Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giống vật nuôi

Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giống vật nuôiThủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 47/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống vật nuôi, trong đó quy định mức phạt cao nhất đối với một hành vi vi phạm lên tới 30 triệu đồng.  

Ngoài ra, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung như tước quyền sử dụng các giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc không thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng.

Tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một số biện pháp khắc phục hậu quả như buộc tiêu hủy những giống vật nuôi gây hại cho sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi trường; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất giống vật nuôi ngoài danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh hoặc không được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

 

 Luật Việt Nam

 

Đánh giá bài viết:

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

Tin cùng chuyên mục

Đã có bộ máy để thanh tra, xử lý vi phạm tại các công trình xây dựng

Đã có bộ máy để thanh tra, xử lý vi phạm tại các công trình xây dựng

Đã có bộ máy để thanh tra, xử lý vi phạm tại các công trình xây dựng

Ngày 6/4, Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 46/2005/NĐ-CP về Thanh tra Xây dựng (TTXD). Theo nghị định, TTXD được tổ chức thành hệ thống ở Trung ương là Thanh tra Bộ Xây dựng và ở địa phương là Thanh tra Sở Xây dựng để thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước về: xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị...

Ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình

Ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình

Ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình

Ngày 01/4/2005, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 04/2005/TT-BXD hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình. Theo đó, đối với dự án có sử dụng ngoại tệ thì phần ngoại tệ được ghi theo đúng nguyên tệ trong tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán, quyết toán công trình làm cơ sở cho việc quy đổi vốn đầu tư và là cơ sở để tính tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán xây dựng công trình theo nội tệ...