Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8193:2015 ISO 1438:2008 Đo đạc thủy văn-Đo dòng trong kênh hở sử dụng đập thành mỏng

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8193:2015

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8193:2015 ISO 1438:2008 Đo đạc thủy văn-Đo dòng trong kênh hở sử dụng đập thành mỏng
Số hiệu:TCVN 8193:2015Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Năm ban hành:2015Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8193:2015

ISO 1438:2008

ĐO ĐẠC THỦY VĂN - ĐO DÒNG TRONG KÊNH HỞ SỬ DỤNG ĐẬP THÀNH MỎNG

Hydrometry - Open channel flow measurement using thin-plate weirs

Lời nói đầu

TCVN 8193:2015 thay thế TCVN 8193-1:2009.

TCVN 8193:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 1438:2008 và đính chính kỹ thuật 1:2008;

TCVN 8193:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 30 Đo lưu lưng lưu chất trong ống dẫn kín biên soạn, Tổng cục Tiêu chun Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

 

ĐO ĐẠC THỦY VĂN - ĐO DÒNG TRONG KÊNH HỞ S DỤNG ĐẬP THÀNH MỎNG

Hydrometry - Open channel flow measurement using thin-plate weirs

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chun này quy định các yêu cầu đối với việc sử dụng đập thành mỏng hình chữ nhật và tam giác (rãnh x chữ V) để đo dòng nước sạch trong các kênh h với điều kiện dòng chy tự do. Bao gồm c các yêu cầu đối với việc sử dụng đập thành mng hình chữ nhật có chiều rộng đầy đủ trong điều kiện dòng chy tràn (ngập).

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng vào tài liệu này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì nên s dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đi, bổ sung (nếu có).

ISO 772, Hydrometry - Vocabulary and symbols (Đo đạc thủy văn - Từ vựng và kí hiệu).

3  Thuật ngữ và kí hiệu

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong ISO 772.

4  Kí hiệu và giải thích

A

Diện tích ca kênh dn

m2

B

Chiều rộng của kênh dẫn

m

b

Chiều rộng đo được của rãnh xẻ

m

bmax

Chiu rộng ca rãnh x tại cột áp lớn nhất (rãnh xẻ chữ V)

m

C

Hệ số lưu lượng (hàm của cột áp)

 

Cd

Hệ số xả

 

f

Hệ số suy giảm dòng tràn

 

fC

Hệ số lưu lượng tổng hợp

 

Cv

Hệ số vn tốc

 

eb

Độ không đảm bảo đo ngẫu nhiên trong phép đo chiều rộng

m

g

Gia tốc trọng trường

m/s2

H

Cột áp tổng trên mức đnh

m

h

Cột nưc có áp phía dòng vào trên mức đnh (được hiu là cột áp phía dòng vào nếu không có ch số dưới đi kèm)

m

J

Hằng số số học

 

l

Khoảng cách của phần đo cột áp phía dòng vào của đập

m

n

Số lượng các phép đo trong một tập hợp các phép đo

 

p

Chiều cao ca đnh so với đáy

m

Q

Lưu lượng thể tích ca dòng

m3/s

S

Tỉ số tràn,

 

S1

Giới hạn mô đun

 

Giá trị vn tốc trung bình

m/s

U

Độ không đảm bảo đo m rộng tính theo phần trăm

%

u*(b)

Độ không đm bo đo theo phần trăm của b

%

u*(C)

Độ không đảm bảo đo theo phần trăm của C

%

u*(E)

Độ không đm bảo đo theo phần trăm trong phép đo điểm mốc

%

u*(h1)

Độ không đm bo đo theo phần trăm của h1

%

u*(Q)

Độ không đm bo đo theo phần trăm của Q

%

a

Góc ca rãnh xẻ

°

Ch số dưới:

1  phía dòng vào

2  phía dòng ra

e  hiệu dụng

r  hình chữ nhật

t  hình tam giác

5  Nguyên lý

Lưu lượng qua đập thành mng là một hàm của cột áp phía dòng vào ở trên đập (đối với dòng tự do), cột áp phía dòng vào và cột áp phía dòng ra (đối với dòng tràn), kích c và hình dáng của diện tích dòng chy và hệ số chảy được xác định bằng thực nghiệm có tính đến cột áp, các đặc tính hình học của đập, kênh dẫn và các tính chất động học của nước.

6  Lắp đặt

6.1  Quy định chung

Các yêu cầu chung của việc lắp đặt đập được trình bày trong các điều dưới đây. Các yêu cầu đặc biệt của các loại đập khác được trình bày trong các phần liên quan đến các đập cụ th (xem Điều 9 và 10).

6.2  Lựa chọn hiện trường

Loại đập được s dụng đ đo lưu lượng được xác định một phần dựa vào tính chất ca hiện trường đo dự kiến. Tùy thuộc điều kiện thiết kế và sử dụng, các đập phải được đặt trong các máng hình chữ nhật hoặc trong các v đập mô phỏng các điều kiện dòng chy trong máng hình chữ nhật. Với điều kiện khác, đập có thể được đặt trong các kênh tự nhiên cũng như các máng hoặc v đập mà không gây ra sự sai lệch đáng kể nào về độ chính xác của phép đo. Những yêu cầu liên quan đến hiện trường cụ thể của việc lắp đặt được trình bày trong 6.3.

6.3  Điều kiện lắp đặt

6.3.1  Quy định chung

Các tính chất vật lí của đập và kênh đặt đập ảnh hưng lớn đến dòng chy qua đập. Đập thành mng đặc biệt phụ thuộc vào các tính năng lắp đặt vì nó kiểm soát phân bố vận tốc trong kênh dẫn và trong công trình và việc bảo dưng đnh đập phù hợp với các quy định.

6.3.2  Đập

Đập thành mỏng phi đặt thẳng đứng và vuông góc với các thành của kênh. Chỗ giao nhau giữa thành đập với các thành và đáy kênh không được thấm nước và phải vững chắc, đập phải có khả năng chịu được dòng lớn nhất mà không bị biến dạng hoặc phá hủy.

Các giới hạn thực nghiệm được công bố đi kèm với công thức tính lưu lượng khác như chiều rộng nhỏ nhất, chiều cao đập nh nhất, cột áp nh nhất và các giá trị lớn nht ca h/p và b/B (trong đó h là cột áp đo được, p là chiều cao ca đỉnh so với đáy, b là chiều rộng đo được ca rãnh xB là chiều rộng ca kênh dẫn) là các yếu tố ảnh hưởng đến c việc lựa chọn kiểu đập và việc lắp đặt.

6.3.3  Kênh dẫn

Theo tiêu chuẩn này, kênh dẫn là một bộ phận của kênh đập khi mở rộng phía dòng vào từ đập một khoảng không nh hơn năm lần chiều rộng ca lưỡi nước tại cột áp lớn nhất. Nếu đập được đt trong bể đập, chiều dài líng của bể phải bằng mười lần chiu rộng ca lưỡi nước tại cột áp lớn nhất. Thông tin về việc s dụng các bể đập nhỏ được nêu trong Phụ lục A.

Dòng trong kênh dẫn phải đồng đều và n định, với phân bố vận tốc gần như vận tốc trong kênh có chiều dài đ lớn để phát triển dòng trong các kênh nhẵn, thẳng. Hình 1 minh họa các phân bố vận tốc đo được vuông góc với hướng dòng chy trong các kênh hình chữ nhật, phía dòng vào do ảnh hưng của đập. Các vách ngăn và bộ nắn dòng có th được s dụng đ tạo ra phân bố vận tốc mong muốn nhưng vị trí của chúng so với đập phải không được nhỏ hơn chiều dài nh nhất được quy định đối với kênh dẫn.

Ảnh hưng của phân bố vận tốc của kênh dẫn trong dòng chảy qua đập tăng lên khi độ lớn ca h/pb/B tăng lên. Nếu việc lắp đặt đập làm cho phân bố vận tốc không đồng đều rõ rệt, sai số trong lưu lượng tính được phi được kiểm tra bằng phương pháp đo lưu lượng khác trong một phạm vi lưu lượng đại diện.

Nếu các điều kiện vào được đánh giá là không phù hp thì các bộ nắn dòng phải được sử dụng theo Phụ lục B.

Nếu cột áp tối đa đo được giới hạn 2/3p đối với tất cả các loại đập thì có thể sử dụng bộ nắn dòng để giảm ảnh hưng của chiều dài kênh dẫn đến B+ 3hmax đối với đập hình tam giác và hình chữ nhật, B = 5 hmax đối với đập có chiều rộng đầy đủ.

CHÚ THÍCH  Giới hạn này là cn thiết do nếu cột áp của đập quá cao thì quá dòng ca mỗi vách ngăn của bộ nắn dòng dẫn đến biến dạng phân bố vận tốc kênh dẫn.

CHÚ THÍCH: Biên dạng gán với các giá trị vận tốc dòng cục bộ liên quan đến vận tốc mặt cắt ngang trung bình.

Hình 1 - Các ví dụ về sự phân bố vận tốc chuẩn trong các kênh hình chữ nhật

6.3.4  Kênh phía dòng ra

Đối với hầu hết các ứng dụng, mức nước trong kênh phía dòng ra phải nằm dưới đnh một đoạn đủ lớn theo chiều thẳng đứng để đảm bảo cho các dòng chảy thông hoàn toàn, tự do. Dòng chảy tự do (không tràn) xuất hiện khi dòng độc lập với mức nước phía dòng ra. Dòng thông hoàn toàn xảy ra khi áp suất không khí trên bề mặt lưi nước được thông hoàn toàn. Hoạt động ca dòng tràn được cho phép đối với các đập có chiều rộng đầy đủ dưới điu kiện xác đnh (xem 9.7.2). Trong các trường hợp này, các mức nước phía dòng ra có thể cao trên mức đỉnh.

7  Đo cột áp

7.1  Thiết b đo cột áp

Để đạt được độ chính xác của phép đo dòng đã được quy định đối với các đập tiêu chuẩn, cột áp trên đập phải được đo bằng áp kế móc treo chia độ, áp kế điểm, áp kế hoặc các thiết bị đo áp có độ chính xác tương đương. Đối với phép ghi liên tục sự thay đổi của cột áp, các thiết bị đo mức chính xác và các thiết bị đo điểm hoạt động theo nguyên lí cơ cấu trợ lực (servo) có thể được sử dụng. Cọc tiêu và thước cuộn có thể được sử dụng trong trường hp phép đo có độ chính xác thấp được chấp nhận.

Các quy định bổ sung đối với các thiết bị đo cột nước được nêu trong ISO 4373 [1].

7.2  Giếng tiêu năng hoặc giếng nổi

Đối với trường hợp ngoại lệ khi các vận tốc bề mặt và các hiện tượng rối trong kênh dẫn được b qua, mức nước phía dòng vào có th được đo trực tiếp (ví dụ, bng áp kế điểm gắn trên mặt nước). Tuy nhiên, thông thường để tránh sự thay đi mức nưc do sóng, nhiễu loạn hoặc rung gây ra, mức nước phía dòng vào phải được đo trong một giếng tiêu năng độc lập.

Giếng tiêu năng độc lập được nối với kênh dẫn bằng một đoạn ống phù hợp, nếu cần thiết lắp thêm một van tiết lưu để làm gim sự dao động. Tại cuối đưng ống ca kênh, đầu ni được nối với đáy kênh hoặc với các áp kế loại áp điện hoặc với một ống đo áp tĩnh tại vị trí đo cột áp.

Các quy định bổ sung đối với giếng tiêu năng được nêu trong ISO 1100-1[2].

7.3  Vị trí đo cột áp

7.3.1  Đo cột áp phía dòng vào

Vị trí đo cột áp phải được đặt ở phía dòng vào nằm cách đập một khoảng đ lớn để tránh khu vực có bề mặt bị hạ thấp do hình dáng ca lưỡi nước gây ra. Mặt khác, nó vẫn phải đ gần với đập để tổn hao năng lượng giữa v trí đo cột áp và đập có thể bỏ qua. Đối với các đập được đề cập trong tiêu chun này, vị trí đo cột áp phải thỏa mãn điều kiện nằm phía trưc đập một khoảng bằng 2 đến 4 lần cột áp lớn nhất (2hmax đến 4hmax).

Nếu xuất hiện các vận tốc cao kênh dẫn hoặc các hiện tượng rối trên mặt nước hoặc các hiện tượng bất thường tại vị t đo cột áp do các giá tr h/p hoặc b/B lớn cần phải lắp đặt một vài ống hút có áp để đm bo cột áp trong giếng có áp là áp suất trung bình đi qua vị trí đo.

Trong trường hợp đập thành mng có chiều rộng đầy đ, ảnh hưng ca các tác động ma sát đến kênh phía dòng vào cần có sự điều chnh đối với hệ số lưu lượng tiêu chun. Số hiệu chính áp dụng cho l / h hoặc h/p được nêu trong Bảng 1.

Bảng 1- Các hệ s đưc áp dụng đối với các giá trị của hệ số lưu lượng tiêu chuẩn

h/p

l / h

2

4

6

8

3,5 đến 4,0

1,00

1,00

0,96

0,92

3,0 đến 3,5

1,00

1,00

0,97

0,94

2,5 đến 3,0

1,00

1,00

0,98

0,96

2,0 đến 2,5

1,00

1,00

0,99

0,98

Nh hơn 2,0

1,00

1,00

1,00

1,00

7.3.2  Đo cột áp phía dòng ra

Nếu đập phải làm việc trong phạm vi dòng tràn, phép đo cột áp phía dòng ra phải được thực hiện cùng với phép đo cột áp phía dòng vào. Vị trí đo cột áp phía dòng ra phải cách mặt phía dòng vào ca đập một khoảng bằng 10hmax Nếu giếng tiêu năng bao gồm trong thiết kế thì phép đo cột áp phía dòng ra được khuyến nghị đặt cách xa đập ít nhất là 4hmax.

7.4  Mốc đo cột áp (mốc "0")

Độ chính xác ca các phép đo cột áp cơ bn phụ thuộc vào việc xác định mốc đo cột áp hoặc mốc "0" vị trí được định nghĩa là số ch cột áp tương ứng với mức đỉnh của đập (các đập hình chữ nhật) hoặc mức đnh của rãnh x V (các đập xẻ rãnh tam giác). Khi cần thiết, mốc "0" phải được kiểm tra. Các phương pháp số học để xác đnh mốc "0" có thể được sử dụng. Các phương pháp thông thường được trình bày trong các mục nh liên quan cụ thể đến các đp hình chữ nhật và tam giác. (xem Điều 9 và Điều 10).

Do sức căng bề mặt, mốc "0" không thể xác định được với độ chính xác cần thiết bằng cách đọc cột áp khi nước trong kênh dẫn hạ thấp so với mức đỉnh biểu kiến (hoặc rãnh x V).

8  Bảo dưỡng

Cn phải bảo dưng đập và kênh đập để đảm bo độ chính xác của phép đo.

Kênh dẫn phải được giữ không có bùn đất, thực vật và các vật cản có thể gây ra các ảnh hưng không có lợi đến các điều kiện dòng đã được quy định đối với việc lắp đặt tiêu chuẩn. Kênh phía dòng ra phải được giữ không có vật cản có thể gây ra hiện tượng tràn hoặc hiện tượng ngăn chặn thông lưỡi nước hoàn toàn dưới tất c các điều kiện dòng.

Thành đập phải được giữ sạch sẽ và gia cố vững chắc. Trong khi vệ sinh đập lưu ý tránh làm hư hng đnh hoặc rãnh x V đặc biệt là các cạnh và bề mặt phía dòng vào. Các quy định về cấu trúc đối với các bộ phận nhạy nhất này phải được xem xét trước khi thực hiện việc bảo dưỡng.

Các áp kế đo cột áp nối với các đường ống và giếng tiêu năng phải được vệ sinh sạch sẽ và kiểm tra về độ kín. Áp kế đo điểm hoặc treo, áp kế điện tử, tấm mức hoặc thiết bị khác thường được sử dụng để đo cột áp phải được kiểm tra định kì để đảm bảo độ chính xác.

Nếu bộ nắn dòng được sử dụng trong kênh dẫn, các thành đập có lỗ khoan phi được giữ sạch sẽ sao cho mặt cắt ngang trống phải lớn hơn 40 %.

9  Đập thành mỏng hình chữ nhật

9.1  Kiểu

Đập thành mỏng hình chữ nhật là phân loại chung trong đó đập xẻ rãnh hình tam giác là dạng cơ bản và đập có chiều rộng đầy đ là trường hợp đặc biệt. Minh họa hình khối hình dạng đập cơ bản được thể hiện trong Hình 2 với các giá trị trung gian của b/Bh/p. Khi b/B = 1,0 thì chiều rộng của đập (b) bằng với chiều rộng ca kênh tại mặt ct ngang ca đập (B), đập có kiểu chiều rộng đầy đủ (hay được gọi là đập chặn bi vì lưỡi nước của nó không có các phần thu hẹp cạnh).

Kích thước tính bằng milimet

CHÚ DẪN

1  mặt phía dòng vào ca thành đập

2  vị trí đo cột áp, h1

Hình 2 - Đập thành mng, x rãnh - hình chữ nhật

9.2  Các quy định đối với đập tiêu chuẩn

Hình dạng ca đập cơ bản gồm có xẻ rãnh hình chữ nhật trên một đập thành mng đặt thẳng đứng. Thành đập này phải phẳng và cứng đặt vuông góc với các thành và đáy ca kênh dẫn. Bề mặt phía dòng vào ca thành đập phải nhẵn (trong vùng lân cận của rãnh xẻ phải giống như bề mặt hoàn thiện của kim loại tấm đã được cán).

Đường trung tuyến thẳng đứng của rãnh xẻ phải cách đều hai thành của kênh. Bề mặt đnh của rãnh xẻ phải là một mặt phng nằm ngang có cạnh sắc tại các phần giao nhau vi mặt phía dòng vào của thành đập. Chiều rộng ca bề mặt đnh, được đo vuông góc vi mặt của thành đập, phải trong khoảng 1 mm đến 2 mm. Các bề mặt bên cạnh ca rãnh xẻ phải là các bề mặt phẳng, thẳng đứng tạo các cạnh sắc tại phần giao nhau vi mặt phía dòng vào của thành đập. Đối với trường hợp đặc biệt, đập có chiều rộng đầy đủ, đỉnh của đập phải m rộng đến các thành của kênh, miền lân cận ca đỉnh phải phẳng và nhẵn (xem 9.3).

Để đảm bảo mặt cắt và ngưỡng vào phía dòng vào phải sắc nhọn bằng cách gia công hoặc mài dũa, vuông góc với mt phía dòng vào, không bị mấp mô hoặc chầy xước và không mài bằng vải mài hoặc giấy mài. Các cạnh của rãnh xẻ phía dòng ra phải được cắt vát nếu thành đập dầy hơn chiều rộng cho phép lớn nhất của bề mặt rãnh xẻ. Bề mặt ca mặt vát phải tạo thành một góc không nh hơn p/4 radian (45°) so với đỉnh và các mặt bên của rãnh xẻ (xem chi tiết trên Hình 2). Thành đập gần rãnh xẻ thường được chế tạo bằng kim loại chống ăn mòn, nếu không thì tất c các bề mặt phải nhẵn đặc biệt và các cạnh sắc phải được phủ bằng một lp màng bảo vệ mỏng (ví dụ: dầu, sáp, silicon) bằng cách dùng vải mềm bôi lên.

9.3  Các quy định về lắp đặt

Các quy định được nêu trong 6.3 phải được áp dụng. Thông thường, đập phải được đặt trong một kênh dẫn hình chữ nhật, nằm ngang, thẳng nếu có thể. Tuy nhiên, nếu khẩu độ hiệu dụng của rãnh xẻ nhỏ hơn nhiều so với mặt cắt ngang ca kênh phía dòng vào thì vận tốc vào có thể bỏ qua, hình dạng của kênh không đóng vai trò quan trọng. Trong mọi trường hợp, dòng chảy trong kênh dẫn phải đồng đều và n định như đã được quy định trong 6.3.3.

Nếu chiều rộng ca đập bằng với chiều rộng của kênh tại bộ phận đập (ví dụ, đập có chiều rộng đầy đủ), các cạnh phía dòng vào của kênh từ mặt đập phải thẳng đứng, phẳng, song song và nhẵn (giống như trên bề mặt hoàn thiện của kim loại tấm đã được cán). Các bên ca kênh trên mức đỉnh của đập có chiều rộng đầy đ phải m rộng ít nht một đoạn bằng 0,3hmax về phía dòng ra từ mặt của đập. Đảm bảo dòng chảy được thông hoàn toàn như đã quy định trong 6.3.4.

Đáy ca kênh dẫn phải nhẵn, phẳng và nằm ngang khi chiều cao ca đỉnh so với đáy (p) nh và/hoặc h/p lớn. Đối với các đập hình chữ nhật, đáy phải nhẵn, phẳng và nằm ngang đặc biệt khi p nh hơn 0,1 m và/hoặc hmax/p lớn hơn 1. Các điều kiện bổ sung được quy định trong việc lắp đặt đi kèm các công thức tính lưu lượng được đã được khuyến nghị.

9.4  Xác định điểm mốc "0"

Điểm mốc đo cột áp hay mốc "0" phi được xác định cn thận và phải được kim tra khi cần. Một phương pháp thông thường có thể chấp nhận được dùng để xác định mốc "0" đối với các đập hình chữ nhật được mô tả dưới đây:

a) Nước còn lại trong kênh dẫn phải được hạ xuống một mức thp hơn đỉnh đập.

b) Áp kế móc treo tạm thời được gắn qua kênh dẫn, một khoảng cách ngắn phía dòng vào từ đnh đập.

c) Mức của máy ngắm chính xác phi được đặt cùng với trục ngang của nó, với một điểm cuối nằm trên đnh đập và điểm cuối còn lại trùng với điểm đặt ca áp kế treo tạm thời (áp kế vừa được hiệu chnh để giữ mức vị trí này). Ghi lại s chỉ của áp kế tạm thời.

d) Áp kế treo tạm thời được hạ thấp đến mặt nước trong kênh dẫn và ghi lại số ch ca nó. Áp kế cố định được hiệu chỉnh để đọc mức nước trong giếng có áp và số chỉ này cũng được ghi lại.

e) Sự khác nhau được tính toán giữa hai số chỉ của áp kế tạm thời được thêm vào số chỉ của áp kế cố định. Tổng là mốc "0" đối với áp kế cố đnh.

Hình 3 minh họa việc sử dụng qui trình gắn một dạng áp kế treo tạm thời một cách hợp lý trên thành đập.

CHÚ DN

1  Áp kế cố định

2  Áp kế treo tạm thời

3  Mức chính xác

4  Thước có độ chính xác đến micromet

5  Vít hãm

6  Đỉnh đập

Hình 3 - Việc xác định mốc "0" đối vi đập hình chữ nhật

9.5  Công thức tính lưu lượng - Tổng quát

Các công thức tính lưu lượng được khuyến nghị đối với các đập thành mng hình chữ nhật được trình bày thành ba nhóm:

a) Phương trình mô đun tính lưu lượng đối với dạng đập cơ bn (tất cả các giá trị b/B);

b) Phương trình mô đun tính lưu lượng đối với các đập có chiều rộng đầy đ (b/B = 1,0);

c) Phương trình phi mô đun tính lưu lượng đối với các đập có chiều rộng đầy đủ.

9.6  Các công thức đối với dạng đập cơ bản (tất cả các giá trị b/B)

9.6.1  Công thức Kindsvater-Carter

                     (1)

trong đó

Cd  là hệ số lưu lượng;

blà chiều rộng hiệu dụng;

he  là cột áp hiệu dụng.

9.6.1.1  Đánh giá Cd, kb và kh

Hình 4 đưa ra các giá trị Cd được xác định bằng thực nghiệm là một hàm của h/p đối với các giá tr đại diện b/B. Các giá trị Cd đối với các giá trị trung gian b/B thể được xác định bằng cách nội suy.

Hệ s lưu lượng Cd được xác định bằng thực nghiệm là một hàm số của hai biến từ công thức:

               (2)

Chiều rộng và cột áp hiệu dụng được xác định trong các phương trình (3) và (4):

be = b + kb                     (3)

he = h + kh                     (4)

trong đó kbkh là các đại lượng được xác định bằng thực nghiệm theo đơn vị mét, đ bù cho các ảnh hưởng tổng hợp của độ nhớt và sức căng bề mặt.

CHÚ DN

X  giá trị của h/p

Y  giá trị của Cd

Hình 4 - H s lưu lượng,

Hình 5 minh họa các giá trị kb được xác định bằng thực nghiệm là một hàm của b/B.

Các thí nghiệm cho thấy rằng kh có thể đạt được giá trị không đổi 0,001 m đối với các đập được xây dựng tuân th nghiêm ngặt theo các quy định đã được khuyến nghị.

CHÚ DẪN

X  b/B

Y  kb tính bằng milimet

Hình 5 - Giá trị kb liên quan đến b/B

9.6.1.2  Công thức tính Cd

Đối với các giá trị cụ thể của b/B, mối quan hệ giữa Cdh/p được chỉ ra bằng thực nghiệm (xem Hình 4) có dạng tuyến tính .

Vì thế, đối với các giá trị b/B được ch ra trong Hình 4, các công thức tính Cd có thể được biểu diễn như sau:

                                     (5)

                         (6)

                         (7)

                         (8)

                         (9)

                        (10)

                       (11)

                        (12)

                         (13)

Đối với các giá tr trung gian b/B, các công thức tính Cd có thể được xác định hợp lí bằng cách nội suy.

9.6.1.3  Các giới hạn thực nghiệm của h/p, h, p p

Các giới hạn thực tế đặt ra cho h/p do các khó khăn của việc đo cột áp và các sai số sinh ra do sự dâng trào và sóng xy ra trong kênh dn tại các giá trị h/p lớn hơn. Các giới hạn đặt ra cho h để tránh hiện tượng "lưỡi nước bám dính" xảy ra tại các cột áp thấp. Các giới hạn đặt ra cho b vì các đ không đảm bảo đo liên quan đến các nh hưng tổng hợp của độ nhớt sức căng bề mặt được đại diện bởi đại lượng kb tại các giá trị b rất nhỏ. Các giới hạn đặt ra cho pB - b để tránh sự không ổn đnh gây ra do các xoáy nước hình thành trong các góc giữa các đường biên ca kênh và đập khi các giá trị pB - b nh.

Trên thực tế, các giới hạn có thể sử dụng với công thức của Kindsvater-Carter là:

a) h/p phải không lớn hơn 2,5;

b) h phải không nhỏ hơn 0,03 m;

c) b phải không nh hơn 0,15 m;

d) p phải không nhỏ hơn 0,10 m;

e)  (đập có chiều rộng đầy đ) hoặc  không nhỏ hơn 0,10 m (đập co hẹp).

9.7  Công thức tính đối với các đập có chiều rộng đầy đủ (b/B = 1,0)

9.7.1  Phương trình mô đun tính lưu lượng

                    (14)

trong đó

                (15)

h1e = h1 + 0,012              (16)

Các giới hạn thực nghiệm có thể s dụng ca công thức Rehblock là:

a) h1/p phải không lớn hơn 4,0;

b) h1 phải nằm giữa 0,03 m và 1,0 m;

c) b phải không nhỏ hơn 0,30 m;

d) p phải không nh hơn 0,06 m và không lớn hơn 1 m.

9.7.2  Phương trình phi mô đun tính lưu lượng

Dòng tràn (ngập) xảy ra khi mức nước dềnh lên phía dòng ra do đập ảnh hưng đến dòng chảy. Đập hoạt động trong điều kiện không mô đun. Đối với điều kiện này, phải thực hiện thêm phép đo cột áp phía dòng ra bổ sung (h2) và phi áp dụng hệ số suy giảm dòng chy tràn (f) đối vi phương trình mô đun tính lưu lượng.

Khi giới hạn mô đun của đập thành mng có chiều rộng đầy đủ bị ảnh hưng đáng kể bi tỉ s h1/p, giới hạn mô đun tăng lên cùng với h1/p, đặc tính làm việc ca đập thành mỏng có chiều rộng đầy đủ thông thường trong dòng tràn được minh họa trên Hình 6 và được định nghĩa bng các phương trình dưới đây:

Đối với h1/p = 0,5 thì  trong phạm vi

Đối với h1/p = 1,0 thì  trong phạm vi

Đối với h1/p = 1,5 thì  trong phạm vi

Đối với h1/p = 2,0 thì  trong phạm vi

Vì thế công thức Rehblock (1929) đối với dòng ngập trở thành:

                  (17)

CHÚ THÍCH  Việc hiệu chnh này ch áp dụng khi các phép đo phía dòng vào và phía dòng ra nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang, nghĩa không có dốc đứng đáy kênh hoặc phía dòng ra ca đập.

CHÚ DẪN

X  giá trị ca h2/h1.

Y  giá trị của f

Hình 6 - Đặc trưng dòng ngập của đập thành mỏng có chiều rộng đầy đủ

10  Đập thành mỏng xẻ rãnh hình tam giác

10.1  Các quy định đối với đập tiêu chuẩn

Đập thành mng xẻ rãnh hình tam giác có rãnh xẻ hình chữ V trên thành mng, thẳng đứng. Minh họa hình khối ca đập x rãnh hình tam giác được nêu trong Hình 7. Thành đập phải phẳng và cứng và vuông góc với các thành và đáy của kênh. Mặt phía dòng vào ca thành đập phải nhẵn (trong miền lân cận ca rãnh xẻ, phải giống bề mặt hoàn thiện của kim loại tấm).

Đường phân giác của rãnh xẻ phải thẳng đứng và cách đều với hai thành ca kênh. Các bề mặt của rãnh xẻ phải là các mặt phng, phải hình thành các cạnh sắc tại phần giao của chúng với mặt phía dòng vào ca thành đập. Chiều rộng của các bề mặt của rãnh xẻ, được đo vuông góc với mặt của thành đập phải nằm trong phạm vi 1 mm đến 2 mm.

Các cạnh phía dòng vào ca rãnh xẻ phải đảm bo sắc nhọn, chúng phải được gia công hoặc gọt dũa, vuông góc với mặt phía dòng vào ca thành đập, không có các gờ hoặc các vết xước và không mài bằng vải mài hoặc giấy mài. Các cạnh phía dòng ra của rãnh x phải được vát cạnh nếu thành đập dầy hơn chiều rộng cho phép lớn nhất của bề mặt rãnh xẻ. Bề mặt ca mặt vát phải tạo thành một góc không nh hơn p /4 radians (45°) với bề mặt ca rãnh xẻ (xem chi tiết trên Hình 7). Thành đập trong miền lân cận của rãnh x thường phải được chế tạo bằng kim loại chống ăn mòn nhưng nếu không thực hiện được thì tất c các bề mặt nhẵn theo quy định phải được phủ một lớp mỏng bảo vệ (ví dụ: dầu, sáp, silicon) bằng cách dùng vải mềm bôi lên.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN

1  Mặt phía dòng vào của thành đập

2  vị trí đo cột áp

Hình 7 - Đập thành mỏng x rãnh hình tam giác

10.2  Các quy định đối với việc lắp đặt

Các quy định nêu trong 6.3 phải được áp dụng. Thông thường, đập phải được đặt trong kênh hình chữ nhật, nằm ngang, thẳng nếu có thể. Tuy nhiên, nếu khẩu độ hiệu dụng của rãnh xẻ quá nhỏ so với mặt cắt ngang của kênh phía thượng lưu thì vận tốc vào có thể được b qua, hình dạng ca kênh không đóng vai trò quan trọng. Trong tất c các trường hợp, dòng trong kênh dẫn phải đồng đều và ổn định như đã được quy định trong 6.3.3.

Nếu đnh ca chiều rộng lưỡi nước tại cột áp lớn nhất lớn hơn so với chiều rộng ca kênh thì các thành kênh phi thẳng, vuông góc và song song. Nếu chiều cao ca đnh so với mặt đáy nhỏ so với cột áp lớn nhất, đáy ca kênh phải nhẵn, phẳng và nằm ngang. Thông thường kênh dẫn phải nhẵn, thẳng và hình chữ nhật khi B/bmax nh hơn 3 và/hoặc hmax / p lớn hơn 1. Các điều kiện bổ sung được quy định cùng với các công thức tính lưu lượng đã được khuyến nghị.

10.3  Các quy định đối với phép đo cột áp

10.3.1  Quy đnh chung

Các điều kiện được quy định trong 7.1, 7.2 và 7.3 phải được áp dụng không có ngoại lệ.

10.3.2  Xác định góc rãnh xẻ

Các phép đo cột áp chính xác đi với các đập xẻ rãnh hình tam giác yêu cầu góc của rãnh x (góc nằm giữa hai bên của rãnh x) phải được đo một cách chính xác. Một trong các phương pháp thích hợp được trình bày dưới đây.

a) Hai đĩa thực có đường kính khác nhau đến micromet được đt trên rãnh xẻ sao cho các cạnh của chúng tiếp tuyến với các bên của rãnh xẻ.

b) Khoảng cách thẳng đứng giữa các tâm (hoặc hai cạnh tương ứng) ca hai đĩa được đo bằng thước cặp micromet.

c) Góc xẻ α bằng hai lần góc mà sin ca nó bằng chênh lệch giữa bán kính ca các đĩa chia cho khoảng cách giữa các tâm ca các đĩa.

10.3.3  Xác định điểm mốc "0"

Mốc chuẩn đo cột áp hoặc mốc "0" phải được xác định rất cẩn thận và phi được kiểm tra khi cần. Phương pháp có thể chấp nhận thông dụng để xác định mốc "0" đối với các đập x rãnh tam giác được trình bày dưới đây:

a) Nước còn lại trong kênh dẫn được hạ đến một mức dưới đnh của rãnh x.

b) Áp kế treo tạm thi được gắn qua kênh dẫn, vị trí của nó được đặt phía dòng vào cách đnh ca rãnh xẻ một khoảng cách nh.

c) Một hình trụ có đưng kính đã biết (micromet) được đặt nằm ngang, một đầu ca nó nằm trong rãnh xẻ và đầu kia nằm ngang bằng với vị trí của áp kế treo tạm thời. Mức ca máy được đặt trên đnh của hình trụ và áp kế treo được điều chỉnh để hình trụ thực sự nằm ngang. Số ch ca áp kế tạm thời được ghi lại.

d) Áp kế treo tạm thời được treo thấp hơn mặt nước trong kênh dẫn và ghi lại số chỉ ca nó. Áp kế cố định được điều chỉnh để đọc mức nước trong giếng có áp và số chỉ này cũng được ghi lại.

e) Khoảng cách (y) từ đỉnh của hình trụ đến đỉnh nhọn ca rãnh xẻ được tính theo giá trị góc của rãnh xẻ đã biết (a) và bán kính (r) của hình trụ . Khoảng cách này sau đó sẽ phải trừ đi số chỉ được ghi trong c), kết quả thu được là số ch ca áp kế tạm thời tại đnh nhọn của rãnh xẻ.

f) Chênh lệch giữa số ch tính được trong e) và số chỉ ca áp kế tạm thời trong f) được thêm vào s chỉ của áp kế cố đnh trong d). Tng là mốc "0" đối với áp kế cố định.

Ưu điểm của phương pháp này là tham chiếu mốc "0" đến đnh nhọn hình học được quy định bi các bên ca rãnh xẻ.

10.4  Công thức tính lưu lượng - Tổng quát

Các công thức tính lưu lượng đối với các đập thành mng xẻ rãnh hình tam giác được chia thành hai nhóm:

a) Công thức đối với tất c các góc xẻ nằm giữa  và  radian (20° và 100°)

b) Công thức đối với tất cả các góc xẻ cụ thể (các đập được thu hẹp hoàn toàn)

10.5  Công thức tính đối với tất cả các góc xẻ nằm giữa p/95p/9 radian (20° và 100°)

10.5.1  Công thức Kindsvater-Shen

Công thức Kindsvater-Shen đối với đập rãnh xẻ hình tam giác là:

                        (18)

trong đó

Cd là hệ số lưu lượng;

he là cột áp hiệu dụng.

Hệ số lưu lượng Cd được xác định bằng thực nghiệm là một hàm của ba biến (xem Hình 8).

                        (19)

trong đó

p là chiều cao đỉnh của rãnh x so với đáy của kênh dẫn;

B là chiều rộng của kênh dẫn;

he được xác định bằng phương trình (20):

he = h + kh                     (20)

trong đó kh là đại lượng được xác định bằng thực nghiệm theo đơn v mét để bù cho các ảnh hưởng tổng hợp ca độ nhớt và sức căng bề mặt.

10.5.2  Đánh giá Cdkh

Đối với xác đập hình tam giác có góc xẻ a bằng p/2 radian (90°), Hình 8 biu diễn các giá trị được xác định bằng thực nghiệm Cd đối với một phạm rộng các giá trị ca h/pp/B. Đối với a = p/2 radian (90°), kh được đưa ra đến giá trị không đổi 0,00085 m đối với phạm vi giá trị tương ứng ca h/pp/B.

CHÚ DẪN

X  giá trị ca h/p

Y  giá tr của Cd

Hình 8 - Hệ số lưu lượng, Cd (a = 90°)

CHÚ DẪN

X  giá trị của rãnh xẻ, a (theo radian)

Y  giá trị của Cd

Hình 9 - Hệ số lưu lượng Cd liên quan đến góc x a

Đối với các góc x khác p/2 radian (90°), số liệu thực nghiệm không đ để xác định Cd là một hàm của h/pp/B. Tuy nhiên, đối với các rãnh xẻ của đập nh so với tiết diện ca kênh dẫn, vận tốc của lối vào có thể được b qua và các ảnh hưng ca h/pp/B cũng được bỏ qua. Đối với điều kiện này (gọi là điều kiện "thu hẹp hoàn toàn"), Hình 9 minh họa các giá trị được xác định bằng thực nghiệm Cd chỉ là hàm số ca a. Các giá trị tương ứng của kh được thể hiện trên Hình 10.

10.5.3  Gii hạn thực nghiệm của s, h/p, p/B, h p

Vì lí do liên quan đến các nguy cơ gây ra sai số ca phép đo và thiếu số liệu thực nghiệm, các giới hạn thực nghiệm sau có thể được áp dụng cho công thức Kindsvater-Shen:

a) a phải nằm trong khoảng p/9 và 5p/9 radian (20° và 100°);

b) h/p phải được giới hạn trong phạm vi được thể hiện trên Hình 8 đối với a = p/2 radian (90°); h/p phải không được lớn hơn 0,35 đối với các giá trị ca a;

c) h không được nh hơn 0,06 m;

d) p không được nh hơn 0,09 m.

10.6  Công thức tính đối với các góc xẻ cụ thể (đập thu hẹp hoàn toàn)

Phương trình của Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) dùng cho các góc x có quan hệ về mặt hình hc đặc biệt với nhau:

a) tiếp tuyến  ( radian hoặc 90°);

b) tiếp tuyến  (a = 0,9273 radian hoặc 53°8');

c) tiếp tuyến  (a = 0,4899 radian hoặc 28°4').

Công thức tính lưu lượng của BSI là:

              (21)

và các giá trị của CQ được xác định bằng thực nghiệm đối với điều kiện "hẹp hoàn toàn" được nêu trong Bảng E.1, E.2 và E.3.

Các giới hạn thực nghiệm có thể áp dng vào công thức này là:

a) h/p không ln hơn 0,4;

b) h/B không lớn hơn 0,2;

c) h phải nằm trong khoảng 0,05 và 0,38 m;

d) p phải không nhỏ hơn 0,45 m;

e) B phải không nhỏ hơn 1,0 m.

CHÚ DN

X  là góc xẻ a

Y  kh, tính bằng milimet

Hình 10 - Giá trị kh của liên quan đến góc xẻ a

10.7  Độ chính xác của các hệ số lưu lượng - Các đập xẻ rãnh hình tam giác

Độ chính xác của các phép đo lưu lượng được thực hiện bằng đập thành mỏng xẻ rãnh hình tam giác phụ thuộc chính vào độ chính xác của phép đo cột áp và góc x và tính ứng dụng ca công thức tính lưu lượng và các hệ số được s dụng. Nếu việc xây dựng, lp đặt và các điu kiện hoạt động được thực hiện với sự cn trọng cao đáp ứng được các quy định trong tiêu chuẩn này, độ không đảm bo đo (tại 9,5% mức độ tin cậy) có thể gán cho các hệ số lưu lượng sẽ không ln hơn 1,0 %. Độ không đảm bảo đo tổng hợp đóng góp đáng kể vào độ không đm bảo đo ca các phép đo lưu lượng được đề cập trong Điều 11. Các ví dụ về việc đánh giá độ không đảm bảo đo ca lưu lượng đo được được trình bày trong Điu 12.

11  Độ không đảm bảo đo của phép đo dòng

11.1  Quy định chung

11.1.1  Điều này cung cấp các thông tin cho người sử dụng tiêu chuẩn này để công bố độ không đảm bảo đo của phép đo lưu lượng.

11.1.2  Phụ lục C giới thiệu về độ không đm bo đo của phép đo và cung cấp các thông tin hỗ trợ dựa trên tài liệu Hướng dẫn trình bày độ không đảm bo đo của phép đo (tham chiếu đến GUM)[5] và ISO/TS 25377 (tham chiếu đến HUG)[4]. Tham khảo Phụ lục C để biết các khái niệm.

ISO 1438:1975 trình bày độ không đảm bảo đo ca hệ số lưu lượng u(C) tại mức độ tin cậy 95 %. Giá trị này tương đương với hai lần các độ lệch chuẩn, hoặc hai lần giá trị độ không đảm bảo đo chuẩn.

Tiêu chun này trình bày độ không đảm bảo đo chuẩn ca hệ số lưu lưng (một độ lệch chuẩn) phù hợp với GUM.

Phép đo lưu lượng ca nước yêu cầu các kĩ thuật khác nhau, kết quả được sử dụng để tính các giá trị dòng chảy. Phụ lục D cung cấp các giá trị mẫu cho các kĩ thuật khác nhau. Các giá trị này được trình bày thành dạng bảng cùng với các ước lượng độ không đảm bảo đo được gán với từng kĩ thuật ch mang tính chất minh họa.

Các ví dụ này không được hiu là các tiêu chuẩn thực hành.

Ví dụ nêu trong Điều 12 sử dụng các giá trị từ Phụ lục D.

11.1.3  Kết quả ca phép đo bao gồm

i) Việc đánh giá giá trị đo được,

ii) Trình bày độ không đảm bảo đo của phép đo

11.1.4  Trình bày độ không đm bo đo của phép đo dòng trong kênh có bốn thành phần độ không đảm bo đo riêng biệt:

i) Độ không đảm bảo đo ca phép đo cột áp trong kênh;

ii) Độ không đảm bảo đo ca các kích thước công trình;

iii) Độ không đảm bảo đo ca hệ số lưu lượng được công bố trong tiêu chuẩn này từ việc hiệu chun cấu trúc dòng chảy đang được xem xét trong phòng thí nghiệm;

iv) Độ không đảm bo đo ca phân bố vận tốc của kênh liên quan đến hệ số vận tốc, Cv.

Điều 11.1.4 không xét đến thành phần iv). Giả sử nước ca kênh về bản chất cân bằng với nước có trong phương tiện hiệu chuẩn tại cùng thời điểm phát sinh thành phần iii) như đã được xác định trong 6.3.3.

11.1.5  Việc đánh giá độ không đảm bảo đo của phép đo gắn với i) và ii) trong 11.1.4 được cung cấp trong Phụ lục D.

Các giá trị lấy từ Phụ lục D được sử dụng trong các ví dụ trong Điều 12. Các giá trị này ch mang tính chất minh họa, chúng không được coi là các tiêu chuẩn của đặc tính làm việc đối với các kiểu thiết bị đã được trình bày. Trên thực tế, các đánh giá độ không đảm bo đo phải được lấy từ các giấy chứng nhận thử nghiệm ca thiết bị, thường được thực hiện bởi các phòng thí nghiệm đã được công nhận phù hợp với TCVN ISO/IEC 17025.

11.2  Tổng hợp độ không đảm bảo đo của phép đo

Tham khảo C.7.

Tỉ lệ trong đó từng thông số ca phương trình tính dòng đóng góp vào độ không đm bảo đo của phép đo dòng, U(Q), được bắt nguồn bằng giải pháp phân tích sử dụng các phép đạo hàm từng phần của phương trình tính lưu lượng.

Vì nguyên nhân này, các phương trình dùng cho các hình dạng tam giác và chữ nhật phi được đơn gin hóa thành:

                   (22)

                         (23)

trong đó J là một hằng số số học, phụ thuộc vào hình dạng của đập nhưng không phụ thuộc vào sai số. Các ch số dưới r t lần lượt kí hiệu cho đập có dạng chữ nhật và dạng tam giác. Từ các phương trình (22) và (23), sự phân tán giá trị Q của phương trình có th được trình bày thành:

                   (24)

                 (25)

trong đó các đạo hàm từng phần là các hệ số độ nhạy được trình bày trong HUG và trong đó ΔQ là độ phân tán của Q xuất hiện do độ phân tán nh của ΔC, Δb hoặc  và Δhe. Đánh giá các đạo hàm từng phần và sử dụng phương trình (22) và (23), các mối quan hệ có thể được diễn đạt thành:

                   (26)

                         (27)

Trong các phân tích độ không đm bảo đo, các giá trị , , , ,  được coi như là các độ không đảm bảo đo chun không thứ nguyên và có kí hiệu u*(Q), u*(C), u*(b),  và u*(h).

Chú ý, giá trị  thu được từ:

               (28)

trong đó bt là chiều rộng đỉnh và ht là chiều cao của rãnh xẻ.

Khi các độ không đảm bảo đo ca b, a, Ch độc lập với nhau, khả năng lấy tổng bình phương hơn là phép cộng đơn thuần.

                         (29)

               (30)

11.3  Độ không đảm bảo đo của hệ số lưu lượng u*(Cd) đối với các đập thành mng

Hệ số lưu lượng  trong Điều 9 và 10 được xác định từ một loạt các phép thử thủy lực sử dụng các phương tiện hiệu chuẩn có độ phân giải cao. Từ các phép thử này, các giá trị độ không đảm bo đo của hệ số lưu lượng u*(Cd) được tóm tắt trong Bảng 2.

Bảng 2 - Các giá trị độ không đm bảo đo của hệ số lưu lượng, u*(Cd) dựa trên cột áp, h

Kiu

Cột áp, h

u*(Cd)

Hình chữ nhật

h < 1,0p

0,75 %

Hình chữ nhật

1,0p < h < 1,5 p

1,00 %

Hình chữ nhật

1,5p < h < 2,5 p

1,50 %

Hình tam giác

-

0,5 %

11.4  Bảng tổng hợp độ không đảm bảo đo

Trong các báo cáo, bng tng hợp độ không đảm bảo đo có thể được trình bày (hoặc viện dẫn) để cung cấp các thông tin sau đối với từng nguồn độ không đm bảo đo:

a) phương pháp đánh giá (từ Phụ lục C);

b) giá trị độ không đảm bảo đo chuẩn đã được xác định u*(Cd),  u*(he) gồm độ không đảm bảo đo ban đầu (gốc quy chiếu) của u*(he);

c) các hệ số độ nhạy tương đối, phương trình (26) và (27);

Các giá trị đối với mỗi nguồn sau đó được áp dụng theo phương trình (29) hoặc phương trình (30) để đưa ra độ không đảm bo đo chuẩn tng hợp, u*(Q).

Độ không đảm đo m rộng u*(Q) ứng với mức tin cậy 95 % được tính theo Bng C.1.

Thông thường các bước này được trình bày thành dạng bảng với mỗi dòng ứng với từng nguồn và mỗi cột ứng với từng thành phần a) đến c) đề cập trên.

Khi cần thiết bảng có thể bao gồm các lưu ý giới hạn phía sau việc gán chủ động độ không đảm bảo đo cho các đại lượng bh. Phần này ca bng có thể được sao chép đối với một khong giá trị h1 để xác định mối quan hệ giữa u*(Q) và h1.

12  Ví dụ

12.1  Quy định chung

Trong các ví dụ minh họa, các phương trình đã nêu trong Điều 9 và 10 xác định mối quan hệ giữa các thông số dùng để xác định lưu lượng.

Độ không đảm bo đo ca hệ số lưu lượng là độ không đm bo đo cơ bản và được xác định trong 11.3. Để hoàn tất việc đánh giá độ không đảm bảo đo tng cộng, các đánh giá thực nghiệm phải được thực hiện từ độ không đảm bo đo của phép đo cột áp và độ không đảm bo đo ca phép đo các kích thước vật lí.

Phụ lục D đưa ra trình tự phù hợp để đánh giá các độ không đảm bo đo này cho các kĩ thuật đo được sử dụng phổ biến.

Một kĩ thuật như vậy được lựa chọn trong 12.3 để làm ví dụ.

12.2  Các đặc tính - Cấu tạo ca áp kế

Ví dụ liên quan đến điều kiện dòng mô đun đối với đập x rãnh chữ V 90°. Chiều cao đnh p phía trên đáy kênh dẫn là 0,151 m. Kênh có chiều rộng 0,503 m. Góc ca rãnh x hình chữ V được xác định nằm giữa 89,5° và 90,5°.

12.3  Các đặc tính - Thiết b đo cột nước có áp

Trong ví dụ này, bộ chuyển đổi áp suất được sử dụng đ xác định cột áp. Bộ chuyển đổi được đặt trong kênh dẫn khoảng 1 m phía dòng vào của đập.

i) Tín hiệu ch thị cột áp là 0,212 m. Tham kho Phụ lục D, độ không đảm bảo đo ca phép đo thu đưc từ tra bng tại cột áp này là u(h1) = 0,002 m.

ii) Bộ chuyển đi nhạy với độ trôi trong suốt thời gian đo. Trong suốt thời gian đo, phải lưu ý tín hiệu gốc quy chiếu thay đi trong khoảng 0,000 m đến 0,007 m. Độ không đm bảo đo của mốc (datum) được đánh giá theo phương trình phân bố hình chữ nhật (C.5).

 m

12.4  Hệ số lưu lượng

Giá trị của hệ số lưu lượng của cột nước có áp được xác định từ Hình 8 đối với đập có rãnh xẻ chữ V 90°. Các tỉ số quan trọng h/pp/B là:

từ đó Cd = 0,600

12.5  Đánh giá lưu lượng

Lưu lượng được tính từ phương trình (18)

trong đó he = h + kh = 0,212 + 0,00085

Qt = 0,600 x 0,5333 x 4,429 x 1 x 0,212852,5

Qt = 0,0296 m3/s

12.6  Trình bày độ không đm bảo đo

12.6.1  Từ Bng 2, giá trị đối với độ không đm bảo đo ca hệ số lưu lượng là:

u*(C) = 0,50 %

12.6.2  Sử dụng phương trình (C.4), giá trị độ không đảm bảo đo của góc xẻ V có thể được trình bày thành:

= 0,0036

hoặc

12.6.3  Độ không đảm bảo đo tổng hợp ca cột nước có áp u(h), được tính trong 12.3 được kết hợp với độ không đảm bảo đo của thiết bị đo và độ không đảm bảo đo ca mốc

 

12.6.4  Việc đánh giá độ không đm bo đo chuẩn được xác định từ phương trình (30).

Vì thế, tại mức độ tin cậy 95 %

CHÚ THÍCH  Ước lượng này phần lớn do độ không đm bảo đo của phép đo cột áp và giả định số lượng mẫu đ lớn.

12.6.5  Báo cáo qui ước ca lưu lượng vì thế là:

0,0293 m3/s với độ không đảm bo đo 6,7 % tại mức độ tin cậy 95 % được dựa trên hệ số phủ k = 2.

12.6.6  Bng tng hợp độ không đảm bo đo của ví dụ có thể được diễn đạt như trong Bảng 3.

Bảng 3 - Bng tổng hợp độ không đảm bảo đo của ví dụ

 

Kiểu/Đánh giá

Giá trị u, u*

H số độ nhạy

Chú thích

u*(Cd)

B/Chun

0,50 %

1,0

Từ các phép thử trong phòng thí nghiệm

B/Tam giác

0,36 %

1,0

Sử dụng C.6.2

u(E)

B/Chữ nhật

0,002 m

-

Sử dng C.6.3

u(h1)

B/Chữ nhật

0,002 m

-

Từ Bảng D.1

u*(h1)

Tổng hợp

1,32 %

2,5

Từ 12.6.3

u*(Q)

Tng hợp

3,35 %

-

Sử dụng phương trình (6)

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Đo dòng bằng các bể đập nhỏ

Khi cần, các bể đập phù hợp với 6.3.3 phải được sử dụng để đo dòng tại hiện trường. Khi không yêu cầu độ chính xác cao nhất hoặc những nơi các điều kiện thực tế gây khó khăn cho việc lắp đặt hoặc vận hành các bể lớn một cách hợp lí, thì có th được sử dụng các bể nhỏ hơn.

Có sự giới hạn về số lượng dữ liệu hệ số lưu lượng ca các đập bị ảnh hưng do kích thước ca bể cũng như bi các vị trí đo cột áp không chuẩn, các điều kiện dòng không đối xứng và không n định tại lối vào và lắng cặn bùn đất. Các thông tin chi tiết tham kho Hoạt động của các bể đập được lắp đặt cùng với các đập thành mng hình chữ nhật và rãnh xẻ V (Công ty nghiên cứu thủy lực học, Wallingford, Oxon, England).

Để đưa ra các hướng dẫn đối với nh hưng do việc giảm kích thước của bể đập tạo ra, các giá trị của hệ số lưu lượng được lập thành bng đối với 7 kích thưc bể đập khác nhau. Bảng A.1 đưa ra các giá trị C trong công thức BSI đối với rãnh x chữ V 90° và giá tr của Cd trong công thức Kindsvater-Carter đối với rãnh x hình chữ nhật thu hẹp.

Một vài chỉ số ca các ảnh hưng do lớp cặn bùn đất được đưa ra trong Bng A.2, các giá trị Cd đối với một bể có các kích thước phù hợp với 6.3.3 nhưng khác lượng bùn đất bám trên thành đập. Độ không đm bảo đo của các hệ số này xấp xỉ 1 %.

Trong phạm vi các kích thước của bể và các cột áp được liệt kê trong Bảng A.1, v trí của thiết b đo cột áp không quan trọng. Các vị trí nằm giữa 100 mm và 720 mm phía dòng vào tạo ra các hệ số lưu lượng biến đổi ít hơn 0,5 %. Tuy nhiên gần vách ngăn lối vào hoặc trong góc phía dòng ra ca bể hẹp không cần phải đo các cột áp.

Bảng A.1 - Các hệ số lưu lượng đối với các rãnh xẻ chữ V 90° và các rãnh xẻ hình chữ nhật trong các bể đập nhỏ

Kích thước của bể

(chiều dài, chiều rộng, chiều cao)

Giá trị C đối vi các rãnh xa V 90°

Giá trị Cd đi với các rãnh x hình chữ nhật b

Cột áp

Cột áp

(h)

(h)

mm

mm

m

115

150

180

65

100

135

2,62 x 0,92 x 0,45

0,593

0,592

0,587

0,609

0,592

0,588

1,50 x 0,92 x 0,45

0,603

0,592

0,587

0,604

0,592

0,588

1,00 x 0,92 x 0,45

0,603

0,592

0,587

0,600

0,590

0,588

2,62 x 0,75 x 0,45

0,597

0,592

0,590

0,606

0,593

0,588

2,62 x 0,50 x 0,45

0,605

0,596

0,595

0,611

0,598

0,598

2,62 x 0,92 x 0,30

0,600

0,590

0,586

0,606

0,592

0,588

2,62 x 0,92 x 0,15

0,602

0,597

0,593

0,613

0,598

0,595

a

b

Bảng A.2 - Các hệ số lưu lượng đối với các rãnh xẻ hình chữ nhật trong các bể đập nh có lớp lắng cặn bùn đt

Kích thước ca bể

(chiu dài, chiu rộng, chiều cao)

Mức độ lắng cặn lớn nhất so với đỉnh đập

Giá tr Cd đi vi các rãnh xẻ hình chữ nhậta

Cột áp

(h)

mm

m

mm

65

100

135

 

-150

0,605

0,591

0,588

2,62 x 0,92 x 0,45

-40

0,606

0,597

0,590

 

-40

0,613

0,601

0,595

 

(+ 100 tại các mặt bên)

 

 

 

a

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Hướng dẫn đối với việc thiết kế và lắp đặt bộ nắn dòng

Có thể sử dụng bộ nắn dòng để làm giảm chiều dài ca kênh dẫn.

Mục đích ca bộ nắn dòng là để điều chỉnh dòng trong kênh dn đã được thu gọn vì thế phân bố vận tốc ca dòng chuẩn tắc và ổn định.

Điều 6.3.3 và Hình 1 quy định phân bố vận tốc chuẩn.

Bộ nắn dòng phải bao gồm một vài tấm đã khoan lỗ (ít nhất là bốn), được lắp thng đứng và vuông góc với chiều dòng chảy và các tấm cách nhau 0,2 m. T lệ phần trăm giữa mặt cắt ngang trống ca từng tm phải từ 40 % đến 60 % bao gồm cả hai giá trị biên.

Hình B.1 nêu ra ví dụ về lỗ khoan. Các lỗ được phân bố so le nhau; trong ví dụ, khoảng cách giữa các tâm ca các lỗ cạnh nhau là 30 mm; đưng kính lỗ là 20 mm. Điều này cho tỉ lệ phần trăm của mặt cắt ngang trống bằng 40,31 %.

Các tấm phải dày và đ cứng để chịu được lực tác động bi dòng kênh. Kích thước của các lỗ được thay đi theo chiều rộng ca kênh, miễn là khoảng cách giữa các đĩa phải đưc điều chnh theo tỉ lệ với đường kính lỗ.

Các lỗ khoan ca các tấm nắn dòng được căn thng hàng theo hướng dòng chy chung (Hình B.2) hoặc đặt so le nhau có thể được lắp trên kênh dẫn miễn là khoảng cách giữa các đĩa sát nhau lớn so với đường kính lỗ (xem Hình B.3).

Kích thước tính bằng milimét

nh B.1 - Ví dụ v lỗ khoan

Hình B.2 - Các lỗ khoan thẳng hàng

Hình B.3 - Các lỗ khoan so le

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Giới thiệu về độ không đảm bảo đo

C.1  Quy định chung

Các kết quả của phép đo hoặc các phân tích không thể chính xác tuyệt đối. Sự khác biệt giữa giá trị thực, giá trị chưa biết và giá trị đo được là sai số của phép đo. Khái niệm độ không đảm bảo đo là một cách diễn đạt sự chưa hiểu biết này. Ví dụ, nếu nước được kiểm soát để chảy với tốc độ không đổi thì đồng hồ đo dòng sẽ đưa ra một chuỗi các phép đo mang 1 giá trị trung bình. Nếu các lưu ý không được đưa ra đối vi bản chất của dữ liệu không đm bảo, các quyết định không chính xác có thể đưa ra dẫn đến hậu quả về tài chính hoặc pháp lí. Sự diễn đạt độ không đảm bảo đo thực tế làm tăng chất lượng thông tin, làm cho thông tin tr nên hữu ích hơn.

Độ không đm bo đo ca phép đo biểu diễn sự phân tán của các giá trị có thể gán với phép đo. Các phương pháp thống kê đưa ra các giá tr khách quan dựa trên ứng dụng lí thuyết.

Độ không đảm bảo đo chuẩn được định nghĩa như sau:

Độ không đảm bo đo chun là sự phân tán của phép đo được biểu thị bằng độ lệch chuẩn.

Từ định nghĩa này, độ không đảm bảo đo có thể được tính ngay đối với một tập hợp ca một bộ các phép đo.

CHÚ DẪN

X  giá tr dòng

Y  Xác suất

CHÚ DẪN

X  giá trị dòng

Y  S lượng mẫu

CHÚ DN

1  giới hạn

2  độ lệch chun

3  giá trị trung bình

X  giá trị dòng

Y  Số lượng mẫu

Hình C.1 - Sự biểu thị bằng hình ảnh của một vài các thông số độ không đảm bo đo

Hình C.1 a) ch ra phân số mà tại đó phép đo dòng với điều kiện dòng ổn đnh nhận một giá trị cụ thể do các độ không đảm bảo đo ca các thành phần khác nhau ca quá trình đo, trong hình dạng của hàm mật độ phân bố.

Hình C.1 b) ch ra các phép đo dòng tiêu biểu, theo dạng biểu đồ.

Hình C.1 c) ch ra độ lệch chuẩn của các phép đo tiêu biểu so với các giá trị giới hạn. Giá trị trung bình được đưa ra không vượt quá giá trị giới hạn nhưng nằm trong dải độ không đảm bảo đo (được diễn đạt như độ lệch chun xung quanh giá tr trung bình).

C.2  Giới hạn tin cậy và hệ số ph

Đối với phân bố xác suất chuẩn, các phân tích đưa ra 68 % ca một tập hợp lớn các phép đo nằm trong một độ lệch chuẩn của giá trị trung bình. Vì thế, độ không đm bo đo chuẩn được công bố có mức độ tin cậy 68 %.

Tuy nhiên, đối với một vài các kết quả đo, thưng diễn đạt độ không đm bo đo tại một mức độ tin cậy sẽ phủ được một phần lớn các phép đo: ví dụ tại mức độ tin cậy 95 % (xem Hình C.4). Việc này được thực hiện bằng cách áp dụng một hệ số phủ k, vào giá trị tính được của độ không đảm bảo đo chuẩn.

Đối với phân bố xác suất chuẩn, 95,45 % (có hiệu lực 95 %) ca phép đo được phủ với giá trị k = 2. Vì thế, độ không đm bảo đo tại mức độ tin cậy 95 % bằng 2 lần giá trị độ không đảm bảo đo chun.

Trên thực tế, sự biến thiên của phép đo hiếm khi theo đúng phân bố xác suất chuẩn. Chúng có th được biểu diễn tốt hơn bằng các phân bố xác suất hình chữ nhật, tam giác hoặc hai trạng thái và chỉ thnh thoảng gần giống với phân bố chuẩn.

Do đó phân bố xác suất phải được lựa chọn đối vi mô hình mà các sự biến thiên được quan sát. Để diễn đạt độ không đảm bo ca các mô hình như vậy tại giới hạn tin cậy 95 % yêu cầu một hệ số phủ mà tại đó biểu thị 95 % các quan sát. Tuy nhiên, cùng một hệ số ph k = 2, được sử dụng đối với tất cả các mô hình. Việc này đơn giản hóa qui trình trong khi đảm bảo tính phù hợp của việc áp dụng nằm trong các giới hạn dung sai cho phép.

C.3  Sai số hệ thống và ngẫu nhiên

Thuật ngữ "ngẫu nhiên""hệ thống" được áp dụng trong các tiêu chuẩn thủy lực để phân biệt giữa i) sai số ngẫu nhiên biểu thị sự phân tán gắn liền với các giá trị với điều kiện dòng ổn định và ii) các sai số hệ thống được gán với các giới hạn gắn liền với các giá trị trung bình của việc xác định đại lượng đo.

Khó khăn đi kèm với khái niệm sai s hệ thống là sai số hệ thống không thể xác định được khi không biết trước các giá trị thực. Nếu biết hoặc nghi ngờ sự tồn tại ca nó thì các bước phải được thực hiện để giảm thiểu sai số như vậy bằng cách hiệu chun lại thiết bị hoặc bằng cách chuyển nh hưng ca nó sang qui trình tính toán. đây sai số hệ thống đóng góp vào độ không đảm bo đo giống như các thành phần ngẫu nhiên của độ không đảm bảo đo.

Vì nguyên nhân này, GUM không phân biệt giữa việc đánh giá các độ không đảm bảo đo ngẫu nhiên hoặc hệ thống. Thông thường, khi xác định một điểm lưu lượng đơn lẻ, các sai số ngẫu nhiên chiếm ưu thế và không cần phải phân biệt các sai s ngẫu nhiên và sai số hệ thống. Tuy nhiên, khi (nói) thể tích tổng cộng đưc thiết lập trong một thời gian dài, các sai số hệ thống thậm trí khi đã giảm, có thể vẫn chiếm ưu thế trong việc đánh giá độ không đảm bảo đo.

C.4  Các tiêu chuẩn đo

GUM và HUG cung cấp các quy định đối với việc áp dụng các nguyên lí v độ không đảm bảo đo của phép đo: cụ thể trong việc xác định các thành phần sai s, định lượng các độ không đm bo đo tương ứng và các giá trị này được kết hợp bằng cách sử dụng các phương pháp bắt nguồn từ lí thuyết thống kê vào kết quả cuối cùng đối với quá trình đo.

Các thành phần ca độ không đảm bảo đo được đặc trưng bi việc đánh giá độ lệch chuẩn. Có hai phương pháp đánh giá:

a) Đánh giá loại A (bằng các phân tích thống kê các phép đo nhắc lại từ đó độ lệch chuẩn tương được được đưa ra)

Quá trình này có thể được tự động hóa theo thời gian thực đối với phép đo vận tốc hoặc phép đo chiều sâu.

b) Đánh giá loại B (bằng cách gán một phân bố xác suất đến quá trình đo)

Việc này có thể áp dụng vào:

1) đánh giá của một phép đo tham khảo (khoảng cách hoặc khối lượng)

2) các số ch tham khảo được ly từ phương tiện đo (công bố ca nhà sản xuất) hoặc

3) số liệu hiệu chuẩn (từ nhà sản xuất)

C.5  Đánh giá độ không đm bo đo loại A

Định nghĩa trong C.1, khái niệm "độ không đảm bảo chun" bằng với sự phân tán của phép đo được biểu thị theo độ lệch chuẩn. Vì thế, tất cả phép đo đơn lẻ của tập hợp n phép đo có độ không đảm bảo đo là:

                     (C.1)

trong đó  là ước lượng tốt nhất của giá trị trung bình

                 (C.2)

te là hệ số được lấy từ lí thuyết thống kê đ tính độ không đảm bảo đo tăng lên khi có ít phép: tham khảo Bảng C.1.

Nếu thay một phép đo đơn l từ tập hợp các phép đo, độ không đm bảo đo phải được áp dụng đối với giá trị trung bình ca n các giá trị thì:

                   (C.3)

Đối với phép đo liên tục, các đánh giá loại A có thể được tạo ra giống như các biến đổi liên tục từ phép đo đầu tiên, nghĩa là từ mức nước hoặc vận tc nước.

Bng cách lấy giá tr trung bình trên số lượng lớn, n phép đo, độ không đảm bo đo ca giá tr trung bình  được giảm đi do hệ số  so với độ không đảm bảo đo u(x)của phép đo đơn lẻ. Chính vì do này thiết bị giám sát phi quy định cách thực hiện phép đo bao gồm c u(x) và  để chỉ ra chiều rộng mà giá trị trung bình được áp dụng.

Bng C.1 - Các hệ số te tại độ tin cậy 90 %, 95 % và 99 %

Bậc tự doa

Độ tin cậy

%

90

95

99

1

6,31

12,71

63,66

2

2,92

4,30

9,92

3

2,35

3,18

5,84

4

2,13

2,78

4,60

5

2,02

2,57

4,03

10

1,81

2,23

3,17

15

1,75

2,13

2,95

20

1,72

2,09

2,85

25

1,71

2,06

2,79

30

1,70

2,04

2,75

40

1,68

2,02

2,70

60

1,67

2,00

2,66

100

1,66

1,98

2,63

Vô hạn

1,64

1,96

2,58

a Thông thường, số lượng các số hạng trong một tng trừ đi số lượng các liên kết của các số hạng của tổng (GUM).

C.6  Đánh giá độ không đảm bo đo loại B

C.6.1  Quy định chung

Khi không thể truy cập vào dòng dữ liệu đã đo liên tục hoặc nếu không có sẵn một tập hợp lớn các phép đo thì phương pháp đánh giá theo loại B được sử dụng:

i) gán phân bố xác suất với quá trình đo đ biểu thị xác suất của giá tr thực đang được biểu thị bằng bất kì giá tr đã đo đơn lẻ.

ii) xác định các biên trên và dưới ca phép đo, và;

iii) xác định độ không đảm bo đo chun từ độ lệch chun được bao hàm bi phân bố xác suất được gán.

Các phương pháp loại B cho phép các ước lượng ca các giá tr biên trên và dưới phải được sử dụng để đưa ra độ lệch chuẩn tương đương.

Bốn phân bố xác suất được trình bày trong GUM và trong C.6.2 đến C.6.5.

C.6.2  Phân b hình tam giác

Phân bố hình tam giác được trình bày trong Hình C.2.

Hình C.2 - Phân b hình tam giác

                  (C.4)

Điều này thường áp dụng đối với các phép đo tham khảo khi đó giá trị trung bình gần với giá trị thực hơn các giá trị nằm giữa các giới hạn trên và dưới có thể xác định được của phép đo.

C.6.3  Phân bố hình ch nhật

Phân bố hình chữ nhật được biểu diễn trong Hình C.3.

Hình C.3 - Phân b chữ nhật

                   (C.5)

Phân bố xác suất này thường được áp dụng đối với giới hạn phân giải ca phương tiện đo (ví dụ độ phân giải hiển thị hoặc độ phân giải của các bộ chuyn đi tương tự/số bên trong).

Tuy nhiên, phân bố này không ch dành cho nguồn độ không đảm bảo đo của thiết bị đo. Phân bố này cũng có thể là độ không đảm bảo đo gây ra từ thuật toán đo được sử dụng và/hoặc từ quá trình hiệu chuẩn.

Nếu thiết b đo đo các giá trị tương đối thì độ không đm bảo đo cũng sẽ được xác định theo các số liệu của nó.

C.6.4  Phân bố xác suất chuẩn

Phân bố xác suất chun được diễn đạt trong Hình C.4.

CHÚ DN

1  Phần trăm các số đc trong dải đo

2  Xác suất

3  Hệ số ph

4  Độ lệch chun

Hình C.4 - Phân bố xác suất chuẩn

u(xmean) =

u (đã được xác định)

(C.6)

k

Trong đó k là hệ số phủ áp dụng đối với giá tr độ không đảm bảo đo đã xác định.

Điều này là các diễn đạt độ không đm bo đo dựa trên phân tích thống kê "độc lập", thường là một phần của quá trình hiệu chuẩn khi chúng được tạo ra bằng cách sử dụng quy trình loại A. Khi được biểu thị theo độ không đảm bo đo chuẩn, giá trị độ không đảm bảo đo được sử dụng trực tiếp với một hệ số phủ tương đương k = 1.

C.6.5 Phân bố xác suất hai phương thức

Phân bố xác suất hai phương thức được biểu diễn trong Hình C.5.

Hình C.5 - Phân bố xác suất hai phương thức

                       (C.7)

Thiết bị đo có độ trễ ch có thể đưa ra các giá trị tại các biên trên và dưới của phép đo.

Một ví dụ về trường hợp này là cơ cấu tấm mức khi hiện tượng ma sát và sức căng bề mặt kết hợp với nhau để làm tấm mức di chuyển trong các bậc giới hạn.

C.7  Giá trị độ không đảm bảo đo kết hợp, uc

Đối với hầu hết các hệ thống đo, một kết quả đo được tạo ra từ một vài biến số. Ví dụ, phép đo dòng, Q, trong một kênh hình chữ nhật có thể được diễn đạt thành một hàm ca các biến độc lập:

                (C.8)

trong đó:

b  là chiều rộng của kênh;

h  là chiều sâu của nước trong kênh;

  là vận tốc trung bình.

Ba thành phần này đo độc lập và được tổng hợp để xác định giá trị ca Q.

Chỉ khi b, h và  được tng hợp để xác định giá tr Q, vì thế từng thành phần độ không đảm bảo đo phải được tổng hp để xác định giá trị uc (Q). Việc này được thực hiện bằng cách đánh giá độ nhạy ca Q đối với thay đổi nhỏ, D, trong b, h hoặc . Vì thế:

               (C.9)

trong đó các đạo hàm từng phần, ,  và  là các hệ số độ nhạy. Phương trình , sẽ bằng:

                 (C.10)

Trong phân tích độ không đảm bảo đo, các giá trị , ,  và  tương ứng với các độ không đảm bảo chuẩn không thứ nguyên. Chúng được kí hiệu là u*(Q), u*(b), u*(h) và u*(V).

Khi các độ không đảm bảo đo của b, Vh độc lập với nhau, có th các xem xét việc lấy tng bình phương.

                       (C.11)

 

Phụ lục D

(tham khảo)

Thực hiện phép đo mẫu dùng trong các ví dụ đo đạc thủy văn

 

 

Bảng D.1 - Thực hiện phép đo mẫu dùng trong các ví dụ đo đạc thủy văn

Các kĩ thuật đo

Chú thích

Kí hiệu

Các lựa chọn độ không đảm bảo đo

Thiết bị đo được lắp đặt để có các giá trị tương đương được chứng nhận bởi nhà sản xuất

Vn tốc (liên lục)

A

B

Phạm vi danh định của phép đo

Độ không đảm bảo đo chuẩn tương ứng (giới hạn tin cậy 68%)

Nhỏ nhất

25 %

50 %

75 %

Lớn nhất

Nhỏ nhất

25 %

50 %

75 %

Lớn nhất

Vận tc điểm

Cánh qut

Giy chứng nhận hiệu chun

u(V)

Chun

0,005 m/s

1,250 m/s

2,500 m/s

3,750 m/s

5,000 m/s

0,0005 m/s

0,010 m/s

0,022 m/s

0,030 m/s

0,040 m/s

 

Đin từ

Giy chứng nhận hiệu chun

u(V)

có

Chun

0,005 m/s

0,750 m/s

1,500 m/s

2,250 m/s

3,000 m/s

0,0005 m/s

0,010 m/s

0,018 m/s

0,025 m/s

0,025 m/s

Vận tốc đường truyền

Thời gian dịch chuyn rada su âm

Góc truyền của vận tốc siêu âm

u(V)

có

Hình chnhật

0,030 m/s

0,250 m/s

0,500 m/s

0,750 m/s

1,000 m/s

0,003 m/s

0,005 m/s

0,007 m/s

0,007 m/s

0,010 m/s

Rada siêu âm Doppler qua cửa

Độ phân giải vận tốc thấp phụ thuộc vào phân t

u(V)

có

Hình chnhật

0,030 m/s

0,250 m/s

0,500 m/s

0,750 m/s

1,000 m/s

0,003 m/s

0,005 m/s

0,007 m/s

0,007 m/s

0,010 m/s

Sự tương quan của rada su âm

Phụ thuộc vào phân t

u(V)

Hình chnhật

0,030 m/s

0,250 m/s

0,500 m/s

0,750 m/s

1,000 m/s

0,003 m/s

0,005 m/s

0,007 m/s

0,007 m/s

0,010 m/s

Vn tốc mặt

EM

Phải được hiệu chuẩn tại hiện trường

u(V)

Hình chnhật

0,030 m/s

0,250 m/s

0,500 m/s

0,750 m/s

1,000 m/s

0,003 m/s

0,005 m/s

0,007 m/s

0,007 m/s

0,010 m/s

Mức nước (liên tục)

Mốc (phải được áp dụng đối vi tt cả các phương pháp)

Quá trình thực hiện

u(E)

 

Tam giác

Không áp dụng

0,500 m

1,000 m

1,500 m

2,000 m

0,001 m

0,001 m

0,0015 m

0,0015 m

0,0015 m

Các phương pháp tiếp xúc

H thống ghi/tấm mức

Yêu cầu bảo dưỡng định kì

u(h1)

 

Hai phương thức

Mở rộng 0,200 m

M rộng 1,250 m

Mở rộng 2,500 m

Mrộng 3,750 m

Mrộng 5,000 m

0,0015 m

0,0020 m

0,0020 m

0,0025 m

0,0025  m

 

Bộ chuyn đổi áp suất

Độ trôi giá trị của tấm mức

u(h1)

 

Hình chnhật

0,010 m

0,500 m

1,000 m

1,500 m

2,000 m

0,002 m

0,002 m

0,0025 m

0,0025 m

0,0030 m

 

Rada siêu âm

Các ảnh hưởng ca sóng bề mặt

u(h1)

có

Hình chnhật

0,050m

0,500 m

1,000 m

1,500 m

2,000 m

0,001 m

0,001 m

0,0015 m

0,0015 m

0,0015 m

Các phương pháp không tiếp xúc

Siêu âm phản hi dạng xung

Các ảnh hưởng ca sóng b mặt Bù nhiệt độ ca không khí

u(R)

có

Hình chnhật

Phạm vi 0,300 m

Phạm vi 1,250 m

Phạm vi 2,500 m

Phạm vi 3,750 m

Phạm vi 5,000 m

0,002 m

0,004 m

0,010 m

0,025 m

0,060 m

 

Quang/rada phản hồi dạng xung

Các ảnh hưng ca sóng b mt

u(R)

Hình chnhật

Phạm vi 0,300 m

Phạm vi 1,250 m

Phạm vi 2,500 m

Phạm vi 3,750 m

Phạm vi 5,000 m

0,002 m

0,004 m

0,010 m

0,025 m

0,060 m

Biến dạng mặt cắt ngang (phép đo khoảng cách)

 

 

 

 

 

Các kênh tự nhiên

Áp kế nhúng/rada/GPRS hoặc theo dõi

u(B)

 

Hình chnhật

0,500 m

5,000 m

10,000 m

15,000 m

20,000 m

0,002 m

0,020 m

0,060 m

0,100 m

0,200 m

 

Các kênh nhân tạo

Phép đo bng tay

u(B)

 

Tam giác

Không áp dụng

0,500 m

1,000 m

1,500 m

2,000 m

0,001 m

0,001 m

0,0015 m

0,0015 m

0,0015 m

 

 

Phụ lục E

(tham khảo)

Các bảng mẫu

Bng E.1 - Lưu lượng của nước qua một rãnh xẻ chữ V với tan hoặc 90°)

(g = 9,8066 m/s2)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,060

0,6032

0,01257

0,085

0,5950

0,02961

0,061

0,6028

0,01309

0,086

0,5948

0,03048

0,062

0,6023

0,01362

0,087

0,5945

0,03136

0,063

0,6019

0,01417

0,088

0,5942

0,03225

0,064

0,6015

0,01473

0,089

0,5940

0,03316

0,065

0,6012

0,01530

 

 

 

0,066

0,6008

0,01588

0,090

0,5937

0,03409

0,067

0,6005

0,01648

0,091

0,5935

0,03503

0,068

0,6001

0,01710

0,092

0,5933

0,03598

0,069

0,5998

0,01772

0,093

0,5931

0,03696

 

 

 

0,094

0,5929

0,03795

0,070

0,5994

0,01836

0,095

0,5927

0,03895

0,071

0,5990

0,01901

0,096

0,5925

0,03997

0,072

0,5987

0,01967

0,097

0,5923

0,04101

0,073

0,5983

0,02035

0,098

0,5921

0,04206

0,074

0,5980

0,02105

0,099

0,5919

0,04312

Bảng E.1 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,075

0,5978

0,02176

 

 

 

0,076

0,5975

0,02248

0,100

0,5917

0,04420

0,077

0,5973

0,02322

0,101

0,5914

0,04530

0,078

0,5970

0,02397

0,102

0,5912

0,04641

0,079

0,5967

0,02473

0,103

0,5910

0,04754

 

 

 

0,104

0,5908

0,04869

0,080

0,5964

0,02551

0,105

0,5906

0,04985

0,081

0,5961

0,02630

0,106

0,5904

0,05103

0,082

0,5958

0,02710

0,107

0,5902

0,05222

0,083

0,5955

0,02792

0,108

0,5901

0,05344

0,084

0,5953

0,02876

0,109

0,5899

0,05467

0,110

0,5898

0,05592

0,144

0,5866

0,10904

0,111

0,5897

0,05719

0,145

0,5865

0,11093

0,112

0,5896

0,05847

0,146

0,5864

0,11284

0,113

0,5894

0,05977

0,147

0,5863

0,11476

0,114

0,5892

0,06108

0,148

0,5862

0,11671

0,115

0,5891

0,06242

0,149

0,5862

0,11867

0,116

0,5890

0,06377

 

 

 

0,117

0,5889

0,06514

0,150

0,5861

0,12066

0,118

0,5888

0,06653

0,151

0,5861

0,12267

0,119

0,5886

0,06793

0,152

0,5860

0,12471

 

 

 

0,153

0,5860

0,12676

0,120

0,5885

0,06935

0,154

0,5859

0,12883

0,121

0,5883

0,07079

0,155

0,5859

0,13093

Bảng E.1 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,122

0,5882

0,07224

0,156

0,5859

0,13304

0,123

0,5881

0,07372

0,157

0,5858

0,13517

0,124

0,5880

0,07522

0,158

0,5858

0,13732

0,125

0,5880

0,07673

0,159

0,5857

0,13950

0,126

0,5879

0,07827

 

 

 

0,127

0,5878

0,07982

0,160

0,5857

0,14169

0,128

0,5877

0,08139

0,161

0,5857

0,14391

0,129

0,5876

0,08298

0,162

0,5856

0,14614

 

 

 

0,163

0,5856

0,14840

0,130

0,5876

0,08458

0,164

0,5855

0,15067

0,131

0,5875

0,08621

0,165

0,5855

0,15297

0,132

0,5874

0,08785

0,166

0,5855

0,15529

0,133

0,5873

0,08951

0,167

0,5854

0,15763

0,134

0,5872

0,09119

0,168

0,5854

0,15999

0,135

0,5872

0,09289

0,169

0,5853

0,16237

0,136

0,5871

0,09461

 

 

 

0,137

0,5870

0,09634

0,170

0,5853

0,16477

0,138

0,5869

0,09810

0,171

0,5853

0,16719

0,139

0,5869

0,09987

0,172

0,5852

0,16964

 

 

 

0,173

0,5852

0,17210

0,140

0,5868

0,10167

0,174

0,5851

0,17459

0,141

0,5867

0,10348

0,175

0,5851

0,17709

0,142

0,5867

0,10532

0,176

0,5851

0,17963

0,143

0,5866

0,10717

0,177

0,5851

0,18219

Bảng E.1 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,178

0,5851

0,18478

0,211

0,5848

0,28254

0,179

0,5851

0,18738

0,212

0,5848

0,28588

 

 

 

0,213

0,5847

0,28924

0,180

0,5851

0,19001

0,214

0,5847

0,29264

0,181

0,5851

0,19265

0,215

0,5847

0,29607

0,182

0,5850

0,19531

0,216

0,5847

0,29953

0,183

0,5850

0,19800

0,217

0,5847

0,30301

0,184

0,5850

0,20071

0,218

0,5847

0,30651

0,185

0,5850

0,20345

0,219

0,5847

0,31004

0,186

0,5850

0,20621

 

 

 

0,187

0,5850

0,20899

0,220

0,5847

0,31359

0,188

0,5850

0,21180

0,221

0,5847

0,31717

0,189

0,5850

0,21463

0,222

0,5847

0,32077

 

 

 

0,223

0,5847

0,32439

0,190

0,5850

0,21748

0,224

0,5847

0,32803

0,191

0,5850

0,22034

0,225

0,5846

0,31168

0,192

0,5849

0,22322

0,226

0,5846

0,33535

0,193

0,5849

0,22612

0,227

0,5846

0,33907

0,194

0,5849

0,22906

0,228

0,5846

0,34282

0,195

0,5849

0,23203

0,229

0,5846

0,34659

0,196

0,5849

0,23501

 

 

 

0,197

0,5849

0,23802

0,230

0,5846

0,35039

0,198

0,5849

0,24106

0,231

0,5846

0,35421

0,199

0,5849

0,24411

0,232

0,5846

0,35806

Bảng E.1 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,201

0,5849

0,25028

0,235

0,5846

0,36974

0,202

0,5848

0,25339

0,236

0,5846

0,37369

0,203

0,5848

0,25652

0,237

0,5846

0,37766

0,204

0,5848

0,25969

0,238

0,5846

0,38166

0,205

0,5848

0,26288

0,239

0,5846

0,38568

0,206

0,5848

0,26610

 

 

 

0,207

0,5848

0,26934

0,240

0,5846

0,38973

0,208

0,5848

0,27261

0,241

0,5846

0,39380

0,209

0,5848

0,27590

0,242

0,5846

0,39790

 

 

 

0,243

0,5846

0,40202

0,210

0,5848

0,27921

0,244

0,5846

0,40617

0,245

0,5846

0,41034

0,280

0,5847

0,57306

0,246

0,5846

0,41454

0,281

0,5847

0,57819

0,247

0,5846

0,41877

0,282

0,5847

0,58335

0,248

0,5846

0,42302

0,283

0,5847

0,58853

0,249

0,5846

0,42730

0,284

0,5847

0,59375

 

 

 

0,285

0,5847

0,59899

0,250

0,5846

0,43160

0,286

0,5847

0,60425

0,251

0,5846

0,43593

0,287

0,5847

0,60955

0,252

0,5846

0,44028

0,288

0,5847

0,61487

0,253

0,5846

0,44066

0,289

0,5847

0,62023

0,254

0,5846

0,44907

 

 

 

0,255

0,5846

0,45350

0,290

0,5847

0,62560

0,256

0,5846

0,45796

0,291

0,5847

0,63101

Bng E.1 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,257

0,5846

0,46245

0,292

0,5847

0,63645

0,258

0,5846

0,46696

0,293

0,5847

0,66495

0,259

0,5846

0,47150

0,294

0,5848

0,64748

 

 

 

0,295

0,5848

0,65303

0,260

0,5846

0,47606

0,296

0,5848

0,65858

0,261

0,5846

0,48065

0,297

0,5848

0,66416

0,262

0,5846

0,48527

0,298

0,5848

0,66976

0,263

0,5846

0,48991

0,299

0,5848

0,67539

0,264

0,5846

0,49458

 

 

 

0,265

0,5846

0,49928

0,300

0,5848

0,68106

0,266

0,5846

0,40400

0,301

0,5848

0,68675

0,267

0,5846

0,50876

0,302

0,5848

0,69246

0,268

0,5846

0,51353

0,303

0,5848

0,69821

0,269

0,5846

0,51834

0,304

0,5848

0,70398

 

 

 

0,305

0,5848

0,70980

0,270

0,5846

0,52317

0,306

0,5848

0,71568

0,271

0,5846

0,52802

0,307

0,5849

0,72159

0,272

0,5846

0,53291

0,308

0,5849

0,72750

0,273

0,5846

0,53782

0,309

0,5849

0,73341

0,274

0,5846

0,54276

 

 

 

0,275

0,5846

0,54772

0,310

0,5849

0,73936

0,276

0,5846

0,55272

0,311

0,5849

0,74534

0,277

0,5846

0,55774

0,312

0,5849

0,75135

0,278

0,5846

0,56282

0,313

0,5849

0,75738

0,279

0,5847

0,56794

0,314

0,5849

0,76344

Bảng E.1 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,315

0,5849

0,76954

0,350

0,5852

1,00192

0,316

0,5849

0,77566

0,351

0,5852

1,00912

0,317

0,5849

0,78181

0,352

0,5852

1,01633

0,318

0,5849

0,78802

0,353

0,5852

1,02356

0,319

0,5850

0,79428

0,354

0,5852

1,03082

 

 

 

0,355

0,5852

1,03812

0,320

0,5850

0,80057

0,356

0,5852

1,04545

0,321

0,5850

0,80685

0,357

0,5852

1,05280

0,322

0,5850

0,81314

0,358

0,5852

1,06019

0,323

0,5850

0,81947

0,359

0,5852

1,06767

0,324

0,5850

0,82583

 

 

 

0,325

0,5850

0,83222

0,360

0,5853

1,07519

0,326

0,5850

0,83863

0,361

0,5853

1,08273

0,327

0,5850

0,84508

0,362

0,5853

1,09024

0,328

0,5850

0,85155

0,363

0,5853

1,09778

0,329

0,5850

0,85806

0,364

0,5853

1,10536

 

 

 

0,365

0,5853

1,11297

0,330

0,5850

0,86459

0,366

0,5853

1,12063

0,331

0,5850

0,87116

0,367

0,5853

1,12837

0,332

0,5850

0,87775

0,368

0,5854

1,13615

0,333

0,5850

0,88438

0,369

0,5854

1,14391

0,334

0,5850

0,89103

 

 

 

0,335

0,5850

0,89772

0,370

0,5854

1,15167

0,336

0,5850

0,90448

0,371

0,5854

1,15947

Bảng E.1 (kết thúc)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,337

0,5851

0,91128

0,372

0,5854

1,16730

0,338

0,5851

0,91811

0,373

0,5854

1,17516

0,339

0,5851

0,92491

0,374

0,5854

1,18310

 

 

 

0,375

0,5855

1,19111

0,340

0,5851

0,93175

0,376

0,5855

1,19914

0,341

0,5851

0,93862

0,377

0,5855

1,20712

0,342

0,5851

0,94551

0,378

0,5855

1,21515

0,343

0,5851

0,95244

0,379

0,5855

1,22320

0,344

0,5851

0,95940

 

 

 

0,345

0,5851

0,96638

0,380

0,5855

1,23128

0,346

0,5851

0,97340

0,381

0,5855

1,23940

0,347

0,5851

0,98045

 

 

 

0,348

0,5851

0,98753

 

 

 

0,349

0,5851

0,99471

 

 

 

Bng E.2 - Lưu ợng của nước qua một rãnh xẻ chữ V

với  radian hoặc 53°8')

(g = 9,8066 m/s2)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,060

0,6114

0,00637

0,088

0,6044

0,01640

0,061

0,6111

0,00663

0,089

0,6042

0,01686

0,062

0,6108

0,00691

 

 

 

0,063

0,6106

0,00718

0,090

0,6040

0,01734

0,064

0,6101

0,00747

0,091

0,6038

0,01782

0,065

0,6098

0,00776

0,092

0,6036

0,01830

0,066

0,6095

0,00806

0,093

0,6034

0,01880

0,067

0,6092

0,00836

0,094

0,6032

0,01930

0,068

0,6090

0,00867

0,095

0,6030

0,01981

0,069

0,6087

0,00899

0,096

0,6028

0,02033

 

 

 

0,097

0,6026

0,02086

0,070

0,6084

0,00932

0,098

0,6024

0,02139

0,071

0,6081

0,00965

0,099

0,6022

0,02194

0,072

0,6079

0,00999

 

 

 

0,073

0,6076

0,01033

0,100

0,6021

0,02249

0,074

0,6073

0,01069

0,101

0,6019

0,02305

0,075

0,6071

0,01105

0,102

0,6017

0,02362

0,076

0,6068

0,01141

0,103

0,6016

0,02420

0,077

0,6066

0,01179

0,104

0,6014

0,02478

0,078

0,6064

0,01217

0,105

0,6013

0,02537

Bng E.2 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,079

0,6061

0,01256

0,106

0,6009

0,02659

 

 

 

0,107

0,6008

0,02720

0,080

0,6060

0,01296

0,108

0,6006

0,02783

0,081

0,6058

0,01336

0,109

 

 

0,082

0,6056

0,01377

 

 

 

0,083

0,6054

0,01419

0,110

0,6005

0,02847

0,084

0,6052

0,01462

0,111

0,6003

0,02911

0,085

0,6050

0,01505

0,112

0,6002

0,02976

0,086

0,6048

0,01549

0,113

0,6000

0,03042

0,087

0,6046

0,01594

0,114

0,5998

0,03109

0,115

0,5997

0,00637

0,146

0,5958

0,05732

0,116

0,5995

0,00663

0,147

0,5957

0,05830

0,117

0,5994

0,00691

0,148

0,5956

0,05929

0,118

0,5992

0,00718

0,149

0,5957

0,06029

0,119

0,5991

0,00747

 

 

 

 

 

 

0,150

0,5955

0,06130

0,120

0,5989

0,03429

0,151

0,5954

0,06231

0,121

0,5988

0,03602

0,152

0,5952

0,06334

0,122

0,5987

0,03677

0,153

0,5952

0,06137

0,123

0,5985

0,03751

0,154

0,5951

0,06542

0,124

0,5984

0,03827

0,155

0,5950

0,06648

0,125

0,5982

0,03904

0,156

0,5949

0,06755

0,126

0,5981

0,03982

0,157

0,5948

0,06863

0,127

0,5980

0,04060

0,158

0,5948

0,06971

Bảng E.2 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,128

0,5979

0,04140

0,159

0,5947

0,07081

0,129

0,5978

0,04220

 

 

 

 

 

 

0,160

0,5946

0,07192

0,130

0,5976

0,04302

0,161

0,5945

0,07304

0,131

0,5975

0,04384

0,162

0,5944

0,07417

0,132

0,5973

0,04467

0,163

0,5944

0,07531

0,133

0,5972

0,04551

0,164

0,5943

0,07646

0,134

0,5971

0,04636

0,165

0,5942

0,07762

0,135

0,5970

0,04722

0,166

0,5941

0,07879

0,136

0,5968

0,04809

0,167

0,5941

0,08117

0,137

0,5967

0,04897

0,168

0,5940

0,07531

0,138

0,5966

0,04986

0,169

0,5939

0,08237

0,139

0,5965

0,05075

 

 

 

 

 

 

0,170

0,5938

0,08358

 

 

 

0,171

0,5937

0,08481

0,140

0,5964

0,05166

0,172

0,5937

0,08604

0,141

0,5962

0,05258

0,173

0,5936

0,08728

0,142

0,5961

0,05351

0,174

0,5935

0,08854

0,143

0,5960

0,05444

0,175

0,5934

0,08980

0,144

0,5960

0,05539

0,176

0,5933

0,0908

0,145

0,5959

0,05635

0,177

0,5933

0,09237

0,178

0,5932

0,09367

0,209

0,5913

0,13949

0,179

0,5931

0,09497

 

 

 

 

 

 

0,210

0,5913

0,14115

Bng E.2 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,180

0,5930

0,09629

0,211

0,5912

0,14282

0,181

0,5929

0,09762

0,212

0,5912

0,14450

0,182

0,5929

0,09896

0,213

0,5911

0,14620

0,183

0,5928

0,10032

0,214

0,5911

0,14792

0,184

0,5927

0,10168

0,215

0,5910

0,14964

0,185

0,5926

0,10305

0,216

0,5910

0,15138

0,186

0,5926

0,10444

0,217

0,5910

0,15313

0,187

0,5925

0,10584

0,218

0,5909

0,15489

0,188

0,5925

0,10726

0,219

0,5909

0,15666

0,189

0,5924

0,10867

 

 

 

 

 

 

0,220

0,5908

0,15844

0,190

0,5923

0,11010

0,221

0,5908

0,16025

0,191

0,5923

0,11155

0,222

0,5908

0,16204

0,192

0,5922

0,11300

0,223

0,5907

0,16386

0,193

0,5922

0,11447

0,224

0,5907

0,16570

0,194

0,5921

0,11595

0,225

0,5906

0,16754

0,195

0,5920

0,11743

0,226

0,5906

0,16940

0,196

0,5920

0,11893

0,227

0,5906

0,17127

0,197

0,5919

0,12044

0,228

0,5905

0,17315

0,198

0,5919

0,12197

0,229

0,5905

0,17504

0,199

0,5919

0,12351

 

 

 

 

 

 

0,230

0,5904

0,17695

0,200

0,5918

0,12506

0,231

0,5904

0,17886

0,201

0,5918

0,12662

0,232

0,5904

0,18079

Bảng E.2 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,202

0,5917

0,12818

0,233

0,5903

0,18274

0,203

0,5917

0,12977

0,234

0,5903

0,18469

0,204

0,5916

0,13136

0,235

0,5902

0,18666

0,205

0,5916

0,13296

0,236

0,5902

0,18864

0,206

0,5915

0,13457

0,237

0,5902

0,19063

0,207

0,5915

0,13620

0,238

0,5901

0,19263

0,208

0,5914

0,13784

0,239

0,5901

0,19465

0,240

0,5901

0,19668

0,271

0,5891

0,26606

0,241

0,5900

0,19872

0,272

0,5891

0,26851

0,242

0,5900

0,20079

0,273

0,5891

0,27098

0,243

0,5900

0,20287

0,274

0,5891

0,27347

0,244

0,5899

0,28496

0,275

0,5891

0,27596

0,245

0,5899

0,20705

0,276

0,5890

0,27845

0,246

0,5898

0,20916

0,277

0,5890

0,28097

0,247

0,5998

0,21127

0,278

0,5890

0,28351

0,248

0,5898

0,21340

0,279

0,5890

0,28607

0,249

0,5898

0,21555

 

 

 

 

 

 

0,280

0,5890

0,28863

0,250

0,5898

0,21772

0,281

0,5889

0,29119

0,251

0,5898

0,21990

0,282

0,5889

0,29377

0,252

0,5898

0,22209

0,283

0,5889

0,29638

0,253

0,5897

0,22429

0,284

0,5889

0,29901

0,254

0,5897

0,22649

0,285

0,5889

0,30163

0,255

0,5897

0,22873

0,286

0,5888

0,30427

Bảng E.2 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,256

0,5897

0,23098

0,287

0,5888

0,30691

0,257

0,5897

0,23323

0,288

0,5888

0,30959

0,258

0,5896

0,23549

0,289

0,5888

0,31229

0,259

0,5896

0,23777

 

 

 

 

 

 

0,290

0,5888

0,31499

0,260

0,5896

0,24005

0,291

0,5887

0,31769

0,261

0,5895

0,24235

0,292

0,5887

0,32040

0,262

0,5895

0,24466

0,293

0,5887

0,32315

0,263

0,5894

0,24699

0,294

0,5887

0,32591

0,264

0,5894

0,24933

0,295

0,5887

0,32869

0,265

0,5894

0,25168

0,296

0,5886

0,33146

0,266

0,5893

0,25404

0,297

0,5886

0,33424

0,267

0,5893

0,25642

0,298

0,5886

0,33704

0,268

0,5892

0,25881

0,299

0,5886

0,33985

0,269

0,5892

0,26121

 

 

 

 

 

 

0,300

0,5885

0,34268

0,270

0,5892

0,26363

0,301

0,5884

0,34252

0,301

0,5884

0,34552

0,332

0,5879

0,44107

0,302

0,5884

0,34837

0,333

0,5879

0,44438

0,303

0,5884

0,35124

0,334

0,5879

0,44773

0,304

0,5883

0,35412

0,335

0,5879

0,45108

0,305

0,5883

0,35702

0,336

0,5879

0,45446

0,306

0,5883

0,35995

0,337

0,5879

0,45785

0,307

0,5883

0,36290

0,338

0,5879

0,46125

Bng E.2 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,308

0,5883

0,36585

0,339

0,5879

0,46467

0,309

0,5882

0,36880

 

 

 

 

 

 

0,340

0,5879

0,46810

0,310

0,5882

0,37177

0,341

0,5879

0,47153

0,311

0,5882

0,34777

0,342

0,5878

0,47497

0,312

0,5882

0,37779

0,343

0,5878

0,47842

0,313

0,5882

0,38081

0,344

0,5878

0,48191

0,314

0,5881

0,38384

0,345

0,5878

0,48542

0,315

0,5881

0,38687

0,346

0,5878

0,48895

0,316

0,5881

0,38995

0,347

0,5878

0,49249

0,317

0,5881

0,39304

0,348

0,5878

0,49604

0,318

0,5881

0,39615

0,349

0,5878

0,49958

0,319

0,5881

0,39927

 

 

 

 

 

 

0,350

0,5877

0,50313

0,320

0,5881

0,40241

0,351

0,5877

0,50672

0,321

0,5881

0,40553

0,352

0,5877

0,51033

0,322

0,5880

0,40867

0,353

0,5877

0,51397

0,323

0,5880

0,41184

0,354

0,5877

0,51758

0,324

0,5880

0,41503

0,355

0,5876

0,52121

0,325

0,5880

0,41524

0,356

0,5876

0,52487

0,326

0,5880

0,42147

0,357

0,5876

0,52856

0,327

0,5880

0,42471

0,358

0,5876

0,53227

0,328

0,5880

0,42796

0,359

0,5876

0,53596

0,329

0,5880

0,43123

 

 

 

Bng E.2 (kết thúc)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

 

 

0,360

0,5875

0,53967

0,330

0,5880

0,43451

0,361

0,5875

0,54340

0,331

0,5880

0,43779

0,362

0,5875

0,54717

0,363

0,5875

0,55096

0,374

0,5873

0,59345

0,364

0,5875

0,55473

0,375

0,5873

0,59742

0,365

0,5874

0,55851

0,376

0,5873

0,60141

0,366

0,5874

0,56231

0,377

0,5873

0,60542

0,367

0,5874

0,56616

0,378

0,5873

0,60944

0,368

0,5874

0,57003

0,379

0,5873

0,61346

0,369

0,5874

0,57391

 

 

 

 

 

 

0,380

0,5872

0,61747

0,370

0,5874

0,57780

0,381

0,5872

0,62150

0,372

0,5874

0,58560

 

 

 

0,373

0,5874

0,58950

 

 

 

Bảng E.3 - Lưu lượng của nước qua một rãnh xẻ chữ V với

 radian hoặc 28°4')

(g = 9,806 6 m/s2)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,060

0,641 7

0,003 34

0,090

0,625 6

0,008 98

0,061

0,641 0

0,003 48

0,091

0,625 2

0,009 22

0,062

0,640 3

0,003 62

0,092

0,624 8

0,009 47

0,063

0,639 6

0,003 76

0,093

0,624 4

0,009 73

0,064

0,639 0

0,003 91

0,094

0,624 0

0,009 98

0,065

0,638 3

0,004 06

0,095

0,623 6

0,010 25

0,066

0,637 6

0,004 21

0,096

0,623 3

0,010 51

0,067

0,637 0

0,004 37

0,097

0,622 9

0,010 78

0,068

0,636 4

0,004 53

0,098

0,622 6

0,011 06

0,069

0,635 8

0,004 70

0,099

0,622 2

0,011 33

0,070

0,635 2

0,004 86

0,100

0,621 9

0,011 61

0,071

0,634 6

0,005 03

0,101

0,621 5

0,011 90

0,072

0,634 0

0,005 21

0,102

0,621 2

0,012 19

0,073

0,633 5

0,005 39

0,103

0,620 9

0,012 49

0,074

0,632 9

0,005 57

0,104

0,620 5

0,012 78

0,075

0,632 4

0,005 75

0,105

0,620 2

0,013 09

0,076

0,631 8

0,005 94

0,106

0,619 9

0,013 39

0,077

0,631 3

0,006 13

0,107

0,619 6

0,013 71

0,078

0,630 8

0,006 33

0,108

0,619 3

0,014 02

Bảng E.3 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,079

0,630 3

0,006 53

0,109

0,619 0

0,014 34

0,080

0,629 8

0,006 73

0,110

0,618 7

0,014 66

0,081

0,629 3

0,006 94

0,111

0,618 4

0,014 99

0,082

0,628 9

0,007 15

0,112

0,618 1

0,015 33

0,083

0,628 5

0,007 37

0,113

0,617 9

0,015 66

0,084

0,628 0

0,007 59

0,114

0,617 6

0,016 01

0,085

0,627 6

0,007 81

0,115

0,617 3

0,016 35

0,086

0,627 2

0,008 03

0,116

0,617 1

0,016 70

0,087

0,626 7

0,008 26

0,117

0,616 9

0,017 06

0,088

0,626 4

0,008 50

0,118

0,616 6

0,017 42

0,089

0,626 0

0,008 74

0,119

0,616 4

0,017 78

0,120

0,616 2

0,018 15

0,154

0,609 5

0,033 50

0,121

0,616 0

0,018 53

0,155

0,609 3

0,034 04

0,122

0,615 8

0,018 91

0,156

0,609 1

0,034 58

0,123

0,615 5

0,019 29

0,157

0,609 0

0,035 13

0,124

0,615 3

0,019 68

0,158

0,608 8

0,035 68

0,125

0,615 1

0,020 07

0,159

0,608 7

0,036 24

0,126

0,614 8

0,020 46

0,160

0,608 5

0,036 80

0,127

0,614 6

0,020 86

0,161

0,608 3

0,037 37

0,128

0,614 4

0,021 27

0,162

0,608 2

0,037 94

 

 

 

 

 

 

0,129

0,614 1

0,021 68

0,163

0,608 0

0,038 52

 

 

 

 

 

 

0,130

0,613 9

0,022 09

0,164

0,607 9

0,039 11

0,131

0,613 7

0,022 51

0,165

0,607 7

0,039 69

Bảng E.3 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,132

0,613 5

0,022 94

0,166

0,607 6

0,040 29

0,133

0,613 3

0,023 37

0,167

0,607 4

0,040 89

0,134

0,613 1

0,023 80

0,168

0,607 3

0,041 49

0,135

0,612 9

0,024 24

0,169

0,607 1

0,042 10

0,136

0,612 7

0,024 68

0,170

0,607 0

0,042 72

0,137

0,612 5

0,025 13

0,171

0,606 9

0,043 34

0,138

0,612 3

0,025 59

0,172

0,606 8

0,043 97

0,139

0,612 1

0,026 04

0,173

0,606 7

0,044 60

0,130

0,613 9

0,022 09

0,174

0,606 5

0,045 24

0,140

0,611 9

0,026 51

0,175

0,606 3

0,045 88

0,141

0,611 7

0,026 97

0,176

0,606 2

0,046 53

0,142

0,611 5

0,027 44

0,177

0,606 1

0,047 18

0,143

0,611 3

0,027 92

0,178

0,606 0

0,047 84

0,144

0,611 2

0,028 40

0,179

0,605 9

0,048 51

0,145

0,611 0

0,028 89

0,180

0,605 7

0,049 18

0,146

0,610 8

0,029 38

0,181

0,605 6

0,049 86

0,147

0,610 6

0,029 88

0,182

0,605 5

0,050 54

0,148

0,610 5

0,030 38

0,183

0,605 4

0,051 22

0,149

0,610 3

0,030 89

0,184

0,605 3

0,051 92

0,140

0,611 9

0,026 51

0,185

0,605 1

0,052 61

0,150

0,610 2

0,031 40

0,186

0,605 1

0,053 32

0,151

0,610 0

0,031 92

0,187

0,605 0

0,054 03

0,152

0,609 9

0,032 45

 

 

 

0,153

0,609 7

0,032 97

 

 

 

Bảng E.3 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,188

0,604 9

0,054 75

0,221

0,602 0

0,081 64

0,189

0,604 8

0,055 47

0,222

0,601 9

0,082 55

0,190

0,604 7

0,056 20

0,223

0,601 8

0,083 47

0,191

0,604 5

0,056 93

0,224

0,601 8

0,084 41

0,192

0,604 4

0,057 66

0,225

0,601 7

0,085 35

0,193

0,604 3

0,058 41

0,226

0,601 7

0,086 29

0,194

0,604 2

0,059 16

0,227

0,601 6

0,087 24

0,195

0,604 1

0,059 92

0,228

0,601 5

0,088 19

0,196

0,604 1

0,060 68

0,229

0,601 5

0,089 15

0,197

0,604 0

0,061 45

0,230

0,601 4

0,090 11

0,198

0,603 9

0,062 22

0,231

0,601 3

0,091 08

0,199

0,603 8

0,063 00

0,232

0,601 3

0,092 07

0,200

0,603 8

0,063 79

0,233

0,601 2

0,093 06

0,201

0,603 7

0,064 58

0,234

0,601 2

0,094 05

0,202

0,603 5

0,065 37

0,235

0,601 1

0,095 04

0,203

0,603 4

0,066 17

0,236

0,601 0

0,096 05

0,204

0,603 3

0,066 98

0,237

0,601 0

0,097 06

0,205

0,603 3

0,067 80

0,238

0,600 9

0,098 08

0,206

0,603 2

0,068 62

0,239

0,600 9

0,099 10

0,207

0,603 1

0,069 44

0,230

0,601 4

0,090 11

0,208

0,603 0

0,070 28

0,240

0,600 8

0,100 13

0,209

0,602 9

0,071 11

0,241

0,600 7

0,101 16

0,210

0,602 9

0,071 96

0,242

0,600 6

0,102 20

0,211

0,602 8

0,072 81

0,243

0,600 6

0,103 25

Bảng E.3 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,212

0,602 7

0,073 66

0,244

0,600 5

0,104 30

0,213

0,602 6

0,074 53

0,245

0,600 4

0,105 36

0,214

0,602 5

0,075 39

0,246

0,600 3

0,106 42

0,215

0,602 5

0,076 27

0,247

0,600 3

0,107 50

0,216

0,602 4

0,077 15

0,248

0,600 2

0,108 58

0,217

0,602 3

0,078 03

0,249

0,600 2

0,109 67

0,218

0,602 2

0,078 93

0,250

0,600 2

0,110 77

0,219

0,602 2

0,079 82

0,251

0,600 1

0,111 87

0,220

0,6021

0,080 73

0,252

0,600 1

0,112 99

 

 

 

0,253

0,600 0

0,114 10

 

 

 

0,254

0,600 0

0,115 23

0,255

0,600 0

0,116 35

0,289

0,598 4

0,158 70

0,256

0,599 9

0,117 49

0,290

0,598 4

0,160 06

0,257

0,599 9

0,118 63

0,291

0,598 3

0,161 43

0,258

0,599 8

0,119 78

0,292

0,598 3

0,162 81

0,259

0,599 8

0,120 94

0,293

0,598 3

0,164 20

0,260

0,599 7

0,122 10

0,294

0,598 2

0,165 59

0,261

0,599 6

0,123 26

0,295

0,598 2

0,166 99

0,262

0,599 6

0,124 43

0,296

0,598 1

0,168 40

0,263

0,599 5

0,125 61

0,297

0,598 1

0,169 82

0,264

0,599 5

0,126 80

0,298

0,598 1

0,171 24

0,265

0,599 5

0,127 99

0,299

0,598 0

0,172 67

0,266

0,599 4

0,129 20

0,300

0,598 0

0,174 10

0,267

0,599 4

0,130 41

0,301

0,597 9

0,175 55

Bng E.3 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,268

0,599 3

0,131 62

0,302

0,597 9

0,177 00

0,269

0,599 3

0,132 84

0,303

0,597 9

0,178 45

0,270

0,599 2

0,134 07

0,304

0,597 8

0,179 92

0,271

0,599 2

0,135 29

0,305

0,597 8

0,181 39

0,272

0,599 1

0,136 53

0,306

0,597 8

0,182 87

0,273

0,599 1

0,137 78

0,307

0,597 7

0,184 35

0,274

0,599 0

0,139 03

0,308

0,597 7

0,185 85

0,275

0,599 0

0,140 30

0,309

0,597 6

0,187 35

0,276

0,598 9

0,141 57

0,310

0,597 6

0,188 85

0,277

0,598 9

0,142 84

0,311

0,597 6

0,190 37

0,278

0,598 9

0,144 13

0,312

0,597 5

0,191 89

0,279

0,598 8

0,145 42

0,313

0,597 5

0,193 42

0,280

0,598 8

0,146 71

0,314

0,597 4

0,194 95

0,281

0,598 7

0,148 02

0,315

0,597 4

0,196 50

0,282

0,598 7

0,149 33

0,316

0,597 4

0,198 05

0,283

0,598 7

0,150 65

0,317

0,597 3

0,199 60

0,284

0,598 6

0,151 97

0,318

0,597 3

0,201 17

0,285

0,598 6

0,153 30

0,319

0,597 2

0,202 74

0,286

0,598 5

0,154 64

0,320

0,597 2

0,204 32

0,287

0,598 5

0,155 98

 

 

 

0,288

0,598 5

0,157 34

 

 

 

0,322

0,597 1

0,207 50

0,347

0,596 1

0,249 74

0,323

0,597 1

0,209 10

0,348

0,596 1

0,251 52

0,324

0,597 0

0,210 71

0,349

0,596 1

0,253 32

Bng E.3 (tiếp theo)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,325

0,597 0

0,212 32

0,350

0,596 0

0,255 12

0,326

0,597 0

0,213 95

0,351

0,596 0

0,256 93

0,327

0,596 9

0,215 58

0,352

0,595 9

0,258 75

0,328

0,596 9

0,217 21

0,353

0,595 9

0,260 57

0,329

0,596 9

0,218 86

0,354

0,595 9

0,262 40

0,330

0,596 8

0,220 51

0,355

0,595 8

0,264 24

0,331

0,596 8

0,222 17

0,356

0,595 8

0,266 09

0,332

0,596 7

0,223 84

0,357

0,595 7

0,267 94

0,333

0,596 7

0,225 51

0,358

0,595 7

0,269 81

0,334

0,596 7

0,227 19

0,359

0,595 7

0,271 68

0,335

0,596 6

0,228 88

0,360

0,596 0

0,255 12

0,336

0,596 6

0,230 58

0,361

0,596 0

0,256 93

0,337

0,596 5

0,232 28

0,362

0,595 9

0,258 75

0,338

0,596 5

0,234 00

0,363

0,595 9

0,260 57

0,339

0,596 5

0,235 72

0,364

0,595 9

0,262 40

0,330

0,596 8

0,220 51

0,365

0,595 8

0,264 24

0,331

0,596 8

0,222 17

0,366

0,595 8

0,266 09

0,332

0,596 7

0,223 84

0,367

0,595 7

0,267 94

0,333

0,596 7

0,225 51

0,368

0,595 7

0,269 81

0,334

0,596 7

0,227 19

0,369

0,595 7

0,271 68

0,335

0,596 6

0,228 88

0,370

0,595 2

0,292 75

0,336

0,596 6

0,230 58

0,371

0,595 2

0,294 72

0,337

0,596 5

0,232 28

0,372

0,595 2

0,296 69

Bng E.3 (kết thúc)

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

 

Cột áp

h

m

Hệ số

Cd

Lưu lượng

Q

m3/s x 10-1

0,338

0,596 5

0,234 00

0,373

0,595 1

0,298 67

0,339

0,596 5

0,235 72

0,374

0,595 1

0,300 65

0,340

0,596 4

0,237 44

0,375

0,595 0

0,302 64

0,341

0,596 4

0,239 18

0,376

0,595 0

0,304 65

0,342

0,596 3

0,240 92

0,377

0,595 0

0,306 66

0,343

0,596 3

0,242 57

0,378

0,594 9

0,308 67

0,344

0,596 3

0,244 42

0,379

0,594 9

0,310 70

0,345

0,596 2

0,246 19

0,380

0,594 8

0,312 73

0,346

0,596 2

0,247 96

0,381

0,594 8

0,314 77

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 4373, Hydrometry - Water level measuring devices

[2] ISO 1100-1 Measurement of liquid flow in open channels - Part 1: Establistment and operation of a gauging station

[3] ISO 1100-2 Measurement of liquid flow in open channels - Part 2: Determination of the stage-discharge relation

[4] ISO/TS 25377, Hydrometric uncertainty guidance (HUG)

[5] TCVN 9595-3 (ISO/IEC Guide 98-3), Độ không đảm bảo đo - Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đm bo đo (GUM:1995)

[6] TCVN ISO/IEC 17025 (ISO/IEC 17025), Yêu cầu chung về năng lực ca phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn

 

MỤC LỤC

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Định nghĩa và kí hiệu

4  Kí hiệu và thuật ngữ tóm tắt

5  Nguyên lý

6  Lắp đặt

6.1  Tổng quát

6.2  Lựa chọn hiện trường

6.3  Điều kiện lắp đặt

7  Đo cột áp

7.1  Thiết bị đo cột áp

7.2  Giếng tiêu năng hoặc giếng nổi

7.3  Vị trí đo cột áp

7.4  Mốc đo cột áp (mốc "0")

8  Bảo ng

9  Đập thành mỏng hình chữ nhật

9.1  Kiểu

9.2  Các quy định đối với đập tiêu chuẩn

9.3  Các quy định về lắp đặt

9.4  Xác định điểm mốc "0"

9.5  Công thức tính lưu lượng - Tổng quát

9.6  Các công thức đối với dạng đập cơ bản (tất c các giá trị b/B)

9.7  Công thức tính đối với các đập có chiều rộng đầy đủ (b/B = 1,0)

10  Đập thành mỏng xẻ rãnh hình tam giác

10.1  Các quy định đối với đập tiêu chuẩn

10.2  Các quy định đối với việc lắp đặt

10.3  Các quy định đối với phép đo cột áp

10.4  Công thức tính lưu lượng - Tổng quát

10.5  Công thức tính đối với tất cả các góc x nằm giữa  và  radians (20° và 100°)

10.6  Công thức tính đối với các góc x cụ thể (đập thu hẹp hoàn toàn)

10.7  Độ chính xác ca các hệ số lưu lượng - Các đập xẻ rãnh hình tam giác

11  Độ không đảm bảo đo ca phép đo dòng

11.1  Tổng quát

11.2  Tổng hợp độ không đm bảo đo ca phép đo

11.3  Độ không đảm bo đo của hệ số lưu lưng  đối với các đập thành mỏng

11.4  Bảng tổng hợp độ không đảm bo đo

12  Ví dụ

12.1  Tng quát

12.2  Các đặc tính - Cấu tạo ca áp kế

12.3  Các đặc tính - Thiết bị đo cột nước có áp

12.4  Hệ số lưu lượng

12.5  Đánh giá lưu lượng

12.6  Diễn đạt độ không đảm bảo đo

12.6.5  Báo cáo qui ước ca lưu lượng vì thế là:

Phụ lục A (tham khảo) Đo dòng bằng các bể đập nh

Phụ lục B (tham khảo) Hướng dẫn đối với việc thiết kế và lắp đặt bộ nắn dòng

Phụ lục C (tham khảo) Giới thiệu về độ không đm bảo đo

Phụ lục E (tham khảo) Các bảng mẫu

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi