Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1874:1986 Bột mì - Phương pháp thử

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1874:1986

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1874:1986 Bột mì - Phương pháp thử
Số hiệu:TCVN 1874:1986Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Thực phẩm-Dược phẩm
Ngày ban hành:31/12/1986Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 1874:1986

BỘT MÌ - PHƯƠNG PHÁP THỬ

Wheat flour - Test methods

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1874 - 76

1. LẤY MẪU

1.1. Chất lượng mỗi lô bột được xác định trên cơ sở kết qu phân tích mẫu trung bình ly từ lô bột đó.

1.2. Lô bột đồng nhất là một lượng sn phẩm có cùng tên, cùng hạng, cùng dạng bao gói, khối lượng tối đa 750 bao, cùng giao nhận một ln và cùng giấy chứng nhận cht lượng.

1.3. Mẫu ban đầu là mẫu bột ly từ một vị trí của một đơn vị bao gói.

1.4. Mẫu riêng là một phần của lô bột gồm tất cả mẫu ban đầu cùng một đơn vị bao gói.

1.5. Mẫu chung là một phn của lô bột gộp từ tt cả các mẫu riêng lấy từ một lô.

1.6. Mẫu trung bình thí nghiệm là mẫu được chuẩn bị từ mẫu chung đ tiến hành phân tích các chỉ tiêu chất lượng.

1.7. Lấy mẫu ban đầu từ các bao đựng bột bằng xiên lấy mẫu. Trước khi đặt xiên vào bao phải làm sạch nơi đặt xiên bằng bàn chải mềm. Đặt xiên theo hướng vào phần giữa của bao và hưng từ dưới lên trên, máng xiên úp xung, sau đó quay xiên 180 độ rồi rút ra.

1.8. Đối với những bao không xiên được thì lẫy mẫu ban đu từ miệng bao.

1.9. Tùy theo số lượng bao trong lô hàng mà lượng bao cần lấy mẫu được quy định trong bảng.

Số bao trong hàng

S bao được lấy mẫu

Nhỏ hơn 5

Tất c

Từ 6 đến 100

Không ít hơn 5

Lớn hơn 100

Không ít hơn 5%

1.10. Dùng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đ tìm bao được chỉ định lấy mẫu.

1.11. Mẫu ban đầu được lấy ở 3 vị trí: trên, giữa và dưới của bao.

1.12. Cho phép lấy mẫu từ dòng gạo đang chảy trong khi đóng gói.

1.13. Ly mẫu từ dòng bột đang chảy bằng dụng cụ hứng, đặt cắt theo chiều ngang và chiều dy của dòng bột, cứ 1 đến 2 giờ lấy 1 lần. Yêu cầu dòng bột phải đng đều.

1.14. Từ các mẫu ban đầu nhập lại thành mẫu riêng sao cho khối lượng mẫu riêng khoảng 200 - 300g.

1.15. Trước khi gộp các mẫu riêng thành mẫu chung phải quan sát so sánh các mẫu đó đ xác định tính đồng nhất của lô hàng,

Khi thy mẫu không đồng nhất thì phân chia lô thành những lô nhỏ đồng nhất và từ mỗi lô đó thành lập một mẫu chung.

1.16. Mẫu chung có khối lượng khoảng 2,5kg thì được coi là mẫu trung bình.

Trường hợp mẫu chung ln hơn 2,5kg thì đ mẫu trên tấm kính dùng 2 tấm gỗ đo trộn và dàn thành hình vuông, chia chéo bỏ hai phần đối diện, rồi lại đảo trộn như trên cho đến khi còn 2,5kg, đó là mẫu trung bình. Chia mẫu trung bình vào 2 lọ nút mài trên mỗi lọ dán nhãn với nội dung sau:

Tên, hạng bột;

Số hiệu lô hàng;

Ngày tháng và ca sản xuất;

Khối lượng lô hàng;

Nơi lấy mẫu, ngày lấy mẫu;

Họ tên người ly mẫu.

1.17. Một lọ gửi đến phòng thí nghiệm, một llưu đ phân tích khi có tranh chấp. Thời hạn bảo quản mẫu lưu không quá 3 tháng.

2. PHƯƠNG PHÁP THỬ

2.1. Tiến hành phân tích mẫu theo sơ đồ sau :

2.2. Để xác định độ ẩm, lấy ngay 100 g bột từ mẫu trung bình và cho vào lọ nút mài đậy kín.

2.3. Độ chính xác của phép cân của tất cả các phép xác định là 0,01 g, còn phép xác định tạp chất sắt và hàm lượng tro là 0,0002 g.

2.4. Quy tròn kết quả các phép xác định theo TCVN 1517-74

2.5. Xác định màu sắc

Xác định màu sắc bột bằng cách so sánh màu mẫu thử với mẫu bột chuẩn. Đồng thời chú ý đến màng màu hay tạp chất lạ đến độ đồng nht của màu sắc.

Đ khoảng 5g bột thử và bột chun lên 2 tấm gỗ (hay kính) có kích thước 50 x 150mm. Ép đều (không xáo trộn) c 2 phần của bột bằng tấm gỗ sao cho lớp bột chiều dày 5mm.

Dùng bay cắt mép lớp bột sao cho trên tm g còn lại lớp bột hình ch nhật. So sánh u của mẫu thử và mẫu chuẩn ở dạng khô.

Sau đồ đặt nghiêng 2 tấm gỗ có bột vào chậu nước cho bột thấm nước. Khi hết bọt khí, nhấc tấm gỗ ra đ bọt se lại (không quá 2-3 phút) và so sánh 2 màu theo mẫu ướt.

2.6. Xác định mùi

Ly khoảng 20g bột đổ ra tờ giy sạch, rồi ngửi mùi. Đ tăng cảm giác mùi của bột, đổ mẫu vào cốc khô sạch thêm nước nóng và ngửi mùi.

Khi không nhất trí v mùi t xác định theo mùi của bánh nướng từ bột.

2.7. Xác định vị và tạp chất vô cơ

Nhai từ 1 đến 2 mẫu bột, mỗi mẫu 1 g.

Khi không nht trí về vị thì xác định theo vị của bánh nướng từ bột.

2.8. Xác định sâu mọt

2.8.1. Dụng cụ

Rây có đường kính l 0,56 mm;

Tấm kính hay gỗ.

2.8.2. Tiến hành thử

Cân 1 kg bột mỳ. Sàng trên rây có đường kính lỗ 0,56 mm dàn phần còn lại trên rây thành 1 lớp mng trên nn trắng, quan sát k đ xác định sâu mọt.

Đ xác định mạt ve, lấy 5 mẫu, mỗi mẫu khoảng 20g từ 5 vị trí khác nhau của bột lọt qua rây. Đ mẫu lên tấm kính san đều và ép nhẹ bằng tấm kính khô sạch khác đ được một lớp bột có chiều dày 1-2mm. Sau đó lấy tm kính ra và quan sát bề mặt lớp bột. Trên bề mặt bột có chỗ lồi lõm hoặc luống cầy chứng tỏ bột có ve.

2.9. Xác định tạp chất sắt

2.9.1. Dụng cụ

Tấm kính;

Nam châm có sức nâng không nhỏ hơn 12kg;

Cân phân tích có độ chính xác đến 0,0002g.

2.9.2. Tiến hành th

Nhập bột qua rây với bột trên rây sau khi xác định sâu mọt. Đ lên mặt kính, dàn đều thành một lớp dày không quá 5mm. Sau đó di chuyn nam châm theo hướng dọc và ngang sao cho tất cả bột đều bị quét bi cực nam châm (được bọc một lớp giấy bóng). Thường xuyên gỡ bột và sắt dính vào cực nam châm. Tiến hành làm lại 3 lần. Trước mỗi lần phải trộn và san bằng bột như nói trên.

Tập trung các vụn st vào mặt kính đồng hồ, cân với độ chính xác đến 0,0002g. Hàm lượng tạp chất sắt tính bằng mg trong 1 kg bột.

2.10. Xác định độ ẩm

2.10.1. Máy móc, dụng cụ

Tủ sấy điều chnh được nhiệt độ đến 150 oC;

Chén sấy hoặc hộp nhôm có nắp đường kính 48mm, cao 20mm

Bình hút ẩm;

Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0,01g.

2.10.2. Chuẩn bị thử

Trộn đều mẫu bột, dùng thìa lấy 2 mẫu từ những vị trí khác nhau, mỗi mẫu khoảng 5g cho vào 2 chén sấy đã sy khô và biết trước khối lượng. Cân chén có mẫu.

2.10.3. Tiến hành thử

a) Phương pháp trọng tài

Trước khi cho mu thử vào tủ sy phải nâng nhiệt độ của tủ lên khoảng 110 - 115 oC. Mở nắp chén sấy, đặt vào tủ sấy và giữ nhiệt độ 105 ± 2 oC. Thời gian đạt được nhiệt độ 105 oC kể từ khi cho mu vào tủ không được quá 10 phút. Lấy 60 phút ở nhiệt độ 105 oC. Sau đó lấy chén ra đậy nắp, làm nguội trong bình hút ẩm và đem cân. Lặp lại q trình sấy như trên một vài ln, mỗi lần 30 phút cho đến khi khối lượng không đi.

b) Phương pháp nhanh

Khi tủ sấy đạt được 130 oC mở cửa và cho nhanh vào tủ chén sy có mu đã m nắp, nhiệt độ tủ sấy hạ xuống. Khng chế thời gian nhiệt độ trở lại 130 oC không sớm hơn 10 phút và không muộn hơn 15 phút. Tiến hành sấy trong 40 phút ktừ khi nhiệt độ đạt được 130 ± 2 oC. Lấy chén sy ra, đậy nắp, làm nguội trong bình hút ẩm (không quá 1 giờ) đem cân.

2.10.4. Tính kết quả

Độ ẩm (X1), tính bằng %, theo công thức :

trong đó:

m0 - khối lượng của chén sấy, nắp, g.

m1 - khối lượng của chén sấy, nắp, mẫu trước khi sấy, g.

m2 - khối lượng của chén sấy, nắp, mẫu sau khi sấy, g.

Chênh lệch kết qu của hai lần xác định song song không lớn hơn 0,2%.

Kết quả là trung bình cộng kết quả 2 ln xác định song song, tính chính xác đến 0,1%.

2.11. Xác định độ mịn của bột

2.11.1. Dụng cụ

Máy sàng điện, vận tốc 180-200 vòng/phút;

Rây có đường kính 20cm và kích thước lỗ theo quy định trong tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật.

Vòng cao su có đường kính 1cm, dày 0,2cm hoặc bi thy tinh.

2.11.2. Tiến hành thử

Đ làm sạch rây sau khi sàng, đạt trên mỗi sàng 5 vòng cao su hoặc bi thủy tinh.

Cân khoảng 50-100g bột từ mẫu trung bình. Lắp các rây có kích thước cần thiết vào máy sàng. Đ mẫu lên mặt rây đậy nắp cho máy sàng chạy 8 phút, tắt máy, gõ nhẹ thành rây, sàng thêm 2 phút na. Lấy vòng cao su ra.

2.11.3. Tính kết quả

Độ mịn của bột (X2), tính bằng % theo công thức:

trong đó:

m0 - lượng cân, g;

m1 - lượng bột qua rây hoặc trên rây, g.

Kết quả là trung bình cộng kết quả 2 lần xác định song song

Chú thích :

1. Cho phép sàng bng tay nhưng phải tuân theo các điều kiện trên ;

2. Nếu bột có độ ẩm lớn hơn 16% thì phải sy nhẹ đến 15 - 16% trước khi xác định độ mịn

2.12.1. Tính kết quả

Hàm lượng gluten (X3) nh bằng % theo công thức:

trong đó:

m0 - lượng cân, g ;

m1 - khối lượng gluten ướt, g.

Kết quả là trung bình cộng của 2 kết qu xác định song song tính chính xác đến 1,0%

Chênh lệch giữa 2 kết quả xác định không được quá 0,3%.

2.12.2. Xác định chất lượng gluten ướt

Chất lượng gluten ướt được đặc trưng bằng màu sắc, độ căng và độ đàn hồi.

a) Nhận xét màu sắc trước khi cân gluten. Màu sắc được đặc trưng bằng các mức độ sau: Trắng ngà, xám, xẫm...

b) Xác định độ căng sau khi xác định màu. Cân 4g gluten. Vê thành hình cầu rồi ngâm trong chậu nước có nhiệt độ 16 - 20°C trong 15 phút. Sau đó dùng hai tay kéo dài khối gluten trên thước chia milimet cho tới khi đứt, tính chiu dài từ lúc đứt. Thời gian kéo 10 giây. Khi kéo không được xoắn sợi gluten, Độ căng được biu thị như sau:

- Độ căng ngắn: 10cm;

- Độ căng trung bình: 10 - 20cm ;

- Độ căng dài: lớn hơn 20cm.

c) Đ đánh giá đ đàn hồi, dùng khối lượng còn lại sau khi xác định độ căng. Dùng 2 tay kéo dài miếng gluten trên thưc khoảng 2cm rồi buông ra, hoặc dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái bóp miếng gluten.

Theo mức độ và vận tốc phục hồi chiều dài và hình dạng ban đầu của miếng gluten, nhận định độ đàn hồi của nó theo 3 mức độ sau:

- Gluten đàn hồi tt: gluten có khả năng phục hồi hoàn toàn chiều dài và hình dạng ban đầu sau khi kéo hay nén.

- Gluten đàn hồi kém: hoàn toàn không tr lại trạng thái ban đầu và bị đứt sau khi kéo.

- Gluten đàn hi trung bình: gluten có nhng đặc tính giữa hai loại tốt và kém.

đ) Tùy theo độ đàn hồi và độ căng chất lượng gluten được chia thành 3 nhóm sau:

- Tốt: gluten có độ đàn hồi tốt, độ căng trung bình.

- Trung bình: gluten có độ đàn hồi tốt, độ căng ngắn hoặc có độ đàn hồi trung bình, độ căng trung bình.

- Kém: gluten có độ đàn hồi kém, bị võng bị đứt khi căng

2.13. Xác định hàm lượng tro

2.13.1 Xác định hàm lượng tro không dùng chất tăng tốc (phương pháp trọng tài)

2.13.1.1. Dụng cụ

Lò nung điều chỉnh được nhiệt độ đến 600 °C;

Chén nung có dung tích 30 - 50ml;

Cân phân tích có độ chính xác đến 0,0002g.

2.13.1.2. Chun bị thử

Lấy 20-30 g bột tmẫu trung bình đ lên tấm kính có kích thước 20x20cm, dùng bay g trộn đều và dàn thành lớp mỏng, ép bằng một tm kính khác cùng kích thước sao cho được một lớp dầy 3-4cm. M tm kính, dùng thìa lấy từ những vị trí khác nhau (không nhỏ hơn 10) cho vào hai chén nung đã được sy và cân trưc, mỗi chén 2-3 g bột, sau đó cân từng chén.

2.13.1.3. Tiến hành thử

Đt trên bếp điện cho đến khi ngừng bốc khói. Đặt chén có mẫu vào lò nung và nâng dn nhiệt độ lò đến 300 - 600 oC. Tiến hành nung đến khi tro trở thành màu trắng (khoảng 4-6 giờ). Lấy chén nung ra, cho vào bình hút ẩm, đ nguội ở nhiệt độ phòng rồi cân. Sau khí cân xong đt chén trở lại vào lò nung và nung ở nhiệt độ trên trong 20 phút. Lấy chén ra, làm nguội trong bình hút ẩm rồi cân. Lặp lại quá trình trên cho đến khi nhận được khối lượng không đi.

2.13.1.4. Tính kệt quả

Hàm lượng tro (X4) tính bằng % chất khô, theo công thức:

trong đó:

m - lượng cân, g;

m1 - khối lượng tro, g;

X1 - độ m của bột, %.

Kết quả là trung bình cộng 2 kết quả xác định song song và được tính chính xác đến 0,01%.

Chênh lệch kết quả của 2 ln xác định không lớn hơn 0,05%

2.13.2. Xác định hàm lượng tro bằng cách sử dụng chất tăng tốc

2.13.2.1. Dụng cụ thử như trên

2.13.2.2. Tiến hành thử

Tro hóa mẫu trong lò nung cho đến khi mẫu thử biến thành màu xám xốp (khoảng 1 giờ). Lấy chén ra, làm nguội trong bình hút ẩm. Sau khi nguội, dùng pipet hay đũa thủy tinh nhỏ vào mỗi chén 1-3 giọt axit nitric đậm đặc loại tinh khiết, làm bay hơi axit trên bếp điện trong tủ hút. Tiến hành bay hơi một cách thận trọng không đ mu thử mt mát. Sau khi bay hơi hết axit, cho chén nung vào lò, nâng dần nhiệt độ tới 500-600 oC và giữ nhiệt độ này cho đến khi tro trở thành màu trắng. Sau khi tro hóa, làm nguội chén trong bình hút ẩm cân và tính kết quả theo điều 2.13.1.4.

2.14. Xác định độ chua

Độ chua của bột là số ml NaOH 1N sử dụng để chuẩn lượng axit có trpng 100g bột.

2.14.1. Thuốc thử

Natri hidroxit 0,1N;

Fenolftalein, dung dịch 1% trong cồn 60°C:

Nước cất theo TCVN 2117-77.

2.14.2. Tiến hành thử

Cân 5g bột với độ chính xác đến 0,01g cho vào bình nón dung tích 100 - 150ml. Thêm 50ml nước ct trung tính và lắc đều để làm tan hết vón cục. Dùng bình tia rửa những hạt bột dính trên thành bình. Thêm vào bình 5 giọt fenolftalein và chuẩn độ bng dung dịch NaOH 0,1N cho đến khi xuất hiện màu hng không mất đi sau 1 phút.

2.14.3. Tính kết quả

Độ chua của bột (X5), tính bằng độ, theo công thức:

trong đó:

V - thể tích dung dịch NaOH 0,1N tiêu tn khi chuẩn, ml;

m - lượng cân, g;

1/10 - h s để chuyn nng độ dung dịch NaOH 0,1N thành 1N;

k - hộ số hiệu chỉnh nng độ dung dịch NaOH 0,1N.

Chênh lệch kết quả giữa 2 ln xác định song song không lớn hơn 0,1 độ.

Kết quả là trung bình cộng 2 kết qu xác định song song và được tính chính xác đến 0,1 độ.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi