Cấp visa tự động cho 12 mã hàng dệt may sang Mỹ

Cấp visa tự động cho 12 mã hàng dệt may sang MỹTheo thông báo mới nhất của Bộ Thương mại, kể từ ngày 1/2/2005, 12 Cat. hàng dệt may sang thị trường Mỹ là 200, 301, 332, 341/641, 345, 351/651, 352/652, 359-C/659-C, 447, 620, 632 và 645/646 được cấp visa tự động.

Riêng 5 Cat.: 333, 434, 435, 440 và 448, các doanh nghiệp khi có nhu cầu xuất khẩu sẽ gửi công văn đăng ký với Bộ Thương mại trước ngày 1/3/2005 để được cấp.

Các doanh nghiệp cho rằng quyết định nói trên của liên bộ "là một sự mở cửa rất kịp thời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng".

(Theo Tuổi Trẻ)

Đánh giá bài viết:

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

Tin cùng chuyên mục

Hướng dẫn cơ chế thanh lý thiết bị tại các doanh nghiệp FDI

Hướng dẫn cơ chế thanh lý thiết bị tại các doanh nghiệp FDI

Hướng dẫn cơ chế thanh lý thiết bị tại các doanh nghiệp FDI

Bộ Thương mại vừa có hướng dẫn cơ chế thanh lý máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, nguyên vật liệu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó, doanh nghiệp được lựa chọn 4 hình thức thanh lý là nhượng bán, xuất khẩu, cho biếu tặng và tiêu huỷ trên cơ sở xin phép Bộ Thương mại hoặc cơ quan được uỷ quyền.

Quy chế đô thị mới: Rạch ròi giữa kinh doanh và chính sách

Quy chế đô thị mới: Rạch ròi giữa kinh doanh và chính sách

Quy chế đô thị mới: Rạch ròi giữa kinh doanh và chính sách

Buổi thảo luận sáng nay của Ủy ban thường vụ Quốc hội về dự thảo nghị định Quy chế khu đô thị mới trở nên sôi nổi, khi Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, ông Hồ Đức Việt, nêu vấn đề nhà ở cho người nghèo, người có thu nhập thấp trong khu đô thị mới.

Được vay không thế chấp 50 triệu khắc phục cúm gà

Được vay không thế chấp 50 triệu khắc phục cúm gà

Được vay không thế chấp 50 triệu khắc phục cúm gà

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có Quyết định chỉ định Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) làm ngân hàng phục vụ cho Dự án Khắc phục khẩn cấp dịch cúm gia cầm. Dự án này do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện, vay vốn 3,5 triệu SDR (tương đương 5 triệu USD) từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) thuộc Ngân hàng Thế giới.