Cập nhật mức đóng BHXH bắt buộc mới nhất

Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Mức đóng BHXH bắt buộc được quy định cụ thể tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.

Theo Điều 5 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014, mức đóng BHXH bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Từ ngày 1/1/2018 trở đi, tiền lương tháng tính đóng BHXH bắt buộc của người lao động là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.

Các chế độ BHXH bắt buộc bao gồm: Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất.

Căn cứ Điều 85, Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 44/2017/NĐ-CP, mức đóng BHXH bắt buộc mới nhất của người lao động và người sử dụng lao động như sau:

Đối tượng

Quỹ hưu trí và tử tuất

Quỹ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Quỹ ốm đau và thai sản

Tổng mức đóng

Người lao động

8%

Không

Không

8%

Người sử dụng lao động

14%

0,5%

3%

17,5%

Lưu ý: Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng BHXH bằng 20 lần mức lương cơ sở.

Từ ngày 1/7/2024, lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng, do đó, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc cao hơn 46,8 triệu đồng thì tiền lương tính đóng BHXH bắt buộc là 46,8 triệu đồng.

1900 6192 để được giải đáp qua tổng đài
0936 385 236 để sử dụng dịch vụ Luật sư tư vấn
Đánh giá bài viết:
Bài viết đã giải quyết được vấn đề của bạn chưa?
Rồi Chưa

Tin cùng chuyên mục

6 điểm đáng chú ý của Nghị định 131/2025 về thẩm quyền chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Môi trường

6 điểm đáng chú ý của Nghị định 131/2025 về thẩm quyền chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Môi trường

6 điểm đáng chú ý của Nghị định 131/2025 về thẩm quyền chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Môi trường

Tại Nghị định 131/2025/NĐ-CP, Chính phủ phân quyền mạnh cho chính quyền cấp xã trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường. Bài viết dưới đây là tổng hợp những điểm đáng chú ý.

7 điểm đáng chú ý của Nghị định 136/2025 về phân quyền, phân cấp lĩnh vực nông nghiệp và môi trường

7 điểm đáng chú ý của Nghị định 136/2025 về phân quyền, phân cấp lĩnh vực nông nghiệp và môi trường

7 điểm đáng chú ý của Nghị định 136/2025 về phân quyền, phân cấp lĩnh vực nông nghiệp và môi trường

Nhằm thực hiện chủ trương đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong thực hiện TTHC  lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, Chính phủ đã ban hành Nghị định 136/2025/NĐ-CP. Dưới đây là những nội dung đáng chú ý.

Thỏa thuận mua lại cổ phần đã bán của công ty có hiệu lực không?

Thỏa thuận mua lại cổ phần đã bán của công ty có hiệu lực không?

Thỏa thuận mua lại cổ phần đã bán của công ty có hiệu lực không?

Hiện nay, không ít tranh chấp phát sinh liên quan đến việc khi cổ đông yêu cầu công ty mua lại cổ phần do hai bên đã thỏa thuận tại hợp đồng mua bán/chuyển nhượng nhưng công ty không thực hiện. Vậy thỏa thuận mua lại cổ phần đã bán của công ty có hiệu lực không?

Có bắt buộc gửi quyết định kỷ luật cho người lao động không?

Có bắt buộc gửi quyết định kỷ luật cho người lao động không?

Có bắt buộc gửi quyết định kỷ luật cho người lao động không?

Các điều khoản về thành phần tham gia, nghĩa vụ gửi quyết định và chế tài xử phạt khi vi phạm trình tự, thủ tục xử lý là những điểm căn bản trong quy trình tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động. Vậy, có bắt buộc gửi quyết định kỷ luật cho người lao động không?