Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10989:2015 Sản phẩm nông sản thực phẩm-Thiết kế phương pháp chuẩn để lấy mẫu từ lô hàng

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10989:2015

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10989:2015 Sản phẩm nông sản thực phẩm-Thiết kế phương pháp chuẩn để lấy mẫu từ lô hàng
Số hiệu:TCVN 10989:2015Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm, Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Ngày ban hành:31/12/2015Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10989 : 2015

SẢN PHẨM NÔNG SẢN THỰC PHẨM - THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỂ LẤY MẪU TỪ LÔ HÀNG

Agricultural food products - Layout for a standar method of sampling from a lot

Lời nói đầu

TCVN 10989:2015 tương đương có sửa đi với ISO 7002:1986;

TCVN 10989:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chun quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

SẢN PHẨM NÔNG SẢN THỰC PHẨM - THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỂ LẤY MẪU TỪ LÔ HÀNG

Agricultural food products - Layout for a standar method of sampling from a lot

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chun này đưa ra thiết kế chung đối với các tiêu chun để lấy mẫu từ các lô hàng nông sản thực phm.

Tiêu chuẩn này chỉ đưa ra các nguyên tc chung đ thiết kế các tiêu chuẩn để lấy mẫu. Do đó, tiêu chuẩn này không sử dụng để ly mẫu sản phm, còn các quy trình ly mẫu kim tra, thử nghiệm và chấp nhận được làm rõ để cho người sử dụng hiểu biết về ý nghĩa của những tài liệu tham khảo tiếp theo.

2. Yêu cầu chung

2.1. Vic sử dụng thiết kế

Đ sử dụng thiết kế (xem Điu 3), tiêu chun này chỉ đưa ra hướng dn và cần được điều chỉnh trong từng trường hợp để phù hợp với các yêu cầu cụ thể. Do đó, một số điều hoặc đề mục có thể được bỏ qua trong các trường hợp nht định, mặt khác có thể cn b sung khi thích hợp để phục vụ các yêu cầu đặc biệt.

2.2. Kế hoạch lập tài liu

Trong mọi trường hợp, khi thiết kế phương pháp lấy mẫu, các điều cn có trong tài liệu được sắp xếp theo th tự nêu trong thiết kế.

Theo cách này, người thiết kế phương pháp d dàng đưa ra tất cả các thông tin cần thiết một cách có hệ thống, mà ít có nguy cơ mất kiểm soát bt kỳ chi tiết quan trọng nào và người sử dụng tiêu chun này cần hiểu rằng việc tuân thủ thiết kế này sẽ dễ dàng tiếp cận mọi chi tiết bất kỳ của phương pháp. (Điều này rất quan trọng khi xem xét sự chuyển đổi từng phần của phương pháp và so sánh giữa các phương pháp khác nhau hoặc giữa các phần khác nhau của một phương pháp).

2.3. Đánh số điều và điều nhỏ

Các điều và các điều nhỏ phải được đánh số liên tiếp, phù hợp với hệ thống đánh số đim trong ISO 2145, Đánh số điều và điu nhỏ trong các văn bản tài liệu (Numbering of divisions and subdivisions in written documents).

Không có điều khoản quy định việc đánh số điều hoặc điều nhỏ của thiết kế, tiêu chuẩn này không bao gm các quy định đó (xem 2.1).

Cách đánh số liên tiếp này cũng được khuyến cáo khi tài liệu đ cập đến nhiều phương pháp lấy mẫu hoặc các dạng của phương pháp đã định, tạo thành các phần khác nhau của tài liệu.

2.4. Từ vựng

Việc sử dụng các từ vựng ly mẫu chun hóa, bao gồm các khái niệm thống kê, cụ thể được nêu trong các tiêu chun quốc tế do Ban kỹ thuật tiêu chun quốc tế ISO/TC 69 ng dụng các phương pháp thống kê xây dựng.

Trong một số trường hợp, các thuật ngữ khác với các thuật ngữ được ISO/TC 69 chun hóa được sử dụng trong thương mại các sản phẩm nông sản thực phm; các thuật ngữ liên quan đến việc ly mẫu sản phm nông sản thực phm được nêu trong Phụ lục A và danh mục các thuật ngữ tương đương được nêu trong Phụ lục B. Khi sử dụng các thuật ngữ truyền thống khác với thuật ngữ chuẩn hóa, thì cần tham chiếu đến các thuật ngữ tiêu chuẩn, ví dụ: bao gồm các từ đng nghĩa với thuật ngữ truyền thống.

Khi có các biểu tượng hoặc ký hiệu viết tt được quốc tế công nhận, thì cần được sử dụng ngay sau thuật ngữ trong các ngôn ngữ khác nhau để tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chun.

2.5. Chọn và th hiện phương pháp lấy mẫu

Nếu có thể, các phương pháp ly mẫu giống nhau được sử dụng làm cơ sở để đánh giá một đặc tính của sản phẩm đã cho nên được chấp nhận trong tt cả các tiêu chuẩn đối với các sản phm liên quan; từ ngữ được sử dụng càng giống nhau càng tốt. Trong lĩnh vực đang nghiên cứu thì thiết kế theo thực tế sẽ hợp lý hơn.

3. Bố trí ưu tiên (các diễn giải về các điều và tiêu đ riêng, xem Điều 4)

1. Tên tiêu chun

2. Lời giới thiệu

3. Phạm vi áp dụng

4. Tài liệu viện dẫn

5. Định nghĩa

6. Nguyên tắc (của phương pháp lấy mẫu)

7. Bố trí thực hiện

7.1. Người lấy mẫu

7.2. Đại diện của các bên có liên quan

7.3. Các lưu ý v sức khỏe, an toàn và an ninh

7.4. Chuẩn bị báo cáo lấy mẫu

8. Nhận biết và kiểm tra tổng thể lô hàng trước khi ly mẫu

9. Dụng cụ lấy mẫu và điều kiện môi trường

10. Vật chứa mẫu và bao gói mẫu

11. Quy trình lấy mẫu

11.1. Cỡ mẫu

11.2. Ly mẫu con

11.3. Chuẩn bị mẫu chung và mẫu rút gọn

11.4. Chọn mẫu sản phẩm bao gói sẵn

12. Bao gói, niêm phong và dán nhãn mẫu và vật chứa mẫu

12.1. Cho mẫu vào vật chứa và niêm phong

12.2. Dán nhãn mẫu

12.3. Bao gói mẫu để bảo quản và/hoặc vận chuyển

13. Các lưu ý trong quá trình bảo quản và vận chuyển mẫu

14. Báo cáo lấy mẫu

14.1. Chi tiết hành chính

14.2. Chi tiết đơn v bao gói hoặc vật chứa lô hàng

14.3. Đối tượng được ly mẫu

14.4. Phương pháp lấy mẫu

14.5. Dán nhãn và niêm phong mẫu

15. Các phụ lục

4. Nguyên tắc thiết kế các hạng mục và các điều riêng lẻ

4.1. Tên tiêu chuẩn

Tiêu đề của tiêu chuẩn phải thể hiện càng ngắn gọn càng tốt và phải rõ ràng, các nội dung ca tiêu chun, thể hiện rõ theo thứ tự sau:

a) Sản phẩm có liên quan dạng đánh số trong lô hàng cần lấy mẫu;

b) Các loại mẫu cuối cùng có được và mục đích của việc ly mẫu dự định đạt được (nếu có thể).

D: TCVN 6605 (ISO 6670), Cà phê hòa tan đóng gói có lớp lót - Ly mẫu.

4.2. Giới thiệu

Nếu có, thì lời giới thiệu trong tiêu chuẩn phải được soạn thảo thích hợp cho người sử dụng, đưa ra giới thiệu ngắn gọn về việc chọn phương pháp được chọn và bản thiết kế được chấp nhận, cùng với mọi thông tin bất kỳ khác cần thiết cho việc hiểu biết và sử dụng tiêu chuẩn.

4.3. Phạm vi áp dụng

Phạm vi áp dụng phải xác định nội dung của tiêu chun, nghĩa là các đặc điểm thao tác cần thiết và sản phẩm được áp dụng. Điều này phải phản ánh và làm rõ được tiêu đ của tiêu chun.

Khi thích hợp, phạm vi áp dụng cần phải quy định, cần nêu rõ mục đích của việc ly mẫu. Đặc biệt, có thể liên quan đến một hoặc một số mục đích lấy mẫu sau:

a) mục đích thương mại, ví dụ: đ cung cp hoặc chun bị mẫu:

1) để làm cơ s cho việc bán lẻ;

2) để kiểm tra xác nhận rằng vật liệu cung cp để bán lẻ đáp ứng quy định của nhà sản xuất;

3) để kiểm tra xem hàng chuyển đến có phù hợp với quy định của hợp đồng hay không;

b) mục đích kỹ thuật, ví dụ: đ cung cấp hoặc chun b mẫu:

1) để kiểm tra xác định một hoặc nhiu đặc tính của vật liệu, kể cả việc ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn (ví dụ: đối với thực phẩm, xác định sự có mặt của các chất nhiễm bẩn t nông nghiệp hoặc từ quá trình chế biến, sự có mặt của vi khun hoặc các chất chuyn hóa của chúng gây ra các bệnh khác nhau hoặc gây hư hng thực phm);

2) để kiểm tra cht lượng hoặc kiểm soát cht lượng trong quá trình chế biến hoặc sản xuất;

3) để kiểm tra và kiểm soát khối lượng tịnh của đơn vị bao gói;

4) để kiểm tra thiết lập việc nhận biết vật liệu chưa biết;

5) để kiểm tra khẳng định việc nhận biết của vật liệu đã biết;

6) để kiểm tra xác định các đặc tính, nguồn gc của một vật liệu xác định;

7) để xác định thành phần tự nhiên và thành phần chuẩn của vật liệu sao cho phát hiện được đáng kể các chênh lệch;

8) để kiểm tra xác nhận rằng một vật liệu xác định có kiểu hoặc chất lượng thích hợp sử dụng hoặc đ xuất sử dụng;

9) để theo dõi thay đổi các tính chất theo thời gian.

c) mục đích pháp lý, đ cung cp hoặc chuẩn b mẫu:

1) để kiểm tra xác nhận rằng vật liệu được cung cp để bán lẻ hoặc để nhập khẩu, đáp ứng các quy định (bảo vệ khách hàng, kiểm soát vệ sinh v.v...);

2) để lưu làm mẫu đối chứng;

3) để kiểm tra liên quan đến điều tra tội phạm;

4) để kiểm tra liên quan đến các quá trình bốc dỡ hàng và đ kiểm soát tình trạng hiện tại theo bản chất và thành phần;

CHÚ THÍCH: Việc chuẩn b mẫu th t mẫu phòng thử nghiệm không nm trong phạm vi của phương pháp ly mẫu từ lô hàng.

Lĩnh vực áp dụng phải gồm tt cả thông tin cần thiết cho người sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá khả năng áp dụng cho sản phẩm hoặc các sản phẩm được xem xét, hoặc khi vẫn còn tn tại các hạn chế:

a) mục đích lấy mẫu được yêu cầu;

b) sai số lấy mẫu tối đa có thể được chấp nhận nếu mục đích này đạt được trong giới hạn độ chụm giảm, ví dụ: mức xác suất, sử dụng các mẫu này và có tính đến các phép thử cần thực hiện.

Đặc biệt, cần bao gồm việc chỉ rõ sản phẩm hoặc các sản phẩm áp dụng phương pháp này và các hạn chế khi sử dụng phương pháp này mà không có thay đổi. Các hạn chế phải tính đến phạm vi ảnh hưởng của sự biến động trong lô hàng và sự thay đổi nhu cầu, ví dụ: thay thế các thao tác phụ trợ như phân thành các lô hàng nhỏ và những việc kiểm tra cụ thể tại chỗ hoặc trong phòng thử nghiệm. Cần xem xét các yếu tố khác nhau khi xác định lĩnh vực áp dụng của tiêu chuẩn này gồm các vn đề sau:

a) mục đích sử dụng dự kiến của sản phm (ví dụ: đ tiêu thụ trực tiếp, nguyên liệu thô, sản phẩm trung gian, phụ gia chế biến, sản phẩm phụ đ loại bỏ hoặc sản phẩm cuối cùng);

b) trạng thái vật lý của sản phm (ví dụ: dạng lỏng, bột, miếng, dạng khí);

c) kích cỡ của chuyến hàng hoặc lô hàng;

d) phương pháp này có thể áp dụng cho vật liệu dạng rời hay đóng gói trong những trường hợp tương tự, nếu cần, có th chỉ rõ kích c, bản cht và số lượng bao gói;

e) các phép kiểm tra đối với các mẫu yêu cầu (ví dụ: kiểm tra vật lý, hóa học, cảm quan, các phép thử sinh học hoặc kết hợp);

f) mức độ phân bố trong thương mại (ví dụ: bán buôn hoặc bán lẻ).

4.4. Tài liệu viện dẫn

Điều này liệt kê danh mục hoàn chỉnh v các tài liệu khác áp dụng đồng thời với tiêu chun này.

CHÚ THÍCH: Danh mục này không chủ định đưa ra các tài liệu dùng đ tham khảo khi xây dựng tiêu chun, các tài liệu đó có th được đ cập đến trong điều hoặc điều nhỏ có liên quan, nếu cần.

4.5. Thuật ngữ và định nghĩa

Các thuật ngữ được sử dụng trong tiêu chuẩn này phải được chọn càng nhiều càng tốt từ định nghĩa nêu trong Phụ lục A của tiêu chun này để làm viện dẫn. Các thuật ngữ này và thuật ngữ bổ sung cần kèm theo các định nghĩa, nếu muốn sao chép lại đ thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn hoặc để hiểu đúng tiêu chuẩn (xem thêm 2.4).

4.6. Nguyên tắc (của phương pháp ly mẫu)

Điều này cần xác định ngắn gọn các bước cơ bản của phương pháp được sử dụng, đưa ra các lý do để chọn các quy trình cụ th. Bản cht của sản phẩm được ly mẫu, mục đích lấy mẫu và b trí phương án lấy mẫu thích hợp được thiết lập mức kiểm tra mong muốn, thường sẽ quyết định phương pháp cần sử dụng.

Điều này cần bao gồm đặc trưng thao tác của phương pháp lấy mẫu được sử dụng và mọi giả định trong tính toán đặc trưng này. Phương pháp lấy mẫu được chọn phụ thuộc vào nguyên tắc được chấp nhận, cũng như lĩnh vực áp dụng. Ví dụ về các mục đích khác nhau để lấy mẫu được tiến hành như sau:

a) Lấy mẫu để đánh giá tính không đồng nhất của lô hàng để rời;

b) Lấy mẫu để đánh giá tính biến động giữa các đơn vị riêng lẻ của lô hàng và kiểu tần suất phân b trong lô hàng đó;

c) Lấy mẫu để đánh giá đặc tính trung bình của lô hàng;

d) Lấy mẫu đ đánh giá độ biến động giữa các phần khác nhau của lô hàng (lấy mẫu theo vùng, lấy mẫu phân tầng);

e) Lấy mẫu để đánh giá số lượng các khuyết tật trong lô hàng, có tính đến mức độ nghiêm trọng của khuyết tật;

f) Lấy mẫu để đánh giá độ biến động theo thời gian của sản phẩm trên dòng chảy (liên tục, trạng thái động hoặc lấy mẫu hệ thống định kỳ);

g) Ly mẫu theo một phần của các sơ đồ phức tạp khác như:

1) Lấy mẫu theo hạn định trong trường hợp hàng không đồng nht, thì lấy các phần t mỗi nhóm cấu thành lô hàng;

2) Lấy mẫu liên tiếp, bao gồm kiểm tra, thử nghim hoặc c hai.

Các lý do bao gồm việc chỉ rõ phương pháp ly mẫu dựa trên một phần hay toàn bộ các nguyên tắc thống kê hoặc theo sơ đồ đã thiết lập về bản chất là tùy ý dựa theo kinh nghiệm hoặc chủ ý cá nhân (mẫu hỗn hợp, ly mẫu phức tạp, ly mẫu nhiều giai đoạn v.v...). Khi thích hợp việc ly mẫu cần dựa trên nguyên tắc thống kê và nếu như vậy phải nêu rõ sai số lấy mẫu dự kiến hoặc sai s đã đánh giá. Để có thể đánh giá các nguy cơ ly mẫu trong trường hợp các sản phẩm có sự phân bố biến động chưa biết, thì cần đặt ra giả định phân bố chuẩn.

4.7. B trí thực hin

Cần phải mô tả ngắn gọn các cách tổ chức thực hiện cần thiết, để lưu ý cho người sử dụng tiêu chuẩn, nếu có.

4.7.1. Người ly mẫu

Trong điều này nêu rõ số lượng và yêu cầu về người ly mẫu, gồm các yêu cầu v chuyên gia, nhân viên giám sát. Khi thích hợp, chỉ rõ việc đào tạo và năng lực. Khi lấy mẫu cho các mục đích trọng ti, phải chú ý v yêu cầu đối với cán bộ ly mẫu chính thức được chỉ định.

CHÚ THÍCH: Trong một s trường hợp, có th ký hợp đồng với các t chức ly mẫu chuyên nghiệp cho các mục đích lấy mẫu trọng tài hoặc thương mại.

4.7.2. Đại din của các bên liên quan

Khi sử dụng phương pháp lấy mẫu chun hóa hoặc khi cần, liên quan đến luật pháp, tranh chấp, trọng tài v.v... cn có bằng chứng thích hợp của việc lấy mu chính xác, thì phải nêu rõ và bố trí đại diện của các bên liên quan để làm chứng cho công việc ly mẫu. Việc này thường nhờ vào các tổ chức lấy mẫu độc lập để đại diện cho các bên.

Dưới đây một số ví dụ của các bên hoặc các tổ chức cần có các đại diện:

a) Chủ cơ sở, nhà sản xut, nhà chế biến, nhà chế tạo hoặc người bán hàng các sn phẩm trong lô hàng;

b) Chủ sở hữu các container chứa sản phẩm được bao gói hoặc vận chuyển;

c) Người vận chuyển lô hàng;

d) Công ty bảo hiểm liên quan;

e) Người bán lô hàng;

Nếu việc lấy mẫu là để xác định sự phù hợp với các yêu cầu của luật pháp, thì việc lấy mẫu phải thực hiện phù hợp với các quy định của luật pháp. Nếu lô hàng liên quan đến việc kiện tụng, có th cần đến sự cho phép của cơ quan có thm quyn v lấy mẫu tiếp theo và sự có mặt của các bên có liên quan được nêu trên.

4.7.3. Các lưu ý về sức khỏe, an toàn và an ninh

Khi thích hợp, trong tiêu chun phải có hướng dẫn phù hợp để giảm thiểu các mối nguy v sức khỏe, an toàn và nguy cơ an ninh trong quá trình ly mu. Đối với mục đích này, cần tham khảo mọi quy phm vệ sinh hoặc an toàn liên quan đến xử lý sn phm và các thao tác thực hành trong vùng tiến hành lấy mẫu, cần đề cập đến thiết b an toàn cn thiết, thiết bị vệ sinh v.v...Cần có các hướng dẫn liên quan đến những vật liệu rơi vãi, mảnh v, vật liệu thải hoặc chất dư nếu cần, bao gm cả tư vấn hướng dẫn về thuốc giải độc, biện pháp chống cháy n v.v... Các hướng dẫn này có thể ảnh hưởng đến các yêu cầu liên quan đến 4.13 và 4.14.

4.7.4. Ký biên bản ly mẫu

Cần chú ý trong các trường hợp nêu trong 4.8.2 về chữ ký và mã nhận dạng biên bản lấy mẫu của các bên có liên quan. Ngoài ra, các biên bản của đơn v ly mẫu cho các mục đích không phải luật định cn phải nêu rõ có hoặc không có các phương pháp lấy mẫu phù hợp với yêu cầu của luật pháp.

4.8. Nhận biết và kiểm tra khái quát hàng trước khi ly mẫu

Điều này nhắc lại sự cần thiết phải:

a) Nhận biết lô hàng trước khi ly mẫu, khi thích hợp, để so sánh s lượng, khối lượng hoặc thể tích của lô hàng và nhãn ghi trên container và nhãn ghi trên các tài liệu có liên quan;

b) Ghi lại mọi dấu hiệu liên quan đến tình trạng lô hàng và khu vực xung quanh, liên quan đến các mẫu đại diện cần đến trong báo cáo ly mẫu;

c) Tách riêng các phần b hư hỏng của lô hàng và/hoặc nếu lô hàng không đồng nhất thì chia thành các phần có các đặc tính giống nhau để xử lý riêng;

d) Nếu cần, quy định cách đánh dấu từng phần hoặc từng đơn v riêng rẽ của lô hàng bằng các dãy số liên tiếp để sử dụng sau này có tính đến các mẫu lấy ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên, thông thường việc đánh s các đơn vị mẫu là tùy ý hoặc theo sự thuận tiện, nhưng việc chọn số cần dựa trên sơ đ đánh số được sử dụng.

e) Quy định rõ các khoản hoặc điều khoản trên nguyên tắc chấp nhận hoặc từ chối khi áp dụng các phương pháp lấy mu thích hợp;

f) Quy định cách xử lý các cht nhiễm bẩn ngẫu nhiên: loại bỏ trước khi bt đầu ly mẫu hoặc giữ riêng để kiểm tra, nếu cn.

4.9. Dụng cụ ly mẫu và các điu kin môi trường

Trong điều này quy định tt cả các thiết b, dụng cụ cần thiết đ tiến hành thao tác lấy mẫu cụ th, được liệt kê theo thứ tự hợp lý.

Thiết bị hoặc dụng cụ chuyên dụng cần thích hợp cho việc sử dụng trong các điều kiện lấy mẫu cần thực hiện, thích hợp với trạng thái vật lý của mẫu cần lấy. Thiết bị, dụng cụ được sử dụng sao cho duy trì được trạng thái vật lý ban đầu của sản phẩm. Khi có th, sử dụng các thiết bị, dụng cụ lấy mẫu được quy định trong tiêu chuẩn hiện hành. Các loại dụng cụ chuyên dụng và việc lắp ráp chúng có thể được minh họa bằng sơ đồ hoặc bằng hình vẽ phù hợp với các tiêu chuẩn có liên quan của ISO/TC 10 Bản vẽ kỹ thuật.

Cần đề cập đến mọi yêu cầu trong điều này (ví dụ: đ khử trùng, kiểm soát các điều kiện không khí, ánh sáng, không bụi hoặc gió lùa v.v...) có th cần thiết cho các thao tác lấy mẫu và để bảo vệ sản phm, kể cả mẫu khỏi mọi ảnh hưởng của môi trường. Cần quy định việc cài đặt và bảo dưỡng thiết b trong quá trình sử dụng, ngay trước, trong khi và ngay sau khi lấy mẫu.

4.10. Vật chứa mẫu và bao gói đặc biệt

Điều này quy định mọi yêu cầu cần thiết v vật chứa mẫu là nơi chứa và lưu giữ mẫu, liên quan đến kiểu, kích thước và tính phù hợp với mục đích sử dụng. Do đó, quy định này cũng đề cập đến vật liệu cấu tạo, kể cả đặc tính vật lý và hóa học và cách đậy kín. Khi mọi yêu cầu này đã có quy định sẵn trong tiêu chuẩn thì cn tham khảo chúng. Nếu có yêu cu v bao gói đặc biệt vật chứa mẫu sau khi cho đầy mẫu vào, ví dụ: để kiểm soát nhiệt độ, bảo vệ khi vận chuyển, sự phù hợp với luật định v.v...thì các quy định kỹ thuật này phải được đưa vào các điu trong Bao gói mẫu để bảo qun và/hoặc vận chuyển” (xem 4.13.3).

Khi chọn các đặc tính để quy định, cần chú ý đặc biệt đến các yêu cầu sau:

a) Độ sạch của vật chứa (có thể cần phải quy định việc làm sạch đặc biệt, làm khô, khử trùng hoặc cách xử lý khác trước khi cho mẫu đầy vào vật chứa).

b) Cht lượng của vật chứa, cụ th:

1) tất cả các phần của vật chứa trơ với mẫu;

2) có thể chịu được các biện pháp xử lý đặc biệt khác nhau nêu trong a);

3) độ chắc chắn của vật chứa chịu được các mối nguy trong phương pháp vận chuyển được lựa chọn, nếu trong vật chứa đựng các vật liệu nguy hại thì phải phù hợp với các quy định vận chuyển, ví dụ: các bình áp lực được sử dụng để chứa mẫu thử thì chọn các bình đã được thử nghiệm áp lực thích hợp;

4) sự phù hợp để bảo quản mẫu không thay đổi trong một khoảng thời gian cần thiết, ví dụ: tránh được ánh sáng, nhiệt hoặc bức xạ khác và chống m hoặc khí hoặc hơi nước thâm nhập hoặc thoát ra khỏi mẫu;

5) việc chọn chất lượng ca vật chứa đ đng mẫu của một vật liệu nht định, phụ thuộc vào việc sử dụng mẫu được đưa vào, ví dụ: đối với mẫu đ xác định hàm lượng chất bay hơi thì vật chứa phải kín, một túi màng chất dẻo có thể thích hợp với mẫu của cùng vật liệu ch dùng để phân tích cỡ hạt.

c) Khoảng trống trong vật chứa sau khi đưa mẫu vào, gồm cả việc không có khoảng trống này mà có thể gây ra sự thay đổi không mong muốn v trạng thái của mẫu (ví dụ: tạo váng cream).

4.11. Quy trình ly mẫu

4.11.1. Cỡ mẫu

Trong điều này quy định cỡ và số lượng các mẫu của từng loại yêu cầu (mẫu đơn, mẫu chung, mẫu phòng thử nghiệm v.v...) liên quan đến bản chất và c của lô hàng và phù hợp với việc chấp nhận lô hàng nếu cần diễn giải thng kê và cần quy định rõ vị trí hoặc thời điểm tiến hành lấy mẫu.

4.11.2. Lấy mẫu đơn

Điều này cần đưa ra các hướng dẫn đầy đủ về các thao tác để chọn tất cả các mẫu đơn yêu cầu. Nếu cần, phải hướng dẫn ghi lại thông tin để nhận biết cụ th về các mẫu đơn riêng rẽ, đối với việc nạp đầy vật chứa (khi có yêu cầu tại mỗi giai đoạn) của các mẫu này và để bo vệ hoặc loại bỏ các phần của lô hàng đã được lấy mẫu.

Các thao tác này bao gồm việc kiểm tra và sử dụng các thiết b, dụng cụ cần thiết và mọi thao tác khác được yêu cầu trước khi ly các mẫu đơn (ví dụ: trộn, làm tan chảy v.v...) của lô hàng để rời hoặc của các lượng chứa trong các vật chứa riêng rẽ được lấy mẫu.

4.11.3. Chuẩn b mẫu chung và mẫu rút gọn

Cn mô tả việc tạo mẫu chung bằng cách gộp tất cả các mẫu đơn, sau đó nếu cần và nếu thích hợp với sản phẩm có liên quan thì có th trộn để thu được mẫu đồng nht hoặc trộn và giảm để thu được mẫu rút gọn, dẫn đến việc có thể cần đến các thao tác trung gian (bằng cơ học hoặc bằng cách khác) để trộn, giảm cỡ hạt và chia mẫu. Nên tránh trộn ban đu các mẫu đơn khi ly mẫu để ước tính sự không đồng nhất của lô hàng hoặc sự biến động các đặc tính trong 4.7. Nếu yêu cầu, cần có quy định việc cho mẫu vào vật chứa.

Có th mô tả phương pháp tạo mẫu và khi thích hợp mô t việc đưa mẫu vào vật chứa các lượng mẫu phòng thử nghiệm kép có kích c thích hợp càng giống nhau càng tốt từ các mẫu thu được trước đó, số lượng mẫu phải đ cho mục đích đối chứng, trọng tài, hợp đồng, luật định và thử nghiệm.

4.11.4. Chọn mẫu từ các sản phẩm bao gói sẵn

4.11.4.1. Cách áp dụng các phương án ly mẫu

Các chuẩn c thống kê được sử dụng để chp nhận hay từ chối lô hàng dựa vào mẫu được áp dụng nhiều cho các sản phm bao gói sẵn nếu sản phm được sản xuất theo Thực hành Sản xuất Tốt (GMP).

Mọi đánh giá cht lượng theo nguyên tắc thống kê thường yêu cầu tt cả các dữ liệu có liên quan đến sản phm hoặc đặc tính có liên quan, như các kết quả từ các dịch vụ kim soát chất lượng tại nhà máy trước khi lấy mẫu. Trình bày và diễn giải các đặc tính thống kê mô tả (ví dụ: giá trị trung bình, các độ lệch chun, sự phân bố các đặc tính được chọn hoặc độ đồng nht của các lô hàng) của các dữ liệu này, có thể chọn phương án lấy mẫu thích hợp hoặc điều chỉnh cho phù hợp với trường hợp đặc biệt.

Việc chọn phương án lấy mẫu phải tính đến mọi thông tin sẵn có (được đ cập trước đó) liên quan đến sự phân b của đặc tính đang được xem xét. Trong việc chọn sơ đồ nêu trong TCVN 7790 (ISO 2859)1) hoặc ISO 39512), cn tính đến mọi đặc tính của thực phẩm hoặc sản phẩm liên quan. Khi sơ đ ly mẫu không bao gồm trong TCVN 7790 (ISO 2859) hoặc ISO 3951 thì cần giải thích đầy đủ lý do chọn phương án lấy mẫu bất kỳ, kể cả được lấy từ tiêu chuẩn khác.

Việc ly mẫu thực phm có thể có nhiu mục đích khác nhau, nên có th cần đến các phương án lấy mẫu khác nhau để đánh giá các khuyết tật hàng hóa (đặc tính phương án), khối lượng tịnh (các phương án khác biệt), các tiêu chí thành phần (các quy trình khác nhau với độ lệch chun chưa biết) và các đặc tính liên quan đến sức khỏe (ví dụ: cht nhiễm bn, các phương án áp dụng cho các điều kiện không đồng nhất).

Khi chấp nhận phương án kiểm tra định lượng (ISO 3951) thì tốt nht là áp dụng các phương án dựa trên biến s liên quan đến khía cạnh không đồng nht nhiu nht. Dựa vào mức kiểm tra ưu tiên hoặc tùy theo thông tin b sung đầy đủ v trung bình quá trình, thì các nguyên tắc chuyển mức kiểm tra có thể áp dụng. (để có cách nhìn tổng quát về kiểm tra lấy mẫu, xem sơ đ trong Phụ lục C).

4.11.4.2. Cách ly mẫu

Thực tế, cách lấy mẫu cần phù hợp với kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên. Tốt nhất là mỗi lô hàng được lấy một lần, không tính đến kiểu ly mẫu được áp dụng. Cho phép ly mẫu lại trong trường hợp mẫu bị hỏng hoặc thiếu số lượng mẫu.

Việc ly mẫu các sản phẩm cần thực hiện phù hợp với phương án ly mẫu yêu cầu số lượng mẫu lớn nhất. Trong quá trình lấy mẫu, một lượng nhỏ các mẫu được dùng cho các phép phân tích khác thì các mẫu đó được lấy ngẫu nhiên từ chính quần th đó theo quy định trong các phương án lấy mu khác nhau. Nếu khối lượng của một mẫu không đủ cho nhiều mục đích kiểm tra thì cn ly bổ sung mẫu tiếp theo.

Nếu có thể, lấy các mẫu trong suốt quá trình xử lý lô hàng (sau khi kiểm soát chất lượng rút hàng ra khỏi băng chuyền).

Nhìn chung, nên dùng các phương án lấy mẫu ở mức thường. Khi kiểm tra phá hủy, cần xem xét đến cỡ mẫu rút gọn (phương án thay thế). Khi ly các mẫu lớn, cần chú ý đến việc trộn và giảm mẫu tại nơi lấy mẫu sao cho lượng mẫu dư có thể trả lại vào lô hàng.

4.11.4.3. Khuyết tật tới hạn và giới hạn

Các phương pháp lấy mẫu để kiểm tra các khuyết tật tới hạn (ví dụ: để có bằng chứng về các nguy cơ mất an toàn thực phm là không đáng kể) thường áp dụng cho các điu kiện không đồng nhất.

Các khuyết tật tới hạn tạo thành nhóm riêng. Giải pháp này thường được chấp nhận khi thực hiện kim tra không phá hủy để thy rằng c mẫu bằng c lô hàng được áp dụng với số chấp nhận là không. Nếu cho rằng mọi khuyết tật cụ thể không đảm bảo được quy trình này thì cần xem xét nghiêm túc để phân loại lại là khuyết tật chính [xem TCVN 7790 (ISO 2859)].

Khi ch có thể kiểm tra các khuyết tật tới hạn là mẫu phá hủy (và các sản phm nông sản thực phẩm thường thuộc nhóm này) mà mẫu là 100 % lô hàng thì không thể sử dụng được. C mẫu có thể được tính bằng phn trăm khuyết tật (chất lượng của sản phm trong đó khuyết tật tới hạn hoặc khuyết tật giới hạn tính được một lần theo trung bình) và nguy cơ là có thể lấy sai khuyết tật [xem TCVN 7790 (ISO 2859)].

Thông thường, các đặc tính tới hạn hoặc giới hạn được phân bố bất thường, các đặc tính này chỉ có thể được suy xét trên cơ s các đường OC dạng J nghịch đảo (số chấp nhận 0). Nếu đặc tính này bị cấm (về cơ bản là một thuộc tính) khi phân bố đồng đều thì chất lượng của lô hàng có thể được đánh giá trên từng mẫu đơn lẻ.

4.11.4.4. Khía cạnh kinh tế

Sau khi quyết định kiểu phương án ly mẫu và phương pháp ly mẫu thực tế, nên dự kiến tng số giờ công lấy mẫu cần cho mỗi lô hàng trong việc ly mẫu và xử lý mẫu, chi phí cho cả quy trình, kể cả chi phí của mẫu. Điều này giúp cho các bên liên quan cân nhắc các yêu cầu đáng tin cậy về kinh tế.

CHÚ THÍCH: Các lưu ý v an toàn và sức khỏe.

Các hướng dẫn đặc biệt hoặc các cảnh báo cn có trong các hướng dẫn trên đây (t 4.12.2 đến 4.12.4), khi các thao tác có nguy cơ gây mất an toàn hoặc sức khỏe (xem thêm 4.8.3).

4.12. Bao gói, làm kín và dán nhãn mẫu thử và vật chứa mẫu

4.12.1. Cho đy mẫu và làm kín vật chứa mẫu

Trong điều này phải quy định rõ phương pháp làm đầy, đóng nắp, đậy kín và làm kín vật chứa mẫu, bao gồm các cảnh báo đặc biệt hoặc chú ý trong khi thao tác. Điều quan trọng là mỗi mẫu phải được nhận biết rõ ràng. Do đó, đ tránh mọi nhầm lẫn, mẫu hoặc vật chứa mẫu phải có nhãn để nhận biết ngay trước hoặc sau khi lấy mẫu.

Mọi quy định về lưu giữ mẫu cần đưa vào trong điều này, ví dụ:

a) Các quy định v hao hụt đúng (khoảng trống phía trên) trong vật chứa;

b) Các quy định v sử dụng khí trơ hoặc khí thích hợp khác chiếm hết khoảng trng phía trên của vật chứa;

c) Các quy định về chất lỏng trơ tạo lớp bao quanh mẫu;

d) Việc khử trùng bằng hóa cht hoặc bằng biện pháp vật lý hoặc bảo quản các hàm lượng trong vật chứa mẫu;

e) Các quy định trong các trường hợp đặc biệt, quy định về nắp đóng được thông khí để tránh tích lũy áp suất dư gây nguy hiểm;

f) Các quy định v thông khí các sản phm trao đổi cht của tế bào sống (ví dụ: sự hô hấp của sản phm rau quả).

4.12.2. Ghi nhãn

4.12.2.1. Cần quy định rõ thông tin cần ghi trên mỗi vật chứa mẫu hoặc trên nhãn dán trên vật chứa. Nếu không thể dán nhãn thì sử dụng cách đánh số mẫu thống nhất với bản ghi trước đó với thông tin tối thiểu v việc nhận biết, thông tin cần thiết còn lại được ghi lại theo hình thức biên bản báo cáo. Thông tin này cần bao gồm:

a) nêu rõ vật liệu (tên, phân loại, quy định kỹ thuật);

b) nguồn gốc vật liệu (nhà sản xut, nhà chế biến, người bán hàng, số hợp đồng hoặc s đặt hàng);

c) báo cáo lấy mẫu;

d) số mẻ hoặc số lô hàng;

e) số vật chứa;

f) loại mẫu;

g) vị trí lấy mẫu;

h) nơi lấy, ngày và thời gian ly mẫu;

i) tên người lấy mẫu;

j) mọi cảnh báo đối với ngày kiểm tra mẫu cuối cùng có th chấp nhận được hoặc các cảnh báo đối với vật liệu nguy hại, nếu cn;

k) nơi nhận mẫu.

4.12.2.2. Nếu cần, có th quy định cách ghi nhãn mẫu.

CHÚ THÍCH: Điều quan trọng là việc dán nhãn phải chắc chn và nhãn phải giữ nguyên ngay cả khi mẫu b nhim bn và sau khi tiếp xúc với các điều kiện bảo quản khc nghiệt nht có thể. Nếu có thể, cần quy định lớp phủ ngoài bảo vệ nhãn.

4.12.2.3. Mọi yêu cầu đặc biệt cần được ghi phía bên ngoài mẫu đã đóng gói, cần quy định rõ về thông tin vận chuyển, ví dụ: d vỡ, để nơi mát giữ lạnh ởoC”, “giữ ở nơi khô, bảo quản tránh nguồn nhiệt. Mọi yêu cu ghi nhãn phòng ngừa, ví dụ: đối với trường hợp các hàng hóa nguy hại, cần phải dễ nhận thy.

4.12.3. Bao gói mẫu đ bảo quản và/hoặc vận chuyển

4.12.3.1. Yêu cu chung

Điều này cần quy định sự cần thiết của bao gói để đáp ứng các điều kiện yêu cầu v bo quản (ví dụ: bao gói được làm lạnh) và để chịu được các điều kiện vận chuyển.

CHÚ THÍCH: Cn có cảnh báo đối với các mẫu vật liệu không thích hợp, nếu tiếp xúc trực tiếp có th gây hại hoặc có thể gây độc, ví dụ: có thể làm hỏng thực phm, không đóng gói cùng trong một vật chứa.

4.12.3.2. Bao gói để chuyển đi và vận chuyển công cộng

4.12.3.2.1. Nếu vật liệu được phân loại là độc hại thì cần quy định như sau:

a) bao gói yêu cu tuân thủ các quy định theo phương pháp vận chuyn;

b) mọi nhãn cnh báo có th cần thiết và/hoặc nhãn theo quy định vận chuyển.

4.12.3.2.2. Nếu vật liệu là chất lỏng và/hoc là chất nguy hại thì cn có quy định như sau:

a) số lượng và loại vật liệu cần sử dụng để hấp thụ và/hoặc trung hòa mẫu trong trường hợp bao gói b rò r hoặc bị vỡ.

CHÚ THÍCH: Yêu cu này cần đảm bảo rằng có đủ vật liệu hấp thụ phía dưới vật chứa mẫu, ở bất k vị trí nào, để hp th tt cả mẫu.

b) nếu cần, các yêu cầu về bao gói kín đối với chất lỏng để bảo vệ bổ sung trong trường hợp bao gói bị v hoặc bị rò rỉ.

4.13. Các phòng ngừa trong quá trình bảo quản và vận chuyển mẫu

Điều này cần tham khảo các điu kiện bảo quản thích hợp để giữ mẫu, cụ thể khi thích hợp:

a) để kiểm soát các điu kiện môi trường trong các giới hạn thích hợp v ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp sut và độ biến động;

b) v trí thích hợp nht của vật chứa để bảo quản, ví dụ: nắp hướng lên trên, nắp hướng xuống dưới.

Ngoài ra, trong trường hợp của phần lớn các sản phm, cần nêu rõ thời hạn sử dụng tối đa trong các điều kiện thích hợp nhất.

Có thể cung cấp thông tin về hạn sử dụng trong các điều kiện ít phù hợp, nếu biết, nhưng điều này cần lưu ý v nguy cơ hư hỏng mẫu trong quá trình bảo quản hoặc vận chuyển. Cn nêu rõ thời gian bảo quản và vận chuyển tối đa khi mẫu có thể phải chịu các thay đổi nghiêm trọng (ví dụ: các mẫu không được bảo quản đ kiểm tra vi sinh vật).

Đối với các mẫu cần vận chuyển, điều này bao gm tt cả các hướng dn hoặc các khuyến cáo có liên quan đến việc chọn các hình thức vận chuyển thích hợp và liên quan đến cảnh báo phương tiện vận chuyển chất độc hại cần tránh. Các cht độc hại này có thể bao gồm: các vn đề rò r, nguy cơ ô nhiễm các chất nặng mùi, hư hỏng do va chạm hoặc do rung. Cần cảnh báo khi có các chất độc hại này, điều này có thđề cập đến thiết b và vật liu được khuyến cáo để xử lý chúng.

4.14. Báo cáo lấy mẫu

Điều này yêu cầu chuẩn b báo cáo đầy đ về vật liệu được lấy mẫu và phương pháp lấy mẫu. Khi thích hợp, cần bao gồm mọi chi tiết v trạng thái của hàng cn lấy mẫu và thông tin khác từ việc kiểm tra của người lấy mẫu. Các điều sau đây liên quan đến đề mục, việc chọn mà có thể hoặc có th có trong báo cáo lấy mẫu:

4.14.1. Chi tiết thực hiện

a) xác định và nhận biết vật liệu cần ly mẫu;

b) tên và/hoặc chủng loại vật liệu;

c) quy định kỹ thuật của vật liệu;

d) tên nhà sản xuất, nhà chế biến và/hoặc nhà nhập khu, nhà phân phối, nhà bán lẻ v.v... khi thích hợp;

e) nơi sản xuất hoặc chế biến và nơi nhận;

f) ngày sản xuất hoặc chế biến;

g) tài liệu tham khảo của nhà sản xut hoặc nhà chế tạo hoặc số mã hóa và mọi thông tin thích hợp bất kỳ trên nhãn (khi chữ được khắc cố định, thì cần ghi rõ) như hạn sử dụng, danh mục và t lệ các thành phần (kể cả phụ gia) v.v...

h) hợp đồng ký với khách hàng hoặc số mã hóa;

i) lượng tổng số trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng;

j) cỡ và số lượng đơn vị cu thành lô hoặc các lô hàng cùng với mọi chi tiết v nhãn hoặc tham chiếu tài liệu để có thông tin này;

k) số lô hàng hoặc mẻ;

l) số tham chiếu và ngày cơ quan có thẩm quyền ly mẫu;

m) nơi lấy mẫu;

n) ngày lấy mẫu và nếu cần, khoảng thời gian giữa khi lấy mẫu đơn đầu tiên và cuối cùng;

o) thời điểm lấy mẫu và nếu có, khoảng thời gian từ lúc lấy đến khi bao gói mẫu cho vào vật chứa đậy kín;

p) tên và chức danh của người lấy mẫu và người làm chứng;

q) việc nhận biết phương pháp lấy mẫu được sử dụng, nêu rõ những sai lệch so với phương pháp chuẩn, nếu có;

r) số lượng mẫu được chọn và việc nhận biết (nhãn, dấu niêm phong và số mẻ v.v...);

s) nơi đến (ví dụ: tên và địa chỉ mẫu được gửi hoặc liên quan đến chuyến hàng);

t) ngày gửi mẫu;

u) các điều kiện môi trường, ví dụ: thời tiết thời điểm lấy mẫu, đặc biệt là độ ẩm tương đối và nhiệt độ, và mọi biện pháp đo khác có liên quan;

v) nêu rõ mẫu liệu có th phân biệt được hay không hoặc trong quá trình vận chuyển hoặc trong kho bảo quản.

4.14.2. Chi tiết v các đơn v bao gói hoặc khoang chứa lô hàng

Các nhận xét đầu vào này cần bao gồm mọi quan sát có liên quan đến vật chứa, khoang chứa hoặc bình chứa nguyên liệu cấu thành lô hàng được bảo quản hoặc được lưu giữ, tại thời đim lấy mẫu, ví dụ: trạng thái vật lý và môi trường xung quanh nguyên liệu.

4.14.3. Đối tượng cần lấy mẫu

Thông tin đầu vào cần bao gồm mọi quan sát thích đáng liên quan đến đối tượng cần lấy mẫu, ví dụ: trạng thái vật lý, màu sắc, mùi vị, độ đng đều, sự biến động giữa các đơn vị, sự có mặt ca chất nhiễm bn nhìn thy được, cht ngoại lai hoặc tách lớp, những bt thường, có bằng chứng rã đông hoặc tái cp đông (sản phẩm đông lạnh). Khi cần, có th nêu rõ khối lượng mẫu và có bổ sung chất bảo quản hay không, nêu rõ mẫu được ly một cách vô trùng.

4.14.4. Phương pháp ly mẫu

Khi áp dụng phương pháp ly mẫu đã chuẩn hóa, cần nêu rõ sự thống nht hoặc sai lệch chủ yếu so với quy trình quy định dưới dạng mô tả, kể cả các sai lệch nghiêm trọng so với các điều kiện môi trường quy định, cn nêu các chi tiết của thiết b và/hoặc quy trình được sử dụng, nếu phương pháp tiêu chun hóa chỉ đưa ra hướng dẫn chung v điu này hoặc bố trí cách thay thế.

4.14.5. Dán nhãn và làm kín mẫu

Dạng bao gói mẫu đơn lẻ, nghĩa là có bao gói hay không trong vật chứa mẫu và cách ghi nhãn và làm kín, cần được nêu rõ. Cần nêu rõ cách làm kín bao gói được dùng, cùng với các yêu cu đối với việc nhận biết người ly mẫu hoặc số tem, tên của người gắn niêm phong và tên của bất kỳ người làm chứng nào. Khi thích hợp, cần nêu rõ việc nhận biết từng mẫu của phn hoặc vị trí lô hàng đã được lấy.

4.15. Phụ lục

Khi thích hợp nên giảm bớt nội dung của tiêu chuẩn về thông tin chi tiết, thông tin này có thể đưa vào Phụ lục.

DỤ:

a) quy định kỹ thuật về thiết b, kèm theo các ví dụ;

b) các báo cáo mô hình;

c) các lưu ý về phòng ngừa;

d) tham khảo các luật định.

 

Phụ lục A

(Quy định)

Thuật ngữ và định nghĩa về lấy mẫu

A.1. Mức chất lượng chấp nhận/AQL (acceptable quality level): đi với phương án lấy mẫu đã định (xem A.43), cht lượng của lô hàng (biểu th theo các biến phần trăm đúng trong lô hàng trong trường hợp kiểm tra thuộc tính và biểu thị bằng giá tr trung bình đúng của đặc tính được kiểm tra, trong trường hợp kiểm tra theo biến số) được xem xét sự thỏa mãn là trung bình quá trình và có liên quan đến khả năng chấp nhận cao (thường là 95 %).

CHÚ THÍCH: Trong việc lấy mu theo biến s, th xác định các tiêu chí chp nhận khác. dụ, chất lượng được chp nhận có th được coi là chất lượng của lô hàng được biu thị theo trung bình đúng (xem A.23) của biến số kim tra thường liên quan đến độ lệch chuẩn của nó hoặc phạm vi mục đích ly mẫu đ kim tra, có th được coi là đáp ứng trung bình quá trình.

A.2. S chp nhận (acceptance number): đối với phương án ly mẫu thuộc tính đã định, số lượng các biến số tối đa cho phép trong mu mà cho phép chấp nhận lô hàng.

CHÚ THÍCH: Trong ly mẫu theo biến số, các s chấp nhận khác có th xác định trong các thuật ngữ ca các giá trị quan sát được và các dung sai cho phép.

A.3. Đặc tính (attribute): Xem A.6, đặc trưng.

A.4. M (batch): Xem A.21, lô hàng.

A.5. Mu chung (bulk sample)

1) việc chọn các mẫu đơn hoặc các nhóm dùng để nghiên cứu riêng r (mẫu chung nguyên liệu).

2) thành phần của các mẫu đơn được ly từ lô hàng để rời (mu chung theo đúng nghĩa);

3) việc tập trung các hàng hóa hoặc các bộ phận hàng hóa được ly ra từ lô hàng sản phẩm bao gói sẵn (mẫu chung).

CHÚ THÍCH: Nên ghi lại chính xác kiểu mẫu chung đúng nghĩa.

A.6. Đặc trưng (characteristic): Đặc tính giúp phân biệt giữa các mẫu của lô hàng đã định thành các mẫu có thể chấp nhận hoặc không được chấp nhận. Sự phân biệt có thể định lượng (theo biến số) hoặc định tính (theo thuộc tính).

CHÚ THÍCH:

1) các đặc trưng có th đo được (biến số) có th chuyn thành thuộc tính bằng cách xác định bởi phép đo là nằm trong dải các giá trị.

2) đặc trưng cũng có thể là biến số liên tục và được phân tích chỉ đ thông tin và tính toán tiếp theo.

A.7. Lấy mẫu theo nhóm đối tượng (cluster sampling): phương pháp ly mu trong đó lô hàng được chia thành các tổ hợp (hoặc thành nhóm) của các mẫu (item) liên kết nhau. Mẫu của các nhóm này được lấy ngẫu nhiên và tt cả các mẫu trong một nhóm được gộp trong mẫu.

A.8. Mu hỗn hợp (composite sample): mẫu bao gồm các phn t mỗi đơn vị, được lấy tỷ lệ với lượng sản phm trong mỗi đơn vị được chọn.

CHÚ THÍCH: Trước khi thực hiện, cần quy định kích thước của các phn bằng nhau, được lấy từ mỗi đơn v.

A.9. Chuyến hàng (consignment): lượng hàng hóa chuyển đến cùng thời điểm và có trong bộ tài liệu. Chuyến hàng có th gồm một hoặc nhiều hàng hoặc các phần của các lô hàng.

A.10. Rủi ro của khách hàng (consumer's risk): Đối với một phương án lấy mẫu đã định, khả năng chấp nhận (thường trong khoảng 10 %) của lô hàng có mức cht lượng giới hạn (xem A.20).

CHÚ THÍCH:

1) Khả năng chấp nhận phụ thuộc nhiều vào các loại khuyết tật (xem A.12), càng nhiu cht độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe thì khả năng chấp nhận càng thấp.

2) Khách hàng cũng có th được coi là người mua hoặc người bán.

A.11. Lấy mẫu liên tục (continuous sampling): Ly mẫu kiểm tra theo thuộc tính áp dụng cho các đơn vị riêng rẽ trên dòng chảy liên tục của sn phm (xem A.18 mẫu) rằng:

a) kéo theo việc chấp nhận và từ chối từng đơn vị;

b) sử dụng các khoảng xen kẽ ly mu và kim tra 100 %, phụ thuộc vào cht lượng của sản phm gửi.

CHÚ THÍCH: Quy trình có thể áp dụng đ ly mẫu theo biến số và cho các sản phm chung.

A.12. Mẫu khuyết tt (defective item): mẫu có một hoặc nhiều khuyết tật.

CHÚ THÍCH: Khuyết tật có nghĩa là sản phẩm không đáp ứng một hoặc nhiều yêu cầu quy định.

Theo thứ tự quan trọng của các quy định kỹ thuật, khuyết tật có th được phân loại như sau:

a) khuyết tật tới hạn (critical defect): là khuyết tật theo đánh giá và kinh nghiệm, có khả năng gây độc hại hoặc các tình trạng mt an toàn cho cá nhân sử dụng, duy trì hoặc phụ thuộc vào sản phm hoặc có khả năng ngăn ngừa tính năng của sản phm chính.

b) Khuyết tt chính (major defect): một loại khuyết tật khác với khuyết tật tới hạn, có th gây hư hỏng hoặc làm giảm đáng kể khả năng sử dụng của sản phm với mục đích đã định.

c) Khuyết tật nh (minor defect): loại khuyết tật không làm gim khả năng sử dụng ca sản phm với mục đích đã định hoc sai lệch khỏi các quy định kỹ thut đã được thiết lập có ảnh hưởng đôi chút đến hiệu quả sử dụng hoặc vận hành của sản phẩm này.

A.13. Tính đồng nhất (homogeneity): mức độ mà đặc tính của một cht (các giá trị quan sát được của đặc trưng) được phân bố đồng đu khp lượng nguyên liệu (lô hàng).

Trong thống kê, lô hàng cn được coi là đng nht v đặc trưng đã định nếu sự phân bố của đặc trưng được đánh giá lá xấp x chuẩn và độ lệch chuẩn thấp. Ngược lại, khi sự phân b này khác xa với chuẩn (ví dụ: hai phương thức) và/hoặc độ lệch chun tương đối cao, lô hàng được coi là không đồng nhất.

CHÚ THÍCH: các mẫu trong một lô hàng có th có sự phân b đu ca một đặc tính và đồng thời có sự phân b không đều của một đặc tính khác.

A.14. Mu đơn (increment): một lượng mẫu được lấy tại một thời điểm từ một phn mẫu lớn.

CHÚ THÍCH: Các mẫu đơn có th được thử nghiệm riêng đ ước tính sự biến động của đặc tính bất kỳ trên khắp lô hàng (hoặc giữa các lô hàng), (xem thêm A.5, mẫu chung).

A.15. Kiểm tra (inspection): quá trình kiểm tra, đo, thử nghiệm, đong hoặc so sánh đơn vị này theo các yêu cầu áp dụng.

CHÚ THÍCH:

1) Kiểm tra có thể là quan sát khắp lô hàng;

2) Mức kiểm tra thích hợp, được biu th theo thuật ngữ thống kê hoặc thuật ngữ khác, cần được chọn t l nghịch với sự ổn định của trung bình quá trình.

A.16. Kiểm tra theo thuộc tính (inspection by attributes): phương pháp bao gồm ghi chép đối với từng mẫu của lô hàng hoặc của mẫu được lấy từ lô hàng đó v sự có mặt hay không có mặt của đặc tính chất lượng nhất định (thuộc tính) và đếm bao nhiêu mẫu có hoặc không có đặc tính này [(chi tiết về phương pháp luận có trong TCVN 7790 (ISO 2859)].

A.17. Kiểm tra theo biến số (inspection by variables): phương pháp này bao gồm việc đo một đặc tính số lượng (biến s) đối với mỗi mẫu của lô hàng hoặc của mẫu được lấy từ lô hàng đó (chi tiết của phương pháp có trong ISO 3951).

A.18. Mẫu, cá thể, đơn vị (item; individual; unit):

1) đối tượng thực tế hoặc quy ước (lượng nguyên liệu xác định) được dùng để thực hiện quan sát.

2) giá trị quan sát được, định tính hoặc định lượng.

A.19. Mu phòng th nghiệm (laboratory sample): mẫu được chuẩn b để gửi đến phòng thử nghiệm để kiểm tra hoặc thử nghiệm.

A.20. Cht lượng giới hạn (limiting quality), chất lượng bị từ chối (rejectable quality): trong phương án ly mẫu, mức chất lượng tương ứng vi kh năng chấp nhận lô hàng quy định tương đối thấp (thông thường trong khoảng 10 %).

CHÚ THÍCH: Mức cht lượng này có th được quy định là số khuyết tật tới hạn quan sát được trong kim tra ly mu (nghĩa là phần trăm khuyết tật cho phép của hàng) hoặc là trung bình của biến số so sánh với trung bình thực tế.

A.21. Lô hàng (lot), m (batch): lượng xác định của một số hàng hóa, được sản xuất hoặc được chế biến trong các điều kiện được cho là giống nhau.

CHÚ THÍCH:

1) Các điều kiện đồng nht có một vài đặc điểm, dụ: các sn phm được cung cp bởi một nhà cung cấp luôn sử dụng cùng một quá trình sản xut, khi đó việc sản xut ổn định và đặc trưng chất lượng được phân b theo phân bố chuẩn (xem A.26) hoặc gần với phân bố chuẩn. Việc chia nhỏ đặc biệt có th xut hiện.

2. Do đó, thuật ngữ hàng (hoặc mẻ) nghĩa là hàng kiểm tra (mẻ) khi ly mẫu, nghĩa là lượng nguyên liệu hoặc tập hợp các mẫu (quần thể) t đó mẫu được ly ra và kiểm tra có th khác với việc thu thp các đơn vị đã định như một lô hàng, ví dụ: đối với chuyến hàng sản xuất.

A.22. Cỡ lô (lot size): số lượng hàng hóa hoặc lượng nguyên liệu tạo thành lô hàng.

A.23. Trung bình (mean): trong sử dụng thông thường, trung bình số học, nghĩa là tổng của n quan sát chia cho n.

CHÚ THÍCH: Đối với mẫu của n mẫu được ly ngu nhiên từ một hàng (xem A.34), thì trung bình là ước tính giá trị trung bình đúng m của biến số ngẫu nhiên mà có thể tạo ra từ việc đo đặc tính quan tâm trên tổng các mẫu (xem thêm A.50, phương sai).

A.24. Lấy mẫu nhiu ln (multiple sampling): Việc lấy mẫu kiểm tra trong đó các dãy hàng hóa lặp lại được lấy đến tổng số quy định. Sau khi kiểm tra một dãy, có thể đưa ra quyết đnh chấp nhận lô hàng, từ chối hoặc kiểm tra dãy khác. Các quyết định sau đó là dựa trên cơ s tăng tổng số mẫu, liên quan đến tỷ lệ giảm của sự tăng s chấp nhận. Khi dãy sau cùng được kiểm tra, thì có thể quyết định chấp nhận hay từ chối lô hàng.

CHÚ THÍCH: Các dãy hàng hóa nguyên vẹn được dùng cho mục đích đối chứng.

A.25. Lấy mẫu nhiều giai đoạn (multi-stage sampling), ly mẫu lng nhau (nested sampling): Kiểu lấy mẫu trong đó mẫu được chọn các giai đoạn, các đơn vị lấy mẫu mỗi giai đoạn được lấy mẫu con từ các đơn v lớn hơn giai đoạn trước.

A.26. Phân b chuẩn (normal distribution): Khả năng phân b của các biến số ngẫu nhiên liên tục, x, có mt độ xác suất là:

, -¥ < x < +¥

Trong đó:

s là độ lệch chuẩn của phân bố chuẩn;

m là dự kiến (trung bình của biến s).

CHÚ THÍCH:

1) Về lý thuyết, phân bố chuẩn là giá trị giới hạn của phân b nh thức, Khi biến s chạy từ âm vô cùng đến dương vô cùng.

2) Các hàm phân bố khác được áp dụng khi các biến phân biệt hoặc các giá trị cực trị có liên quan, ví dụ: phân bố Poisson, phân bố Weilbull, vv..)

A.27. Đường cong đặc trưng; đường OC (operating characteristic curve; OC-curve): Đường cong cho thấy, đối với phương án lấy mẫu đã định, thì khả năng chấp nhận lô hàng phụ thuộc vào chất lượng thực tế của nó.

A.28. Lấy mẫu h thng (định kì) ((periodic) systematic sampling): Nếu N mẫu, được sắp xếp theo th tự sản xut và được đánh số từ 1 đến N, được coi là tạo thành lô hàng, thì việc ly mẫu hệ thống định kì của n mẫu từ lô hàng này bao gồm việc lấy các mẫu được đánh số:

h, h + k, h + 2k, ..., h + (n - 1) k

Trong đó h và k là các số nguyên thỏa mãn mối quan h:

[h + (n - 1)k] £ N £ [h + nk]

h thường được lấy ngẫu nhiên từ các số k nguyên đầu tiên.

CHÚ THÍCH: t định kì” có th được bỏ qua khi không có nguy cơ b nhm lẫn.

A.29. Mẫu ban đầu (primary sample): Mẫu được ly từ lô hàng trong giai đoạn đầu tiên của quá trình lấy mẫu nhiều giai đoạn.

CHÚ THÍCH: Do đó, mẫu được ly từ mẫu ban đầu được gọi là mẫu thứ cp, v.v. Mu cuối cùng được lấy trong giai đoạn cuối.

A.30. Khả năng chp nhận (probability of acceptance): Khả năng của lô hàng có cht lượng xác định được chp nhận theo phương án lấy mẫu xác định.

A.31. Khả năng từ chối (probability of rejection): Khả năng của lô hàng có chất lượng xác định bị từ chối theo phương án ly mẫu xác định.

CHÚ THÍCH: Mặc dù thuật ngữ từ chối ngụ ý rằng lô hàng không tuân th các quy định kĩ thuật, nhưng không có nghĩa rằng không được đưa lô hàng ra bán.

A.32. Nguy cơ của nhà sản xuất (producer's risk): Đối với phương án ly mẫu xác định, thì khả năng từ chối (thường trong khoảng 5%) ca lô hàng có mức chất lượng được chấp nhận.

A.33. Kiểm soát cht lượng (quality control); kiểm tra cht lượng (quality inspection): Tập hợp các thao tác (lên chương trình, hợp tác, thực hiện) dùng để duy trì hoặc cải thiện cht lượng, và để sản xuất mức kinh tế nht thỏa mãn khách hàng.

A.34. Lấy mẫu ngẫu nhiên (random sampling); Ly mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling): Lấy n mẫu từ lô hàng có N mẫu theo cách sao cho tt cả các tổ hợp của n mẫu có cùng xác suất được chọn.

CHÚ THÍCH:

1) Việc chọn ngẫu nhiên không th b thay thế bởi việc chọn tình cờ hoặc chọn không chủ định; các quy trình như vậy thường không đủ để đảm bảo tính ngẫu nhiên.

2) Thuật ngữ lấy mu ngẫu nhiên cũng áp dụng cho ly mẫu từ nguyên liệu để rời hoặc nguyên liu liên tục nhưng cần xác định cụ thể cho mỗi ứng dụng.

A.35. Mu rút gọn (reduced sample): Mẫu thu được từ mẫu chung bằng cách giảm lượng mẫu mà không làm thay đổi thành phn.

CHÚ THÍCH

1) Cũng có thể cần giảm c hạt trong khi giảm số lượng.

2) Thông thường, phần lớn các mu phòng thử nghiệm, mẫu chun và mẫu lưu (nghĩa mẫu cuối cùng theo nghĩa của thuật ngữ truyền thống) có thể được chuẩn bị theo cách này.

A.36. Mu chuẩn (reference sample); mẫu trọng tài (referee] [umpire] sample): Mẫu được chuẩn b tại cùng thời điểm, có cùng đặc tính như mẫu phòng thử nghiệm và được các bên có liên quan chp nhận và được dùng làm mẫu phòng thử nghiệm nếu có xảy ra tranh cãi.

CHÚ THÍCH: Mặc dù các mẫu chuẩn được dự kiến là ging hệt với mẫu phòng thử nghiệm, thường chỉ được lấy lặp lại như ly mu vt lý.

A.37. Chất lượng bị từ chối (rejectable quality): Xem A.20, chất lượng giới hạn.

A.38. Mu đại diện (representative sample): Mẫu được ly sao cho phn ánh được chính xác nhất các đặc tính quan tâm ca lô hàng (sai lệch của mẫu cần nhỏ nhất dựa vào lô hàng) mà từ đó mẫu được lấy.

CHÚ THÍCH

1) Các đặc tính của mẫu (phần trăm mu khuyết tật hoặc các khuyết tật và/hoặc trung bình ca các biến số với độ lệch chun) được đo. Quy trình này là ước tính nếu các kết quả được ly trực tiếp để đánh giá các đặc tính của lô hàng và không ước tính nếu các quy định kỹ thuật liên quan rõ ràng đến các đặc tính ca mẫu và chỉ có các sai lỗi của chúng đến các quy định kĩ thuật của lô hàng.

2) Sự phân biệt này có thể phản ánh sự đa dng trong phạm vi của khái niệm pháp lý đến mức độ nào nếu có một mẫu được coi là đại diện [lưu ý đặc biệt vthuật ngữ đồng nht của (xem A.13)]

A.39. Mu (thuật ngữ chung) (sample (general tem): một hoặc nhiều mẫu (hoặc phần của nguyên liệu) được chọn theo một số cách từ quần th (hoặc từ một lượng lớn nguyên liệu), dùng để cung cấp thông tin đại diện cho qun thể và có th được dùng làm cơ s đ quyết định cho qun th hoặc cho quá trình tạo ra sản phẩm.

A.40. Cỡ mu (sample size): số lượng các mẫu hoặc lượng nguyên liệu tạo thành mẫu.

A.41. Lấy mẫu (sampling): quá trình được sử dụng để ly mẫu và thiết lập mẫu.

A.42. Sai s ly mẫu (sampling error): phn ước tính tổng s sai số của đặc tính do sự không đồng nht của các đặc tính, bản chất ngẫu nhiên của việc ly mẫu và đ biết và các sai khác chấp nhận được trong phương án lấy mẫu.

CHÚ THÍCH: Tng sai số ước tính tạo ra do sai số ly mẫu và sai số phân tích. T lệ sai s phân tích thường được cho phép nếu chiếm một phần ba sai số ly mu (trong trường hợp của các thành phn chính).

A.43. Phương án lấy mẫu (sampling plan): Quy trình xác định trước đ chọn, ly và chuẩn b mẫu từ lô hàng đ cung cấp thông tin yêu cầu để quyết định việc chấp nhận lô hàng.

CHÚ THÍCH: Việc xem xét giá thành, nỗ lực và trì hoãn thường xác định sai số ly mu có thể chp nhận được.

A.44. Ly mu liên tiếp (Sequential sampling): Kiểu lấy mẫu bao gm lấy liên tiếp các mẫu hoặc đôi khi là các nhóm mẫu, nhưng không c định số lượng trước, việc quyết định chấp nhận hay từ chối lô hàng ngay khi có kết quả tích lũy cho phép thực hiện, theo nguyên tắc quy định trước đó.

A.45. Độ lch chuẩn (standard deviation): Căn bậc hai của phương sai (xem A.50).

A.46. Ly mẫu phân tng (stratified sampling); Ly mu vùng (zone sampling): Việc lấy mẫu của lô hàng mà lô hàng này có th phân thành các lô hàng nhỏ (gọi là phân tầng hoặc phân vùng), theo cách này các t l quy định của mẫu được lấy ngẫu nhiên từ các tầng khác nhau.

A.47. Mẫu thử (test sample): Mẫu được chun bị từ mẫu phòng thử nghiệm theo quy trình quy định trong phương pháp thử nghiệm và từ đó các phn mu thử được lấy ra.

A.48. Độ biến thiên (variability): Sự sai khác khắp lô hàng theo giá tr của đặc tính được quan sát.

A.49. Biến số (Variable): Xem A.6, đặc trưng.

A.50. Phương sai (Variance): Phép đo sự phân tán dựa trên độ lệch bình phương trung bình từ trung bình số học.

CHÚ THÍCH Tùy thuộc vào các trường hợp được xem xét, s có th có lợi khi chia tng số các độ lch bình phương t trung bình số học cho số độ lệch trừ 1.

Do đó đối với dãy n quan sát x1, x2,...xn, với trung bình

thì biểu thức

tng được sử dụng đ biu thị ước tính ca phương sai phổ biến thu được từ việc ly mẫu. Thường được kí hiệu là s2.

Nếu có một số liên quan v lý thuyết để biểu th toàn bộ phương sai phổ biến thì tng của các độ lệch bình phương t trung bình số học cn chia cho số lượng các độ lệch:

Phụ lục B

(Tham khảo)

Danh sách thuật ngữ tương đương

Biến số

Variable

A.49

Chất lượng bị từ chối

Rejectable quality

A.37

Chất lượng giới hạn

Limiting quality

A.20

Chuyến hàng

Consignment

A.9

Cỡ lô

Lot size

A.22

Cỡ mẫu

Sample size

A.40

Đặc trưng

Characteristic

A.6

Độ biến thiên

Variability

V.48

Độ lệch chuẩn

Standard deviation

A.45

Đường cong đặc trưng, đường OC

Operating characteristic curve; OC-curve

A.27

Khả năng chấp nhận

Probability of acceptance

A.30

Khả năng từ chối

Probability of rejection

A.31

Kiểm soát chất lượng, kim tra cht lượng

Quality control; quality inspection

A.33

Kiểm tra

Inspection

A.15

Kiểm tra biến số

Inspection by variables

A.17

Kiểm tra thuộc tính

Inspection by attributes

A.16

Ly mẫu hệ thống (định kỳ)

(periodic) systematic sampling

A.28

Ly mẫu liên tục

Continuous sampling

A.11

Ly mu ngẫu nhiên, ly mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Random sampling; simple random sampling

A.34

Lấy mẫu nhiều giai đoạn, ly mẫu lồng nhau

Multi-stage sampling; nested sampling

A.25

Lấy mẫu nhiều lần

Multiple sampling

A.24

Ly mẫu phân tng, ly mẫu vùng

stratified sampling; zone sampling

A.46

Ly mẫu theo nhóm đối tượng

Cluster sampling

A.7

Ly mẫu tiếp theo

Sequential sampling

A.44

Lô hàng, m

Lot; batch

A.21

Mặt hàng khuyết tật

Defective item

A.12

Mẫu (thuật ngữ chung)

Sample (general term)

A.39

Mẫu, cá th, đơn vị

Item; individual; unit

A.18

Mẫu ban đầu

Primary sample

A.29

Mẫu chuẩn, mẫu trọng tài

Reference [referee] [umpire] sample

A.36

Mẫu chung

Bulk sample

A.5

Mẫu đại diện

Representative sample

A.38

Mẫu đơn

Increment

A.14

Mẫu hỗn hợp

Composite sample

A.8

Mẫu phòng thử nghiệm

Laboratory sample

A.19

Mu rút gọn

Reduced sample

A.35

Mu thử

Test sample

A.47

Mẻ

Batch

A.4

Mc chất lượng chấp nhận AQL

Acceptable quality level; AQL

A.1

Nguy cơ của nhà sản xut

Producer's risk

A.32

Phân bố chun

Normal distribution

A.26

Phương án ly mẫu

Sampling plan

A.43

Phương sai

Variance

A.50

Rủi ro của khách hàng

Consumer's risk

A.10

Sai số ly mu

Sampling error

A.42

S chấp nhận

Acceptance number

A.2

Thuộc tính

Attribute

A.3

Tính đồng nht

Homogeneity {heterogeneity}

A.13

Trung bình

Mean

A.23

 

Phụ lục C

(Tham khảo)

Sơ đ kiểm tra lấy mẫu

CHÚ THÍCH: Về phần giải thích kí hiệu, xem ISO 1028, Information processing - Flowchart symbols (Xử lý thông tin - kí hiệu lưu đồ).



1) TCVN 7790 (ISO 2859), Quy trình lấy mu để kiểm tra định tính.

2) ISO 3951, Sampling procedures and charts for inspection by variables for percent defective (Quy trình lấy mẫu và sơ đồ kiểm tra định lượng theo phn trăm khuyết tật).

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi