Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6711:2000 Danh mục giới hạn dư lượng tối đa đối với thuốc thú y

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6711:2000

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6711:2000 Danh mục giới hạn dư lượng tối đa đối với thuốc thú y
Số hiệu:TCVN 6711:2000Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngLĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Ngày ban hành:01/01/2000Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

tải Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6711:2000

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6711:2000

DANH MỤC GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA ĐỐI VỚI THUỐC THÚ Y

List of maximum residue limits for veterinary drugs

 

TCVN 6711: 2000 hoàn toàn tương đương với chương I – Tập 3 Codex Alimentarius; Xuất bản tại Rome- năm 1996 “List of Codex maximum residue limits for veterinary drugs”

TCVN 6711: 2000 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F15 Dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

1. Tên chất: Albendazole .

2.

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-50 μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Cơ, mỡ và sữa

 

(b) MRL

100 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

2- Aminosulfone trao đổi

3.2.

(a) Loại thực phẩm

Gan và thận

 

(b) MRL

5000 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

2- Aminosulfone trao đổi

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Elliis, R.L và các cộng sự; Ban Thanh tra và an toàn thực phẩm USDA; Tài liệu hướng dẫn phòng thí nghiệm hoá phân tích - Hoá dư lượng 1991, phương pháp ALB (dùng cho gan).

Chu, P.S, Wang, R.Y., Brandt, T.A. Weerasinghe, C.A “Xác định Albendazole - 2- aminosulfone trong sữa bò dùng sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector huỳnh quang” (1993). Tạp chí Chromatogr 620, 129-135 (sữa) (tạm thời).

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 34 (1989)

1. Tên chất : Benzylpenicillin

2.

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

30 μg/người/ngày (liều dùng thuốc hàng ngày phải ở dưới mức này)

3.1

(a) Loại thực phẩm

Gan, thận và cơ (gia súc và lợn)

 

(b) MRL

50 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Benzylpenicillin

3.2.

(a) Loại thực phẩm

Sữa (gia súc)

 

(b) MRL

4 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Benzylpenicillin

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Boison, J.O. Salisbury, C.D.C. Chan W. và McNeil, J.D. “Xác định dư lượng Penicillin G trong mô bào động vật bằng sắc ký lỏng” (1991) Tạp chí của Hội các nhà hoá phân tích, (OAOC) 74, 497-501 (cơ, gan và thận) (tạm thời).

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 12 (1969)

 

 

Kỳ họp thứ 36 (1990)

1. Tên chất : Carbadox

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

Chấp nhận dư lượng giới hạn

3.1

(a) Loại thực phẩm

Gan, (lợn)

 

(b) MRL

30 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Quinoxaline-2-carboxylic axit

3.2.

(a) Loại thực phẩm

Cơ (lợn)

 

(b) MRL

5 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Quinoxaline-2-carboxylic axit

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Ellis, R.L., và các cộng sự, cơ quan thanh tra và an toàn thực phẩm USDA, Tài liệu hướng dẫn phòng thí nghiệm hoá phân tích-Hoá Dư lượng, 1991, phương pháp CBX (gan).

Van Ginkel, L. A., Schwillens, P.L.W.J, Jaquemijns, M. và Zomer, G “Phương pháp phát hiện và nhận biết Quinoxaline-2-Carboxylic axit, sản phẩm trao đổi chất chính của Carbadox trong mô bào của lợn”, Hội thảo châu Âu về dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm (1990) Haagsma, N., Ruiter, A. và Czedik-Eysenberg, P.B., pp 189-195 (cơ) (tạm thời).

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 36 (1990)

1. Tên chất : Closantel

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-30μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Cơ và gan (cừu)

 

(b) MRL

1500 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Closantel

3.2.

(a) Loại thực phẩm

Thận (cừu)

 

(b) MRL

5000 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Closantel

3.3

(a) Loại thực phẩm

Mỡ (cừu)

 

(b) MRL

2000 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Closantel

3.4

(a) Loại thực phẩm

Cơ và gan (gia súc)

 

(b) MRL

1000 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Closantel

3.5

(a) Loại thực phẩm

Thận và mỡ (gia súc)

 

(b) MRL

3000 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Closantel

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Michiels, M., Meuldermans, W. và Heykans, J. (1987) Tổng quan về phân giải thuốc thý y, 18, 235-251 (cơ)

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 36 (1990)

 

 

Kỳ họp thứ 40 (1992)

1. Tên chất: Estradiol - 17 β

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADJ) do JECFA quy định

Không cần thiết*.

3

a) Loại thực phẩm

Thực phẩm có nguồn gốc từ thịt trâu, bò

 

b) MRL

Không cần thiết

 

c) Xác định chất tồn dư

Estradiol – 17 β

4

Phương pháp phân tích tham khảo

 

5

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 25 (1981)

 

 

Kỳ họp thứ 32 (1987)

1. Tên chất : Flubendazole

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-12μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Cơ và gan (lợn)

 

(b) MRL

10 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Flubendazole

3.2.

(a) Loại thực phẩm

Cơ (gia cầm)

 

(b) MRL

200 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Flubendazole

3.3

(a) Loại thực phẩm

Gan (gia cầm)

 

(b) MRL

500 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Flubendazole

3.4

(a) Loại thực phẩm

Trứng

 

(b) MRL

400 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Flubendazole

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

 

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 40 (1992)

1. Tên chất : Isometamidium

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-100 μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Cơ, mỡ, sữa (gia súc)

 

(b) MRL

100 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Isometamidium

3.2.

(a) Loại thực phẩm

Gan (gia súc)

 

(b) MRL

500 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Isometamidium

3.3

(a) Loại thực phẩm

Thận (gia súc)

 

(b) MRL

1000 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Isometamidium

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

 

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 40 (1992)

1. Tên chất : Ivermectin

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-1 μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Gan (gia súc)

 

(b) MRL

100 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

22, 23-Dihydroavermectin B1a (H2B1a)

3.2.

(a) Loại thực phẩm

Mỡ (gia súc)

 

(b) MRL

40 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

22, 23-Dihydravermectin B1a (H2B1a)

3.3

(a) Loại thực phẩm

Gan (cừu, lợn)

 

(b) MRL

15 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

22, 23-Dihydravermectin B1a (H2B1a)

3.

(a) Loại thực phẩm

Mỡ (cừu, lợn)

 

(b) MRL

20 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

22, 23-Dihydravermectin B1a (H2B1a)

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Ellis, R.L,. và các cộng sự., Ban thanh tra và an toàn thực phẩm USDA, Tài liệu Hướng dẫn phòng thí nghiệm hoá phân tích- Hoá dư lượng (1991) Phương pháp IVR (thận, cơ, mỡ và huyết thanh) (tạm thời).

Tway, PC., Wood, J.S. và Downing G.V. “Xác định Ivermectin ở mô bò và cừu bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector huỳnh quang” (1981) Tạp chí Hoá thực phẩm nông nghiệp, 29, 1059 (gan) (tạm thời)

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 36 (1990) và Kỳ họp thứ 40 (1992)

1. Tên chất : Sulfadimidine

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-50 μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Cơ, gan, thận và mỡ

 

(b) MRL

100 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Sulfadimidine

3.2.

(a) Loại thực phẩm

Sữa (gia súc)

 

(b) MRL

25 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Sulfadimidine

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Ellis, R.L,. và các cộng sự., Ban thanh tra và an toàn thực phẩm USDA, Tài liệu Hướng dẫn phòng thí nghiệm hoá phân tích - Hoá dư lượng (1991) .Phương pháp SUL (cơ, gan và thận).

Thosmas, M.H., và các cộng sự (1983) Tạp chí Hiệp hội các nhà hoá phân tích (OAOC) 66, 881-883 (cơ, gan và thận).

Malisch, R., Bourgeois, B. và Lippold, R. “Phân tích đa dư lượng của hoá trị liệu chọn lọc và các thuốc ký sinh trùng” (1992) Tạp chí thực phẩm của Đức. 88, 205-216 (cơ) (khuyến cáo có tính tạm thời cho gan và thận).

Weber, J.D. và Smedly, M.D., “Xác định Sulfamethazine trong sữa bằng sắc ký lỏng”, Tạp chí Hiệp hội các nhà hoá phân tích (OAOC), 72, 725-729 (sữa) (tạm thời).

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 34 (1989)

Kỳ họp thứ 38 (1991) và Kỳ họp thứ 42 (1994).

1. Tên chất : Testosterone

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

Không cần thiết *

3.1

(a) Loại thực phẩm

Thực có nguồn gốc từ trâu bò

 

(b) MRL

Không cần thiết

 

(c) Xác định chất tồn dư

Testosterone

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

 

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 25 (1982)

Kỳ họp thứ 32 (1987)

1. Tên chất : Oxytetracycline

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-3 μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Cơ (gia súc, cừu, lợn, gà, gà tây, cá)

 

(b) MRL

100 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Oxytetracycline

3.2

(a) Loại thực phẩm

Gan (gia súc, cừu, lợn, gà, gà tây)

 

(b) MRL

300 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Oxytetracycline

3.3

(a) Loại thực phẩm

Thận (gia súc, cừu, lợn, gà, gà tây)

 

(b) MRL

600 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Oxytetracycline

3.4

(a) Loại thực phẩm

Mỡ (gia súc, cừu, lợn, gà, gà tây)

 

(b) MRL

10 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Oxytetracycline

3.5

(a) Loại thực phẩm

Sữa (gia súc)

 

(b) MRL

100 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Oxytetracycline

3.6

(a) Loại thực phẩm

Trứng (gà)

 

(b) MRL

200 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Oxytetracycline

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Farrington, W.H.H., Tarbin, J., Bygrave, J. và Shearer, G. “Phương pháp phân tích Tetracycline trong mô động vật và dịch lỏng bằng sắc ký ái lực tạo phức kim loại/ HPLC” (1991) Phụ gia thực phẩm- Các chất nhiễm bẩn., 8, 55-64 (sữa) (tạm thời)

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 12 (1969)

Kỳ họp thứ 36 (1990)

1. Tên chất : Progesrone

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

Không cần thiết

3.1

(a) Loại thực phẩm

Thực phẩm có nguồn gốc từ trâu bò

 

(b) MRL

Không cần thiết1

 

(c) Xác định chất tồn dư

Progesterone

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

 

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 25 (1981)

Kỳ họp thứ 32 (1987)

1. Tên chất : Thiabendazole

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-100 μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm  

Cơ, gan, thận và mỡ (gia súc, lợn, ngỗng, cừu); Sữa (gia súc, ngỗng)

 

(b) MRL2

100 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Tổng lượng Thiabendazole và 5- hydroxy- thiabendazole

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

 

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 40 (1992)

1. Tên chất : Trenbolone acetate

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-0,02 μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Cơ (gia súc)

 

(b) MRL

2 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

β- Trenbolone

3.2

(a) Loại thực phẩm

Gan (gia súc)

 

(b) MRL

10 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

α- Trenbolone

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Maghuin-Roister, G. Renson, C., Helbo, V... V.. Gaspar, P và Degand, G. “Phương pháp phân tích bằng men (enzim) các chất tồn dư là

β- Trenbolone và α- Trenbolone trong mô động vật (1993). Báo cáo không công bố chuẩn bị cho Roussel-Uclaf. (bản sao đã sửa đổi) (cơ và mô gan) (tạm thời).

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 26 (1982)

Kỳ họp thứ 27 (1983)

Kỳ họp thứ 32 (1987)

Kỳ họp thứ 34 (1989)

1. Tên chất : Zeranol

2

Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) do JECFA quy định

0-0,5 μg/kg thể trọng

3.1

(a) Loại thực phẩm

Gan (gia súc)

 

(b) MRL

10 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Zeranol

3.2

(a) Loại thực phẩm

Cơ (gia súc)

 

(b) MRL

2 μg/kg

 

(c) Xác định chất tồn dư

Zeranol

4.

Phương pháp phân tích tham khảo

Ellis, R.L,. và các cộng sự. Ban thanh tra và an toàn thực phẩm USDA, Tài liệu Hướng dẫn phòng thí nghiệm hoá phân tích- Hoá dư lượng (1991). Phương pháp ANA (cơ và gan).

Covey, T.R., Silbestre, D., Hoffman, M. K. và Henion, J.D. “Phương pháp sắc ký khí/ quét khối phổ, phương pháp xác định và định lượng thành phần của Estrogen”, (1988) Biomed, Environ, Mass Spectrom, 15, 45(cơ và gan)

Henion.J.D., Cover, T.R., Sivestre,D.R. và Cuddy,K.K. ”Phân tích hoá học và tính chất của Estrogens trong môi trường”(1985) ed. Mclachlan J.A. pp.116-138, Nhà xuất bản khoa học Elsevier (cơ và gan)

5.

Đánh giá của JECFA

Kỳ họp thứ 26 (1982)

Kỳ họp thứ 27 (1983)

Kỳ họp thứ 32 (1987)

Tham khảo báo cáo của JECFA

12th JECFA meeting (1969)

WHO Technical Report Series 430 (1969)

FAO Nutrition Meetings Report Series 45 (1969)

 

 

25th JECFA meeting (1981)

WHO Technical Report Series 669 (1981)

 

 

26th JECFA meeting (1982)

WHO Technical Report Series 683 (1982)

 

 

27th JECFA meeting (1983)

WHO Technical Report Series 696 (1983)

 

 

32th JECFA meeting (1987)

WHO Technical Report Series 763 (1988)

WHO Food Additives Series 23 (1988)

FAO Food and Nutrition Paper Series 41 (1988)

 

 

34th JECFA meeting (1989)

WHO Technical Report Series 788 (1989)

WHO Food Additives Series 25 (1990)

FAO Food and Nutrition Paper Series 41/2 (1990)

 

 

36th JECFA meeting (1990)

WHO Technical Report Series 799 (1990)

WHO Food Additives Series 27 (1991)

FAO Food and Nutrition Paper Series 41/3 (1991)

 

 

40th JECFA meeting (1992)

WHO Technical Report Series 832 (1993)

WHO Food Additives Series 31 (1992)

FAO Food and Nutrition Paper Series 41/5 (1992)

 

Một số chữ viết tắt sử dụng trong tiêu chuẩn

- MRL (Maximum Residue Limit): Giới hạn tồn dư tối đa.

- ADI (Acceptable Daily lntake): Lượng ăn hàng ngày có thể chấp nhận được.

- JECFA (Joint EAO/WHO Commitee for Food Additives): Ban chuyên gia hỗn hợp của FAO/WHO về phụ gia thực phẩm).

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi