Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10394:2014 CODEX STAN 297-2009 with amendment 2011 Rau đóng hộp

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10394:2014

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10394:2014 CODEX STAN 297-2009 with amendment 2011 Rau đóng hộp
Số hiệu:TCVN 10394:2014Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm
Năm ban hành:2014Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10394:2014

CODEX STAN 297-2009

WITH AMENDMENT 2011

RAU ĐÓNG HỘP

Canned vegetables

Lời nói đầu

TCVN 10394:2014 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 297-2009;

TCVN 10394:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

CODEX STAN 297-2009 thay thế CODEX STAN 16-1981 Canned green beans and wax beans (Đậu cove xanh và đậu cove vàng đóng hộp), CODEX STAN 18-1981 Canned sweet corn (Ngô ngọt đóng hộp), CODEX STAN 55-1981 Canned mushrooms (Nấm đóng hộp), CODEX STAN 56-1981 Canned asparagus (Măng tây đóng hộp), CODEX STAN 58-1981 Canned green peas (Hạt đậu Hà Lan xanh đóng hộp), CODEX STAN 81-1981 Canned mature processed peas (Hạt đậu Hà Lan khô chế biến đóng hộp), CODEX STAN 116-1981 Canned carrots (Cà rốt đóng hộp) CODEX STAN 144-1985 Canned palmito (Lõi cây cọ đóng hộp).

CODEX STAN 55-1981 đã được chp nhận thành TCVN 5606:1991 (CODEX STAN 55-1981) Đồ hộp rau - Nm hộp.

 

RAU ĐÓNG HỘP

Canned vegetables

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho rau đóng hộp như định nghĩa trong Điều 2 dưới đây và trong các Phụ lục tương ứng, để tiêu thụ trực tiếp, bao gồm c “cung cấp sut ăn sẵn” hoặc để đóng gói lại, nếu cần.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho sản phẩm dùng để chế biến tiếp theo. Tiêu chuẩn này không bao gồm các loại rau muối chua, dầm dấm hoặc được bảo quản trong dấm.

2. Mô tả

2.1. Định nghĩa sản phẩm

Rau đóng hộp là các sản phẩm:

1) được chế biến từ rau lành lặn, còn tươi (trừ hạt đậu Hà Lan khô chế biến) hoặc đã được bảo quản lạnh như định nghĩa trong các Phụ lục tương ứng, có độ già thích hợp để chế biến. Không cần loại b bất kỳ các thành phần nào khác của rau, tùy thuộc vào sản phẩm được chế biến, chúng phải được rửa sạch và sơ chế thích hợp. Chúng phải được rửa, bỏ vỏ, phân loại, cắt v.v..., tùy thuộc vào loại sản phẩm.

2) (a) được đóng hộp cùng với môi trường lỏng thích hợp theo 3.1.3.

(b) được đóng gói chân không với môi trường đóng gói không vượt quá 20 % khối lượng tịnh của sản phẩm và bao bì được hàn kín trong các điều kiện để tạo áp suất bên trong phù hợp với thực hành sản xuất tốt1).

3) được chế biến nhiệt, theo cách thức phù hợp, trước hoặc sau khi ghép kín hộp, để tránh b hư hỏng và cần đảm bảo rằng sản phẩm ổn định trong điều kiện bảo quản thông thường nhiệt độ phòng.

2.2. Các dạng sản phẩm

Ngoài các dạng theo định nghĩa trong các Phụ lục tương ứng thì bất kỳ dạng nào khác cần phải phù hợp với 2.2.1.

2.2.1. Các dạng khác

Cho phép bất kỳ cách trình bày nào khác của sản phẩm với điều kiện:

1) đủ để phân biệt với các dạng trình bày khác quy định trong tiêu chuẩn;

2) đáp ứng được tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn, kể cả các yêu cầu liên quan đến giới hạn về khuyết tật, khối lượng ráo nước và bất kỳ các yêu cầu nào khác có thể áp dụng được, để dạng đó giống nhất với dạng được đưa ra trong Điều này; và

3) được mô tả đầy đủ trên nhãn để tránh nhầm lẫn hoặc gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng.

3. Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng

3.1. Thành phần

3.1.1. Thành phần cơ bản

Rau đóng hộp được định nghĩa trong Điều 2 và môi trường đóng gói dạng lỏng thích hợp với sản phẩm.

3.1.2. Các thành phn cho phép khác

Phù hợp với các điều nêu trong các Phụ lục tương ứng.

3.1.3. Môi trường đóng hộp

3.1.3.1. Thành phần cơ bn

Nước và muối, nếu cn.

3.1.3.2. Thành phn cho phép khác

Môi trường đóng hộp có thể chứa các thành phần bắt buộc, ghi nhãn nêu trong Điều 8 và có thể bao gồm, nhưng không hạn chế:

1) đường và/hoặc thực phẩm khác có tính ngọt, ví dụ: mật ong;

2) tho mộc, gia vhoặc chất chiết của chúng;

3) dấm;

4) nước quả thông thường hoặc nước qu cô đặc;

5) dầu ăn;

6) puree cà chua.

3.2. Ch tiêu chất lượng

3.2.1. Màu sắc, hương và trạng thái

Rau đóng hộp phải có màu, hương và vị tự nhiên tương ứng với loại rau và môi trường đóng hộp được sử dụng phải có trạng thái đặc trưng của sản phẩm.

3.2.2. Định nghĩa khuyết tật và sai số cho phép

Rau đóng hộp về cơ bản không có khuyết tật. Không có các khuyết tật thông thường với lượng lớn hơn các giới hạn đưa ra trong các Phụ lục tương ng.

3.3. Phân loại hộp khuyết tật”

Hộp bị coi là khuyết tật khi không đáp ứng một hoặc một số các yêu cầu cht lượng quy định nêu trong 3.2 (trừ hộp tính theo trung bình mẫu).

3.4. Chp nhận lô hàng

Lô hàng được coi là đáp ứng các yêu cầu về chất lượng quy định nêu trong 3.2 khi:

1) đối với các yêu cầu không tính theo trung bình, thì s “khuyết tật như định nghĩa trong 3.3 không vượt quá số chp nhận (c) của phương án lấy mẫu thích hợp với AQL bằng 6,5; và

2) lô hàng phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong 3.2 tính theo trung bình mẫu.

4. Phụ gia thực phẩm

Chỉ sử dụng phụ gia thực phẩm được liệt kê dưới đây và trong các Phụ lục nhằm điều chnh công nghệ và có thể sử dụng cho các sản phẩm nêu trong tiêu chuẩn này. Trong mỗi nhóm phụ gia, chỉ sử dụng phụ gia thực phẩm được liệt kê dưới đây và trong các Phụ lục tương ứng hoặc được đề cập đến và ch sử dụng đúng chức năng, trong giới hạn quy định.

4.1. Cht điều chỉnh độ axit, phẩm màu, chất giữ màu và muối canxi của chất tạo đông được sử dụng trong thực phẩm theo Bảng 3 của CODEX STAN 192-19952) General standard for food additives (Tiêu chuẩn chung đi với phụ gia thực phm).

4.2. Phm màu

Ch số INS

Tên phụ gia thực phm

Mức ti đa

102

Tartarzin

100 mg/kg

133

Brilliant Blue FCF

20 mg/kg

143

Fast Green FCF

200 mg/kg

150d

Caramel IV - xử lí với amoniac và sulfit

50 000 mg/kg

4.3. Cht giữ màu

Ch số INS

Tên phụ gia thực phm

Mức ti đa

385

Canxi dinatri etylendiamintetra axetat

365 mg/kg

(đơn lẻ hoặc kết hợp)

386

Dinatri etylendiamintetra axetat

512

Thiếc (II) clorua

25 mg/kg
được tính theo thiếc

Không được b sung vào thực phẩm đựng trong hộp không phủ thiếc

5. Chất nhiễm bẩn

5.1. Sản phẩm quy định trong tiêu chuẩn này phải tuân thủ giới hạn tối đa cho phép về chất nhiễm bn theo CODEX STAN 193-19953) General standard for contaminants and toxins in food and feed (Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi).

5.2. Sản phẩm quy định trong tiêu chuẩn này phải tuân thủ mức giới hạn tối đa cho phép về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo TCVN 5624 Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bo vệ thc vật ngoại lai (gm hai phần).

6. Vệ sinh

6.1. Các sản phẩm quy định trong tiêu chuẩn này nên được sơ chế và xử lý theo các quy định tương ứng của CAC/RCP 1-19694) Code of practice - General principles of food hygiene (Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm), CAC/RCP 23-19795) Recommended international code of hygienic practice for low-acid and acidified low-acid canned foods (Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm đóng hộp axit thấp và axit thấp đã axit hóa) và các tiêu chuẩn khác có liên quan như quy phạm thực hành, quy phạm thực hành vệ sinh.

6.2. Các sản phẩm phải tuân thủ các tiêu chí vi sinh được thiết lập theo TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997)6) Nguyên tắc thiết lập và áp dụng tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm.

7. Khối lượng và phương pháp đo

7.1. Độ đy của hộp

7.1.1. Độ đy tối thiu

Hộp phải được np đầy sản phẩm (bao gồm c môi trường đóng hộp), chiếm không nhỏ hơn 90 % dung tích nước của hộp (trừ đi khoảng trống cần thiết theo thực hành sản xuất tốt). Dung tích nước của hộp là th tích nước cất 20 °C khi hộp được nạp đầy và ghép kín. Điều này không áp dụng cho rau đóng hộp có hút chân không.

7.1.2. Xác định hộp “khuyết tật”

Hộp không đáp ứng được yêu cầu về mức đầy tối thiểu quy định 7.1.1 b coi là hộp “khuyết tật”.

7.1.3. Chấp nhận lô hàng

Lô hàng được coi là đáp ứng được yêu cầu 7.1.1 khi số lượng hộp “khuyết tật xác định trong 7.1.2 không vượt quá số chấp nhận (c) của phương án lấy mẫu thích hợp với AQL bằng 6,5.

7.1.4. Khối lượng ráo nước tối thiểu

7.1.4.1. Khối lượng ráo nước tối thiểu của sản phẩm không được nhỏ hơn tỷ lệ phần trăm nêu trong Phụ lục tương ứng, được tính dựa trên khối lượng nước cất 20 °C khi hộp được nạp đầy và ghép kín7).

7.1.4.2. Chp nhận lô hàng

Các yêu cầu về khối lượng ráo nước tối thiểu được xem là đáp ứng, khi khối lượng ráo nước trung bình của tt cả các hộp được kiểm tra không nh hơn mức tối thiểu yêu cầu, với điều kiện không có sự thiếu hụt vô lý nào trong mỗi hộp.

8. Ghi nhãn

8.1. Các sản phẩm quy định trong tiêu chuẩn này được ghi nhãn theo CODEX STAN 1-19858) General standard for the labelling of pre-packaged foods (Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn), ngoài ra cần áp dụng các yêu cầu cụ th như sau:

8.2.1. Tên sản phẩm

Tên của sản phẩm đóng hộp phải đúng với định nghĩa trong các Phụ lục tương ng.

8.2.2. Khi rau được phân loại theo kích c (hoặc các kích cỡ hỗn hợp) thì kích cỡ theo định nghĩa trong các Phụ lục tương ứng có thể được công bố như một phần của tên gọi hoặc gần sát với tên của sản phẩm.

8.2.3. Tên của sản phẩm phải bao gồm tên môi trường đóng gói như trong 2.1.2 (a). Đối với rau đóng hộp theo 2.1.2 (b) thì tđóng gói chân không phải được gắn với tên thương mại của sản phẩm hoặc gần sát với tên của sản phẩm.

8.2.4. Các dạng khác: Nếu sản phẩm được chế biến phù hợp với các dạng khác (trong 2.2.1) thì trên nhãn phải ghi từ hoặc cụm từ phụ gần sát với tên sản phẩm, sao cho tránh gây hiểu nhầm hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.

8.2.5. Nếu có thành phần bổ sung, như trong 3.1.2 và 3.1.3, làm thay đổi hương đặc trưng của sản phẩm thì tên của sản phẩm phải bổ sung bằng thuật ngữ thích hợp “có tạo hương X hoặc “có hương X”.

8.3. Ghi nhãn vật chứa không để bán l

Ngoài tên của sản phẩm, du hiệu nhận biết lô hàng, tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc nhà đóng gói, nhà phân phối hoặc nhà nhập khẩu, cũng như các hướng dẫn bảo quản phải được ghi trên nhãn thì thông tin đối với các vật chứa sản phẩm không để bán lẻ cũng phải ghi trên nhãn hoặc trong các tài liệu kèm theo. Tuy nhiên, việc nhận biết lô hàng, tên và địa ch nhà sản xuất hoặc nhà đóng gói, nhà phân phối hoặc nhà nhập khu có thể thay bằng ký hiệu nhận biết, với điều kiện là ký hiệu đó có th dễ dàng nhận biết cùng với các tài liệu kèm theo lô hàng.

9. Phương pháp phân tích và lấy mẫu

Ch tiêu

Phương pháp

Nguyên tắc

Loại

Khối lượng ráo nước

AOAC 968.30 Canned vegetables. Drained weight (Rau đóng hộp. Khối lượng ráo nước)

(Tiêu chuẩn về phương pháp phân tích chung của Codex đối với rau quả chế biến)

Rây

Đo khi lượng

I

Độ đầy của hộp chứa (dung tích nước của hộp chứa) (Phụ lục A)

CAC/RM 46-1972 Determination of water capacity of containers (Xác định dung tích nước của hộp cha)

(Tiêu chuẩn Codex về phương pháp phân tích chung đối với rau quả chế biến)

Cân

I

Độ đầy của hộp chứa bằng kim loại

ISO 90-1:1997 Light gauge metal containers - Definitions and determination of dimensions and capacities - Part 1: Open-top cans (Hộp kim loại nhẹ - Định nghĩa và xác định kích thước và dung tích - Phần 1: Hộp mở nắp)

Cân

I

Tạp chất khoáng (cát)

AOAC 971.33 Residue (acid-insoluble) (soil) in fruits and vegetables (frozen). gravimetric method [Chất không tan trong axit (cát sạn) trong rau qu (đông lạnh). Phương pháp đo khối lượng]

(Tiêu chuẩn Codex v phương pháp phân tích chung đối với rau quả chế biến)

TCVN 7805:2007 (ISO 762:2003) Sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng tạp chất khoáng (lõi cây cọ đóng hộp)

Đo khối lượng

I

Lấy mẫu

Phụ lục D

 

 

 

Phụ lục A

(Quy định)

Xác định dung tích nước của hộp cha

(CAC/RM 46-1972)

A.1 Phạm vi áp dụng

Phương pháp này áp dụng cho hộp chứa bằng thủy tinh.

A.2 Định nghĩa

Dung tích nước của hộp chứa là thể ch nước ct ở 20 °C khi hộp được nạp đầy và ghép kín.

A.3 Cách tiến hành

A.3.1 Chọn hộp chứa không bị hư hỏng.

A.3.2 Rửa sạch, làm khô và cân hộp chứa rỗng.

A.3.3 Đổ đầy nước cất ở 20 °C vào hộp đến đỉnh và cân.

A.4 Tính và biểu thị kết quả

Lấy khối lượng hộp chứa thu được trong theo 3.3 trừ đi khối lượng hộp chứa trong 3.2. Chênh lệch khối lượng được coi là khối lượng của nước cần để đổ đầy hộp chứa. Kết qu được tính bằng mililit nước.

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Xác định hàm lượng xơ cứng

(CAC/RM 39-1970)

B.1 Định nghĩa

Xơ cứng là xơ chịu được khối lượng 250 g trong 5 s hoặc lâu hơn khi tiến hành phép xác định theo quy trình mô t dưới đây.

B.2 Nguyên tắc

Xơ được loại b ra khỏi vỏ, được kẹp chặt vào quả cân có khối lượng 250 g và móc treo sao cho sợi xơ chịu được toàn bộ trọng lượng. Nếu sợi xơ chịu được khối lượng này trong 5 s hoặc lâu hơn thì được coi là xơ cứng.

B.3 Thiết b, dụng cụ

B.3.1 Kẹp có tải

S dụng kẹp (không có răng cưa hoặc nhẵn), để kẹp xơ. Gắn quả cân 250 g vào kẹp. Xem Hình 1. Tốt nhất là dùng túi có chứa các viên chì làm quả cân.

B.4 Cách tiến hành

B.4.1 Từ sản phẩm đã ráo nước, chọn mẫu đại diện không nhỏ hơn 285 g. Ghi lại khối lượng của phần mẫu thử này.

B.4.2 B từng quả và tách riêng phần xơ cứng lấy ra phần xơ và giữ lại phần quả để cân.

B.4.3 Dùng kẹp để kẹp chặt một đầu sợi xơ, dùng ngón tay giữ chặt đầu còn lại (có thể dùng vải để giữ sợi xơ khỏi tuột) và nhấc nhẹ.

B.4.4 Nếu sợi xơ chịu được trọng lượng 250 g trong ít nht 5 s thì hạt đậu được cho là có độ bn kéo. Nếu sợi xơ bị đứt khi chưa hết 5 s thì tiến hành thử lại phần bị đứt có chiều dài 13 mm hoặc dài hơn để xác định các phần được kéo.

B.4.5 Cân các phần của hạt đậu có cha các sợi xơ.

B.5 Tính và biểu thị kết quả

Hàm lượng hạt xơ cứng, X, tính theo tỷ lệ khối lượng hạt chứa các sợi xơ, được tính theo công thc:

Trong đó:

wx là khối lượng xơ, tính bằng gam (g);

w là khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g).

Hình B.1 - Dụng cụ xác định xơ đối với đậu côve xanh và đậu côve vàng

 

Phụ lục C

(Qui định)

Phương pháp phân biệt các loại đậu Hà Lan

(CAC/RM 48-1972)

C.1 Định nghĩa

Phương pháp này dựa trên sự khác biệt giữa các hạt tinh bột của các loại hạt có vỏ nhăn và hạt vỏ trơn.

C.2 Vật liệu và thuốc thử

C.2.1 Kính hiển vi kép:

- độ phóng đại từ 100 lần đến 250 lần.

- tương phn pha.

C.2.2 Phiến kính và nắp đậy thy tinh.

C.2.3 Dao trộn.

C.2.4 Etanol, 95 % (thể tích).

C.2.5 Glyxerin.

C.3 Cách tiến hành

C.3.1 Chuẩn bị mẫu thử

C.3.1.1 Lấy một phần nhỏ nội nhũ và đặt lên bề mặt phiến kính.

C.3.1.2 Dùng dao nghiền mẫu với etanol 95 % (thể tích).

C.3.1.3 Thêm một giọt glyxerin, đậy nắp thủy tinh và kiểm tra dưới kính hiển vi.

C.3.2 Nhận biết

C.3.2.1 Hạt của các loại đậu hạt có vỏ nhăn (đậu vườn, đậu ngọt) cho thấy vết cắt rõ, các hạt nhìn chung có hình cầu rõ ràng.

C.3.2.2 Hạt của các loại đậu hạt có vỏ trơn (đậu đũa, đầu mùa, Continental) cho thy một khối lượng vô định hình, không xác định rõ v trạng thái hình học.

 

Phụ lục D

(Quy định)

Phương án lấy mẫu

Mức kiểm tra thích hợp được lựa chọn như sau:

Mức kiểm tra I - Ly mẫu thông thưng

Mức kiểm tra II - Giải quyết tranh chấp (mẫu làm trọng tài), bắt buộc hoặc cn để đánh giá lô hàng tốt hơn.

Phương án lấy mu 1

(Mức kiểm tra I, AQL = 6,5)

Khối lượng tịnh bằng hoặc nhỏ hơn 1 kg (2,2 Ib)

Cỡ lô (N)

C mẫu (n)

S chấp nhận (c)

nhỏ hơn hoặc bằng 4 800

6

1

từ 4 801 đến 24 000

13

2

từ 24 001 đến 48 000

21

3

từ 48 001 đến 64 000

29

4

từ 84 001 đến 144 000

38

5

từ 144 001 đến 240 000

48

6

Lớn hơn 240 000

60

7

Khối lượng tịnh lớn hơn 1 kg (2,2 Ib) nhưng không lớn hơn 4,5 kg (10 Ib)

Cỡ lô (N)

C mẫu (n)

S chấp nhận (c)

nhỏ hơn hoặc bằng 2 400

6

1

từ 2 401 đến 15 000

13

2

từ 15 001 đến 24 000

21

3

từ 24 001 đến 42 000

29

4

từ 42 001 đến 72 000

38

5

từ 72 001 đến 120 000

48

6

Lớn hơn 120 000

60

7

Khối lượng tịnh lớn hơn 4,5 kg (10 Ib)

Cỡ lô (N)

C mẫu (n)

S chấp nhận (c)

nhỏ hơn hoc bằng 600

6

1

từ 601 đến 2 000

13

2

từ 2 001 đến 7 200

21

3

từ 7 201 đến 15 000

29

4

từ 15 001 đến 24 000

38

5

từ 24 001 đến 42 000

48

6

Lớn hơn 42 000

60

7

 

Phương án ly mu 2

(Mức kiểm tra II, AQL = 6,5)

Khối lượng tịnh bằng hoặc nhỏ hơn 1 kg (2,2 Ib)

Cỡ lô (N)

C mẫu (n)

S chấp nhận (c)

nhỏ hơn hoặc bằng 4 800

13

2

từ 4 801 đến 24 000

21

3

từ 24 001 đến 48 000

29

4

từ 48 001 đến 84 000

38

5

từ 84 001 đến 144 000

48

6

từ 144 001 đến 240 000

60

7

Lớn hơn 240 000

72

8

Khối lượng tịnh lớn hơn 1 kg (2,2 Ib) nhưng không lớn hơn 4,5 kg (10 Ib)

Cỡ lô (N)

C mẫu (n)

S chấp nhận (c)

nhỏ hơn hoặc bằng 2 400

13

2

từ 2 401 đến 15 000

21

3

từ 15 001 đến 24 000

29

4

từ 24 001 đến 42 000

38

5

từ 42 001 đến 72 000

48

6

từ 72 001 đến 120 000

60

7

Lớn hơn 120 000

72

8

Khi lượng tịnh lớn hơn 4,5 kg (10 Ib)

Cỡ lô (N)

C mẫu (n)

S chấp nhận (c)

nhỏ hơn hoặc bằng 600

13

2

từ 601 đến 2 000

21

3

từ 2 001 đến 7 200

29

4

từ 7 201 đến 15 000

38

5

từ 15 001 đến 24 000

48

6

từ 24 001 đến 42 000

60

7

Lớn hơn 42 000

72

8

 

Phụ lục E

(Quy định)

Măng tây

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối với măng y còn áp dụng các điều khoản cụ thể sau:

E.1 Mô t

E.1.1 Đnh nghĩa sản phẩm

Tên gọi là “măng tây” áp dụng cho sản phẩm được chế biến từ các phần non, mềm và ăn được từ thân đã bóc vỏ hoặc chưa bóc vỏ của các giống măng tây đặc trưng cho loài Asparagus officinalis L.

E.1.2 Các dạng sản phẩm

E.1.2.1 Măng tây phải có hình dạng và kích cỡ sau:

1) măng tây nguyên cây hoặc nguyên đọt: đầu và phần tiếp nối của đọt đo được dài nhất là 18 cm và ngắn nhất là 12 cm.

2) măng tây cắt ngắn hoặc đọt ngắn: đầu và phần tiếp nối của đọt đo được dài nhất 12 cm và ngắn nhất là 7 cm.

3) đu măng/chồi ngọn: đầu trên (chồi) và phần tiếp nối của đọt đo được dài nhất là 7 cm9) và ngắn nhất là 3 cm.

4) măng tây cắt đoạn: được ct thành đoạn có chiều dài nhất là 7 cm và ngắn nhất là 2 cm.

5) măng tây cắt khúc có búp: phần trăm đầu ngọn bằng hoặc lớn hơn 15 % khối lượng ráo nước.

6) măng tây cắt khúc không có búp: có thể cho phép lẫn măng tây có đầu búp.

E.1.2.2 Măng tây đóng hộp phân loại theo màu sắc như sau:

1) măng tây trắng: có màu trắng, đọt có màu kem hoặc vàng nhạt; cho phép nhỏ hơn 20 % số đọt có màu xanh, xanh nhạt hoặc búp màu xanh vàng nhạt.

2) măng tây trắng có búp màu tím hoặc xanh: măng trắng có thể có búp màu tím, xanh, xanh nhạt hoặc xanh vàng nhạt, các màu này có thể có vùng tiếp nối, nhưng không ln hơn 25 % số lượng phần có màu vượt quá 50 % chiều dài cho phép.

3) măng tây xanh: măng có màu xanh, xanh nhạt hoặc xanh vàng nhạt; không lớn hơn 20 % số lượng phần có màu trắng, kem hoặc trắng vàng phần phía dưới đọt vượt quá mức từ 20 % đến 50 % chiều dài cho phép, phù hợp với quy định của nước bán sản phm.

4) màu hỗn hp: các sản phẩm có màu pha trộn giữa trắng, kem, vàng nhạt, tím, xanh, xanh nhạt hoặc xanh vàng nhạt.

E.1.3 Phân loại theo kích cỡ (tùy chọn)

Măng tây có thể được phân loại theo kích cỡ phù hợp với Bảng dưới đây10). Kích c tương ứng với đường kính lớn nhất của phần dày nhất được đo vuông góc với trục đứng của măng.

Kích cỡ

Măng tây trắng đã bỏ vỏ (đường kính)

Măng tây trắng chưa b vỏ (đường kính)

Măng tây xanh (đường kính)

1. Nhỏ

đến 8 mm

đến 10 mm

từ 3 mm đến 6 mm

2. Trung bình

trên 8 mm và đến 13 mm

trên 10 mm và đến 15 mm

trên 6 mm và đến 8 mm

3. Lớn

trên 13 mm và đến 18 mm

trên 15 mm và đến 20 mm

trên 8 mm và đến 10 mm

4. Rất lớn

trên 18 mm và đến 25,4 mm

trên 20 mm

trên 10 mm

5. Siêu lớn

trên 25,4 mm

 

 

6. Đa dạng về kích cỡ: là hỗn hợp của hai hoặc nhiều kích cỡ riêng.

E.2 Thành phần chính và các ch tiêu chất lượng

E.2.1 Chỉ tiêu chất lượng

E.2.1.1 Độ đồng đều

1) Chiều dài: các yêu cầu quy định trong E.1.2 liên quan đến các dạng trình bày măng tây được đáp ứng khi:

- chiều dài ch yếu của măng mẫu nằm trong phân loại quy định.

- chiều dài của măng tây tương đối đồng đều, dựa trên trung bình mẫu, nghĩa là:

- ít nhất 75 % số măng có chiều dài chênh lệch không quá 1 cm so với số măng có chiều dài nhất và ít nhất 90 % số măng có chiều dài không chênh lệch quá 2 cm so vi măng có chiều dài nhất.

2) Đường kính: phù hợp với từng kích cỡ riêng.

Khi sản phẩm được cho là phù hợp với tên gọi của từng kích cỡ riêng theo E.1.2 thì đơn vị mẫu phải phù hợp với đường kính quy đnh cho từng hạng cụ thể, sao cho không lớn hơn 25 % số lượng chứa trong bao gói thuộc một nhóm (hoặc các nhóm) có kích cỡ liền k.

Bất kỳ bao bì hoặc đơn vmẫu nào vượt quá sai số cho phép 25 % theo quy định ở trên được coi là “khuyết tật.

E.2.1.2 Định nghĩa khuyết tật và sai s cho phép

Khuyết tật

Định nghĩa

Mức ti đa

1. Đầu búp măng tây và các phần b dập nát (Asparagus tips and other parts crushes)

Các miếng bị gãy hoặc b dập có nguy cơ gây hư hng sản phẩm và các phn liên quan có chiều dài nhỏ hơn 1 cm

Sn phm không được các khuyết tật này

2. Tạp cht ngoại lai (Extraneous material)

Cát, đất hoặc các cht từ đt

Sản phẩm thực tế không có các khuyết tật này

3. Măng tây còn vỏ (đối với trường hợp măng bỏ vỏ) [Asparagus with skin (only in the case of asparagus presented peeled)]

Măng có các phn có vùng chưa bóc vỏ có nguy cơ gây hư hỏng v b ngoài hoặc phn ăn được của sản phẩm

10 % tính theo số lượng

4. Lõi và xơ măng

(Hollow and fibrous asparagus)

Phn lõi là nơi nguy cơ gây hư hỏng bên ngoài măng và xơ, măng dai nhưng vẫn có thể ăn được

10 % tính theo s lượng

5. Măng tây bị biến dạng (Deformed asparagus)

Gồm đọt hoặc đu búp rt cong hoặc bất kì phần nào gây hư hỏng do tách thành hai hoặc bt kỳ dị tật khác và đầu búp bị mở

10 % tính theo s lượng

6. Măng bị hư hỏng (Damaged asparagus)

Khuyết tật v màu sc, bị thương tn cơ học, b bệnh mà không gây hại cho tiêu dùng

15 % tính theo s lượng

Tổng số tất cả các khuyết tật nêu trong (3), (4), (5), (6), đối với các loại sau:

Khuyết tật và sai số cho phép

Mức tối đa

1. Măng tây nguyên cây, nguyên đọt

15 % tính theo s lượng

2. Măng tây cắt ngắn hoặc đọt ngn

15 % tính theo s lượng

3. Đu măng

15 % tính theo s lượng

4. Măng tây cắt khúc có búp

20 % tính theo s lượng

5. Măng tây ct khúc không có búp

20 % tính theo s lượng

E.3 Khối lượng và phương pháp đo

E.3.1 Khối lượng ráo nước tối thiểu

Phân dạng

Khối lượng ráo nước tối thiểu

(%)

1. Măng tây trắng đã bỏ vỏ (nguyên cây, cắt ngn)

59

2. Măng tây trng chưa bỏ vỏ

57

3. Măng tây xanh

50

4. Các dạng trình bày khác

58

E.4 Ghi nhãn

Đối với măng tây, màu sắc phải đi kèm với các dạng nêu trong E.1.2. Đối với măng tây trắng từ “không bỏ vỏ” và/hoặc không phân cỡ” sẽ được công bố phù hợp với quy định của nước bán sản phẩm.

 

Phụ lục F

(Quy định)

Cà rốt

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối với cà rốt còn áp dụng các điều khoản cụ thể sau:

F.1 Mô tả

F.1.1 Định nghĩa sản phẩm

Tên gọi là “cà rốt” áp dụng cho sản phẩm cà rốt được chế biến từ c lành lặn và sạch thuộc các giống cà rốt đặc trưng của loài Daucus carota L., đã cắt ngọn, đầu xanh và gọt v.

F.1.2 Các dạng sản phẩm

1) Cà rốt nguyên c:

a) Giống cà rốt có dạng hình nón hoặc hình trụ: cà rốt sau khi chế biến giữ hoặc không giữ được hình dạng ban đầu của chúng. Đường kính lớn nht của cà rốt được đo vuông góc với trục đứng không vượt quá 50 mm. Tỷ lệ giữa đường kính của củ lớn nhất và nhỏ nhất không được lớn hơn 3:1.

b) Giống cà rốt có dạng hình cầu: cà rốt đạt được độ phát triển đầy đủ, có dạng hình cầu, đường kính lớn nhất theo mỗi hướng không vượt quá 45 mm.

2) Cà rốt bao tử nguyên củ

a) Ging cà rốt có dạng hình nón hoặc hình trụ: cà rốt có đường kính không quá 23 mm và chiều dài toàn củ không quá 100 mm.

b) Giống cà rốt có dạng hình cầu: cà rốt nguyên c có đường kính theo mỗi hướng không quá 27 mm.

3) Cà rốt cắt đôi: cà rốt được cắt dọc theo trục đứng thành hai phần xấp xỉ bằng nhau.

4) Cà rốt cắt tư: cà rốt được cắt thành bốn phn gần bằng nhau, bằng cách tại cắt hai điểm dọc theo trục đứng.

5) Cà rốt cắt miếng dọc: cà rốt được cắt theo chiều dọc, thẳng hoặc gợn sóng, thành bốn miếng hoặc nhiều hơn có đường kính gần bằng nhau, dài khoảng 20 mm và chiều rộng không nhỏ hơn 5 mm, được đo độ rộng tối đa.

6) Cà rốt ct tròn hoặc cắt lát: cà rốt cắt phẳng hoặc gợn sóng, vuông góc với trục đứng, miếng tròn dày tối đa khoảng 10 mm và đường kính tối đa khoảng 50 mm.

7) Cà rốt cắt thành khối nhỏ: cà rốt được ct thành các hình lập phương có các cạnh khoảng 15 mm.

8) Cà rốt cắt lát mỏng, lát dài, hình con chì hoặc cắt sợi: cà rốt được cắt dọc, phẳng hoặc gợn sóng thành sợi. Các sợi không vượt quá 5 mm (được đo gờ dài nhất của phn cắt).

9) Cà rốt cắt khúc hoặc miếng: Cà rốt nguyên củ được cắt thành các hình khối đa dạng có thể không đều nhau.

F.2 Thành phần chính và các chỉ tiêu cht lượng

F.2.1 Chtiêu cht lượng

F.2.1.1 Độ đng đều

1) Chiu dài: đối với cà rốt nêu trong 1.2 (1) và (2) ít nhất 75 % số lượng không được chênh lệch quá 5 mm tính theo chiều dài trung bình củ và ít nhất 90 % số lượng không được chênh lệch quá 10 mm tính theo chiều dài trung bình c.

2) Đo đường kính và các phép đo khác: cho phép có sai scho phép 15 % so với kích thước tối đa.

3) Bất kỳ bao bì hoặc mẫu nào có sai số cho phép nằm ngoài điểm 1) và 2) trên được coi là “khuyết tật”.

F.2.1.2 Định nghĩa khuyết tật và sai số cho phép

Cà rốt nguyên c và cà rốt bao tử nguyên củ, cà rốt cắt đôi, cắt tư, cắt lát.

Khuyết tật

Định nghĩa

Sai số cho phép tính theo phn trăm khối lượng sản phẩm ráo nước (khối lượng)

1. Cà rốt bị trầy xước (Blemished carrots)

Vùng bị trầy xước hoặc bị mất màu có đường kính trên 5 mm.

20

2. Hư hng cơ học (Mechanical damage)

Cà rốt bị dập hoặc bị xước trong suốt quá trình đóng hộp

10

3. Các d tật (Malformations)

Dị tật hoặc bị nứt trong suốt quá trình trồng

20

4. Các phần còn dính v (Unpeeled parts)

Bằng hoặc lớn hơn 30 % b mặt chưa gọt vỏ

20

5. Bị xơ hóa (Fibrous)

Cà rốt có phần b cứng hoặc khô do tạo xơ khô

10

6. Cổ củ màu xanh đen hoặc đen (Black or dark green collar)

Cổ củ có vòng dày một milimet lớn hơn một nửa chu vi của củ

20

7. Tạp cht thực vật (Extraneous plant material)

Các tp chất từ cà rốt hoặc bt kỳ các tạp cht thực vật không gây hại khác

1 miếng trên 1 000 g hàm lượng tổng số trong hộp

Tổng lượng khuyết tật từ 1) đến 6) không vượt quá 25 % khối lượng sản phẩm ráo nước.

Các khuyết tật 3), 4) và 6) không áp dụng cho cà rốt cắt khối, ct tròn, cắt lát; đối với cách trình bày này có tổng lượng khuyết tật 1), 2) và 5) không vượt quá 25 % khối lượng sản phẩm ráo nước.

F.3 Khối lượng và phương pháp đo

F.3.1 Khối lượng ráo nước tối thiểu

Dạng sản phẩm

Khi lượng ráo nước tối thiu

(%)

1. Cà rốt nguyên củ

57,0

2. Cà rốt bao tử nguyên củ, cắt đôi

62,5

3. Cà rt các phần cắt theo chiều dọc

52,0

4. Cà rốt cắt khối

62,5

5. Cà rốt cắt lát

56,5

6. Cà rốt cắt tư, miếng, cắt tròn

56,5

7. Cà rốt cắt khúc hoặc miếng

56,5

 

Phụ lục G

(Quy định)

Đậu cove xanh hoặc đậu cove vàng

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối với đậu cove xanh hoặc đậu cove vàng còn cần áp dụng các điu khoản cụ thể sau:

G.1 Mô t

G.1.1 Định nghĩa sản phẩm

Tên gọi “đậu cove xanh (green beans) hoặc “đậu cove vàng (wax beans) áp dụng cho các sản phẩm được chế biến từ qu đậu chưa chín và được cắt bỏ hai đu, từ các giống thuộc các loài Phaseolus vulgaris L., Phaseolus coccineas L., hoặc loài nhiều hoa Phaseolus LMK. Các nhóm đậu được phân biệt theo hình dạng quả, được gọi tên theo:

1) Đu tròn (round): quả đậu có bề rộng không lớn hơn 1,5 lần độ dày của quđậu.

2) Đậu dẹt (flat): quả đậu có bề rộng lớn hơn 1,5 lần độ dày của quđậu.

G.1.2 Các dạng sản phẩm

Đu cove xanh và đậu cove vàng có hình dạng và kích c như sau:

1) Đậu nguyên qu: quả nguyên có chiều dài bất kỳ

2) Đậu quả cắt đoạn/gãy: quả được cắt thành các đoạn đều nhau hoặc b gãy dọc quả, không nhỏ hơn 20 mm chiều dài.

3) Đậu quả cắt khúc ngn: 75 % qu được cắt theo chiu ngang hoặc được cắt theo chiều dài không nhỏ hơn 20 mm.

4) Đậu qu cắt sợi, cắt lát dài, cắt hình con chì: được cắt thành sợi với chiều dày nh hơn 6,5 mm, được cắt xiên hoặc cắt dọc.

5) Đậu qu cắt chéo: khoảng 45° so với trục đứng.

G.1.3 Phân loại theo kích c (tùy chọn)

Đậu cove xanh và đậu cove vàng nêu trong E.1.2(1) có thể được phân hạng11). Việc phân hạng theo cỡ phải phù hợp với Bảng dưới đây. Việc phân hạng được xác định bằng cách đo đường kính trên trục chính điểm rộng nhất từ mép bên này sang mép bên kia của qu.

Các yêu cầu phân hạng đối với đậu tròn và đậu dẹt (đậu cove xanh và đu cove vàng)

Kích c

Tiêu chí phân hạng
(đường kính ti đa, mm),12)

Phần trăm ti đa

(khối lượng)

tròn

dẹt

1. Quá nh

1

từ 5,8 đến 6,5

-

10%

2. Rất nh

2

từ 7,3 đến 8,0

5,8

10%

3. Nhỏ

3

từ 8,3 đến 9,0

7,3

15%

4. Trung bình

4

từ 9,5 đến 10,5

8,3

25%

5. Lớn

5

từ 10,5 đến 10,7

9,5

 

6. Rất lớn

6

lớn hơn 10,7

lớn hơn 9,5

 

7. Không phân loại được

 

không sàng lọc được (*)

Đậu có kích c bị vỡ tự nhiên (*)

(*) không phân loại được: đậu có tỷ lệ kích cỡ tự nhiên sau khi làm sạch, không được loại bỏ hoặc bổ sung vào.

G.2 Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng

G.2.1 Chỉ tiêu chất lượng

G.2.1.1 Định nghĩa khuyết tật

1) Đậu quả còn xơ (Stringy pods): quả có một xơ bao quanh quả chịu được lực kéo (Phụ lục B)

2) Đậu quả không b hai đu (Pods without ends removed): quả vẫn còn hai đầu (còn lại phần tai nối với cung không được cho là quả đã loại b hai đầu).

3) Đậu quả bhư hng (Damaged pods): quả b coi là hư hỏng nếu dính bn, có vết thâm đen, đường kính lớn hơn 5 mm, các đốm hoặc v đậu dày làm giảm chất lượng sản phẩm, khi đánh giá cảm quan.

4) Mnh đậu (Bean pieces): mnh đậu có chiều dài nhỏ hơn 20 mm (đối với hộp đậu nguyên quả).

5) Thực vật vô hại (Harmless plant material): các phần của cây (đậu) và các tạp cht lạ không có hại, được cho là các mảng vụn có nguồn gốc thực vt.

G.2.1.2 Định nghĩa khuyết tật và sai s cho phép

Các giới hạn khuyết tật sau đây được tính bằng phần trăm và theo khối lượng ráo nước của sản phẩm.

Khi thử nghiệm theo phương án lấy mẫu thích hợp AQL 6,5, đậu đóng hộp không được có các khuyết tật sau:

Khuyết tật

Sai số cho phép

(% khi lượng)

1. Xơ qu

3

2. Quả chưa b hai đầu

3

3. Quả b hư hỏng

10

4. Mảnh đậu

4

5. Thực vật vô hại

4

Tổng khuyết tật

15

G.3 Khối lượng và phương pháp đo

G.3.1 Khối lượng ráo nước tối thiểu

Dạng sản phẩm

Khối lượng ráo nước tối thiểu (%)

1. Nguyên quả

50

2. Các dạng sản phẩm, trừ loại cắt sợi, lát dài và hình con chì

52

3. Cắt sợi, cắt lát dài, cắt hình con chì

50

 

Phụ lục H

(Quy định)

Hạt đậu Hà Lan xanh

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối với hạt đậu Hà Lan xanh còn áp dụng các điều khoản cụ thể sau:

H.1 Mô t

H.1.1 Định nghĩa sản phẩm

Tên gọi là “hạt đậu Hà Lan xanh (green peas) áp dụng cho các sản phẩm được chế biến từ hạt (xanh) chưa chín của loài Pisum sativum L., thuộc các giống v trơn, vỏ nhăn hoặc loại khác (các giống lai của giống hạt tròn có vỏ nhăn) nhưng không bao gồm các loài phụ macrocarpum (Phụ lục C)

Khi đậu thuộc giống vỏ nhăn ngọt hoặc giống lai có các đặc tính tương tự thì gọi tên là “đậu Hà Lan xanh ngọt.

H.1.2 Phân loại theo kích c (tùy chọn)

Hạt đậu Hà Lan xanh có thể được phân hạng phù hợp với Bảng dưới đây13):

Dạng sn phm

Đường kính l sàng tròn

(tính bằng milimet)

Không lọt qua

Lọt qua

Đậu Hà Lan xanh vtrơn

1. Đặc biệt nh

 

7,5

2. Rất nh

7,5

8,2

3. Nhỏ

8,2

8,75

4. Trung bình

8,75

9,3

5. Lớn

9,3

 

Đậu Hà Lan xanh ngọt vỏ nhăn

1. Đặc biệt nhỏ

 

7,5

2. Rất nhỏ

7,5

8,2

3. Nhỏ

8,2

9,3

4. Trung bình

9,3

10,2

5. Lớn

10,2

 

H.2 Thành phn chính và các chỉ tiêu chất lượng

H.2.1 Ch tiêu cht lượng

H.2.1.1 Định nghĩa khuyết tật và sai số cho phép

Đậu Hà Lan đóng hộp có thể chứa một lượng nhỏ chất lắng và không được có các khuyết tật trong giới hạn quy đnh như sau:

Khuyết tt

Định nghĩa

Giới hạn tối đa (dựa trên khối lượng đậu ráo nước)

1. Hạt đậu b trầy xước (Blemished peas)

gồm các hạt bị biến đổi màu nhẹ hoặc bị đốm.

5 % khối lượng

2. Hạt đậu bị trầy xước nhiều (Seriously blemished peas)

gồm các hạt b đốm, mt màu hoặc bị trầy xước khác (kể cả hạt b sâu ăn) lan rộng hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng đến cht lượng.

1 % khối lượng

3. Hạt đậu v (Pea fragments)

gồm các phn của hạt; được tách đôi hoặc có lá mầm; b dập, từng phần hoặc bị gãy lá mầm và bị mt vỏ nhưng không bao gồm hạt nguyên đã tách vỏ.

10 % khối lượng

4. Hạt đậu vàng (Yellow peas)

toàn bộ hạt có màu vàng và không được gọi là đậu “vàng” nhưng có màu rt nhạt.

2 % khối lượng

5. Thực vật ngoại lai (Extraneous plant material)

gồm bất kỳ phn thân, lá hoặc quả của cây đậu Hà Lan hoặc nguyên liệu cây trồng vô hại khác không chủ định bổ sung vào sản phẩm.

0,5 % khối lượng

Tổng các khuyết tật (1), (2), (3), (4), (5)

12 % khối lượng

H.3 Khối lượng và phương pháp đo

H.3.1 Khối lượng ráo nước tối thiểu

Kích cỡ

Khi lượng ráo nước tối thiểu

(%)

1. Đặc biệt nhỏ

66

2. Rất nh

3. Nhỏ

4. Trung bình

62,5

5. Lớn

6. Không phân hạng được

59

H.4 Ghi nhãn

H.4.1 Khi đậu Hà Lan xanh không được phân hạng thì nhãn phải ghi cụm từ “không được phân hạng gần với tên sản phẩm.

H.4.2 Tên của sản phẩm có thể ghi là “Đậu Hà Lan, “Đậu Hà Lan xanh”, “Đậu Hà Lan vườn”, “Đậu Hà Lan vườn xanh, “Đậu Hà Lan non”, “Đậu Hà Lan ngọt”, “Đậu Petit Pois hoặc mô tả tương tự được dùng tại nước bán sản phẩm.

 

Phụ lục I

(Quy định)

Lõi cây cọ

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối với lõi cây cọ còn áp dụng các điều khoản cụ thể sau:

I.1 Mô tả

I.1.1. Định nghĩa sn phm

Tên gọi là “lõi cây cọ áp dụng cho các sản phẩm được chế biến từ chi của cây cọ (trên và dưới của mô), phần lộ ra trên mặt đất, đã cắt bỏ xơ và phần không ăn được. Sản phẩm có cấu trúc không đồng đều và có các đặc tính của loài cọ phù hợp để dùng cho con người.

I.1.2 Các dạng sản phẩm

1) Các dạng trình bày của sản phẩm:

a) lõi cây cọ” là phần búp của cây cọ được cắt thành miếng vuông góc với trục, có chiều dài tối thiểu 40 mm và chiều dài tối đa phụ thuộc vào kích c của bao bì, có hình dạng thay đi giữa hình nón và hình trụ.

b) “lõi cọ cắt miếng” được cắt từ cả trên và dưới của phần cuối búp là các miếng cắt đều và không đều với chiu dài tối thiểu 5 mm và tối đa 39 mm.

c) “lõi cọ cắt tròn” hoặc “lõi cọ cắt lát” sản phẩm thu được từ phn trên của mô phân sinh, cắt theo chiều ngang thành các miếng có chiều y tối thiểu 15 mm và tối đa 40 mm.

d) “khoanh tròn” các miếng sản phẩm cắt đều nhau theo hình tròn hoặc hình ovan tphần dưi của mô cây cọ có đường kính tối thiểu 20 mm và chiều dày từ 3 mm đến 10 mm.

I.2 Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng

I.2.1 Ch tiêu chất lượng

I.2.1.1 Độ đồng đều

1) Các quy định trong I.1.2 về các dạng sản phẩm được đáp ứng khi: chiều dài, đường kính và/hoặc chiều dày của mẫu, phù hợp với dạng sản phẩm đó có độ đồng đều hợp lý. Cụm t “đồng đều hợp lý” dựa tn trung bình của các mu, phù hợp với quy định trong I.1.2 sao cho:

a) Chênh lệch giữa chiều dài của tất c các phần và chiều dài đặc trưng không vượt quá ± 10 mm;

b) Chênh lệch giữa chiều dày của tất cả các phần và chiều dài đặc trưng không vưt quá ± 10 mm;

c) Chênh lệch giữa đường kính của tt cả các phần và đường kính đặc trưng không vượt quá ± 10 mm.

I.2.1.2 Đnh nghĩa khuyết tật và sai số cho phép

Khuyết tật

Định nghĩa

Giới hạn ti đa/khối lượng ráo nước

(khối lượng)

1. Khuyết tật về cu trúc (Defective texture)

Phần cứng hoặc phần xơ và/hoặc cấu trúc quá mềm, ảnh hưng nhiu đến khả năng ăn được của sản phẩm.

10

2. Tạp chất khoáng (Mineral impurities)

Như sạn, sỏi, hoặc các phân tử khác.

0,1

3. Các phần b hư hỏng (Damaged units)

Các phần có sẹo và bxước, bị xơ và các khuyết tật khác tương tự ảnh hưởng nhiu đến v bên ngoài của sản phẩm.

15

4. Hư hỏng cơ học (Mechanical damage)

Các phần bị v hoặc b tách ra, miếng hoặc b ri ra ảnh hưởng nhiu đến vẻ bên ngoài của sn phm.

10

5. Màu bt thường (Abnormal colour)

Có sự khác biệt đáng kể v màu sắc so với màu đặc trưng của sản phẩm.

10

6. Khuyết tật v sinh lý (Physiological detects)

Đối với “lỗi cọ” và nhân cọ” cắt “tròn hoặc “lát có các phần với các mô đầu thân cây cọ.

10

Tổng phần trăm các khuyết tật đối với i cây c

20

Tổng phần trăm các khuyết tật đối với các loại khác

25

I.3 Khi lượng và phương pháp đo

I.3.1 Khối lượng ráo nước tối thiểu

Dạng sản phẩm

Khối lượng ráo nước tối thiểu

(%)

1. Lõi cây cọ

50

2. Các dạng khác

52

I.4 Ghi nhãn

I.4.1 Tên “lõi cây cọ có thể được bổ sung theo tên thường gọi của cây cọ.

 

Phụ lục J

(Quy định)

Hạt đậu Hà Lan khô chế biến14)

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối với hạt đậu Hà Lan khô chế biến còn áp dụng các điều khoản cụ thể sau:

J.1 Mô tả

J.1.1 Định nghĩa sản phẩm

Tên gọi là “hạt đậu Hà Lan khô chế biến áp dụng cho sản phẩm được chế biến từ các hạt đậu sạch, lành lặn, nguyên hạt, không v, đã khô, của loài Pisum sativum L. đã tách v lụa, nhưng không bao gồm loài phụ macrocarpum.

J.1.2 Định nghĩa khuyết tật và sai s cho phép

Khuyết tt

Định nghĩa

Giới hạn ti đa tính theo khối lượng ráo nước (%)

1. Hạt đậu bị try vỏ (Blemished peas)

Hạt đậu bị biến màu nhẹ hoặc bị đốm

10 khối lượng

2. Hạt đậu b trầy vỏ nhiều (Seriuosly blemished peas)

Hạt đậu bị đốm và khuyết tật v màu sắc hoặc các khuyết tật b mặt khác b lan rộng và ảnh hưởng hoặc ảnh hưng nghiêm trng đến khả năng ăn được; hạt đậu bị sâu ăn cũng nhiu trong nhóm này.

2 khối lượng

3. Các mảnh hạt đậu (Pea fragments)

Phần v của hạt đậu như lá mầm b tách ra hoặc b rời ra, các phần của lá mầm bị nát hoặc bị vỡ và vỏ bị tách ra.

10 khối lượng

4. Tạp chất thực vật (Extraneous plat material)

Bt kỳ các phn như: thân dây, cuống, lá hoặc qu đậu và các phn của loài cây khác.

0,5 khối lượng

Tổng các khuyết tật 1), 2), 3) và 4) không được vượt quá 15 % khối lượng.

J.2 Ghi nhãn

Khi màu của hạt đậu Hà Lan khô chế biến không phải là màu xanh thì phải công bố màu trên nhãn (ví dụ: đậu nâu hoặc đậu vàng).

 

Phụ lục K

(Quy định)

Ngô ngọt

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối với ngô ngọt còn áp dụng các điều khoản cụ thể sau:

K.1 Mô t

K.1.1 Định nghĩa sản phẩm

Tên gọi là “ngô ngọt áp dụng cho các sản phẩm được chế biến t các hạt ngô ngọt sạch và lành lặn có màu trắng hoặc vàng, đặc trưng của loài Zea mays saccharata L.

Các hạt nguyên được đóng gói có hoặc không có môi trường đóng gói.

Sữa ngô (sữa bắp): hạt nguyên hoặc đã cắt từng phần, được đóng gói cùng sữa từ hạt ngô và chất lỏng khác hoặc các thành phn khác phù hợp với K.2.1, sao cho sản phẩm có dạng kem sánh.

K.2 Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng

K.2.1 Thành phần

K.2.1.1 Các thành phần cho phép khác

1) tinh bột tự nhiên để làm sữa ngô;

2) đối với ngô ngọt: có thể trộn lẫn các miếng ớt đ hoặc ớt xanh, có hoặc không các loại rau khác với tổng khối lượng nhỏ hơn 15 % khối lượng tịnh của sản phẩm.

K.2.2 Chỉ tiêu chất lượng

K.2.2.1 Màu sắc, mùi và trạng thái

Sữa ngô phải sánh nhưng không quá đặc hoặc quá sánh sao cho khi quan sát sau vài phút có thể nhìn thấy được sữa ngô trạng thái vừa phải mà không bị tách lớp.

K.2.2.2 Định nghĩa khuyết tt và sai s cho phép

Hạt ngô ngọt khá mềm, hơi giòn khi nhai.

Sản phẩm cuối cùng hầu như không chứa mnh lõi, râu ngô, vỏ bẹ, các hạt có màu bất thường hoặc dị tật, tạp chất thực vật và các khuyết tật khác không được đề cập, trong các giới hạn quy định như sau:

Khuyết tật

Định nghĩa

Sai số cho phép ngô ngọt/khối lượng ráo nước

Sai s cho phép sữa ngô/tổng khối lượng

1. Tạp cht thực vật (Extraneous plant material)

Lõi (Cob) và Vỏ bẹ (Husk)

1 cm3/400 g và 7 cm2/400 g15)

1 cm3/600 g và 7 cm2/600 ga)

Râu ngô (Silks)

180 mm trong 28 g

150 mm trong 28 g

2. Hạt bị trầy xước (Blemished grains)

Các hạt bị thương tn do côn trùng hoặc sâu bệnh hoặc có màu bất thường

7 hạt hoặc miếng bị hư hỏng và hư hỏng nhiu nhưng không lớn hơn 5 hạt có thể gây hư hỏng nghiêm trọng trên 400 g15)

-

3. Hạt nát (tom grains)

Các hạt còn dính lõi hoặc phn cng bị dính vào hạt

2 % khối lượng

-

4. Hạt bị vỡ hoặc không có vỏ (split grains or empty skins)

Hạt tróc hết vỏ

20 % khối lượng

-

a) Hoặc tương đương với phần trăm.

Bất kỳ phần nào của khuyết tật vượt quá sai số cho phép trên sẽ được coi là “khuyết tật.

K.3 Khối lượng và phương pháp đo

K.3.1 Khối lượng ráo nước tối thiểu (ch áp dụng đối với ngô ngọt đóng hộp)

Dạng sản phẩm

Khối lượng ráo nước tối thiểu

(%)

1. có môi trường đóng hộp dạng lng

61

2. đóng hộp bằng chân không hoặc không có môi trường đóng hộp dạng lỏng

67

K.4 Phụ gia thực phẩm

K.4.1 Chất làm dày (chỉ đối với sữa ngô)

Ch số INS

Tên phụ gia

Mức ti đa

1400

Dextrin, tinh bột rang

GMP

1401

Tinh bột x lý bằng axit

1402

Tinh bột xử lý bằng kiềm

1403

Tinh bột tẩy màu

1404

Tinh bột ôxi hóa

1405

Tinh bột xử lý bằng enzym

1410

Monostarch phosphat

1412

Distarch phosphat

1413

Distarch đã phosphat hóa

1414

Distarch phosphat acetylat

1420

Tinh bột axetat

1422

Distarch adipat axetylat

1440

Tinh bột hydroxypropyl

1442

Distarch phosphat hydroxypropyl

1450

Tinh bột natri octenyl succinat

1451

Tinh bột axetyl hóa, ôxi hóa

K.5 Ghi nhãn

K.5.1 Đối với ngô ngọt, từ “trắng phải được công bố như một phần của tên sản phẩm khi sử dụng giống ngô màu trắng.

K.5.2 Khi bổ sung ớt xanh hoặc ớt đỏ hoặc các loại rau khác (xem K.2.1.1(2) thì phi được ghi gần sát tên của sản phẩm.

 

Phụ lục L

(Quy định)

Ngô bao tử hoặc ngô non

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối vi ngô bao tử hoặc ngô non còn áp dụng các điều khoản cụ thể sau:

L.1 Mô tả

L.1.1 Định nghĩa sản phẩm

Tên gọi là ngô bao tử“ hoặc “ngô non áp dụng cho các sản phẩm được chế biến từ ngô non tươi hoặc đã được đóng hộp, thuộc các ging đặc trưng của loài Zea mays L., đã loại bỏ lớp lá bao và râu ngô.

L.1.2 Các dạng sản phẩm

Ngô bao tử được phân theo các dạng sau:

1) Nguyên bp: ngô bao tử còn nguyên bắp, đã loại b lớp lá bao, râu và cuống.

2) Cắt đoạn: ngô bao t có đường kính bắp không quá 25 mm cắt thành từng đoạn có chiều dài từ 1,5 cm đến 4 cm.

L.1.3 Phân loại theo kích cỡ (tùy chọn)

Ngô bao tử nguyên bắp đóng hộp có thể được phân loại theo kích c phù hợp với Bảng dưới đây15):

Kích c bắp

Chiều dài (cm)

Đường kính (cm)

1. Rt lớn

từ 10 đến 13

từ 1,8 đến 2,5

2. Lớn

từ 8 đến 10

từ 1,0 đến 2,0

3. Trung bình

từ 6 đến 9

từ 1,0 đến 1,8

4. Nhỏ

từ 4 đến 7

< 1,5

L.2 Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng

L.2.1 Chỉ tiêu chất lượng

L.2.1.1 Độ đồng đều

Đối với mỗi kích c ngô bao tử nguyên bắp thì chiều dài của bắp ngô dài nhất không được lớn hơn chiều dài của bắp ngắn nht là 3 cm trong mỗi bao bì.

Bất kỳ bao bì hoặc mẫu nào vượt quá sai số cho phép như trên sẽ được cho là “khuyết tật.

L.2.1.2 Định nghĩa khuyết tật và sai s cho phép

L.2.1.2.1 Ngô bao tử cắt đoạn

Khuyết tật

Giới hạn tối đa bằng số tính theo khối lưng ráo nước

(kích cỡ mẫu 1 kg)

1. Kích cỡ trên/dưới

5 %

2. Mt màu

5 %

3. Lá bao

5 %

4. Râu ngô

20 cm râu ngô bị đứt

5. Tng các khuyết tật không có râu ngô

15 %

L.2.1.2.2. Ngô bao t nguyên bắp

Khuyết tật

Định nghĩa

Giới hạn tối đa bằng s tính theo khối lượng ráo nước

(kích cỡ mu 1 kg)

1. Mất màu

 

5 %

2. Hình dạng không đồng đều

 

5 %

3. Vỏ bẹ và cung non

 

10 %

4. Râu ngô bị đứt ra khỏi bắp

 

20 cm vỏ lụa bị tách

5. Đu nâu

 

5 %

6. Đu bị gy có đường kính lớn hơn 5 mm

đầu bị gy là đầu bắp bị gẫy sau khi bao gói. Khi các miếng này kết hợp nhau, sẽ tạo thành hình bắp ngô

5 %

7. Hư hỏng do ct

 

10 %

8. Các miếng gẫy

Các miếng gẫy có nghĩa là các phần b tách không thể ghép lại cùng nhau để tạo thành hình bắp ngô

2 %

Tng các khuyết tật không có (4)

25 %

L.3 Cân và đo

L.3.1 Khi lượng ráo nước tối thiểu

Khối lượng ráo nước tối thiểu của ngô bao tử nguyên bắp và ngô bao tử cắt đoạn không nhỏ hơn 40 % đối với bao bì nhỏ (dưới 20 Oz hoặc 500 ml) và 50 % đối với các loại bao bì khác.

 

Phụ lục M

(Quy định)

Nấm ăn

Ngoài các điều khoản chung áp dụng cho rau đóng hộp, đối với nm ăn còn áp dụng các điều khoản cụ thể sau:

M.1 Mô tả

M.1.1 Định nghĩa sản phẩm

Tên gọi nm (Agaricus spp.)16) áp dụng cho các sản phẩm được chế biến từ nm có các đặc tính của các loài nấm trồng thuộc chi Agaricus (Psalliota), nấm phi trạng thái tốt và sau khi làm sạch và xử lý vẫn còn nguyên vẹn.

M.1.2 Phân loại theo màu sc

M.1.2.1 Màu trắng hoặc màu kem.

M.1.2.2 Màu nâu.

M.1.3 Các dạng sản phẩm

M.1.3.1 Nấm mỡ (button): nguyên mũ nấm, chiều dài thân không quá 5 mm được đo từ điểm tiếp giáp mũ nấm.

M.1.3.2 Nm m cắt lát (slice buttons): nấm m được cắt thành miếng dày 2 mm hoặc 6 mm và không nhỏ hơn 50 % được cắt song song với trục của cây.

M.1.3.3 Nm nguyên cây: có thân đã cắt với chiều dài không vượt quá đường kính của mũ nấm được đo từ điểm tiếp giáp mũ nấm.

M.1.3.4 Nm nguyên cây hoặc nm ct lát: nm được cắt thành lát dày 2 mm hoặc lớn hơn nhưng không nhỏ hơn 50 % được cắt dày đều nhau, song song với trục của cây.

M.1.3.5 Nm cắt lát ngu nhiên: nm cắt thành các lát có chiều dày khác nhau các khoanh th lệch nhau từ các vết cắt gn như song song với trục của cây.

M.1.3.6 Nm cắt tư: nấm được cắt thành bốn phần gần như bằng nhau.

M.1.3.7 Nấm cắt thân và cắt miếng: cắt phần mũ và thân nấm thành các hình và kích cỡ đều nhau.

M.1.3.8 Nấm cắt hình lưi: nấm có mũ mã, được lựa chọn đường kính không vượt quá 40 mm, có gắn thân không được quá đường kính của mũ, đo được từ điểm tiếp giáp mũ nấm.

M.2 Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng

M.2.1 Thành phần

M.2.1.1 Các thành phần cho phép khác

Thích hợp đối với môi trường đóng gói tương ứng.

M.2.1.1.1 Nước ép từ nấm.

M.2.1.1.2 Nước, muối, gia vị, thảo mộc, nước sốt đậu nành, dấm, rượu.

M.2.1.1.3 Đường, siro của đường nghịch chuyển, dextrose, siro glucose, siro glucose khô.

M.2.1.1.4 Bơ hoặc dầu m thực vật khác, bao gồm: dầu ôliu, sữa, sữa bột hoặc cream. Nếu bổ sung bơ thì lượng bổ sung không nh hơn 3 % khối lượng sản phẩm cuối cùng.

M.2.1.1.5 Tinh bột tự nhiên, tinh bột biến tính tự nhiên hoặc enzym: ch sử dụng khi có các thành phần như bơ hoặc dầu mỡ động thực vật khác.

M.2.1.1.6 Bột mì hoặc bột ngô.

M.2.1.2 Môi trường bao gói

Ngoài quy định về môi trường bao gói trong 3.1.3 của tiêu chuẩn này thì môi trường bao gói có thể sử dụng:

M.2.1.2.1 Nước chiết từ nấm.

M.2.1.2.2 Bơ hoặc nước sốt từ bơ.

M.2.1.2.3 Nước sốt kem.

M.2.1.2.4 Các nước sốt khác ngoài bơ và nước sốt kem.

M.2.1.2.5 Dấm.

M.2.1.2.6 Dầu.

M.2.1.2.7 Rượu.

M.2.2 Ch tiêu chất lưng

M.2.2.1 Màu sắc

M.2.2.1.1 Phần nm của sản phẩm phải có màu thông thường đặc trưng cho giống nấm đóng hộp. Nấm đóng hộp có màu sắc đặc trưng cho loài cụ thể, có các thành phần cho phép, không bị mất màu bất thường đối với các thành phần s dụng tương ứng.

M.2.2.1.2 Môi trường đóng hộp dạng lỏng trong nước, nước muối và/hoặc nước ép từ nấm phi trong hoặc đục nhẹ và có màu từ vàng đến nâu nhạt.

M.2.2.2 Trạng thái

Nấm trong nước, nước muối và/hoặc nước ép từ nấm phải rắn chắc và không bị thay đổi chất lượng.

M.2.2.3 Định nghĩa khuyết tật và sai s cho phép

Khuyết tật

Định nghĩa

Sai số cho phép

(a) nm bị đốm (Spotted mushrooms)

Nm bị đốm khi có chấm nâu đen đến nâu đường kính lên đến 3 mm hoặc khi nấm bị đốm nhiều (lớn hơn 10 chấm)

5 % theo khối lượng

(b) vết của vỏ (Traces of casing material)

Nm hoặc miếng nm có một phần r và/hoặc đất và/hoặc sạn hoặc bt kỳ tạp chất khác dù là muối khoáng hoặc cht có nguồn gc hữu cơ có đường kính lớn hơn 2 mm bám vào hoặc không bám vào cây nm.

5 % theo khối lượng sản phẩm bị ảnh hưởng

(c) nm nở đối với “nm rơmnm nguyên cây” (Open mushroom for buttons and whole mushrooms)

Nấm nở hết nếu các dải nhỏ quan sát được trên ít nhất nửa chu vi và nếu khoảng cách giữa mũ nm và thân lên đến 4 mm.

10 % theo cách tính

(d) nấm bị gẫy hoc miếng nm bị gẫy mũ nm hoặc thân, đi với nm mỡ”, “nm nguyên cây và nm cắt hình lưới (Broken mushroom or pieces of mushroom or mushrooms with detached caps or stems for buttons, whole mushrooms and grilling mushrooms)

Nấm bị gẫy ít nhất một phần tư mũ nấm, gẫy cả mũ và chỉ còn thân

10% theo khối lượng

M.2.2.4 Độ đồng đều

Nn chung, đối với các loại cho phép 10 % số lượng cây nm có kích cỡ hoặc chiều dài cuống có thể vượt quá quy định.

M.3 Phụ gia thực phẩm

M.3.1 Cht làm dày, chất nhũ hóa và chất ổn định sử dụng phù hợp với Bảng 3 của CODEX STAN 192-1995. Trong danh mục mã số 04.2.2.4 chỉ được chấp nhận sử dụng cho nm đóng hộp trong nước sốt.

M.3.2 Chỉ cho phép sử dụng phẩm màu được liệt kê dưới đây trong nấm đóng hộp trong nước sốt:

Ch số INS

Tên phụ gia

Mức tối đa

150d

Caramen nhóm IV - xử lý với amoni và sulfit

50 000 mg/kg

M.3.3 Chỉ cho phép sử dụng chất điều vị dưới đây, trong các điều kiện thực hành sản xuất tốt, đối với các sản phẩm thuộc đối tượng của phụ lục này.

Ch số INS

Tên phụ gia

Mức tối đa

621

Mononatri L-glutamat

GMP

M.4 Cân và đo

M.4.1 Khối lượng ráo nưc tối thiểu

Khối lượng ráo nước của sản phẩm không được nhỏ hơn 53 % khối lượng nước ct 20 °C khi hộp được nạp đầy và ghép kín.

M.4.1.2 Bao gói nm đóng hộp trong nước st

Phần nấm ráo nước sau khi đổ hết nước sốt hoặc chất lng phải không được nhỏ hơn 27,5 % khối lượng tổng của sản phẩm.

M.5 Ghi nhãn

M.5.1 Tên sản phẩm

M.5.1.1 Các loại sau phải bao gồm một phần tên hoặc gần giống với tên: Nấm mỡ, “Nấm mỡ cắt lát”, “Nm nguyên cây”, “Nấm cắt lát” hoặc “Nm nguyên lát, “Nm cắt ngẫu nhiên, “Nm cắt làm tư, Nấm cắt thân và ct miếng” “Nm cắt hình lưới” thích hợp.

M.5.1.2 Phải công bố bất kỳ loại nước sốt cụ thể, đặc trưng cho sản phẩm, ví dụ “Có X” hoặc “trong X khi thích hợp. Nếu công bố là Có (hoặc trong) nước sốt bơ”, thì chất béo được sử dụng ch là chất béo từ bơ.

 



1) Các sản phẩm hút chân không cao thường có áp suất bên trong xấp xỉ 300 mbar hoặc thp hơn áp suất không khí (ph thuộc vào kích cỡ bao bì và các yếu tố có liên quan khác).

2) CODEX STAN 192-1995 đã được soát xét năm 2009 và được chấp nhận thành TCVN 5660:2010 (CODEX STAN 192-1995, Rev. 10-2009) Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm.

3) CODEX STAN 193-1995 đã được soát xét năm 2007 và được chp nhận thành TCVN 4832:2009 Tiêu chuẩn chung đối với các cht nhiễm bn và các độc tố trong thc phẩm và thc ăn chăn nuôi, có sửa đổi về biên tập.

4) CAC/RCP 1-1969 đã được soát xét năm 2003 và được chp nhận thành TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) Quy phạm thc hành về những nguyên tắc chung đối với vsinh thực phẩm.

5) CAC/RCP 23-1979 đã được soát xét năm 1993 và được chp nhận thành TCVN 5542:2008 Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm đóng hộp axit thp và axit thấp đã axit hóa.

6) Đối với các sản phẩm đạt được độ tiệt trùng thương mại tuân theo CAC/RCP 23-1979 thì không cn quy định các tiêu chí vi sinh do các tiêu chí này không đem lại lợi ích cho người tiêu dùng van toàn thực phẩm và sự thích hợp đ sử dụng.

7) Đối với hộp cha cứng không phải kim loại như bình thủy tinh thì phép xác định phải được tính dựa trên khối lượng nước cất 20 °C mà hộp chứa được nạp đầy và ghép kín khi hộp được đổ đầy dưới 20 ml.

8) CODEX STAN 1-1985 đã được soát xét năm 2010 và đã được chấp nhận thành TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, with Amendment 2010) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn.

9) Chiều dài ti đa không vượt quá 9,5 cm phù hợp với quy đnh của nước bán sản phẩm.

10) Ký hiệu kích cỡ trong bng hoặc các điu khoản phân c khác có thể được sử dụng phù hợp với quy định của nước bán sản phẩm.

11) Kích c nêu trong bảng hoặc phân dạng kích c khác có th được sử dụng phù hp với quy định của nước bán sn phm.

12) Đường kính tối đa cho thy trong cột tròn không tương đương với dải kích cỡ, có nghĩa, ví dụ: đối với kích cỡ “rất nhỏ” hoặc “bằng 1” thì đường kính tối đa sẽ bằng 5,8 hoặc 5,9 hoặc 6,5.

13) Ký hiệu kích cỡ trong bảng hoặc quy định về kích cỡ khác có thể được sử dụng phù hợp với quy định của nước bán sản phẩm.

14) Tại một s nước có hạt đậu Hà Lan khô đóng hộp hoặc hạt đậu Hà Lan khô chế biến.

15) Có thể đưc sử dụng ký hiệu kích c trong Bảng, hoặc quy định kích c khác phù hợp với quy đnh của nước bán sản phẩm.

16) Nm (Agaricus spp) trong tiêu chuẩn này thường là nấm trng hoặc nm Paris hoặc nm mỡ”.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi