Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11309:2016 Xác định dibenzo-p-dioxin polyclo hóa và dibenzofuran polyclo hóa từ các lò đốt chất thải đô thị

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11309:2016

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11309:2016 Xác định dibenzo-p-dioxin polyclo hóa và dibenzofuran polyclo hóa từ các lò đốt chất thải đô thị
Số hiệu:TCVN 11309:2016Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Tài nguyên-Môi trường
Năm ban hành:2016Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11309:2016

XÁC ĐỊNH DIBENZO-P-DIOXIN POLYCLO HÓA VÀ DIBENZOFURAN POLYCLO HÓA TỪ CÁC LÒ ĐỐT CHẤT THẢI ĐÔ THỊ

Determination of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and polychforinated dibenzofurans from municipal waste combustors

Lời nói đầu

TCVN 11309:2016 được xây dựng trên cơ sở tham khảo EPA Method 23 của cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ

TCVN 11309:2016 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

PHÁT THẢI NGUỒN TĨNH - XÁC ĐỊNH DIBENZO-P-DIOXIN POLYCLO HÓA VÀ DIBENZOFURAN POLYCLO HÓA TỪ CÁC LÒ ĐỐT CHẤT THẢI ĐÔ THỊ

Determination of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and polychforinated dibenzofurans from municipal waste combustors

1  Phạm vi áp dụng và nguyên lý của phương pháp

1.1  Phạm vi áp dụng

Phương pháp này áp dụng cho việc xác định sự phát thải Dibenzo-p-dioxin polychlo hóa (PCDD) và Dibenzofuran polychlo hóa (PCDF) từ các nguồn tĩnh.

1.2  Nguyên lý của phương pháp

Mẫu được hút đng tốc từ dòng khí và thu gom vào đầu lấy mẫu, trên một cái lọc sợi thủy tinh và trên một vật liệu hấp phụ nhồi sẵn. Mẫu này không thể bị tách ra thành phần hơi và phần hạt. Dibenzo-p-dioxin polychlo hóa (PCDD) và Dibenzofuran polychlo hóa (PCDF) được chiết ra từ mẫu, tách ra bằng sắc ký khí phân giải cao (HRGC) và được đo bằng khối phổ phân giải cao (HRMS).

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

ASTM D2986-71, Standard Method For Evaluation Of Air Assay Media By The Monodisperse Dop (Dioctyl Phthalate) Smoke Test (Phương pháp tiêu chuẩn để đánh giá phương tiện thử nghiệm khí bằng phép thử khói Dop (Dioctyl Phthalate) đơn phân tán)

3  Thiết bị dụng cụ

3.1  Lấy mẫu

Sơ đồ và dãy thiết bị lấy mẫu được nêu ra trong Hình 1. Không nên sử dụng m làm kín trong việc lắp ráp dãy lấy mẫu. Dãy lấy mẫu hoàn toàn tương đương với dãy ly mẫu được mô tả trong EPA Method 5 của phụ lục này với các bổ sung sau đây:

3.1.1  Mũi lấy mẫu. Mũi lấy mẫu phải được làm t nicken, thép không g mạ nicken, thạch anh hoặc thủy tinh bo-silicat.

3.1.2  Đường vận chuyển mẫu. Các đường vận chuyển mẫu, nếu cần dùng, cần phải là nhựa TFE có thành dày (đường kính ngoài 1/2 inch và thành dày 1/8 inch) với các phụ kiện kết nối có thể tạo được độ kín khít, kín khít chân không mà không cần dùng đến mỡ đệm kín. Các đường vận chuyển mẫu cần phải càng ngắn càng tốt và phi chịu được nhiệt độ ở 120 °C.

3.1.3  Giá đ cái lọc. Nhựa teflon hoặc dây bọc Teflon.

3.1.4  i lọc. Cái lọc sợi thủy tinh, không có các kết ni có thành phần cht hữu cơ, hiệu suất lọc ít nht 99,95 % với bụi khói dioctyl phtalat 0,3 μm (lọt qua < 0,05 %). Hiệu suất lọc cần phải được kiểm tra theo ASTM D 2986-71 (được phê duyệt lại năm 1978).

Hình 1 - Hệ thống lấy mẫu

3.1.5  Bộ ngưng tụ. Thủy tinh, loại vòng xoắn với các phụ kiện có thể ráp nối phù hợp. Một sơ đồ được chỉ ra trong Hình 2.

3.1.6  Bộ cách thủy. Được kiểm soát nhiệt độ để duy trì nhiệt độ khí đi ra khi bộ ngưng tụ ở nhiệt độ 20 °C.

3.1.7  Modul chất hấp phụ. Bình chứa bằng thủy tinh đ giữ chất hấp phụ. Một sơ đồ được chỉ ra trong Hình 2. Những cấu hình vật lý khác của bộ lắp ráp bẫy nhựa/ bộ lắp ráp ngưng tụ đều được chấp nhận. Các phụ kiện lắp nổi cần phải tạo được độ kín khít, kín khít chân không. Không được dùng các loại xi trong dãy lấy mẫu. Hỗn hợp thủy tinh nóng chảy được cho vào để giữ chất hấp phụ.

3.2. Thu hồi mẫu

3.2.1  Vật liệu che đậy các linh kiện: thủy tinh nhám Teflon, giấy nhôm đ che đậy những phần bị lộ ra của hệ thống lấy mẫu và modul hấp thụ.

3.2.2  Bình rửa. Bình teflon, 500 ml.

3.2.3  Bàn chải trơ để chải lp lót đầu lấy mẫu, mũi của đầu lấy mẫu và bộ giữ cái lọc. Bàn chải lông cứng, trơ, cán cầm bằng thép không gỉ hoặc teflon được làm sạch trước. Bàn chải của đầu lấy mẫu phi có các đoạn nối dài bằng thép không gỉ hoặc teflon, ít nhất dài bằng đầu lấy mẫu. Các bàn chải phải được xác định kích thước và tạo hình chính xác để chải sạch mũi của đầu lấy mẫu, lớp lót đầu lấy mẫu và hệ thống lấy mẫu, nếu được dùng.

3.2.4  Bình bảo quản cái lọc. Giá đ cái lọc được làm kín, bình thủy tinh đục mờ, rộng miệng với nắp lót teflon, đĩa petri bằng thủy tinh.

3.2.5  Cân.

3.2.6  Giấy nhôm mỏng. Bền, được rửa với hexan.

3.2.7  Bình bảo quản bằng kim loại. Bình chứa kín khí để bảo quản silica gen.

3.2.8  ng đong chia độ. Bằng thủy tinh, dung tích 250 ml với vạch chia 2 ml.

3.2.9  Bình thủy tinh lưu giữ mẫu. Bình thủy tinh đục mờ để chứa dịch rửa đồ thủy tinh mẫu, dung tích 500 ml hoặc 1000 ml, với nắp lót teflon kín khí.

Hình 2 - Bộ ngưng tụ và bẫy hp phụ

3.3  Phân tích

3.3.1  Bình chứa mẫu. Bình thủy tinh chịu nhiệt, dung tích 125 ml và 250 ml, nắp lót bằng teflon.

3.3.2  ng nghiệm. Bằng thủy tinh.

3.3.3  Bộ chiết Soxhlet. Có khả năng giữ được ống chiết 43 x 123 mm.

3.3.4  ng chiết. Bằng thủy tinh, sợi xenlulô hoặc sợi thủy tinh đã được làm sạch trước.

3.3.5  Pipet Pasteur. Để chuẩn bị các cột sắc kí lng.

3.3.6  Lọ phản ứng. Bằng thủy tinh đục mờ, được silan hóa trước khi dùng.

3.3.7  Máy cô quay chân không. Buchi/Brinkman RF-121 hoặc tương đương.

3.3.8  Máy cô bay hơi nitơ. Máy phân tích bay hơi Nitơ Model III hoặc tương đương.

3.3.9  Phễu tách. Bằng thủy tinh, 2 lít.

3.3.10  Sắc ký khí. Gồm các bộ phận sau:

3.3.10.1  Lò. Có thể duy trì cột tách ở nhiệt độ vận hành đúng ± 10 °C và thực hiện tăng nhiệt độ được lập trình với tốc độ 40 °C/min.

3.3.10.2  Nhiệt kế. Để giám sát nhiệt độ lò, detector, và nhiệt độ thải ± 1 °C.

3.3.10.3  Hệ thống đo dòng. Hệ thống đo khí để đo lưu lượng mẫu, nhiên liệu, khí đốt, và dòng khí mang.

3.3.10.4  Cột mao quản. Cột silica nung chảy, 60 x 0,25 mm đường kính trong, được phủ với DB-5 và silica nung chy, 30 m x 0,25 mm đường kính trong, được phủ với DB-225. Các hệ thống cột khác có th được dùng thay thế, miễn là người sử dụng chứng minh được rằng hệ thống cột đó thỏa mãn các tính năng kỹ thuật ở 7.1.2.2.

3.3.11  Máy khối phổ. Có khả năng vận hành thường nhật ở độ phân giải 1:1000 vi độ ổn định bằng ± 5 ppm.

3.3.12  Hệ thống dữ liệu. Tương thích với sắc ký khối phổ và có khả năng quan trắc được ít nhất 5 nhóm của 25 ion.

3.3.13  Cân phân tích. Độ chính xác trong phạm vi 0,1 mg.

4  Hóa chất

4.1  Lấy mẫu

4.1.1  Nhựa hấp phụ. Nhựa hổ phách XAD-2. Làm sạch kỹ trước khi sử dụng lần đầu.

4.1.1.1  Cột làm khô. ng Pyrex, đường kính trong 10,2 cm, dài 0,6 m với vật giữ phù hợp.

4.1.1.2  Bảo quản. Chất hấp phụ phải được dùng trong vòng 4 tuần sau khi làm sạch. Sau khi làm sạch, cht hấp phụ có thể được bảo quản trong bình thủy tinh rộng miệng với nắp đậy có lót teflon hoặc được chứa trong modul chất hấp thụ bằng thủy tinh đậy kín với nút thủy tinh. Nếu chất hấp phụ được làm sạch trước được mua trong các bình chứa đậy kín, thì nó phải được dùng trong vòng 4 tuần sau khi m niêm phong.

4.1.2  Bông thủy tinh. Được làm sạch bằng cách nhúng liên tiếp trong ba th tích nh methylen clorua, làm khô ở 110 °C trong lò, bảo quản trong bình thủy tinh đã được rửa với methylen clorua có nắp vặn lót teflon.

4.1.3  Nước. Nước cất được loại ion và bảo quản trong bình thủy tinh đã được rửa với methylen clorua có nắp vặn lót teflon

4.1.4  Silica gen. Loại chỉ dẫn, kích thước hạt từ 6 mesh đến 10 mesh. Nếu đã được dùng trước đây thì sấy ở nhiệt độ 175 °C trong 2 h. Silica gen mới có thể được dùng ngay khi nhận về. Cách khác, các loại chất hút m khác (tương đương hoặc tốt hơn) cũng có thể được sử dụng, tùy theo sự chuẩn y của người quản lý.

4.1.5  Dung dịch rửa axit cromic. Hòa 20 g natri dicromat với 15 ml nước, sau đó cẩn thận thêm 400 ml axit sunfuric đậm đặc.

4.2  Thu hồi mẫu

4.2.1  Axeton. Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.2.2  Methylen clorua. Cấp chất lượng thuc trừ sâu.

4.2.3  Toluen. Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.3  Phân tích

4.3.1  Kali hydroxit. Cấp chất lượng ACS, 2 % (khối lượng/thể tích) trong nước.

4.3.2  Natri sulfat. Được tạo hạt, cấp chất lượng thuốc thử. Tinh chế trước khi dùng bằng cách rửa với methylen clorua và làm khô trong lò. Bảo quản vật liệu đã làm sạch này trong bình thủy tinh có nắp vặn lót teflon.

4.3.3  Axit sulfuric. Cấp chất lượng thuốc thử.

4.3.4  Natri hydroxit. 1,0 N. Cân 40 g natri hydroxit trong một bình định mức 1 I. Pha với nước đến vạch mức.

4.3.5  Hexan. Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.3.6  Methylen clorua. Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.3.7  Benzen. Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.3.8  Ethyl axetat.

4.3.9  Methanol. Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.3.10  Toluen. Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.3.11  Nonan (C9H20). Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.3.12  Xyclohexan. Cấp chất lượng thuốc trừ sâu.

4.3.13  Nhôm kiềm. Hoạt tính cấp 1, hạt 100 mesh đến 200 mesh. Trưc khi dùng, hoạt hóa nhôm bằng sấy nóng trong 16 h ở nhiệt độ 130 °C. Bảo quản trong bình hút m. Nhôm được hoạt hóa trước mua từ một nhà cung cấp có thể dùng ngay khí nhận về.

4.3.14  Silica gen. Bio-sil A, 100 mesh đến 200 mesh. Trước khi dùng, hoạt hóa silica gen-bằng sấy nóng ít nhất trong 30 min ở nhiệt độ 180 °C. Sau khi để nguội, rửa silica gen liên tiếp với methanol và methylen clorua. Làm nóng silica gen đã rửa ở 50 °C trong 10 min, sau đó tăng nhiệt độ từ từ lên 180 °C qua 25 min và duy trì ở nhiệt độ này trong 90 min. Để nguội ở nhiệt độ phòng và bảo quản trong bình thủy tinh có nắp vặn lót teflon.

4.3.15  Silica gen ngâm tẩm với sulfuric axit. Gộp 100 g silica gen với 44 g sulfuric axit đậm đặc trong một bình thủy tinh nút vặn và tẩm kỹ. Phân tán các hạt bằng một que khuấy cho đến khi nhận được hỗn hợp đồng nhất. Bảo quản hỗn hợp này trong bình thủy tinh có nắp vặn lót teflon.

4.3.16  Silica gen ngâm tm vi natri hydroxit. Gộp 39 g natri hydroxit 1 N với 100 g silica gen trong một bình thủy tinh nút vặn. Phân tán các hạt bằng một que khuấy cho đến khi nhận được hỗn hợp đồng nht. Bảo quản hỗn hợp này trong bình thủy tinh có nắp vặn lót teflon.

4.3.17  Cacbon/Celit. Gộp 10,7 g cácbon AX-21 với 124 g Celit 545 trong một bình thủy tinh dung tích 250 ml có nút vặn lót teflon. Phân tán kỹ hỗn hợp cho đến khí nhận được hỗn hợp đồng nhất. Bảo quản hỗn hợp này trong bình thủy tinh.

4.3.18  Nitơ. Siêu tinh khiết.

4.3.19  Hydro. Siêu tinh khiết

4.3.20  Chuẩn nội. Chuẩn bị một dung dịch tiêu chuẩn gốc chứa PCDD và PCDF được đánh dấu đồng vở các nồng độ như nêu ra trong Bảng 1 dưới tiêu đề Tiêu chun nội” trong 10 ml nonan.

4.3.21  Chuẩn thay thế. Chuẩn bị một dung dịch tiêu chuẩn gốc chứa PCDD và PCDF được đánh dấu đồng vị ở các nồng độ như nêu ra trong Bảng 1 dưi tiêu đề Tiêu chuẩn chất thay thế trong 10 ml nonan.

4.3.22  Chuẩn thu hi. Chuẩn bị một dung dịch tiêu chun gốc cha PCDD và PCDF được đánh dấu đồng v ở các nồng độ như nêu ra trong Bảng 1 dưới tiêu đề Tiêu chuẩn thu hồi trong 10 ml nonan.

Bảng 1-Thành phần mẫu và các dung dch tiêu chuẩn thu hồi

Chất phân tích

Nồng độ (pg/ml)

 

Chuẩn nội

 

 

13C12-2,3,7,8-TCDD

100

 

13C12-1,2,3,7,8-PeCDD

100

 

13C12-1,2,3,6,7,8-HxCDD

100

 

13C12-1,2,3,4,6,7,8-HpCDD

100

 

13C12-OCDD

100

 

13C12-2,3,7,8-TCDF

 

100

13C12-1,2,3,7,8-PeCDF

100

 

13C12-1,2,3,6,7,8-HxCDF

100

 

13C12-1,2,3,4,6,7,8-HpCDF

100

 

Chuẩn thay thế

 

 

37CI4-2,3,7,8-TCDD

100

 

13C12-1,2,3,4,7,8-HxCDD

100

 

13C12-2,3,4,7,8-PeCDF

100

 

13C12-1,2,3,4,7,8-HxCDF

100

 

13C12-1,2,3,4,7,8,9-HpCDF

100

 

Chuẩn thu hồi

 

 

13C12-1,2,3,4-TCDD

100

 

13C12-1,2,3,7,8,9-HxCDD

100

 

5  Quy trình

5.1  Lấy mẫu. Phương pháp này rất phc tạp vì vậy để thu được các kết quả tin cậy, người thử nghiệm và người phân tích cần phải được đào tạo và thành thục các quy trình liên quan.

5.1.1  Chuẩn bị trước phép thử

5.1.1.1  Làm sạch cái lọc. Tất c cái lọc cần phải được làm sạch trước khi sử dụng. Đặt một ống chiết thủy tinh và 1 g silica gen và một nút bông thủy tinh vào trong máy chiết Soxhlet, nạp toluen vào máy và chiết hồi lưu trong ít nhất 3 h. Lấy toluen ra và thải bỏ nó nhưng giữ lại silica gen. Đặt ít hơn 50 cái lọc vào trong ống chiết lên nền silica gen và đậy lên trên đó với bông thủy tinh sạch. Nạp toluen vào máy Soxhlet và chiết hồi lưu trong 16 h. Sau khi chiết, để máy Soxhlet nguội, lấy các cái lọc ra và làm khô dưới dòng khí nitơ (N2) sạch. Bảo quản các cái lọc này trong dĩa petri bằng tủy tinh được dán kín bằng băng dính Teflon.

5.1.1.2  Làm sạch các dụng cụ thủy tinh. Tất cả các thành phần bằng thủy tinh trong dãy lấy mẫu ở phía trước modul hp phụ và kể cả modul hấp phụ cn phải được làm sạch như mô tả trong 3A của "Sổ tay hướng dẫn các phương pháp phân tích để phân tích thuốc trừ sâu trong các mẫu môi trường và con người". Mọi cặn tồn lưu cần phải được loại bỏ bằng cách ngâm dụng cụ thủy tinh khoảng vài gi trong dung dịch rửa axit cromic trưc khi làm sạch như mô tả ở trên.

5.1.1.3  Làm sạch nhựa hấp phụ. Quy trình có thể được tiến hành trong một máy chiết Soxhlet c lớn. Một ống lọc hoàn toàn bằng thủy tinh có chứa thủy tinh xp thô được dùng đ chiết XAD-2. Thủy tinh xốp được đặt cao từ 10 mm đến 15 mm bên trên một cái vòng có lỗ ở đáy của ống lọc để tạo thuận lợi cho thoát nước. Nhựa phải được để cẩn thận trong cc chiết vi nút bông thủy tinh và một vòng thép không gỉ vì nhựa nổi trong methylen clorua. Quá trình này đòi hỏi chiết tuần tự theo thứ tự sau đây:

Dung môi

Quy trình

Nước

Rửa ban đầu: để nhựa vào trong một cốc mỏ, rửa 1 lần với nước, đổ bỏ nước. Cho nước vào trong cốc mỏ, để yên qua đêm, đbỏ nước

Nước

Nước Chiết với nước trong 8 h

Methanol

Chiết trong 22 h

Methylen clorua

Chiết trong 22 h

Toluen

Chiết trong 22 h

5.1.1.4  By chất hấp phụ. Các bẫy cần phải được nạp trong một khu vực sạch để tránh nhiễm bn. Không nên nạp bẫy chất hấp phụ ngay tại hiện trường. Đổ vào bẫy với từ 20 g đến 40 g XAD-2. Tiếp theo XAD-2 là bông thủy tinh và đậy nắp chặt cả hai đầu của bẫy. Cho 100 μl dung dịch tiêu chuẩn chất thay thế (4.3.21) vào từng bẫy.

5.1.1.5  Dãy lấy mẫu. Tất cả các thành phần nên được bảo dưng như quy trình mô tả trong APTD- 0576.

5.1.1.6  Silica gen. Cn ra một vài phần lượng cân từ 200 g đến 300 g silica gen trong một bình kín khí chính xác đến 0,5 g. Ghi lại tổng khối lượng của silica gen cộng với bình, của từng bình. Cách khác, silica gen có thể được cân trực tiếp trong bình hấp thụ hoặc trong hộp chứa silica gen lấy mẫu ngay trước lúc ly mẫu.

5.1.1.7  i lọc (Phin lọc). Kiểm tra cái lọc dựa vào ánh sáng đ biết những gì bất thường và các vết rạn hoặc các lỗ nhỏ. Đ cái lọc trải phẳng trong một bình chứa sạch bằng thủy tinh.

5.1.2  Các phép xác định sơ bộ. Xem EPA Method 5.

5.1.3  Chuẩn bị dãy thu mẫu.

5.1.3.1  Trong quá trình chuẩn b và lắp ráp dãy lấy mẫu, giữ tất cả các đầu hở của dãy lấy mẫu, nơi mà nhiễm bẩn có thể thâm nhập, được kín cho đến khi quá trình lấy mẫu sắp bắt đầu.

5.1.3.2  Cho khoảng 100 ml nước vào trong bình hấp thụ thứ hai và th ba, để trống bình hấp thụ thứ nhất và thứ tư, và cho khoảng từ 200 g đến 300 g silica gen đã được cân trước từ bình chứa của nó vào trong bình hấp phụ thứ năm.

5.1.3.3  Để bình chứa silica gen vào nơi sạch để dùng sau này trong việc thu hồi mẫu. Cách khác, lượng cân silica gen cộng với bình hấp thụ thứ năm có thể được xác định chính xác đến 0,5 g và ghi chép lại.

5.1.3.4  Lp ráp dãy lấy mẫu như được chỉ ra trong Hình 1.

5.1.3.5  Bật modul chất hấp phụ và bơm tuần hoàn vòng cuộn bộ ngưng tụ và bắt đu theo dõi nhiệt độ khi vào modul chất hấp phụ. Đảm bảo rằng nhiệt độ khi hấp phụ đúng yêu cầu trước khi tiến hành và trưc khi lấy mẫu được bắt đầu. Điều cực kỳ quan trọng là nhiệt độ nhựa hấp phụ XAD-2 không bao giờ vượt quá 50 °C vì sẽ xẩy ra sự phân hy nhiệt. Trong quá trình thử nghiệm, nhiệt độ nhựa hấp phụ XAD-2 phải không được vượt quá 20 °C để bắt giữ có hiệu qucác PCDD và PCDF.

5.1.4  Quy trình kiểm tra rò rỉ. Tương tự như EPA Method 5.

5.1.5  Vận hành dãy lấy mẫu. Tương tự như EPA Method 5.

5.2  Thu hồi mẫu. Quy trình rút mẫu ra từ các thành phần của dãy lấy mẫu đúng cách là phải bắt đầu ngay khi đầu lấy mẫu được lấy ra từ ống khói vào lúc kết thúc giai đoạn lấy mẫu. Bịt kín đầu mút mũi của đầu lấy mẫu với băng dính teflon hoặc lá nhôm.

Khi đầu lấy mẫu có thể cầm tay an toàn (đã nguội), lau chùi sạch tất cả bụi bên ngoài gần với mũi của đầu lấy mẫu. Tháo đầu lấy mẫu ra khỏi dãy lấy mẫu và đậy kín c hai đầu với giấy nhôm. Bịt kín li vào dãy lấy mẫu với băng teflon, nút thủy tinh mài hoặc lá nhôm.

Chuyển đầu lấy mẫu và bộ bình hấp thụ đến khu vực rút mẫu ra từ các thành phần của dãy lấy mẫu. Vùng này cần phải sạch và đóng kín sao cho các trường hợp mất mát hoặc nhiễm bn mẫu là tối thiểu. Khói có thể gây nhiễm bn mẫu thì không được phép có trong vùng rút mẫu ra từ các thành phần của dãy lấy mẫu.

Xem xét dãy lấy mẫu trước và trong quá trình tháo rời và ghi nhận các điều kiện bất thường, ví dụ như cái lọc bị rách, chất lng trong bình hấp phụ đổi màu, v.v. Xử lý các mẫu như sau:

5.2.1  Bình chứa số 1. Làm kín hộp chứa cái lọc hoặc cn thận tháo cái lọc ra khỏi hộp chứa cái lọc và để nó vào trong một bình chứa được phân định rõ. Không để cái lọc trong giy nhôm. Sử dụng 1 đôi kẹp nh được làm sạch để kẹp giữ cái lọc. Nếu cần thì gấp cái lọc lại, nhưng gp sao cho các cục bụi là được gập vào bên trong nếp gấp. Chuyển cẩn thận vào bình chứa tất c bụi và các sợi lọc bám dính ở gioăng đệm hộp cha cái lọc bằng cách dùng bàn chải mềm, khô, trơ và một con dao sc mép. Làm kín bình chứa.

5.2.2  Modul chất hấp phụ. Lấy modul ra khỏi dãy lấy mẫu, đậy nắp kín c hai đầu, ghi nhãn và bảo quản trên nước đá lạnh để vận chuyển đến phòng thí nghiệm.

5.2.3  Bình chứa s 2. Thu hồi tất cvật liệu lắng đọng trong mũi ly mẫu, trong đường vận chuyn mẫu của đầu lấy mẫu, nửa phía trước giá đỡ cái lọc và nếu có sử dụng thì cả trong xyclon, bằng bàn chi trong khi súc rửa ba lần với axeton và sau đó bằng cách rửa ba lần với methylen clorua. Thu gom tất cả dịch ra vào bình s 2.

Rửa nửa phía sau hộp chứa cái lọc ba lần với axeton. Rửa đoạn (đường) ni giữa cái lọc và bộ ngưng tụ ba lần với axeton. Ngâm đoạn nối này với ba phần tách biệt methylen clorua, ngâm trong mỗi phần năm phút. Nếu có sử dụng một bộ ngưng tụ và bẫy chất hấp phụ riêng biệt, thì rửa bộ ngưng tụ theo cùng cách thức như rửa đoạn nối. Thu gom tất cả dịch rửa vào bình s 2 và đánh dấu mức dịch lỏng lên bình chứa.

5.2.4  Bình chứa số 3. Lặp lại bước rửa methylen clorua như được mô t trong 5.2.3 bằng sử dụng toluen làm dung môi rửa. Thu gom dịch rửa vào bình số 3 đánh dấu mức dịch lng lên bình chứa.

5.2.5  Nước bình hấp thụ. Đo cht lỏng trong 4 bình hấp thụ đầu tiên đến khoảng 1 ml bằng ống đong chia độ hoặc cân đến khoảng 0,5 g bằng sử dụng cân. Ghi lại th tích hoặc lượng cân của chất lỏng hiện có. Thông tin này là cần để tính toán hàm lượng m của khí ống khói. Thải bỏ chất lỏng sau khi cân và ghi lại th tích hoặc lượng cân.

5.2.6  Silica gen. Chú ý đến màu của silica gen chỉ thị để xác định xem nó đã bị biến đổi hoàn toàn chưa và lưu ý đến tình trạng của silica gen. Chuyển silica gen từ bình hp phụ thứ năm vào trong bình chứa ban đầu của nỏ và đậy kín.

5.3.  Làm khô

5.3.1  Quy trình. Chất hấp phụ phải được làm khô với khí trơ sạch. Nitơ lỏng từ một bình nitơ lỏng tiêu chun thương mại đã được minh chứng là nguồn đáng tin cậy đối với thể tích khí lớn không có các tác nhân nhiễm bn hữu cơ. Nối bình nitơ lng với cột bằng một ống đồng dài, đường kính trong 0,95 cm, được cuộn vòng xoắn để chạy qua một nguồn nhiệt. Nguồn nhiệt thông thường là một nồi cách thủy được làm nóng bằng một đường hơi nước. Nhiệt độ nitơ sau cùng phải không quá 40 °C

Tiếp tục cho dòng nitơ qua chất hấp phụ cho đến khi dung môi cặn được loại bỏ. Tốc độ dòng nitơ phải đ đ làm lay động nhẹ các hạt, nhưng không quá mức dẫn đến gây ra v hạt.

5.3.2  Kiểm tra kiểm soát chất lượng. Chất hấp phụ phải được kiểm tra đối với toluen tồn dư trước khi sử dụng.

4.1.2.3.1  Chiết. Cân 1,0 g mẫu nhựa khô trong một lọ nh, thêm vào 3 ml toluen, đậy nắp lọ và lắc kỹ.

4.1.2.3.2  Phân tích. Bơm 2 μl mẫu phần chiết vào sắc ký khí được vận hành theo các điều kiện sau:

Cột: thép không g 6 ft x 1/8 inch cha 10% “OV-101™ on 100/120 Supelcoporf,

Khí mang: Khí helli với tc độ 30 ml/min

Detector: Detector Ion hóa ngọn lửa vận hành ở độ nhạy 4 x 10-11 A/mV,

Nhiệt độ cổng bơm: 250 °C,

Nhiệt độ detector: 305 °C,

Nhiệt độ lò: 30 °C trong 4min; được lập trình để tăng nhiệt độ ở 40 °C/min cho đến khi đạt đến 250 °C; tr về 30 °C sau 17 min.

So sánh kết quả phân tích với kết qu từ dung dịch so sánh. Chuẩn bị dung dịch so sánh bằng cách bơm 2,5 μl methylen clorua vào 100 ml toluen. T lệ này tương ứng 100 pg methylen clorua trên gam chất hp phụ. Nồng độ tối đa được chấp nhận là 1000 μg/g chất hấp phụ. Nếu chất hấp phụ vượt quá mức này, phải tiếp tục làm khô cho đến khi methylen clorua dư được loại b.

6  Phân tích

Tất c dụng cụ thủy tinh cần phải được làm sạch như mô tả trong Mục 3A của “Sổ tay hướng dẫn các phương pháp phân tích đ phân tích thuốc trừ sâu trong các mẫu môi trưng và con người”. Tt cả các mẫu phải được chiết trong vòng 30 ngày sau thu thập mẫu và phải được phân tích trong vòng 45 ngày sau khi chiết.  

6.1  Chiết mẫu  

6.1.1  Hệ thống chiết. Đặt ống chiết (3.3.4), 1 g silica gen và một nút bông thủy tinh vào máy Soxhlet, nạp toluen vào máy Soxhlet và chiết hồi lưu trong ít nhất là 3 h. Lấy toluen ra và thải bỏ nó, nhưng giữ lại silica gen. Lấy ống chiết ra khỏi hệ thống chiết và đ nó trong một cốc m thủy tinh để hứng dịch rửa dung môi.

6.1.2  Bình chứa số 1 (Cái lọc). Chuyển thành phần trong bình trực tiếp vào ống chiết của hệ thống chiết và chiết nó đng thời với nhựa XAD-2.

6.1.3  Hộp chất hấp phụ. Treo modul chất hấp phụ thẳng trên ống chiết trong cốc m (xem 6.1.1). Thủy tinh xốp của modul chất hp phụ cần phải ở vị trí bên trên. Sử dụng một lọ bóp ép bằng teflon chứa toluen, phụt XAD-2 vào trong ống chiết lên bề mặt của nền silica gen đã được làm sạch. Rửa kỹ modul thủy tinh và hứng lấy dịch rửa vào trong cốc mỏ có chứa ống chiết. Nếu nhựa XAD-2 ướt, có thể chiết được hiệu quả bằng cách không làm chặt nhựa trong ống chiết/ chèn lng lẻo nhựa trong ống chiết. Cho thêm nút bông thủy tinh XAD-2 vào ống chiết.

6.1.4  Bình chứa số 2 (Axeton và methylen clorua). Cô đặc mẫu đến thể tích khoảng từ 1 ml đến 2 ml sử dụng máy bay hơi quay ở nhiệt độ dưới 37 °C. Rửa bình cha mẫu ba lần với lượng nhỏ methylen clorua và cho các lượng rửa này vào dung dịch được cô đặc và cô đặc thêm đến gần khô. Phần cặn còn lại này chứa bụi lấy ra trong dịch rửa của đầu lấy mẫu và mũi lấy mẫu của dãy lấy mu. Cho phn cô vào cái lọc và nhựa XAD-2 trong máy Soxhlet như được mô tả trong 6.1.1.

6.1.5  Chiết. Cho 100 μl dung dịch tiêu chuẩn nội (4.3.20) vào ống chiết có cha các thành phần của hộp chất hấp phụ, các thành phần của bình chứa số 1, và phần cô đặc từ 6.1.4. Đậy các thành phn trong ống chiết với nút bông thủy tinh sạch để ngăn ngừa nhựa XAD-2 trôi nổi trong ngăn đựng dung môi của máy chiết. Để ống chiết vào máy chiết, và cho toluen được chứa trong cốc mỏ vào ngăn đựng dung môi. Rót bổ sung toluen đến đầy khoảng 2/3 ngăn đựng. Thêm hạt sôi teflon và lắp ráp máy chiết. Điều chnh nguồn nhiệt để tạo cho máy chiết quay vòng 3 lần/giờ. Chiết mẫu trong 16 h. Sau khi chiết, để cho máy Soxhlet nguội. Chuyển dịch chiết toluen và ba dịch rửa 10 ml vào máy bay hơi quay. Cô dặc dịch chiết đến còn khoảng 10 ml. Vào thời đim này, tùy theo người phân tích, có th chia tách mẫu thành 2 phần. Nếu chia mẫu làm hai phần, bảo qun một nửa để sử dụng sau này, phân tích na còn lại theo các quy trình trong 6.2 và 6.3. Trưng hợp khác, sử dụng máy có bay hơi nitơ để giảm thể tích của mẫu đang được phân tích đến gần khô. a tan cặn tồn lại trong 5 ml hexan.

6.1.6  Bình chứa s 3 (dịch rửa toluen). Cho 100 μl dung dịch tiêu chuẩn nội (4.3.20) vào thành phần trong bình cha. Cô đặc mẫu đến thể tích khoảng 1ml đến 5 ml sử dụng máy bay hơi quay ở nhiệt độ dưới 37 °C. Rửa bình chứa mẫu ba lần với các lượng nhỏ toluen và cho các dịch rửa này vào dung dịch đã cô cạn và cô đặc thêm đến gần khô. Phân tích dịch chiết tách biệt theo các quy trình trong 6.2 và 6.3 nhưng cô đặc dung dịch trong máy bay hơi quay tt hơn là dùng máy cô bay hơi nitơ.

6.2  Làm sạch mẫu và cất phân đoạn

6.2.1  Cột silica gen. Nhồi bông thủy tinh vào một đầu của một cột thủy tinh kích thước 20 mm x 230 mm. Cho vào theo tuần tự 1 g silica gen, 2 g natri hydroxit được thấm silica gen, 1 g silica gen, 4 g silica gen cải biến axit, và 1 g silica gen. Rửa cột với 30 ml hexan và thải bỏ. Thêm dịch chiết mẫu, được hòa tan trong 5 ml hexan vào cột với dịch rửa thêm 5 ml. Giải hấp cột bằng cách thêm 90 ml hexan thêm và giữ lại toàn bộ rửa giải. Cô đặc dung dịch này đến thể tích 1 ml sử dụng máy cô bay hơi nitơ (3.3.8).

6.2.2  Cột nhôm kiềm. Cắt ngắn một pipet Pasteur dung tích 25 ml loại dùng một lần đến khoảng dung tích 16 ml. Cho vào nhánh thấp của pipet bông thủy tinh và 12 g nhôm kiềm. Chuyển dịch chiết được cô đặc từ cột silica gen vào trên đầu của cột nhôm kiềm và giải hấp cột tuần tự với 120 ml methylen clorua 0,5% trong hexan, tiếp theo 120 ml methylen clorua 35 % trong hexan. Loại b 120 ml rửa gii lần đầu. Thu lại 120 ml rửa giải lần hai và cô đặc nó đến khoảng 0,5 ml sử dụng máy cô bay hơi nitơ.

6.2.3  Cột Cacbon AX-21/Celit 545. Loại bỏ phần đáy rộng 0,5 inch ở đầu mũi của một pipet Pasteur 9 ml dùng một lần. Lng một đĩa cái lọc sợi thủy tinh hoặc một nút bông thủy tinh vào đnh của pipet 2,5 cm từ phần co lại. Thêm vào đ hỗn hợp cacbon/celit để tạo thành một cột 2 cm (cột đánh dấu 0,6 ml). Cho nút bông thủy tinh vào đỉnh cột. Trong một số trường hợp Cacbon AX-21 mịn có thể ra trôi qua nút bông thủy tinh và đi vào trong mẫu. Có thể ngăn ngừa điều này bằng việc thêm một nút celit vào đầu ra của cột. Rửa cột tuần tự với 2 ml 50 % benzene trong ethyl axetat, 1 ml hỗn hợp 50 % methylen clorua trong cyclohexan, và 2 ml hexan. Loại bỏ các dịch rửa này. Chuyển phần cô đặc trong 1 ml hexan từ cột nhôm kiềm vào cột Cacbon/Celit cùng với 1 ml dịch rửa hexan. Giải hp cột tuần tự với 2 ml methylen clorua 50 % trong hexan và 2 ml benzene 50 % trong ethyl axetat và loại bỏ dịch rửa giải. Lộn ngược cột và giải hấp theo hưng ngược lại với 13 ml toluen. Thu lấy dịch rửa giải. Cô đặc dịch rửa giải trong một máy bay hơi quay ở nhiệt độ 50 °C đến còn khoảng 1 ml. Chuyển phần cô đặc vào một lọ hoạt hóa sử dụng dịch rửa toluen và cô đặc đến thể tích 200 μl sử dụng dòng nitơ (N2). Bảo quản dịch chiết ở nhiệt độ phòng, che chắn khỏi ánh sáng cho đến khi thực hiện phép phân tích.

6.3  Phân tích

Phân tích mẫu với sắc ký khí được cặp đôi với một sắc ký khối phổ (GC/MS) sử dụng các thông s của dụng cụ phân tích trong 6.3.1 và 6.3.2. Ngay trước khi phân tích, thêm vào lượng nh 20 μl dung dịch tiêu chuẩn thu hồi từ Bảng 1 cho từng mẫu. Một lượng nhỏ 2 μl dịch chiết được bơm vào trong GC. Dịch chiết của mẫu trước tiên được phân tích bằng sử dụng ct mao quản DB-5 để xác định nồng độ của từng đồng phân của PCDD và PCDF (tetra- đến octa-). Nếu tetra-chlorinnated dibenzofuran được phát hiện trong phép phân tích này, lúc đó phân tích lượng nhỏ khác của mẫu trong một phép phân tích tách biệt, sử dụng cột DB-225 để đo đồng phân 2,3,7,8 tetra-cloro dlbenzofuran. Các hệ thống cột khác cũng có thể được sử dụng, miễn là người sử dụng có thể chứng minh được việc dùng các phép kiểm tra hiệu chuẩn và tính năng rằng hệ thống cột có thể thỏa mãn với các quy định kỹ thuật nêu trong 7.1.2.2.

6.3.1  Các điều kiện vận hành sắc ký khí.

6.3.1.1  Bộ bơm mẫu. Được tạo cấu hình dùng cho cột mao quản, không phân tách, 250 °C

6.3.1.2  Khí mang. Khí heli, 1-2 ml/min.

6.3.1.3  Lò. Khởi đầu ở 150 °C, tăng lên ít nhất 40 °C/min đến 190 °C và sau đó tăng theo từng độ/min (°C/min) cho đến 300 °C.

6.3.2  Sắc ký khối ph phân giải cao.

6.3.2.1  Độ phân giải. 10 000 m/e.

6.3.2.2  Chế độ (kiểu) ion hóa. Tác động electron.

6.3.2.3  Nhiệt độ nguồn 250 °C

6.3.2.4  Chế độ giám sát. Ion được chọn giám sát. Danh mục các ion khác nhau phải giám sát được trình bày trong Bảng 3.

Bảng 2 - Thành phần của các dung dịch hiệu chuẩn ban đầu

Nồng đ
(pg/ml)

Hợp chất

Dung dịch No

1

2

3

4

5

Chất phân tích không dán nhãn

 

 

 

 

 

 

2,3,7,8-TCDD

 

0,5

1

5

50

100

2,3,7,8-TCDF

 

0,5

1

5

50

100

1,2,3,7,8-PeCDD

 

2,5

5

25

250

500

1,2,3,7,8-PeCDF

 

2,5

5

25

250

500

2,3,4,7,8-PeCDF

 

2,5

5

25

250

500

1,2,3,4,7,8-HxCDD

2,5

5

25

250

500

 

1,2,3,6,7,8-HxCDD

2,5

5

25

250

500

 

1,2,3,7,8,9-HxCDD

2,5

5

25

250

500

 

1,2,3,4,7,8-HxCDF

 

2,5

5

25

250

500

1,2,3,6,7,8-HxCDF

 

2,5

5

25

250

500

1,2,3,7,8,9-HxCDF

 

2,5

5

25

250

500

2,3,4,6,7,8-HxCDD

2,5

5

25

250

500

 

1,2,3,4,6,7,8-HpCDD

 

2,5

5

25

250

500

1,2,3,4,6,7,8-HpCDF

 

2,5

5

25

250

500

1,2,3,4,7,8,9-HpCDF

 

2,5

5

25

250

500

OCDD

 

5,0

10

50

500

1000

OCDF

 

5,0

10

50

500

1000

Chuẩn nội

 

 

 

 

 

 

13C12-2,3,7,8-TCDD

 

100

100

100

100

100

13C12-1,2,3,7,8-PeCDD

 

100

100

100

100

100

13C12-1,2,3,6,7,8-HxCDD

 

100

100

100

100

100

13C12-1,2,3,4,6,7,8-HpCDD

 

100

100

100

100

100

13C12-OCDD

 

200

200

200

200

200

13C12-2,3,7,8-TCDF

 

100

100

100

100

100

13C12-1,2,3,7,8-PeCDF

 

100

100

100

100

100

13C12-1,2,3,6,7,8-HxCDF

 

100

100

100

100

100

13C12-1,2,3,4,6,7,8-HpCDF

 

100

100

100

100

100

Chuẩn chất thay thế

 

 

 

 

 

 

37CI 4-2,3,7,8-TCDD

 

60

80

100

120

140

13C12-2,3,4,7,8-PeCDF

 

60

80

100

120

140

13C12-1,2,3,4,7,8-HxCDD

 

60

80

100

120

140

13C12-1,2,3,4,7,8-HxCDF

 

60

80

100

120

140

13C12-1,2,3,4,7,8,9-HpCDF

 

60

80

100

120

140

Chuẩn thu hồi

 

 

 

 

 

 

13C12-1,2,3,4-TCDD

 

100

100

100

100

100

13C12-1,2,3,7,8,9-HxCDD

 

100

100

100

100

100

Bảng 3 - Thành phần nguyên tố và khối lượng chiết của các ion được giám sát bằng khối phổ phân giải cao với PCDD và PCDF

Số

Khối lượng chính xác

Loại ion

Thành phần nguyên tố

Chất phân tích

2

292,9825

LOCK

C7F11

PFK

 

303,9016

M

C12H435Cl4O

TCDF

 

305,8987

M+2

C12H435Cl37O

TCDF

 

315,9419

M

13C12H435Cl4O

TCDF (S)

 

317,9389

M+2

13C12H435CI337CIO

TCDF (S)

 

319,8965

M

C12H435ClO2

TCDD

 

321,8936

M+2

C12H435Cl337ClO2

TCDD

 

327,8847

M

C12H437Cl4O2

TCDD (S)

 

330,9792

QC

C7F13

PFK

 

331,9368

M

13C12H435Cl4O2

TCDD (S)

 

333,9339

M+2

13C12H435Cl37ClO2

TCDD (S)

 

339,8597

M+2

C12H335Cl437ClO

PECDF

 

341,8567

M+4

Cl2H335Cl337Cl2O

PeCDF

 

351,9000

M+2

13C12H335CI437ClO

PeCDF (S)

 

353,8970

M+4

13C12H335CI337Cl2O

PeCDF (S)

 

355,8546

M+2

C12H335CI337ClO2

PeCDD

 

357,8516

M+4

C12H335CI337Cl2O2

PeCDD

 

67,8949

M+2

13C12H335CI437ClO2

PeCDD (S)

 

369,8919

M+4

13C12H335CI337Cl2O2

PeCDD (S)

 

375,8364

M+2

C12H435CI537ClO

HxCDPE

 

409,7974

M+2

C12H335CI537ClO

HpCPDE

3

373,8208

M+2

C12H235CI537ClO

HxCDF

 

375,8178

M+4

C12H235CI437Cl2O

HxCDF

 

383,8639

M

13C12H235Cl6O

HxCDF (S)

 

385,8610

M+2

13C12H235Cl537ClO

HxCDF (S)

 

389,8157

M+2

C12H235Cl537ClO2

HxCDD

 

391,8127

M+4

Cl2H235CI437CI2O2

HxCDD

 

392,9760

LOCK

C9F15

PFK

 

401,8559

M+2

13C12H235CI537ClO2

HxCDD (S)

 

403,8529

M+4

13C12H235Cl437Cl2O

HxCDD (S)

 

445,7555

M+4

C12H235Cl637Cl2O

OCDPE

 

430,9729

QC

C9F17

PFK

4

407,7818

M+2

C12H35CI637CIO

HpCDF

 

409,7789

M+4

C12H36CI537CI2O

HpCDF

 

417,8253

M

13C12H35Cl7O

HpCDF (S)

 

389,8157

M+2

C12H235CI537CIO2

HxCDD

 

391,8127

M+4

C12H235Cl437Cl2O2

HxCDD

 

392,9760

LOCK

C9F15

PFK

 

401,8559

M+2

13C12H235CI537CIO2

HxCDD (S)

 

403,8529

M+4

13C12H235Cl437ClO

HxCDD (S)

 

445,7555

M+4

C12H235Cl637Cl2O

OCDPE

 

430,9729

QC

C9F17

PFK

 

407,7818

M+2

C12H35Cl637ClO

HpCDF

 

409,7789

M+4

C12H35Cl537Cl2O

HpCDF

 

417,8253

M

13C12H35Cl7O

HpCDF (S)

 

419,8220

M+2

13C12H35Cl637CIO

HpCDF (S)

 

423,7766

M+2

C12H35Cl637ClO2

HpCDD

 

425,7737

M+4

C12H35Cl537Cl2O2

HpCDD

 

435,8169

M+2

13C12H35Cl637ClO2

HpCDD (S)

 

437,8140

M+4

13C12H35Cl537Cl2O2

HpCDD (S)

 

479,7165

M+4

C12H35CI737CI2O

NCPDE

 

430,9729

LOCK

C9F17

PFK

 

441,7428

M+2

C1235Cl737ClO

OCDF

 

443,7399

M+4

C1235Cl637Cl2O

OCDF

 

457,7377

M+2

C1235Cl737CIO2

OCDD

 

459,7348

M+4

C1235Cl637Cl2O2

OCDD

 

469,7779

M+2

13C1235Cl737ClO2

OCDD (S)

 

471,7750

M+4

13C1235Cl637Cl2O2

OCDD (S)

 

513,6775

M+4

C1235Cl837Cl2O2

DCDPE

 

442,9728

QC

C10F17

PFK

Các khối lượng nuclit sau được sử dụng:

H = 1.007825

O = 15,994914

C = 12,000000

35Cl = 34,968853

13C = 13,003355

37CI = 36,965903

F = 18,9984

                   

S = dung dịch tiêu chuẩn được đánh dấu

QC = Ion được chọn để ổn định thiết bị quan trắc trong quá trình phân tích GC/MS

6.3.2.5  Các tiêu chí nhận dạng. Các tiêu chí sau đây được dùng để nhận dạng đặc trưng của dibenzodloxin polychlo hóa và dibenzofuran polychlo hóa.

1  Tỷ s ion được tích hợp số lượng nhiều (M/M + 2 hoặc M + 2/M + 4) phải trong khoảng 15 % giá trị lý thuyết. Các di được chấp nhận của t số ion-số lượng nhiều (± 15 %) để phân định ra các hợp chất chứa clo được nêu trong Bảng 4.

2  Thời gian lưu đối với chất phân tích trong vòng 3 s của tiêu chuẩn nội chuẩn đánh dấu các bon 13C hoặc tiêu chuẩn chất thay thế.

3  Các ion được giám sát, nêu ra trong Bảng 3 cho một chất phân tích đã biết, độ cực đại của chúng cần phải đạt đưc trong phạm vi 2 s của từng chất phân tích khác.

4  Sự nhận dạng các đồng phân đặc thù mà không có các tiêu chuẩn chất đánh dấu các bon 13C tương ứng được thực hiện bằng cách so sánh thời gian lưu tương đối (RRT) của chất phân tích với thời gian lưu của tiêu chuẩn nội gần nhất với chuẩn đối chiếu (nghĩa là trong khoảng 0,005 đơn vị RRT) theo thời gian lưu tương đối (RRT) có thể so sánh được được tìm ra trong phép hiệu chuẩn liên tục.

5  Tín hiệu theo tỷ số nhiễu cho tất cả các ion được giám sát phải lớn hơn 2,5.

6  Xác nhận đối với 2,3,7,8-TCDF cần phi thỏa mãn các tiêu chí nhận dạng nêu ở trên.

7  Để nhận dạng ra các PCDF, có thể không m thấy tín hiệu tại các kênh PCDPE tương ứng.

Bảng 4 - Khoảng của dải ph ion có thể chấp nhận

Số nguyên tử Clo

Loại ion

Tỷ lệ theo lý thuyết

Gii hạn kim soát các nguyên tử

Dưới

Trên

4

M/M+2

0.77

0.65

0.89

5

M+2/M+4

1.55

1.32

1.78

6

M+2/M+4

1.24

1.05

1.43

6a

M/M+2

0.51

0.43

0.59

7b

M/M+2

0.44

0.37

0.51

7

M+2/M+4

1.04

0.88

1.20

8

M+2/M+4

0.89

0.76

1.02

a Ch sử dụng cho 13C-HxCDF.

b Chỉ sử dụng cho 13C-HpCDF.

6.3.2.6  Định lượng. Diện tích pic cho hai ion được giám sát đối với từng chất phân tích được cộng lại để thu được toàn bộ đáp ứng cho từng chất phân tích. Từng tiêu chuẩn nội được dùng để định lượng các PCDD hoặc PCDF vốn có trong các dãy đồng đẳng của nó. Ví dụ, dibenzodioxin tetra do hóa 13C12-2,3,7,8 được dùng để tính nng độ của tất cả đồng phân (isome) tetra clo hóa. Độ thu hồi của các tiêu chuẩn nội tetra- và penta- được tính bằng sử dụng 13C12-1,2,3,4-TCDD.

Độ thu hồi của các tiêu chuẩn nội hexa đến octa được tính bằng cách sử dụng 13C12-1,2,3,7,8,9-HxCDD. Độ thu hồi của các tiêu chuẩn chất thay thế được tính bằng cách sử dụng đồng đẳng tương ứng từ tiêu chuẩn nội.

7  Hiệu chuẩn

Ging như Phương pháp 5 với các bổ sung sau đây.

7.1  Hệ thống GC/MS

7.1.1  Hiệu chuẩn ban đầu. Hiệu chun hệ thống GC/MS sử dụng 5 dung dịch chuẩn nêu ra trong Bảng 2. Độ lệch chuẩn tương đối đối với hệ số đáp ứng trung bình từ mỗi chất phân tích không được đánh du (Bảng 2) và của các tiêu chuẩn nội và tiêu chuẩn chất thay thế cần phải nh hơn hoặc bằng các giá trị trong Bng 5. Tín hiệu theo tỷ số nhiễu đối với tín hiệu GC trong định hình của dòng ion được chọn cần phải lớn hơn hoặc bằng 2,5. Tỷ số ion số lượng nhiều cần phi trong phạm vi các giới hạn kiểm soát trong Bng 4.

7.1.2  Kim tra tính năng hàng ngày

7.1.2.1  Kiểm tra hiệu chuẩn. Bơm 1 μl dung dịch s 3 từ Bng 2. Tính toán hệ số đáp ứng tương đối (RRF) cho từng hợp cht và so sánh từng RRF với RRF trung bình tương ứng thu được trong quá trình hiệu chuẩn ban đầu. Tính năng phân tích được chấp nhận nếu RRF đo được cho các hợp chất đánh du và không đánh dấu vận hành hàng ngày là trong khoảng các giới hạn của giá trị trung bình được nêu ra trong Bảng 4.

7.1.2.2  Kiểm tra sự tách cột. Bơm dung dịch của hỗn hợp PCDD và PCDF mà độ phân giải theo tài liệu chứng minh là giữa 2,3,7,8-TCDD và các đồng phân TCDD khác. Độ phân giải được xác định như là độ lõm (võng) giữa các pic nhỏ hơn 25 % của độ lõm thp hơn của 2 pic. Phân định ra và ghi lại cửa sổ thời gian lưu cho tng dãy đồng đẳng.

Thực hiện một phép kiểm tra độ phân giải, tương tự cho cột được khẳng định đ lập thành tài liệu độ phân giải giữa 2,3,7,8 TCDF và-các đồng phân TCDF-khác.

7.2  Kênh bị khóa (Lock channels). Thiết lập kênh khóa (lock channel) của máy khối phổ như quy định trong Bng 3. Giám sát kênh kiểm tra kiểm soát chất lượng quy định trong Bảng 3 để kiểm định tính ổn định của thiết bị phân tích trong quá trình phân tích.

Bảng 5 - Yêu cầu tối thiểu đối với hệ số phản hồi hiệu chuẩn ban đầu và hiệu chuẩn hằng ngày

Hệ số phn hồi tương đối

 

Hiệu chuẩn ban đầu

Hiệu chuẩn hằng ngày

Hợp chất

RSD

% chênh lệch

Cht phân tích chưa dán nhãn

 

 

2,3,7,8-TCDD

25

25

2,3,7,8-TCDF

25

25

1,2,3,7,8-PeCDD

25

25

1,2,3,7,8-PeCDF

25

25

2,3,4,7,8-PeCDF

25

25

1,2,4,5,7,8-HxCDD

25

25

1,2,3,6,7,8-HxCDD

25

25

1,2,3,7,8,9-HxCDD

25

25

1,2,3,4,7,8-HxCDF

25

25

1,2,3,6,7,8-HxCDF

25

25

1,2,3,7,8,9-HxCDF

25

25

2,3,4,6,7,8-HxCDF

25

25

1,2,3,4,6,7,8-HpCDD

25

25

1,2,3,4,6,7,8-HpCDF

25

25

OCDD

25

25

OCDF

30

30

Chuẩn nội

 

 

13C12-2,3,7,8-TCDD

25

25

13C-1,2,3,7,8-PeCDD

30

30

13C12-1,2,3,6,7,8-HxCDD

25

25

13C12-1,2,3,4,6,7,8-HpCDD

30

30

13C12-OCDD

30

30

13C12-2,3,7,8-TCDF

30

30

13C12-1,2,3,7,8-PeCDF

30

30

13C12-1,2,3,6,7,8-HxCDF

30

30

13C12-1,2,3,4,6,7,8-HpCDF

30

30

Chuẩn thay thế

 

 

37Cl 4-2,3,7,8-TCDD

25

25

13C12-2,3,4,7,8-PeCDF

25

25

13C12-1,2,3,4,7,8-HxCDD

25

25

13C12-1,2,3,4,7,8-HxCDF

25

25

13C12-1,2,3,4,7,8,9-HpCDF

25

25

8  Kiểm soát chất lượng

8.1  Kiểm tra hiệu suất thu gom của dãy ly mẫu. Cho 100 μl dung dịch tiêu chuẩn chất thay thế trong Bảng 1 vào hộp chứa chất hấp phụ của từng dãy lấy mẫu trước khi thu thập mẫu hiện trưng.

8.2  Phần trăm độ thu hồi chuẩn nội. Một nhóm chín PCDD và PCDF được đánh dấu cacbon đại diện đồng đẳng tetra- đến octa clo hóa được cho vào từng mẫu trước khi chiết. Vai trò của các tiêu chuẩn nội là đ định lượng PCDD và PCDF vn có có mặt trong mẫu cũng như để xác định hiệu suất tổng thể của phương pháp. Độ thu hồi của các tiêu chuẩn nội phải nằm trong khoảng từ 40 % đến 130 % đối với các hợp chất tetra- đến hexa- clo hóa trong khi đó phạm vi đối với đồng đẳng hepta- và octa- clo hóa là từ 25 % đến 130 %.

8.3  Độ thu hồi chuẩn thay thế. Năm hợp chất chất thay thế trong Bng 2 được cho vào nhựa-hấp phụ trong hộp chứa chất lấy mẫu hấp phụ trước khi mẫu được thu thập. Độ thu hồi chất thay thế được đo tương quan theo tiêu chuẩn nội và là phép đo của hiệu suất thu thập mẫu. Chúng không được dùng để đo PCDD và PCDF tự nhiên. Tất cả độ thu hồi cần phải nằm trong khoảng từ 70 % đến 130 %. Độ thu hi kém đối với tất cả chất thay thế có thể là một sự chỉ thị về dãy lấy mẫu bị hở. Nếu độ thu hồi của tất c các tiêu chuẩn là dưới 70 % thì tiến hành lấy mẫu phải được lặp lại. Như một sự lựa chn, quá trình lấy mẫu không phải bị lặp lại nếu kết quả cuối cùng được chia cho phần của độ thu hồi của chất thay thế. Độ thu hồi kém của các hợp chất thay thế b cô lập không được coi là lý do để loại bỏ toàn bộ dãy mẫu.

8.4  Dịch rửa toluen QA. Báo cáo các kết quả của dịch rửa toluen đảm bảo chất lượng (QA) riêng biệt với toàn bộ mẫu được lấy. Không cho dịch rửa này vào mẫu chung.

9  Đảm bảo chất lượng

9.1  Tính áp dụng. Khi phương pháp này được dùng phân tích các mẫu để chứng minh sự tuân thủ với quy định phát thải của nguồn, cần phân tích một mẫu đánh giá (mẫu kiểm toán) tùy theo khả năng sẵn có.

9.2  Quy trình đánh giá. Cần phân tích một mẫu đánh giá cho mỗi bộ hợp các mẫu tuân th. Mu đánh giá chứa các đồng phân tetra đến octa của PCDD và PCDF. Phân ch đồng thời mẫu đánh giá và bộ các mẫu tuân thủ theo cùng cách thức để đánh giá kỹ thuật của người phân tích và sự chuẩn bcác dung dịch tiêu chuẩn. Cùng người phân tích, cùng hóa chất phân tích, cùng hệ thống phân tích phải được dùng cho cả mẫu tuân thủ và mẫu đánh giá của cơ quan môi trường (EPA).

9.3  Khả năng sẵn có của mẫu đánh giá. Mẫu đánh giá chỉ được cung cấp bởi cơ quan quản lý để thực hiện các phép thử tuân thủ.

9.4  Kết quả đánh giá. Tính toán nồng độ mẫu đánh giá theo quy trình đánh giá được cung cấp trong hướng dn đánh giá cùng với mẫu đánh giá. Điền nồng độ của mẫu đánh giá và tên người phân tích lên biểu mẫu đánh giá cùng với các hướng dẫn đánh giá. Gửi một bản cho cơ quan bảo vệ môi trường khu vực hoặc cơ quan có thẩm quyền phù hợp.

10  Tính toán

Tương tự như Phương pháp 5, cùng với các bổ sung sau đây:

10.1  Thuật ngữ và ký hiệu

A ai - Dòng ion tích hợp của ngưỡng tại thời gian lưu của chất phân tích;

A*ci - Dòng ion tích hợp của 2 ion đặc trưng của tiêu chuẩn nội i trong tiêu chuẩn hiệu chuẩn;

Acij - Dòng ion tích hợp của 2 ion đặc trưng của hợp chất i trong tiêu chuẩn nội thứ i;

A*cij - Dòng ion tích hợp của 2 ion đặc trưng của tiêu chuẩn nội i trong tiêu chuẩn hiệu chuẩn;

Acsi - Dòng ion tích hợp của 2 ion đặc trưng của hợp chất chất thay thế i trong tiêu chuẩn hiệu chuẩn;

Ai - Dòng ion tích hợp của 2 ion đặc trưng của hợp cht i trong mẫu;

A*i - Dòng ion tích hợp của 2 ion đặc trưng của tiêu chuẩn nội i trong mẫu;

Ars - Dòng ion tích hợp của 2 ion đặc trưng của tiêu chuẩn thu hồi;

Asi - Dòng ion tích hợp của 2 ion đặc trưng của hợp chất thay thế i trong mẫu;

Ci - Nồng độ của PCDD hoặc PCDF i trong mẫu, pg/m3;

CT - Tổng nồng độ của PCDD hoặc PCDF trong mẫu, pg/m3;

mci - Khối lượng của hợp chất i trong tiêu chuẩn hiệu chuẩn được bơm vào máy phân tích, pg;

m*ci - Khối lượng ca hợp chất đánh dấu i trong tiêu chuẩn hiệu chuẩn được bơm vào máy phân tích, pg;

m*i - Khối lượng tiêu chuẩn nội / được thêm vào mẫu, pg;

mrs - Khối lượng của tiêu chuẩn thu hồi trong tiêu chuẩn hiệu chuẩn được bơm vào máy phân tích, pg;

ms - Khối lượng của hợp chất thay thế trong mẫu được phân tích, pg;

msi- Khối lượng của hợp chất chất thay thế / trong tiêu chuẩn hiệu chuẩn, pg;

RRFi - Hệ số đáp ng tương đối đối với hợp chất i,

RRFrs - Hệ số đáp ứng của tiêu chuẩn thu hồi;

RRFs - Hệ số đáp ứng của hợp chất thay thế;

V m(std) - Thể tích mẫu được đo, tính theo mét khối khí khô tiêu chuẩn, (dscm).

10.2  Hệ s đáp ứng trung bình tương đi.

                                               (1)

10.3  Nồng độ của PCDD và PCDF

                                                               (2)

10.4  Hệ số đáp ứng của tiêu chuẩn thu hồi

                                                                  (3)

10.5  Độ thu hồi của chuẩn nội (R*)

                                                          (4)

10.6  Hệ s đáp ứng của hợp chất thay thế

                                                                  (5)

10.7  Độ thu hi của các hợp chất thay thế (Rs)

                                                    (6)

10.8  Giới hạn có thể phát hiện tối thiểu (DL)

                                                          (7)

10.9  Nồng độ tổng của PCDD và PCDF trong mẫu

                                                                      (8)

Mọi PCDDs hoặc PCDFs được báo cáo là không phát hiện thy (dưới DL) cần phải được tính là bằng không cho mục đích tính tổng nng độ của PCDD và PCDF có trong mẫu.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] American Society of Mechanical Engineers. Sampling for the Determination of Chlorinated Organic Compounds in Stack Emissions. Prepared for U.S. Department of Energy and U.S. Environmental Protection Agency. Washington DC. December 1984. 25 p.

[2] American Society of Mechanical Engineers. Analytical Procedures to Assay Stack Effluent Samples and Residual Combustion Products for Polychlorinated Dibenzo-p-Dioxins (PCDD) and Polychlorinated Dibenzofurans (PCDF). Prepared for the U.S. Department of Energy and U.S. Environmental Protection Agency. Washington, DC. December 1984. 23 p.

[3] Thompson, J. R. (ed,). Analysis of Pesticide Residues in Human and Environmental Samples. U.S. Environmental Protection Agency. Research Triangie Park, NC. 1974.

[4] Triangle Laboratories. Case Study: Analysis of Samples for the Presence of Tetra Through Octachloro-p-Dibenzodioxins and Dibenzofurans. Research Triangie Park, NC. 1988. 26 p.

[5] U.S. Environmental Protection Agency. Method 8290 - The Analysis of Polychlorinated Dibenzo-p-dioxin and Polychlorinated Dibenzofurans by High-Resolution Gas Chromatography/High- Resolution Mass Spectrometry. In: Test Methods for Evaluating Solid Waste. Washington, DC SW-846.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi