GCN đăng ký doanh nghiệp và Giấy phép kinh doanh có giống nhau?

Nhiều người thường nhầm lẫn về hai khái niệm Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Giấy phép kinh doanh và cho rằng hai loại giấy này đều là một. Tuy nhiên theo Luật Doanh nghiệp 68/2014, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Giấy phép kinh doanh khác nhau.

Tiêu chí

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Giấy phép kinh doanh

Khái niệm

Là văn bản hoặc bản điện tử mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp.

Là văn bản được cấp cho các doanh nghiệp có kinh doanh ngành nghề có điều kiện và thường được cấp sau Giấy đăng ký doanh nghiệp.

Điều kiện cấp

- Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh;

- Tên của doanh nghiệp được đặt đúng quy định;

- Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ;

- Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định.

- Đáp ứng đầy đủ các điều kiện đối với mỗi ngành, nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật (Vốn pháp định, cơ sở vật chất, chứng chỉ hành nghề…)

Thời hạn sử dụng

Không có thời hạn sử dụng mà phụ thuộc vào sự tồn tại của doanh nghiệp và quyết định của doanh nghiệp.

Có thời hạn sử dụng và được thể hiện trong Giấy phép kinh doanh. Thường là từ vài tháng đến vài năm.

Quyền của Nhà nước

Nhà nước cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi có đủ hồ sơ hợp lệ và đóng lệ phí theo quy định

Khi có đủ hồ sơ hợp lệ, Nhà nước vẫn có quyền từ chối nhằm bảo vệ lợi ích của cộng đồng.


Trên đây là các tiêu chí để phân biệt GCN đăng ký doanh nghiệp và Giấy phép kinh doanh, nếu có nhu cầu thành lập doanh nghiệp hoặc được tư vấn thêm về các vấn đề liên quan bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ chi tiết.
Xem thêm:

Đăng ký kinh doanh 2019: 12 thay đổi nhất định phải biết

Luật Doanh nghiệp: 7 lợi thế khi thành lập doanh nghiệp trong năm 2018
Đánh giá bài viết:
Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi 19006192

Tin cùng chuyên mục

10 điểm mới của Luật sửa đổi 9 Luật 2024 về thuế, kế toán

10 điểm mới của Luật sửa đổi 9 Luật 2024 về thuế, kế toán

10 điểm mới của Luật sửa đổi 9 Luật 2024 về thuế, kế toán

Luật sửa đổi 9 Luật: Chứng khoán, Kế toán, Kiểm toán độc lập, Ngân sách Nhà nước, Quản lý, sử dụng tài sản công, Quản lý thuế, Thuế thu nhập cá nhân, Dự trữ quốc gia, Xử lý vi phạm hành chính được thông qua ngày 29/11/2024. Dưới đây là tổng hợp điểm mới của Luật sửa đổi 9 Luật 2024 về thuế, kế toán:

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 được Quốc hội thông qua vào ngày 27/06/2024 với nhiều quy định đáng chú ý. Trong nội dung hôm nay cùng tìm hiểu Luật này có bao nhiêu chương, điều? Hiệu lực khi nào?

Hướng dẫn thủ tục miễn kiểm định ô tô lần đầu từ 01/01/2025

Hướng dẫn thủ tục miễn kiểm định ô tô lần đầu từ 01/01/2025

Hướng dẫn thủ tục miễn kiểm định ô tô lần đầu từ 01/01/2025

Bài viết hướng dẫn đầy đủ thủ tục miễn kiểm định ô tô lần đầu từ 01/01/2025. Theo đó, cơ sở đăng kiểm sẽ lập hồ sơ phương tiện để cấp giấy chứng nhận kiểm định, tem kiểm định mà chủ xe không phải đưa xe đến cơ sở đăng kiểm để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá.

Nên mua bảo hiểm nhân thọ hay gửi tiền tiết kiệm?

Nên mua bảo hiểm nhân thọ hay gửi tiền tiết kiệm?

Nên mua bảo hiểm nhân thọ hay gửi tiền tiết kiệm?

Khi có nguồn tiền nhàn rỗi, nhiều người nghĩ ngay đến phương thức đầu tư tài chính đơn giản và an toàn nhất là gửi tiền tiết kiệm, thế nhưng cũng có không ít người lại lựa chọn mua bảo hiểm nhân thọ. Vậy mua bảo hiểm nhân thọ hay gửi tiền tiết kiệm thì được hưởng lợi nhiều hơn?