Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1976:1988 Đồ hộp - Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1976:1988

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1976:1988 Đồ hộp - Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng - Quy định chung
Số hiệu:TCVN 1976:1988Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm
Ngày ban hành:01/01/1988Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

tải Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1976:1988

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) TCVN 1976_1988 DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 1976:1988

ĐỒ HỘP

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG - QUY ĐỊNH CHUNG

Canned foods- Methods for determination of heavy metal contents -

General specifications

 

1. Tiêu chuẩn này thay thế TCVN 1976-77.

2. Khi tiến hành phân tích phải dùng thuốc thử loại tinh khiết hoá học (TK.HH) hoặc tinh khiết để phân tích (TK.PT).

3. Để chuẩn bị dung dịch cũng như trong quá trình phân tích chỉ được dùng nước cất 2 lần theo TCVN 2217-77 hoặc nước đã tinh chế bằng các phương pháp khác có chất lượng tương đương.

4. Nếu không có chỉ dẫn gì khác, khi cần phải dùng cân phân tích, cân chính xác đến 0,0002g.

5. Nếu không có chỉ dẫn gì khác thì dung dịch nói trong các tiêu chuẩn này là dung dịch nước.

6. Ký hiệu dung dịch (I+1), (1+2)… số đầu chỉ thể tích hoá chất lỏng, đậm đặc, số thứ hai chỉ thể tích nước dùng để pha loãng.

7. Các chai lọ, dụng cụ thuỷ tinh trước khi dùng phải rửa bằng axit nitric đặc, nóng. Sau đó rửa bằng nước và tráng bằng nước cất 2 lần. Kiểm tra lại độ sạch của dụng cụ bằng cách lắc với dung dịch dithizon loãng (nồng độ 0,002%). Nếu dung dịch dithizon vẫn xanh thì dụng cụ đã sạch.

Tráng lại bằng nước cất trước khi dùng.

Các dung dịch chuẩn cần dùng lâu dài thì nên bảo quản trong bình polyetylen.

8. Lấy mẫu theo TCVN 4409-87.

9. Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413-87.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi