Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 2240:1977 Tài liệu thiết kế - Ký hiệu trên bản vẽ tổng mặt bằng

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2240:1977

Tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 2240:1977 Tài liệu thiết kế - Ký hiệu trên bản vẽ tổng mặt bằng và mặt bằng thi công công trình
Số hiệu:TCVN 2240:1977Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Xây dựng
Ngày ban hành:01/01/1977Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 2240-77

TÀI LIỆU THIẾT KẾ - KÝ HIỆU TRÊN BẢN VẼ TỔNG MẶT BẰNG VÀ MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Design documentation - Conventional graphical symbols on genp lan eral and on working plan

Tiêu chuẩn này được áp dụng để thiết lập các bản vẽ tổng mặt bằng và mặt bằng thi công.

1. QUI ĐỊNH CHUNG

1.1. Các kí hiệu này từ 8 đến 25 trong bảng dưới đây, phải vẽ theo đúng tỉ lệ của bản vẽ, còn các kí hiệu khác thì tùy theo tỉ lệ của bản vẽ mà chọn kích thước cho phù hợp.

1.2. Nếu trên bản vẽ sử dụng những kí hiệu chưa được qui định trong tiêu chuẩn này thì phải chú thích thêm.

1.3.1 Khi cần thể hiện các đường ống cấp thoát nước, phải tuân theo các điều qui định trong TCVN 2241 - 77 "Tài liệu thiết kế. Thiết lập bản vẽ kỹ thuật vệ sinh".

2. KÍ HIỆU QUI ƯỚC

Tên gọi

Kí hiệu

1. Cây lớn (kí hiệu chung)

2. Cây trang trí nhỏ (kí hiệu chung)

3. Bụi cây thấp, hàng rào cây xanh

4. Thảm cỏ

5. Ghế đá

6. Lối đi lát đá tảng

7. Quảng trường

8. Đài tượng

9. Bể phun nước

10. Công trình thiết kế mới, đang hoặc sẽ xây dựng

11. Nhà có sẵn từ trước (giữ lại)

12. Nhà có sẵn cần sửa chữa

13. Nhà tạm dùng cho thi công, sau này sẽ bỏ đi

14. Nhà hiện có cần dỡ

15. Khu vực đất để mở rộng

16. Sân vận động

17. Công trình ngầm dưới mặt đất

18. Sân, bãi chứa vật liệu và cấu kiện ngoài trời; sân bãi sản xuất cấu kiện.

19. Đường ôtô có sẵn (hoặc đường vĩnh cửu đã làm xong)

20. Đường ôtô dự định xây dựng

21. Đường ôtô tạm thời

22. Đường sắt cỡ tiêu chuẩn hiện có

23. Đường sắt cỡ tiêu chuẩn dự định xây dựng

24. Đường cần trục

25. Đường cần trục và cần trục tháp

26. Vùng nguy hiểm

27. Sông ngòi thiên nhiên

28. Hồ ao thiên nhiên, hồ nhân tạo

29. Cầu bắc qua sông

30. Cầu cạn

31. Mái dốc (ta luy)

32. Mũi tên chỉ hướng đi, hướng thi công lắp ghép

33. Mũi tên ghi ở cổng vào

34. Cổng ra vào

35. Hàng rào tạm

36. Hàng rào vĩnh cửu

37. Đường điện cao thế

a) Nổi

b) Ngầm

38. Đường điện hạ thế

a) Nổi

b) Ngầm

39. Đường điện thoại

40. Trạm biến thế (tạm thời)

41. Đèn pha (dùng cho thi công)

42. Máy vận chuyển lên cao

43. Trạm trộn bê tông (máy)…

44. Máy đào đất

45. Máy ủi đất

46. Ô tô vận chuyển

Chú thích:

1. Kí hiệu 10: Đường bao vẽ nét đậm (khoảng 3b ¸ 4b), số thứ tự của công trình được ghi bằng chữ số La mã ở chính giữa, trong một vòng tròn nhỏ. Nếu hình vẽ quá nhỏ, cho phép ghi số thứ tứ ở ngoài. Khi cần chỉ rõ số tầng của công trình thì ghi số tầng chữ số Ả rập, viết ngay cạnh vòng tròn.

Ví dụ:  có nghĩa là công trình thứ năm có ba tầng;

2. Kí hiệu 11; 12: các đường chéo phải kẻ thưa, khoảng cách lớn hơn hoặc bằng 3 mm;

3. Kí hiệu 15; 20; 23: ký hiệu được vẽ bằng nét chấm gạch đậm;

4. Kí hiệu 16: kí hiệu được áp dụng trên các bản vẽ có tỉ lệ nhỏ hơn hoặc bằng 1 : 5000. Nếu bản vẽ có tỉ lệ lớn hơn 1 : 5000 thì phải vẽ chi tiết hơn;

5. Kí hiệu 20: Nếu là đường sắt cỡ hẹp thì chú thích thêm chiều rộng của đường sắt.

Ví dụ: ĐS 762 có nghĩa là đường sắt rộng 762 mm;

6. Kí hiệu 26: ô vuông của kí hiệu vùng nguy hiểm chỉ cần vẽ ở biên;

7. Kí hiệu 32: Mũi tên được tô đen, có góc nhọn khoảng 60o;

8. Kí hiệu 33: Mũi tên có góc nhọn khoảng 1200, có thể tô đen hoặc để trắng.

 

ĐÍNH CHÍNH

Trang

Dòng

In là

Xin chữa lại là

37

5 tx

genp lan eral

general plan

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi