Tiêu chuẩn TCVN 7872:2008 Xác định hàm lượng amoniac trong nước bằng điện cực

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7872:2008

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7872:2008 Nước-Xác định hàm lượng amoniac-Phương pháp điện cực chọn lọc amoniac
Số hiệu:TCVN 7872:2008Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Tài nguyên-Môi trường
Năm ban hành:2008Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7872:2008

NƯỚC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMONIAC -

PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CỰC CHỌN LỌC AMONIAC

Water - Determination of ammonia content -

Ammonia selective electrode method

Li nói đầu

TCVN 7872 : 2008 được xây dựng trên cơ sở SMEWW "Standard methods for the examination of water and wastewater 4500-NH3 D Ammonia selective electrode method"

TCVN 7872 : 2008 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC47/SC2 Hoá học - Phương pháp thử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

NƯỚC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMONIAC -

PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CỰC CHỌN LỌC AMONIAC

Water - Determination of ammonia content -

Ammonia selective electrode method

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp điện cực màng chọn lọc amoniac xác định hàm lưng amoniac trong nước.

Tiêu chuẩn này có th áp dụng cho nước uống, nước b mt,c thi sinh hoạt và công nghiệp có nng độ amoniac-nitơ (NH3-N) trong khoảng từ 0,03 mg/l đến 1400 mg/l.

2. Nguyên tắc

Điện cực chọn lọc amoniac sử dụng màng thấm khí không ưa nước, để tách dung dch mẫu khỏi dung dịch amoni clorua trong điện cực. Amoniac hoà tan (NH3(aq) và NH4) được chuyển đổi thành NH3(aq) bng cách dùng kim mạnh tăng pH lớn hơn 11. NH3(aq) khuếch tán qua màng và làm thay đổi pH của dung dịch bên trong. Sử dụng điện cực chọn lọc ion clorua có nồng độ clorua xác định làm điện cực so sánh. Phép đo điện thế được thực hin bằng thiết bị đo pH có thang đo milivol hoc bằng thiết bị đo ion cụ thể.

3. Cản trở

Các amin gây sai s dương, nhất là trong môi trưng axit. Thu ngân và bạc ảnh hưng bi sự tạo phức với amoniac, tr khi sử dụng dung dịch NaOH/EDTA (6.3).

4. Bảo quản mẫu

Các mẫu để lạnh 4 oC phải phân tích trong vòng 24 h. Các mẫu có hàm lượng chất hu cơ và nitơ cao và các mẫu khác bo quản trong thời gian dài hơn, bng cách dùng H2SO4 đậm đặc đ giảm pH ≤ 2.

5. Thiết bị, dụng cụ

5.1. Thiết bị điện, thiết b đo pH có thang đo milivol, chính xác đến 0,1 mV, đo được từ - 700 mV đến + 700 mV hoặc thiết bị đo ion cụ thể.

5.2. Điện cực chọn lọc amoniac 1)

5.3. Máy khuy từ, cách nhiệt, có thanh t bọc TFE.

6. Thuốc thử

6.1. Nước không có amoniac, sử dụng để pha chế tất c các thuốc thử.

6.2. Natri hydroxit, 10 N

6.3. Dung dịch NaOH/EDTA, 10 N: hoà tan 400 g NaOH trong 800 ml nước. Thêm 45,2 g muối tetra-natri tetrahydrat ca axit etylendiamintetraaxetic (Na4EDTA.4H2O) và khuấy đến tan. Đ nguội và pha loãng đến thể tích 1000 ml.

6.4. Dung dịch gốc amoni clorua: hoà tan 3,819 g NH4CI khan (đã được sấy khô 100 oC) trong nước, pha loãng đến thể tích 1000 ml: 1,00 ml có chứa 1,00 mg N hoặc 1,22 mg NH3.

6.5. Dung dịch tiêu chuẩn amoni clorua: Xem 7.2.

7. Cách tiến hành

7.1. Khái quát

Nng độ đậm đc ca các ion hoà tan có ảnh hưng đến phép đo, nhưng màu và độ đc thì không nhng. Không cn thiết phải chưng cất mẫu. Sử dụng các dung dịch tiêu chuẩn và mẫu cùng nhiệt đ và chứa cùng tổng mức các phn hòa tan. Điện cc chn lc amoniac phn ng chậm nng đ NH3-N nhỏ hơn 1 mg/l; vì thế cn nhúng điện cực lâu hơn (từ 2 min đến 3 min) để nhn được các số đọc ổn định.

7.2. Chun bị dung dịch tiêu chuẩn

Chuẩn b một dãy các dung dịch tiêu chuẩn có nng độ NH3-N là 1000 mg/l, 100 mg/l, 10 mg/l, 1 mg/l và 0,1 mg/l bằng cách pha loãng các dung dịch gốc NH4CI với nước.

7.3. Hiệu chuẩn thiết bị điện

Cho 100 ml mỗi dung dịch tiêu chuẩn vào từng cốc dung tích 150 ml. Nhúng điện cực vào dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ thấp nhất và khuấy bng máy khuấy từ. Hạn chế tốc độ khuấy để gim thiu thất thoát amoniac của dung dịch. Duy trì cùng mt tốc độ khuấy và nhiệt độ khoảng 25 oC trong suốt quá trình hiệu chuẩn và thử. Thêm một lượng dung dịch NaOH 10 N (khoảng 1 ml) đủ để ng pH lên hơn 11. Nếu có mặt bạc hoặc thuỷ ngân, sử dụng dung dịch NaOH/EDTA thay cho dung dịch NaOH. Nếu cn, thêm hơn 1 ml dung dịch NaOH hoặc NaOH/EDTA, ghi lại thể tích đã dùng, để sử dụng cho tính toán tiếp theo. Giữ điện cực trong dung dịch cho đến khi nhận được giá tr đọc milivon ổn định. Không thêm dung dịch NaOH trưc khi nhúng đin cực, vì amoniac có thể bị mt từ dung dịch kiềm. Lặp lại qui trình với các dung dịch tiêu chuẩn còn lại, bt đu t nng độ thấp nhất đến nng độ cao nhất. Ghi giá trị milivon đi với các dung dịch tiêu chuẩn và mu có nng độ NH3-N ≤ 1 mg/l khi giá trị đọc ổn định (sau 2 min đến 3 min).

7.4. Xây dựng đưng chuẩn

Sử dụng giấy đ thị bản-logarit, vẽ đồ thị theo nng độ NH3-N tính bng mg/l trên trục tung, điện thế tính bng milivon trên trục hoành bt đầu với nồng độ thấp nhất tại điểm thấp nhất của thang chia. Khi nng độ NH3-N thay đổi mười ln mà điện thế thay đổi 59 mV thì điện cực hoạt động bình thường.

7.5. Hiệu chuẩn thiết bị đo ion, xem hướng dn ca nhà sn xuất và qui trình trong 7.2 va 7 3.

7.6. Đo mẫu

Cho 100 ml mẫu vào cốc dung tích 150 ml và tiến hành theo 7.3. Ghi thể tích của NaOH 10 N thêm vào. Đc nng độ NH3-N từ đường chuẩn. Nếu cần có thể pha loãng để nồng độ NH3-N nằm trong di đường chuẩn.

8. Biểu thị kết quả

Hàm lượng ammoniac-nitơ, tính bằng mg/l, được tính theo công thức sau

A x B x

Trong đó

A là hệ số pha loãng;

B là nồng độ NH3-N từ đường chuẩn, tính bằng mg/l;

C là thể tích ca NaOH 10 N thêm vào dung dịch hiệu chuẩn, tính bng ml;

D là thể tích ca NaOH 10 N thêm vào mu, tính bằng ml.

9. Độ chụm và độ chệch

Đối với đin cực màng chn lc amoniac trong một phòng thử nghiệm sử dụng mẫu nước b mặt có nng độ NH3-N là 1,00 mg/l; 0,77 mg/l; 0,19 mg/l và 0,13 mg/l, độ lệch chuẩn tương ứng là ± 0,038; ± 0,017; ± 0,007 và ± 0,003. Trong một phòng thử nghiệm sử dụng các mu nước b mt có nng độ NH3-N là 0,10 mg/l và 0,13 mg/l, phn thu hi tương ứng là 96 % và 91 %. Các kết qu ca chương trình nghiên cứu liên phòng có sự tham gia ca 12 phòng thử nghiệm sử dng điện cc chn lc amoniac trên nước cất và nước thải được tóm tt trong Bng 1.

Bng 1 - Độ chụm và độ chệch của phương pháp điện cực màng chọn lọc amoniac

Mức

mg/l

Mẫu

Giá trị trung bình hiu suất thu hi

%

Độ chụm

Toàn bộ

% RSD

Một thí nghiệm viên

% RSD

0,04

Nước ct

200

125

25

Nước thi

100

75

0

0,10

Nước ct

180

50

10

Nước thi

470

610

10

0,80

Nước ct

105

14

5

Nước thi

105

38

7,5

20

Nước ct

95

10

5

Nước thi

95

15

10

100

Nước ct

98

5

2

Nước thi

97

-

-

750

Nước ct

97

10,4

1,6

Nước thi

99

14,1

1,3


1) Model Orion 95-12, Model EIL. 8002-2, Model Beckman 39565 hoc loại tương đương.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi