Sự khác biệt giữa Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 và Chỉ thị 19 của Thủ tướng

Chỉ thị 15, 16 và 19 đều là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong những thời điểm khác nhau. Trong đó, Chỉ thị 16 là văn bản thể hiện sự quyết liệt nhất với biện pháp "cách ly toàn xã hội". 
Sự khác biệt giữa Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 và Chỉ thị 19 của Thủ tướng được thể hiện ở những nội dung dưới đây:

Chỉ thị 15

ngày 27/3/2020

Chỉ thị 16

ngày 31/3/2020

Chỉ thị 19

ngày 24/4/2020

Tập trung đông người 

Dừng các sự kiện tập trung trên 20 người 1 phòng

Không tụ tập từ 10 người trở lên ngoài công sở, trường học, bệnh viện 

Cách ly toàn xã hội, mọi người dân phải ở nhà, chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết

Không tụ tập quá 2 người ngoài công sở, trường học, bệnh viện

Dừng lễ hội, tôn giáo, giải đấu thể thao, sự kiện tập trung đông người

Không tập trung đông người tại nơi công cộng, ngoài công sở, trường học, bệnh viện

Khoảng cách an toàn tối thiểu

2m

2m

1m

Các cơ sở kinh doanh

- Tạm đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ

- Chỉ các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu được mở cửa

- Vẫn tạm đình chỉ các cơ sở kinh doanh dịch vụ

- Chỉ các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu được mở cửa

- Mở cửa trở lại với nhà hàng, quán ăn, khách sạn, xổ số, bán buôn, bán lẻ…

- Danh lam thắng cảnh, khu di tích, khu thể thao hoạt động trở lại

- Vẫn đóng cửa khu vui chơi, giải trí, cơ sở làm đẹp, karaoke, mát xa, quán bar, vũ trường

Hoạt động vận tải

Hạn chế di chuyển từ vùng có dịch đến các địa phương khác

 Hạn chế vận chuyển hành khách từ Hà Nội, TP. HCM đến nơi khác

Dừng di chuyển từ vùng có dịch đến các địa phương khác

Cơ bản dừng hoạt động vận chuyển hành khách công cộng.

Xe khách liên tỉnh, nội tỉnh, taxi… được hoạt động trở lại


>> Chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng về các cơ sở kinh doanh được mở cửa 

Lan Vũ
Đánh giá bài viết:
(2 đánh giá)

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

Tin cùng chuyên mục

2 trường hợp không có tên trong di chúc vẫn hưởng thừa kế nhà đất

2 trường hợp không có tên trong di chúc vẫn hưởng thừa kế nhà đất

2 trường hợp không có tên trong di chúc vẫn hưởng thừa kế nhà đất

Vì nhiều lý do khác nhau mà người lập di chúc không để lại tài sản của mình cho cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên. Pháp luật dự liệu trước trường hợp này xảy ra trên thực tế nên quy định đối tượng không có tên trong di chúc vẫn hưởng thừa kế.