Tiêu chuẩn TCVN 8900-4:2012 Xác định phosphat trong phụ gia thực phẩm

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8900-4:2012

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8900-4:2012 Phụ gia thực phẩm-Xác định các thành phần vô cơ-Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng
Số hiệu:TCVN 8900-4:2012Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm
Năm ban hành:2012Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8900-4:2012

PHỤ GIA THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN VÔ CƠ - PHẦN 4: HÀM LƯỢNG PHOSPHAT VÀ PHOSPHAT MẠCH VÒNG

Food additives - Determination of inorganic components - Part 4: Phosphate and cyclic phosphate contents

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng trong phụ gia thực phẩm.

2. Phương pháp thử

2.1. Quy định chung

- Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích và sử dụng nước ct hoặc nước đã khử ion, trừ khi có quy định khác.

- Sử dụng các thiết bị, dụng cụ khác của phòng thử nghiệm thông thường và sử dụng cân có thể cân chính xác đến 0,1 mg.

2.2. Xác định hàm lượng phosphat

2.2.1. Phương pháp 1

2.2.1.1. Thuốc th và vật liệu thử

2.2.1.1.1. Dung dịch axit nitric, 10 %

Pha loãng 105 ml axit nitric đậm đặc (nồng độ khoảng 70 %) bằng nước trong bình định mức 1 lít. Thêm nước đến vạch và trộn.

2.2.1.1.2. Dung dịch amoni molybdat

Hòa tan 6,5 g axit molybdic dạng bột mịn (độ tinh khiết 85 %) trong hỗn hợp gồm 14 ml nước và 14,5 ml amoniac 25 % (khoảng 15 N). Đ cho dung dịch nguội, sau đó vừa khuấy vừa thêm từ từ hỗn hp đã được làm lạnh gồm 32 ml dung dịch axit nitric 10 % và 40 ml nước. Để yên trong 48 h sau đó lọc qua bông thủy tinh.

Nếu sau khi thêm 2 ml dung dịch dinatri hydrophosphat 12 % vào 5 ml dung dịch amoni molybdat đã chun bị mà không tạo thành kết ta màu vàng, kể cả sau khi làm ấm nhẹ thì dung dịch đã bị phân hủy và không thích hợp để sử dụng.

Bo qun dung dịch nơi tối. Nếu có kết tủa tạo thành trong quá trình bảo quản thì ch sử dụng lớp dung dịch trong phía trên.

2.2.1.1.3. Dung dịch kali nitrat, 1 %.

2.2.1.1.4. Dung dịch natri hydroxit, 1 N.

2.2.1.1.5. Dung dịch axit sulfuric, 1 N.

2.2.1.1.6. Dung dịch phenolphthalein

Hòa tan 0,2 g phenolphthalein (C20H14O4) trong 60 ml etanol 90 % đựng trong bình định mức 100 ml. Thêm nước đến vạch và trộn.

2.2.1.1.7. Giấy quỳ.

2.2.1.2. Thiết bị, dụng cụ

2.2.1.2.1. Bếp điện hoặc ni cách thủy.

2.2.1.2.2. Giấy lọc.

2.2.1.3. Ly mẫu

Việc ly mẫu không được quy định trong tiêu chuẩn này.

Mu được gửi đến phòng thử nghiệm phi là mẫu đại diện, không bị hư hỏng hoặc biến đổi trong suốt quá trình bảo quản và vận chuyển.

2.2.1.4. Cách tiến hành

Cân khoảng 200 mg đến 300 mg mẫu, chính xác đến 0,1 mg, hòa tan trong 25 ml nước và 10 ml dung dịch axit nitric 10 % (2.2.1.1.1), đun sôi trong 30 min. Lọc hỗn hợp sau khi đun, nếu cn, sau đó rửa kết tủa nếu có rồi hòa tan kết ta bằng cách thêm 1 ml dung dịch axit nitric 10 % (2.2.1.1.1). Chỉnh nhiệt độ về khong 50 oC, thêm 75 ml dung dịch amoni molybdat (2.2.1.1.2), giữ nhiệt độ 50 oC trong 30 min, thnh thoảng khuấy. Để yên trong 16 h hoặc đ qua đêm ở nhiệt độ phòng.

Gạn lớp phía trên qua giấy lọc, rửa kết tủa một lần hoặc hai lần bằng cách lắng gạn với nước, mỗi lần dùng từ 30 ml đến 40 ml nước, cho dịch rửa qua cùng giấy lọc. Chuyn phần kết tủa lên giấy lọc, rửa bằng dung dịch kali nitrat 1 % (2.2.1.1.3) cho đến khi dịch lọc không còn phản ứng axit khi thử với giấy quỳ (2.2.1.1.7). Chuyển kết tủa cùng giy lọc vào cốc đã dùng để tạo kết tủa lúc đu, thêm 50,0 ml dung dịch natri hydroxit 1 N (2.2.1.1.4), lắc và khuy cho đến khi kết tủa tan.

Thêm 3 giọt cht ch thị phenolphthalein (2.2.1.1.6) và chun độ lượng kiềm dư bằng dung dịch axit sulfuric 1 N (2.2.1.1.5).

2.2.1.5. Tính kết quả

Hàm lượng phosphat trong mẫu thử, tính theo phospho pentoxit (P2O5), được tính bằng phần trăm khối lượng (%) theo công thức sau:

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8900-4:2012 Phụ gia thực phẩm-Xác định các thành phần vô cơ-Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng                                                                   (1)

Trong đó:

3,088 là số miligam phospho pentoxit tương đương với 1 ml dung dịch natri hydroxit 1 N;

V0 là thể tích dung dịch natri hydroxit 1 N đã cho vào cốc để hòa tan kết tủa, tính bng mililit (ml). đây V10 = 50,0 ml;

V1 là thể tích dung dịch axit sulfuric 1 N đã dùng để chun độ natri hydroxit dư, tính bằng mililit (ml);

m là khối lượng mẫu thử, tính bằng miligam (mg).

2.2.2. Phương pháp 2

2.2.2.1. Thuốc th và vật liệu th

2.2.2.1.1. Dung dịch axit nitric, 10 %.

2.2.2.1.2. Dung dịch quimociac

CNH BÁO: Thuc thử này có chứa axeton. Không để gn ngọn lửa h. Khi tiến hành gia nhiệt hoặc đun sôi thì phải thực hiện trong t hút khói được thông khí tốt.

Hòa tan 70 g natri molybdat ngậm hai phân tử nước (Na2MoO4.2H2O) trong 150 ml nước (dung dịch A). Hòa tan 60 g axit xitric trong hỗn hp gồm 85 ml axit nitric 10 % và 150 ml nước, để nguội (dung dịch B). Thêm từ từ dung dịch A vào dung dịch B trong khi khuấy, thu được dung dịch C.

Hòa tan 5,0 ml quinolin tổng hợp vào hỗn hợp gồm 35 ml axit nitric 10 % và 100 ml nước (dung dịch D). Thêm từ từ dung dịch D vào dung dịch C, trộn kĩ và để yên qua đêm.

Lọc hỗn hợp thu được, chuyển dịch lọc vào bình định mức 1 lít và thêm 280 ml axeton, sau đó thêm nước đến vạch và trộn. Đựng dung dịch thu được trong chai polyetylen.

2.2.2.2. Thiết bị, dụng cụ

2.2.2.2.1. Cốc có mỏ, dung tích 500 ml.

2.2.2.2.2. Bình định mức, dung tích 500 ml.

2.2.2.2.3. Bình nón, dung tích 500 ml.

2.2.2.2.4. Pipet.

2.2.2.2.5. Tủ hút khói, được thông gió tốt.

2.2.2.2.6. Chén lọc hoặc phễu thy tinh xốp, có cỡ lỗ trung bình.

2.2.2.2.7. Bếp điện.

2.2.2.3. Ly mẫu

Xem 2.2.1.3.

2.2.2.4. Cách tiến hành

Cân khoảng 1,5 g mẫu thử, chính xác đến 0,1 mg. Chuyển mẫu thử đã cân vào cốc có mỏ 500 ml (2.2.2.2.1), thêm 100 ml nước và 25 ml axit nitric (2.2.2.1.1), đun sôi trong 10 min trên bếp điện (2.2.2.2.7). Để nguội ri chuyển toàn bộ lượng chứa trong cốc vào bình định mức 500 ml (2.2.2.2.2), thêm nước đến vạch và trộn. Ly chính xác 20,0 ml dung dịch này vào bình nón 500 ml (2.2.2.2.2), thêm 100 ml nước và đun đến vừa sôi. Thêm 50 ml dung dịch quimociac (2.2.2.1.2), va thêm vừa khuy, sau đó đậy bình bằng mặt kính đồng hồ và đun sôi trong 1 min trong tủ hút khói được thông gió tốt (2.2.2.2.5). Đ nguội về nhiệt độ phòng, thỉnh thoảng lắc trong khi làm nguội, sau đó lọc qua chén lọc (hoặc phễu thủy tinh xốp có c lỗ trung bình) (2.2.2.2.6) đã biết trước khối lượng và được rửa năm ln, mỗi lần với 25 ml nước. Sấy khô ở 225 oC; trong 30 min, đ nguội và cân.

2.2.2.5. Tính kết quả

Hàm lượng phosphat trong mẫu thử, tính theo phospho pentoxit (P2O5), được tính bằng phần trăm khối lượng (%) theo công thức sau:

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8900-4:2012 Phụ gia thực phẩm-Xác định các thành phần vô cơ-Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng                                                                (2)

Trong đó:

32,074 là số microgam phospho pentoxit tương đương với 1 mg kết tủa thu được;

m0 là khối lượng chén lọc (hoặc phễu thủy tinh xốp), tính bằng miligam (mg);

m1 là khối lượng chén lọc (hoặc phễu thủy tinh xốp) chứa kết tủa, tính bằng miligam (mg);

m là khối lượng mẫu th, tính bằng miligam (mg).

2.3. Xác định các hợp chất phosphat mạch vòng

CẢNH BÁO: Phương pháp này có dùng đến axit percloric. Phải rt thận trọng trong khi thao tác và thực hiện tất cả các thao tác trong tủ hút khói axit percloric.

2.3.1. Nguyên tác

Sử dụng sắc kí giấy hai chiều, trước tiên khai triển một chiều trước bằng dung môi bazơ, sau đó xoay chiều giy 90° và chạy sắc kí lần 2 bng dung môi axit. Phun hin màu bằng thuốc thử axit percloric trong molybdat và định tính bằng cách so sánh sắc đồ mẫu thử với sắc đồ của mẫu chun phosphat.

Cắt các vết sắc kí, rửa giy bằng amoniac, rồi xác định hàm lượng phospho bằng cách đo màu phức xanh molybden.

Hàm lượng phosphat mạch vòng được tính theo hàm lượng natri metaphosphat (NaPO3).

2.3.2. Thuốc th

2.3.2.1. Dung môi A (bazơ)

Trộn 400 ml isopropanol, 200 ml isobutanol, 300 ml nước và 10 ml dung dịch amoniac (tỷ trọng tương đối 0,880).

2.3.2.2. Dung môi B (axit)

Trộn 750 ml isopropanol và 250 ml nước loại ion. Thêm 50 g axit tricloaxetic và 2,5 ml dung dịch amoniac (t trọng tương đối 0,880).

2.3.2.3. Thuốc th phun (dung dịch amoni molybdat trong môi trường axit)

Thêm 5 ml axit percloric 60 %, 1 ml axit clohydric đậm đặc (t trọng tương đối 1,18) và 1 g amoni molybdat vào 50 ml nước đựng trong bình định mức 100 ml. Thêm nước đến vạch và trộn.

2.3.2.4. Các dung dịch metaphosphat chuẩn

Chun bị các dung dịch natri trimetaphosphat [(NaPO3)3], natri tetrametaphosphat [(NaPO3)4], natri hexametaphosphat [(NaPO3)6] và natri octametaphosphat [(NaPO3)8] có nng độ 2 mg/ml (0,2 % khối lượng/th tích).

2.3.2.5. Dung dịch amoni hydroxit, 0,1 N.

2.3.2.6. Dung dịch axit sulfuric, 10 N.

2.3.2.7. Dung dịch amoni molybdat, 12,5 %.

2.3.2.8. Dung dịch hydrazin hydroclorua, 0,6 %.

2.3.3. Thiết bị, dụng cụ

2.3.3.1. Thiết bị sắc kí giấy.

2.3.3.2. Tủ sấy, có thông khí.

2.3.3.3. Đèn UV.

2.3.3.4. Bình định mức, dung tích 50 ml.

2.3.3.5. Nồi cách thủy.

2.3.3.6. Máy quang phổ, có thể đo ở bước sóng 830 nm.

2.3.4. Lấy mẫu

Xem 2.2.1.3.

2.3.5 Cách tiến hành

2.3.5.1. Định tính phosphat mạch vòng

Dùng bút chì kẻ hai đường thẳng m lên tờ giy sắc kí 23 cm x 23 cm, một đường cách mép dưới của tờ giy 2,5 cm và đường kia cách mép phi 2,5 cm. Chm 1 ml dung dịch th nồng độ 10 % (khối lượng/thể tích) lên điểm giao nhau của hai đường kẻ chì. Đ cho khô, cuộn tờ giy lại thành ống, lấy kẹp nhựa kẹp lại rồi dựng cuộn giy đứng thẳng trong bình sắc kí (2.3.3.1) có dung môi bazơ (2.3.2.1), chú ý để phn giy ngập trong dung dịch chỉ khoảng 6 mm. Đ yên cho dung môi chạy lên cao khoảng 20 cm, sau đó lấy tờ giy ra khỏi bình sắc kí, đánh du vị trí dung môi. Làm khô bản giy sắc kí trong tủ sy có thông khí (2.3.3.2) ở 50 oC rồi cắt b phần giấy thừa phía trên vạch dung môi.

Cho triển khai sắc kí trong dung môi axit (2.3.2.2), quay mép phải được kẻ chì xuống dưới. Để cho tuyến dung môi chạy khoảng 20 cm, ly giấy sắc kí ra khi bình, sấy khô rồi phun dung dịch amoni molybdat trong môi trường axit (2.3.2.3). Cho hiện màu các vết bằng cách để tờ giấy dưới đèn UV (2.3.3.3) ở bước sóng 250 nm trong vài phút.

Kẻ các đường chì đánh dấu như đã hướng dẫn lên một tờ giy khác. Tại điểm giao nhau của hai đường kẻ ch, chm 1 ml lần lượt từng dung dịch chuẩn metaphosphat, sấy khô sau mỗi lần chm. Cho chạy sắc kí như đã làm với mẫu thử. Hai lần chạy sắc kí này phi dùng cùng một hệ dung môi, cùng bình sắc kí và cùng dung dịch phun màu.

So sánh sắc đồ mẫu th và mẫu chun và định tính các vết, tham kho giá trị Rf cho trong Bng 1.

Bng 1 - Giá trị Rf của các phosphat orto, pyro và phosphat mạch vòng

Phosphat

Rf bazơ

Rf axit

Tri-meta

0,49

0,13

Tetra-meta

0,36

0,05

Hexa-meta

0,27

0,02

Octa-meta

0,21

0,01

Orto

0,32

0,71

Pyro

0,26

0,40

Nếu vết cần quan tâm nào đó quá mờ thì cho chạy sắc kí lại, tăng lượng mẫu chm sắc kí từ 1 ml lên 2 ml hoặc 5 ml. Các vết phosphat thường sẽ nhìn rõ khi chấm 2 ml.

2.3.5.2. Định lượng phosphat mạch vòng

Có thể ước lượng từng thành phần có trong mẫu bằng cách so sánh các sắc đồ bằng mắt thường.

Để xác định chính xác hơn, cắt lấy từng vết và ngâm từng mu giấy sắc kí đã cắt ra trong 25 ml dung dịch amoni hydroxit 0,1 N (2.3.2.5) trong ít nhất 1 h. Ly chính xác 20,00 ml dung dịch thu được cho vào bình định mức 50 ml (2.3.3.4), thêm 5 ml dung dịch axit sulfuric 10 N (2.3.2.6) và đun nóng trong nồi cách thủy (2.3.3.5), thời gian sôi khoảng 30 min để thủy phân hết các hợp chất phosphat mạch vòng thành orto-phosphat. Đ nguội đến nhiệt độ phòng, thêm 1 ml dung dịch amoni molybdat 12,5 % (2.3.2.7), lắc bình rồi thêm 1 ml dung dịch hydrazin hydroclorua 0,6 % (2.3.2.8). Thêm nước đến vạch rồi đun trong nồi cách thủy (2.3.3.5), thời gian sôi đúng 10 min. Làm nguội nhanh trong chậu nước lạnh và đo mật độ quang của dung dịch bằng máy quang ph 830 nm (2.3.3.6), dùng nước làm dung dịch đi chứng.

Thực hiện phép định lượng mẫu trắng, dùng mảnh giy sắc kí có kích c tương đương và không chứa vết phosphat nào.

Dựng đường chun định lượng phospho từ một dãy mẫu chun kali dihydro-ortophosphat, đo ở bước sóng 830 nm.

Nếu có vết nào không xác định được thì so sánh với sắc đồ chuẩn và cắt phần giấy tương ứng với vị trí vết đáng ra sẽ có vết. Cắt tất cả các vết metaphosphat để định lượng tổng phosphat mạch vòng.

2.3.6 Tính kết quả

Hàm lượng phosphat mạch vòng trong mẫu thử tính theo natri metaphosphat (NaPO3), X3, tính bằng phần trăm khối lượng (%) theo công thức sau:

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8900-4:2012 Phụ gia thực phẩm-Xác định các thành phần vô cơ-Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng                                                             (4)

Trong đó:

102 là khối lượng phân tử của NaPO3, tính bằng gam trên mol (g/mol);

31 là khối lượng phân tử của phospho, tính bằng gam trên mol (g/mol);

XP là hàm lượng phospho trong mẫu thử, tính bằng phần trăm khối lượng (%) theo công thức sau:

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8900-4:2012 Phụ gia thực phẩm-Xác định các thành phần vô cơ-Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng                                                                                 (3)

Trong đó:

m3 là khối lượng phospho (P) xác định được từ đường chuẩn định lượng phospho (xem 2.3.5.2), tính bằng microgam (mg);

V3 là thể tích dung dịch thử 10 % đã chấm lên giấy sắc kí (xem 2.3.5.1), tính bằng microlit (ml). Trong trường hợp này V3 = 1 ml.

Kết quả cuối cùng thu được bằng cách ly các kết quả của mẫu thử tr đi kết quả trên mẫu trắng.

3. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phi ghi rõ:

a) phương pháp lấy mẫu đã sử dụng, nếu biết;

b) phương pháp thử đã dùng, viện dẫn tiêu chuẩn này;

c) kết quả thử nghiệm thu được;

d) tất c các chi tiết thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc tùy ý lựa chọn cùng với các chi tiết bất thường nào khác có thể ảnh hưởng đến kết quả;

e) mọi thông tin cần thiết để nhn biết đầy đ về mẫu thử.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi