Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11030:2015 Đồ uống không cồn-Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức thấp-Phương pháp sắc ký lỏng phổ khối lượng hai lần

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11030:2015

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11030:2015 Đồ uống không cồn-Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức thấp-Phương pháp sắc ký lỏng phổ khối lượng hai lần
Số hiệu:TCVN 11030:2015Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm
Ngày ban hành:31/12/2015Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11030:2015

ĐỒ UỐNG KHÔNG CỒN - XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở MỨC THẤP - PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG PHỔ KHỐI LƯỢNG HAI LẦN

Non-alcoholic beverages - Determination of low-level pesticide residues - Liquid chromatography with tandem mass spectrophotometric method

Lời nói đầu

TCVN 11030:2015 được xây dựng trên cơ sở tham khảo AOAC 2007.08 Low-level pesticide residues in soft drinks and sports drinks. Liquid chromatography with tandem mass spectrometry;

TCVN 11030:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F9 Đồ uống biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

ĐỒ UỐNG KHÔNG CỒN - XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở MỨC THẤP - PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG PHỔ KHỐI LƯỢNG HAI LẦN

Non-alcoholic beverages - Determination of low-level pesticide residues - Liquid chromatography with tandem mass spectrometric method

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp sắc ký lỏng phổ khối lượng hai lần để xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức thấp trong đồ uống không cồn.

Giới hạn định lượng của phương pháp đối với alachlor, atrazine, butachlor, isoproturon, malaoxon, monocrotophos, dimethyl-p-nitrophenylphosphat (methyl paraoxon), phorat sulfon, phorat sulfoxit và axit 2,4 dichlorophenoxyacetic (2,4 D) là 0,5 μg/l, đối với phorat là 5,0 μg/l.

2. Nguyên tắc

Phần mẫu thử được lọc (nếu có các hạt nhỏ), khử khí (nếu có cacbonat) và được phân tích bằng thiết bị sắc ký lỏng phổ khối lượng hai lần (LC/MS/MS). Tiến hành định lượng, sử dụng các dung dịch ngoại chuẩn phù hợp với nền mẫu.

3. Thuốc thử

Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích, trừ khi có quy định khác.

3.1. Metanol, loại dùng cho HPLC.

3.2. Nước, đã khử ion, điện trở suất lớn hơn 18 MΩ.cm.

3.3. Dung dịch amoni axetat, 5 mM

Hòa tan 7,708 g amoni axetat trong nước và thêm nước đến 100 ml (dung dịch 1 M). Pha loãng 5 ml dung dịch 1 M đến 1 lit và lọc.

3.4. Dung dịch chuẩn

3.4.1. Dung dịch chuẩn đơn lẻ

3.4.1.1. Dung dịch chuẩn gốc đơn lẻ, 1 mg/ml

Cân các chất chuẩn đơn lẻ để tạo dung dịch 1 mg/ml, hiệu chính theo độ tinh khiết. Hòa tan trong dung môi thích hợp. Dung dịch này bền trong 3 tháng khi được bảo quản lạnh.

3.4.1.2. Dung dịch chuẩn trung gian đơn lẻ, 0,1 mg/ml

Chuyển chính xác 10 ml từng dung dịch chuẩn gốc đơn lẻ (3.4.1.1) cho vào các bình định mức 100 ml riêng rẽ. Thêm metanol đến vạch. Dung dịch này bền trong 3 tháng khi được bảo quản lạnh.

3.4.2. Dung dịch chuẩn gốc hỗn hợp, 1 μg/ml (đối với phorat là 10 μg)

Chuyển chính xác 1 ml từng dung dịch chuẩn trung gian đơn lẻ (10 ml dung dịch trung gian phorat) cho vào cùng một bình định mức 100 ml, thêm metanol đến vạch. Dung dịch này bền trong 3 tháng khi được bảo quản lạnh.

Chuẩn bị các dung dịch chuẩn như trong Bảng 1.

Bảng 1 - Chuẩn bị các dung dịch chuẩn đơn lẻ và chuẩn gốc hỗn hợp

Nhận biết dung dịch

Nồng độ ban đầu, mg/ml

Thể tích trung gian, ml

Thể tích cuối cùnga, ml

Nồng độ, mg/ml

Dung dịch chuẩn gốc đơn lẻ

Không áp dụng

Không áp dụng

Không áp dụng

1

Dung dịch chuẩn trung gian đơn lẻ

1

10,0

100

0,1

Dung dịch chuẩn gốc hỗn hợp

0,1

1,0b

100

0,001

a Dùng metanol để làm đầy.

b Đối với phorat, sử dụng 10,0 ml để tăng nồng độ đến 10 μg/ml.

3.5. Dung dịch dùng cho đường chuẩn

3.5.1. Dung dịch chuẩn hỗn hợp trên nền mẫu, 100 μg/l

Chuyển chính xác 5 ml dung dịch chuẩn gốc hỗn hợp (3.4.2) vào bình định mức 50 ml; thêm chất nền (mẫu trắng) đến vạch để phân tích. Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày sử dụng.

CHÚ THÍCH Mẫu trắng là mẫu tương đồng với mẫu phân tích nhưng không chứa các chất cần phân tích.

3.5.2. Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn

3.5.2.1. Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn số 1, 0,0750 μg/l (đối với phorat là 0,750 μg/l)

Chuyển chính xác 75 μl dung dịch chuẩn hỗn hợp trên nền mẫu vào bình định mức 100 ml, thêm chất nền (mẫu trắng) đến vạch. Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày sử dụng.

3.5.2.2. Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn số 2, 0,500 μg/l (đối với phorat là 5,00 μg/l)

Chuyển chính xác 0,5 ml dung dịch chuẩn hỗn hợp trên nền mẫu vào bình định mức 100 ml, thêm chất nền (mẫu trắng) đến vạch. Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày sử dụng.

3.5.2.3. Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn số 3, 3,00 μg/I (đối với phorat là 30,0 μg/l)

Chuyển chính xác 3 ml dung dịch chuẩn hỗn hợp trên nền mẫu vào bình định mức 100 ml, thêm chất nền (mẫu trắng) đến vạch. Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày sử dụng.

3.5.2.4.  Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn số 4, 10,0 μg/l (đối với phorat là 100 μg/I)

Chuyển chính xác 10 ml dung dịch chuẩn hỗn hợp trên nền mẫu vào bình định mức 100 ml, thêm chất nền (mẫu trắng) đến vạch. Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày sử dụng.

Chuẩn bị các dung dịch dùng cho đường chuẩn như trong Bảng 2.

Bng 2 - Chuẩn bị các dung dịch dùng cho đường chuẩn

Nhận biết dung dịch

Nồng độ ban đầu
μg /l

Thể tích trung gian
ml

Thể tích cuối cùnga
ml

Nồng độb μg/I

Dung dịch chuẩn hỗn hợp trên nền mẫu

1000

5,0

50

100

Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn số 1

100

0,075

100

0,0750

Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn số 2

100

0,5

100

0,500

Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn số 3

100

3,0

100

3,00

Dung dịch chuẩn hiệu chuẩn số 4

100

10,1

100

10,0

a Dùng nền mẫu để làm đầy.

b Đối với phorat, mức chuẩn đối với nền mẫu là 1 000; 0,0750; 5,00; 30,0 và 100 μg/l.

4. Thiết bị, dụng cụ

Chú ý - Để tránh bị nhiễm bẩn và các pic bị mờ, cần làm sạch kỹ thiết bị. Làm sạch dụng cụ thủy tinh bằng dung dịch tẩy rửa và tráng kỹ bằng nước cất và metanol. Các dụng cụ bằng thủy tinh đã được sử dụng cho phân tích dư lượng thì không sử dụng cho các phép phân tích khác.

4.1. Màng lọc teflon, đường kính 13 mm, cỡ lỗ 0,45 μm.

4.2. Màng lọc nilon, dùng để lọc pha động, cỡ lỗ 0,45 μm.

4.3. Xyranh dùng một lần, dung tích 1 ml.

4.4. Bộ lọc pha động bằng thủy tinh.

4.5. Nồi cách thủy, có khả năng siêu âm.

4.6. Cột C18, kích thước 25 mm x 4,6 mm, ví dụ: Onyx Monolithic.

4.7. Cột C8, 3,5 μm, kích thước 50 mm x 2,1 mm, ví dụ: Sunfire.

4.8. Cốc có mỏ, dung tích 250 ml

4.9. Cột Hypercarb, 5 μm, kích thước 20 mm x 2,1 mm.

4.10. Hệ thống sắc kí phổ khối lượng hai lần, gồm có các bộ phận sau:

- bẫy ion hoặc tứ cực có khả năng ion hóa tia điện và thu thập dữ liệu/ kiểm soát thiết bị.

- van chuyển quay 6 cổng và bơm đẳng dòng hoặc bơm hai kênh;

- bơm hai kênh, dùng cho pha động;

- bộ khử khí dung môi;

- bộ lấy mẫu tự động có bộ phận làm lạnh (đặt ở 10 °C) và có khả năng bơm 100 μl;

- lò cột ổn nhiệt được gắn với cột 6 cổng với van chuyển mạch.

5. Lấy mẫu

Mẫu gửi đến phòng thử nghiệm phải là mẫu đại diện. Mẫu không bị hư hỏng hoặc biến đổi trong suốt quá trình vận chuyển hoặc bảo quản.

Việc lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này. Xem tiêu chuẩn cụ thể có liên quan đến sản phẩm. Nếu chưa có tiêu chuẩn cụ thể liên quan đến sản phẩm thì các bên có liên quan nên thỏa thuận với nhau về vấn đề này.

6. Cách tiến hành

6.1. Chuẩn bị dung dịch thử

Đưa nhiệt độ của dung dịch đến nhiệt độ phòng. Chuyển 50 ml dung dịch thử vào cốc có mỏ 250 ml (4.8). Nếu dung dịch thử đã cacbonat hóa thì khử khí bằng siêu âm trong nồi cách thủy siêu âm (4.5) ở nhiệt độ phòng trong ít nhất 30 min hoặc cho đến khi hết sủi bọt. Nếu dung dịch thử chứa các hạt lơ lửng thì lọc qua màng lọc xyranh Teflon (4.1). Thu lấy mẫu đại diện ít nhất là 2 ml để phân tích.

6.2. Xác định

6.2.1. Phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Kết hợp hai cột để phân tích HPLC: Cột C18 (4.6) là cột đầu tiên giữ lại các chất phân tích từ nền dung dịch mẫu thử cả chế độ ion hóa dương và chế độ ion hóa âm. Chất phân tích được chuyển từ cột này lên cột phân tích thứ hai để tách các thành phần. Cột phân tích C8 (4.7) được dùng để phân tích 2,4 D ở chế độ ion hóa âm. Các chất phân tích được xác định ở chế độ ion hóa dương được tách trên cột phân tích Hypercarb (4.9), cột này có thể phân giải thuốc bảo vệ thực vật ra khỏi các thành phần chất nền đồng rửa giải. Việc chuyển chất phân tích từ cột này sang cột phân tích thứ hai sẽ tách các chất phân tích còn lại và phân giải thuốc bảo vệ thực vật ra khỏi các thành phần chất nền đồng rửa giải.

Xem Hình 1 về sơ đồ hệ thống các cột và Bảng 3 về các điều kiện HPLC.

Hình 1 - Sơ đồ hệ thống các cột

CHÚ THÍCH Vị trí 1>6 được dùng để bơm mẫu lên cột Monolithic. Vị trí 1>2 được dùng để chuyển chất phân tích lên cột phân tích để tách và phân tích bằng MS/MS.

Bảng 3 - Điều kiện HPLC để phân tích các hợp chất (chế độ ion hóa dương và ion hóa âm)a

Pha độngb: Cột thứ nhất - đẳng dòng, C18 (4.6)

Bước

Tổng thời gian, min

Tốc độ dòng, ml/min

0

0

1

1

4

1

2

5

0,2

3

8,5

0,2

4

11,5

1

5

12

1

6

14

1

Pha độngc: Sơ đồ gradient cột thứ hai - yêu cầu bơm hai kênh (hoặc bốn kênh), cột (4.9) (chế độ ion hóa dương) và cột C8 (chế độ ion hóa âm)   

Tốc độ dòng, ml/min

Bước

Tổng thời gian

Chế độ ion hóa dương

Chế độ ion hóa âm

A %

B %

0

0

0,55

0,3

75

25

1

4

0,55

0,3

75

25

2

7,5

0,55

0,3

8

92

3

12

0,55

0,3

8

92

4

12,2

0,55

0,3

75

25

5

14

0,55

0,3

75

25

Bảng thời gian chuyển mạch cột

Tổng thời gian, min

Vị trí van

0

trái (1 >6)

3,5

phải (1>2)

12,8

trái (1 >6)

13,3

phải (1>2)

13,5

trái(1>6)

Thể tích bơm

100 μl

Van chia dòng

Vị trí van

+ tại 0,0 min

B (để thải)

+ tại 5 min

A (để phân tích phổ khối lượng)

+ tại 9 min

B (để thải)

a Điều kiện thiết bị có thể thay đổi để phù hợp với máy sắc ký và độ nhạy.

b Amoni axetat 5 mM trong hỗn hợp nước - metanol (tỉ lệ thể tích 90:10).

c A = amoni axetat 5 mM trong nước và B = metanol.

6.2.2. Phân tích phổ khối lượng hai lần

a) Xem Bảng 4 về chuyển khối MRM (kiểm soát phản ứng đa cấp) và điện áp đối với các chất phân tích được phát hiện ở chế độ ion hóa dương.

Bảng 4 - Chuyển khối MRM và điện áp đối với các chất phân tích được phát hiện ở chế độ ion hóa dương

Chất phân tích

Thời gian lưu, min

Ion mẹ

Ion con

Điện thế bắn phá (DP), V

Năng lượng va chạm (CE), eV

Điện thế bắn đầu ra (CXP), V

Ion định lượng

Ion định tính

Alachlor

7,2

207,2

238,2

28

15

15

162,2

28

29

9

Atrazine

7,6

216,1

174,0

65

27

10

145,9

60

32

8

131,9

60

34

7

Butachlor

7,9

312,2

238,1

35

18

15

162,2

35

18

15

Isoproturon

7,4

207,2

165,1

50

21

10

134,1

50

31

7

Malaoxon

6,3

315,1

127,2

35

19

8

142,9

35

17

8

173,1

45

16

10

Monocrotophos

5,9

224,1

127,1

35

21

6,5

167,1

52

13

10

193,0

45

12

11,5

Paraoxon methyl

7,4

248,1

202,0

67

28

12

127

65

42

6

109

65

41

5

90,1

63

37

15

Phorat

7,5

261,2

75,0

29

20

13

199,0

28

12

12

Phorat sulfon

6,7

293,0

171,0

35

17

10

247

35

10

6,5

Phorat sulfonxit

6,5

277,0

199

33

15

12

143

31

30

8

153

33

22

9

1171

34

20,5

10

Các điều kiện của thiết bịa)

Kiểu quét

MRM

Nguồn ion

ESI (ion hóa phun điện tử)

Chiều phân cực

Dương

Độ phân giải Q1

Đơn vị

Độ phân giải Q3

Đơn vị

Thời gian ngưng

40 ms (mili giây)

CAD (va chạm hoạt hóa phân ly)

Trung bình

Khí chắn

25,0

Khí 1

50,0

Khí 2

50,0

Bộ làm nóng bề mặt (Ihe)

Bật

IS (Điện áp phun ion), V

5500

Nhiệt độ, °C

550

EP (điện thế đầu vào), V

10,00

a) Các điều kiện có thể thay đổi để phù hợp với máy sắc ký và độ nhạy.

b) Xem Bảng 5 về chuyển khi MRM và điện áp đối với các chất phân tích được phát hiện ở chế độ ion hóa âm.

Bảng 5 - Chuyển khối MRM và điện áp đối với các chất phân tích được phát hiện ở chế độ ion hóa âm

Chất phân tích

Thời gian lưu, min

Ion mẹ

Ion con

Điện thế bắn phá (DP), V

Năng lượng va chạm (CE), eV

Điện thế bắn đầu ra (CXP), V

Ion định lượng

Ion định tính

2,4-D

6,9

218,9

160,8

124,8

-36

-38

-17

-36

-11

-20

Các điều kiện của thiết bịa)

Kiểu quét

MRM

Nguồn ion

ESI (ion hóa phun điện tử)

Chiều phân cực

Âm

Độ phân giải Q1

Đơn vị

Độ phân giải Q3

Đơn vị

Thời gian ngưng

40 ms (mili giây)

CAD (va chạm hoạt hóa phân ly)

Cao

Curtain

30,0

Khí 1

40,0

Khí 2

50,0

Bộ làm nóng bề mặt (Ihe)

Bật

IS (Điện áp phun ion), V

-2000

Nhiệt độ, °C

550

EP (điện thế đu vào), V

-10,00

a) Các điều kiện có thể thay đổi để phù hợp với máy sắc ký và độ nhạy.

6.2.3. Cân bằng thiết bị

Bơm ba dung dịch chuẩn 10 μg/l (xem 3.4) sau đó bơm tiếp một hoặc nhiều chất nền mẫu trắng.

6.2.4. Trình tự bơm

Để phân tích, cho chạy hai bộ chất chuẩn hiệu chuẩn (xem 3.5) giữa các lần chạy các dung dịch thử và bao gồm một hoặc nhiều lần bơm mẫu trắng sau mỗi lần bơm mẫu thử. Trong quá trình chạy mẫu có thể bổ sung các chất chuẩn.

6.2.5. Nhận biết phổ khối lượng

Ước tính giới hạn dưới của phép khẳng định đối với từng chất phân tích bằng cách xác định nồng độ mà tại đó đáp ứng ion thấp nhất không lớn hơn tỷ số tín hiệu trên nhiễu (S/N) được chấp nhận. Đánh giá việc nhận biết các pic dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dùng tỉ lệ phần trăm tương đối. Xem Bảng 4 và Bảng 5 về các chuyển tiếp MRM. Đối với từng chất phân tích, tỷ lệ phần trăm tương đối của mẫu đích là ± (0 đến 50) % của tỷ lệ tương đối chuẩn của chất chuẩn, phụ thuộc vào cường độ tương đối của ion, xem Bảng 6.

Bảng 6 - Mức dung sai tối đa cho phép đối với cường độ ion tương đối sử dụng kỹ thuật phổ khối lượng

Cường độ tương đối (% diện tích pic)

Dung sai tối đa cho phép

> 50

±20

> 20 đến 50

±25

> 10 đến 10

±30

≤10

±50

Chú ý - Đặc biệt chú ý đến việc nhận biết phorat sulfoxit vì xác suất số kết quả dương sai bị vượt quá. Ước tính giới hạn dưới của phép khẳng định sẽ giảm xác suất các kết quả dương sai đối với tất cả các chất phân tích.

7. Tính kết quả

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, X, biểu thị bằng miligam trên lit (μg/I), được tính bằng công thức:

Trong đó:

y là diện tích pic của mẫu;

m là độ dốc của đường hồi quy tuyến tính;

b là giao điểm được xác định bằng đường hồi quy tuyến tính.

8. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải ghi rõ:

a) mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử;

b) phương pháp lấy mẫu đã sử dụng, nếu biết;

c) phương pháp thử đã sử dụng, viện dẫn tiêu chuẩn này;

d) mọi chi tiết thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc tuỳ chọn, cùng với mọi tình huống bất thường khác có thể ảnh hưởng đến kết quả;

e) kết quả thử nghiệm thu được.

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Các kết quả nghiên cứu liên phòng thử nghiệm

Bảng A.1 - Các kết quả nghiên cứu liên phòng thử nghiệm đối với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức thấp trong đồ uống không cồn

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Nồng độ bổ sung, μg/I

Nồng độ trung bình, μg/I

Sra

RSDrb, %

SRc

RSDRd, %

Chỉ số HorRat

Độ thu hồi, %

Số luợng phòng thử nghiệm

Pepsi

2,4-D

0,1

0,091

-e

-

0,013

15

0,23

91

5

0,5

0,41

-

-

0,06

14

0,27

81

8

Alachlor

0,1

0,11

-

-

0,02

16

0,25

112

4

0,1f

0,11f

-

-

0,02f

13f

0,21f

110 f

6 f

0,5

0,37

-

-

0,18

47

0,90

74

9

0,5f

0,44f

-

-

0,09f

21f

0,40f

89 f

9 f

0,5g

0,41g

-

-

0,15 g

38 g

0,73 g

81 g

8 g

Atrazine

0,1

0,12

-

-

0,06

50

0,79

118

8

0,5

0,45

-

-

0,09

21

0,40

89

9

Butachlor

0,1

0,13

-

-

0,07

56

0,92

133

7

0,5

0,47

-

-

0,11

23

0,46

94

9

Isoproturon

0,1

0,10

-

-

0,02

16

0,24

97

8

0,5

0,44

-

-

0,09

21

0,40

87

9

Malaoxon

0,1

0,10

-

-

0,01

13

0,21

100

6

0,5

0,42

-

-

0,17

39

0,76

84

9

Monocrotophos

0,1

0,14

-

-

0,10

68

1,13

144

5

0,5

0,42

-

-

0,10

24

0,46

83

9

Methyl paraoxon

0,1

0,10

-

-

0,03

27

0,43

101

4

0,5

0,41

-

-

0,12

30

0,59

81

8

Phorat

1,0

1,1

-

-

0,2

17

0,37

105

5

5,0

4,2

-

-

0,9

22

0,60

84

9

Phorat sulfone

0,1

0,10

-

-

0,01

7

0,11

95

5

0,5

0,44

-

-

0,10

23

0,44

87

9

Phorat sulfoxit

0,1

0,084

-

-

-

-

-

84

1

0,5

0,53

-

-

0,08

15

0,30

105

9

Fanta cam

2,4-D

0,1

0,10

-

-

0,02

21

0,33

97

5

0,5

0,42

-

-

0,06

14

0,26

85

7

Alachlor

0,1

0,15

-

-

0,05

33

0,55

153

4

0,1f

0,14f

-

-

0,05 f

33f

0,54 f

144 f

5 f

0,5

0,46

-

-

0,22

49

0,95

91

8

0,5f

0,50f

-

-

0,16f

33f

0,65f

99f

9f

0,5g

0,46g

-

-

0,22g

49g

0,95g

91g

8g

Atrazine

0,1

0,11

-

-

0,02

20

0,31

106

7

0,5

0,48

-

-

0,07

15

0,29

97

8

Butachlor

0,1

0,13

-

-

0,05

39

0,63

127

8

0,5

0,44

-

-

0,09

21

0,41

89

9

Isoproturon

0,1

0,12

-

-

0,03

24

0,38

118

6

0,5

0,46

-

-

0,06

14

0,27

91

8

Malaoxon

0,1

0,11

-

-

0,03

26

0,41

106

5

0,5

0,51

-

-

0,12

24

0,48

102

9

Monocrotophos

0,1

0,11

-

-

0,02

23

0,36

105

6

0,5

0,46

-

-

0,17

36

0,72

92

9

Methyl paraoxon

0,1

0,10

-

-

0,02

22

0,35

99

5

0,5

0,44

-

-

0,09

21

0,40

89

8

Phorat

1,0

0,97

-

-

0,10

10

0,23

97

7

5,0

4,7

-

-

1,0

22

0,61

94

9

Phorat sulfone

0,1

0,12

-

-

0,08

66

1,06

118

8

0,5

0,44

-

-

0,07

16

0,31

88

9

Phorat sulfoxit

0,1

0,094

-

-

0,023

25

0,38

94

3

05

0,61

-

-

0,24

40

0,82

121

9

Sprite (nước uống có ga hương chanh)

2,4-D

0,1

0,10

-

-

0,01

12

0,19

100

5

0,5

0,39

-

-

0,11

27

0,53

78

9

Alachlor

0,1

0,10

-

-

0,03

26

0,41

101

4

0,1

0,11f

-

-

0,03f

29f

0,46f

111f

5f

05

0,42

-

-

0,14

34

0,66

84

9

0,5f

0,48f

-

-

0,12f

25f

0,49f

95f

9f

0,5g

0,46g

-

-

0,11g

24g

0,46g

91g

8g

Atrazine

0,1

0,10

-

-

0,03

27

0,42

101

8

0,5

0,50

-

-

0,09

18

0,37

100

8

Butachlor

0,1

0,10

-

-

0,02

17

0,27

99

6

0,5

0,49

-

-

0,12

25

0,50

99

9

Isoproturon

0,1

0,094

-

-

0,012

13

0,20

94

8

0,5

0,52

-

-

0,08

16

0,33

104

8

Malaoxon

0,1

0,10

-

-

0,01

13

0,21

100

6

0,5

0,53

-

-

0,21

39

0,78

107

9

Monocrotophos

0,1

0,14

-

-

0,09

61

1,01

142

7

0,5

0,47

-

-

0,08

16

0,32

94

8

Methyl Maraoxon

0,1

0,10

-

-

0,02

20

0,31

99

4

0,5

0,39

-

-

0,10

25

0,49

79

8

Phorat

1,0

2,0

-

-

2,3

115

2,83

203

6

5,0

4,9

-

-

0,7

15

0,41

98

8

Phorat sulfone

0,1

0,14

-

-

0,08

60

0,98

141

7

0,5

0,45

-

-

0,08

17

0,33

91

9

Phorat sulfoxit

0,1

0,11

-

-

0,04

34

0,54

107

3

0,5

0,64

-

-

0,22

35

0,73

127

8

Coke (coca cola)

2,4-D

0,1

0,085

-

-

0,006

7

0,11

85

4

0,5

0,39

-

-

0,09

23

0,44

78

9

Alachlor

0,1

0,12

-

-

0,06

49

0,79

119

5

0,1f

0,12f

-

-

0,05f

44f

0,71f

119f

6f

0,5

0,39

-

-

0,12

31

0,60

78

9

0,5f

0,44f

-

-

0,09f

19f

0,38f

88f

9f

0,5g

0,43 g

-

-

0,07 g

17g

0,33g

85g

8g

Altrazine

0,1

0,11

-

-

0,04

35

0,56

114

8

0,5

0,45

-

-

0,07

14

0,28

90

9

Butachlor

0,1

0,12

-

-

0,04

34

0,55

120

8

0,5

0,49

-

-

0,15

30

0,59

98

9

Isoproturon

0,1

0,089

-

-

0,015

17

0,26

89

4

0,5

0,42

-

-

0,06

13

0,26

85

9

Malaoxon

0,1

0,094

-

-

0,022

23

0,36

94

7

0,5

0,43

-

-

0,05

13

0,25

86

8

Monocrotophos

0,1

0,10

-

-

0,02

23

0,37

105

4

0,5

0,46

-

-

0,09

20

0,40

91

9

Methyl praoxon

0,1

0,12

-

-

0,07

54

0,87

123

4

0,5

0,45

-

-

0,09

20

0,39

89

7

Phorat

1,0

1,1

-

-

0,2

17

0,38

112

6

5,0

4,6

-

-

0,4

9

0,24

92

8

Phorat sulfone

0,1

0,10

-

-

0,01

12

0,18

102

6

0,5

0,47

-

-

0,09

20

0,39

95

9

Phorat sulfoxit

0,1

-

-

-

-

-

-

-

0

0,5

0,56

-

-

0,12

22

0,44

111

9

Diet Pepsi

2,4-D

0,1

0,10

0,07

70

0,07

70

1,09

97

6

0,5

0,39

0,02

4

0,13

32

0,62

79

8

Alachlor

0,1

0,19

0,02

10

0,04

20

0,34

186

4

0,1f

0,15f

0,03f

23f

0,04f

26f

0,43f

147f

6f

0,5

0,33

0,06

19

0,19

57

1,06

668

8

0,5f

0,45f

0,06f

14f

0,16f

36f

0,69f

89f

8f

0,5g

0,36g

0,06g

18g

0,18g

50g

0,95g

71g

7g

Atrazine

0,1

0,11

0,01

7

0,03

29

0,46

106

5

0,5

0,44

0,03

6

0,08

18

0,34

89

8

Butachlor

0,1

0,17

0,01

4

0,05

27

0,46

173

5

0,5

0,41

0,03

7

0,12

28

0,55

82

8

Isoproturon

0,1

0,15

0,03

19

0,04

26

0,43

147

5

0,5

0,43

0,03

6

0,12

29

0,57

86

8

Malaoxon

0,1

0,13

0,05

39

0,05

41

0,67

131

5

0,5

0,47

0,02

5

0,16

35

0,69

94

8

Monocrotophos

0,1

0,19

0,11

54

0,17

87

1,51

194

6

0,5

0,47

0,05

11

0,09

20

0,39

93

9

Methyl panaoxon

0,1

0,11

0

0

0,05

40

0,63

114

4

0,5

0,37

0,06

17

0,08

21

0,41

74

6

Phorat

1,0

1,3

0

2

0,2

15

0,34

130

4

5,0

3,7

0,3

7

1,3

35

0,93

74

8

Phorat sulfone

0,1

0,25

0,09

38

0,37

151

2,70

245

7

0,5

0,42

0,05

11

0,05

13

0,25

85

8

Phorat sultoxit

0,1

0,28

-

-

0,17

61

1,12

283

2

0,5

0,55

0,14

26

0,16

28

0,57

110

8

Gatorade

2,4-D

0,1

0,10

0,02

23

0,03

31

0,48

103

4

0,5

0,43

0,02

6

0,06

14

0,27

86

8

Alachlor

0,1

0,088

0,005

6

0,010

12

0,18

88

3

0,1f

0,096f

0,009f

10f

0,018f

19f

0,30f

96f

4f

0,5

0,37

0,04

10

0,17

47

0,89

74

9

0,5f

0,42

0,04f

11

0,16f

38f

0,74f

84f

9f

0,5g

0,40g

0,04g

10g

0,16g

39g

0,75g

80g

8g

Atrazine

0,1

0,11

0,01

10

0,01

12

0,20

110

6

0,5

0,45

0,02

4

0,06

14

0,28

90

9

Butachlor

0,1

0,30

0,37

124

0,37

124

2,29

300

4

0,5

0,47

0,11

23

0,24

51

1,01

93

7

Isoproturon

0,1

0,10

0,01

6

0,02

19

0,30

98

7

0,5

0,45

0,04

10

0,11

24

0,47

90

9

Malaoxon

0,1

0,10

0,01

8

0,04

41

0,64

104

6

0,5

0,47

0,05

12

0,15

33

0,64

93

9

Monocrotophos

0,1

0,11

0,01

7

0,03

28

0,45

107

6

0,5

0,42

0,03

6

0,12

28

0,54

83

8

Methyl paraoxon

0,1

0,10

0,02

21

0,05

50

0,78

101

4

0,5

0,42

0,02

6

0,12

30

0,57

83

8

Phorat

1,0

1,1

0,4

35

0,4

35

0,77

108

6

5,0

4,2

0,8

18

1,3

32

0,88

84

9

Phorat sulfone

0,1

0,10

0,01

8

0,01

10

0,16

97

5

0,5

0,45

0,06

13

0,12

28

0,54

89

9

Phorat sulfoxit

0,1

0,14

0

1

0,07

46

0,77

143

2

0,5

0,56

0,05

10

0,21

38

0,76

112

9

a Sr là độ lệch chuẩn lặp lại.

b RSDr là độ lệch chuẩn tương đối lặp lại.

c SR là độ lệch chuẩn tái lập.

d RSDR là độ lệch chuẩn tương đối tái lập.

e - là không áp dụng.

f được tính theo phương pháp thống kê sau khi các kết quả chuyển từ phòng thử nghiệm F và I.

g các kết quả thống kê được tính dựa vào các kết qu ban đầu, loại trừ phòng thử nghiệm I.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi