Quy chuẩn QCVN 37:2011/BTNMT Chuẩn hóa địa danh để thành lập bản đồ

Quy chuẩn Việt Nam QCVN 37:2011/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 37:2011/BTNMT Chuẩn hóa địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ
Số hiệu:QCVN 37:2011/BTNMT
Loại văn bản:Quy chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Lĩnh vực: Tài nguyên-Môi trường
Ngày ban hành:06/07/2011
Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:
Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

tải Quy chuẩn Việt Nam QCVN 37:2011/BTNMT

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

QCVN 37:2011/BTNMT

VỀ CHUẨN HÓA ĐỊA DANH PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
National technical Regulation on Standardization of Geographic name for mapping

 

MỞ ĐẦU

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chuẩn hóa địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ QCVN 37:2011/BTNMT do Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ trình duyệt, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành theo Thông tư số 23/2011/TT-BTNMT ngày 06 tháng 7 năm 2011.

 

Phần I.

QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này áp dụng trong việc chuẩn hóa địa danh Việt Nam và địa danh nước ngoài phục vụ công tác thành lập bản đồ.

2. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc chuẩn hóa địa danh Việt Nam và địa danh nước ngoài phục vụ công tác thành lập bản đồ.

3. Các từ viết tắt và giải thích từ ngữ

3.1. Các từ viết tắt

IPA (International Phonetic Alphabet): Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế.

UNGEGN (United Nations Group of Experts on Geographic Names): Nhóm Chuyên gia địa danh Liên hợp quốc.

CSDL: Cơ sở dữ liệu.

UBND: Ủy ban nhân dân.

DTTS: Dân tộc thiểu số.

3.2. Giải thích từ ngữ

Trong Quy chuẩn kỹ thuật này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

3.2.1. Địa danh là tên gọi các đối tượng địa lí, bao gồm danh từ chung và danh từ riêng.

3.2.2. Địa danh Việt Nam là địa danh thuộc nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3.2.3. Địa danh nước ngoài là địa danh không thuộc nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3.2.4. Địa danh nguyên ngữ là địa danh được ghi nhận bằng văn tự chính thức hoặc phát âm địa danh của quốc gia hoặc dân tộc có địa danh đó.

3.2.5. Địa danh Latinh hóa là địa danh đã được phiên chuyển sang tự dạng Latinh từ các địa danh có tự dạng không Latinh.

3.2.6. Tọa độ của địa danh là tọa độ địa lí của đối tượng trên bản đồ gắn với địa danh.

3.2.7. Phiên âmchuyển âm của địa danh nguyên ngữ sang âm, vần theo cách đọc tiếng Việt.

3.2.8. Chuyển tự là chuyển tự dạng của địa danh nguyên ngữ hoặc địa danh Latinh hoá sang tự dạng tương ứng trong tiếng Việt.

3.2.9. Âm tiết hoá là chuyển tổ hợp phụ âm không có trong tiếng Việt của địa danh nước ngoài hoặc địa danh các dân tộc thiểu số Việt Nam thành một hoặc nhiều âm tiết trong tiếng Việt.

3.2.10. Chuẩn hóa địa danh là quá trình xác minh, tìm ra địa danh đúng về vị trí địa lí, ngữ âm, ngữ nghĩa và cách viết tiếng Việt.

3.2.11. Cơ sở dữ liệu địa danh là hệ thống các tư liệu, dữ liệu, thông tin về địa danh.

3.2.12. Mã ISO 3166-1 mã địa lí gồm hai ký tự chữ cái tiếng Anh đại diện cho các quốc gia và vùng lãnh thổ phụ thuộc được quy định trong tiêu chuẩn ISO 3166.

Phần II.

QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

1. Chuẩn hóa địa danh

1.1. Nguyên tắc chung

1.1.1. Chuẩn hóa địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ phải đảm bảo tính dân tộc, tính hệ thống, tính phổ thông, tính kế thừa, tính hội nhập, tuân thủ các nguyên tắc của địa danh học, địa danh bản đồ học và các nguyên tắc có tính định hướng về phiên chuyển địa danh của UNGEGN.

1.1.2. Khi phiên chuyển địa danh các dân tộc thiểu số, địa danh nước ngoài sang tiếng Việt phải phù hợp với bộ chữ và cách đọc của tiếng Việt, tôn trọng tín ngưỡng, tình cảm của các dân tộc.

1.1.3. Mỗi địa danh phải được xác định danh từ chung, trừ trường hợp do tính lịch sử của địa danh hoặc do đối tượng địa lí đã bị biến đổi không thể xác định được.

1.1.4. Mỗi địa danh thể hiện trên bản đồ phải gắn với một đối tượng địa lí cụ thể và có tọa độ xác định trên bản đồ.

1.1.5. Tọa độ của địa danh được xác định như sau:

a) Đối tượng địa lí được thể hiện bằng kí hiệu dạng điểm trên bản đồ: xác định theo vị trí của trung tâm đối tượng;

b) Đối tượng địa lí được thể hiện bằng kí hiệu dạng đường trên bản đồ: xác định theo vị trí của điểm đầu, điểm cuối của đối tượng;

c) Đối tượng địa lí được thể hiện bằng kí hiệu dạng vùng trên bản đồ:

- Trường hợp kí hiệu dạng vùng có ranh giới xác định: xác định theo vị trí trung tâm của vùng phân bố đối tượng;

- Trường hợp kí hiệu dạng vùng có ranh giới không xác định: xác định theo vị trí trung tâm của khu vực phân bố đối tượng;

d) Tọa độ của địa danh Việt Nam lấy chẵn giây; tọa độ của địa danh nước ngoài lấy chẵn phút và được ghi bằng chữ số kết hợp với các kí hiệu độ (o), phút (‘), giây (‘’).

1.1.6. Địa danh được chia theo các nhóm đối tượng địa lí như sau:

a) Địa danh quốc gia và vùng lãnh thổ: gồm tên quốc gia và tên vùng lãnh thổ;

b) Địa danh hành chính: tên đơn vị hành chính các cấp;

c) Địa danh dân cư: tên các điểm dân cư;

d) Địa danh kinh tế - xã hội: tên các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, cơ sở kinh tế;

đ) Địa danh sơn văn: tên các yếu tố địa hình, tên rừng, tên đồng ruộng;

e) Địa danh thủy văn: tên các yếu tố thuỷ văn;

g) Địa danh biển, đảo: tên các yếu tố biển, hải đảo.

1.2. Chuẩn hóa địa danh Việt Nam

1.2.1. Nguyên tắc

a) Giữ nguyên những địa danh đã được quy định hoặc thể hiện thống nhất tại các văn bản pháp lý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, các văn bản pháp lý về biên giới giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước.

Những địa danh đã được quy định hoặc thể hiện tại các văn bản nêu trên nhưng chưa thống nhất thì chọn địa danh theo nguyên tắc sau:

- Trường hợp có nhiều văn bản pháp lý thì chọn địa danh tại văn bản có giá trị pháp lý cao nhất;

- Trường hợp các văn bản pháp lý ngang nhau thì chọn địa danh tại văn bản mới nhất.

b) Các địa danh khác được chuẩn hóa theo quy định tại điểm 1.2.2 Quy chuẩn này.

c) Địa danh sau khi chuẩn hóa được viết bằng chữ Quốc ngữ, theo chính tả tiếng Việt, không có dấu phẩy treo (‘), hạn chế sử dụng dấu gạch nối.

d) Cách viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc dân tộc thiểu số Việt Nam

- Sử dụng chữ cái hoặc tổ hợp chữ cái của bộ chữ tiếng Việt để ghi các phụ âm đầu tương ứng hoặc phụ âm có cách đọc gần đúng với địa danh nguyên ngữ;

- Đối với các phụ âm cuối không có trong chính tả tiếng Việt như: b, d, f, j, k, l, r, s, v, w, z được thay thế bằng các phụ âm tương ứng trong bộ chữ tiếng Việt và thanh điệu thích hợp khi cần thiết;

- Sử dụng chữ cái hoặc tổ hợp các chữ cái của bộ chữ tiếng Việt để ghi nguyên âm tương ứng hoặc nguyên âm có cách đọc gần đúng với địa danh nguyên ngữ;

- Sử dụng các chữ cái ghép oo, ôô để ghi nguyên âm dài của địa danh nguyên ngữ;

- Sử dụng dấu thanh của tiếng Việt để ghi các thanh tương ứng hoặc gần đúng của địa danh nguyên ngữ.

e) Các địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng nước ngoài thực hiện theo các quy định về cách viết địa danh nước ngoài tại Quy chuẩn này. Trong trường hợp địa danh là tên tổ chức nước ngoài có bổ sung bốn chữ cái f, j, w, z.

1.2.2. Trình tự, nội dung các công việc chuẩn hóa địa danh Việt Nam

a) Thu thập, phân tích, đánh giá tài liệu

- Các loại tài liệu cần thu thập bao gồm:

+ Bản đồ địa hình cơ bản;

+ Các loại bản đồ khác: Bản đồ địa hình; bản đồ chuyên đề, bản đồ chuyên ngành;

+ Các văn bản pháp lý về biên giới quốc gia, địa giới hành chính, văn bản liên quan đến địa danh;

+ Danh mục Địa danh hành chính Việt Nam phục vụ công tác lập bản đồ;

+ Tài liệu khác: Từ điển; dư địa chí; sổ tay địa danh; các tài liệu của các cơ quan chuyên môn nghiên cứu về ngôn ngữ học, dân tộc học, địa lí, lịch sử đã được xuất bản.

- Phân tích, đánh giá và phân loại tài liệu theo các nhóm:

+ Bản đồ địa hình cơ bản sử dụng để chuẩn hóa địa danh;

+ Tài liệu để đối chiếu trong quá trình chuẩn hóa địa danh;

+ Tài liệu để tham khảo trong quá trình chuẩn hóa địa danh.

b) Thống kê địa danh trên bản đồ

- Thống kê và xác đinh tọa độ địa danh trên các bản đồ địa hình cơ bản đã được chọn;

- Phân loại địa danh theo nhóm đối tượng địa lí và đơn vị hành chính theo quy định tại điểm 1.1.6 Quy chuẩn này;

- Lập bảng thống kê địa danh theo mẫu quy định tại Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.

c) Xác minh địa danh trong phòng

- Đối chiếu địa danh thống kê với địa danh trên các tài liệu đã phân loại theo thứ tự quy định tại tiết a điểm 1.2.2 Quy chuẩn này, kết quả chuẩn hóa địa danh trong phòng căn cứ theo nguyên tắc quy định tại điểm 1.2.1 Quy chuẩn này;

- Phân loại địa danh đã được đối chiếu thành địa danh chuẩn hóa trong phòng và địa danh có sự khác biệt theo quy định tại điểm 1.2.1 Quy chuẩn này và các mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ dân tộc quy định tại các Phụ lục số 1, Phụ lục số 2, Phụ lục số 3, Phụ lục số 4, Phụ lục số 5, Phụ lục số 6, Phụ lục số 7, Phụ lục số 8 ban hành kèm theo Quy chuẩn này;

- Lập kết quả thống kê, đối chiếu xác minh trong phòng địa danh trên bản đồ địa hình theo mẫu quy định tại Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.

d) Xác minh địa danh tại địa phương

- Chuẩn bị tài liệu:

+ Thể hiện kết quả xác minh trong phòng lên bản đồ địa hình cơ bản sử dụng để chuẩn hóa địa danh;

+ Biên tập và in bản đồ màu theo đơn vị hành chính cấp xã.

- Tổ chức tập huấn chuẩn hóa địa danh cho cán bộ địa phương.

- Xác minh địa danh tại đơn vị hành chính cấp xã, gồm:

+ Xác minh toàn bộ các địa danh theo danh mục địa danh xác minh trong phòng;

+ Sự tồn tại của đối tượng địa lí gắn với địa danh;

+ Vị trí của đối tượng địa lí gắn với địa danh;

+ Địa danh;

+ Lập bảng kết quả chuẩn hóa địa danh trên bản đồ địa hình theo đơn vị hành cấp xã theo mẫu quy định tại Phụ lục số 11 ban hành kèm theo Quy chuẩn này;

+ Thống nhất danh mục địa danh với UBND cấp xã.

- Xác minh địa danh tại đơn vị hành chính cấp huyện, gồm:

+ Tổng hợp, lập bảng kết quả chuẩn hóa địa danh trên bản đồ địa hình theo đơn vị hành chính cấp huyện từ kết quả chuẩn hóa địa danh cấp xã theo mẫu quy định tại Phụ lục số 12 ban hành kèm theo Quy chuẩn này;

+ Thống nhất với UBND cấp huyện.

- Xác minh địa danh tại đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm:

+ Tổng hợp, lập bảng kết quả chuẩn hóa địa danh trên bản đồ địa hình theo đơn vị hành chính cấp tỉnh từ kết quả chuẩn hóa địa danh cấp huyện theo mẫu quy định tại Phụ lục số 13 ban hành kèm theo Quy chuẩn này;

+ Thống nhất danh mục địa danh cấp tỉnh với các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có liên quan và chuyên gia ngôn ngữ.

đ) Kiểm tra đánh giá chất lượng, nghiệm thu sản phẩm các cấp.

e) Thống nhất danh mục địa danh cấp tỉnh với UBND cấp tỉnh.

1.3. Chuẩn hóa địa danh nước ngoài

1.3.1. Quy định chung

a) Địa danh nước ngoài sử dụng để chuẩn hóa là địa danh nguyên ngữ;

Đối với địa danh nguyên ngữ tự dạng không Latinh mà cách đọc còn khó khăn ở Việt Nam thì sử dụng địa danh Latinh hóa đã được Liên hiệp quốc công nhận để phiên chuyển.

Trường hợp chưa thu thập được địa danh nguyên ngữ hoặc địa danh Latinh hóa chính thức thì sử dụng nguồn tài liệu địa danh khác để thay thế theo thứ tự ưu tiên về sử dụng tài liệu quy định tại tiết a điểm 1.3.2 Quy chuẩn này.

b) Trường hợp danh từ chung đi kèm địa danh nhưng không phải là thành phần cấu thành địa danh thì dịch nghĩa danh từ chung đó;

c) Đối với địa danh thuộc lãnh thổ Trung Quốc thì sử dụng địa danh Hán – Việt và ghi kèm trong ngoặc đơn địa danh theo bộ chữ Latinh hóa của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã được Liên hiệp quốc công nhận, không sử dụng dấu thanh;

d) Những địa danh châu lục, đại dương và biển lớn hiện quen sử dụng ở Việt Nam thì giữ nguyên và ghi kèm trong ngoặc đơn địa danh đó bằng tiếng Anh;

đ) Tên một số quốc gia, thủ đô, thành phố hiện đang quen sử dụng ở Việt Nam thì giữ nguyên và ghi kèm trong ngoặc đơn tên phiên chuyển theo quy định tại tiết c điểm 1.3.1 Quy chuẩn này;

e) Địa danh của những đối tượng địa lí đã được nhiều quốc gia dịch nghĩa thì dịch nghĩa sang tiếng Việt;

g) Địa danh có các hư từ thì hư từ được dịch nghĩa sang tiếng Việt;

h) Chỉ sử dụng bốn con chữ Latinh không có trong chữ Quốc ngữ là F(f), J(j), W(w), Z(z) để phiên chuyển những địa danh nước ngoài trong những trường hợp đặc biệt được quy định tại khoản 3 Điều 26 Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ.

1.3.2. Trình tự, nội dung các công việc chuẩn hóa địa danh nước ngoài

a) Thu thập, phân tích, đánh giá tài liệu

- Các loại tài liệu cần thu thập bao gồm:

+ Bản đồ địa hình, bản đồ các châu hoặc bản đồ thế giới sử dụng để thống kê địa danh cần chuẩn hóa;

+ Tài liệu của các cơ quan, tổ chức địa lí, bản đồ, địa danh của các quốc gia;

+ Tài liệu chính thức của UNGEGN;

+ Tài liệu của tổ chức địa lí thế giới và bản đồ thế giới;

+ Các văn bản pháp lý về biên giới quốc gia giữa Việt Nam và các nước khác;

+ Tài liệu, bản đồ được xuất bản tại Việt Nam có liên quan đến địa danh nước ngoài;

+ Tài liệu khác: Từ điển; dư địa chí; sổ tay địa danh; các tài liệu của các cơ quan chuyên môn nghiên cứu về ngôn ngữ học, dân tộc học, địa lí, lịch sử đã được xuất bản.

- Phân tích, đánh giá và phân loại tài liệu theo các nhóm:

+ Bản đồ sử dụng để chuẩn hóa địa danh;

+ Tài liệu để đối chiếu trong quá trình chuẩn hóa địa danh;

+ Tài liệu để tham khảo trong quá trình chuẩn hóa địa danh.

b) Thống kê địa danh trên bản đồ

- Thống kê và xác định tọa độ địa danh trên các bản đồ đã được chọn;

- Phân loại địa danh theo nhóm đối tượng địa lí và quốc gia, vùng lãnh thổ theo quy định tại điểm 1.1.5 Quy chuẩn này;

- Lập bảng thống kê địa danh nước ngoài theo mẫu quy định tại Phụ lục số 30 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.

c) Xác định nguyên ngữ của địa danh cần chuẩn hóa

- Địa danh nguyên ngữ được xác định theo thứ tự ưu tiên về tài liệu như sau:

+ Tài liệu của tổ chức địa danh của các quốc gia có địa danh;

+ Tài liệu của Tổ chức địa lí, bản đồ của quốc gia có địa danh đó;

+ Tài liệu chính thức của UNGEGN;

+ Tài liệu của Tổ chức Địa lí thế giới và bản đồ thế giới.

- Trường hợp chưa thu thập được địa danh nguyên ngữ hoặc địa danh Latinh hoá chính thức thì sử dụng tối thiểu hai nguồn tài liệu địa danh thuộc các nước có ngôn ngữ được Liên hợp quốc chọn làm ngôn ngữ chính thức theo thứ tự ưu tiên (Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Ả Rập, Hán) để quyết định chọn địa danh thay thế địa danh nguyên ngữ và phải ghi chú nguồn tài liệu địa danh được sử dụng trong bảng danh mục địa danh.

- Đối với các quốc gia có từ hai ngôn ngữ chính thức trở lên thì căn cứ vào thực tế sử dụng và phân vùng ngôn ngữ của quốc gia đó để quyết định lựa chọn địa danh dùng để phiên chuyển. Trường hợp không có phân vùng ngôn ngữ thì ưu tiên ngôn ngữ sử dụng phổ biến của quốc gia đó.

- Lập bảng đối chiếu địa danh nước ngoài theo mẫu quy định tại Phụ lục số 30 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.

d) Phiên chuyển địa danh

- Phiên chuyển địa danh nước ngoài bằng cách phiên âm và chuyển tự. Nếu xác định được nguyên ngữ của địa danh thì phiên chuyển bằng các âm, vần của chữ tiếng Việt dựa vào cách đọc trực tiếp nguyên ngữ của địa danh. Nếu chưa đọc được nguyên ngữ của địa danh thì phiên chuyển gián tiếp qua ngôn ngữ khác;

- Địa danh nước ngoài phiên chuyển gián tiếp qua tiếng Hán và đọc theo âm Hán - Việt thì viết hoa tất cả các chữ cái đầu của âm tiết và không dùng gạch nối;

- Địa danh nước ngoài sau khi phiên chuyển sang tiếng Việt có dấu chữ, viết liền các âm tiết, không có dấu phẩy treo và viết hoa chữ cái đầu của địa danh. Một số trường hợp đặc biệt có thể viết rời, dùng dấu gạch nối giữa các âm tiết;

- Bổ sung một số âm và tổ hợp phụ âm đầu từ, đầu âm tiết để phiên chuyển địa danh. Cấu tạo tổ hợp phụ âm đầu âm tiết gồm 2 phụ âm: br, khr, xc, đr…;

- Các phụ âm cuối vần, cuối từ vẫn giữ nguyên các phụ âm cuối tiếng Việt: n, m, p, l, c, ch, ng, nh, t;

- Đối với các tổ hợp hai phụ âm trong địa danh không có trong tiếng Việt như kr, br, bl, hr, xp, xt, pl, st, cr… thì sử dụng các tổ hợp đó để phiên chuyển địa danh.

Riêng đối với tổ hợp hai phụ âm tr thì được âm tiết hoá thành tơr.

- Trong trường hợp cần thiết, địa danh được âm tiết hoá và lược bỏ phụ âm nhưng phải đảm bảo địa danh được phiên chuyển có cách đọc gần với nguyên ngữ;

- Những phụ âm và tổ hợp phụ âm cuối của địa danh nước ngoài không có trong tiếng Việt như rk, ck, l, nts, lm, b, p và những âm cuối khác được phiên chuyển thành phụ âm tương ứng trong tiếng Việt;

- Trường hợp danh từ chung cấu thành địa danh chỉ loại đối tượng như đảo, biển, eo, vịnh, sông, hồ, chỉ hướng như đông, tây, nam, bắc hoặc từ chỉ tính chất như mới, cũ thì phiên chuyển theo quy định tại điểm 1.3.1 Quy chuẩn này;

- Dịch nghĩa danh từ chung sang tiếng Việt nếu danh từ chung đó không phải là bộ phận không thể tách rời danh từ riêng của địa danh;

- Những địa danh nước ngoài đã Latinh hóa và được UNGEGN công bố hoặc được quốc gia đó sử dụng chính thức thì giữ nguyên;

- Những địa danh nước ngoài chưa được Latinh hóa thì phiên chuyển bằng cách phiên âm theo Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (IPA) theo mẫu quy định tại Phụ lục số 19 ban hành kèm theo Quy chuẩn này;

- Những địa danh nước ngoài nguyên ngữ tự dạng Latinh được phiên chuyển sang tiếng Việt theo mẫu quy định tại các Phụ lục số 20, Phụ lục số 21, Phụ lục số 22, Phụ lục số 23, Phụ lục số 26, Phụ lục số 27, Phụ lục số 28 ban hành kèm theo Quy chuẩn này; trường hợp chưa có mẫu thì phiên chuyển bằng cách phiên âm kết hợp với chuyển tự;

- Những địa danh nước ngoài nguyên ngữ tự dạng không Latinh được phiên chuyển sang tiếng Việt theo mẫu quy định tại các Phụ lục số 24, Phụ lục số 25 ban hành kèm theo Quy chuẩn này; trường hợp chưa có mẫu thì phiên chuyển bằng cách phiên âm.

đ) Kiểm tra, thẩm định địa danh

Cơ quan chủ đầu tư thẩm định sản phẩm chuẩn hóa địa danh.

e) Thống nhất danh mục địa danh với Bộ Ngoại giao.

2. Cơ sở dữ liệu địa danh

2.1. Cơ sở dữ liệu địa danh Việt Nam

2.1.1. Mỗi địa danh được gán mã duy nhất theo thứ tự như sau:

a) Mã quốc gia: gồm hai ký tự theo quy định tại tiêu chuẩn ISO 3166-1;

b) Mã đơn vị hành chính: gồm 10 chữ số Ả Rập theo quy định tại Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08 tháng 7 năm 2004 về việc ban hành Bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam;

c) Mã nhóm đối tượng: gồm 1 ký tự chữ cái tiếng Việt không dấu;

d) Mã kiểu đối tượng: 2 ký tự chữ cái tiếng tiếng Việt không dấu;

đ) Số thứ tự của địa danh: gồm 3 chữ số Ả Rập.

2.1.2. Thông tin thuộc tính của địa danh Việt Nam được quy định tại các Phụ lục số 16, Phụ lục số 17 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.

2.2. Cơ sở dữ liệu địa danh nước ngoài

2.2.1. Mỗi địa danh được gán một mã duy nhất như sau:

a) Mã châu lục: theo quy định như sau: 1 - châu Á; 2 - châu Âu; 3 - châu Đại Dương; 4 - châu Phi; 5 - châu Mỹ; 6 - châu Nam Cực;

b) Mã quốc gia: gồm hai ký tự chữ cái tiếng Anh theo quy định tại tiêu chuẩn ISO 3166-1;

c) Mã đơn vị hành chính: theo quy định của mỗi quốc gia;

d) Mã nhóm đối tượng: gồm 1 ký tự chữ cái tiếng Việt không dấu;

đ) Mã kiểu đối tượng: 2 ký tự chữ cái tiếng tiếng Việt không dấu;

e) Số thứ tự của địa danh: gồm 3 chữ số Ả Rập.

2.2.2. Thông tin thuộc tính của địa danh nước ngoài được quy định tại các Phụ lục số 31, Phụ lục số 32 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.

3. Danh mục địa danh

3.1. Danh mục địa danh Việt Nam

3.1.1. Danh mục địa danh Việt Nam được biên tập từ CSDL địa danh Việt Nam theo đơn vị hành chính cấp tỉnh.

3.1.2. Các địa danh được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái tiếng Việt theo mẫu quy định tại Phụ lục số 14 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.

3.2. Danh mục địa danh nước ngoài

3.2.1. Danh mục địa danh nước ngoài được biên tập từ CSDL địa danh nước ngoài lập theo từng châu lục.

3.2.2. Trong mỗi châu lục, các địa danh được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái tiếng Việt theo mẫu quy định tại Phụ lục số 34 ban hành kèm theo Quy chuẩn này.

Phần III.

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

1. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam là cơ quan thực hiện kiểm tra, nghiệm thu và đánh giá, xác nhận sự phù hợp các sản phẩm địa danh đã được chuẩn hóa theo các quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật này.

2. Việc kiểm tra, nghiệm thu các sản phẩm địa danh thực hiện theo Thông tư số 02/2007/TT-BTNMT ngày 12 tháng 02 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ; quy định tỉ lệ kiểm tra, đánh giá chất lượng chuẩn hóa địa danh ở các cấp là 100% khối lượng sản phẩm.

Phần IV.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quy chuẩn này.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc thì cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ảnh kịp thời về Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, giải quyết./.

 

PHỤ LỤC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2011/TT-BTNMT ngày 06 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn hóa địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ)

Gồm các phụ lục sau:

1. Phụ lục số 1: Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Ba Na

2. Phụ lục số 2: Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Hmông – Dao

3. Phụ lục số 3: Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Khmer

4. Phụ lục số 4: Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Môn - Khmer Bắc Trường Sơn

5. Phụ lục số 5: Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Nam Đảo

6. Phụ lục số 6: Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Tạng - Miến

7. Phụ lục số 7: Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Thái – Kađai

8. Phụ lục số 8: Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Việt - Mường

9. Phụ lục số 9: Hướng dẫn phiên chuyển địa danh ngôn ngữ gốc các dân tộc thiểu số sang tiếng Việt

10. Phụ lục số 10: Mẫu Bảng thống kê, đối chiếu địa danh Việt Nam

11. Phụ lục số 11: Mẫu Bảng chuẩn hóa địa danh theo đơn vị hành chính cấp xã

12. Phụ lục số 12: Mẫu Bảng chuẩn hóa địa danh theo đơn vị hành chính cấp huyện

13. Phụ lục số 13: Mẫu Bảng chuẩn hóa địa danh theo đơn vị hành chính cấp tỉnh

14. Phụ lục số 14: Mẫu Danh mục địa danh theo đơn vị hành chính cấp tỉnh phục vụ công tác thành lập bản đồ

15. Phụ lục số 15: Mẫu Nhật kí điều tra, xác minh địa danh

16. Phụ lục số 16: Cấu trúc bảng thông tin thuộc tính địa danh hành chính Việt Nam

17. Phụ lục số 17: Cấu trúc bảng thông tin thuộc tính địa danh các yếu tố dân cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội, biển đảo Việt Nam

18. Phụ lục số 18: Bảng phân loại ngôn ngữ nước ngoài theo văn tự chính thức

19. Phụ lục số 19: Bảng kí hiệu ngữ âm quốc tế (IPA)

20. Phụ lục số 20: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Anh

21. Phụ lục số 21: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Pháp

22. Phụ lục số 22: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Tây Ban Nha

23. Phụ lục số 23: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Đức

24. Phụ lục số 24: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Nga

25. Phụ lục số 25: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Hán

26. Phụ lục số 26: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Bồ Đào Nha

27. Phụ lục số 27: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Rumani

28. Phụ lục số 28: Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Italia

29. Phụ lục số 29: Hướng dẫn áp dụng các mẫu phiên chuyển địa danh tiếng nước ngoài sang tiếng Việt

30. Phụ lục số 30: Mẫu Bảng thống kê, đối chiếu địa danh nước ngoài

31. Phụ lục số 31: Cấu trúc bảng thông tin thuộc tính địa danh quốc gia và vùng lãnh thổ

32. Phụ lục số 32: Cấu trúc bảng thông tin thuộc tính địa danh nước ngoài đối với các yếu tố dân cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội, biển đảo

33. Phụ lục số 33: Mẫu bảng danh mục địa danh nước ngoài được chuẩn hóa

34. Phụ lục số 34: Mẫu bảng danh mục địa danh nước ngoài phục vụ công tác thành lập bản đồ

35. Phụ lục số 35: Quy định chữ viết tắt trên bản đồ

 

PHỤ LỤC SỐ 1

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI BA NA

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Chữ DTTS

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Chữ DTTS

Phiên chuyển sang tiếng Việt

p-

p

p

j-

y

d; y

-p

p

p

-j

i

I

ph-

ph

ph

r-

r

R

t-

t

t

-r

r

Không phiên chuyển

-t

t

t

l-

l

L

th-

th

th

-l

l

Không phiên chuyển

c-

ch; c; c&

ch

Cr-

Cr

Cr

-c

ch; c

ch

Cl-

Cl

Cl

ch-

chh; ch

ch

hC

hC

C

k-

k

k; c

/C

ÈC

C

-k

k; c

c; k

i

i (; ĩ

I

kh-

kh

kh

i:

i

I

/-

Không có

Không phiên chuyển

e

ê(; ễ

ê

-/

È; q; V(; V)

Dấu sắc ( ' ) hoặc dấu nặng ( . )

e:

ê

ê

bh

b; bh; v

b

E

e(; ẽ

e

dh

d; dh

đ

E:

e

e

ïh

j

gi

µ

ư(; ữ

ư

gh

g

g

µ:

ư

ư

b

-b; Èb; b

b

F

ơ(; â

â

d

đ; Èd; d

d

F:

ơ

ơ

ï

dj; Èj

gi

a

ă

ă

m-

m

m

a:

a

a

-m

m

m

u

u(; ũ

u

n-

n

n

u:

u

u

-n

n

n

o

ô(; ỗ

ô

ø-

n); nh

nh

o:

ô

ôô (Sau ng, k)

ô (Không sau ng, k)

-ø

nh

nh



o(; õ

o

N-

ng

ng

:

o

oo (Sau ng, k)

o (Không sau ng, k)

-N

ng

ng

ie

iê; ia

iê; ia

s

s; x

S

uo

uô; ua

uô; ua

h-

h

h

µF

ươ; ưa

ươ; ưa

-h

h

Dấu sắc ( È )

V¼(phát âm căng, kẹt)

V@

Không phiên chuyển

w-

w; v

w

V (mũi hoá)

V)

Không phiên chuyển

-w

u; o

u; o

(Phát âm chùng, trầm)

Không có

Không phiên chuyển

 

PHỤ LỤC SỐ 2

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI HMÔNG - DAO

a) Hệ thống âm

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Ví dụ minh họa

Địa danh DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

p

p

 

 

-p

-p

 

 

º

b

 

 

mp

b

 

 

ph

ph

 

 

mph

ph

ëe31mph«u44

Đề Phâu (Đề Bâu)

pl

pl

 

 

mpl

pl

 

 

phl

phl

 

 

mphl

phl

 

 

v

v

 

 

f

ph

 

 

m

m

 

 

-m

-m

 

 

hm

hm

 

 

mh

m

 

 

t

t

 

 

-t

-t

 

 

ë

đ

haN35 ëe31

Háng Đ

th

th

 

 

dh

th

 

 

nt

t

 

 

nth

th

 

 

tl

tl

 

 

ntl

tl

 

 

ts

x

 

 

n

n

 

 

-n

-n

 

 

l

l

 

 

hl

sl

 

 

t§

s

t§e35 qu44 øa55

Sế Cu Nha

t§h

s

 

 

nt§

gi

 

 

nt§h

s

 

 

½

gi

 

 

§

s

 

 

ÿ

tr

ÿăN31 t«i35

Trằng Tơ (Trảm Tấu)

nÿ

đr

 

 

ÿh

th

 

 

nÿh

th

 

 

tþ

ch

mu21 qaN55 tþai323

Mù Cang Chải

(Mù Căng Chải)

ntþh

s

 

 

ntþ

gi

 

 

d½

gi

 

 

ntþh

s

 

 

ø

nh

 

 

-ø

-nh

 

 

þ

s

 

 

½

gi

 

 

k

c, k, qu

 

 

nk

g

 

 

kh

kh

 

 

nkh

kh

 

 

ng

ng

 

 

-ng

-ng

 

 

q

c, k, qu

 

 

nq

g

 

 

qh

kh

 

 

nqh

kh

 

 

h

h

ha35 ëe31

Há Đề

i

i

 

 

-i

-i

 

 

e

ê

 

 

ε

e

 

 

a

a

 

 

i«

ia, iê, ê

ma55 li«55

Ma Lê

-i

ư

 

 

«i

ơ

 

 

-«i

ơ

 

 

u

u

 

 

-u

-u, -o

 

 

o

ô

 

 



o

 

 

u

ua, uô

 

 

b) Hệ thống thanh điệu

Thanh vị

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Địa danh DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển

sang tiếng Việt

55 ngang cao

Không dấu

ma55 li«55

Ma Lê

44 ngang trung

Không dấu

ëe31mph«u44

Đề Phâu (Đề Bâu)

11 ngang thấp

Dấu huyền

 

 

31 xuống

Dấu huyền

ëe31mph«u44

Đề Phâu (Đề Bâu)

21 xuống thấp

Dấu huyền

mu21 qaN55 tþai323

Mù Cang Chải

(Mù Căng Chải)

35 lên

Dấu sắc

ha35

323 gãy

Dấu hỏi

 

 

31/ xuống tắc họng

Dấu nặng

 

 

Địa danh đặt trong ngoặc đơn ( ) thuộc cột “Ví dụ minh họa, phiên chuyển sang tiếng Việt” trong Mẫu này là địa danh quen dùng.

 

PHỤ LỤC SỐ 3

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI KHMER

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Ví dụ minh họa

Địa danh DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

a

a

nakta basăk

Nạc Ta Ba Sắc

ă

ă

PrF(y cam băng

Prây Cam Băng

F(

tà F(n

Tà Ân

b

b

Piem Prek bas

Pieâm Prêch B

k

 

c

com pong thom

Com Pông Thôm

ch

PrEk Prăm Pưl Muk

Prêch Prăm Pưn Múc

c/ch

PrEk kroch

Prêch Krôc

c

ch

chong ngo

Chông Ngô

z

d

P’nom n

Phnôm n

d

đ

P’nom dF(y

Phnôm Đây

ε

e

ta εt

Tà Ét

e

ê

Prek kroch

Prêch Krôc

f

ph

fsa thom

Phsa Thôm

h

h

Prek prahut

Prêch Pra Hut

i

i

Prek milon

Preâc Mi Loân

j

i

Prek tưk vjl

Preâch Tức Vin

k

k

ta kiet

Tà Kiệt

X

kh

xu k

Khu Oc

l

l

PrF(y sala

Prây Xa La

m

m

srok Prek mlu

Srôc Prêch Mlu

n

 

n

Prek ta nia

Prêch Ta Nia

n

fum chεun

Phum Che Un

ŋ

 

ng

vt prF(y aŋkr

Vot Prây Ăng Co

ng

PrFây cam băŋ

Prây Cam Băng

h

nh

ok  ha mFn

Ôc  Nha Mân

h

nh

Src trachiek kranh

Sróc Tra Chiếc Kranh



o

k mn

Ốc Mon

:

oo

sva t:ng

Sva Toong

o

ô

o mo

Ô

o:

ôô

P’no do:ng

Phnô Đôông

g

ô

Prek mgn thom

Prêch Mơn Thôm

P

p

Piem Prek kruah

Piêm Prêc Krua

 

p

Prek tum nup

Prêch Tum Nup

P’

ph

P’nom dF(y

Phnôm Đây

kw

qu

 

 

r

r

Piem kompong rap

Piêm Com Pông Rap

sl

sl

Piem slap traon

Piêm Slap Trà Ôn

t

 

t

ta kiet

Tà Kiết

t

ta not

Ta Nôt

t’

th

ba t’e

Ba Thê

s

x

ta sep

Ta Xép

u

u

Prek tum nup

Prếch Tum Nup

ö

ư

srk tưk lo:t

Sroc Tưc Loot

v

v

ta v

Tà V

i

i

P’no don chi

Phnô Đôn Chi

 

PHỤ LỤC SỐ 4

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI MÔN - KHMER BẮC TRƯỜNG SƠN

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Ví dụ minh họa

Địa danh DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

p

p

tapăN

Ta Păng

t

t

tFlaN

Tơ Lang

ÿ

tr

ÿFgu(N

Trờ Gung

c

ch

aci

A Chi

k

c, k, q

kavin

Ca Vin

pH

ph

pH

Pho

tH

th

 

 

kH

kh

 

 

/b

b

abu(N

A Bung

/d

đ

la/daN

La Đang

/ï

ch

 

 

b-

b/v

b-ău9

Vàu

d-

t

d-a§i(q

Tà Xí

ê-

đ

 

 

ï--

d

kaï-ăN

Dăng

g

g

gari

Ga Ri

m

m

amin

A Min

n

n

na

Na

ø

nh

koøoj

Nhôi

N

ng/ngh

 

 

v

v

tavE

Ve

s/cH

x

d-asi(q

Xí

§

s

jE§aj

De Sai

j

d

jo(N/(N

Dông Ong

h

h

hwF(j kataN

Huây Ca Tang

r

r

ralaN

Ra Lang

l

l

talu

Ta Lu

/ (ở cuối âm tiết)

Dấu sắc ( ' ) hoặc dấu nặng ( . )

d-asi(/

Tà Xí

i

i

aciN

A Ching

i(

i

ati(N

A Ting

e

ê

 

 

e(

ê

 

 

e=

ê

cFnet

Chờ Nết

e=(

ê

 

 

E

e

pElo

Pe

E(

e

atE(p

A Tép

µ

ưư, ư

 

 

µ(

ư

 

 

F

ơ

kanFm

Ca Nơm

F(

â

galF(u9

Ga Lâu

Ã

ơ

 

 

Ã(

â

 

 

a

a

paka

Pa Ca

ă

ă

r«măN

Rờ Măng

u

uu, u

AruN

A Rung

u(

u

rFku(N

Rơ Cung

o

ôô, ô

apo

A Pô

o(

ô

ano(N

A Nông



oo, o

krN

Co Roong

(

o

jo(N /(N

Dông Ong



oo/o

vN

Vng

(

o

 

 

ie

iê, ia

atiíeN

A Tng

Ea

ia

 

 

µF

ươ, ưa

avµFN

A Vương

Fa

ưa

 

 

uo

uô, ua

knuo

Co Nua

a

oa

ra vE

R Ve

 Lưu ý:

- Phụ âm l khi đứng ở cuối âm tiết ghi là n

Ví dụ:      /bol /at caj/    > Bôn Át Chai

- Phụ âm tắc họng /-// và /-h/ khi đứng ở cuối âm tiết thì ghi bằng dấu sắc ( ' ) hoặc dấu nặng ( . )

Ví dụ:   d-asi(/     >   Tà Xí                      r«h    >  Rờ Vá\

 

PHỤ LỤC SỐ 5

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI NAM ĐẢO

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Ví dụ minh họa

Địa danh DTTS

(Trên bản đồ tài liệu)

Địa danh DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

pH

ph

Êa Phê

/ja pHe

Ya Phê

tH

th

Côư( M'Thi

cµ(/ mtHi

Chự Mơ Thi

cH

s

Êa Côhung

/ja cHuN

Ya Sung

kH

kh

Êa Khăk

/ja kHăk

Ya Khắc

p

p

Êa Pôp

/ja pop

Ya Pốp

t

t

Êa Tao

/ja taw

Ya Tao

c

ch

Côư( Mgar

cµ(/ m«gar

Chự Mơ Ga

k

c

Êa Kar

/ja kar

Ya Ca

q

Êa Kuăng

/ja kN

Ya Quăng

/

Không phiên chuyển

Êa Tao

/ja taw

Ya Tao

/

Không phiên chuyển

Côư( Amung

cµ(/ /muN

Chự Mung

b-

b

Êa Bil

/ja b-il

Ya Bin

d-

đ

Êa Dưc&

/ja d-µc

Ya Đứt / Ya Đức

¾-

gi / d

Côư( Êa Jao

cµ(/ /ja ï-aw

Chự Ya Giao

g-

g

Êa Găm

/ja găm

Ya Găm

b / º

b

Krông Bu(k

kroN bu(k

Crông Búc

d / ë

đ

Êa Đrung

/ja ëru(N

Ya Đrung

× / dj

gi / d

Buôn Djam

bu»on ×am

Buôn Giam

Ö

Không phiên chuyển, trừ trường hợp trong từ “Öde Öga” chỉ người Ê đê

Côư( Êwi

 

Êđê Êga

cµ(/ ÖBi

 

Öde Öga

Chự Vi (núi)

 

Êđê Êga

s

x

Êa S

/ja swe

Ya X

h

h

Êa Hiu

/ja hiw

Ya Hiu

B

v

Côư( Êwi

cµ(/ ÖBi

Chự Vi

j/y

d

Côư( Yang Sin

cµ(/ jaN sin

Chự Dang Xin

m

 

m

Êa Mu(c

/ja mu(c

Ya Mút

Côư( Mgar

cµ(/ mgar

Chự Ga

n

n

Côư( Ni

cµ(/ ni

Chự Ni

ø

nh

Êa N)uôl

/ja øu»ol

Ya Nhuôn

N

ng

Buôn Ngam

bu»on Nam

Buôn Ngam

l

l

Êa Lac&

/ya lac

Ya Lách

r

r

Buôn Riêng

bu»on ri»eN

Buôn Riêng

-j- / -i»-

i

Buôn Riêng

bu»on ri»eN

Buôn Riêng

y

Êa Siơ(k

/ja xi»F(k

Ya Xy Ấc

-w-/-u»-

u

Êa Kruê

/ja Krwe

Ya Cruê

o

Côư( Kroa

cµ(/ krwa

Chự Croa

i

i

Côư( Sing

cµ(/ siN

Chự Xinh

i(

i

Buôn Tri(ng

bu»on tri(N

Buôn Tơ Rinh

e

ê

Êa Kruê

/ja Krwe

Ya Cruê

E

e

Êa Wer

/ja BEr

Ya Ve

E(

e

Côư( Ne(

cµ(/ ne(/

Chự N

µ

ư

 

 

 

µ(

ư

Côư( Sing

cµ(/ siN

Ch Xinh

F

ơ

 

 

 

F(

â

Êa Krơ(ng

Côư( Tâo

/ja krF(N

cµ(/ tF(w

Ya Crâng

Chự Tâo

a

a

Êa Kar

/ja kar

Ya Ca

ă

a

Krông Pac&

kroN păc

Crông Pách

ă

Ênao Lăk

Önaw lăk

Hồ Lăc

u

u

Êa Mbum

/ja m«bum

Ya Mơ Bum

u(

u

 

 

 

ú

Côư( Mu(t

cµ(/ mu(t

Chự Mút

o

ô

Êa Kô

/ja ko

Ya Cô

a

Côuôr Knia

cu»or k«ni»a

Chua Cơ Nya

ôô

Côư( Hiông

cµ(/ hi»oN

Chự Hy Ôông



o

Êa Sol

Côư( Klo

Êa Troh Kram

/ja sl

cµ(/ kl

/ja t«rh k«ram

Ya Xon

Chự Clo

Ya Tơro Cram

oo

 

 

 

(

o

Côư( Po(ng

cµ(/ p(N

Chự Pong

ó

Côư( Do(k

cµ(/ d-(k

Chự Đóc

ie

ie

 

 

 

uo

 

 

 

-p

p

Êa Pốp

/ja pop

Ya Pốp

-t

t

Êa Kn)ôt

/ja køot

Ya Cơ Nhốt

-c

ch

Êa Lac&

/ya lac

Ya Lách

t / c

Êa Pôc&

Êa Dưc&

/ja poc

/ja d-µc

Ya Pốt (Ya Pôốc)

Ya Đứt (Ya Đức)

-k

c

Êa Khăk

/ja kHăk

Ya Khắc

-/

Dấu nặng ở nguyên âm chính

Côư( Po(ng

Côư( Do(k

cµ(/ p(N

cµ(/ d-(k

Ch Pong

Ch Đóc

-m

m

Êa Găm

/ja găm

Ya Găm

-n

n

Êa Muôn

/ja mu»ôn

Ya Muôn

-ø

nh

Côư( Yang Kuêôn)

cµ(/ jang kweø

Chự Dang Quênh

n /ng

 

 

 

-N

ng

Côư( Po(ng

cµ(/ p(N

Ch Pong

-l

n

Côư( Côhil

cµ(/ cHil

Chự Sin

-r

bỏ

Ko( Siêr

ko(/ si»er

Cọ Xia

-w

u

Êa Hiu

/ja hiw

Ya Hiu

o

Êa Tao

/ja taw

Ya Tao

bh

ph

 

 

 

bl

Bl

Côư( Ble(

cµ(/ ºlE(/

Chự Bl

-h

Không phiên chuyển

Buôn Côoah

bu»on cwah

Buôn Choa

Hoặc thêm dấu hỏi ( ?) hoặc dấu sắc ( / ) trên nguyên âm đi trước

Êa Troh Kram

Êa Rah

Êa M'Doh

/ja t«roh kram

/ja rah

/ja md-(h

Ya Tơro Cram

Ya Ra/Ya Rả

Ya Mơ Đó

w/

u và dấu nặng ( . ) ở nguyên âm phía trước

 

 

 

o và dấu nặng ( . ) ở nguyên âm phía trước

 

 

 

-jh

i

 

 

 

y

 

 

 

Bỏ và thêm dấu hỏi ( ?) hoặc sắc vào nguyên âm phía trước

 

 

 

br

br

 

 

 

b-h

ph

Buôn Bhung

bu»on b-hu(N

Buôn Phung

b-l

bl

 

 

 

b-r

br

 

 

 

pl

pl

Côư( Kplang

cµ(/ kplaN

Chự Cơ Plang

pr

pr

 

 

 

kp

cơp

Côư( Kpar

cµ(/ kpar

Chự Cơ pa

kt

cơt

Côư( Ktei

cµ(/ ktF(j

Chự Cơ Tây

kc

cơch

 

 

 

-j

i

 

 

 

y

Côư( Ktei

cµ(/ ktF(j

Chự Cơ Tây

-j/

i và thêm dấu nặng ( . ) ở nguyên âm phía trước

 

 

 

y và thêm dấu nặng ( . ) ở nguyên âm phía trước

 

 

 

kk

cơp

 

 

 

kb

cơb

Côư( Kbang

cµ(/ kbaN

Chự Cơ bang

kb-

cơb

Côư( Kbô

cµ(/ kb-o

Chự Cơ bô

kd

cơđ

 

 

 

kd-

cơđ

Buôn Kdêôc&

bu»on kd-e(c

Buôn Cơ Đếch

kï-

cơgi

 

 

 

kcH

cơs

 

 

 

kg

cơg

 

 

 

k×

cơgi

 

 

 

km

cơm

Côư( Km

cµ(/ kmre

Chự Cơ M

kn

cơn

 

 

 

kø

cơnh

Êa Kn)ôt

/ja køot

Ya Cơ Nhốt

kN

cơng

 

 

 

kh

cơh

 

 

 

ks

cơs

Êa Ksung

/ja ksuN

Ya Cơ Sung

kj/ky

cơd

 

 

 

kr

cr

Êa Troh Kram

Êa Krơ(ng

/ja t«roh kram

/ja krF(N

Ya Tơ Ro Cram

Ya Crâng

kB

cơv

 

 

 

kl

cl

CÖôư( Klo

cµ(/ kl

Chự Clo

kh

kơh

Côư( K'hla

cµ(/ khla

Chự Cơ Hla

d-h

th

Côư( Dhung

cµ(/ d-huN

Chự Thung

dl

đl

 

 

 

ër

đr

 

 

 

d-l

đl

Côư( Dlung

cµ(/ d-luN

Chự Đlung

d-r

đr

Côư( Kdroah

cµ(/ kd-rwah

Chự Cơ Đroa

mp

mơp

 

 

 

mt

mơt

Côư( Mta

cµ(/ mta

Chự Mơ Ta

mc

mơch

 

 

 

mk

mơk

 

 

 

mpH

mơph

 

 

 

mtH

mơth

Côư( M'Thi

cµ(/ mtHi

Chự Mơ Thi

mcH

mơs

 

 

 

mkH

mơkh

 

 

 

mb

mơb

 

 

 

mb-

mơb

Buôn M'Bơn

ºu»on mb-Fn

Buôn Mơ Bơn

md

mơđ

 

 

 

md-

mơđ

 

 

 

mï

mơgi

Buôn M'Jui

ºu»on mïui»

Buôn Mơ Giui

m×

mơgi

 

 

 

mg-

mơg

Côư( Mgar

cµ(/ mgar

Chự Mơ Ga

ms

mơs

 

 

 

mm

mơm

 

 

 

mn

mơn

 

 

 

mø

mơnh

 

 

 

mN

mơng

 

 

 

mj

mơd

Buôn M'Yui

bu»on mjui

Buôn Mơ Dui

m/

mơ-

Buôn M'o

ºu»on m/o

Buôn O

mh

mơh

Buôn M'hei

bu»on mhF(j

Buôn Mơ Hây

ml

ml

Buôn M'Lia

ºu»on mli»a

Buôn Mlya

mr

mr

Côư( Mr

cµ(/ mri»o

Chự Mr

hb-

hơb

 

 

 

hd-

hơđ

 

 

 

hd

hơđ

Êa ung

/ja hëu(N

Ya Hơ Đung

Hj

hơd

 

 

 

hm

hơm

 

 

 

hn

hơn

Krông Hnăng

kroN hnăN

Crông Hơ Năng

HN

hơng

 

 

 

hr

hr

 

 

 

Hl

hl

Êa Hleo

/ja hlEw

Ya Hleo

H/

hơ-

 

 

 

hg

hơg

 

 

 

HB

hơv

 

 

 

ïh

s

 

 

 

×h

s

 

 

 

Tr

tơr

Êa Trang

/ja traN

Ya Tơ Rang

Tl

tl

Côư( Tliêr

cµ(/ tli»er

Chự Tlia (Chự Tlya,  Tlyê)

g-r

gr

Côư( Gren

cµ(/ grEn

Chự Gren

- Lưu ý: yếu tố j, i» có chức năng là một giới âm trong các ngôn ngữ Nam Đảo, phương án chung là phiên chuyển thành chữ cái y hoặc i trong chữ quốc ngữ. Tuy nhiên, đây là một âm có cách đọc phụ thuộc vào nguyên âm, kể cả âm cuối, do đó tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà phiên chuyển cho gần nhất với tiếng dân tộc.

- Địa danh đặt trong ngoặc đơn ( ) thuộc cột “Ví dụ minh họa, Phiên chuyển sang tiếng Việt” trong Mẫu này là địa danh quen dùng.

 

PHỤ LỤC SỐ 6

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI TẠNG - MIẾN

a) Hệ thống âm

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

p

p

s

x

pj

pi

þ

ch

ph

ph

x

kh

t

t

v

v

th

th

z

d

k

k

ü

gi

kh

kh

Ä

g

q

k

w

w; u

qh

kh

h

h

b

b

i

i

bj

bi

y

u

d

đ

e

ê

g

g

O

ê

ts

s

E

e

tsh

s

¿

e

tþ

tr

µ

ư

tþh

tr

F

ơ

dz

gi

a

a

dü

gi

u

u

m

m

o

ô

mj

mi



o

n

n

ie

iê; ia

ø

nh

ia

ia

N

ng

i

io

l

l

ue

Â

sl

uo

uô; ua

z

d

ua

ua

f

ph

V (mũi hoá)

Không phiên chuyển

b) Hệ thống thanh điệu

Thanh vị

Phiên chuyển sang tiếng Việt

33

Không dấu

24

Dấu sắc

45

Dấu sắc

34

Dấu sắc

55

Dấu sắc

32

Dấu huyền

42

Dấu huyền

21

Dấu nặng

11

Dấu nặng

 

PHỤ LỤC SỐ 7

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI THÁI – KAĐAI

a) Hệ thống âm

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Ví dụ minh họa

Địa danh DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

i

i

fa33 din33

Pha Đin

i(

i

 

 

e

ê

b35 pet31

Bó Pt

e(

ê

 

 

E

e

năm31 lEN35

Nặm Léng

E(

e

 

 

µ

ư

na33 /µ33

Na Ư

µ(

ư

 

 

«

ơ

cieN32 sF33

Chiềng Sơ

«(

â

na32 lF(w32

Nà Lu

a

a

mµ«N32 thaø33

Mường Thanh

ă

ă

năm31 lEN35

Nm Léng

u

u

mµ«N32 mun32

Mường Mùn

u(

u

 

 

o

- ôô (trong trường hợp âm tiết kết thúc bằng [Nk])

- ô (trong âm tiết mở và trong trường hợp âm cuối là [Np])

mµ«N32 mo33

Mường Mô

o(

ô

 

 



- oo (trong trường hợp âm tiết kết thúc bằng [Nk])

- o (trong âm tiết mở và trong trường hợp âm cuối là [Np])

nNk 33 lăj33

Noong Lay

(

o

 

 

ph

ph

 

 

ie

- iê (ở âm tiết khép, nửa khép và nửa mở)

- yê (ở âm tiết khép, nửa khép và nửa mở với âm đệm w ở trước)

- ia (ở âm tiết mở)

- ya (ở âm tiết mở với âm đệm w ở trước)

cieN32 saj31

 

 

 

kEw35 pie33

Chiềng Sại

 

 

 

Kéo Pia

uo

- uô (ở âm tiết khép, nửa khép và nửa mở)

- ua (ở âm tiết mở)

k33 luoN33

 

năm31 nuo33

Co Lng

 

Nặm Nua

µ«

- ươ (ở âm tiết khép, nửa khép và nửa mở)

- ưa (ở âm tiết mở)

mµ«N32 thaø33

 

na32 xµF33

Mường Thanh

 

Nà Khưa

th

th

năm31 tha33

Nặm Tha

kh

kh

 

 

p

p

xuoj323 pEn32

Khuổi Pèn

t

t

na33 toN35

Na Tống

c

ch

cieN32 saj31

Chiềng Sại

k

- k (khi đứng trước các nguyên âm dòng trước)

- c (khi đứng trước các nguyên âm dòng giữa và dòng sau và khi đứng ở cuối âm tiết)

- q (khi đứng trước âm đệm w).

k33 kin33

 

 

k33 luoN33

na32k35

Co Kin

 

 

Co Luông

Nà Bắc

b

b

na32 băk35

Bắc

d

d

fa33 din33

Pha Đin

bú

bh

 

 

dú

dh

 

 

m

m

m31 lEN35

Nặm Léng

n

n

năm31 lEN35

Nặm Léng

ø

nh

mµFN32 øE35

Mường Nhé

N

ng

k33 luoN33

Co Luông

ts

ch

 

 

f

ph

fa33 din33

Pha Đin

s

s

xuoj323 sµFj31

Khuổi Sượi

x

kh

xuoj323 dEN33

Khuổi Đeng

h

h

 

 

v

v

na32 vaj32

Vài

z

d

na32 ze32

D

Ä

g

 

 

l

l

k33 luoN33

Co Luông

lò

sl

kok35 lòom32

Cốc Slồm

r

r

 

 

w

- u (khi ở vị trí âm cuối mà trước nó là các nguyên âm i, e, E hoặc các nguyên âm ngắn), hoặc (khi ở vị trí âm đệm mà sau nó là các nguyên âm «(, iê), hoặc (khi đứng sau phụ âm k).

- o (khi ở vị trí âm cuối mà trước nó là nguyên âm dài hoặc khi ở vị trí âm đệm mà sau nó là các nguyên âm a, ă(, E)

na32 diw32

na32 lF(w32

 

 

na32 swaN32

na32 haw35

Nà Đìu

Nà Lầu

 

 

Nà Soàng

Nà Háo

j

-   i (ở vị trí âm đệm), hoặc (ở vị trí âm cuối mà trước nó là các nguyên âm dài)

-   y (ở vị trí âm cuối mà trước nó là nguyên âm ngắn)

cieN32 saj31

cieN32 nFj33

 

µ«N32j33

năm31 j32

Chiềng Sại

 

 

Mường Lay

Nặm Chày

Lưu ý:

- Phụ âm quặt lưỡi như tþ, § … được ghi bằng các phụ âm đồng vị tương ứng không quặt lưỡi.

Ví dụ:

tþ được ghi bằng “ch”

§ được ghi bằng “s”

- Đối với các tổ hợp phụ âm hay các phụ âm tiền xát, tiền mũi, chúng ta có thể ghép các con chữ (chữ cái) Quốc ngữ để thể hiện chúng.

Ví dụ:

bl được ghi là “bl” 

ml được ghi là “ml”

b)  Hệ thống thanh điệu

Đặc điểm của thanh điệu trong các ngôn ngữ Thái - Kadai:

- Số lượng các thanh điệu trong các ngôn ngữ Tày - Thái không phải bao giờ cũng giống nhau.

- Ngay cả các ngôn ngữ có số lượng thanh điệu bằng nhau thì đường nét và âm vực của các thanh này không phải bao giờ cũng giống nhau.

- Có thanh điệu giống tiếng Việt, có thanh điệu không giống tiếng Việt.

Sử dụng hệ thống dấu thanh của chữ Quốc ngữ hiện có để mô phỏng một cách tương đối thanh điệu các âm tiết trong các ngôn ngữ Thái - Kađai. Việc lựa chọn dấu thanh tùy thuộc vào việc thanh điệu trong ngôn ngữ đó gần nhất với thanh nào trong tiếng Việt, trong đó đặc điểm quan trọng nhất là âm vực của toàn thanh điệu và đường nét ở nửa cuối của thanh điệu.

Hệ thống thanh điệu tiếng Tày: 

Thanh vị

Phiên chuyển sang tiếng Việt

Địa danh DTTS (Phiên âm)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

35

Dấu sắc

nF(m31 lEN35

Nậm Léng

33

Không dấu

k33 luoN33

Co Luông

32

Dấu huyền

cieN32 saj31

Chiềng Sại

323

Dấu hỏi

xuoj323 dEN33

Khuổi Đeng

31

Dấu nặng

năm31 lEN35

Nặm Léng

21

Dấu huyền

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 8

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH GỐC NHÓM NGÔN NGỮ - TỘC NGƯỜI VIỆT - MƯỜNG

Âm, tổ hợp âm tiếng DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang

tiếng Việt

Ví dụ minh họa

Địa danh DTTS

(Ghi bằng kí hiệu ngữ âm quốc tế)

Phiên chuyển sang tiếng Việt

p

p

 

 

t

t

tF(n55miø55

Tân Minh

ÿ

tr

ÿuN55bi55

Trung Bi

c

ch

XE55 cN55

Khe Choăng

k

c, k, q

kwat21

Quạt

pH

ph

kau955 pHN55

Cao Phong

tH

th

/iíen55 tHµFN21

Yên Thượng

kH

kh

 

 

b

b

XE55 bu(N35

Khe Búng

d

đ

lu35 saN35

Đú Sáng

ï

ch

 

 

m

m

m iíen32 doj32

Miền Đồi

n

n

nam55 f(N55

Nam Phong

ø

nh

z55 øF(n55

Do Nhân

N

ng

Nuon32 nF(j21

Nguồn Nậy

s

x

 

 

§

s

kE323 §u(N32

Kẻ Sùng

h

h

 

 

B

v

 

 

v

v

 

 

z

d

 

 

j

d

 

 

f

ph

ban323 fo(N32

Bản Phồng

X

kh

XE55 na32

Khe Nà

Ä

g

ÄEø32 nan32

Gành Nàn

l

l

 

 

r

r

rau932 ÿE55

Rào Tre

i

i

 

 

e

ê

 

 

E

e

 

 

µ

ưư

 

 

µ(

ư

 

 

F

ơ

 

 

F(

â

 

 

a

A

ÿi35 naN55

Trí Nang

ă

ă

laN32 kăj

Làng Cay

u

uu

 

 

u(

u

kE323 §u(N32

Kẻ Sùng

o

ôô

 

 

o(

ô

 

 



oo, o

ka32 rN32

Cà Rng

(

o

 

 

iF

iê, ia

 

 

uF

uô, ua

buF55

Bua

µF

ươ, ưa

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 9

HƯỚNG DẪN PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH NGÔN NGỮ GỐC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ SANG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH VIẾT ĐỊA DANH

1. Hướng dẫn phiên chuyển địa danh ngôn ngữ gốc các dân tộc thiểu số sang tiếng Việt

Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Ba Na  (Phụ lục số 1) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Ba Na, Co, Giẻ - Triêng, Xơ đăng, Hrê, Brâu, Cơ Ho, Mnông, Mạ, Xtiêng, Chơ Ro. Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer (ngữ hệ Nam Á), trong đó có một số tộc người đã có chữ viết Latinh từ trước năm 1975 như: Co, Giẻ - Triêng, Xơ đăng, Hrê, Cơ Ho, Xtiêng.

Vùng cư trú của các dân tộc nhóm này chủ yếu tại các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đồng Nai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Bình Phước, Tây Ninh.

2. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Hmông - Dao (Phụ lục số 2) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc: Mông, Dao và Pà Thẻn thuộc ngữ hệ Hmông - Dao, trong đó dân tộc Hmông, Dao đã có chữ viết.

Vùng cư trú của các dân tộc chủ yếu ở các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình, một số vùng phía tây Thanh Hóa và Nghệ An.

3. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Khmer (Phụ lục số 3) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ dân tộc Khmer.

Vùng cư trú của các dân tộc nhóm này chủ yếu tại các tỉnh khu vực miền Tây Nam Bộ.

4. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Môn- Khmer Bắc Trường Sơn (Phụ lục số 4) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Bru - Vân Kiều, Tà Ôi và Cơ Tu.

Vùng cư trú của các dân tộc nhóm này chủ yếu tại khu vực miền tây các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam.

5. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Nam Đảo (Phụ lục số 5) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Churu (Chru), Raglai (Ra Glai).

Vùng cư trú của các dân tộc nhóm này chủ yếu tại các tỉnh miền Trung và Tây nguyên: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông. Ngoài ra, ở miền tây Nam Bộ và một vài vùng miền trung như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị cũng có thể có các địa danh gốc Chăm.

6. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Tạng - Miến (Phụ lục số 6) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Lô Lô, Hà Nhì, La Hủ, Si La, Cống, Phù Lá. Các dân tộc này chưa có chữ viết riêng hoặc có cũng ít người còn đọc được.

Vùng cư trú của các dân tộc nhóm Tạng - Miến tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu.

7. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Thái - Kađai (Phụ lục số 7) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Tày, Nùng, Thái, Lào, Lự, Giáy, Bố Y, La Ha, La Chí, Pu Péo, Cơ Lao.

Vùng cư trú của các dân tộc Thái chủ yếu tại vùng núi Tây Bắc, tây Thanh Hóa, Nghệ An; dân tộc Tày, Nùng cư trú chủ yếu tại vùng Đông Bắc; các dân tộc có ngôn ngữ thuộc nhánh Kađai chủ yếu cư trú tại các tỉnh biên giới phía Bắc như Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang.

8. Mẫu phiên chuyển địa danh gốc nhóm ngôn ngữ - tộc người Việt- Mường (Phụ lục số 8): nhóm ngôn ngữ - tộc người Việt - Mường có 4 dân tộc: Kinh, Mường, Thổ, Chức trong đó có 3 dân tộc thiểu số. Mẫu này được áp dụng khi phiên chuyển địa danh có gốc ngôn ngữ các dân tộc Mường, Thổ, Chức.

Vùng cư trú của các dân tộc Mường, Thổ, Chức tại các tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình.

2. Cách viết địa danh Việt Nam

a) Cách viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng Việt

- Sử dụng bộ chữ cái tiếng Việt để viết các địa danh theo đúng chính tả tiếng Việt: Bảng chữ cái tiếng Việt gồm các chữ cái xếp theo thứ tự: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X, Y.

- Địa danh sau khi chuẩn hóa được thể hiện bằng chữ tiếng Việt, giữa các âm tiết không có gạch nối, không có dấu phẩy treo.

- Viết hoa các chữ đầu âm tiết của danh từ riêng và không dùng gạch nối các địa danh Việt Nam và địa danh đọc theo âm Hán - Việt. Trật tự các dấu thanh điệu: Không dấu, huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng.

Ví dụ: Thái Nguyên, Hà Nội, Trường Sa…

- Những địa danh Việt Nam mà danh từ riêng chỉ có một âm tiết và danh từ chung trở thành bộ phận không thể tách rời địa danh thì viết hoa tất cả các chữ đầu danh từ chung và danh từ riêng của địa danh đó.

Ví dụ: Hồ Tây, Cửa Lò, Bến Nghé, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Buôn Hồ, Bản Keo, Sóc Trăng, Cù Lao Chàm…

- Địa danh chỉ có một con chữ nguyên âm, thì dấu thanh được đặt vào con chữ nguyên âm đó.

Ví dụ: làng Dục Tú, xóm Thanh Hà, Sông Hồng

- Địa danh có một con chữ nguyên âm mang dấu phụ: Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư và kết thúc bằng bất kỳ con chữ nào, thì dấu thanh đặt ở con chữ đó. Riêng ƯƠ, dấu đặt ở Ơ.

Ví dụ: sông Như Nguyệt, xã Nội Duệ, thôn Tiên Tiến

- Địa danh có hai con chữ nguyên âm và kết thúc bằng một con chữ phụ âm hoặc tổ hợp con chữ phụ âm, thì dấu thanh được đặt vào con chữ nguyên âm cuối.

Ví dụ: thôn Huy Hoàng, xóm Mạch Hoạch…

- Địa danh kết thúc bằng oa, oe, uy thì dấu thanh được đặt vào con chữ nguyên âm cuối.

Ví dụ: xóm Hoè Nhai, huyện Xuân Thuỷ

- Địa danh kết thúc bằng hai hoặc ba con chữ nguyên âm khác với oa, oe, uy thì dấu thanh được đặt vào con chữ nguyên âm sát nguyên âm cuối.

Ví dụ: xóm Bảy Núi, phố Lương Định Của

b) Cách viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc dân tộc thiểu số Việt Nam

- Sử dụng chữ cái hoặc tổ hợp chữ cái của bộ chữ tiếng Việt (trong một sô trường hợp có bổ sung bốn chữ cái  f, j, w, z)  để ghi các phụ âm đầu tương ứng hoặc phụ âm có cách đọc gần đúng với địa danh nguyên ngữ;

Ví dụ: Dak Bla (Đắc Bla), Có­( pah (Chư Pả), Ko( Siªr (Cä Xia), Phja Bióc

- Sử dụng các tổ hợp phụ âm đầu không có trong chính tả tiếng Việt như: Kr, Br, Bl, Pl, Sl, Đr, Gr, Gl để viết địa danh;

Ví dụ: Poáng Drang (Pong Đrang), Krông Jing (Krông Dinh), Có­( Krua (Ch­ Kroa), Có­( Mgar (Chư Mơ Ga).

- Đối với các phụ âm cuối không có trong chính tả tiếng Việt như: b, d, f, j, k, l, r, s, v, w, z được thay thế bằng các phụ âm tương ứng trong bộ chữ tiếng Việt và thanh điệu thích hợp.

Ví dụ: Mdrăk (Mơ Đrắc).

- Sử dụng chữ cái hoặc tổ hợp các chữ cái của bộ chữ tiếng Việt để ghi nguyên âm tương ứng hoặc nguyên âm có cách đọc gần đúng với địa danh nguyên ngữ.

Ví dụ: Ko( Siªr (Cä Xia).

- Sử dụng các chữ cái ghép oo, ôô để ghi nguyên âm dài của địa danh nguyên ngữ.

Ví dụ: Cầu Roòn, Áng Tôồng, Bơ Ngoong, Đắc Choong, A Nôông.

- Sử dụng dấu thanh của tiếng Việt để ghi các thanh tương ứng hoặc gần đúng của địa danh nguyên ngữ.

Ví dụ: Dak teh (Đắc Tẻ), Có­( pah (Chư Pả).

- Quy định phiên chuyển địa danh gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số sang tiếng Việt được quy định tại các Phụ lục số 1, Phụ lục số 2, Phụ lục số 3, Phụ lục số 4, Phụ lục số 5, Phụ lục số 6, Phụ lục số 7, Phụ lục số 8 của Quy chuẩn này;

c) Cách viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng nước ngoài

- Các địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng nước ngoài thực hiện theo các quy định về cách viết địa danh nước ngoài tại Quy chuẩn này.

Ví dụ: bệnh viện Xanh Pôn, phố Yecxanh


PHỤ LỤC SỐ 10

KẾT QUẢ THỐNG KÊ, ĐỐI CHIẾU, XÁC MINH TRONG PHÒNG ĐỊA DANH TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Xã/Phường/Thị trấn……………………………

Huyện/Thành phố, Thị xã/Quận……………………………………. Tỉnh/Thành phố…………………………………

TT

MÃ ĐỊA DANH

ĐỊA DANH TRÊN BĐĐH

PHIÊN HIỆU MẢNH BẢN ĐỒ

TOẠ ĐỘ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỐI TƯỢNG

ĐỊA DANH TRÊN TÀI LIỆU ĐỐI CHIẾU

KẾT QUẢ CHUẨN HOÁ

GHI CHÚ

Toạ độ

trung tâm

Toạ độ

điểm đầu

Toạ độ

điểm cuối

Danh mục thôn, bản

 

 

 

Địa danh chuẩn hoá trong phòng

Địa danh

có sự khác biệt

Danh từ chung

Danh từ riêng

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Danh từ chung

Danh từ riêng

Danh từ chung

Danh từ riêng

Danh từ chung

Danh từ riêng

Danh từ chung

Danh từ riêng

Tên tài liệu

Danh từ chung

Danh từ riêng

Danh từ chung

Danh từ riêng

I

 

ĐỊA DANH DÂN CƯ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

 

ĐỊA DANH SƠN VĂN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 ĐỊA DANH THUỶ VĂN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

 

 ĐỊA DANH KINH TẾ XÃ HỘI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

 

 ĐỊA DANH VÙNG TRANH CHẤP

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐƠN VỊ THI CÔNG

ĐƠN VỊ KIỂM TRA

Người thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

 

 

Người kiểm tra

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người kiểm tra

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày tháng năm 20

Thủ trưởng đơn vị thi công

(Ký tên, đóng dấu)

 

 

Ngày tháng năm 20

Thủ trưởng đơn vị kiểm tra

(Ký tên, đóng dấu)


PHỤ LỤC SỐ 11:

KẾT QUẢ CHUẨN HÓA ĐỊA DANH TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Xã/phường/thị trấn……………………

TT

Mã nhóm đối tượng địa lí

ĐỊA DANH TRÊN BĐĐH

PHIÊN HIỆU MẢNH BẢN ĐỒ

TOẠ ĐỘ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỐI TƯỢNG

CHUẨN HÓA TRONG PHÒNG

KẾT QUẢ CHUẨN HOÁ THỰC ĐỊA

GHI CHÚ

Toạ độ trung tâm

Toạ độ điểm đầu

Toạ độ điểm cuối

Địa danh chuẩn hoá trong phòng

Địa danh có sự khác biệt

Danh từ chung

Danh từ riêng

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Danh từ chung

Danh từ riêng

Danh từ chung

Danh từ riêng

Danh từ chung

Danh từ riêng

I

 

ĐỊA DANH DÂN CƯ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

 

ĐỊA DANH SƠN VĂN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 ĐỊA DANH THUỶ VĂN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

 

 ĐỊA DANH KINH TẾ XÃ HỘI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

 

 ĐỊA DANH VÙNG TRANH CHẤP

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Huyện/Thành phố/Thị xã/Quận…….......................……….…..       Tỉnh/Thành phố…..............…………………….

 

ĐƠN VỊ THI CÔNG

Người thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

 

 

CÁN BỘ CHUYÊN MÔN CẤP XÃ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày tháng năm 20

TM.UBND xã/phường/thị trấn…………………….….

CHỦ TỊCH

(Ký tên, đóng dấu)

Ngày tháng năm 20

Thủ trưởng đơn vị thi công

(Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 12:

KẾT QUẢ CHUẨN HÓA ĐỊA DANH TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Huyện/Thành phố/thị xã/quận………………..       Tỉnh/Thành phố……………………….

STT

MÃ NHÓM ĐỐI TƯỢNG

ĐỊA DANH TRÊN BĐĐH

PHIÊN HIỆU MẢNH BẢN ĐỒ

TOẠ ĐỘ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỐI TƯỢNG

ĐỊA DANH ĐÃ CHUẨN HOÁ

GHI CHÚ

Toạ độ trung tâm

Toạ độ điểm đầu

Toạ độ điểm cuối

Danh từ chung

Danh từ riêng

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Danh từ chung

Danh từ riêng

I

 

XÃ A

1.1

 

ĐỊA DANH DÂN CƯ

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2

 

ĐỊA DANH SƠN VĂN

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3

 

ĐỊA DANH THUỶ VĂN

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.4

 

ĐỊA DANH KINH TẾ XÃ HỘI

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5

 

ĐỊA DANH VÙNG TRANH CHẤP

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

 

XÃ B

2.1

 

ĐỊA DANH DÂN CƯ

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2

 

ĐỊA DANH SƠN VĂN

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.3

 

ĐỊA DANH THUỶ VĂN

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.4

 

ĐỊA DANH KINH TẾ XÃ HỘI

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.5

 

ĐỊA DANH VÙNG TRANH CHẤP

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người thực hiện

(Kí, ghi rõ họ tên)

 

Ngày tháng năm 20

CÁN BỘ CHUYÊN MÔN CẤP HUYỆN

(Kí, ghi rõ họ tên)

 

Ngày tháng năm 20

TM. UBND CẤP HUYỆN

(Kí tên, đóng dấu)

Ngày tháng năm 20

Thủ trưởng đơn vị thi công

(Kí tên, đóng dấu)

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 13:

KẾT QUẢ CHUẨN HÓA ĐỊA DANH THỂ HIỆN TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Tỉnh/Thành phố……………………………….…

STT

MÃ NHÓM ĐỐI TƯỢNG

ĐỊA DANH ĐÃ CHUẨN HOÁ

PHIÊN HIỆU MẢNH BẢN ĐỒ

TOẠ ĐỘ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỐI TƯỢNG

GHI CHÚ

Toạ độ trung tâm

Toạ độ điểm đầu

Toạ độ điểm cuối

Danh từ chung

Danh từ riêng

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

I

 

HUYỆN….                                

 

 

XÃ…                                  

I.1

 

ĐỊA DANH DÂN CƯ

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.2

 

ĐỊA DANH SƠN VĂN

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.3

 

ĐỊA DANH THUỶ VĂN

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.4

 

ĐỊA DANH KINH TẾ XÃ HỘI

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.5

 

ĐỊA DANH VÙNG TRANH CHẤP

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

 

HUYỆN…                                

 

XÃ…                                    

 

 

ĐỊA DANH DÂN CƯ

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỊA DANH SƠN VĂN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐƠN VỊ THI CÔNG

Ngày tháng năm 20

Ngày tháng năm 20

Người thực hiện

(Kí, ghi rõ họ tên)

Người kiểm tra

(Kí, ghi rõ họ tên)

CÁN BỘ CHUYÊN MÔN CẤP TỈNH

(Kí, ghi rõ họ tên)

 

TM. UBND TỈNH

(Kí tên, đóng dấu)

 

Ngày tháng năm 20

Thủ trưởng đơn vị thi công

(Kí tên, đóng dấu)

 

 

 

 

ĐỊA DANH

NHÓM ĐỐI TƯỢNG

 

 

TOẠ ĐỘ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐỐI TƯỢNG

PHIÊN HIỆU MẢNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Tên ĐVHC cấp xã

Tên  ĐVHC cấp huyện

Toạ độ trung tâm

Toạ độ điểm đầu

Toạ độ điểm cuối

 

 

Vĩ độ

(Độ, phút, giây)

Kinh độ

(Độ, phút, giây)

Vĩ độ

(Độ, phút, giây)

Kinh độ

(Độ, phút, giây)

Vĩ độ

(Độ, phút, giây)

Kinh độ

(Độ, phút, giây)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 14:

DANH MỤC ĐỊA DANH VIỆT NAM PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ

Tỉnh/Thành phố……………………………….…


PHỤ LỤC SỐ 15:

MẪU SỔ NHẬT KÝ ĐIỀU TRA, XÁC MINH ĐỊA DANH

 

 

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

(tên đơn vị thi công)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHẬT KÍ

ĐIỀU TRA, XÁC MINH ĐỊA DANH

 

 

 

Xã/phường/ thị trấn:……………………………….

Huyện/quận/thành phố/thị xã…………………………..

Tỉnh/thành phố……………………………………

Ho, tên người ghi:…………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 20…

 

 

 

1. Quy định chung

- Nhật kí điều tra, xác minh địa danh phải sử dụng trong quá trình đối chiếu, điều tra, xác minh địa danh phục vụ công tác chuẩn hóa địa danh tại cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh. Các nội dung ghi trong Nhật kí phục vụ công tác đánh giá chất lượng, nghiệm thu sản phẩm trong quá trình thi công và là cơ sở để thẩm định địa danh tại các cấp chính quyền địa phương và của chủ đầu tư;

- Người thực hiện công tác chuẩn hóa địa danh phải trực tiếp ghi các nội dung liên quan đến các địa danh cần chuẩn hóa tại thời điểm đối chiếu, điều tra, xác minh địa danh tại địa phương;

- Các nội dung ghi chép trong Nhật kí phải kịp thời, đầy đủ, trung thực, rõ ràng, sạch sẽ.

2. Nội dung ghi chép trong Nhật kí điều tra, xác minh địa danh

2.1. Thông tin chung

a. Thành phần các dân tộc của đơn vị hành chính cấp xã:

- Dân tộc…………… chiếm      %;

- Dân tộc………….....chiếm     %;

- Dân tộc………….....chiếm     %.

………………………………………………………………..

b. Tổ chức quản lí dân cư:

Gồm……… thôn/xóm/bản/tổ dân phố

- Thôn………………, gồm các xóm/điểm dân cư…………….………..….…...

- Thôn………………., gồm các xóm/điểm dân cư…………….………....……..

…………………………………………………………………….……………..……

2.2. Bảng thông tin chuẩn hóa địa danh


Ngày, tháng, năm

Địa điểm

Thành phần tham gia xác minh, chuẩn hóa địa danh

Địa danh đã chuẩn hóa trong phòng

Địa danh của đối tượng địa lí tại thực địa

Gốc ngôn ngữ

Kết quả chuẩn hóa

Ghi chú

Danh từ chung

Danh từ riêng

Danh từ chung

Danh từ riêng

Tình trạng

Danh từ chung

Danh từ riêng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày tháng năm 20

Người ghi

 

Hướng dẫn nội dung ghi các cột trong bảng:

Cột 1: Thời điểm làm việc về điều tra, xác minh địa danh tại địa phương

Cột 2: Địa điểm điều tra, xác minh địa danh

Cột 3: Họ tên, chức danh người tham gia điều tra, xác minh địa danh tại địa phương

Cột 4: Danh từ chung của địa danh

Cột 5: Danh từ riêng của địa danh

Cột 6: Danh từ chung của địa danh đang sử dụng tại địa phương tương ứng với địa danh đã chuẩn hóa trong phòng

Cột 7: Danh từ riêng của địa danh đang sử dụng tại địa phương tương ứng với địa danh đã chuẩn hóa trong phòng

Cột 8: Gốc ngôn ngữ của địa danh

Cột 9: Tình trạng hiện tại của địa danh

Cột 10: Danh từ chung của địa danh sau khi chuẩn hóa tại thực địa

Cột 11: Danh từ riêng của địa danh sau khi chuẩn hóa tại thực địa

Cột 12: Ghi chú một số thông tin liên quan đến địa danh (chia tách từ thôn, xóm nào; sáp nhập từ các thôn, xóm, điểm dân cư nào, lí do tại sao không có danh từ chung, nguyên nhân đề nghị sửa đổi địa danh, lí do địa danh không tồn tại, tọa độ địa danh xác định tại thực địa…)

 


PHỤ LỤC SỐ 16

CẤU TRÚC BẢNG THÔNG TIN THUỘC TÍNH ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Nội dung

Kiểu

dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

Mã đơn vị hành chính

Text

20

 

Tên đơn vị hành chính

Text

30

 

Kiểu đơn vị hành chính

Text

15

 

Vĩ độ

Text

12

độ, phút, giây

Kinh độ

Text

12

độ, phút, giây

Diện tích

Decimal

 

km2

Dân số

Integer

 

người

Văn bản pháp quy thành lập ĐVHC

Text

250

 

Ngôn ngữ gốc

Text

15

 

Ghi chú

Text

1500

 

 

PHỤ LỤC SỐ 17

CẤU TRÚC BẢNG THÔNG TIN THUỘC TÍNH ĐỊA DANH CÁC YẾU TỐ DÂN CƯ, SƠN VĂN, THỦY VĂN, KINH TẾ - XÃ HỘI, BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

Nội dung

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

Địa danh

Text

30

 

Kiểu đối tượng

Text

2

 

Nhóm đối tượng

Text

2

 

Mã ĐVHC cấp xã

Text

5

 

Tên ĐVHC cấp xã

Text

30

 

Mã ĐVHC cấp huyện

Text

3

 

Tên ĐVHC cấp huyện

Text

30

 

Ngôn ngữ gốc

Text

30

 

Vĩ độ trung tâm

Text

15

độ, phút, giây

Kinh độ trung tâm

Text

15

độ, phút, giây

Vĩ độ điểm đầu

Text

15

độ, phút, giây

Kinh độ điểm đầu

Text

15

độ, phút, giây

Vĩ độ điểm cuối

Text

15

độ, phút, giây

Kinh độ điểm cuối

Text

15

độ, phút, giây

Số hiệu mảnh bản đồ địa hình

Text

15

 

Mã địa danh

Text

20

 

Ghi chú

Text

1500

 

 

PHỤ LỤC SỐ 18

BẢNG PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ NƯỚC NGOÀI THEO VĂN TỰ CHÍNH THỨC

TT

Mã quốc gia

Tên quốc gia, vùng lãnh thổ

Ngôn ngữ quốc gia

Tự dạng

Latinh

Không Latinh

1

AD

Anđora

Catalan

X

 

2

AE

Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất

Ả Rập

 

X

3

AF

Apganixtan

Ba Tư

Paxtô

 

X

X

4

AG

Antigua và Bacbuđa

Anh

X

 

5

AL

Anbani

Anbani

X

 

6

AM

Acmênia

Acmênia

 

X

7

AO

Ăngôla

Bồ Đào Nha

X

 

8

AR

Achentina

Tây Ban Nha

X

 

9

AT

Áo

Đức

X

 

10

AU

Ôxtrâylia

Anh

X

 

11

AZ

Adecbaigian

Adecbaigian

X

 

12

BA

Bôxnia Hecxêgôvina

Bôxnia

Crôatia

Xécbia

X

X

X

 

13

BB

Bacbađôt

Anh

X

 

14

BD

Bănglađet

Bengan

 

X

15

BE

Bỉ

Pháp

Hà Lan

X

X

 

16

BF

Buôckina Phaxô

Pháp

X

 

17

BG

Bungaria

Bungaria

 

X

18

BH

Baranh

Ả Rập

 

X

19

BI

Burunđi

Pháp

Kirunđi

X

X

 

20

BJ

Bênanh

Pháp

X

 

21

BN

Brunây

Anh

Malay

X

X

 

22

BO

Bôlivia

Tây Ban Nha

X

 

23

BR

Braxin

Bồ Đào Nha

X

 

24

BS

Bahamat

Anh

X

 

25

BT

Butan

Giongkha

X

 

26

BW

Bôtxoana

Anh

X

 

27

BY

Bêlarut

Bêlarut

Nga

X

 

 

X

28

BZ

Bêlidê

Anh

X

 

29

CA

Canađa

Anh

Pháp

X

X

 

30

CD

Cônggô

Anh

X

 

31

CM

Camơrun

Pháp

X

 

32

CF

Trung Phi

Pháp

X

 

33

CG

Cônggô

Pháp

X

 

34

CH

Thụy Sĩ

Pháp

Italia

X

X

 

35

CI

Côt Đivoa

Pháp

X

 

36

CK

Đảo Cúc

Anh

X

 

37

CL

Chilê

Tây Ban Nha

X

 

38

CN

Trung Quốc

Hán

 

X

39

CO

Côlômbia

Tây Ban Nha

X

 

40

CR

Côxta Rica

Tây Ban Nha

X

 

41

CU

Cuba

Tây Ban Nha

X

 

42

CV

Capve

Bồ Đào Nha

X

 

43

CY

Síp

Hy Lạp

Thổ Nhĩ Kỳ

 

X

X

44

CZ

Cộng hòa Séc

Séc

X

 

45

DE

Đức

Đức

X

 

46

DJ

Gibuti

Ả Rập

 

X

47

DK

Đan Mạch

Đan Mạch

X

 

48

DM

Đôminica

Anh

X

 

49

DO

Đôminicana

Tây Ban Nha

X

 

50

DZ

Angiêri

Ả Rập

 

X

51

EC

Êcuado

Tây Ban Nha

X

 

52

EE

Extônia

Extônia

X

 

53

EG

Ai Cập

Ả Rập

 

X

54

ER

Eritơria

Anh

Ả Rập

Tigrinia

X

 

X

X

55

ES

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha

X

 

56

ET

Êtiôpia

Amharic

 

X

57

FI

Phần Lan

Phần Lan

Thuỵ Điển

X

X

 

58

FJ

Phigi

Anh

Phigi

X

X

 

59

FM

Micrônêxia

Anh

X

 

60

FR

Pháp

Pháp

X

 

61

GA

Gabông

Pháp

X

 

62

GB

Anh

Anh

X

 

63

GD

Grênađa

Anh

X

 

64

GE

Grudia

Grudia

 

X

65

GH

Gana

Anh

X

 

66

GM

Dămbia

Anh

X

 

67

GN

Ghinê

Pháp

X

 

68

GQ

Ghinê Xích đạo

Tây Ban Nha

X

 

69

GR

Hy Lạp

Hy Lạp

 

X

70

GT

Goatêmala

Tây Ban Nha

X

 

71

GW

Ghinê Bitxao

Bồ Đào Nha

X

 

72

GY

Guyana

Anh

X

 

73

HN

Hônđurat

Tây Ban Nha

X

 

74

HR

Croatia

Croatia

X

 

75

HT

Haiti

Pháp

X

 

76

HU

Hungary

Hungary

X

 

77

ID

Inđônêxia

Inđônêxia

X

 

78

IE

Aixơlen

Anh

Irixơ

X

X

 

79

IL

Ixraen

Ả Rập

Do Thái

 

X

X

80

IN

Ấn Độ

Anh

Hindi

X

 

X

81

IQ

Irăc

Ả Rập

 

X

82

IR

Iran

Ba Tư

 

X

83

IS

Ailen

Ailen

X

 

84

IT

Italia

Italia

X

 

85

JM

Giamaica

Anh

X

 

86

JO

Gioocđani

Ả Rập

X

 

87

JP

Nhật Bản

Nhật

 

X

88

KE

Kênya

Anh

Xoahili

X

X

 

89

KG

Kiaghixtan

Kyaghyt

Nga

 

X

X

90

KH

Campuchia

Khơme

 

X

91

KI

Kiribati

Anh

X

 

92

KM

Cômo

Pháp

Ả Rập

X

 

 

X

93

KN

Xanhkit Nêvit

Anh

X

 

94

KP

Triều Tiên

Triều Tiên

 

X

95

KR

Hàn Quốc

Hàn

 

X

96

KW

Kô Oet

Ả Rập

 

X

97

KZ

Kadăcxtan

Kadăc

Nga

 

X

X

98

LA

Lào

Lào

 

X

99

LB

Libăng

Ả Rập

 

X

100

LC

Xanh Luxia

Anh

X

 

101

LI

Lơchten Stai

Đức

X

 

102

LK

Xri Lanka

Xinhalet

Tamin

 

X

X

103

LR

Libêria

Anh

X

 

104

LS

Lêxôthô

Anh

Lêxôthô

X

X

 

105

LT

Litva

Litva

X

 

106

LU

Lucxembua

Pháp

Đức

Lucxembua

X

X

X

 

107

LV

Latvia

Latvia

X

 

108

LY

Libi

Ả Rập

 

X

109

MA

Marôc

Ả Rập

 

X

110

MC

Mônacô

Pháp

X

 

111

MD

Mônđôva

Rumani

X

 

112

MG

Mađagaxca

Pháp

Malagaxy

X

X

 

113

MH

Macsan

Anh

Manta

X

X

 

114

MK

Maxêđônia

Maxêđônia

 

X

115

ML

Mali

Pháp

X

 

116

MM

Myanma

Myanma

 

X

117

MN

Mông Cổ

Mông Cổ

 

X

118

MR

Môritani

Ả Rập

 

X

119

MT

Manta

Anh

Manta

X

X

 

120

MU

Môtiriut

Anh

X

 

121

MV

Manđivơ

Manđivơ

 

X

122

MW

Malauy

Anh

Cheoa

X

X

 

123

MX

Mexicô

Tây Ban Nha

X

 

124

MY

Malaixia

Malay

X

 

125

MZ

Môdămbich

Bồ Đào Nha

X

 

126

NA

Namibia

Anh

X

 

127

NE

Nigiê

Pháp

X

 

128

NG

Nigiêria

Anh

X

 

129

NI

Nicaragoa

Tây Ban Nha

X

 

130

NL

Hà Lan

Hà Lan

X

 

131

NO

Na Uy

Bôcman

Nynoxcơ

X

X

 

132

NP

Nêpan

Nêpan

 

X

133

NR

Nauru

Anh

Nauru

X

X

 

134

NU

Niue

Ả Rập

 

X

135

NZ

Niu Dilân

Anh

Maori

X

X

 

 

136

OM

Ôman

Ả Rập

 

X

137

PA

Panama

Tây Ban Nha

X

 

138

PE

Pêru

Tây Ban Nha

Aymara

Goarani

X

X

X

 

139

PG

Papua Niughinê

Anh

X

 

140

PH

Philíppin

Anh

Philíppin

X

X

 

141

PK

Pakixtan

Anh

Uôcđu

X

 

X

142

PL

Ba Lan

Ba Lan

X

 

143

PJ

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha

X

 

144

PW

Palau

Anh

Palau

X

X

 

 

145

PY

Paragoay

Tây Ban Nha

Goarani

X

X

 

146

QA

Cata

Ả Rập

 

X

147

RO

Rumani

Rumani

X

 

148

RU

Nga

Nga

 

X

149

RW

Ruanđa

Anh

Pháp

Kinyacuanđa

X

X

X

 

150

SA

Ả Rập Xêut

Ả Rập

 

X

151

SB

Xôlômôn

Anh

X

 

152

SC

Xâysen

Anh

Pháp

X

X

 

153

SD

Xuđăng

Ả Rập

 

X

154

SE

Thụy Điển

Thụy Điển

X

 

155

SG

Xingapo

Anh

Hán

Tamin

Malay

X

 

 

X

 

X

X

 

156

SI

Xlôvênia

Xlôvênia

X

 

157

SK

Xlôvakia

Xlôvac

X

 

158

SL

Xiera Lêôn

Anh

X

 

159

SM

Xan Marinô

Italia

X

 

160

SN

Xênêgan

Pháp

X

 

161

SO

Xômali

Ả Rập

Xômali

 

X

X

162

SR

Xurinam

Hà Lan

X

 

163

ST

Xao Tômê và Prinxipê

Tây Ban Nha

X

 

164

SV

En Xanvađo

Tây Ban Nha

X

 

165

SY

Xyria

Ả Rập

 

X

166

SZ

Xoadilen

Anh

Xoati

X

X

 

167

TD

Sát

Pháp

X

 

168

TG

Tôgô

Pháp

X

 

169

TH

Thái Lan

Thái

 

X

170

TJ

Tatgikixtan

Tatgich

 

X

171

TL

Đông Timo

Bồ Ban Nha

X

 

172

TM

Tuôcmênixtan

Tuôcmênixtan

X

 

173

TN

Tuynidi

Ả Rập

 

X

174

TO

Tônga

Anh

Tôngan

X

X

 

 

175

TR

Thổ Nhĩ Kỳ

Tuyêch

X

 

176

TT

Triniđat và Tôbagô

Anh

X

 

177

TV

Tuvalu

Anh

X

 

178

TZ

Tandania

Anh

Xoahili

X

X

 

179

UA

Ukraina

Ukraina

 

X

180

UG

Uganđa

Anh

X

 

181

US

Hoa Kỳ

Anh

X

 

182

UY

Uruguay

Tây Ban Nha

X

 

183

UZ

Udơbêkixtan

Udơbêch

X

 

184

VA

Vaticăng

Italia

X

 

185

VC

Xanh Vincen và Grênađin

Anh

X

 

186

VE

Vênêduêla

Tây Ban Nha

X

 

187

VN

Việt Nam

Việt

X

 

188

VU

Vanuatu

Anh

Pháp

Bixlam

X

X

X

 

189

WS

Xamoa

Xamoan

X

 

190

YE

Yêmen

Ả Rập

 

X

191

YU

Nam

Xecbi

 

X

192

ZA

Nam Phi

Anh, Aphrican, Pêđi, Xôthô, Soaadi, Nđêbêlê, Txoana, Txonga, Venđa, Xôsa, Dulu

X

 

193

ZM

Dămbia

Anh

X

 

194

ZW

Dimbabuê

Anh

X

 

195

PR

Puêtô Ricô

Tây Ban Nha

X

 

 

PHỤ LỤC SỐ 19

BẢNG KÍ HIỆU NGỮ ÂM QUỐC TẾ (IPA)

ÂM ĐẦU

Ví dụ

Ký hiệu ngữ âm quốc tế (IPA)

Chữ tiếng Việt

[p]

p

Pixbơc (Pittsburg)

[b]

b

Bêlem (Belém)

[t]

t

Tua (Tuor)

[d]

đ

Đigiông (Dijong)

[c]

ch

Chilê (Chile)

[k]

c, k, q

Canađa (Canada)

[g]

g, gh

Galoa ( Galois)

[f]

ph,

Philipvin ( Philippville)

[w]

o

Oênsơ(Welsh)

[v]

v

Viên (Wien)

[θ]

th

Thơxâu (Thurso)

[ð]

d

Madơoen (Motherwell)

[s]

x

Vênêxia (Venezia)

[z]

d

Daia (Zaire)

[S]

s

Sôensơ (Schoelcher)

[ü] và [j]

gi

Giơnevơ (Genève)

[ts]

x

Katôvixe (Katowice)

[t∫]

tr

Tranhxtôkhôva (Częztochowa)

[dj]

gi

Gibuti (Jibuti)

[h]

h

Hamintơn (Hamilton)

[m]

m

Mađrit (Madrid)

[n]

n

Naplơ (Naples)

[l]

l

Livinhxtôn (Livingstone)

[r]

r

Ranh (Rhin)

[ø]

nh, ng

Henxinhơ (Helsingør)

[ŋ]

ng

Ngau (Ngao)

ÂM CHÍNH

 

[a] và [a:]

a

Acôncagua (Aconcagua)

[æ]

a

Ramdi (Ramsey)

[Λ]

ă

Măc Kinli (Mc Kinley)

[e]

ê

Angiê (Alger)

[ε]

e

Eguyông (Aiguillon)

[ε∂]

e

Đelơoe (Delaware)

[]

o

Rôsơpho (Rochefort)

[:]

o

Ođơn (Auden)

[o]

ô

Xômezơ (Saumaise)

[«] và [«:]

ơ

Lêmơn (Lemon)

[oε]

ơ

Satônơp (Châteauneuf)

[Φ]

ơ

Iơte En(Götä Älv)

[Φ] trong tiếng Hungari

D(Györ)

[i] và [i:]

i

Noocmăngđi (Normandie)

[i]

i

Kiplinh (Keippling)

[ j ]

i, y

Ăngti (Antilles)

[u] và [u:]

u

Latusơ (Latouche)

[y]

ư

Krưm (Krym)

[y]

uy

Ruyđơ (Rude)

[]

anh

Bênanh (Bènin)

ε]

oong

Vecđoong (Verdun)

[ã]

ăng

Blăngki (Blanqui)

[õ]

ông

Côngtơ (Comte)

[wẽ]

oăng

Poăngcarê (Poincaré)

[jẽ]

iêng

Xêbatchiêng (Sébatien)

[aj]

ai

Xtaibec (Steinbeck)

[au]

ao

Haoxơman (Housman)

[ou]

âu

Lâulen (Lowland)

[ej]

ây

Mâylơ (Mailer)

[oj]

oi

Gioixơ (Joyce)

[u∂]

ua

Ôtơua (Ottawa)

ÂM NỐI

 

[w]

o, u

Goatêmala (Guatemala)

[y]

uy

Êluya (Eluard)

[j]

i, y

Riadan (Riazan)

ÂM CUỐI

 

[p], [b]

p

Cacnap (Carnap)

[v]

p

Desơdup (Rzeszów)

[f]

p

Apganixtan (Afghanistan)

[t]

t

Chubut (Chubut)

[d]

t

tgôsơ (Bydgoszcz)

[s]

t, xơ

Côcô (Cocos)

[∫]

t, sơ

Cri(Criç)

[θ], [ ]

t

Đalut (Duluth)

[z]

t, dơ

Xanta Crut (Santa Cruz)

 [dз], [з]

t, giơ

Kêmbrigiơ (Cambridge)

[k]

c

Vichtôria (Victoria)

[g]

 ch, c

Laipxich (Leipzig)

[x]

khơ

Bakhơ (Bach)

[h]

 

Amađabat (Ahmadābād)

[m]

m

Amxtecđam (Amsterdam)

[n]

n

Anđora (Andora)

[l]

n

Xanvađo (Salvador)

[ŋ]

ng, nh

Bêrinh (Bering)

[R]

c

Acmênia (Armenia)

[r]

rơ  hoặc bỏ

Mu (Mur)

[w]

o, u

Glaxgâu (Glasgow)

[j]

i

Malaixia (Malaysia)

 

PHỤ LỤC SỐ 20

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG ANH

Tiếng Anh

Ký hiệu ngữ âm quốc tế (IPA)

Tiếng Việt

Ví dụ

Địa danh tiếng Anh

Địa danh tiếng Việt

A

A

[a:]

a

Chicago [Si 'ka:gəU]

Sicagâu

A

[ei]

ây

Arcadia [a:’keidiə]

Acâyđiơ

A

[æ]

e

Catfish [‘kætfiS]

Ketphisơ

A

[:]

o

Hall [h:l]

Holơ

A

[ə]

ơ

Nevada [nə’va:də]

Nơvađơ

Ae

[i]

i

Aeneas [i'niəs]

Iniơt

Ae

[ei]

ây

Braemar [brei'ma:]

Brâyma

Ai

[ei]

ây

Hailsham ['heilsəm]

Hâylơsơm

Ar

[a:]

a

Arcadia [a:’keidiə]

Acâyđiơ

Au

[:]

o

Lauder [‘l:də]

Lođơ

Aw

[:]

o

Lawrence [‘l:rəns]

Lorenxơ

Ay

[ei]

ây

Taylor [‘teilə]

Tây

B

b (đầu)

[b]

b

Borrow ['brəU]

Borâu

b (cuối)

[b]

p

Cobden ['kbdən]

Copđơn

C

C

[k]

c

Clarke [kla:k]

Clac

Ce

[s]

Lawrence [‘l:rəns]

Lôren

Ch

[S]

s

Chicago [Si 'ka:gəU]

Sicagâu

Ch

[tS]

tr

Champlain [tSæmplen]

Tremplen

D

d (đầu)

[d]

đ

Dublin [‘dÃblin]

Đăplin

d (cuối)

[d]

t

Richard [‘ritSəd]

Rictrơt

E

E

[E]

e

Cherrywood [‘tSEriUd]

Treriut

E

[i]

i

Lesothou [li’su:tu]

Lixutu/thu

E

[ə]

ơ

Nevada [nə’va:də]

Nơvađơ

Ea

[i:]

i

Easton [‘i:stən]

Ixtơn

ear

[iə]

ia/iơ

Bear Island [biə ailənd]

Bia Ailơn

Ee

[i:]

i

Reeves [‘ri:vəs]

Rivơt

ei

[ai]

ai

Reigate ['raigit]

Raighit

Er

[ə]

ơ

Lauder [‘l:də]

Lođơ

Ew

[ju]

iu

Newbury ['nju: bəri]

Niubơri

ey

[i]

i

Sydney [sidni]

Xitni

F

F

[f]

ph

San Francisco [‘sænfrən’siskəU]

Xen Phrơnxixcâu

G

g (đầu)

[g]

g

Gotham ['gəUθ «əm]

Gâuthơm/tơm

g (đầu)

[g]

gh

Gehenna [gi'henə]

Ghihenơ

(g)g (cuối)

[g]

ch

Grigg [grig]

Grich

g(i)

[dZ]

gi

Gillingham ['dZiliŋəm]

Gilinhơm

H

H

[h]

h

Hampshire [‘hæmpSiə]

Hemsiơ

I

I

[ai]

ai

Miami [mai'æmi]

Maiemi

I

[i]

i

Grigg [grig]

Grich

Ia

[iə]

ia/iơ

Philadelphia[filə’delfiə]

Philơđenphia

Ie

[i:]

i

Erie Lake [e’ri: leik]

Eri Lâycơ

Ir

[з:]

ơ

Bird [bз:d]

Bơđơ

J

J

[dZ]

gi

Java Trench [‘dZa:və tren]

Giavơ Tơren

K

k (đầu)

[k]

k

Kings [kiŋz]

Kinhdơ

k (đầu)

[k]

c

Kirk (e) [kз:k]

c

k (cuối)

[k]

c

Kirk (e) [kз:k]

Cơc

L

l (đầu)

[l]

l

Louth [laUθ]

Laothơ

l (cuối)

[l]

n

Philadelphia[filə’delfiə]

Philơđenphia

M

m

[m]

m

Manitoba [mæni’təUbə]

Menitâubơ

Gotham ['gəUθ «əm]

Gâuthơm

N

n (đầu)

[n]

n

New York [nju’jrk]

Niu Yooc

n (cuối)

[n]

n

Dublin [‘dÃblin]

Đăplin

ng

[ŋ]

ng

Notting Hill [‘ntiŋ hil]

Nothinh Hin

O

O

[]

o

Notting Hill [‘ntiŋ hil]

Nothinh Hin

O

[ə]

ơ

Davidson [‘deividsən]

Đâyvitxơn

O

[əU]

âu

Chicago [Si 'ka:gəU]

Sicagâu

oi

[i]

oi

Hoiles Lake [‘hi ləs leik]

Hoilit Lâycơ

oo

[u:]

u

Boot Lake [bu:t leik]

But Lâycơ

or

[:]

o

Fermor [fз:’ m:]

Phơmo

or

[ə]

ơ

Taylor [‘teilə]

Tâylơ

ou

[u:]

u

Boulevard [bu:lə’va:d]

Bulơvađơ

ou

[aU]

ao

Louth [laUθ]

Laothơ

ow

[aU]

ao

Howson [‘haUsn]

Hauxơn

oy

[i]

oi

Hoyle [hil]

Hoi

P

p (đầu)

[p]

p

Pacific Lake [pə’sifik leik]

Pơxơphic Lâycơ

p (cuối)

[p]

p

Prop Lake [prp leik]

Prôp Lâycơ

Q

Q

[k]

c

Qatar ['ka:ta:]

Cata

q

Quaker ['kweikə]

Quâycơ

R

R

[r]

r

Cherrywood [‘tSEriUd]

Treriut

S

s (đầu)

[s]

x

San Francisco [‘sænfrən’siskəU]

Xen Phơrơnxixcâu

s (cuối)

[z]

Kings [kiŋz]

Kinh

s (cuối)

[s]

t

Reeves [‘ri:vəs]

Rivơt

sh

[S]

s

Hampshire [‘hæmpSiə]

Hems

T

t (đầu)

[t]

t

Tourville[‘tUəvil]

Tuavilơ

t (cuối)

[t]

t

Tot Lake [tt leik]

t Lâycơ

th (đầu)

[θ]

th

Gotham ['gəUθ «əm]

Gâuthơm

th (cuối)

[θ]

thơ

Louth [laUθ]

Laothơ

U

U

[U]

u

Pudding Island

[‘pUdiŋ ‘ailənd]

Puđing Ailơn

U

[Ã]

¨

Dublin [‘dÃblin]

Đăplin

U

[e]

e

Bury [‘beri]

Beri

V

V

[v]

v

Victoria [vik't:riə]

Vichtoria

W

W

[w]

o

Waterloo [w:tə’lu:]

Oatơlu

W

[w]

u

Welsh [welS]

Uênsơ

W

[w]

o

Wonder Hill ['wændə hil]

Oenđơ Hin

Y

Y

[j]

y

New York [nju’jrk]

Niu Yooc

Z

Z

[z]

d

New Zealand [nju zi:lənd]

Niu Dilơn

 

PHỤ LỤC SỐ 21

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG PHÁP

Tiếng Pháp

Ký hiệu ngữ âm quốc tế (IPA)

Tiếng Việt

Ví dụ

Địa danh tiếng Pháp

Địa danh tiếng Việt

A

â

[a]

a

Châtillon [Satiõ]

Sachiông

ac

[ak]

ă

Chanac [Sanak]

Sanăc

ai

[aj]

ai/ay

Cavaillon [kavajõ]

Cavayông

Caraïbe [karEib]

Caraip

ai(r)

[E/e]

e/ê

Pas - de - Calais

[pa - də - lε]

Pa - đơ - Cale

ais

aix

Morlaix [mrlE]

Moocle

ai(n, t)

[E)]

anh

Ain [E)]; Denain [d«nE)]

Anh, Đơnanh

am (trước b,p)

[ã]

ăng

Amboise [a)bwaz]

Ăngboadơ

an

Manche [ma)S]

Măng

ard

art

[ar]

a

Ferté-Bernard [fErte-bEnar]

Phectê - Becna

as

[a]

a

Guipavas [gipava]

Ghipava

at (cuối â. t)

au

[o]

ô

Dauphine [dofin]

Đôphin

aux

Caux [ko]

Cô

aud

Combault [ko)bo]

Côngbô

ault

B

b

[b]

b

Basque [bask]

Baxcơ

C

c

[k]

c

Camargue [kamarg]

Camacghơ

c

[k]

q (trước oi)

Coire [kwar]

Quarơ

c ( sau e,i, u)

[k]

Ch

Québec [kebek]

Vic Le Compte[vik l«kõkp]

Luc [lyk]

Kêbêch

Vich Lơ Côngtơ

Luych

c (trước e,i,y)

[s]

x

Nice [nis]

Nixơ

ch

[S]

s

Champagne [Sa)paø]

Săngpanhơ

ch

[k]

c

Orcher [kEr]

Oocke

Chrétien [kretjE)]

Crêchiêng

C

C

[s]

x

Luçon [lyso)]

Luyxông

D

d

[d]

đ

Dijon [dijo)]

Đigiông

d (kết thúc â.t)

[d]

t

Grenade [gr«nad]

Grơnat

E

e

[ə]

ơ

Fontenay [fo)t«tn«j]

Phôngtơnây

ë

[ε]

e

Fougères [fugEr]

Phugie

é

[e]

ê

Épinal [epinal]

Êpinan

ê

Extrême - Orient

[estrem - ria)]

Extơrêm - Oriăng

ée

[e]

ê

Pyrénée [pirene]

Pyrênê

ean

[ã]

ăng

Orléans [rlea)]

Oocclêăng

eau

[o]

ô

Chateaulin [SatolE)]

Satôlanh

eaux

Bordeaux [brdo]

Boocđô

ei

[ε]

e

Seine [sEn]

Xen

em

(trước b,p)

[ă]

ăng

Embrun [a)brE)]

Ăngbranh

en

Charente [Sara)t]

Sarăngtơ

er (cuối â. t)

[e]

ê

Moutier [mutjer]

Muchiê

ère

[εr]

e

Maizières [majajEr]

Maydie

erre (cuối â.t)

et/êt

[e]

ê

Muret [myre]

La Forêt[la fre]

Muyrê

La Phorê

ez (cuối â.t)

Saint-Tropez

 [sE) trope]

Xanh-Tơrôpê

eu

[Ø]

ơ

Eure [ør]

Ơ

eux

Langueux [la)gø]

Lănggơ

euil

[œj]

ơi

Nanteuil [na)t¿j]

Năngtơi

eur

[¿)r]

ơ

Feurs [f¿)r]

Phơ

ey

[ε]

e

Eyre [Er]

E

F

f

[f]

F

Fontaine [fo)tEn]

Phôngten

p

Vif [vif]

Vip

G

g

[g]

g

Gauchy [goSi]

Gôsi

g (trước e,i)

[Z]

gi

Gentilly [Za)ti]

Giăngti

Gironde [Ziro)d]

Girôngđơ

H

h

 

 

Harnes [arn]

Acnơ


I

i

[i]

i

Irigny [iriøi]

Irinhi

i^

ie (cuối â.t)

 

i

Normandie [nrma)di]

Noocmăngđi

ien (cuối â.t)

[jE)]

iêng

Enghien [a)jE)]

Ănggiêng

ienne (cuối â.t)

[jEn]

iên

Valenciennes [vala)sjEn]

Valăngxiên

im  (trước b,p)

[E)]

anh

Quimper [kE)per]

Canh

In

Rhin [rE)]

Ranh

ine (cuối â.t)

[in]

in

Yvelines [ivlin]

Iplin

is

[i]

i

Paris [pari]

Pari

it

Esprit [espri]

Êxơpri

ix (cuối â.t)

ite

[it]

ít

Laffitte [lafit]

Laphit

itte (cuối â.t)

J

j

[Z]

gi

Jura [Zyra]

Giuyra

K

k

[k]

k

Kef [kef]

Kêp

c

Kara [kara]

Cara

L

l

[l]

l

Loire [lwar]

Loa (Loarơ)

l (cuối â.t)

[l]

n

Laval [laval]

Lavan

ll (sau ng.âm i â. t thứ 2)

câm

 

Marseille [mars«j]

Macxây

Versailles [vErsaj]

Vecxay

Châtillon [Satjõ]

Sachiông

M

m

[m]

m

Maroc [marok]

Marôc


N

n

[n]

n

Nante [na)t]

Năngtơ

n (sau n.â đôi ie)

[ŋ]

ng

Enghien [a)ZjE)]

Ănggiêng

n (sau g)

[ø]

nh

Bretagne [br«taø]

Brơtanhơ

n (cuối â. t, trước e)

[N]

n

Essonne [Esn]

Exon

O

o

[o]

ô

Olivet [olive]

Ôlivê

ô

Rhône [ron]

Rôn

oi

[wa]

oa

Oise [waz]

Oadơ

oy

Quesnoy [k«snwa]

Cơxnoa

ois

Roissy [rwasi]

Roaxi

oix

Croix [[krwa]

Croa

om

[õ]

ông

Cattenom [katno)]

Catơnông

on

Cavaillon [kavajo)]

Cavayông

one

[n/on]

on/ôn

Garone [garn]/[garon]

Garon/ Garôn

onne (cuối â.t)

 

 

Essonne [esn]

Exon

or (giữa â. t.)

[r]

oóc

Orléans [rlea)]

Ooclêăng

or

[]

o

Côte d’Or [kot d]

Côtơđo

Ors, ort, ord (cuối â.t)

Alfort [alfr]

Nord [nr]

Anpho

No

os

[o]

ô

Loos [lo]

Lô

ot (cuối â.t)

Lot [lo]

Lô

ote

[ot]

ốt

Côte d’Azur [kot d’azyr]

t Đaduya

otte (cuối â.t)

Mayotte [majot]

Mayôt

ou

[u]

u

Toulouse [tuluz]

Tulu/Tulu

oux (cuối â.t)

Sartoux [sartu]

Xactu

oud

Saint-Cloud [sE)klu]

Xanh-Clu

oup, ous

(cuối â.t)

oupe (cuối â.t)

[up]

úp

Guadeloupe [gwadlup]

Goađơlup

our (giữa 2â.t)

[ur]

uốc

Gourdon [gurdo)]

Gcđông

Ours (cuối â.t)

[ur]

ua

Tours [tur]

Tua

ourt (cuối â.t)

[ur]

ua

Clignancourt [kliøa)kur]

Clinhăngcua

P

p

[p]

p

Pas-de-Calais [pad«calE]

Pa-đơ-Cale

ph

[f]

ph

Philistins [filistE)]

Philixtanh

ph (cuối â.t)

[f]

p

Q

q

[k]

c

Quetigny [k«tiøi]

Cơtinhi

Quimper [kE)pe]

Canhpê

q (trước ng.âm đôi ue)

k (nếu ue đọc là ê/e)

Quesnoy [kesnwa]

Kêxnoa

que (sau i)

ch

Mozambique [moza)bik]

Môdămbich

R

r

[r]

r

Rouen [rua)]

Ruăng

rr

r (giữa 2 â. t)

[r]

c

Corse [krs]

Cooc/Coocxơ

S

s

[s]

x

Sagone [sagn]/[sagon]

Xagôn

ss (đầu â.t)

Issoire [iswar]

Ixoarơ

s (sau ng. âm)

[z]

d

Oise [waz]

Oadơ

s (sau phụ âm)

[s]

x

Lésgny [lesøi]

xnhi

se (cuối â.t)

[z]

(nếu được phiên âm)

Toulouse [tuluz]

Tuludơ

T

t

[t]

t

Toulon [tulo)]

Tulông

tt

t/th (trước ian,ien hoặc ier, illon)

[tj]

ch

Étienne [etjEn]

Thierache [tjEraS]

Châtillon [Satjo)]

Êchiên

Chiarasơ

Sachiông

U

u

[y]

uy

Union [ynio)]

Uyniông

ue (cuối â.t)

Ruelle [ryEn]

Ruyen

ue (sau q)

[e/«]

ê/ơ

Quesnoy [k«(e)snwa]

Cơxnoa/Kêxnoa

ua

[wa]

oa

Guadeloupe [gwadlup]

Goađơlup

(cuối â.t)

[e]

ê

Guérande [gera )d]

Ghêrăngđơ

uet (cuối â.t)

ui, uy (sau g,q)

[i]

i

Guise [giz]

Ghi

uin (cuối â.t)

[E)]

anh

Lesquin [leskE)]

Lêxcanh

un

Tréguns [tregE)]

Tơrêganh

ur (cuối â.t)

[yr]

uya

Côte d’Azur [kot dazyr]

Côt Đaduya

¿

¿ud

[O]

ơ

N¿ud [nø]

Nơ

¿ur

[¿r]

ơ

C¿ur [k¿r]

Cơ

V

v

[v]

v

Vienne [vjEn]

Viên

ve (cuối â.t)

[v]

p

Villeneuve [viln¿v]

Vinnơp

W

w

[w]

v

Wallers [valer]

Valê

wa

[wa]

oa

Wasselonne [wasln]

Oaxlon

X

x

[s]

x

Bruxelle [bryksEl]

Bruycxen

Luxembourg [lyksa)bur]

Luycxăngbua

là âm câm nếu đứng ở â.t cuối

 

 

Morlaix [mrlE]

Mouvaux [muvo]

Mureaux [myro]

Moocle

Muvô

Muyrô

Y

y

[i]

i

Yvelines [ivlin]

Ivơlin

Y + eu

[j]

y

Yeu [jO]

Yơ

Z

z

[z]

d

Zeist [zEst]

Dextơ

 

* Ghi chú:

â.t là viết tắt của từ “âm tiết”

n.â là viết tắt của từ “nguyên âm”

 

PHỤ LỤC SỐ 22

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG TÂY BAN NHA

Tiếng Tây Ban Nha

Ký hiệu ngữ âm quốc tế

(IPA)

Tiếng Việt

Ví dụ

Địa danh tiếng Tây Ban Nha

Địa danh tiếng Việt

A

a

[a]

a

Alicante

Alicantê

B

b

[b]

b

Bolivia

Bôlivia

C

c+a,o,u

[k]

c

Caracas

Córdoba

Caracat

Cođôba

c+e,i

[θ]

x

Ceuta

Cienfuegos

Xêuta

Xiênphuêgôt

CH

ch

[ĉ]

ch

Chiapas

Chiapat

D

D

[d]

đ

Donostia

Đônôtxtia

E

E

[e]

ê

Ecuador

Êcuađo

F

f

[f]

ph

Fuencarral

Phuêncaran

G

g+a,o,u

[g]

g

Galicia

Aragón

Galixia

Aragôn

g+i, e

[x]

h

Girona

Getafe

Hirôna

Hêtaphê

H

h

câm

 

La Habana

La Abana

I

i

[i]

i

Ibiza

Ibixa

J

j

[x]

kh

Jaén

Khaên

K

k

[x]

k

 

 

L

l

[l]

l

Lugo

Lugô

LL

ll

[j]

d

LLeida

Dâyđa

M

m

[m]

m

Madrid

Mađrit

N

n

[n]

n

Nicaragua

Nicaragoa

Ñ

ñ

[  ]

nh

Ñorquinco

Nhorơkincô

O

o

[o]

ô

Oviedo

Ôviêđô

or

[o]

ô

Orduña

Ôđunha

P

p

[p]

p

Pamplona

Pamplôna

Q

q

 

qu

[q]

 

[k]

k

Quito

Kitô

R

r

rr

[r]

[ r ]

r

r

Lanzarote

Lanxarôtê

S

s

[s]

s

Salamanca

Salamanca

T

t

[t]

t

Toledo

Tôlêđô

U

u

[u]

u

Ubeda

Ubêđa

V

v

[b]

b

Valladolid

Bayađôlit

W

w

[b]

b

 

 

X

x

[s]

X

Xinzo de Limia

Xinxô đê Limia

Y

y

[j]

Y

Yumurí

Yumuri

Z

z

[θ]

X

Zamora

Xamôra

 

PHỤ LỤC SỐ 23

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC

Tiếng Đức

Ký hiệu ngữ âm quốc tế

(IPA)

Tiếng Việt

Ví dụ

Chữ

Âm

Địa danh tiếng Đức

Địa danh tiếng Việt

A

A

[a]

a

Ansbach [ansbax]

Anxbac

Aa

[a:]

a

Aachen [ax«n]

Akhen

a(h)

[a:]

a

Lahr [lar]

La

Ai

[ai]

ai

Crailsheim [krailshaim]

Craixhaimơ

Au

[au]

au

Augsburg [auksburk]

Aucơxbuôc

Ae

[ai]

ai

Aerzen [airts«n]

Airơsen

Ay

[ai]

ai

Bayreuth [bairit’]

Bairoithơ

a_

[E]

e

Schwa_bisch Hall [SvEbiShal]

Svebichsơ Halơ

a_u

[i]

oi

ÄuBer [is«Œ]

Oi

a(ng)

[aN]

ă

Blangkenburg [blaNkEnburk]

Blăngkenbuôc

B

b-

[b]

b

Berlin [bErlin]

Berơlin

br-

[br]

br

Bremen [brem«n]

Brêmen

bl-

[bl]

bl

Blangkenburg [blaNkEnburk]

Blăngkenbuôc

-b

[p]

p

Krebse [krepz«]

Krêp

-bz

[pts]

pxơ

Lu_bz [lypts]

Luypxơ

-bt

[pt]

ptơ

Abt [apt]

Aptơ

-bst

[pst]

pxtơ

Probst [probst]

Prôpxtơ

-bsch

[pS]

psơ

Hu_bsch [hybS]

Huypsơ

-bschs

[pSs]

psơ

Griebschs [gri:pSs]

Gripsơ

C

c-

[k]

c

Cottbus [ktbus]

Côtbut

ch-

[X]

kh

Chemnitz [xEmnits]

Khemnitxơ

chr-

[Xr]

khr

Christina [xristina]

Khơrixtina

cl-

[kl]

cl

Claudius [klaudius]

Clauđiut

cr-

[kr]

cr

Cremer[krem«Œ]

Crêmơ

-chs

[Cs]

cxơ

Fuchs [fuxs]

Phucxơ

-ck

[k]

c

Einbeck [ainbek]

Anhbec

-ckt

[kt]

ctơ

Nackt [nakt]

Nactơ

-chts

[Cts]

cxơ

Wichts [viCts]

Vichxơ

-cksch

[kS]

csơ

Macksch [makS]

Macsơ

D

d-

[d]

đ

Du_sseldorf [dyzeldorf]

Đuyxenđop

dr-

[dr]

đr

Dresden [dresd«n]

Đrexđen

-dt

[t]

t

Stadt [Stat]

Stat

E

e

[e]

e

Erlangen [erlang«n]

Erơlangen

ee

[e:]

ê

Rees [res]

Rê

e (h)

[e]

ê

Wehs  [ves]

Vê

e (r)

[«]

ơ

Becker [beck«Œ]

Bêchcơ

ei

[ai]

ai

WeiBenfels [vaisenfels]

Vaixenphenxơ

eu

[i]

oi

Neustadt [nistat]

Noixtat

F

f-

[f]

ph

Forchheim [forChaim]

Phoocsơhaimơ

fl-

[fl]

phl

Flenburg [[flenburg]]

Phơlenbuôc

fr-

[fr]

phr

Freiberg [fraiberg]

Phơraibec

-f

[f]

p

Hennef [henef]

Hennep

-ff

[f]

p

Hoffmann [hofman]

pman

-ft

[ft]

ptơ

Luft [luft]

Luptơ

-fts

[fts]

pxơ

Hefts [hEfts]

Hepxơ

G

g-

[g]

g

Go_ttingen [gOtiN«n]

Guêttingen

gn-

[gn]

gn

Gneisenau [gnaisenau]

Gnaixênau

gl-

[gl]

gl

Gladbach [glatbax]

Glatbac

gr-

[gr]

gr

Grable [grapl«]

Graplơ

-g

[k]

c

Ju_terbog [jyt«Œbk]

Giuyttơboc

-gg

[k]

c

Gaggenau [gagenau]

Gacghênau

-gt

[kt]

ktơ

Voigt [fikt]

Phoiktơ

-gst

[kst]

cxtơ

Liegst [li:kst]

Lichxtơ

H

h-

[h]

h

Hamburg [hamburk]

mbuôc

I

i

[i]

i

Berlin [bErlin]

Berơlin

ie

[i:]

i

Wiesbaden [vi:sbad«n]

Vixbađen

J

j-

[j]

gi

Jena [jena]

Giêna

K

k-

[k]

k

Karlstadt [karlftat]

Canxtat

kn-

[kn]

kn

Knief [kni:f]

Knip

kl-

[kl]

kl

Kleve [klev«]

Klêvơ

kr-

[kr]

kr

Krauss [kraus]

Krauxơ

-k

[k]

c

Schwarzenbek [SvartsErbek]

Svacxenbêch

-ks

[ks]

cxơ

Keks [kEks]

cxơ

L

l-

[l]

l

Leipzig [laiptsik]

Laipxich

-l

[l]

n

Hegel [hegel]

Hêghen

-ll

[l]

n

Hall [hal]

Han

-lb

[lp]

npơ

Albstadt [alpStat]

Anpơstat

-ld

[lt]

ntơ

Bitterfeld [bit«ŒfElt]

Bitơphentơ

-lt

[lt]

ntơ

Altdorf [altdrf]

Antơđop

-lk

[lk]

ncơ

Pasewalk [pas«valk]

Paxơvancơ

-lf

[lf]

nfơ

Ralf [ralf]

Ranphơ

-ls

[ls]

nxơ

Engels [eNels]

Ênghenxơ

-lsch

[lS]

nsơ

Ko_lsch [kOlS]

Kuênsơ

-lm

[lm]

m

Ulm [ulm]

Um

-ln

[ln]

n

Ko_ln [kOln]

Kuên

-lch

[lC]

nxơ

Kelch [kElC]

Kensơ

-lbt

[lpt]

nptơ

Salbt [zalpt]

Danptơ

-lgt

[lgt]

nktơ

Folgt [flkt]

Phonktơ

-lft

[lft]

nftơ

Hilft [hilft]

Hinphtơ

-lst

[lst]

nxtơ

Holst [hlst]

Honxtơ

-lcht

[lCt]

nxtơ

Erdolcht [erdlCt]

Ecđonstơ

-lscht

[lSt]

nstơ

Fa_lscht [fElSt]

Phenstơ

-lmt

[lmt]

mtơ

Qualmt [kvalmt]

Kvamtơ

-lnt

[lnt]

ntơ

La_chelnt [lECElnt]

Lesentơ

-lbs

[lps]

npxơ

Kalbs [kalps]

Canpxơ

-lms

[lms]

mxơ

Halms [halms]

Hamxơ

-lns

[lns]

nxơ

Ho_lns [hOlns]

Huênxơ

-lchs

[lCs]

nxơ

Elchs [ElCs]

Ensơ

-lz

[lts]

nxơ

Buchholz [buxholts]

Buchônxơ

-lbst

[lpst]

npơ

xtơ

Salbst [zalpst]

Danpơxtơ

-lzt

[ltst]

nstơ

Salzt [zaltst]

Danstơ

-lgst

[lkst]

ncơ xtơ

Folgst [flkst]

Phoncơxtơ

-lmst

[lmst]

mxtơ

Qualmst [kvalmst]

Kvamxtơ

-lchst

[lCst]]

nxtơ

Strolchst [strlCst]

Sơtơrônstơ

-lschst

[lSst]

nstơ

Fa_lschst [fElSst]

Phenstơ

M

m-

[m]

m

Mu_nchen [mynC«n]

Muynsen

-m

[m]

m

Potsdam [postdam]

Pôtxđam

-mm

[m]

m

Hamm [ham]

Ham

-mp

[mp]

mpơ

Lump [lump]

Lumpơ

-mt

[mt]

mtơ

Samt [zamt]

Damtơ

-mmt

[mt]

mtơ

Klimmt [klimt]

Klimtơ

-ms

[ms]

mxơ

Vams [vams]

Vamxơ

-mft

[mst]

mptơ

Dampt [dampt]

Đamptơ

-mpf

[mpf]

mphơ

Kampfbandlung [kampfbantlung]

Camphơbanlung

-mps

[mps]

mpxơ

Mumps [mumps]

Mumpxơ

-mts

[mts]

msơ

Samts [zamts]

Damsơ

-mmst

[mSt]

mxơ

Kommst [kmst]

Comxtơ

-mscht

[mSt]

mstơ

Ramscht [ramSt]

Ramstơ

-mpft

[mpft]

mphtơ

Schimpft [ Simpft]

Simphtơ

-mpst

[mpst]

mpơ

xtơ

Pumpst [pumpst]

Pumpơxtơ

N

n-

[n]

n

Nu_rnberg [nynbErk]

Nuynbec

-n

[n]

n

Schwerin [SvErin]

Sverin

-nn

[n]

n

Bonn [bn]

Bon

-nd

[nt]

ntơ

Strasund [Strazunt]

Stơraduntơ

-ng

[N]

ng

Backnang [baknaN]

Bacnang

-nch

[nC]

nxơ

Mo_nch [mOnC]

Muênxơ

-nf

[nf]

nfơ

Genf [gEnf]

Genphơ

-ns

[ns]

nxơ

Hans [hans]

Hanxơ

-ngs

[Ns]

ngxơ

Frings [friNs]

Phơringxơ

-nks

[nks]

nkxơ

Tanks [tanks]

ngxơ

-nnst

[nst]

nxtơ

Kannst [kanst]

Canxtơ

-nsch

[nS]

nsơ

Mo_nsch [mOnS]

Muênsơ

-ncht

[nCt]

nxtơ

Tu_ncht [tynCt]

Tuynstơ

-nz

[nts]

nsơ

Koblenz [koplEnts]

Côplenxơ

-nkt

nkt

nktơ

Sankt [zankt]

Danktơ

-nzt

[ntst]

nxtơ

Tanzt [tantst]

Tanxtơ

-ngst

[nkst]

nxtơ

Su_ngst [zyNst]

Duynhxtơ

O

o

[o]

ô

Offenburg [ofEnburk]

Ôphenbuôc

o(h)

[o]

ô

Iserlohn [iz«Œlon]

Idơlơn

o(w)

[o]

ô

Lu_chow [[lyCo]]

Luysô

o_

[O]

Ko_ln [kOln]

Cn

o_(h)

[O]h

Vo_hringen [fOriN«n]

Phringhen

P

p-

[p]

p

Passau [pasau]

Patxau

pn-

[pn]

pn

Pneumonie [pnimoni:]

Pnoimôni

ps-

[ps]

ps

Psyche [psyx«]

Psuykhơ

pr-

[pr]

pr

Preis [preis]

Praixơ

pl-

[pl]

pl

Plan [plan]

Plan

pf-

[pf]

ph

Pferde [pfErd«]

Phecđơ

pfr-

[pfr]

phr

Pfropfung [pfropfuN]

Phơrophung

pfl-

[pfl]

phl

Pflanzen [pflantsEn]

Phơlansen

-pt

[pt]

ptơ

Haupt [haupt]

Hauptơ

-pf

[pf]

phơ

Topf [topf]

Tophơ

-ps

[ps]

pxơ

Gips [gips]

Ghipxơ

-pft

 

phtơ

Zupft [tsupft]

Suphơ

Q

q(u)

[kv]

kv

Quickborn [kvikbn]

Kvichbon

R

r-

[r]

r

Ravensburg [ravEnsburk]

Ravenxbuôc

rh-

[r]

r

Rhein [rain]

Ranh

-r

[r]

c

 

 

-r

[Œ]

a

Trier [tri:Œ]

Tơria

-rr

[Œ]

a

Du_rr [dyr]

Đuya

-rth

[Œt’]

athơ

Fu_rth [fyrt’]

Phuyathơ

-rb

[rp]

p

Korb [krp]

Cop

-rg

[rk]

c

Burg [burk]

Buôc

-rch

[ŒC]

axơ

Kirch [kirC]

Kiaxơ

-rs

[Œs]

axơ

Lars [lars]

La

-rm

[Œm]

m

Darmstadt [darmStat]

Đămstat

-rf

[Œf]

p

Du_sseldorf [dysEldorf]

Đuyxenđop

-rl

[Œl]

n

Erlko_nig [ErlkOniC]

Encuênic

-rn

[Œn]

n

Bayern [bai«Œn]

Bayen

-rms

[Œms]

mxơ

Warms [varms]

Vamxơ

-rns

[Œns]

nx

Arnsberg [arnsbErk]

Anxbec

-rbs

[Œps]

pxơ

Korbs [krbs]

Copxơ

-rbt

[Œpt]

ptơ

Gerbt [gErpt]

Gheptơ

-rst

[rst]

txtơ

Eichhorst [aiChrst]

Aisơhotxtơ

-rft

[rft]

ptơ

Erftstadt [erftStat]

Eptơstat

-rls

[rls]

nx

Karlsbad [karlsbat]

Canxbat

-rmt

[rmt]

mtơ

Wa_rmt [vErmt]

Vemtơ

-rnt

[rnt]

ntơ

Lernt [lErnt]

Lentơ

-rkt

[rks]

ctơ

Markt [markt] ?

Mactơ

-rts

[rts]

txơ

Wirts [virts]

Viet

-rks

[rks]

cxơ

Murks [murks]

Muôcxơ

-rchs

[rCs]

cxơ

Storchs [StCs]

Stoocsơ

-rd

[rt]

t

Nord [nort]

Not

-rbst

[bpst]

pxtơ

Herbst [hErpst]

Hepxtơ

-rzt

[rtst]

tstơ

Arzt [artst]

Atxtơ

-rschs

[rSs]

csơ

Hirchsgeweih [hirCsgevai]

Hiêcsơghêvai

-rfst

[rfst]

pxtơ

Darfst [darfst]

Đapxtơ

-rmst

[rmst]

mxtơ

Wa_rmst [vErmst]

Vemxtơ

-rnst

[rnst]

nxtơ

Ernst [Ernst]

Enxtơ

-rlst

[rlst]

nxtơ

Quirlst [[kvirlst]]

Kvinxtơ

-rchst

[rCst]

cxtơ

Horchst [hrCst]

Hoocxtơ

S

s-

[z]

d

Sachsen [zaxs«n]

Dăcxen

sch-

[S]

s

Schumache [Sumax«]

Sumakhơ

schw-

[Sv]

sv

Schwabach [Svabax]

Svabac

schm-

[Sm]

sm

Schmidt [Smit]

Smit

schn-

[Sn]

sn

Schneider [Snaid«Œ]

Snaiđơ

schl-

[Sl]

sl

Schlaf [Slaf]

Slap

schk-

[Sk]

sk

Schkreuditz [Skridits]

Sơkroiđit

st-

[St]

st

Stuttgart [Stutgart]

Stutgat

sp-

[Sp]

sp

Spee [Spe]

Spê

sm-

[sm]

sm

Smoking [SmkiN]

Smôkinh

sl-

[sl]

sl

Slevogt [Slefkt]

Slêphot

sk-

[Sk]

sk

Skandinavien [Skandinavi:n]

Scandinaviên

spr-

[Spr]

sơpr

Spree [ [Spre]]

Sơprê

str-

[Str]

sơtr

Stralsund [Stralzunt]

Sơtơrandun

spl-

[Spl]

sơpl

Splitt [[Split]]

Sơplit

-s

[s]

Mais [mais]

Mai

-ss

[s]

t/xơ

Hess Lichtenau [hEs liCtEnau]

Hexơ Lisơtennau

-st

[st]

t

Ostsee [stze]

Ôxtơdê

-sk

[sk]

t

Kiosk [kiosk]

Kiet

-sch

[S]

c

Schwäbisch [SvEbiS]

Svebicsơ

-sts

[sts]

txơ

Nests [nEsts]

Netxơ

-scht

[St]

tsơ

Mischt [miSt]

Mitsơ

-schst

[Sst]

sơ- xtơ

Rauschst [rauSst]

Rausơx

B

B-

[s]

x

WeiBenburg [vaisEnburk]

Vaixenbuôc

-B

[s]

t/xơ

MalliB [malis]

Mali

T

t-

[t]

t

Tangermu_de [tang«myd«]

Tăngơmuyđơ

th-

[th]

th

Thu_ringen [t’yriN«n]

Thuyringen

tr-

[tr]

tơr

Trier [tri:r]

Tơria

-tt

[t]

t

Eichta_tt [aiCtEt]

Aistet

-th

[t’]

thơ

Bayreuth [bairit’]

Bayroithơ

-tz

[ts]

txơ

Neustrelitz [niStrelits]

Noisơtơrelitxơ

-tzt

[tst]

txtơ

Sitzt [sitst]

Ditxtơ

-tzsch

[tsS]

tsơ

Delitzsch [delitsS]

Đêlitsơ

-tschs

[tSs]

tsơ

Rutschs [rutSs]

Rutsơ

-tscht

[tSt]

tơstơ

Peitscht [paitSt]

Paitơstơ

U

u

[u]

u

Ulm [ulm]

Um

u(rt)

[u]rt

uô(c)

Frankfurt [frankfurt]

Phơrăngphuôc

u_

[y]

uy

Mu_nchen [mynC«n]

Muynsen

u_(h)

[y]

uy

Mu_hlhausen [mylhaus«n]

Muylơhauxen

ue

[ue]

Uelzen[uElts«n]

nxen

V

v-

[f]

f

Volk [folk]

Phôncơ

W

w-

[v]

v

Weima [vaima]

Vaima

-w

(câm)

không

Rathenow [rat’«no]

Rathơnô

X

x-

[s]

x

Xanten [sant«n]

Xanten

 

-x

[ks]

cxơ

Marx [marks]

Macxơ

Y

y

[y]

uy

Pyrmont [pyrmnt]

Puyamontơ

Z

z-

[ts]

x

Zetel [tsEtel]

Xetten

zw-

[tsv]

xv

Zwickau [tsvikau]

Xvichkau

-z

[ts]

Chemnitz [xEmnits]

Khemnitxơ

 

PHỤ LỤC SỐ 24

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG NGA

Tiếng Nga

Chữ Latinh

Tiếng Việt

Ví dụ

Chữ

Vị trí

Địa danh tiếng Nga

Địa danh tiếng Việt

À

 

à

A

Алтай

Antai

Á

á-

b

b

Áолородицк

Bôlôrôđixcơ

p

Абхазский хребет

Dãy núi Apkhadia

Â

â-

v

v

Âîëãà

Vônga

p

Ивня

Ipnhia

Ã

ã-

g

g

Гагино

Gaghinô

-ã (cui t)

Алътенбург

Antenburgơ

Ä

ä-

d

đ

Äîí

Đôn

t

Волгоград

Vôngagrat

Å

 

je

e

Åкимовичи

Ekimôvitri

 

Клетня

Kletnhia

Å

 

jo

Оленёк

Ôlenhc

Æ

æ-

z&

gi

Жохова

Giôkhôva

-Æ(cui t)

Фатеж

Phache

æ + P¢

giơ

Ðîæäåñòâåíо

giơđextơvenô

Ç

ç-

z

d

Çàветы Ильича

Davetư Ilitra

Издешково

Iđescôvô

È

 

i

i

Ñèáèðü

Xibiri

É

 

j

lược âm

Шальский

Sanxki

åé

ây

Кирейково

Kirâycôvô

Ê

ê + è, å, å_

k

k

Кета

Keta

ê + ó, î, à

c

Скопин

Xcôpin

 

Êóðñê

Curơxcơ

-èê

ch

Омельник

      Ômennhich

- PÂ + ê

Êóðñê

Curơx

Ë

ë-

l

l

Леваши

Levasi

n

Холмы

Khôn

-ëü

Андреаполь

Anđrêapôn

Ì

 

m

m

Молома

Môlôma

ì + 2 P¢

Ìíäîÿíö

nơđôianxơ

Ìñòèñëàâ

xtixlap

Í

 

n

n

Íåâà

Nêva

Î

 

î

ô

Âîëãà

Vônga

Ï

Ï + 2 P¢

p

p

Ïåðìü, Àïèà

Perơmi, Apia

Ïñêîâ

xcôp

Ð

ð-

r

r

Ðîñòîâ

Rôxtôp

Ð (cui t)

Днепр

Đơnhep

Ñ

ñ-

s

x

Ñàðàòîâ

Xaratôp

Áîãîìîëåñ

Bôgômôle

ñ + 2 P¢

Ñêðàìòàåâ

cramtaep

Ò

 

t

t

Тагил

Taghin

ò + 2 P¢

 

Трёмина

Tơriômina

Тхаб

khap

Ó

 

u

u

Óíечà

Unhetra

Ô

ô-

f

ph

Ôокино

Phôkinô

p

Ефремов

Epremôp

Õ

õ-

h

kh

Õàáàðîâñê

Khabarôpxcơ

khơ

Áàõта

Bakhơta

Ö

ö-

c

x

Öуриб

Xurip

Êíóÿíö

Cnuian

×

÷-

c&

tr

×åëÿáèíñê

Treliabinxcơ

÷ + 2 P¢

s

×ìøêÿí

Smơskian

trơ

Áîí÷

Bôntrơ

Ø

ø-; ø + P¢

s&

s

Шамары

Samarư

Êапаш

Capa

Ù

 

s&, c&

s

Ùåлêîво

Sencôvô

Û

 

y

ư

Ñылâа

Xưnva

Ý

 

e

e

Ýðзин

Erơdin

 

e

Ýльток

Entôc

Þ

 

ju

iu

Þдома

Iuđôma

ß

 

ja

ia

Явас

Iavaxơ

ü

- P¢ + ü

i

i

Îáü, Ñèáèðü

Ôbi, Xibiri

Ghi chú:

1. *- (đầu âm tiết)

2. PÂ (phụ âm)

3. -* (cuối âm tiết)

4. +: kết hợp

5. Ô vị trí để trống có nghĩa "ở mọi vị trí"


PHỤ LỤC SỐ 25

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG HÁN

 

PHỤ LỤC SỐ 26

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG BỒ ĐÀO NHA

Tiếng Bồ Đào Nha

Ký hiệu ngữ âm quốc tế

(IPA)

Tiếng Việt

Địa danh tiếng Bồ Đào Nha

Địa danh tiếng Việt

 

 

 

A

a

[a]

a

Amazonas 

[amazona]

Amazôna

á

[ a]

a

Pá [ pa ]

Pa

â

[a]

a

Tânia [ tania]

Tania

ão

[aw]

ao

Mão [ maw]

Mao

au

[au]

ao

Macau [ makau]

Macao

ãe

[ay]

ai

Mãe [ may]

Mai

B

b

[b]

b

Brasil [brazil ]

Bradin

C

c + (a, o, u)

[k]

c

Cabinda [kabinda]

Cabinđa

c + (e, i)

[x]

x

Necessário [n®s®sario]

Nưxưxariu

ch + (a, u, i, e)

[S]

s

Chuva [suva]

Xuva

C

C

[s]

x

CabeCa [kabesa]

Cabêxa

D

d

[d]

đ

Dia [dia]

Đia

E

e (mang trọng âm)

[ e]

ê

Seda[ seda ]

đa

ê

[ e ]

ê

Lêem [leẽ]

Lêanh

é

[ e]

Técnica [teknika]

Têchnica

-e

[®]

ư

Vent [vEnt®]

Ventư

em, en

[ẽ]

anh

Quem [kẽ]

Canh

ei

[ay]

ây

Dinheiro [dinhayru]

Đinhâyru

F

f

[ f ]

ph

Falo [ falu ]

Phalu

G

g + (a, o, u)

[g ]

g

Ruga [ ruga]

Ruga

 

g + e

[Z]

gi

Gente [ Zent ]

Giêntư

 

g + i

[Z]

gi

Margine [ marZin]

Margin

H

h (không đọc lên)

 

 

Hora [ora]

Ôra

I

i

[i ]

I

Prima[ prima]

Prima

J

j

[Z]

gi

Jornal [ornal]

Giornan

K

k

[k]

k

Kenia [kenia]

Kênia

L

l

[l]

l

Luna [ luna ]

Luna

 

lh

[l]

li

Filho [ filiu ]

Philiu

M

m

[m]

m

Campo[ kampu]

Campu

 

am

[ãw]

ao

Falam [falãw ]

Phalao

N

n

[n]

n

Veneto [veneto]

Vênêtô

 

nh

[h]

nh

Vinho [vihu]

Vinhu

O

o (mang trọng m giả)

[o]

ô

Sol [sol ]

Xôn

o-

[]

o

Organo [rganu ]

Orơganu

-o

[u]

u

Caderno [kadenu]

Cađerơnu

-o- (không mang trọng âm)

[u]

u

Professora

[prufösora]

Pruphưxụra

[]

o

S[s]

Xo

ou

[o]

Sou [so]

Xô

P

p

[ p]

p

Portugal

[ purtugal ]

Purtugan

Q

qua/que

[q]

q

Quatro[qwatru]

Quatơru

R

r-

[ r]

r

Rua[ rwa ]

Roa

 

rr

[r]

R (Miền Trung)

Carro[karu]

Caru

 

-r-

[r]

r

Caro[karu]

Caru

S

-s-

[z]

d

Casa[ kaza]

Cada

s- 

[x]

x

Saber[ xaber]

Xabêrơ

-s

[ S]

sơ

Selvas[selvaS]

Xênvasơ

 

ss

[ x]

x

Passo[pasu]

Paxu

T

t

[ t]

t

Tempo [tempu]

Tempu

X

x

[ S]

s

Xadrez [Sadrez]

Sađrêt

-x

[ x]

xơ

Félix [felix]

Phêli

-x-

[ gz]

d

Exame [egzamö]

Êchdamư

U

u

[u]

u

Subito [subitu]

Xubittu

V

v

[v ]

v

Vinho [vinhu]

Vinhu

Z

-z-

[z]

d

Azar [adar]

Adarơ

-z

[S]

sơ

Feliz [feliS]

Phêlisơ

W

W ( từ vay mượn : Washington, Waterloo..)

 

 

 

 

Y

Y ( từ vay mượn: Yoga, New York, Yemen)

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 27

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG RUMANI

Tiếng Rumani

Ký hiệu ngữ âm quốc tế (IPA)

Tiếng Việt

Địa danh tiếng Rumani

Địa danh Tiếng Việt

A

a

[ a ]

a

Andes

Ađơ

ea

[ ea]

e

Fereastră [ferestr«]

Phêrextơrơ

ia

[ ia]

ia

Iarnă[iarn«]

Ia

âi

[öi]

ư

Pâine [paine]

Pưinê

ai

[ ai]

ai

Hain [hain«]

Hai

au

[ au]

au

Autobuz [autobuz]

Autôbut

ă

«]

ơ

Pământ [p«m]

Pơmưn

B

b

[ b ]

b

Bunic

Bunich

C

ca, co, cu

[ k ]

c

Casă[kax«]

Caxa

ce

[ ts]

ch

Centru [tsentru]

Chentru

ci

[ ts]

ch

Cinchi [tsintsi]

Chinchi

che

[ ke]

k

Ochelari [okelari]

kêlari

chi

[ ki ]

ki

Chimie [kimie]

Kimiê

D

d

[ d ]

đ

Dulap [dulap]

Đulap

 

-d

[ d ]

t

Pod [pod]

t

E

e

[ e]

ê

Elevă [elev«]

lêvơ

ea

[ E]

e

Fereastră [ferEstra]

Phờrextơra

F

f

[ f ]

ph

Fată [fat«]

Phatơ

G

ga, gu, go

[g]

g

Ga [gar«]

Garơ

ge, gi

[ Z]

ge

Agentă [agent«]

Agientơ

[ z]

gi

Mingi [minzi ]

Mingi

ghe

[g]

ghê

Ghem [ghem]

Ghem

ghi

[ g]

ghi

Ghid [ghid]

Ghit

H

h

[h]

h

Haină [hain«]

Hainơ

I

i

[i ]

i

Inimă [inim«]

Yni

ii

[ii]

i

Fiică  [fiik«]

Phi

ie

[ie]

ye

Iepure [iepure]

Yờpurê

iu

[iu]

yu

Iubire  [iubire]

Yubirê

ia

[ia]

ya

Iarbă[iarb«]

Ya

J

j

[Z]

gi

Jamaica [zamaika]

Giamaica

K

K

[ k]

k

Kenia [kenia]

Kênia

L

L

[ l ]

l

Lume [lume]

Lumê

M

M

[ m]

m

Mare [mare]

Marê

N

N

[n ]

n

Nume [nume]

Numê

O

O

[o]

ô

Oslo [oslo]

xlô

Oa

[ua]

oa

Oameni  [wameni]

Oamêni

Oi

[oi]

oi

Noi  [noi]

Noi

Oai

[oai]

oai

Rusoaică [rusoaic«]

Ruxoai

Oo

[o/o]

ô

Zoologie [zoologie]

Dôlôgiê

P

P

[ p]

p

Pace

Patrê

R

r

[ r ]

r

Rece [radio]

Rađiô

S

S

[ s ]

x

Sora [sora]

Xôra

S

S

[ S  ]

S (miền trung)

Sapte [sapte]

Saptê

T

t

[t  ]

t

Timp  [timp]

Tim

 

t (phẩy dưới)

[ts]

x

Tigan  [tsigan]

Xigan

U

U

[ u]

u

Ureche  [ureke ]

Urêkê

Uu

[u/u]

u u

Ambiguu [ambiguu]

Ambigu

Iau

[ iau]

iau

Suiau  [suiau]

Xuiau

V

V

[ v ]

v

Vara [vara]

Vara

X

x

[cs]

x

Xerox [cserox]

Xêrụcxơ

 

[gz]

d

Examen [egzamen]

damen

Z

Z

[ z]

d

Ziar [zia]

Dia

W

W (từ vay mượn) Washington, Waterloo…

 

 

 

 

Y

Y (từ vay mượn) Yoga, New York, Yemen…

 

 

 

 

Q

Q (từ vay mượn) Quatar…

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 28

MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH TIẾNG ITALIA

Tiếng Italia

Ký hiệu ngữ âm quốc tế

(IPA)

Tiếng Việt

Địa danh tiếng Italia

Địa danh tiếngViệt

A

a

[ a ]

a

Adige [ adiZe]

Ađigiê

 

 

Alpi Savoie

[ alpi savaje]

Anpi Xavoa

B

b

[ b ]

b

Basilicata

[ basilikata ]

Baxilicata

C

c + (a, o, u)

[ k ]

c

Caldo [ kaldo]

Canđô

Come [ kome]

Cô

Cubo [ kubo]

Cubô

c + (e, i)

[ tS]

tr

Centro [ tSentro ]

Trentơ

Cinque [ tSintqwe]

Trinquê

chi

[ ki]

ki

Chimica [  kimika ]

Kimica

che

[ ke ]

ke

Che [ ke ]

Kê

D

d

[ d ]

đ

Rado [ rado]

Rađô

E

e

[ e]

ê

Etruria[ etruria]

Êtơruria

Seta [ seta ]

Xêta

Due [ Due]

Đuê

F

f

[ f ]

ph

Firenze [ firenxe]

Phirenxê

G

g + (a, o, u)

[ g ]

g

Gallo [ galo]

Galô

g + (e, i)

[ Z  ]

gi

Gelo [dzelo]

Giêlô

Margine [ marZine ]

Maginê

gh + (e, i)

[ g ]

ghê

Lunghe [ lunge ]

Lunghê

ghi

Laghi [ lagi ]

Laghi

gl

ll ]

li

Famiglia [ famill]

Phamilia

H

h (câm)

[  h ]

 

Hai  [ ai ]

Ai

I

i

[ i   ]

i

Italia [ italia]

Italia

Prima [ prima ]

Prima

K

k

[  k]

k

Kenia [  kenia ]

Kênia

L

l

[  l ]

l

Liguria  [ liguria]

Liguria

Lombardia

[ lombardia]

Lômbađia

Lucania [ lukania]

Lucania

M

m

[  m]

m

Campana [ kampana ]

Campana

N

n

[ n  ]

n

Veneto  [  veneto ]

nêtu

O

o

[  o ]

ô

Sole [ sole ]

Xô

P

p

[  p]

p

 Padana [padana]

Pađana

Q

q

[  kw ]

q

Cinque [  tSinkwe ]

Trinq

Quanto [ kwanto]

Quantụ

R

-r

[  r  ]

rơ

Carta [ karta ]

Cata

r-

[  r  ]

r

Roma [ roma]

ma

S

-s-

[  z ]

d

Casa [ kaza ]

Cada

s-

[  x]

x

San Floriano

 [ san flriano]

Xan Phơlorianô

Sci/sce

[ S]

s

Uscire [ usire ]

Usirê

-ss-

[  x ]

x

Passo [ paso ]

Paxô

T

t

[  t  ]

t

Tempo [  tempo  ]

Tempô

U

u

[  u  ]

u

Subito [ subito ]

Xubitô

Udine  [ udine]

Uđinê

V

V

[  v ]

v

Salvare [ salvare ]

Xanvarê

Z

ts

[  ts ]

x

Forza [ fortsa ]

Phooxa

X

X (từ vay mượn)

 

 

 

 

W

w ( từ vay mượn : Washington, Waterloo)

 

 

 

 

Y

y ( từ vay mượn): Yoga,       New York, Yemen

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 29

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG CÁC MẪU PHIÊN CHUYỂN ĐỊA DANH NƯỚC NGOÀI SANG TIẾNG VIỆT

1. Phiên chuyển địa danh nguyên ngữ tự dạng Latinh

1.1. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Anh (Phụ lục số 20) được áp dụng trong các trường hợp sau:

a) Phiên chuyển địa danh thuộc các nước có ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh: Antigua và Bacbuđa, Ôxtơrâylia, Bacbađôt, Bahamat, Bêlidê, Bôtxoana, Đảo Cúc, Đôminica, Micrônêxia, Anh, Grênađa, Gana, Gămbia, Guyana, Giamaica, Kiribati, Xanhkit Nêvit, Xanh Luxia, Libêria, Môtiriut, Namibia, Nigiêria, Papua Niughinê, Xôlômôn, Xiera Lêôn, Triniđat và Tôbagô, Tuvalu, Uganđa, Hoa Kỳ, Xanh Vincen và Grênađin, Dămbia, Dimbabuê;

b) Phiên chuyển địa danh thuộc các nước có hai ngôn ngữ chính thức trở lên, trong đó tiếng Anh là phổ biến: Brunây, Canađa (trừ vùng Quêbec), Eritơria, Phighi, Ấn Độ, Ailen, Kênya, Lêxôthô, Malauy, Macsan, Manta, Nauru, Niu Dilân, Philippin, Pakixtan, Palau, Ruanđa, Xâysen, Xoadilen, Xamoa, Xingapo, Nam Phi, Tandania, Tônga;

c) Phiên chuyển địa danh thuộc các vùng lãnh thổ có ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh và các ngôn ngữ khác (trừ Pháp): Aruba, Ashmore and Cartier, Anguilla, Netherlands Antilles, Northern Mariana, Baker and Howland, Bermuda, Coral Sea, Bouvet, Cayman, Cocos, Christmas, Jan Mayen, Jarvis, Jersey, Johnston, Greenland, Guam, Guernsey, Heard and Mcdonald, Kingman, British Indian Ocean Territory, Isle of Man, Midway, Montserrat, Antarctica, South Georgia and South Sandwich island, Navassa, Norfolk, Panmyra, Faeroe, Falkland, Pitcairn, Tokelau, Turks and Caicos, British Virgin, Virgin islands of the United States, Saint Cristopher and Nevis, Saint Helena and dependencies, Svalbad, American Samoa, Wake Islands, Niue, Gibrantar;

d) Phiên chuyển địa danh các đối tượng địa lý chưa xác định chủ quyền quốc gia, lãnh thổ.

1.2. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Pháp (Phụ lục số 21) được áp dụng trong các trường hợp sau:

a) Phiên chuyển địa danh thuộc các nước có ngôn ngữ chính thức là tiếng Pháp: Bênanh, Buôckina Phaxô, Trung Phi, Công gô, CHDC Công gô, Côt Đivoa, Pháp, Gabông, Ghinê, Haiti, Mali, Mônacô, Nigiê, Tôgô, Xênêgan;

b) Phiên chuyển địa danh thuộc các nước có hai ngôn ngữ chính thức trở lên, trong đó tiếng Pháp là phổ biến: Bỉ, Burunđi, Camơrun, Vùng Quêbec thuộc Canađa, Sát, Cômo, Lucxembua, Mađagaxca, Thụy Sĩ, Vanuatu;

c) Phiên chuyển địa danh các vùng lãnh thổ thuộc Pháp: French Guiana, Guadelope, Martinique, Mayotte, New Caledonia, Wallis and Futuna, French Polynesia, Reunion, French Southern anh Antarctic land, Saint Pierre and Miquelon.

1.3. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Tây Ban Nha (Phụ lục số 22) được áp dụng trong các trường hợp sau:

a) Phiên chuyển địa danh thuộc các nước có ngôn ngữ chính thức là tiếng Tây Ban Nha: Achentina, Bôlivia, Côlômbia, Côxta Rica, Cuba, Chilê, Đôminicana, Êcuađo, En Xanvađo, Goatêmala, Ghinê Xích đạo, Hônđurat, Mexicô, Nicaragoa, Panama, Puêtô Ricô, Tây Ban Nha, Uruguay, Vênêduêla, Xarauy;

b) Địa danh thuộc các nước có hai ngôn ngữ chính thức trở lên trong đó tiếng Tây Ban Nha là phổ biến: Paragoay, Pêru.

1.4. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Bồ Đào Nha (Phụ lục số 26) được áp dụng trong các trường hợp sau:

a) Phiên chuyển địa danh thuộc các nước có ngôn ngữ chính thức là tiếng Bồ Đào Nha: Ăngôla, Braxin, Cáp Ve, Ghinê Bitxao, Môdămbich, Bồ Đào Nha, Xao Tômê và Prinxipê;

b) Địa danh thuộc nước có hai ngôn ngữ chính thức trở lên, trong đó tiếng Bồ Đào Nha là phổ biến: Đông Timo.

1.5. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Đức (Phụ lục số 23) được áp dụng khi phiên chuyển địa danh thuộc các nước: Đức, Áo, Lichtenstai.

1.6. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Rumani (Phụ lục số 27) được áp dụng trong trường hợp phiên chuyển địa danh thuộc các nước: Rumani, Mônđôva.

1.7. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Italia (Phụ lục số số 28) được áp dụng trong trường hợp phiên chuyển địa danh thuộc các nước: Italia, Vaticăng, Xan Marinô.

1.8. Sử dụng sách chuyên môn, trang Web của từ điển mở Wikipedia (Die freie Enzyklopädie Wikipedia) để tra cứu, phiên chuyển địa danh Latinh của các quốc gia: Anđora, Anbani, Adecbaigian, Bôxnia Hecxêgôvina, Butan, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Extônia, Phần Lan, Croatia, Hungary, Inđônêxia, Aixơlen, lítva, Latvia, Malaixia, Hà Lan, Na Uy, Ba Lan, Thuỵ Điển, Xlôvênia, Xlôvakia, Xurinam, Tuôcmênixtan, Thổ Nhĩ Kì, Udơbêkixtan, Xamoa, Xômali, Xri Lanca.

2. Phiên chuyển địa danh tự dạng không Latinh

2.1. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Nga (Phụ lục số 24) được áp dụng trong trường hợp phiên chuyển địa danh tiếng Nga.

2.2. Mẫu phiên chuyển địa danh tiếng Hán (Phụ lục số 25) được áp dụng trong trường hợp phiên chuyển địa danh tiếng Trung Quốc.

2.3. Sử dụng tài liệu chuyên môn, trang Web của từ điển mở Wikipedia (Die freie Enzyklopädie Wikipedia) để tra cứu và phiên chuyển địa danh đã Latinh hoá thuộc các nước sau: Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Apganixtan, Acmênia, Bănglađet, Bungaria, Baranh, Bêlarut, Gibuti, Angiêri, Ai Cập, Êtiôpia, Grudia, Gioocđani, Hy Lạp, Ixraen, Irăc, Iran, Nhật Bản, Kiaghixtan, Campuchia, Triều Tiên, Hàn Quốc, Kô Oet, Kadăcxtan, Lào, Libăng, Libi, Marôc, Maxêđônia, Myanma, Mông Cổ, Môritani, Manđivơ, Nêpan, Ôman, Cata, Ả Rập Xêut, Xuđăng, Xyria, Thái Lan, Tatghikixtan, Tuynidi, Ukraina, Yêmen, Xecbi, Môngtênêgrô, Palextin.

 


PHỤ LỤC SỐ 30:

MẪU BẢNG THỐNG KÊ, ĐỐI CHIẾU ĐỊA DANH NƯỚC NGOÀI

Mã quốc gia

Địa danh nguyên ngữ hoặc Latinh hóa

Phiên âm quốc tế

Địa danh chuẩn hóa

Mã ĐVHC cấp 1

Loại đối tượng

Mã nhóm đối tượng

Tài liệu đối chiếu

Tọa độ trung tâm

Tọa độ điểm đầu

Tọa độ điểm cuối

(Tên tài liệu 1)

(Tên tài liệu 2)

(Tên tài liệu 3)

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


PHỤ LỤC SỐ 31

CẤU TRÚC BẢNG THÔNG TIN THUỘC TÍNH ĐỊA DANH QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ

Nội dung

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

Mã quốc gia

Text

20

 

Tên quốc gia

Text

30

 

Ngôn ngữ nguyên ngữ hoặc Latinh hóa

Text

30

 

Phiên âm quốc tế

Text

30

 

Mã ĐVHC cấp 1

Text

20

 

Tên ĐVHC cấp 1

Text

30

 

Mã ĐVHC cấp 2

Text

20

 

Tên ĐVHC cấp 2

Text

30

 

Vĩ độ

Text

10

độ, phút

Kinh độ

Text

10

độ, phút

Diện tích

Decimal

 

km2

Dân số

Integer

 

người

Ghi chú

Text

1500

 

 

PHỤ LỤC SỐ 32

CẤU TRÚC BẢNG THÔNG TIN THUỘC TÍNH ĐỊA DANH NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ DÂN CƯ, SƠN VĂN, THỦY VĂN, KINH TẾ - XÃ HỘI, BIỂN ĐẢO

Nội dung

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Ghi chú

Mã quốc gia

Text

20

 

Địa danh

Text

30

 

Loại đối tượng

Text

30

 

Nhóm đối tượng

Text

30

 

Tên quốc gia

Text

30

 

Ngôn ngữ gốc hoặc ngôn ngữ Latinh hóa

Text

30

 

Phiên âm quốc tế

Text

30

 

Mã ĐVHC cấp 1

Text

20

 

Mã ĐVHC cấp 2

Text

20

 

Vĩ độ trung tâm

Text

10

độ, phút

Kinh độ trung tâm

Text

10

độ, phút

Vĩ độ điểm đầu

Text

10

độ, phút

Kinh độ điểm đầu

Text

10

độ, phút

Vĩ độ điểm cuối

Text

10

độ, phút

Kinh độ điểm cuối

Text

10

độ, phút

Mã địa danh

Text

20

 

Ghi chú

Text

1500

 

 


PHỤ LỤC SỐ 33:

MẪU BẢNG DANH MỤC ĐỊA DANH NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CHUẨN HÓA

Mã quốc gia

Địa danh

Địa danh nguyên ngữ hoặc Latinh hóa

Phiên âm quốc tế

Loại đối tượng

Mã nhóm đối tượng

Mã ĐVHC cấp 1

Tọa độ trung tâm

Tọa độ điểm đầu

Tọa độ điểm cuối

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Kinh độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 34:

MẪU BẢNG DANH MỤC ĐỊA DANH NƯỚC NGOÀI PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ

Mã quốc gia

Địa danh

Địa danh nguyên ngữ hoặc Latinh hóa

Phiên âm quốc tế

Loại đối tượng

Mã ĐVHC cấp 1

Tọa độ trung tâm

Tọa độ điểm đầu

Tọa độ điểm cuối

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

Vĩ độ

Kinh độ

Vĩ độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


PHỤ LỤC SỐ 35

QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT DANH TỪ CHUNG TRÊN BẢN ĐỒ

Nội dung

Chữ viết tắt

Nội dung

Chữ viết tắt

Sông

Sg.

Hang

Hg.

Suối

S.

Động

Đg.

Kênh, kinh

K.

Núi

N.

Mương

Mg.

Thành phố

TP.

Đa, Đăc

Đ.

Thị xã

TX.

Huổi, Hoay

H.

Quận

Q.

Ngòi

Ng.

Huyện

H.

Rạch

R.

Bản, buôn

B.

Khuổi

Kh.

Thôn

Th.

Krông

Kr.

Làng

Lg.

Klong

Kl.

Mường

Mg.

Nậm, nặm

Nm.

Xóm

X.

Rào

R.

Chòm

Ch.

Lạch

L.

Phum

Ph.

Luồng

Lg.

Plei

Pl.

Cửa sông

C.

Trại

Tr.

Biển

B.

Nông trường

Nt.

Vịnh

V.

Lâm trường

Lt.

Vũng, vụng

Vg.

Công ty

Cty.

Hòn

H.

Công viên

Cv.

Mũi đất

M.

Trại, nhà điều dưỡng

Đd.

Đảo

Đ.

Vườn Quốc gia

Vqg.

Quần đảo

QĐ.

Khu bảo tồn thiên nhiên

Bttn.

Bán đảo

BĐ.

Khu du lịch

Dl.

Khu di tích

Dt.

Ủy ban nhân dân

UBND.

Khu nghỉ mát

Ngm.

Xăng dầu

XD.

Đại học

ĐH.

Bưu điện

BĐ.

Cao đẳng

CĐ.

Khu công nghiệp

KCN.

Trung học phổ thông

THPT.

Nhà máy

NM.

Trung học cơ sở

THCS.

Xí nghiệp

XN.

Tiểu học

TH.

 

 

Ghi chú:

Trong bảng danh mục các chữ viết tắt trên đây có một sô nội dung trùng kí hiệu nhưng trên bản đồ địa hình quy định kiểu chữ, màu sắc khác nhau nên không bị nhầm lẫn giữa các kí hiệu viết tắt.

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất