Thêm hướng dẫn mới về viết hoa trong văn bản quy phạm pháp luật

Chính phủ đã ban hành Nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

viet hoa trong van ban qppl

Thêm hướng dẫn mới về viết hoa trong văn bản QPPL (Ảnh minh họa)
Quy định sử dụng ngôn ngữ trong văn bản tại Nghị định 34 đã được bổ sung yêu cầu:

Chữ viết hoa trong văn bản được sử dụng đúng quy tắc chính tả tiếng Việt và theo hướng dẫn tại Phụ lục VI kèm theo Nghị định này.

Theo đó, Phụ lục VI yêu cầu một số quy tắc sau:

- Chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh: sau dấu chấm câu (.), sau dấu hai chấm trong ngoặc kép (:”…”), trong ngoặc kép; khi xuống dòng hoặc bắt đầu đoạn phải viết hoa;

- Chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của khoản, điểm phải được viết hoa;

- Các chữ cái đầu của các âm tiết thuộc danh từ riêng là tên người, tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử phải được viết hoa;

- Tên cơ quan tổ chức Việt Nam được viết hoa tên chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan tổ chức (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị…)...

Nghị định này có hiệu lực từ 01/01/2021.

Đánh giá bài viết:
(1 đánh giá)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

Tin cùng chuyên mục

Yêu cầu rà soát lại các điều kiện, tiêu chuẩn của sân tập lái, xe tập lái

Yêu cầu rà soát lại các điều kiện, tiêu chuẩn của sân tập lái, xe tập lái

Yêu cầu rà soát lại các điều kiện, tiêu chuẩn của sân tập lái, xe tập lái

Đây là nội dung tại Thông báo 501/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp rà soát dự thảo các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ