Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3696:1981 Cá nước ngọt - Cá thịt

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3696:1981

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3696:1981 Cá nước ngọt - Cá thịt
Số hiệu:TCVN 3696:1981Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm
Ngày ban hành:01/01/1981Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 3696:1981

CÁ THỊT - CÁ NƯỚC NGỌT

Fresh water fish - Market food fish

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với cá nước ngọt, đạt tiêu chuẩn đánh bắt cá làm thịt thương phẩm, tiêu chuẩn chính thức áp dụng đối với các cơ sở sản xuất và lưu thông, phân phối của Nhà nước và khuyến khích áp dụng đối với các hợp tác xã và tư nhân.

1. Phân cấp chất lượng theo độ tươi

1.1 Cá thịt thương phẩm được phân làm hai hạng theo độ tươi:

Hạng 1:

Hạng 2:

2. Yêu cầu kỹ thuật

2.1. Các chỉ tiêu cảm quan, hoá học và vi sinh vật của cá thịt thương phẩm phải theo đúng quy định trong bảng sau:

Tên chỉ tiêu

Mức và yêu cầu

Hạng 1

Hạng 2

 

1

2

3

 

1. Chỉ tiêu cảm quan

Màu sắc

 

Mùi

 

Màu đặc trưng của từng loại cá tươi. Mắt sáng hoặc hơi trắng đục

Mùi đặc trưng của cá tươi, không có mùi ôi, ươn

 

Màu đặc trưng của từng loại cá tươi, mắt trắng đục.

Cho phép có mùi hơi chua nhưng khi rửa bằng nước sạch phải mất đi nhanh chóng

 

Mang

Miệng và nắp mang khép kín có màu đỏ hồng đến đỏ

Miệng và nắp mang khép kín, mang có màu đỏ thẫm đến hơi tái.

 

Trạng thái

 

 

2. Chỉ tiêu hoá học

- Phản ứng E be

- Phản ứng H2S

- Hàm lượng NH3 tính bằng mg N2/Kg thịt cá không lớn hơn

Cá phải sạch, không có nước nhớt. Vảy dính chặt vào da, thịt đàn hồi tốt. Bụng mềm mại

 

âm tính

âm tính

Cá phải sạch, không dập nát, cho phép xây sát nhẹ, không có nước nhớt. Vảy dính chặt vào da, thịt hơi mềm, còn đàn hồi, bụng hơi trương.

âm tính

Dương tính +

 

20

30

 

3 Chỉ tiêu vi sinh vật

Vi sinh vật gây bệnh

không cho phép

 

     

3. Phương pháp thử

3.1. Lấy mẫu và xử lý mẫu thử theo TCVN 3697 - 81

3.2. Thử cảm quan theo TCVN 3698 - 81

3.3. Thử phản ứng Ebe theo TCVN 3699 - 81 phản ứng H2S theo TCVN 3699 – 81 xác định hàm lượng NH3 theo TCVN 3706 - 81.

3.4. Thử vi sinh vật theo quy định của Bộ Y tế

4. Vận chuyển

4.1. Sau khi đánh bắt, cá thịt nước ngọt cần phải được rửa sạch, loại bỏ tạp chất, và phải được phân riêng từng cỡ, và từng loài, toàn bộ công việc trên phải tiến hành trong nơi thoáng, mát. Sau đó phải tiến hành khâu phân phối sử dụng càng nhanh càng tốt.

4.2. Cá thịt nước ngọt được vận chuyển trong các phương tiện khô, sạch. Nếu thời gian kéo dài quá 2 giờ, sản phẩm phải được vận chuyển trong khoang cách nhiệt có nhiệt độ bảo quản từ 1 đến 50C. Thời gian vận chuyển trong phương tiện cách nhiệt không quá 3 ngày.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi