Công văn 240/TK của Toà án nhân dân tối cao về việc hoãn phiên toà

thuộc tính Công văn 240/TK

Công văn 240/TK của Toà án nhân dân tối cao về việc hoãn phiên toà
Cơ quan ban hành: Tòa án nhân dân tối cao
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:240/TK
Ngày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Công văn
Người ký:Phạm Hưng
Ngày ban hành:17/07/1992
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Tư pháp-Hộ tịch
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

CÔNG VĂN

CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO SỐ 240/TK NGÀY 17 THÁNG 7
NĂM 1992 VỀ VIỆC HOàN PHIÊN TOÀ

 

Kính gửi: Đồng chí Chánh án các Toà án nhân dân

và các Toà án quân sự các cấp,

 

Hiện nay ở một số Toà án có tình trạng sau khi mở phiên toà và đã thẩm vấn bị cáo và các đương sự, lại hoãn phiên toà kéo dài; có trường hợp phiên toà xét xử việc dân sự hoãn kéo dài đến hàng năm, quá thời hạn pháp luật tố tụng cho phép.

Việc hoãn phiên toà tuỳ tiện là vi phạm thủ tục tố tụng, gây khó khăn cho cơ quan Công an trong việc dẫn giải quản lý can phạm, gây phiên hà và làm mất thời gian của nhân dân và gây sự nghi ngờ, thiếu tin tưởng của nhân dân đối với công tác xét xử của Toà án. Vì vậy Toà án nhân dân tối cao đề nghị đồng chí Chánh án các Toà án cần phổ biến đến các Thẩm phán quán triệt nguyên tắc chung của phiên toà là: "Xét xử trực tiếp bằng lời nói và liên tục". Như vậy: khi vụ án đã được đưa ra phiên toà và đã tiến hành thẩm vấn thì phải xét xử liên tục (trừ thời gian giải lao và nghị án) và phải công bố việc xét xử hay còn gọi là phải "tuyên án" không được hoãn tuyên án hoặc hoãn phiên toà tuỳ tiện, nếu có lý do chính đáng thì phải tuyên bố rõ lý do và khi lý do hoãn đó đã được khắc phục thì phải đưa ra xét xử tiếp. Nếu không có căn cứ để đưa ra xét xử thì phải có quyết định đình chỉ vụ án (Điều 155 và khoản 1 Điều 162 hoặc Điều 223 Bộ luật tố tụng hình sự nếu là vụ án hình sự, theo Điều 46 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự nếu là vụ án dân sự).

Đề nghị các đồng chí lưu ý và chấp hành nghiêm chỉnh.

Để được hỗ trợ dịch thuật văn bản này, Quý khách vui lòng nhấp vào nút dưới đây:

*Lưu ý: Chỉ hỗ trợ dịch thuật cho tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
văn bản tiếng việt
văn bản TIẾNG ANH
* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

Thông báo 323/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị của Thành phố Hà Nội sơ kết 6 tháng đầu năm thực hiện Đề án 06; đánh giá kết quả thí điểm lập hồ sơ sức khỏe điện tử, cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID và công bố vận hành một số nền tảng, ứng dụng của Đề án 06

Y tế-Sức khỏe, Tư pháp-Hộ tịch, Thông tin-Truyền thông

văn bản mới nhất