Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7284-5:2005 Bảng chữ cái Latinh, chữ số và dấu dùng cho hệ thống CAD

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7284-5:2005

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7284-5:2005 ISO 3098-5:1997 Tài liệu kỹ thuật cho sản phẩm - Chữ viết - Phần 5: Bảng chữ cái Latinh, chữ số và dấu dùng cho hệ thống CAD
Số hiệu:TCVN 7284-5:2005Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Thông tin-Truyền thông
Năm ban hành:2005Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TCVN 7284-5:2005

ISO 3098-5:1997

TÀI LIỆU KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM - CHỮ VIẾT - PHẦN 5: BẢNG CHỮ CÁI LATINH, CHỮ SỐ VÀ DẤU DÙNG CHO HỆ THỐNG CAD

Technical product documentation - Lettering - Part 5: CAD Lettering of the Latin alphabet, numerals and marks

 

Lời nói đầu

TCVN 7284-5:2005 hoàn toàn tương đương với ISO 3098-5:1997.

TCVN 7284-5:2005 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC10 Bản vẽ kỹ thuật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

TÀI LIỆU KỸ THUẬT CHO SẢN PHẨM - CHỮ VIẾT - PHẦN 5: BẢNG CHỮ CÁI LATINH, CHỮ SỐ VÀ DẤU DÙNG CHO HỆ THỐNG CAD

Technical product documentation - Lettering - Part 5: CAD Lettering of the Latin alphabet, numerals and marks

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung đối với chữ viết, số và dấu dùng cho các hệ thống vẽ và thiết kế có sự trợ giúp của máy tính (CAD) phù hợp cho tất cả các phần khác của tiêu chuẩn Việt Nam, được sử dụng trong các tài liệu kỹ thuật (trên các bản vẽ kỹ thuật nói riêng).

Tiêu chuẩn này bao gồm những quy ước cơ bản cũng như các quy tắc dùng cho các ứng dụng chữ viết có sử dụng kỹ thuật chữ viết hóa và các hệ thống vẽ bằng máy tính.

2. Tài liệu viện dẫn

TCVN 7284-0:2003 (ISO 3098-0:1997), Tài liệu kỹ thuật cho sản phẩm - Chữ viết - Phần 0: Yêu cầu chung. ISO/TR 10623:1991, Technical product documentation - Requirements for computer- aided design and draughting - Vocabulary (Tài liệu kỹ thuật cho sản phẩm - Yêu cầu đối với các hệ thống vẽ và thiết kế trên máy tính - Từ vựng).

3. Định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các định nghĩa trong TCVN 7284-0:2003. Ngoài ra tiêu chuẩn này còn sử dụng các định nghĩa dùng cho các hệ thống vẽ và thiết kế có trợ giúp của máy tính trong ISO/tr10623.

3.1. Bố trí khoảng cách tỷ lệ (proprotional spacing arrangement)

Bố trí các ký tự theo hướng viết, trong đó khoảng cách giữa các ký tự phụ thuộc vào chiều rộng thực tế của chúng.

3.2. Bố trí khoảng cách cố định (tabular spacing arrangement)

Bố trí các ký tự theo hướng viết, trong đó khoảng cách giữa các ký tự là cố định tại các vị trí đã định trước, không phụ thuộc vào chiều rộng thực tế của các ký tự.

4. Yêu cầu chung

Các yêu cầu chung đối với chữ viết dùng trong các hệ trống thiết kế chung có máy tính trợ giúp, được quy định trong TCVN 7284-0:2003 (ISO 3098-0).

5. Yêu cầu đối với chữ viết dùng trong hệ thống CAD

5.1. Các kiểu chữ viết cho CAD bao gồm

- Chữ viết CB, chữ đứng (V): Xem Hình 1 (Ưu tiên dùng).

- Chữ kiểu Cb, chữ nghiêng (S).

- Chữ kiểu CA. chữ đứng (V): Xem Hình 2.

Chữ kiểu CA, chữ nghiêng (S).

Các kích thước của kiểu chữ dùng trong CAD được quy định trong Bảng 1.

CHÚ THÍCH: Khác với chữ kiểu CB, chiều rộng các ký tự (theo hướng viết) và chiều rộng của nét chữ trong kiểu CA có thể giảm đi  Ö2 lần (Để tạo ra chữ gần đúng với kiểu A theo TCVN 7284-0:2003).

Hình 1

Hình 2

5.2. Các bố trí khoảng cách như sau

- Bố trí khoảng cách cố định (T): Xem Hình 3.

- Bố trí khoảng cách tỷ lệ (P): Xem Hình 4.

5.3. Mỗi ký tự của một bộ ký tự được đặt trong một hộp ký tự

Các thành phần của các ký tự phải được xác định vị trí một hệ thống lưới. Bất kỳ một ký tự nào của một bộ ký tự cũng phải đáp ứng được các chỉ tiêu sau đây:

a) Kích thước (xem Hình 5 và Hình 6), hình dáng và vị trí;

b) Kiểu bố trí khoảng cách (xem Hình 3 và Hình 4).

c) Các điểm điều chỉnh bên trong hộp ký tự (xem Hình 7).

Hình 3

Hình 4

Hình 5

Hình 6

 

Text Box: 8Bảng 1 - Kích thước của chữ viết kiểu CB và CA.

Đặc tính

Nhân với h

Kích thước (mm)

Chiều cao chữ

h

(10/10)h

1,8

2,5

3,5

5

7

10

14

20

Chiều cao chữ viết thường

c1

(7/10)h

1,26

1.75

2,53)

3,5

53)

7

103)

14

Đuôi chữ viết thường

c2

(3/10)h

0,54

0,75

1,05

1,5

2,1

3

4,2

6

Đầu của chữ viết thường

c3

Vùng để ghi dấu (chữ hoa)

f

(4/10)h

0,72

1

1,4

2

2,8

4

5,6

8

Chiều rộng của bất kỳ ký tự nào (chữ kiểu CB)1)

k

 

Xem điều 8 ,các Bảng 3 đến Bảng 8

Chiều cao đường trung tâm

h1

(9/10)h

1,62

2,25

3,15

4,5

6,3

9

12,6

18

Chiều rộng của hộp ký tự (chữ kiểu CB)1)

T

a1

(11/10)h

1,98

2,75

3,85

5,5

7,7

11

15,4

22

P

a3

[(2/10)h]+k

Xem điều 8 ,các Bảng 3 đến Bảng 8

Khoảng cách giữa các đường đáy2)

b1

(19/10)h

3,42

4,75

6,65

9,5

13,3

19

26,6

38

Chiều cao của hộp ký tự

b5

(19/10)h

Khoảng cách theo phương nằm ngang giữa hộp ký tự và ký tự (chữ viết kiểu CB)1)

T

a2

(a1-k)/2

Xem điều 8 ,các Bảng 3 đến Bảng 8

P

a4

(1/10)h

0,18

0,25

0,35

0,5

0,7

1

1,4

2

Khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa hộp ký tự và ký tự

b4

(1/10)h

Chiều rộng nét

Chữ viết kiểu CB

d

(1/10)h

Chữ viết kiểu CA

d1

(1/14)h

0,133)

0,183)

0,25

0,35

0,5

0,73)

1

1,43)

Khoảng cách giữa các từ (chữ viết kiểu CB)1)

P

e1

(6/10)h

1,08

1,5

2,1

3

4,2

6

8,4

12

T

e2

(11/10)h

1,98

2,75

3,85

5,5

7,7

11

15,4

22

Khoảng cách giữa các hộp ký tự

a5

0

-

1. Đối với các chữ viết kiểu CA, giá trị cửa các kích thước k, a1, a2, a3, a4, e1 và e2 được tính toán bằng cách chia các giá trị tương ứng của chữ viết kiểu CB cho

2. Dáng chữ: Chữ viết hoa và chữ viết thường có dấu; khoảng cách là b1 và b3, xem. TCVN 7284-0:2003.

3. Các giá trị đã quy tròn.

                

 

 

6. Căn chỉnh

Mỗi ký tự, mỗ dòng chữ và mỗi vùng có nhiều dòng chữ phải có một điểm căn chỉnh.

Chỉ dẫn và vị trí của các điểm căn chỉnh cho trong Bảng 2 và các Hình 7 và Hình 8. Nếu các vị trí số được viết dưới dạng thập phân, việc căn chỉnh phải tuân theo dấu thập phân (dấu phẩy1)). Xem ví dụ ở Hình 9.

Bảng 2 - Chỉ dẫn các điểm căn chỉnh

 

Hướng

Nằm ngang

Trái

Giữa

Phải

Thẳng đứng

Trên

1

4

7

Giữa

2

5

8

Dưới

3

6

9

Hình 7

 

Hình 8

 

Hình 9

Một số dòng chữ nằm trong một vùng chứa chữ, có thể được căn trái, căn giữa hoặc căn phải (xem Hình 10).

Hình 10

Một ví dụ về vị trí của điểm căn chỉnh đối với một vùng chữ hoàn chỉnh, được nêu ở Hình 11.

Hình 11

7. Ký hiệu

Mỗi bộ ký tự của loại chữ viết dùng cho hệ thống thiết kế có máy tính trợ giúp (CAD) phải được ký hiệu phù hợp với TCVN 7284-0:2003.

Ví dụ: Mỗi bộ ký tự chữ viết kiểu CB, bố trí khoảng cách tỷ lệ, chữ đứng, chữ cái Latinh, khổ chữ 3,5 mm phải ký hiệu như sau:

Chữ viết TCVN-5:2005 - CB PVL - 3,5.

8. Hình dáng các ký tự

Các ký tự của chữ viết kiểu Cb đã nêu trong Bảng 3 đến Bảng 6, được biểu diễn bên trong một lưới tưởng tượng. Lưới này cần dùng để nhận rõ vị trí và tỷ lệ.

Ví dụ, trên Hình 12 biểu diễn một ký tự bên trong một lưới tưởng tượng.

Hình 12

Chỉ dẫn các ký hiệu trong các Bảng 3 đến Bảng 6 được trình bày như sau:

a) Các chữ số đứng trước dấu gạch xiên, chỉ loại ký tự

001/... đến 100/... chữ cái in (Bảng 3)

101/... đến 200/... chữ cái thường (Bảng 4)

201/... đến 300/... Số (Bảng 5)

301/... đến 400/... Dấu (Bảng 6)

b) Các chữ số đứng sau dấu vạch xiên, chỉ dấu của các chữ cái.

.../00: Không có dấu

.../01: Dấu huyền

.../02: Dấu sắc

.../03: Dấu mũ

.../04: Dấu ngã

.../05: Dấu hai chấm trên

.../06: Dấu tròn trên

.../07: Dấu sắc kép

.../08: Dấu mũ ngược

.../09: Dấu mũ ngược - cong

.../10: Dấu ngang trên

.../11: Dấu chấm trên

.../12: Dấu gạch xiên dưới

.../13: Dấu gạch xiên giữa

.../14: Dấu gạch xiên trong

.../15: Dấu gạch ngang

.../16: Dấu gạch ngang dưới

.../17: Nguyên âm đôi ghép với e

.../18: Chữ viết đặc bi

Bảng 3 - Chữ cái in và dấu

 

 

Bảng 4 - Chữ cái thường và dấu

 

Bảng 5 - Số

 

Bảng 6 - Dấu

 

1) Xem hướng dẫn IEC/ISO Phần 3, 1997. 6.6.7.1.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi