Tiêu chuẩn TCVN 9137:2012 Thiết kế đập thủy lợi bê tông và bê tông cốt thép

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9137:2012

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9137:2012 Công trình thủy lợi-Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép
Số hiệu:TCVN 9137:2012Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Xây dựng, Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Năm ban hành:2012Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9137: 2012

CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI - THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Hydraulic structure − Design for concrete dam and reinforced concrete dam

Li i đu:

TCVN 9137: 2012 đưc chuyển đi t 14 TCN 56-88 Thiết kế đập bê tông tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế theo quy định tại khoản 1 Điu 69 của Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn k thuật đim a khoản 1 Điu 7 Nghị định số 127/2007/-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành mt số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

TCVN 9137: 2012 do Viện Khoa học thủy li Việt Nam biên soạn, BNông nghiệp Phát trin Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lưng Chất lượng thm định, B Khoa học Công nghệ công bố.

 

CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI - THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Hydraulic structure Design for concrete dam and reinforced concrete dam

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu k thuật trong công tác thiết kế mi, thiết kế sa cha nâng cấp xây dng các đập tông và tông cốt thép trong thành phần của các hệ thống thy li, thy điện, vận tải thủy, cấp nước, cũng như công trình chống lũ.

Tiêu chuẩn này áp dng trong các bưc thiết kế của các giai đoạn đầu xây dng công trình thủy li, thuỷ điện, vận tải thu, cấp nưc công trình phòng chống lũ. Nội dung mc độ thiết kế thc hiện theo các quy định liên quan trong các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về thành phần, nội dung và khối lượng lập các d án đầu tư thủy li, thuỷ đin.

Đối vi nhng đập tông tông cốt thép xây dng trong vùng động đt, trong điều kiện đất lún sụt và hang ngm các (karst), cần phải lp nhng quy trình k thuật riêng cho công tác thiết kế và trình duyệt theo thủ tc đã định.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối vi các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản đưc nêu. Đối vi các tài liệu viện dẫn không nghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mi nht, bao gm cả các sa đổi, bổ sung (nếu có). TCVN 375: 2006 Thiết kế công trình chịu động đất.

TCVN 4116: 1985 Kết cấu tông tông cốt thép công trình Thy công - Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 2737: 1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 8216: 2009 Thiết kế đập đt đm nén.

TCVN 8215: 2009 Công trình thuỷ li - Các quy định chủ yếu về thiết kế, bố trí thiết bị quan trắc - cm công trình đầu mối.

TCVN 8421: 2010 Công trình thuỷ li - Tải trọng lc tác dụng lên công trình do sóng tàu.

TCVN 9143: 2012 Công trình Thy li - Tính toán đường viền thm dưi đất của đập trên nn không phải đá.

TCVN 9159: 2012 Công trình thủy li - Yêu cầu thi công và nghim thu khp nối biến dạng

3. Phân loại đập bê tông và bê tông cốt thép

3.1 Phân loại các kiểu đập trên nền đá hoặc trên nn không phải là đá đưc chỉ dẫn trong các Hình 1; Hình 2; Hình 3; Hình 4.

CHÚ DN:

a) kiểu khi ln;

b) kiu khớp ni m rng;

c) kiểu khoang rng dc nền;

d) kiu lp chống thm mt chu áp;

e) kiểu neo vào nn

 

1) khp ni m rng;

2) khoang dc;

3) lớp chng thấm;

4) neo ng suất trước

Hình 1 - Đập bê tông đập bê ng ct thép trng lc trên nền đá

CHÚ DN:

a) kiểu to đầu;

b) kiểu liên vòm;

c) kiu mt chu áp phẳng;

5) tường chống;

6) phn đu to;

7) tưng vòm;

8) tường ngăn phẳng

Hình 2 - Đập bê tông đập bê ng ct thép bản chng trên nền đá

CHÚ DN:

a) kiểu cổ đập t vào đá;

c) kiểu khớp ni theo đường chu vi gm các di 3 khp;

b) kiểu đp có cổ chân vòm ngàm với nn;

d) kiu có mố b trng lực;

9) khớp theo chu vi;

10) các đai 3 khp;

11) khp;

12) mố b trng lực

Hình 3 - Đập bê ng đập bê tông ct thép bản chng trên nn đá

CHÚ DN:

a) kiểu đp x tràn;

b) kiu đập x vi các l xả sâu;

c) kiu x hai tng.

Hình 4 - Các loi đập bê tông bê tông ct thép x nước ch yếu trên nền không phải là đá

3.2 Các đập tông tông ct thép tùy thuc vào kết cu mc đích s dng đập đưc phân thành các loi ch yếu nêu Bng 1.

Bng 1 - Phân loại đập theo kết cấu mc đích s dng

c du hiu khác bit

Các loi đp bê tông và bê tông ct thép ch yếu

A. Theo kết cu

1) Đp trọng lc

- Khi lớn (Hình 1a) (Hình 4a)

- Có khớp ni mở rng (Hình 1b)

- Có khoang rng dc sát nền (Hình 1c)

- Có lớp chống thấm mt chu áp (Hình 1d)

- Neo vào nn (Hình 1e)

2) Đp bản trống

- Kiu to đu (Đập bn trng khối ln) (Hình 2a)

- Kiu liên vòm (Hình 2b)

- Với bn ngăn chịu áp phng (Hình 2c)

3) Đp vòm- Khi B/H 0,35 (B là chiu rng đập ti nn; H chiu cao đp)

- Với cn vòm ngàm vi nn (Hình 3a)

- Với khp nối theo đưng chu vi (Hình 3b)

- Gm các di có 3 khớp (Hình 3c)

- Với m b trng lc (Hình 3d)

4) Đp vòm trng lc khi B/H 0,35 (B là chiều rng đp ti nền; H chiu cao đp)

B. Theo mc đích sử dụng đập

1) Đp không xả nưc (Hình 1a, Hình 1b, Hình 1d; Hình 2c; Hình 3d; và Hình 4a)

2) Đp x nưc

- Kiu tràn mt (Hình 1c; Hình 2a; Hình 4a)

- Với các l x sâu (Hình 4b)

- Kiu 2 tng (với tràn xả mt l xả sâu (Hình 4c)

4. Các yêu cầu chung

4.1 Các yêu cầu chung la chn kiểu đập và tính toán thiết kế

4.1.1 Vic chn loi đập tông hay tông ct thép phi da trên cơ s so sánh các ch tiêu kinh tế k thut ca các phương án. Các phương án phi xét đến các yếu t hi, di dân tái định cư, môi trưng, sinh thái, biến đổi chế độ dòng chy, v.v... Tùy thuc vào điu kin địa hình, địa cht thy văn và điu kin k hu, xét đến cp độ động đất ca vùng đập, s b trí ca cm công trình đầu mi, sơ đồ t chc thi công, kh năng vt liu xây dng ti ch, thi hn xây dng các điu kin qun lý đp để la chn kiu đp.

4.1.2 Nhng đập trên nn đá cn phi thiết kế theo các loi sau:

- Vi các công trình xả tuyến áp lc đưc ưu tiên dùng loại đập tông, đập bản chống đp kết cấu nh bằng tông ct thép;

- Trong điều kiện khe núi cao hẹp nên la chọn loại đập vòm kiểu đập vòm trọng lc;

- Thông thường, đập ng tông ct thép trên nền không phải đá được sử dụng làm đp xả nưc;

- Chỉ dùng đập tông tông cốt thép làm đp không xả nưc trong tuyến chịu áp khi lun cứ chắc chắn.

4.1.3 Cp ca đập tông và tông ct thép cn đưc xác định theo tiêu chun chung v thiết kế các công trình thy công trên sông.

- Đối vi các đập cấp I cấp II thông thưng phi tiến hành nghiên cu thí nghim để bổ sung cho tính toán thiết kế.

- Đối vi đập cấp III IV thì cho phép thc hiện nhng nghiên cu đó khi luận chng thỏa đáng.

4.1.4 Các ti trng tác động lên đập tông và tông ct thép phi đưc xác định phù hp vi tiêu chun TCVN 8421:2010 tiêu chun TCVN 375-2006.

4.1.5 Khi tính toán thiết kế đập tông và tông ct thép chu các ti trng và tác động ca t hp cơ bn cn xét:

4.1.5.1 Trưng hp các ti trng thường xuyên:

a) Trọng lưng bản thân công trình bao gm cả trọng lượng của các thiết bị hot động thưng xuyên (ca van, máy nâng, v.v ...);

b) Áp lc thủy tĩnh t phía thượng lưu ng vi mc nưc dâng bình thường (MNDBT);

c) Áp lc thủy tĩnh từ phía hạ lưu ng vi:

- Mc nước h lưu thấp nhất;

- Mc nước hạ lưu khi xả lưu lưng ln nht qua đập trường hp trước đập mc nưc ng bình thường (MNDBT);

d) Áp lc thm ng vi mc nưc dâng bình thưng và khi các thiết bị chống thm tiêu nước làm việc bình thưng;

e) Trng lưng đt trưt cùng vi đập, áp lc bên của đất phía thưng, hạ lưu.

4.1.5.2 Trường hp các ti trng tm thi dài hn:

a) Áp lc bùn cát bi lng trưc đập;

b) Tác động nhiệt (chỉ đối vi đập tông) xác định đối vi năm biên độ dao động trung bình của nhiệt độ trung bình tháng.

4.1.5.3 Trường hp các ti trng tm thi ngn hn:

a) Áp lc sóng ng vi tốc đ gió trung bình nhiều năm;

b) Tải trọng do các thiết b nâng, đỡ vận tải hoc do các kết cấu máy móc khác (cầu trục n, máy trc treo);

c) Tải trọng do các vt nổi;

d) Tải trọng động khi xả qua đập xả nước ng vi MNDBT.

4.1.5.4 Khi tính toán thiết kế đập tông tông ct thép vi t hp ti trng tác đng đặc bit, cn xét các tải trọng của tổ hp cơ bản và khi có luận chng thỏa đáng thì tính toán vi hai trong nhng tải trng sau đây:

a) Tính toán ng vi áp lc thủy tĩnh ở phía thưng lưu và hạ lưu ng vi mc nưc gia cưng (MNGC) thượng lưu (thay cho khoản c d Điu 4.1.5.1);

b) Tính toán ng vi áp lc nưc thm xuất hiện khi mt trong nhng thiết bị chống thm hoặc mt trong nhng thiết bị tiêu nước bị hư hỏng (thay cho khon d Điều 4.1.5.1);

c) Tác đng nhiệt xác định đi vi năm biên độ dao động ln nht của nhiệt độ trung bình tháng (thay cho khoản b Điều 4.1.5.2);

d) Áp lc sóng ng vi tốc đ gió ln nhất nhiều năm (thay cho khoản a Điều 4.1.5.3);

e) Tải trọng động khi xả lũ qua đập xả nưc, ng vi MNGC ở thưng lưu (thay cho khoản d Điều 4.1.5.4);

g) Tác động của động đất.

Các ti trng tác động trong thi k thi công trưng hp sa cha đập cn ly theo các t hp cơ bn đặc bit. Tr s ca các t hp ti trng phi đưc xác định căn c theo các điu kin c thkhi thi công và sa cha công trình.

Các ti trng tác động phi ly theo nhng t hp bt li nht th xy ra tng thi k khai thác và thi công xây dng công trình.

4.2 Yêu cầu đi vi vật liệu xây dng

4.2.1 Vt liu xây dng dùng cho các đập tông, đập tông ct thép các b phn ca đập phi tha mãn nhng yêu cu ca các tiêu chun, quy chun hin hành v thi công xây dng các công trình thu công. Vic la chn nhng vt liu này cn đưc tiến hành theo các ch dn ca tiêu chun TCVN 4116:1985.

4.2.2 Trong các đập tông, đập tông ct thép các b phn ca đập, tùy thuc vào điu kin làm vic ca tông các phn riêng bit ca đp trong thi k khai thác, cn phi chia ra 4 ng sau (Hình 13):

- Vùng I vùng ngoài của đập các bộ phận đập chịu tác động của khí quyn, nhưng không ngp nước;

- Vùng II vùng ngoài ca đập nm trong phm vi dao động của mc nưc thượng, hạ lưu, cũng như các phần các bộ phn của đập b ngập nưc tng thi k như phần tràn, phần tháo, phn xả nước, bể tiêu năng.v.v…

- Vùng III là ngoài cũng như các phần tiếp giáp vi đất đá nền và chân công trình, nm dưới mc nước khai thác nhỏ nht thưng lưu hạ lưu;

- Vùng IV là phần bê tông trong thân đập, gii hạn bi vùng I, II, III, k cả phần tông ca kết cu nm k các khoang rỗng n của đập tông, tông ct thép kiểu bản chống.

Bê tông ca các vùng trong đập tông, đập ng ct thép thuc tt c các cp đập phi đạt nhng yêu cu nêu trong Bng 2.

Bng 2 - Yêu cầu bê tông các vùng đập

Yêu cầu đi vi bê ng và các vùng khác nhau ca đập

Vùng đập

Bê ng

Bê ng ct thép

- Theo độ bn chu nén

I - IV

I - III

- Theo độ bn chu kéo

I - III

I - III

- Theo độ không ngm nưc

II - III

II - III

- Theo độ dãn dài gii hn

I - IV

Không yêu cu

- Theo độ bn chng tác dng xâm thc ca nưc

II - III

II - III

- Theo độ chống mài mòn do dòng chảy bùn cát cũng như độ bền chống khí thc khi lưu tốc nưc bề mặt tông bằng ln hơn 15 m/s

II

II

- Theo độ ta nhit khi bê tông liên kết

I - IV

Không yêu cu

CHÚ THÍCH: Đối với đập cp IV, cho pp b qua yêu cu v đ dãn dài giới hn đ ta nhit ca bê tông.

4.2.3 Cn căn c vào kiu loi đập, độ ln ca ct nước tác dng, điu kin khí hu ca vùng xây dng và kích thước các bộ phận của đập để xác định chiều dày vùng ngoài của đập, nhưng không được lấy nhỏ hơn 2m.

4.2.4 Thông thường khi thiết kế đp không đưc dùng quá 4 loi mác tông. Ch cho phép tăng smác tông khi có lun chng riêng.

4.2.5 Đi vi xi măng dùng cho các đập cp I, II III cn phi xác định loi xi măng s dng ngay trong h sơ thiết kế k thut thiết kế thi công, trong trưng hp cn thiết s dng tông đc bit có th phi lp nhng quy trình sn xut rng vi s tha thun ca các cơ quan liên quan đưc trình duyt theo quy định chung.

4.3 Nhng yêu cầu v b trí tng th kết cấu

4.3.1 V trí đập bê tông hoặc bê tông cốt thép trong tuyến công trình đầu mối cần đưc quyết định căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa cht thy văn, điều kiện nối tiếp đập vi bờ và vi các công trình khác; căn cứ vào sơ đồ tổ chc và biện pháp thi công, và phải đưc luận chng bằng so nh các chỉ tiêu kinh tế k thuật của các phương án nghiên cu cụ thể.

4.3.2 Các thiết b chng thm tiêu nước nn đp cn đưc ni tiếp vi các thiết b tương t bên b các công trình đầu mi tiếp giáp vi đập.

Các thiết b chng thm cn phi được d kiến trong tt c các trường hp mà đất nn thuc loi đất có tính chất cơ lý không tốt, thm nhiu, kém n định và chó cha các thành phần dễ hòa tan trong nưc. Đối vi đất không có khả năng bị xói ngầm học hóa học thì việc bố trí các thiết bị chng thm phải luận chng chi tiết riêng.

Màng chng thm phi đưc thiết kế đm bo tiếp xúc xâm nhp đến tng đất ít thm hoc thc tế không thm nưc. Khi thiết kế màng chng thm vào đất tng kng thm thì chiu sâu ca màng cho phép ly bng na tr s ct nưc toàn tp ca đập.

4.3.3 Khi ni tiếp các b phn riêng ca đập (phn x nưc vi phn không x nưc), các mt chu áp phi b trí trên mt mt phng.

4.3.4 Chiu rng và cu to đnh ca đập không x nưc cn đưc chn da vào kiu đập, điu kin thi công. Chiu rng đỉnh đập cũng đưc thiết kế căn c vào việc sử dụng đnh đập để phục vụ cho giao thông của ngưi và xe cộ qua lại trong thi k khai thác và tùy theo các mục đích khác, nhưng không được nhỏ hơn 2m.

4.3.5 Đ vượt cao của đỉnh đập kng xnưc trên mc nưc thưng lưu cần xác định theo yêu cầu ca tiêu chuẩn TCVN 8216:2009.

Tr s d tr v chiu cao đập ( k c tường chn sóng) ly như sau:

- Đối vi đập cấp I: a = 0,8 m;

- Đối vi đập cấp II: a = 0,6 m;

- Đối vi đập cấp III: a = 0,4 m.

4.3.6 Kích thưc tr pin ca đập tông x nước cn đưc quy định căn c vào kiu kết cu ca van, kích thước ca các ca x, ch thưc ca các ca ra vn hành s c ca hành lang dc,

kích thưc cu to ca nhp cu. Trong tt c các trưng hp, chiu dày ca tr pin ti ch có khe ca không đưc nh hơn 0,8 m.

4.3.7 Khi xác định cao trình đỉnh tr pin ca đập tràn v phía thượng lưu cn xét đến cao trình đỉnh đập không x nước, kiu ca van, thiết b nâng chuyn, điu kin thao tác chung kích thưc theo chiu cao ca cu đặt trên tr pin nếu có. Cao trình đỉnh tr pin cn ly theo tr s ln nht trong s các tr s xác định theo các điu kin nêu trên.

4.3.8 Trong trưng hp cần thiết phải đưa tr pin về phía thưng lưu theo điều kiện cần bố trí các ca van hoặc cầu phn trên tr pin phải xét đến việc tạo phần nhô ra kiểu công son phía trên của tr pin.

4.3.9 Hình dng trên mt bng ca tr pin phía thưng lưu phi bo đảm cho dòng nưc chy vào khoang tràn đưc thun s co hp dòng chy nh nht.

4.3.10 Hình dng trên mt bng chiu cao ca tr pin phía h lưu được xác định theo nhng yêu cu cu to chung, xut phát t điu kin bo đm độ bn, s b trí cu qua li và các công trình kc, cũng như điu kin không cho nưc ngp đỉnh tr pin.

4.3.11 Mt ngoài của các trphân dòng và trụ biên trong phm vi công trình xả cần đưc thiết kế tương t như bề mặt ca các tr pin.

4.3.12 Khi thiết kế cu ô tô hoc cu đưng st trên các tr pin tr biên các tr này ngoài vic tha mãn yêu cu kết cu tr pin còn phi tha mãn đng thi c yêu cu kết cu tr cu theo ti trng cho phép giao thông trên mt cu.

4.3.13 ng dn áp lc vào tuc bin ca trm thy đin b trí bên trong hoc bên ngoài thân đập tùy thuc kết qu so sánh các ch tiêu kinh tế k thut ca các phương án thiết kế.

4.3.14 Đ ngăn nưc thm qua khi đập, thiết kế cn phi d tính b trí h thng tiêu nước theo kiu các giếng tiêu nưc dc theo mt thượng lưu đp, ni thông vi hành lang dc.

4.3.15 Yêu cầu thiết kế giếng tiêu nước

Khong ch t mt chu áp ca đập đến trc giếng tiêu nưc, bt cũng như đến mặt thượng lưu của hành lang dọc cần lấy không nhỏ hơn 2m và thỏa mãn điều kiện:

                                                                                   (1)

Trong đó:

h - ct nước trên mt ct tính toán;

Jcp - Gradien ct nưc cho phép ca tông đp.

Tr s gradien ct nưc cho phép ca tông (kng ph thuc vào mác chng thm ca nó) cn ly như sau:

- Đối vi các đập trọng lc đập bản chng kiểu to đầu: Jcp = 20;

- Đối vi đập vòm, vòm trng lc và các mặt trc tiếp chịu áp lc mi của đập liên vòm: Jcp = 40

CHÚ THÍCH: Nhng yêu cu ca điu y kng áp dng đi vi nhng đp có lp chống thấm mt chu áp.

Đưng kính ca các giếng tiêu nước cần lấy trong khoảng 15 cm đến 30 cm; khoảng cách gia các trục giếng tiêu nưc t 2 m đến 3 m.

Đ gim áp lc ngược tác dng lên đế móng đp, cn trù tính b trí các thiết b tiêu nưc nm ngang, thng đng hoc nghiêng, cũng như các thiết b tiêu nước khác trong nn đập.

4.3.16 Thiết kế giải pháp tiêu nưc trong giếng

Khi thiết kế h thng giếng tiêu nước phi d kiến b trí nhng hành lang dc ngang để tháo nưc tiêu, để kim tra sự làm việc của các giếng tiêu nưc và trng thái ng đập, đặt các đưng ống, các thiết bị kim tra quan trắc đo lưng, để tiến hàn phun xi măng vào các khp ni, để thi công màng chống thm, cũng như đ tiến hành các công tác phục hồi sa cha trong quá trình quản vận nh.

Theo chiều cao của đp, các hành lang dọc và ngang cần bố trí cách nhau từ 15 m đến 20 m. Về nguyên tắc phải thiết kế hành lang dọc thấp nhất cũng phải cao trình hành lang cao hơn mc nưc kiệt hạ lưu để đm bo thể tháo nưc tự chy. Nếu như không bố trí được như vậy thì cần thiết kế lp đặt máy bơm nước ra khỏi giếng hành lang thoát nưc.

Kích thước của hành lang cũng phải đm bảo cho sử dụng làm mt bằng thi công công tác phun xi măng nền và các khp nối thi công đập, để tạo và khôi phục các giếng tiêu nưc thẳng đng cần chn nhỏ nhất, đủ đảm bảo đưc s vận chuyển và làm việc của các thiết bị khoan, phun xi măng v.v…

Nhng hành lang dùng đ tp trung và tháo nưc, kim tra trng thái tông đp làm kín nước cho các khp ni, đồng thi dùng cho vic b trí các thiết b quan trc kim tra, đo lưng các loi đưng ng cn các kích thưc như sau:

- Chiều rộng hành lang không nhỏ hơn 1,2 m.

- Chiều cao không nhỏ hơn 2,0 m.

Sàn của hành lang tập trung và tháo nưc, cn đưc thiết kế vi độ dốc không ln hơn 1: 50 về hưng máng tràn.

Trong nhng đập có nhiều tầng hành lang, cần dự kiến có sự liên thông gia các hành lang bằng thang máy hoặc cầu thang thi công.

4.3.17 Trong vùng chu kéo mt chu áp ca đập tông, ca c đập tông ct thép khi lun c để ngăn nga s thm qua tông làm cho vôi b ra lũa ra khi tông để bo v tông khi b phá hủy do nưc có tính xâm thc v.v, cần trù tính btrí lp cách nưc (bằng lp trát nha đưng, hoặc bằng các tm nha đưng, tm bitum, lp trát khoáng vật, lp sơn pôlime và pôlime- bitum).

4.4 Khp ni biến dng vật chắn nưc ca khp ni

4.4.1 Khi thiết kế các đập tông tông ct thép cn d kiến b trí các khp ni biến dng lâu dài (gia các đon) khp ni biến dng (khp ni thi công) tm thi.

Kích thước các đon đp các khi đ tông cn đưc xác định tùy thuc vào:

- Chiều cao loại đập;

- Kích thưc các đoạn ca nhà máy thy điện ng như vị trí các l xả nưc (k cả ống dẫn nước ra tua bin) trong đập;

- Phương pháp thi công đập;

- Hình dạng lòng dẫn, các điều kiện khí hu của ng xây dng, cấu to địa chất, tính biến dạng của nền đập.

4.4.2 Khi chn loi khp ni biến dng khong cách gia các khp ni, cn tuân theo các yêu cu ca tiêu chun TCVN 4116:1985.

4.4.3 Xác định chiu rng ca khp ni biến dng lâu dài trên cơ s so sánh nhng s liu tính toán d đoán v biến dng ca các đon đập k nhau, xét đến phương pháp thi công khp ni, tính cht biến dng ca các đon đập k nhau, tính biến dng ca vt liu làm kín nưc đổ vào khp ni sbo đm chuyn v độc lp gia các đon đp vi nhau.

Khi xác định sơ b kết cu ca khp ni biến dng lâu dài chiu rng ca khp cn chn như sau:

- Khp nối nhiệt khoảng cách mt chịu áp thưng lưu không quá 5 m: chọn t 0,5 cm đến 1 cm; còn bên trong thân đp chọn t 0,1 cm đến 0,3 cm;

- Khp nối nhiệt lún: chọn từ 1 cm đến 2 cm trong phm vi bản móng của đập bể tiêu năng vi mọi loại nền không phải là đá nn lẫn đá;

- Khp nối cao hơn tm bản móng đập khi nền không phải đá, chọn không nhỏ hơn 5 cm.

4.4.4 Trong kết cu ca khp ni biến dng lâu dài cn d kiến b trí:

- Vật chắn nưc, bảo đm không cho nưc thm qua khp nối;

- Thiết bị tiêu nước để tháo nưc thm qua vật chắn nưc hoặc thm ng lên nó;

- Giếng hành lang kim tra để quan trắc tình trng của khp nối sa cha vật chắn nưc.

4.4.5 Vt chn nước ca khp ni biến dng lâu dài ca đập cn chia ra:

- Theo v trí khp ni: khp ni thng đng, khp ni nm ngang và khp ni theo đưng vin (Hình 5).

- Theo cấu tạo và vt liệu: màng ngăn bằng kim loại, cao su cht dẻo (Hình 6a).

- Nêm lp đm bằng vật liệu atfan (Hình 6b).

- Phun xi măng bitum (Hình 6c).

- Dm hoặc tm tông, tông cốt thép (Hình 6d).

CHÚ DN:

1) khp ni, δ = 0,5 cm đến 1 cm;

2) khớp ni, δ = 0,1 cm đến 0,3 cm;

3) khp ni, δ = 1 cm đến 2 cm;

4) khớp ni, δ = 0,1 cm đến 0,3 cm;

5) 6) 7) vt chn ớc thẳng đng, nằm ngang theo đường viền;

8) thiết b tu nước;

9) l quan trc;

10) hành lang quan trc.

Hình 5 - Sơ đ b trí vt chắn nưc trong các khp ni biến dng c định ca đập

a) b) đập trên nền đá; c) d) đập trên nền không phải đá

4.4.6 Khi thiết kế kết cu vt chn nưc ca khp ni biến dng đập, cn tn theo nhng quy định sau:

- Vật liệu chắn nưc phi áp trc tiếp vào tông của khp nối;

- Tr số ng suất chỗ tiếp giáp gia vật liệu atphan của vật chắn nưc vi tông trong mt cắt đang xét, không đưc nhỏ hơn tr số áp lc thủy tĩnh bên ngoài chính mặt ct đó;

- Gradien cột nưc của dòng thm qua tông theo đưng viền của vật chắn nưc không được ln hơn tr số quy định tại Điều 4.3.15.

CHÚ DN:

a) Lá chn bng kim loại, cao su và cht dẻo.

b) Nêm và lp đm bng vt liu at-phan

c) Vt chn nưc do phun (Xi măng bitum)

d) Thanh hoặc tm bê tông, bê tông ct thép

1- Tm kim loi,

5- L khoan đ phun xi măng,

2- Tm cao su,

6- Van phun xi măng,

3- Mat tit atphan,

7- Thành bê tông ct thép

4- Tm bê tông ct tp,

8- Lớp đm cách nước bng atphan.

Hình 6 - Các sơ đ vật chắn nước cơ bản khp ni biến dng ca đập bê ng bê tông ct thép

4.4.7 Khi thiết kế cần trù tính việc làm liền khối (đổ bê tông chèn vào) các khp nối thi công thẳng đng tm thi trưc khi dâng nưc trưc đập.

Cho phép thay đổi thi hạn làm liền khối các khp nối thi công thẳng đng khi có lun chng thích đáng.

4.4.8 Đ gim ng sut nhit lún trong kết cu ca đp, cũng như nh hưng của lún không đều ở nền, cho phép bố trí các khp nối m rộng tm thi, sẽ đưc lấp đy bằng tông (các khối chèn) sau khi nhiệt độ đã cân bng lún đã ổn định.

4.5 Các công trình xả, công trình tháo công trình lấy nước

4.5.1 Các công trình x, tháo và ly nưc ca đập cn đưc d kiến thiết kế đ:

- X lưu lưng lũ;

- Ly lưu lưng nước để đm bảo cho tưi, dẫn nước vào các ao nuôi cá đẻ, bảo đm chiều sâu thông tàu hạ lưu, bảo đm cấp nước v.v;

- Tháo lưu lượng thi công;

- X bt lượng nước tha của hồ cha cho ti mc nước trưc mùa khi dung tích của hồ cha bị hạn chế.

- Tháo cạn một phần hồ cha trong thi k thi ng hoặc khai thác.

4.5.2 Chiu dài của tuyến tràn, kích thưc và số khoang xmặt và xả sâu cần được ấn định tùy thuộc o:

- Tr số tính toán của lưu lưng cần x;

- T lưu (lưu lưng nước qua 1 đơn vị độ dài thường m) cho phép ng vi các điều kiện địa chất đã cho;

- nh hưởng xấu của ng chảy thể gây ra đối vi lòng sông sự làm việc của các công trình đầu mối khác;

- Sơ đồ đóng m các ca van dự kiến;

- Chế độ thủy lc ca ng chảy trong lòng sông trên mt bằng.

Đi vi các đập cp I, II, III cn phi tiến hành so sánh các ch tiêu kinh tế k thut ca các phương án nêu ra theo kết qu tính toán thy lc thí nghim mô hình trong phòng t nghim.

Đi vi đập cp IV, vic so sánh các phương án tiến hành theo kết qu tính toán thy lc và tính toán tương t.

Lưu tc cho phép ca tuyến tràn th tham kho Bng 3 Bng 4.

4.5.3 Mt cắt không tạo chân không hình dạng cong, nối tiếp dần đều vi mt tràn của đập phải đưc coi là mt cắt chủ yếu của các đầu tràn ca các tràn xả mt thuộc mọi cp.

Đ dc ca mt tràn nưc chiu dài dc tràn cn quy định xut phát t các đặc đim cấu tạo của mt cắt đập.

Hình dng đầu tràn ca đập x nưc cp IV cho phép ly định hình theo hình thang hoc hình chnht.

Cho phép dùng đầu tràn to chân kng khi cn tăng t lưu qua đập tràn, khi có các điu kin địa cht thun li khi gii pháp này được lun chng bng tính toán nghiên cu thy lc.

Bng 3 - T lưu cho phép [q] đi vi các loi đất khác nhau ng vi các chiều sâu dòng chy khác nhau (*)

STT

t đt

Vận tc không xói khi đ sâu bng 1m (m/s)

Lưu tc cho phép (m3/s) khi các đ sâu ng chảy bng

h = 5m

h = 10m

h = 20m

1

Cát ht va ln cát t

0,60

7

16

37

2

Cát ln si ht va

0,75

9

20

46

3

Sét cht va, á sét nng độ cht va

0,85

10

23

53

4

Si thô cha cát á sét nh, cht

1,00

12

27

62

5

Cát cha không nhỏ hơn 10% cuội si dét chặt, á sét nng, cht

1,20

14

32

74

(*) Nguồn: M.Grisin Thiết kế công trình thy li trên nn kng phi là đá 1966 trang 114.

Bng 4 - T lưu cho phép trung bình [q]tb ng vi đường nh hòn đá (hoặc khi đá) các chiều sâu xói khác nhau (**)

Đường nh hòn đá (m)

[q]tb ng vi chiều sâu h xói bng

5m

10m

15m

20m

0,10

20

30

45

60

0,30

22

40

55

70

0,50

25

50

65

80

0,75

29

60

75

90

1,00

32

70

85

100

1,50

35

75

90

110

2,0

38

80

95

120

2,5

42

85

105

130

3,0

45

90

115

140

(**) ” Ch dn thiết kế - bo v chống xói  ng dẫn  h lưu công trình x VODGEO  1974.

4.5.4 Khi thiết kế các công trình x ca đp các kết cu gia c h lưu nưc chy qua vi lưu tc ln, cn xét đến hin tưng khí thc phá hoi do k thc, xét đến hin tượng dòng chy b hàm khí, cũng như xét ti các tác động ca động lc dòng chy lên các b phn công trình.

Đ bo v b mt tràn ca công trình x chu tác động ca lưu tc ln hơn 15 m/s khi b khí thc phá hy, cn d kiến:

- S dụng tông có độ bền chống khí thc cao.

- Tạo cho các bề mặt nưc chy qua thuận vi dòng chy san bằng các mũi nhô cục b các chỗ không bằng phẳng.

- Đưa không k vào nhng vùng khả năng bị phá hy do k thc (rãnh thông khí, nhng bc ở bề mt xả nưc trong đó có các buồng chống khí thc, nhng mũi phóng để ht dòng chảy và gây bão hòa cho lp nước sát đáy).

4.5.5 Trong các công trình x dưới sâu, để tăng kh năng tháo, cn phi thiết kế to các cnh vào có hình dng thun.

Din tích mt ct ưt đon ra ca công trình x sâu thông thưng phi thu hp dn để ci thin điu kin thy lc thu nh ch thưc ca van.

Trc ca công trình x sâu phi đặt theo đường thng. Công trình x sâu dng cong ch áp dng khi có lun chng về sự làm việc của nó trong các điều kiện có thể xảy ra khí thc, có thay đổi chế độ dòng chảy có tác tải trng thủy động ln.

Cao trình tc độ dc trc đầu vào ca công trình x sâu cn được n định xut phát t các đc tính kết cấu của đập và của đoạn cuối ca công trình xả có xét đến biên độ dao động của mc nưc thượng lưu đưc xác định tương ng vi biểu đồ lưu lưng tháo.

Khi b trí bung ca van đầu vào hoc phn gia tuyến công trình x sâu, cn d kiến vic dn không k vào phía sau các ca van. Ming ca giếng thông khí cn đưc b trí gn ca van mc ti đa th (theo điu kin cu to ca công trình x), cn bo đảm sao cho các tia nưc phóng lên không rơi vào ming giếng y.

4.5.6 Kết cu đon cui ca công trình x mt hoc x sâu cn được chn tùy thuc vào độ cao ca công trình x, t lưu đon ra theo đặc tính ca đất nn, cũng như nhng yêu cu đặt ra đối vi chế độ thy lc ni tiếp thưng h lưu.

4.5.7 ng vi chế độ chy mt cui công trình x, cn d kiến mũi ht b mt nm ngang hoc nghiêng to nên chế độ không ngp, khi có nưc nhy phi n định, dòng chy không được gây nên xói l nguy him cho ng dn hai bên b đon k vi công trình. Cn to ra chế độ ni tiếp mt có xét ti c vic x các vt ni.

4.5.8 Đi vi chế độ chy đáy, cn phi thiết kế ni tiếp b mt tràn vi đáy b tiêu năng mt cách thun, hoc vi mt bc không ln.

Trong trưng hp nguy cơ xut hin k thc làm r tông cn thiết kế thiết b dn không khí hoc nưc vào mt phía h lưu ca bc.

Cao trình b mt b tiêu năng cn đưc n định t điu kin nước chy ngp, ng vi h thng các kết cu tiêu năng đưc chn trong thiết kế khi cn thiết, xét đến điu kin dn dòng trong thi kthi công đập.

4.5.9 Khi ni tiếp vi h lưu bng cách phun cui công trình x cn d kiến mõi phóng để ht ng chy v hi lưu ti mt khong cách không nguy him cho công trình.

Trong trưng hp nn b nt n nh, ch nưc rơi cn d kiến gia c b h xói hoc bin pháp để tiêu năng c vùng nưc rơi ln mũi phun bng cách b trí các b phn để phân tán dòng chy. Kích thưc, hình dng và độ bn chng k thc ca các b phn này phi được xác định thông qua tính toán nghiên cu thy lc.

4.6 Yêu cầu thiết kế công trình ni tiếp đp bê ng bê tông ct thép vi nền

4.6.1 Khi xác định các đặc trưng v độ bn, biến dng thm ca đất nn đập tông bê tông ct thép khi chn các sơ đồ tính tn, cn đặc bit chú ý ti các vùng đt yếu trong khi nn:

- Trong nền không phải đá: các vùng đt lún st, đt dẻo mm hoặc do chảy, đất than bùn, đt tơi ri;

- Trong nền đá: các vùng các hệ thống khe nt nhỏ và trung bình, các khe nt ln đơn độc các đt gãy các vùng phong hóa mạnh, các vùng gim tải.

4.6.2 Đi vi các đập cp I II mà do hu qu ca s c do chiu cao nên th xếp vào loi đập cp III hoc cp IV, cho phép xác định các đc trưng tính toán ca đt nn như đối vi đất nn ca đập cp III hoc cp IV.

Hình 7 - X lý đt gẫy hoặc nt n ln đất nn đập bê tông

4.6.3 Đ ci thin các đặc tính v độ bn biến dng thm ca đất nn đập bê tông tông ct thép, khi cn thiết, trong thiết kế phi d kiến:

- Gia cố làm cht toàn bộ hoặc một phần đất nn bằng xi măng hoặc va dính kết khác;

- Tiêu nưc cho đt loại sét bão hòa nước để tăng nhanh cố kết thm của nn;

- B trí các tưng chắn để gi các sưn dc các mái dốc của các khối đất đá;

- X các nt nẻ ln, các đt gãy bằng cách:

+ Làm đm hình nêm bằng bê tông cốt thép dạng phẳng hoặc vòm để lc từ thân đập đưc truyền xuống hai bên thành đá đưc tốt hơn;

+ Đào thành chân khay bỏ đi mt phn đá xấu sau đó đổ tông (hoặc bê tông cốt tp) bịt kín vòng đai tạo thành nút m tông, sau đó đổ bê tông thân đập trên nút tông này (Hình 7).

4.6.4 Khi thiết kế các rãnh kha để đập tông bám chc vào nn đá, lưng đá bóc b đi cn phi ít nht phi đưc lun chng bng tính toán v độ bn n định ca đập xét đến các bin pháp gia c khi đá b nt n.

4.6.5 Không cho phép san bng các b mt tiếp giáp ca nn đá vi đp tông. V nguyên tc, vic ni tiếp gia đập vòm và vòm trọng lc vi các phần nền trên mái dốc không được thc hiện dưi dạng bậc.

4.7 Yêu cầu quan trắc và nghiên cu hiện trng công trình

4.7.1 Khi thiết kế các đập tông tông ct thép cp I, II, III, cn phi d kiến b trí các thiết bkim tra đo lưng để tiến hành các quan trc, nghiên cu hin trng công trình nn ca chúng ctrong q trình thi công cũng như trong thi k khai thác nhm mc đích đánh giá độ tin cy ca t hp công trình nn, tình hình biến dng để phát hin kp thi các hư hng, phòng nga s c ci thin tình hình khai thác.

Đi vi đập cp IV nn ca cn d kiến thiết kế gii pháp quan sát bng mt thưng.

Thành phn khi lưng quan trc nghiên cu hin trng cn đưc d kiến trong thiết kế, trong đó nêu c công trình quan trc, cách bố trí các thiết b kim tra đo lường, chế độ báo cáo, truyn tinh, báo động v.v… theo TCVN 8215: 2009.

4.7.2 Nhng quan trc và nghiên cu hin trng đp tông tông ct thép được chia ra hai loi: quan trc kim tra quan trc chuyên môn (chuyên đề).

- Nhng quan trắc kim tra trong thi k thi công được tiến hành để đo biến dạng của nền, chế độ nhiệt độ, trạng thái ng suất nhiệt sự hình thành vết nt trong các khối đổ tông.

- Nhng quan trắc kim tra trong thi k khai thác đưc tiến hành để đo áp lc đẩy ngược dòng thm của nưc trong nn và bên bờ ở vai đập chuyển vị thẳng đng (lún) và nm ngang, trng thái ng sut và ng sut nhiệt của đập và nền đập, chế độ thủy lc của ng chảy tại công trình xả và ở thượng hạ lưu, trng thái lòng dẫn hạ lưu, điều kin làm việc của các khp nối tiếp xúc nền sự m rộng của các khp nối thi công.

- Các quan trc chuyên môn đối vi đập trong thi k khai thác đưc tiến hành nhm mc đích thu thập nhng tài liệu liên quan đến s cần thiết phải hoàn thiện phương pháp tính toán, nghiên cu mô hình, la chọn các phương pháp thi công các điều kiện quản khai thác tối ưu.

4.8 Tính toán đ bền đ n định ca đập

4.8.1 Vic tính toán độ bn n định đập tông bê tông ct thép phi đưc tiến hành theo các trng thái gii hn, vi các tác đng do lc, nhit đ, độ m gây ra phù hp vi các quy định trong các tiêu chun, quy chun hin hành liên quan.

Vic tính toán độ bn n định ca đập phi đưc tiến hành theo hai nhóm trng thái gii hn sau đây:

- Theo nhóm th nhất (công trình không s dụng để khai thác đưc): tính toán độ ổn định, đ bền chung của công trình, cũng như độ bền cục bộ ca các bộ phận của nó;

- Theo nhóm thư hai (công trình khai thác được bình thưng): tính toán độ bền cục bộ của nền, tính toán sự hình thành các khe nt tính toán biến dạng của công trình cũng như sự m rộng các khp nối thi công trong các kết cấu tông sự m rộng các vết nt trong các kết cấu tông cốt thép.

Các tính toán v độ bn chung độ n định v biến dng và m rng các khe nt, cũng như s mrng các khp ni thi công tùy thuc vào trình t thi công, cn được tiến hành đối vi toàn b đập hoc tng đon đập (hoc tng ct” riêng bit trường hp chia khi đổ tông theo chiu thng đng).

Các tính toán v độ bn cc b v s hình thành các khe nt cn đưc tiến hành đối vi tng bphn kết cu riêng r ca công trình, đối vi các kết cu tông thì vic tính toán theo điu kin hình thành các vết nt ch phi tiến hành đối vi các b phn b gii hn bi các khp ni thi công.

4.8.2 Vic tính toán độ bn và độ n định ca đập, nn đập và các b phn ca chúng phi đưc tiến hành vi các trường hp tính toán kh năng xy ra vi xác sut ln nht trong thi k khai thác và thi công, xét đến trình t thi công chu ti ca đập.

Trong trưng hp khi trong đồ án thiết kế đã dtính trưc việc thi công và bàn giao đưa công trình đầu mối vào khai thác theo tng đt thì việc tính toán độ bền ổn định tng phần của đập thuộc tất cả các cấp phải được tiến hành vi mọi tải trng và tác động đưc xác định trong thi k khai thác thưng xuyên. Khi đó, nhng điều kiện về độ bn ổn định của đập cho thi k khai thác tm thi phải ly như đối vi thi k khai thác thường xuyên.

Trong đồ án thiết kế, cn phi d tính trước trình t thi công đập và các b phn ca nó, mà vi trình t đó, các lc xut hiện trong quá trình thi công không đòi hỏi phi gia tăng cốt thép hoặc to nên nhng s gia tăng khối lưng khác của công trình.

4.8.3 Tính toán độ bn và n định ca đập cũng phi đưc tiến hành theo tác động ca các ti trng tính tn.

Ti trng tiêu chun phi xác định xét đến các yêu cu ca các Điu 4.9.8; Điu 4.9.9; Điu 4.9.10 và các ch dn sau:

- Khối lượng thể tích của tông đối vi đập cấp I, II, III phải xác định theo kết quả la chọn tnh phần tông; đối vi đp cấp IV khi tính toán thiết kế sơ bộ tính toán thiết kế k thuật khối lưng thể của tông đưc lấy bằng 2,4 T/m3 khối lưng thể tích của tông cốt thép 2,5 T/m3;

- Các tải trọng động khi tháo lũ: đối vi đập cấp I và II xác định theo kết qu tính toán nghiên cu thí nghim mô hình; đối vi đập cấp III IV theo kết quả tính toán hoặc theo các công trình tương t.

- Các tác động của nhiệt độ: sử dụng theo s liệu quan trắc nhit độ kng k nhiều năm ở tuyến đập và trên sở tính toán dự đoán nhit độ nưc trong hồ cha.

CHÚ THÍCH: Khi tính tn đ bn chung và đ và đ n định ca đập, h s vượt ti ca trọng lưng bn thân, ca các tác động nhiệt, m lực động, cũng như ca tt c các ti trng đất ng vi các trị s nh tn ca đc trưng tgφI, II, CI, II , gI, II xác định theo các yêu cu ca tiêu chuẩn thiết kế nn các công trình thy công đu phi ly bằng 1 hoặc theo yêu cu ca các tiêu chuẩn, quy chuẩn hin hành tương đương.

4.8.4 Tính toán độ bn ca đp cp I II xây dng trên nn đá phi được thc hin theo phương phápthuyết đàn hi, và trong trưng hp cn thiết phải xét đến nhng biến dạng không đàn hồi cũng như các nt nẻ trong tông và nền.

Tính toán độ bn ca đp cp I II xây dng trên nn kng phi đá phi đưc thc hin xét đến s làm vic không gian ca tm móng và ca các b phn chu lc khác ca kết cu.

Tính toán độ bn ca đập cp III IV cũng như vic tính toán sơ b đối vi cp I II, nguyên tc, phi đưc thc hin theo phương pháp đơn gin ca cơ hc kết cu.

4.8.5 Đi vi nhng đập cp I II mà do hu qu ca các s c do chiu cao th xếp vào loi đập cp III IV, thì vic tính toán độ bn ca chúng cho phép đưc tiến hành bng các phương pháp đơn gin, khi đó các giá tr ca các h s tính toán ly như đối vi đập cp I và II, còn h s t hp ti trng tiêu chun ca độ bn ly như đối vi đp cp III IV.

4.8.6 Khi xác định trng thái ng sut - biến dng ca đập vùng tiếp giáp ca nn bng phương pháp thuyết đàn hi, cho phép coi tông như vt liu đng cht đẳng hưng nhng đặc trưng cơ hc trung bình, khi đó phi xét đến:

- S mặt của hành lang (giếng) của các khoang rỗng dọc, các buồng của gian máy của trm thy điện, các đường dẫn nưc của tuc bin, các công trình x sâu của các lỗ khác nếu như bê rng ca khoang lỗ đó ln hơn 15% bề rng của mt ct tính toán của đập;

- S phân bố tông theo tng vùng, nếu như t s mô đun đàn hồi của các vùng đó ln hơn hoặc bằng 2;

- S khác nhau gia các đặc trưng học của vt liệu đập nền;

- Tính không đng nht ca nền và s mt của các vết nt đt gãy trong nền;

- Khả năng m rộng các khp nối thi công và sự p vỡ tính tính liền khối của nền các vùng chu kéo;

- Trình tự thi công, cũng n các phương pháp thi hạn đổ tông gắn liền các khối đổ ng của đập.

4.8.7 Khi tính toán đp v độ bn chung, cũng như v biến dng, v m rng các khp ni thi công và m rng các khe nt, tr s mô đun đàn hi tính toán ca tông (E) phải xác định như sau:

- Khi thi công đập bằng ch đổ tông các khối cột hoặc theo kiểu đổ các khối dằng mch (như

kiu xây gch):

E = Ebt (1 - 0,04nk)                                                                     (2)

- Khi thi công đập bằng phương pháp đổ tông tng lp:

E = 0,90Ebt                                                                                                                                                               (3)

Trong đó:

Ebt - Tr s mô đun đàn hi ban đầu ca tông ly theo Bng 4 trong tiêu chun thiết kế các kết cu tông tông ct thép thy công;

nk - S lưng các khp ni thng đng khi đổ tông ti đế đập.

Trong mi trưng hp, tr s tính toán ca mô đun đàn hi ca tông đp phi nm trong phm vi:

0,65Ebt E 250 . 103 kg/cm2                                                                                                       (4)

4.8.8 Chiu sâu m rng ca các khp ni thi công mt h lưu đập cn đưc xác định có xét đến trng lưng bn thân công trình, áp lc thy tĩnh tác động nhit độ gây nên bi các dao động nhit độ theo mùa ca không khí bên ngoài ca nưc trong h cha, cũng như bi chênh lch gia nhit độ ban đầu khi đổ tông chèn vào các khp ni thi công nhit độ khai thác trung bình nhiu năm ca đp.

4.8.9 Khi tính toán độ bn chung n định ca đập cũng như độ bn cc b ca các b phn riêng bit, phi tuân theo mt trong các điu kin sau đây:

nc . N £                                                                             (5)

nc .s <                                                                  (6)

Trong đó:

m - h s điu kin làm vic xét đến các đặc đim làm vic ca đập, các b phn ca ca nn, ly theo Bng 5;

nc - h s t hp ti trng;

k - h s tin cy;

σ - tr s ng sut tính toán;

Ra, Rbt - tương ng sc kháng tính toán ca ct thép ca ng, xác định theo tiêu chun thiết kế các kết cấu bê tông và tông ct thép thủy công hoặc các tiêu chuẩn, quy chuẩn hin hành tương đương;

Φ - m s, mà dng ca tùy thuc vào tính cht ca trng thái ng sut biến dng ca đp đưc xác định theo các Điu 5; Điu 6; Điu 7; Điu 8;

N R - tương ng các tr s tính toán ca tác động lc tng quát ca kh năng chu ti tng quát ca công trình.

Bng 5 - H s điều kin làm việc m ca đập

Các loại tính toán đập và các yếu t gây nên s cần thiết phải s dng hệ s điều kiện làm việc

H s điều kiện làm việc m

1. Tính toán n định ca đập tông tông ct thép trên nn na đá và không phi đá

1,0

2. Tính toán n định ca đập trng lc đp bn chng trên nn đá

 

a) Đi vi các mt trưt đi qua các vết nt khi nn

1,0

b) Đi vi các mt trưt đi qua mt tiếp giáp gia tông và đá, mt trưt trong khi nn mt phn đi qua khe nt, mt phn đi qua đá lin khi

0,95

3. Tính toán n định ca đập vòm

0,75

4. Tính toán độ bn chung độ bn cc b ca đập tông, tông ct thép và các b phn ca cng khi độ bn ca tông tính quyết định trong các loi kết cu dưi đây:

 

a) Trong kết cu tông

 

- Đi vi t hp ti trng tác đng cơ bn

0,9

- Đi vi t hp ti trng tác đng đặc bit không xét đng đt

1,0

- Như trên, xét động đt

1,1

b) Trong kết cu tông ct thép dng tm dng sưn, khi chiu dày ca tm (sưn) ln hơn hoc bng 60 cm

1,15

c) Trong kết cu tông ct thép dng tm dng sưn khi chiu dày ca tm (sườn) nh hơn 60 cm

1,0

5. Như đim 4, nhưng đ bn ca ct thép khng d ng lc có tính quyết định

 

a) Các b phn tông ct thép mà trong mt ct ngang có s thanh thép chu lc:

 

- Nh hơn 10

1,1

- Ln hơn hoc bng 10

1,15

b) Các kết cu hn hp thép tông ct thép (h và chôn) ngm dưi đất

0,8

CHÚ THÍCH:

1) Khi tính toán đbn n định ca đp vòm, các h số điu kin m vic tra theo bảng trên cn đưc nhân thêm vi h s mv ly theo Điu 8;

2) Khi tính tn đ bn chung đ bn cc b ca mi loại đp bê tông và bê tông ct tp, trong trường hợp đ bn ca ct thép d ng lực tính quyết định, thì các h số điều kiện m vic cn ly theo Bng 24 ca tu chun thiết kế các kết cu bê tông và bê tông ct tp hoặc tiêu chun, quy chun hin nh tương đương;

3) Khi xét đến các ti trng lặp đi lặp lại nhiu ln trong các b phận ca đp, các h s điều kiện làm vic ly theo Bảng 2 Bng 6 tu chuẩn thiết kế các kết cu bê tông và bê tông ct thép thy công hoc tu chun, quy chun hin hành tương đương.

4.8.10 Khi thiết kế đập vòm, đập liên vòm, đập vòm trng lc và đập bn chng kiu to đầu, cũng như các kết cu khác mà tông ca cng chu ng sut nén không gian cn ly g tr sc kháng tính toán ca tông theo yêu cu ca tiêu chun TCVN 4116: 1985 trong các trưng hp:

- Trong trường hp trng thái ng sut phẳng, khi các ng sut tác dng một dấu thì cho phép không xét đến ảnh hưởng chung của chúng;

- Trong trưng hp trạng thái ng sut phẳng và không gian, khi các ng suất tác dụng khác du nhau thì các tr s sc kháng nén tính toán của bê tông cần đưc xác định như khi bị cht tải một trc.

4.8.11 Vic tính toán đập bê tông chịu tác động của động đất theo chỉ dẫn ca các Điều 5; Điu 6; Điều 7; Điều 8 cần đưc tiến hành theo lý thuyết phổ tuyến tính có xét đến hệ s động đt xác định theo nhng yêu cầu trong tiêu chuẩn xây dng các công trình nhng vùng động đất. Khi đó cho phép ly tr số tính toán của các sc kháng của bê tông theo các kết quả nghiên cu thí nghim.

4.8.12 Đi vi đập bê tông cao hơn 60 m có th tích tông ln hơn 1 triu m3, khi thiết kế cn xác định nhng giá tr tiêu chun trung gian ca các sc kháng nén kéo ca tông khác vi nhng trs xác định theo tiêu chun thiết kế TCVN 4116: 1985 trong các trưng hp.

4.9 Tính toán thấm ca đp

4.9.1 Vic tính toán thm ca đập tông và tông ct thép cn đưc thc hin nhm xác định:

- Áp lc ngưc của nưc thm tác dụng vào đế đp;

- Các gradien trung bình của cột nước áp lc;

- Các gradien cc bộ ln nhất của ct nước áp lc;

- V trí đường bão hòa của dòng thm vùng của b tiếp giáp vi đập;

- Tổn thất nước t hồ cha do thm, trong đó lưu lưng nưc thm vào các thiết bị tiêu nưc;

- Các thông s của các thiết bị tiêu nưc chống thm.

4.9.2 Việc tính toán độ bền thấm chung của đất nền phải được tiến hành với các gradien trung bình của cột nước.

Việc tính toán độ bền cục bộ của các bộ phận chống thấm của đập (sân phủ, chân khay, màng phụt) và của đất nền cần được tiến hành với các gradien lớn nhất của cột nước tại các vị trí:

- Tại chỗ dòng thấm đi ra hạ lưu và ra các thiết bị tiêu nước;

- Ở ranh giới giữa các lớp đất không đồng nhất;

- Ở vị trí có các vết nứt lớn.

Việc kiểm tra tình trạng dòng thấm chảy ra ngoài các sườn dốc và sự ngập vùng đất bao quanh công trình cần được tiến hành theo các vị trí tính toán của đường bão hòa của dòng thấm.

4.9.3 Khi tính toán thấm đối với đập, cho phép coi như dòng thấm tuân theo quy luật tuyến tính và có chế độ ổn định. Khi mực nước thượng hạ lưu thay đổi nhanh hoặc khi có động đất, cần phải tính toán dòng thấm theo chế độ dòng không ổn định.

4.9.4 Nhng đặc trưng ca dòng thm (mc nước, áp lc, gradien ct nưc, lưu lượng) đối vi đp cp I, II, III phi đưc xác định bng phương pháp tương t đin thy động trên máy tính tương t máy tính s bng bài toán:

- Vi các đoạn đập lòng sông: nhng mt ct thẳng đng bng bài toán hai chiều;

- Vi các đoạn bờ tiếp giáp vi đập bằng bài toán hai chiều trên mt bằng các mặt ct thẳng đng dọc theo các đưng dòng, hoặc bằng bài toán không gian.

Đi vi các đập cp IV khi tính toán sơ b đối vi đập cp I, II, III, cho phép xác định các đặc trưng ca dòng thm bằng các phương pháp giải tích gần đúng (phương pp hệ số sc kháng, phương pháp phân đoạn, v.v).

4.9.5 Khi xác định các đặc trưng ca dòng thm, cn xét đến nh hưởng ca:

- Các thiết bị tiêu nước chng thm;

- Các khoang rỗng và các khp m rộng nền các hành lang trong thân đập;

- Tính thm nưc của tông;

- Trng thái ng sut biến dạng của nền;

- Nhiệt độ của nước ngm và độ khoáng của nưc ngm.

4.9.6 Đi vi nhng đập tông và tông ct thép cp II III trên nn đá và nn không phi đá mà do điu kin hu qu s c chiu cao ca chúng th xếp vào cp IV thì cho phép tính toán thm như đi vi đp cp IV.

4.9.7 Cn xét ti tác động ca động lc ng thm trong thân đập nn vi các trưng hp:

a) Đối vi đập bê tông và bê tông cốt thép cấp III và IV, cũng như khi tính toán sơ bộ đối vi đập thuộc mọi cấp dưi dạng các lc bề mt, tác dụng lên mặt tiếp giáp gia đập nền (áp lc ngưc toàn phần) theo các yêu cầu của Điều 4.9.10 (Hình 8):

b) Khi thiết kế đập tông cốt thép cấp I và II, đập tông cấp II dưới dạng các lc bề mt, tác dng lên mặt tiếp giáp gia đập vi nền, dưới dng tải trọng tác dụng lên nền thượng hạ lưu cũng như dưi dạng lc thm thể tích tác dụng lên nền đập, theo yêu cầu của Điều 4.9.9, (Hình 9).

c) Khi thiết kế đập tông trên nền đá dưới dạng các lc bề mặt tác dụng lên nền thượng lưu và hạ lưu và lên mặt chịu áp của đập cũng như dưi dạng lc thm thể tích trong thân đập ti đưng tiêu nưc, dưới nền, theo các yêu cầu của Điều 5.1.21.

4.9.8 Trong tính tn, các lc thm th tích và áp lc đy ngưc toàn phn mt tiếp giáp cn đưc nhân vi h s α2 < 1, còn áp lc nước tác dng lên nn thưng lưu, h lưu, lên mt chu áp ca đập cn được nhân vi h s 1 - α2

CHÚ DN:

1) hành lang phun xi măng;

2) nh lang tiêu nước;

 

3) màn xi măng;

4) giếng nưc tu thng đng;

 

5) khoang rng bên trong;

6) tiếp gp giữa bê tông đá

 

a) Đp trọng lc;

b) Đp bn chống:

c) Đp vòm.

Pđn: áp lực đy nổi;

PФ: Áp lực đy ngược do thm;

B: Chiu rng ca đập ti nền;

H: Chiều cao đp

HT: Ct nước phía tng lưu;

hH: Cột ớc phía h lưu;

Hp: Cột nưc tính toán;

hm: Ct ớc thấm còn li ti trc màn xi măng;

ht: Cột nưc thấm còn li ti trc ca giếng tiêu nưc;

Hình 8 - Các biểu đ áp lc đy ngược dòng ca nưc mặt tiếp giáp gia đập nền đá khi có màn chng thấm thiết b tiêu nước.

CHÚ DN:

1) Biu đ áp lực đẩy ngưc toàn phn ti mt tiếp giáp giữa bê tông nn đá;

2) Màng xi măng;

3) Ti trng lên nn tng lưu;

4) Ti trng lên nn h lưu;

5) Đưng đẳng áp;

6) Đường dòng;

7) Lc thấm đơn vị L l) Chiu dài tính tn tác đng ca áp lực ớc phía thưng lưu và h lưu;

hx) Tọa đ ct nưc đo áp chtiếp giáp bê tông đá (HT hx hH);

gn) Dung trng ca nưc;

a2) H s din ch hiu qu ca áp lực đẩy ngược;

J) Gradien ct nưc.

Hình 9 - Sơ đ tác đng lc ca ng thấm nền đập

Trong đó: a2 hệ số diện tích hiệu dụng ca áp lc đy ngưc.

Phi ly giá tr ca h s a2 theo kết qu tính toán  nghiên cu,  xét đến:

- Tính thm nưc của tông và đt nền;

- Tốc độ dâng đầy hồ cha;

- Trng thái ng sut của tông đt nn;

- Các thiết bị chống thm mt chu áp, các khp nối của đp và lòng hồ cha.

Trong tính toán xác định lc đẩy ngưc toàn phn mt tiếp giáp gia đập nn, tr s  a2 ly bng 1 khi:

- Nền đất hòn ln đt loại cát;

- Nền đất loại sét đá khi luận chng thích ng.

Khi xác định các lc thm th tích áp lc nưc đối vi nn đất loi sét và nn đá, cho phép ly a2 = 0,5.

4.9.9 Áp lc đẩy ngược toàn phn ca nước lên đế đp (Png) phi đưc xác định theo công thc: Png = (PT + Pđn) a2   (7)

Trong đó: PT - áp lc đy ngược do thm tác động lên tng phần riêng biệt của đường viền dưi đế móng đập;

Pđn - áp lc đẩy ni, xét đến độ dc s chôn sâu ca đế móng các chân khay đập.

Đi vi nn không phi đá (Hình 9), giá tr Png đưc xác định qua tính toán thm xét ti các chdn trong Điu 4.9.3 đến Điu 4.9.5.

Đi vi nền đá khi xác định Png trong các trưng hp nêu ở Điều 4.9.7, cho phép tính áp lc đy ngưc theo các biểu đồ nHình 8, khi đó các trị số áp lc đy ngưc do thm còn lại ở trục màn phụt xi măng hm trục tiêu nưc ht lấy theo Bảng 6.

Bng 6 - Các tr s hm/Htt và ht/Htt

Loi đập

T hp cơ bản

T hp đặc biệt

a) Đập trọng lc kiểu khối ln (Hình 1a), kiểu có lp chống thm mt chu áp (Hình 1d), kiểu neo vào nền (Hình 1e)

hm/Htt

ht/Htt

hm/Htt

ht/Htt

- Cp I

0,4

0,2

0,6

0,35

- Cp II

0,4

0,15

0,5

0,25

- Cp III, IV

0,3

0

0,4

0,15

b) Đp trng lc kiu khp ni m rng (Hình 1b), kiu khoang rng dc sát nn (Hình 1c) đập bn chng cp I- IV

0,4

0

0,5

0

c) Đp vòm và đập vòm trng lc các cp I - IV

0,4

0,2

0,6

0,35

CHÚ THÍCH: c trị số hm/Htt và ht/Htt u trong Bng 6 trưng hợp t hợp ti trọng tác động đặc biệt chỉ ứng vi trưng hợp khi thưng lưu là MNDBT và các thiết b chng thm và tiêu nước b hư hng, không m vic bình tng

4.9.10 Các gradien cho phép ca ct nưc trong màng chng thm nn đá cn ly theo Bng 7.

Chiu dày tính toán ca màn trong nn đập cp I, II và III cn được xác định trên cơ s các s liu thí nghim. Đi vi đập cp IV thì chiu dày ca màn nên ly theo các trường hp tương t.

Vic tính toán các thiết b chng thm bng đất á sét và sét cn thc hin theo quy phm thiết kế đập đất bng phương pháp đầm n.

Bng 7 - Gradien cho phép ca ct nước trong màng chng thấm nền đá

Chiều cao đập H (m)

Tính thấm nước ca thân màn chng thấm

Jcp

Lưu lưng thấm đơn vị không ln hơn, t/pt

H s thấm kng ln hơn, cm/s

Ln hơn 100

0,01

1.10-5

30

T 60 đến 100

0,03

6.10-5

20

Nh hơn 60

0,05

1.10-4

15

4.10 Tính toán thu lc

4.10.1 Vic tính toán và nghiên cu thủy lc các công trình xả, tháo và lấy nước của đập và hạ lưu đập cn thc hiện đ:

- Xác định chiều rng tuyến tràn, cao trình ngưng tràn và mặt ct tràn;

- Quyết định hình dạng các đầu vào tr pin, chiều dài chiều cao tưng phân chia, kết cấu và hình dạng tưng nh ven b, cao trình của sân phủ kết cấu gia cố đáy thưng lưu;

- Chọn chế độ nối tiếp tối ưu gia thượng, hạ lưu ấn định cao trình đt bể tiêu năng và sân sau, kiểu và kích thưc các vật tiêu năng, các tường phân dòng, các vật phân tán dòng chy, các đon cần gia cố đáy, gia cố b, chiều dài hình dạng trên mặt bằng ca các m biên tông nối tiếp vi b và các tưng cánh hạ lưu;

- Lập các đồ tố ưu để vận hành các ca van khi x và xả vt nổi khác qua công trình đầu mối;

- n định kiểu ch thưc của các lỗ xả tm thi để thoát các vật nổi trong thi k thi công công trình đu mối cũng n trong trưng hp cần các kết cấu bổ sung thưng lưu hạ lưu có liên quan đến việc dẫn dòng thi công;

- Xác định sự xói lở (phá hy) cục bộ thể xảy ra sự biến hình của lòng sông cả trong thi k thi công và trong q trình khai thác bình thường công trình đầu mối, đánh giá s hạ thấp chung ca cao trình lòng sông của h lưu thể xảy ra do s vận chuyn bình thường của bùn cát bị thay đổi;

- Xác định chế độ lưu tốc thưng hạ lưu chế độ áp lc nước (k cả áp lc mạch động) lên các bộ phận của công trình tháo nưc;

- Xác định quan hệ gia lưu lưng và mc nưc hạ lưu.

4.10.2 Trong tính toán thy lc ca đập, cn phân bit các trưng hp tính toán cơ bn và tính toán kim tra.

a) Trưng hp tính toán cơ bn ng vi khi tháo lưu lưng trên toàn tuyến công trình tháo, vi mc nưc dâng bình thường thượng lưu. Xut phát t trưng hp này, trên cơ s các tính toán kinh tế - k thut s n định tng chiu dài ca tuyến tràn t lưu ca công trình x.

b) Phi tính toán kim tra đối vi các trường hp:

- X lưu lưng tính toán ln nhất, ng vi mc nưc gia cưng thưng lưu;

- M hoàn toàn mt khoang của đập một cách đột ngột khi các khoang còn li đều đóng khi trm thủy điện làm việc bình thưng (80% công suất lắp máy).

Cn phi d tính các trưng hp tháo nước còn li bng các sơ đồ vn hành các ca van ca đập. Khi đó, độ m trình t m các ca van phi đưc n định xut phát t điu kin không yêu cu b sung thêm nhng bin pháp b sung để bo v công trình và nhng phn lòng sông ngay phía h lưu so vi các trường hp tính toán.

5. Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép trên nền không phải là đá

5.1 Thiết kế đập các b phận đập bê tông bê tông ct thép trên nn không phi đá

5.1.1 Khi thiết kế các b phn ca đập x nước bng bê tông tông ct thép trên nn không phi là đá, ngoài các ch dn ca điu y, còn phi thc hin các yêu cu nêu trong Điu 4.

5.1.2 Khi thiết kế các đập x nước bng tông và bê tông ct thép trên nn không phi đá, cn phân bit các b phn chính sau đây (Hình 10):

CHÚ DN:

1) Phn thượng u ca tm móng;

2) Phần h u ca tm móng;

3) Tr pin trung gian;

4) Khe van công tác;

5) Khe van sửa cha;

6) Đp tràn;

7) Ngưng tràn;

8) Sân tiêu ng;

9) mố tiêu năng;

10) Sân sau;

11) Gia cố đáy;

12) nh phòng xói;

13) Sân trưc neo vào đập;

14) Phn mm ca sân trưc;

15) Phn cht tải;

16) Lớp bo vệ phn cht tải;

17) C ới sân tc;

18) Dm trên đu cừ;

19) C i phn tng lưu ca đập;

20) Tiêu nước nm ngang ca sân trưc;

21)Tiêu nước nm ngang ca tm móng;

22) Tiêu nước nm ngang ca sân sau và sân tiêu năng;

23) Lc ngược;

24) Tiêu nước thng đng ca nn;

25) Hành lang tiêu nưc;

26) Các l tht nưc

Hình 10 - Các phần b phận ca đập tràn có sân trước neo vào đp trên nền không phi đá

- Các tm móng; các tr pin, na tr pin và m biên;

- Phần tràn phần xả sâu;

- Các khp nối biến dạng vật chắn nước của chúng;

- B tiêu năng sân sau;

- Kết cấu chống thm (sân trước, c, chân khay, màng chống thm);

- Các thiết bị tiêu nưc.

5.1.3 Cn chia đập x nước bng tông tông ct thép trên nn không phi đá thành các đon bằng khp nối nhiệt lún. Các khp nối này thường bố trí dọc theo trục của các trụ pin và chia chúng thành hai na tr pin.

S lượng ca các khoang x trong mt đoạn đập cần đưc xác định trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế k thuật của các phương án đề xuất, có xét đến các điều kiện đa chất công trình, khí hu và thủy văn của khu vc xây dng điều kiện khai thác.

5.1.4 Đ sâu chôn móng ca đập trong đất phi đưc xác định có xét đến yêu cu v s n định tĩnh hc, các điu kin thy lc thm.

5.1.5 Mt đng thưng lưu ca tm móng phải được thiết kế có độ nghiêng để liên kết tt hơn vi sân ph bằng đất dính.

5.1.6 Nếu như nưc thm trong nền đập có tính ăn mòn bê tông, cần xem xét đến tính hp lý của việc tạo lp ch nước đáy móng đp.

5.1.7 Trong phm vi một đoạn đập, phải dự tính có sự liên kết cng gia các tr pin na tr pin vi tm móng. Đ gim các ng lc phát sinh tm móng do trọng lưng của các tr pin và na trụ pin đặt trên nó, cho phép tính đến việc thi công các tr na tr này rng r vi tm móng rồi sau đó làm cho chúng liền khối vi nhau.

5.1.8 M biên mt bộ phận của đoạn đập ở bên b, phải được bố trí trên tm đáy chung của đoạn đập đó. Nếu việc b trí như vậy làm tăng một cách đáng k trọng lưng của tm đáy, t cần thiết kế m dạng tưng chắn, khi đó khp nối nhit-lún gia m, tràn tm móng phải làm vt chắn nước.

5.1.9 M biên trong phm vi sân trưc, b tiêu năng và sân sau cn thiết kế theo dng tưng chn.

5.1.10 Đ tiết kim bê tông, cho phép tạo các khoang rỗng ở trong là đá, đt hoặc nưc trong các khoang tràn và các khoang có lỗ xả đáy của đập khi ở các bộ phận chịu áp của đập bảo đm đưc gradien cột nước cho phép.

5.1.11 Khi thiết kế đập, tùy thuộc vào khẩu diện ca các khoang tràn, điều kin khí hậu và địa cht công trình của khu vc xây dng, phải dự tính ngàm cng phần tràn vào các trụ pin và na trụ pin hoặc to khp nối nhiệt ở gia của chúng, khp nối này cắt phần tràn từ đỉnh đến mt trên của tm móng theo mặt ngoài ca tr pin.

Khi khoang tràn dài hơn 25 m, phi tính đến vic b trí các khp ni nhit trong thân tràn.

5.1.12 Các l x sâu ca đập trên nn không phi là đá cn đưc thiết kế theo dng khung n tông ct thép.

5.1.13 Khi thiết kế đập xả nưc trên nền không phải đá, phải dùng chế độ chy đáy làm dạng nối tiếp thưng hạ lưu chủ yếu, khi đó vùng dòng chy bị co hẹp trên đoạn tiêu năng phải d kiến các kết cấu tiêu năng phân dòng.

5.1.14 Trong b tiêu năng nên s dng các kiu vt tiêu năng chính sau đây:

a) Tưng tiêu năng liền, đt ch mặt cắt co hẹp mt đoạn bằng 0,8 chiều dài của nước nhảy (chiều dài nưc nhảy xác định bng tính toán vi bể tiêu năng nhẵn), hoặc ch một khoảng 3h khi có tr số ε0 = To/hk biến đổi trong phm vi t 0,2 đến 12:

trong đó:

h - chiu sâu dòng chy đon cui nưc nhy);

To - tỷ năng của dòng chy trước công trình chu áp bằng hiu của mc nưc thưng lưu có xét lưu tc đến gn mặt b tiêu năng;

hk - chiu sâu phân gii ca dòng chy);

b) Tưng tiêu năng đứt quãng, bố trí cách mt cắt co hẹp một khoảng 3h khi tr số εo = t 2 đến 6;

c) Tưng tiêu năng phân dòng, gm hai tưng tạo thành mt góc ngưc hưng dòng chảy, góc đt các tưng phân ng th biến đổi trên chiều rộng của bể tiêu năng còn bản thân tưng phân ng có thể chiều cao thay đổi;

d) Vật tiêu năng dạng kết hp hai hàng m hình thang tưng tiêu năng phía hạ lưu.

5.1.15 Chiu dài ca sân sau (nm ngang, nm ngang mt đon nghiêng hoc nm nghiêng) phi đưc xác định từ điều kiện làm cho các biểu đồ lưu tc dòng chả được san bằng dần trên toàn bộ chiều dài của sân sau hoặc trên một phần của (sân sau rút ngắn).

5.1.16 Đi vi nhng đập cp I, II III thông thưng phải thiết kế sân sau dạng các tm bê tông hoặc tông cốt thép đổ tại ch.

Đi vi nhng đập cp IV cho phép d kiến sân sau dạng đá đổ hoặc r đá, tm tông hoc bê tông ct thép lắp ghép.

Trưng hp dùng các cu kin tông bê tông ct thép đúc sn làm sân sau, phi d kiến liên kết các cu kin bằng cốt thép để đm bảo tính ổn định của các cấu kiện đúc sẵn chống li tác đng thủy động của dòng chảy.

5.1.17 Chiu dày của các tm ở bể tiêu năng và sân sau phải xác định bằng tính toán, xuất phát từ điều kin bo đm cưng độ và độ ổn định. Phải xem xét khả năng gim chiu dày các tm bể tiêu năng sân sau bằng cách phân nhỏ nhờ các khp nối nhiệt-lún bố trí các giếng tiêu nưc.

Kích thước trên mt bng của các tm phải đưc xác định từ điu kiện đm bảo sự ổn định chng trưt ni, cũng như bảo đm khả năng đổ ng mỗi tm thành một khối.

5.1.18 Giếng tiêu nước phi tiết din trên mt bng t 0,25 m x 0,25 m đến 1 m x 1 m tùy theo bdày ca tm b tiêu năng và sân sau cũng như điu kin thi công.

Trên mt bng, cn b trí các giếng theo kiu hoa th trong mt hàng c cách nhau t 5 m đến 10 m làm mt giếng (tùy theo ch thước ca các tm), các hàng giếng cách nhau không nh hơn 5 m, đồng thi din tích các giếng tiêu nưc không đưc nh hơn 1,5% din tích toàn b các tm gia c. Khi dùng các tm đúc sn để làm sân sau, th không cn làm giếng tiêu nưc.

5.1.19 cuối sân sau phải dự kiến bố trí một kết cấu có dng tưng thẳng đng, hoặc rãnh phòng xói, hoặc phn gia c chuyển tiếp thể biến dng đưc, hoặc tổ hp các kết cấu đó để bảo vệ cho sân sau, các m biên và tưng phân cách khỏi bị xói l, (Hình 10).

5.1.20 Tường thng đng cui sân sau (có dng tưng tông hoc tông ct thép, tường c kết cu phng hoc t ong, cũi g trong b đá v.v) phi đưc thiết kế cm xung hết chiu sâu ca lp đất có kh năng b xói l. Khi chiu sâu xói l quá ln, thể làm tưng đng không cm hết chiều sâu xói l, nhưng phải làm thêm mt đoạn gia cố chuyển tiếp mm có khả năng biến dạng tiếp sau tưng đó.

5.1.21 Khi dòng chy có t lưu ln và đất nn loi d b xói l, phi d kiến b trí rãnh phòng xói cui sân sau, cùng vi phần gia cố chuyển tiếp mm ở mái dốc phía thượng lưu và đáy rãnh phòng xói.

Vic xác định mái dc phía h lưu ca rãnh phòng xói phi xut phát t điu kin n định ca trong thi gian thi công.

Mái dc phía thưng lưu ca rãnh phòng xói phi đưc quyết định xét đến điu kin thy lc ca stn dòng, đến đon b trí mt đon sân sau nm nghiêng hoc đon gia c chuyn tiếp mm có khnăng biến dng.

5.1.22 Đon gia c chuyn tiếp mm kh năng biến dng phi đưc thiết kế dưới dng các tm bê tông tông ct thép riêng r liên kết bn l (khp) vi nhau, dưi dng si hoc đá đ, r đá, rng cây hoc đm cành cây trên đổ đá hoc si, hoc dưới dng t hp các kiu gia c trên.

Cn phi la chn kiu gia c trên cơ s so sánh các ch tiêu kinh tế k thut ca các phương án nêu ra, xét đến các điu kin thy lc, chiu sâu xói cho phép các yếu t khác.

5.2 Tính toán thiết kế đưng viền dưi đt đập bê tông bê tông ct thép trên nền không phải là đá

5.2.1 Đưng vin dưi đt đưc khái nim theo TCVN 9143: 2012. Tùy theo các đặc trưng cơ ca đất, cn phi d kiến đưng vin dưới đất ca đp tông tông ct thép trên nn không phi đá gm các b phn kết cu sau:

- Sân trưc;

- Vật chắn thẳng đng dưi dạng c, chân khay hoặc màn chống thm;

- Vật tiêu nưc nm ngang hoặc thẳng đng.

5.2.2 Khi thiết kế đập trên nn không phải là đá, phải dùng các sơ đồ đường vin dưi đt cơ bản sau đây:

1) Tm móng sân trưc không vật tiêu nước (Sơ đồ 1);

2) Vật tiêu nưc nm ngang dưi tm móng (Sơ đồ 2);

3) Vật tiêu nưc nm ngang dưi tm móng sân trưc (Sơ đồ 3);

4) Vật chắn thẳng đng ct qua toàn bộ chiều sâu ca tầng thm nưc (Sơ đồ 4);

5) Vật chắn thẳng đng ct qua một phần chiều sâu của nền thm nưc (Sơ đ 5).

CHÚ THÍCH: c đ 1, Sơ đ 2, Sơ đ 3, đ 4 Sơ đ 5 theo Điu 6.1 TCVN 9143: 2012.

Khi thiết kế đập trên nn có xen k các lp đất cát loi sét và nn có nưc ngm áp lc, cn phi btrí giếng tiêu nước sâu trong đưng vin thm dưi đất ca đập.

5.2.3 Sơ đồ các ch thưc chủ yếu của các bộ phận tạo thành đưng viền dưới đất phải đưc chọn trên s tính toán thm của đập xét đến các điều kiện địa cht công trình của nền.

- Sơ đồ 1 phải đưc áp dụng khi bố trí đp trên nền đất cát và tầng không thm ở sâu hơn 20 m trong các trường hp khi độ ổn định chung của công trình đưc bảo đm không cần các biện pháp đặc biệt để hạ thấp áp lc thm, nhưng theo điều kiện ổn định thm của đt nền lại đòi hỏi phải kéo dài đưng viền dưới đt;

- Trong các trưng hp còn lại vi các điều kiện đa chất đã nêu thì phải dùng đồ 2;

- Sơ đồ 3 phải đưc áp dụng khi nền đất loại sét cần phải gim áp lc thm để bảo đm ổn định chống trưt cho công trình;

- Sơ đồ 4 phải đưc áp dụng khi tầng không thm không sâu quá 20m. Trong trường hp này cho phép không bố trí sân trưc;

- Sơ đồ 5 áp dụng khi tầng không thm ở tương đối sâu, trong trưng hp này cần đặc biệt lưu ý kim tra điều kiện ổn định thm cục b của đt nền dưới vt chắn thẳng đng, trong nhiều trường hp có thể áp dụng tng hp mt vài đồ nêu trên.

5.3 Thiết kế sân trước đập bê tông bê tông ct thép trên nền không phải đá

5.3.1 Theo cu to, sân trước đưc phân loi như sau:

- Loại cng: dạng lp phủ bằng tông tông cốt thép;

- Loại mm: bằng đất, nha đưng, pôlime v.v… đáp ng được các yêu cầu biến dạng, không thm nưc, bền vng chống được xâm thc hóa học.

Ngoài chc năng chính là chng thm, sân trước còn th làm nhim v neo vào công trình sau đó. Sân trước có neo phi đưc thiết kế dưi dng kết cu hn hp gm các đon mm cng.

5.3.2 Khi chn kiu sân trưc cn xét đến tính không thm nước ca đt nn.

Khi đất nn đất sét á sét cn d kiến b trí sân trước kng thm nưc, khi đất nn cát hoc á cát thì b trí sân trưc bng loi đất ít thm (có h s thm KT £ 10-6 cm/s).

Sân trước ca đập cp IV phi đưc thiết kế ch yếu bng vt liu ti ch (á sét, t, than bùn có đphân hy không nh hơn 50%). H s thm ca loi sân trưc này so vi h s thm ca đt nn phi nh hơn ít nht 50 ln.

5.3.3 Chiu dài sân trưc cn đưc quy định trên cơ s nhng kết qu tính toán độ bn thm ca đất nn và độ n định ca đp.

5.3.4 Chiu dày t ca sân trưc bng đt phi đưc quy định t điu kin:

                                                                                    (8)

trong đó:

h - tổn thất cột nước từ đầu đưng viền dưi đất (t thưng lưu) đến mt cắt thẳng đng đang xét của sân trước;

Jcp - gradien ct nưc cho phép đối vi vật liệu làm sân trưc.

- Với đt loại sét: Jcp = từ 6 đến 8;

- Với than bùn: Jcp £ 3;

- Với đt á sét: Jcp = từ 4 đến 5;

Chiều dày nhỏ nhất của sân trưc bằng đất phải ly bng 0,5 m.

5.3.5 Sân tc chống thm kiểu mm cần thiết kế như sau:

1) Kiểu nấu chảy: gm các vật liệu cách nưc nấu chảy trên rải vải thủy tinh;

2) Kiểu dán: gm vài lp bng nhng cuộn vật liệu cách nước đặt chồng lên nhau sao cho lp trên phủ lên các chỗ nối của lp dưi, các lp được dán chặt vi nhau.

5.3.6 Sân tc bằng tông phải được thiết kế dưi dạng các tm phải dự kiến biện pháp chống thm cho mặt chu áp và làm kín nưc ở khp nối gia các tm, cũng như gia sân tc và công trình k vi nó.

Đối vi đập cấp IV khi nền đất ít biến dạng, cho phép dùng sân trưc bằng tông không lp phủ chống thm. Trong tng hp này phi quy định chiều dày sân tc gradien cột nưc cho phép đối vi tông Jcp = 30.

5.3.7 Sân trước có neo thông thưng phi được thiết kế dưi dạng tm bê tông cốt thép, có các thanh thép thò ra để móc chặt vào công trình đưc neo. Cần bảo đm tính chống thm của các tm bêtông ct thép bằng các lp cách nưc dán vi nhau hoặc bằng cách nấu chy vật liệu ch nưc để đổ thành nhiều lp như đã nêu trên.

Đoạn mm phải chu đưc mọi loại biến động (trượt lún) sinh ra chỗ tiếp giáp vi công trình đưc neo, mà vẫn bảo toàn đưc tính chống thm.

5.3.8 Khi thiết kế mọi loại sân tc, tr loại bng tông, phải dự kiến rải lên trên mt lp phủ bằng đất đưc gia c bằng các tm tông hoặc đất đ để phòng xói.

5.3.9 Việc chuẩn bị nền dưi sân tc cần đưc dự kiến thc hiện như sau:

- Đối vi sân trưc làm bằng vật liệu tại chỗ trên nền là cát hoặc á cát thì cn đm cht mt nn, trong trường hp nền đất hòn ln (cuội, sỏi) thì phải to một lp chuyển tiếp bằng cát chiu dày không nhỏ hơn 10 cm;

- Đối vi sân tc bằng tông hoặc sân tc neo thì đổ một lp dăm sỏi rồi đm cht lp mặt nền, sau đó đổ một lp bê tông dày t 5 cm đến 10 cm;

- Đối vi sân tc làm bằng nha đưng hoặc pôlyme thì đổ mt lp đá m hoặc sỏi rồi tưi bitum, hoặc đổ một lp bê tông dày từ 5 cm đến 10 cm.

5.3.10 các chỗ tiếp giáp gia sân trưc vi đập, vi các tường chắn đất, vi các tr phân cách, vi hàng cừ sân trưc, chỗ tiếp giáp gia các đoạn sân trưc vi nhau cần bố trí các vt chắn nưc theo chỉ dẫn Điều 4.4. Khi chọn các kết cu vật chắn nưc, cần xét đến tr số biến dạng thể xy ra của các công trình kề bên.

5.4 Thiết kế c dưới sân trưc đập bê tông bê tông ct thép trên nền không phải là đá

5.4.1 Khi chọn loại cừ (tp, bê tông cốt thép hoặc gỗ) phải căn cứ vào các điều kiện địa chất, cột nưc tính toán chiều sâu đóng c.

5.4.2 Chiều sâu đóng cừ cần ly không nhỏ hơn 2,5 m còn chiều sâu cừ đóng vào tầng đất không thm nưc cũng không đưc nhỏ hơn 1 m.

5.4.3 Khi thiết kế đường viền dưi đất của đập, không đưc phép truyền tải trọng t công trình xuống cừ chống thm.

5.4.4 Cần dự kiến đóng cừ dưi đập về phía thưng lưu khi không sân trước. Khi có luận chng thỏa đáng, cho phép bố trí cừ dưới sân trước (k c dưới sân trước neo).

Trưng hp nền là đất không dính, khi có sân tc hoặc khi chân khay thượng lưu của tm móng cm sâu vào tầng đất không thm, chân khay hạ lưu của tm móng bo đm đưc độ ổn định thm của nền, thì cho phép áp dng đồ đường viền dưi đất không c.

5.4.5 Khi dùng c treo (đóng chưa ti tầng không thm) trong đưng viền dưi đất của đập, khoảng cách gia hai hàng c k nhau không đưc lấy nh hơn tổng hai chiều sâu của chúng.

5.5 Thiết kế chân khay màng chng thm đập bê ng bê ng ct thép trên nền kng phải đá

5.5.1 Đ liên kết gia đập và nền đưc tốt và để tránh dòng thm tiếp giáp nguy him, cần d kiến làm chân khay thượng lưu, chân khay hạ lưu dưi đập.

Phải trù tính làm chân khay chống thấm sâu bng bê tông hoặc bê tông cốt thép (tưng ngăn trong nhng trường hp do điều kiện địa cht công tnh không khả năng dùng c).

5.5.2 Gia chân khay chng thm sâu tm móng của đập cần dự kiến bố trí khp nối nhiệt độ - biến dạng trong đó có vt chắn nưc.

5.5.3 Trong nền cát hoặc đt hòn ln (cuội, sỏi, đá dăm), khi dùng các kết cu chống thm khác để gim tính thm nước ca nền không có hiu quả, cần tính đến việc làm màn chống thm hoặc tường ngăn chống thm dưới dạng hào lấp đầy bằng tông hoặc đt sét phía thượng lưu của đập.

5.5.4 Chiều sâu của màn chống thấm, các đặc tng thm nước của nó cần đưc quyết định tùy thuộc vào ct nưc đập, tính cht thm xói ngm của đt nền, yêu cầu v gim áp lc đẩy ngưc lên đế móng đập.

5.5.5 Chiều rng của màn chng thm bm cần xác định t điều kiện:

                                                                                 (9)

Trong đó:

hm - tn thất cột nước tiết diện màn đã cho;

Jcp - gradien ct nưc cho phép của màn.

5.5.6 Tùy thuộc loại đất nền, tr số gradien cột nưc cho phép của màng chống thm được chọn như sau:

- Trong đất cát ht nhỏ: Jcp = 2,5;

- Trong đất cuội si, các hạt ln va: Jcp = 4;

- Trong cuội sỏi: Jcp = 5;

Khi làm màng chống thm dạng tưng o, cần lấy tr số Jcp theo số liệu thí nghim mô hình.

5.6 Thiết kế các thiết b tiêu nước đập bê ng bê ng ct thép trên nền không phi là đá

5.6.1 Đối vi nhng đập trên nền đất loại sét cũng như nền đt loại t, khi mà sân trước hoặc vt ngăn chống thm thẳng đng chưa đủ bảo đảm ổn định của đập, thì cần bố trí thiết bị tiêu nưc nm ngang.

Thiết bị tiêu nưc nm ngang làm bằng các vt liệu hạt ln và đưc bo vệ chống bồi tắc bằng các tầng lc ngược.

5.6.2 S các lp lọc ngược thành phần hạt cần được quy định theo các yêu cầu trong quy phạm thiết kế đập đất bằng phương pháp đm nén.

B dày của các lp tiêu nước nm ngang phải đưc quy định có xét đến các đặc tính cấu tạo ca đập và các điều kiện thi công, nhưng không đưc nhỏ hơn 20 cm.

5.6.3 Cần dự tính dẫn nước ra khỏi thiết bị tiêu nưc nm ngang vào thiết b tiêu nưc ca bể tiêu năng, hoặc dẫn trực tiếp bằng hệ thống tiêu c đi qua thân đập, qua mtiếp giáp hoc m phân cách xuống hạ lưu. Lỗ thoát nưc ra của hệ thống tiêu nưc phải bố trí chỗ chế độ dòng chy êm và phi đặt dưi mc nưc hạ lưu thấp nht.

5.6.4 Cần xét việc đt thiết b tiêu nưc nm ngang dưi bể tiêu năng, sân sau các tm gia cố mái dốc đ thoát nưc thm ra và để bảo v nn đất dễ bị xói ra khỏi các tác động của lưu tc mch động của dòng chảy ảnh hưng của sóng.

5.7 Tính toán đ bền n định đập bê tông bê tông ct thép trên nn không phi đá

5.7.1 Khi tính toán đ bền n định của đập trên nền không phi đá, ngoài các chỉ dẫn điều này phải tuân theo các yêu cầu nêu Điều 4.8.

5.7.2 Các tr số ng suất tiếp xúc đáy đập trên nền không phải đá được xác định theo các yêu cầu ca tiêu chuẩn thiết kế nền công trình thủy công ca mục y.

Khi tính ng sut pháp tiếp xúc bằng phương pháp sc bền vật liệu t tr số ng suất σA; σB; σC; σD; ti các đim góc A, B, C, D của tm móng đoạn đập phải đưc xác định theo công thc:

                                                       (10)

trong đó:

N - tổng các lc thẳng góc vi đáy đập (k cả áp lc đẩy ngưc);

F - diện ch bề mặt đế móng của đoạn đập;

Mx My - các mô men uốn tương ng vi các trc quán tính chính của đế đập;

Wix và Wiy - các mô men kháng uốn của đế đập đối với các điểm A, B, C và D tương ứng với các trục quán tính chính.

5.7.3 Khi thi công riêng r các tr pin, m biên và tm móng của đập trên nền đất loại t, phản lc nền của công trình đã xây dng xong hoàn toàn phải đưc xác định bằng cách cng các biểu đồ ng suất sau:

- Biểu đồ ng sut tiếp xúc trong thi k thi công dưới mỗi bộ phận công trình;

- Biểu đồ ng sut do các tải trọng tác dụng vào công trình sau khi công trình đã đưc làm liền khối.

Đối vi nền đập loại đất sét, ng sut tiếp xúc trong thi k thi công phải đưc xác định xét đến sự phân bố lại chúng theo thi gian.

5.7.4 Việc tính toán các đập cp I II v độ bn chung phải đưc tiến hành n đối vi các kết cấu không gian trên nền đàn hồi bằng phương pháp học kết cấu hoc thuyết đàn hồi, xét đến sự phân bố li các ng lc do sự hình thành các khe nt s không đối xng của đoạn công trình trên mt bằng.

Khi tính toán sơ bộ đập cấp I, II trong tt cả các trưng hp tính toán đập cấp III, IV cho phép tiến hành tính toán riêng r theo hưng ngang (dọc theo dòng chảy) và dọc (cắt ngang dòng chảy) theo các yêu cầu của Điều 5.8.

5.7.5 Đối vi tng bộ phận ca đập (như phần tm móng khối tràn, các tr pin na tr pin v.v) phải tính toán độ bền cc bộ dưi tác dụng của các lc đặt trc tiếp vào nó.

5.7.6 Các ng suất tính toán và lưng cốt thép trong nhng mặt ct khác nhau ở các bộ phận của đập phải đưc xác định xét đến các kết quả tính toán cả về độ bền chung của đoạn đập lẫn độ bền cục bộ ca tng bộ phận.

Đối vi đập cấp III IV, cho phép tính toán cốt thép các mặt ct của các bộ phận không cần xét đến việc phân bố lại các ng lc do sự hình thành các vết nt, theo các ng lc quy ước tính toán, mô men uốn M lc pháp tuyến N xác định theo các công thc sau đây:

Trong đó: sA = soA + smA

               sB = soB + smB

σAo, σBo - ng sut tại các đim biên ca mt ct của bộ phận xác định được t tính toán độ bn chung;

σAm, σBm - ng sut tại các đim biên ca mt ct của bộ phận xác định được t tính toán độ bn chung;

b h - chiều rộng chiều cao mặt cắt tính toán của bộ phận.

Khi đã biết tr số của các ng lc tìm được từ kết quả tính toán độ bền chung (No và Mo) độ bn cc bộ (Nm Mm) thì ng suất biên của mặt cắt nh toán của bộ phận phi đưc xác định theo các ng thc sau:

trong đó:

Fo  Mo - lần lượt  din ch  mô men kháng un của mt cắt khi tính độ bền chung của đoạn đập;

Fm  Wm - lần lưt  diến tích  mô men kng uốn của mặt cắt khi tính độ bền cục bộ ca b phận.

CHÚ THÍCH: Trong các công thc (10) đến (14) ly du (+) khi có ng suất ng lực kéo, du ( - ) khi ng sut và ng lực là nén.

5.8 Tính toán đ bền chung đp bê tông bê tông ct thép trên nền kng phải là đá

5.8.1 Tính toán đ bền chung của đập theo phương ngang phải đưc tiến hành như sau:

- Đối vi đập tràn: Tính như kết cấu sưn, sưn cng đây các tr pin và na tr pin;

- Đối vi đập hai tầng và đập có công trình xả u: Tính như kết cấu dạng hộp.

Khi tính toán, nếu tại mặt phẳng un các tr pin na tr pin chiều cao ln, thì chỉ xét mt phần chiều cao của chúng ti. Cho phép gii hạn chiều cao tính toán ca tr pin na tr pin bng các mt phẳng nghiêng đi qua các đim mép tiếp giáp vi tm móng tạo một góc 45o vi mt phẳng nm ngang.

Chiều cao mt cắt tính tn của phần tràn cũng phải gii hạn tương tự như vy.

5.8.2 Tính toán độ bn chung của đoạn đập theo phương dọc phải được tiến hành như sau:

- Đối vi đập tràn: tính như dầm trên nền đàn hồi;

- Đối vi đập hai tầng đập công trình xả sâu: tính như kết cấu khung trên nền đàn hồi.

5.8.3 Khi tính toán độ bền chung của đon đập tràn theo phương dọc chỉ được đưa phần tràn vào mt cắt tính toán khi không các khp nối nhiệt độ khoang tràn.

Khi gia thân tràn và tr pin, na tr pin có các khp nối nhiệt độ, thì chỉ đưa vào mt ct tính toán một phần của phn tràn gii hạn bi các mt phẳng đi qua đáy của khp nối và tạo mt góc 45o vi mặt phẳng nm ngang.

5.8.4 Khi tính độ bền chung của đoạn đập hai tầng hoặc đập công trình xả sâu theo phương dọc cần đưa toàn bộ tm móng, các kết cấu trong khoang tràn, các tr pin na tr pin vào trong mt ct tính toán.

5.9 Tính toán đ bền tấm móng đập bê tông bê tông ct thép trên nn không phi là đá

5.9.1 Phần thưng lưu, hạ lưu và phần gia (nếu như trên nó là khoang rỗng trong phần tràn) ca tm móng đp tràn có ngưng cao, phải đưc tính toán về độ bền cục bộ như tính toán tm bản bị ngàm theo đường viền ( 3 hoc 4 cạnh).

Sau khi đã chọn diện tích cốt thép dc cho tng phần của tm móng sau khi đã bố trí chúng trên mt ct, cần tiến hành kim tra tiết diện toàn bộ khi chịu tác dụng của các ng lc đã tìm đưc khi tính toán độ bền chung của đoạn đập theo phương dc.

5.9.2 Tấm móng của đập tràn ngưng thấp phải đưc tính toán vi các ng lc xác định được khi tính toán độ bền chung của đoạn đập.

Trong trường hp cả phương dọc phương ngang các tải trọng phân b rt không đều chiều dày các phần của tm móng chênh nhau đáng k, cho phép áp dụng các phương pháp tính toán gần đúng như sau:

- Chia tm móng ra tnh nhng dải dọc quy ước làm việc như các bộ phận độc lập, chịu các tải trọng tác dụng trực tiếp lên chúng;

- Giả thiết rằng tt cả các dải dọc do tm móng của đập chia ra có cùng mt độ võng. Trưng hp này, các nội dung ng lc phải đưc phân bố gia các dải tính toán tỷ lệ vi mô men quán tính của chúng;

- Giá tr các nội ng lc tính toán phải đưc ly bằng bình quân các tr số của chúng được xác định từ các giả thiết nêu trên về sự làm việc của tm móng.

5.10 Tính toán đ bền phần tràn đập bê tông bê tông ct thép trên nn không phải đá

5.10.1 Phần tràn của đập ngưng cao, khi các khp nối nhiệt độ gia các khối tràn các trụ pin phải được tính toán như công son ngàm vào tm móng, còn khi kng các khp nối nhiệt độ thì tính như tm bị ngàm 3 cạnh.

Khi tính toán độ bền của phần tông, phải tuân theo các yêu cầu của Điều 7 đối vi đp chiu cao ti 60m.

5.10.2 Việc tính toán độ bền bố trí cốt thép cho các kết cấu nhp của đập hai tầng hoặc đập công trình xả sâu phải được tiến hành vi các ng lc xác định đưc từ tính toán uốn cục bộ, xét đến nhng ng lc xác định được từ tính toán uốn chung của cả đoạn đập theo hưng dọc. Khi đó mô men uốn tổng cộng các kết cấu nhịp sẽ đưc phân bố cho các phần ca chúng tỷ lệ vi các mô men quán tính đối vi các trục riêng của các phần y.

5.10.3 Khi các khoang rỗng trong thân phần tràn hoc trong các kết cấu nhịp, thì các đoạn riêng bit của chúng phải được nh toán về độ bn xét đến uốn cục b.

5.11 Tính toán đ bền ca các tr pin na tr pin đập bê tông bê tông ct thép trên nền không phải là đá

5.11.1 Khi tính toán độ bền cục bộ của trụ pin và na trụ pin của đập tràn và đập hai tầng, cần xét chúng như nhng tm công son bị ngàm vào tm móng đập (khi khp nối nhiệt độ gia tr pin và phần tràn) hoặc ngàm vào phần tràn (khi không có khp nối nhit độ gia tr pin phn tràn).

Khi tính toán độ bền cục bộ của các tr pin na tr pin của công trình xả sâu, cần phải coi chúng như các ct của khung.

5.11.2 Việc kim tra độ bền ca tr pin na tr pin b trí cốt thép trong đó phải đưc tiến hành vi nhng ng lc xác định đưc:

- Đối vi đập tràn: t tính toán uốn cục bộ của tr pin na tr pin.

- Đối vi đập các công trình x sâu: t tính toán uốn chung của cả đon đập xét đến các ng lc do uốn cục bộ của tr pin và na tr pin.

Trong tất cả các trường hp, việc tính toán độ bền của trụ pin và na trụ pin theo hưng dọc (uốn trong mt phng của trụ pin) phải đưc tiến hành có xét đến sự un chung của cả đoạn đập theo hướng dọc theo dòng chy.

5.11.3 Khi tính toán các tr pin và na tr pin không khoang ca, chịu tác dụng của nhng lc nm ngang lên mt phần bề rộng ca tr pin theo ng vuông góc vi mt phẳng của tr (ví dụ như lc hãm v.v) thì phải gii hạn chiều rộng tính toán của mt ct tr bi nhng mt phẳng nghiêng mt góc 45o vi phương thẳng đng, đi qua các ranh gii của đoạn trên đó có đặt các tải trọng.

5.11.4 Khi có tác động của lc ngang P theo phương thẳng góc vi mt phẳng của các tr pin na tr pin có khe ca thì các trụ pin và na trụ pin này phải đưc tính toán như nhng tm công son ngàm vào tm móng ( hoặc vào phần nm bên dưi của tr pin và na tr pin) và được liên kết vi nhau bằng nhng liên kết mm nm ngang một vài đim theo chiều cao trong phm vi gia hai khe ca (nơi chiều rộng tr pin bị thắt hẹp bi các khe ca).

Qua tính toán sẽ xác định được các lc ct tiết diện thẳng đng của phần bị tht hẹp gia hai khe ca (ứng lc các liên kết) các mô men uốn tương ng tng phần riêng ca tr pin na trụ pin (uốn ra ngoài mt phẳng của tr pin).

Khi tính toán độ bền của tr pin và na tr pin đập cấp III và cấp IV chịu tác dụng của lc nm ngang P, cho phép xác định các lc mà các phần khác nhau của tr pin phải tiếp nhận theo công thc:

                                                                                 (15)

trong đó:

PT PH - Lần lưt các lc mà các phần thưng lưu h lưu của tr pin na tr pin phải tiếp nhận;

lT lH - lần lưt chiu dài phn thưng lưu hạ lưu của tr pin na tr pin cao trình ngưng tràn (Hình 11).

CHÚ DN

P: lc nằm ngang, hưng vuông góc với mt phng ca tr;

R: áp lực thy nh tác dng vào cửa van;

MNTL: mc nưc tng lưu.

Hình 11 - Sơ đ tính toán cường đ ca tr pin

5.11.5 Khi các áp lc ta R của các ca van tác động lên khe ca của tr pin và na tr pin thì tr pin và na tr pin phải đưc tính như nhng tm ng son ngàm vào tm móng (hoặc vào phần dưi ca tr pin và na tr pin) và được liên kết vi nhau băng hệ khp bản lề trong phm vi phần bị thu hp bi các khe ca theo chiều cao.

Qua tính toán s xác định được nội lc thẳng góc tiết diện thẳng đng của phần bị thu hẹp bi các khe ca (nội lc trong các khp bản lề) các mô men uốn tương ng tng phần của tr pin na tr pin (uốn trong mt phẳng của tr pin).

Khi tính toán độ bền của tr pin na tr pin thuộc đập cấp III và IV chịu tác động của lc nm ngang R, cho phép xác định các lc phân bố vào tng phần đó theo công thc:

trong đó:

RT RH: lần lưt là lc phân bố vào các phần thưng lưu hạ lưu của tr pin và na tr pin (R = RT + RH);

lT lH: ký hiệu như Điu 5.11.4.

5.11.6 Khi tr pin na tr pin hai khe ca (khe ca chính khe ca sa cha sự c), thì phải tính toán độ bền cục bộ của phần nhô ra gia hai khe theo đồ mt ng son ngắn chịu tác động của áp lc nm ngang t ca van.

5.12 Tính toán sân trước néo vào đập bê tông và bê tông ct thép trên nền không phi là đá

5.12.1 Phải xác định sự phân b lc gây trượt ngang toàn phần gia sân trước có néo vào đập, kng phụ thuộc vào loi đất nền, xét đến biến dạng đàn hồi của đất nền sân tc đập sự kéo cốt thép của sân trưc theo phương pháp hệ số tt lp đàn hồi chiều sâu hu hạn.

Phương pháp hệ số trưt dùng để xác định lc truyền cho sân trưc néo, khi mà trên toàn b chiều dài của sân trước không tồn tại trạng thái cân bằng gii hạn, tc ng vi điều kiện:

tmax < tgh = Ps.t . tgφ + c                                                            (16)

trong đó:

tmax - ng suất tiếp ln nhất dưới sân trưc;

tgh - ng sut tiếp dưi sân tc ng vi trạng thái cân bằng gii hạn;

Ps.t - cưng độ áp lc thẳng đng tác động lên sân trưc;

φ và c - lần lượt tr số tính toán của góc ma sát trong lc dính của đất nền;

Trong tính toán cho pp ly tmax = 0,8 tgh

5.12.2 Theo phương pháp hệ số trưt, lc nm ngang do một đoạn sân trước tiếp nhận, tùy thuộc vào đặc đim phân bố diện tích cốt thép theo chiều dài đưc xác định n sau:

a) Khi phân bố theo hình tam giác:

b) Khi phân bố theo hình ch nht:

c) Khi phân bố theo hình thang:

Trong đó:

T - lc gây trưt toàn phần tác dụng lên mt đon đập;

kx, k1,x - lần lưt hệ số nền khi trưt của đt nn sân trưc đt nền của đập;

l, B - lần lưt chiều dài chiều rộng đế đập;

lo, l1 - m s Betsxen của đối s ảo thuần y.

FaK, FaH - diện tích cốt thép cuối và đầu sân tc (đu sân trước là chỗ tiếp giáp vi đập).

α -trị số đặc trưng cho các tính cht đàn hồi ca sân tc và nn ca nó xác định theo công thc:

                                                                              (20)

trong đó:

E - môđun đàn hồi của cốt thép

b - chiu rộng phần tính toán của sân tc, lấy bằng 1m

H số nền khi trượt tính theo công thc:

                                                                (21)

trong đó:

ky - hệ số nền khi nén, tr số hệ s nền khi nén ky cần được xác định xét đến các số liệu thí nghim ti hin trưng;

µ - hệ s poát xông ca đất;

n - hệ s phụ thuc vào tỷ số gia cnh của đế móng (của sân trưc hoặc đập) theo hưng tác dụng của lc gây tt (l hoc B) chiều rộng d của đon đập, lấy theo (Bảng 8).

Bng 8 - H s ν theo t s cnh ca đế ng

T s các cnh ca đế ng

0,1

0,7

1

2

3

4

H số ν

0,53

0,52

0,5

0,42

0,37

0,33

5.12.3 Cần phải tính đến tr số lc nm ngang do sân trước chịu khi kim tra đ ổn định của đập về tt, khi xác định giá tr tính toán ca lc kháng gii hn tổng qt (Hình 12)

5.12.4 Việc tính toán độ n định của đập, tính toán độ bền biến dạng ca nền phải đưc tiến hành theo các yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế nền các công trình thủy công.

CHÚ DN:

1) trng lưng bản thân đập;                             2) ti trọng nưc phía thưng, h lưu;

3) trng lưng đất trượt cùng vi đập;               4) áp lực thm lên mt trượt;

5) áp lc đy ni lên mt trưt;                          6) áp lực thy nh thượng lưu;;

7) áp lc ch đng ca đt thưng lưu;             8) lc sân trưc chịu;

9) áp lc thy tĩnh h u;                                   10) áp lc b động ca ca đất h lưu;

11) mt trượt nh toán.

Hình 12 - Sơ đ tính tn n định ca đập

6. Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép trọng lực trên nền đá

6.1 Thiết kế đập các b phận đp bê tông bê tông ct thép trng lc trên nền đá

6.1.1 Khi thiết kế các đập trng lc trên nền đá (Hình 13) cần xem xét khả ng k thuật tính hp lý về mặt kinh tế của vic áp dụng loại đp trọng lc khối ln kiểu gim nh nêu trong Hình 1.

6.1.2 Đ gim áp lc thm đy ngưc trong nn đập trọng lc, cần phải dự kiến bố trí các khoang rỗng gim tải cục b đế đập.

Trong nhng đập khp ni m rộng, chiều rng khoang rỗng của khp nối không đưc ln hơn na chiều rộng của đoạn đập.

Trong nhng đập có lp chống thm (Hình 1d) ở mặt chịu ép, phải bố trí thiết bị tiêu nưc trực tiếp ngay sau màn chắn.

Nhng đập trọng lc có néo vào nền chỉ đưc thiết kế vi chiều cao không quá 60 m.

Vi nhng tuyến đập có L/H < 5 (trong đó L và H chiều dài và chiều cao của đập), ngoài loại đập khp ni nhiệt c định (đp đưc phân đoạn), phải xét tính hp của việc sử dng loại đập vi các khp nối nhiệt theo hưng ngang sau s đưc đổ tông cho liền khối mt phần hoặc toàn b hoặc loại đập không có khp nối (đập không phân đoạn).

CHÚ DN:

1) đỉnh;

2) mt chu áp;

3) mt h lưu;

4) nêm h lưu;

5) nêm thượng lưu;

6) màng chng thấm

7) l thoát ớc nn;

8) tiêu c thân đập;

9) hành lang phun xi măng;

10) nước;hành lang tiêu nưc;

11) hành lang quan trc;

12) khớp ni nhit đ;

13) vt chn

14) ngưỡng tràn;

15) mt tràn;

16) mũi ht;

17) trụ trung gian (trụ gi) ca đp

18) khe cửa chính;

19) khe cửa sửa cha;

20) khoang gim ti;

21) đế móng,

I) II) III) IV) các vùng bê tống đưc đt tên theo Điu 4.2.2.

Hình 13 - Các phần b phận ca đập trng lc trên nền đá.

6.1.3 Mặt cắt ngang của đập trọng lc phải có dạng hình tam giác vi đỉnh ở cao trình mc nưc dâng bình thưng phía thưng lưu, đồng thi mt thưng lưu (mt chịu áp) của đập thông thưng phải hưng thẳng đứng, còn mt hạ lưu thì nghiêng và không gãy kc.

6.1.4 Trong các tng hp khi nền đập gm nhng lp đá dễ thm nước (hệ số thm k ≥ 0,1 m/ngày đêm) thì trong đường viền dưới đất của đập phải bố trí các thiết bị chống thm (màng xi măng, sân tc) và thiết bị tiêu nưc. Khi đó khoảng ch từ mt chịu áp của đập đến trục của màn xi măng phải t 0,10 đến 0,25 B (trong đó B chiều rng đế đập) nếu như đưng viền dưi đt ca đp chỉ bao gm màn xi măng và thiết bị tiêu nưc.

Trong mọi trường hp, các lỗ khoan tiêu nước phải bố trí cách mặt hạ lưu của màn xi măng không nhỏ hơn hai lần khoảng ch gia các lỗ khoan của màn chng thấm không nhỏ hơn 4m.

Việc s dụng c sân tc màn xi măng chống thm phải đưc luận chng da trên nhng kết quả nghiên cu thm tính toán độ bền.

Trong nhng trưng hp khi nền đập không thấm nưc hoặc ít thm (K < 0,1 m/ngày đêm) thì việc đưa màn xi măng vào đưng viền dưới đất của đập phải đưc luận chng bằng các kết quả nghiên cu thm. Nếu như không bố trí màn xi măng thì phải xem xét đến s cần thiết phải phun xi măng gia cố vùng tiếp giáp gia đập và nền.

               a) đập đc                                         b) đp có khp nối mở rng bn chống

CHÚ DN

H) chiều cao đập;

B) chiu rộng đp sát nn;

d) chiu rộng ca mt đon đập,

bo) chiu dày phn đu;

h) ct nước trên mt ct tính toán;

b) chiu rộng mt ct tính toán;

m1 và m2) đ dc mái tng, h lưu đp;

bm) khong cách t thiết b tu nưc nn đến mt tng lưu;

dc) chiu rng đoạn đp ti ch có khớp ni mở rng (chiu dày bn chng);

bt)T khoảng cách t trc tiêu nước tn đp đến mt thượng lưu đp;

σyT , σ3H, σT) lần lượt là ứng suất pháp ở mặt nằm ngang sát mặt thượng lưu, ở mặt vuông góc với mặt hạ lưu và ở bề mặt của mặt cắt tiếp giáp với nền, sát mặt thượng lưu của đập;

MNTL, MNHL) ln ợt là mc ớc thượng lưu, mc c h lưu đp.

Hình 14 - Các hiệu dùng khi tính toán đ bn ca đập

6.1.5 Chiều sâu lấp nhét nhng chỗ phá hoại do đt gãy nn đá phải đưc xác định theo kết quả tính toán độ bền của đập tương ng vi các chỉ dẫn ở các Điều 6.2.5; Điều 6.2.6; Điều 6.2.7; Điều 6.2.8; Điu 6.2.9; Điu 6.2.10. Việc tính toán đưc thc hiện theo phương pháp lý thuyết đàn hồi, có xét đến sự kng đồng nhất của nn.

6.1.6 Trường hp thiết kế đập trọng lc trên nền na đá cũng phải đưc thc hiện như đối vi đập trên nền đá, nhưng phải đưa nhng đc trưng tương ng của nền na đá vào tính toán các đp đó.

6.1.7 Sơ đồ cơ bản nối tiếp thượng hạ lưu của đập tràn trọng lc thuộc mọi cp tùy thuộc vào chiều cao của công trình chiều dài của tuyến đập, ly theo Bảng 9.

Bng 9 - Sơ đ ni tiếp h lưu

Chiều dài tương đi ca tuyến tràn

Chiều cao đập

Sơ đ ni tiếp thưng h lưu

L/H > 3

Ti 40 m

- Nước nhảy đáy

- Nưc nhảy mt không đập (*)

Trên 40 m

- Hất dòng chảy bằng mũi phun

L/H > 3

Bất k

- Nước nhảy đáy

(*) Khi lun chng v mt thủy lực, cho phép ni tiếp tng h lưu bằng nước nhy mt không ngp đối với đp cao hơn 40m.

6.1.8 Cấu tạo của bể tiêu năng cho đập cấp I II có chiều cao ln hơn 40 m phải được luận chng bằng các kết quả tính toán thủy lc nghiên cu t nghim mô hình. B tiêu năng của đập thuộc mọi cấpchiều cao ti 40 m được phép thiết kế da trên các kết quả tính toán thủy lc và theo các trưng hp tương t.

Đối vi đập cấp I, II, III chiều cao ln hơn 25 m cần s dụng các tưng tiêu năng dạng lưu tuyến, giếng tiêu ng hoặc vật tiêu năng không bị bào mòn để làm vật triệt tiêu năng lưng. Đối vi nhng đập chiều cao ti 25 m thuộc mọi cấp cho phép bố trí vt tiêu ng như chỉ dẫn Điều 7.

Đ gim chiều dày của tm móng bể tiêu năng, cần thiết kế:

- Gia cố néo các tm móng vi nền, không phụ thuộc vào chiu cao đập;

- B trí các giếng tiêu nưc trong các tm cho đp chiều cao ti 25 m, còn vi đập chiều cao ti 40 m khi bố trí giếng phải có luận chng riêng v mặt thủy lc.

6.2 Tính toán đ bền n định đập bê tông bê tông ct thép trng lc trên nền đá

6.2.1 Khi tính toán độ bền, n định độ bền nt của đập và các b phn của nó, cũng như khi tính toán độ m rộng các khe nt các kết cấu tông cốt thép của đập phải tuân theo các yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế các kết cu tông và tông cốt thép thủy công, tiêu chuẩn thiết kế nn các công trình thủy công hoặc các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành tương đương Điều 4.

6.2.2 Việc tính toán độ bền và ổn định của đập trng lc có kết cấu phân đoạn bi các khp nối phẳng ngang cố định phải đưc tiến hành theo sơ đồ của bài toán phẳng, bằng cách xét riêng cho một đoạn hoặc 1 m dài quy ưc cắt ra của đập.

Cho phép tiến hành tính toán độ bn ổn định của đập không phân đoạn tương tự như tính toán đập vòm trọng lc theo chỉ dẫn Điều 8 c bằng các phương pháp giải bài toán không gian 3 chiều của lý thuyết đàn hồi.

Trng thái ng sut của đập không phân đoạn làm việc trong các điều kiện kng gian phc tạp (ví dụ như tuyến đập, tải trọng và phản lc của nền không đối xng), cần phải được xác định bằng các phương pháp thí nghim trên mô hình không gian.

6.2.3 Việc tính toán độ bền ca đập trọng lc tông thuc mọi cấp chiều cao ti 60 m phải đưc thc hiện vi nhng tải trọng tác động ca tổ hp lc cơ bản đặc biệt. Khi có:

- Không xét đến tác động của nhiệt đ;

- Tác động lc của nưc thm đưc xét dưi dạng các lc đy ngưc của nước chỉ đặt mt tiếp giáp gia bê tông đá;

- Tác động của động đất được xác định theo lý thuyết phổ - tuyến tính, theo tiêu chuẩn xây dng trong vùng đng đt, đối vi tổng đầu tiên của dao động dạng dao động riêng của công trình ng vi tổng này, đưc xác định bằng phương pháp sc bền vt liệu.

Việc tính toán trng thái ng suất của đập thuộc tất cả các cấp có chiều cao ti 60 m phải đưc thc hiện theo phương pháp sc bền vt liệu.

Đối vi các đập chiu cao ti 60 m, đưc phép tính toán bằng phương pháp thuyêt đàn hồi, khi đó phải xét toàn bộ các tải trọng tác động của tổ hp bản đặc bit như khi tính nhng đập cấp I II chiều cao ln hơn 60m phải bảo đm các điều kiện về độ bền nêu trong Điều 6.2.10.

6.2.4 Khi tính toán các ng suất bằng phương pháp sc bền vật liệu, tr s các ng suất tại các mặt biên thưng lưu hạ lưu (Hình 14) phải được xác định theo các công thc sau:

Trong các công thc (22) đến (32) ý nghĩa các ký hiệu như sau:

- lần lượt là ng sut pháp trên mt nm ngang ( hiu y)  mt phẳng thẳng đng (ký hiệu x) sát mt thưng lưu (ký hiệu T) sát mặt biên hạ lưu của đp (ký hiệu H);

- lần lưt ng suất tiếp trên mặt nm ngang mặt thẳng đng sát mt thưng lưu và hạ lưu của đập;

 - lần lưt  ng suất chính ln nhất  nhỏ nhất  mặt thượng lưu  hạ lưu ca đập;

σT - ng sut pháp trên b mt của mt ct tiếp giáp vi nền sát mt thưng lưu của đập;

M - mô men của các lc tác dụng vào đập đt cao hơn mặt cắt tính toán, tương ng vi trọng tâm của mt ct đó;

N - lc pháp tuyến, bằng tổng tất c các hình chiếu vào hưng vuông góc vi mặt ct tính toán của các lc tác dụng lên đập đặt cao hơn mt cắt tính toán;

b - chiều rộng của mt cắt tính toán;

g - dung trọng của nước;

h, hH - lần lượt là ct c thưng lưu hạ lưu trên mặt cắt tính tn;

m1, m2 - lần lưt độ dc của mt thưng lưu hạ lưu của đập, cao trình mt ct tính toán;

α - góc gia mặt phẳng của mt chu áp (mt tng lưu) vi mặt thẳng đng;

d - góc gia mặt phẳng của đế móng đập vi mặt phẳng nm ngang.

Trong các công thc trên, các lc ng sut pháp tuyến khi kéo lấy du (+), khi nén ly dấu (-), mô men theo chiều kim đồng hồ ly dấu (+), ngưc chiều kim đồng hồ lấy dấu (-).

6.2.5 Khi tính toán độ bền của đập thuộc tất c các cấp chiều cao ti 60 m chịu tải trọng của tổ hp cơ bản, phải thỏa mãn điều kiện v độ bền n sau:

a) tt cả các đim của thân đập:

b) nhng đim trên mt chịu áp (mt biên thưng lưu):

c) tiết diện tiếp giáp gia đập nền, sát mặt chu áp:

σT 0                                                                            (36)

Trong đó:

σ1, σ3: Lần lưt ng suất chính ln nht và nhỏ nhất trong thân đập;

σT1 úng suất pháp mt bề mặt của mặt cắt tiếp giáp vi nền đá sát mặt thưng lưu của đập (ng suất kéo lấy dấu (+) ngưc lại);

nc, m, k: lần lưt h s tổng hp tải trọng, hệ s điều kiện làm việc (Bng 5) và hệ s độ tin cậy;

g, h, Rlt: lần lưt dung trng của nước, cột c trên mt ct tính toán cường độ lăng tr ca bê tông.

Có thể bỏ qua yêu cu (35) đối vi phần trên ca mt chịu áp của đập chiều cao không ln hơn ¼ toàn bộ chiều cao đập. Trong trưng hp này cần xem xét việc s dụng các biện pháp kết cấu bổ sung dưới dạng lp chắn, lp cách nước cho mt chu áp của đập v.v…

6.2.6 Đối vi nhng đập có lp cách nước mt chu áp, khi tính toán theo tổ hp ti trọng tác động bản cần lấy điu kiện sau đây để thay cho các điều kiện về độ bền (33) (35).

vùng thưng lưu của đập:

bk bgh                                                                                     (37)

Trong đó:

bk - chiều sâu của vùng chu kéo trong tiết diện nm ngang của thân đập và trong mt cắt tiếp giáp được xác định theo giả thiết bê tông của mặt thượng lưu đập chịu kéo.

bgh - chiều sâu gii hạn của vùng chịu kéo mt thượng lưu đập, giá tr bgh đối vi đập trọng lc được lấy theo Bảng 10.

Trường hp mt chịu áp của đập đưc coi ch nước khi lp cách nưc đưc bảo vệ chống các tác động học bên ngoài, thể sa cha hoặc kh năng tự liền lại, còn thiết bị tiêu nưc của thân đập được đt ngay sau lp đó.

Bng 10 - Chiều sâu gii hạn ca vùng chu o bgh  mặt thưng lưu ca đập trng lc

Đặc điểm cấu tạo ca đập các mặt ct tính toán

Các điều kiện cần xét

Đập các cấp chiều cao ti 60 m

Đập cấp I II cao hơn 60 m

T hp cơ bản

T hp đặc biệt

T hp cơ bản

T hp đặc biệt

Không xét động đất

Có xét đng đất

Không xét đng đất

Có xét đng đất

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

A) Đập không các khp nối m rộng

1) Các mt ct nằm ngang của thân đập không lp cách nưc mt thượng lưu của đập.

2) N trên, nhưng có lp cách nưc mt thưng lưu ca đập

3) Các mt ct tiếp giáp gia đập nền không có cách nưc chỗ tiếp xúc gia mt thưng lưu của đập nền

 

 

Không cho phép kéo

 

 

 

 

1/7,5 b

Không cho phép kéo

 

 

1/7,5 b

 

 

 

 

 

1/6b

3/10bm*

 

 

1/3,5 b

 

 

 

 

 

1/3,5 b

1/5B

1/2bt

 

1/7,5 b

 

 

 

 

 

1/6b

3/10bm(*)

 

1/6b

 

 

 

 

 

1/2lTH(**)

1/5b

1/12B

 

1/3,5 b

 

 

 

 

 

 

1/3,5 b

1/5B

4) N trên, nhưng có cách nưc chỗ tiếp xúc gia mt thượng lưu của đập và nền.

1/14B

1/12B

1/5B

1/12B

1/8B

1/5B

B) Đập có khp nối mrộng

1) Các mt ct nằm ngang của thân đập

 

 

Không cho phép kéo

 

 

1/7,5fb

 

 

1/3,5fb

 

 

1/2fbt

1/2fbo

1/7,5fb

 

 

1/6fb + 2/3(1 – do/d)b

1/6b

 

 

1/3,5fb + 2/3(1 – do/d)bo

1/3,5b

2) Mặt cắt tiếp giáp

Không cho phép kéo

1/10fbm*

1/5fB

3/10fBm*

1/12fB + 2/3(1 – do/d)bm*

1/5fB + 2/3(1 – do/d)bm

CHÚ THÍCH

(*) Nếu như đưng viền ới đt ca đp không có màng ximăng thì dùng bot thay cho bm;

(**) Khi h > hTH thì phi tha mãn điều kiện bk 1/ 2lTH.

c ký hiệu trong Bng 10:

B) chiu rộng ca đp giáp nn;

b) chiều rộng ca mt ct nh toán;

d) chiều rộng ca đon đp;

do) chiu dày ca đon trong phm vi các khớp ni m rng;

bo) chiu dày ca tiết din đầu mút ca đỉnh đp có khớp ni m rng (xem Hình 14b);

bt) khoảng cách t thiết b tiêu nước thân đập tới mt thưng lưu;

bm) khoảng cách t trc màn xi măng đến mt tng lưu;

bk) như công thức (37);

bot) khoảng cách t hàng giếng tiêu c đu tiên nn tới mt thưng lưu;

lTH) chiu sâu giới hn ca sự mở rộng khớp ni ti mt tng lưu ca đp theo điu kiện kng cho phép có các khe nt nghng;

hTH) ct nưc trên mt ct tính tn mà khi có đ bền ca đp được xác định bằng điều kiện không cho phép có các khe nt nghng, giá trị ca lTH và ITH ly theo Bảng 11;

 - H số không th nguyên.

6.2.7 Đối vi nhng đập đưc cách nưc chỗ tiếp giáp gia mt thượng lưu vi nền, khi tính toán mt ct tiếp giáp đim sát mt chịu áp theo tổ hp tải trọng và tác động cơ bản, cần thay điều kin độ bền (36) bằng điều kiện (37).

Chỗ tiếp giáp gia mặt thưng lưu của đập vi nền được coi ch nưc nếu n sân trưc chiều dài không nhỏ hơn 1/6H, còn mặt chịu áp của đập được bảo v bằng lp chống thm nối tiếp vi sân trưc, ti chiều cao không nhỏ hơn 1/6B không nhỏ hơn 2bt k t đáy móng ( đây bt khong cách t thiết bị tiêu nưc trong thân đập ti mt thượng lưu).

Bng 11 - Chiều sâu gii hạn lTH ca s m rng khp ni ti mặt thượng lưu đập theo điu kin kng cho phép c khe nt nghiêng

Mác bêtông

hTH (m)

Tr s lTH khi b/h bng

0,5

0,55

0,60

0,65

0,70

0,75

M100

120

10

11

12,5

14

15

16,5

M150

144

12

13

15

16,5

18,5

20

M200

156

13

15

16.5

18,5

20,5

22

M250

174

14,5

16

18

20,5

22,5

24,5

M300

192

16

18

20

22,5

25

27

M350

204

17

19,5

22

24,5

27

29,5

CHÚ THÍCH: Việc tính toán theo điu kiện không cho pp có các khe nứt nghiêng, ch phi thc hin cho đp nhiu cao lớn hơn hTH với các mác bê tông tương ng.

6.2.8 Khi tính toán độ bền của đập trọng lc tông thuộc tt cả các cấp chiều cao ti 60m vi tổ hp các tải trọng tác động đặc bit, phải đm bảo các điều kiện v độ bền (34) và (37).

Khi tính toán độ bền của đập theo tổ hp các tải trọng đặc biệt xét ti động đất, cho phép thay điều kiện (37) bằng điều kiện độ bền vùng mặt thưng lưu của thân đập như sau:

Trong đó:

Rk - cưng độ tính toán chịu kéo dọc trục của tông.

σ1, nc, m, k - tương t như Điều 6.2.5.

Nếu như vùng mặt thượng lưu của đập khi xét động đt không thỏa mãn điều kiện (37) và (38) thì cần phải dự kiến các giải pháp kết cấu như gim khối lưng đnh đập, bố trí ct thép hoc tạo ng suất tc mt thưng lưu v.v…

6.2.9 Việc tính toán độ bền chung của đập cấp I II cao hơn 60 m đưc thc hiện theo hai bước.

a) Bưc 1: Tính toán như đối vi đp chiu cao ti 60 m.

b) Bưc 2: Xét toàn bộ các tải trọng và tác động của t hp lc bản đc biệt, trong đó:

- Tác động của nhiệt độ: xét s biến đổi trạng thái nhiệt của công trình do nhit độ của đập gim từ nhiệt độ lúc đổ tông chèn vào các khp nối tm thi ti nhiệt độ trung bình nhiều m, cũng như do các dao động nhiệt độ mùa của môi trưng xung quanh do nhiệt độ công trình tăng lên khi khai thác nếu có;

- Tác động ca nưc thấm trong thân đập và nền: xét dưi dạng lc thể tích lc bề mặt theo các chỉ dẫn Điều 4;

- Tác động của đt: xác định theo thuyết phổ tuyến tính xét đến mt s dạng dao động riêng.

Việc tính toán trạng thái ng sut của đp cấp I và II cao hơn 60 m bưc 2 được thc hiện theo các phương pháp của thuyết đàn hồi, xét đến s m rộng thể xảy ra của các khp nối thi công mt hạ lưu của đập. Chiều sâu m rộng của các khp nối thi công này đưc xác định bằng tính toán theo các chỉ dẫn Điều 4.

6.2.10 Khi tính toán độ bền chung của đập cấp I II cao hơn 60 m theo các tải trọng tác động của tổ hp cơ bản đc bit phải thỏa mãn các điều kiện về độ bền (34) (37).

Trong tính toán độ bền của đập theo t hp các tải trọng đặc bit có xét đến động đt, cho phép:

- Thay thế điều kiện (37) bằng điều kiện (38) cho nhng mặt ct nm ngang cách đỉnh đập trong phm vi 60 m;

- Thay thế điều kiện (37) bằng điều kiện (34) cho nhng tiết diện nm ngang cách đỉnh đập trên 60 m, không xét đến s làm việc chịu kéo của tông.

CHÚ THÍCH

1) Khi luận chng, cho phép đưa tác đng trương n ca bê tông mt thượng lưu đp vào thành phần các ti trng ca t hợp lực cơ bn và đc biệt.

2) Nếu vùng mt thưng u ca đp không tha mãn các điu kiện về đ bn khi xét ti trng động đt thì phi áp dụng các gii pháp kết cu theo Điu 6.2.10.

3) Trong tính toán ớc 1 ca nhng đập cao hơn 60 m, tác đng ca động đt cn đưc xét đến theo các chdẫn Điu 6.2.3. Đối với các mt ct nm ngang cách đnh đp trên 60m phi ly các điu kiện v đ bn như bưc 2 Điu 6.2.9.

6.2.11 ng suất cục bộ trong thân đập xung quanh các lỗ, khoang ca khoang rỗng đưc xác định bằng phương pháp của lý thuyết đàn hồi hoặc theo các kết quả nghiên cu thc nghim.

Không xét đến sự tập trung ng suất các góc lõm vào của các khoang khi đánh giá độ bền của thân đập khi xác định lượng cốt thép.

6.2.12 Mũi ht ca đập tràn nhô ra khỏi phm vi mặt cắt tam giác tính toán của đập hơn na chiều cao của mũi hắt phải đưc kim tra về độ bền bằng tính toán.

Nếu trong mt cắt liền ca đập vi mũi hắt nêu trên vùng tiếp giáp gia mũi ht vi nền, trên các mặt phẳng thẳng đng xut hiện các ng suất kéo, thì phải dự kiến bố trí các khp nối cấu tạo để tách mũi hắt khỏi thân đập. Khi đó phải đm bo cho mũi hắt tự ổn định, xét đến tác động ca áp lc thủy động của dòng tràn trên mũi hắt.

6.2.13 Khi thiết kế đập cấp I và II cao hơn 60 m phải xác định các chuyển vị tính toán của đập theo phương thẳng đng phương nằm ngang trong quá trình thi công, tích nưc trong hồ khai thác.

6.2.14 Việc tính toán n định chống trượt của đập trọng lc thc hiện theo chỉ dn của tiêu chun thiết kế nền thi công thủy công.

Phải xét sự ổn định chng trưt ở mt tiếp giáp gia công trình và nền, và cả nhng mt trưt tính toán khác thể xảy ra đi qua toàn bộ hay một phần thấp hơn đế móng đập đưc xác định bằng sự có mặt của các lp kp yếu, các khe nứt nghiêng rỗng, các vùng xói l trong nền sự bố trí các công trình nào đó hạ lưu đập. S ổn định của đập phải đưc bảo đm vi tt c các mt trượt thể có.

6.2.15 Khi kim tra ổn định của đập phải xét khả năng làm việc đồng thi cùng vi đập của trm thủy điện hoặc các công trình khối ln khác k ngay sau đập phía hạ lưu. Phần của lc tt chung tác dụng lên trm thủy điện hoặc công trình khác đưc xác định bng tính toán trạng thái ng suất mặt tiếp giáp đập và công trình kề vi đập.

Trong đồ tính toán xác định lc trưt đối vi n trm cần xét đến kết cu nối tiếp nhà trm vi mt hạ lưu đp. Đối vi công trình cấp I II có chiều cao trên 60 m khi điều kin đa chất công trình phc tạp, thông thưng phải tiến hành nhng nghiên cu trên mô hình để bổ sung cho tính toán.

6.2.16 Việc tính toán độ n định của các đập không bị cắt thành tng đoạn phải được thc hiện vi toàn bộ công trình cũng như vi tng phần rng, được xác định tùy thuộc vào tính không đồng nhất của cấu trúc địa chất nn, vào các đặc đim của kết cấu vào điều kiện thi công đập. Trong tính toán cần xét khả năng một phần của nền đá s tt ng vi công trình.

6.2.17 Khi tính toán đập chịu nhng tải trọng tác đng của thi k thi công, tất cả mi đim của thân đập phải thỏa mãn nhng điều kiện độ bền (34) (38).

Khi thi công đập theo nhiều đt hoặc theo tng cột, phải bảo đm sự ổn định chống lật của các bộ phận các ct riêng bit trong tt cả các giai đoạn thi công.

6.2.18 Việc tính toán hình thành khe nt do tác dụng nhiệt độ của đập thuộc tất c các cấp phải đưc tiến hành cho tt c các bề mặt tông chịu tác động của nhiệt độ kng khí bên ngoài trong thi kkhai tc, cũng như cho các khối đổ tông chịu tác động nhiệt độ trong thi k thi công.

Khi tính toán hình thành các khe nt do tác động nhiệt độ cho các kết cu tông đập phải xét đến sm rộng thể của các khp nối thi công, tương ng vi các chỉ dẫn trong tiêu chuẩn TCVN 4116:1985.

6.2.19 Đ cải thiện trạng thái ng suất vùng gần mt tiếp giáp của đập nền, để ngăn nga sự hình thành các vết nt do nhiệt độ, phải xét ti việc bố trí một hoặc một vài khp nối kiểu cắt lng từ phía mặt thưng lưu đặt vt chắn nước trong các khp nối đó.

7. Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép kiểu đập bản chống trên nền đá

7.1 Thiết kế đập các b phận kiểu đập bản chng trên nền đá

7.1.1 Khi chọn loại đập bản chống nên ưu tiên chọn kiểu đập to đầu (Hình 15). Đập mặt chịu áp là bản ngăn phẳng chỉ đưc thiết kế vi chiều cao không ln hơn 50 m.

7.1.2 Đầu thưng lưu của các bản chống của đập to đầu phải được thiết kế vi mặt chu áp phẳng, trong thân của đầu phải bố trí thiết bị tiêu nưc.

Bản ngăn chịu áp của đập liên vòm phải được thiết kế theo dạng của vòm liền và liên kết cng vi phần đầu của các bản chống.

Chiều dày của bản ngăn chịu áp của các đập bn chống phải được xác định t các điều kiện bo đm độ bền, điều kiện hạn chế gradien cột nước thm gii hạn cho phép điều kiện bố trí thiết bị chống thm. Khi đó cho phép ly chiều dày của bản ngăn chịu áp biến đổi theo chiều cao, nhưng phải bảo đm hình dạng liên tục của mt thưng lưu.

Trong trưng hp khi cn phải tạo ra các tràn mt lộ thiên, phải xét ti vic bố trí các bản ngăn hạ lưu. Cũng cho phép dùng các bản ngăn h lưu để đổ đường ống áp lc của trạm thủy đin.

CHÚ DN:

1) đỉnh đập;

2) tường chống;

3) phần đầu to (phần chắn nước chịu áp);

4) bản ngăn hạ lưu;

5) nêm thượng lưu;

6) nêm hạ lưu;

7) tiêu nước thân đập;

8) màng chống thấm;

9) tiêu nước ở nền;

10) hành lang phun xi măng,

11) hành lang tiêu nước,

12) hành lang quan trắc;

13) vật chắn nước;

14) khoang rỗng;

15) bản ngăn các khoang rỗng.

Hình 15 - Các phần b phận ca đập bản chng kiểu to đu.

7.1.2 Chiều dày của bản chống do phải đưc xác định như sau:

a) Đối vi đập to đầu:

do = (0,25 0,50) d                                                                   (39)

Trong đó: d chiều rộng của đoạn đập (xem Hình 14).

b) Đối vi đập bản ngăn chu áp vòm hoc phng.

do = (0,15 0,25) d, nng không nhỏ hơn 0,06 hd                                                  (40)

Trong đó: hd khoảng cách t tiết diện tính toán đến đỉnh đập.

Khi thỏa mãn nhng yêu cu nêu trên thì cho phép không tính độ ổn định của bản chống khi bị uốn dọc.

7.1.3 Đối vi nhng đập bản chống nm trong vùng động đất tùy các điều kiện của địa phương phải trù tính các gii pháp kết cấu để nâng cao độ cng của công trình theo hưng cắt ngang dòng chy, như: dm, sưn cng liên kết tng đôi bản chống vi nhau, v.v…

7.1.4 Cần thiết kế màng xi măng nền đp bản chống nếu như nền đá thm nưc (hệ số thm K ³ 0,1 m/ngày đêm).

Nếu đá nền thc tế không thm hoặc thm ít (K < 0,1 m/ngày đêm), thì chỉ có thể thiết kế giải pháp màng xi măng khi có luận chng thích đáng.

Trong trưng hp không làm màng xi măng, phải xét ti việc khoan pht xi măng, phun xi măng vùng tiếp giáp gia đập vi nn phun xi măng để gia c cc bộ đá vùng mặt thưng lưu của công trình.

Việc đưa thiết bị tiêu nưc của nền vào thành phần đường viền dưới đất của đập bản chống phải đưc luận chng bằng nhng nghiên cu chuyên sâu về thm.

7.1.5 Trong nhng đp cấp I và II, cần dự kiến bố trí hành lang phun xi măng phần dưới bản ngăn chịu áp để làm màng chống thm.

Khi thiết kế đập cấp III và IV ( một số trường hp của đập cấp II), phải xét đến khả năng làm màng xi măng mà không cần hành lang phun xi măng, phun trực tiếp từ khoang rng gia các bản chống.

7.1.6 Khi thiết kế chia các bản chống của đập bằng các khp nối thi công thẳng đng, phải xem xét khả năng s dụng các khp nối sau sẽ pht xi măng hoặc sẽ đ tông chèn cho liền khối.

7.1.7 Đối vi đập bản chống, cho phép thiết kế công trình x nước theo các đồ nối tiếp thưng hạ lưu n đối vi đập trng lc (xem Điều 6.1.7).

Đối vi các công trình xả bố trí gia các bản chống, cần dự kiến bố trí mũi phun để phân tán các tia nước trên bề mt lòng dẫn hạ lưu, khi thiết kế các bản ngăn hạ lưu của đập bản chống đã tháo các lưu lưng xả phải xét tác đng của khí thc các tải trọng mch động do dòng nước chảy tràn gây nên.

7.1.8 Việc thiết kế kết cấu b tiêu năng của đập bn chống, phải thc hiện theo chỉ dẫn của Điều 4.8.

7.1.9 Trường hp dẫn dòng thi công qua các khoang rỗng gia các bản chng, tùy theo độ cng chắc của đá nền để xem xét sự cần thiết phải dùng tông gia cố mặt nền gia các bản chống.

Khi đó trong lp gia cố tông phải trù tính bố trí các giếng tiêu nưc đ gim áp lc đẩy ngưc của nước thm.

7.2 Tính toán đ b n định ca đập bản chng trên nền đá

7.2.1 Việc tính toán đập các bộ phận của đập về độ bền, độ ổn định đ bền nt, cũng như việc tính toán các kết cấu bê tông cốt thép của đp về mrng các khe nt phải được thc hiện theo nhng chỉ dẫn trong điều này Điều 4.

7.2.2 Khi thiết kế đập bản chng, các bản chống cũng như các bản ngăn chu áp phải được tính toán về mt độ bền chung khi chúng làm việc theo hưng dòng chảy hưng cắt ngang dòng chảy.

7.2.3 Việc tính toán các bản chống của đập thuộc tt c các cấp có chiều cao nhỏ hơn hoặc bằng 60 m về độ bền trong mặt phng dọc theo dòng chy, chịu các tải trọng và tác động theo các yêu cu ca Điều 6.2.3 và phải được thc hiện bằng phương pháp sc bền vật liệu.

Việc tính toán độ bền của các bản chống của đập cấp I II cao hơn 60 m trong mặt phẳng dọc theo dòng chảy phải đưc thc hiện theo hai bưc n chỉ dẫn Điều 6.2.9.

7.2.4 Việc tính toán độ bền chung ca các bản chống trong mặt phẳng dọc theo dòng chảy cần xét như sau (Hình 16):

a) Đối vi đập to đầu: xét tng đoạn đng riêng r;

b) Đối vi đập bản ngăn chịu áp liên tục, (không cắt rời) gắn liền vi các bản chống: xét bản chống cùng vi hai na bản ngăn chu áp hai n;

c) Đối vi đập bản ngăn chu áp ct rời (không liên tục): xét bản chống đng riêng rẽ.

7.2.5 Khi tính toán ng sut pháp các mặt cắt nm ngang của bản chống thì các tr s ng suất mt thượng lưu  hạ lưu σyT  σyH (xem Hình 14) phải được xác định xét đến tr số môduyn đàn hồi của tông trong tng bộ phận của đập theo các công thc:

a) đối với đp bn chng kiu to đầu;

b) đi với đp có bn ngăn chu áp kiểu lin vòm;

 c) đi vi đp có bn nn chu áp kiểu ct ri;

CHÚ DN: do) chiu dày bn chống;

d) chiều rng ca đoạn;

b) chiều rộng ca mt ct tính toán.

Hình 16 - Các sơ đ tính toán cưng đ theo hướng ng chảy

Trong đó:

Ftd jtd - lần lưt diện tích mômen quán tính của mặt ct nm ngang tính đổi của bản chống;

XT XH - lần lưt là các khoảng cách từ trọng tâm của mặt cắt tính đổi của bản chống đến mặt thượng lưu mặt hạ lưu;

E1, E2, E3 - lần lưt là môduyn đàn hồi của tông phần bản chống, phn đầu thưng lưu phần đầu hạ lưu;

N M: hiệu như công thc (28).

Các kích thưc của mt tính đổi của bản chống (Hình 17) được xác định từ các điều kiện:

a) Theo hưng dòng chảy kích thước của mt cắt tính đổi bằng ch thưc của mt cắt thc của bản chống;

b) Theo hưng ct ngang dòng chảy: kích thưc của mt ct tính đổi của bản chống ditđ được xác định theo công thc:

Trong đó: di và Ei - lần lưt chiu dày và môđuyn đàn hồi ca bêtông của tng b phn riêng của bản chống,

E1 - ký hiệu như trong công thc (41).

CHÚ DN: 1) đường vin mt ct tính đi trong trưng hp nh đổi môduyn đàn hi ca bêtông E2 E3 sang môđuyn đàn hồi ca bê tông bn chng E1 (khi E3 > E2 > E1)

Hình 17 - Sơ đ đ xác định kích thước tính đi ca mặt ct bản chng

7.2.6 Khi tính toán độ bền của các bản chống ca đp to đầu thuộc tất cả các cấp chiều cao nhỏ hơn hoặc bằng 60m chu các tải trọng tác đng của t hp bản phải thỏa mãn điều kiện về độ bền nêu trong Điều 6.2.5.

Cũng như trên khi chu các tải trọng và tác động của tổ hp đc biệt:

- Trường hp không xét động đất: phải thỏa mãn các điều kiện (33), (34), (36).

- Trường hp có xét động đất: phải thỏa mãn các điu kiện (34) (36) các đim mặt chịu áp phải thỏa mãn các điều kiện:

Trong đó: σTy - hiệu giống như trong Điều 6.2.5.

Khi tính toán độ bền của đập to đầu cấp I II cao hơn 60 m theo t hp các tải trọng và tác đng cơ bản, phải thỏa mãn các điều kiện đ bền (33), (34), và (36), theo t hp các tải trọng tác động đặc biệt phải tha mãn các điều kiện độ bền (33) (36).

G tr của chiều sâu gii hạn vùng chịu kéo bgh đối vi đập to đầu ly theo Bảng 12.

Bng 12 - Chiều sâu gii hạn bgh ca vùng chu kéo mặt thượng lưu đập to đầu cấp I II cao hơn 60 m

Vị trí ca mặt cắt tính toán

Trị số bgh phụ thuộc vào tổ hợp các tải trọng và tác động

Tổ hợp đặc biệt không xét động đất

Tổ hợp đặc biệt có xét động đất

Các mt cắt nm ngang của thân bản chống

Tiết din tiếp giáp

Các ký hiệu trong bảng: do: chiều dày bản chống; bo: chiều dày mt ct đầu mút của đầu đoạn, các ký hiệu còn lại giống như Bảng 10.

7.2.7 Đối vi nhng đập bản chng thuộc tt cả các cấp chiều cao bằng hoặc nhỏ hơn 60m, khi tính toán độ bền chung của bản chống bn ngăn chịu áp kiểu vòm thẳng chu tổ hp các tải trọng cơ bản và đặc biệt kng xét động đất, phải tha mãn các điều kiện độ bền (33), (34), (35), (36), còn khi tính theo tổ hp đặc biệt có xét động đt thì phải thỏa mãn điều kiện độ bền (33), (34) và (36) ở Điều 6.2.5.

Đối vi nhng đập bản chống cấp I II cao hơn 60m bản ngăn chịu áp không bị cắt ri, khi tính toán độ bền chung ca các bản chống theo t hp các tải trọng bản đặc biệt không xét động đt, phải thỏa mãn các điều kiện độ bền (33), (34), và (35). Còn khi tính theo t hp các tải trọng đặc biệt có xét động đất thì phải thỏa mãn điều kiện độ bn (34), (36) và (44).

7.2.8 Việc tính toán độ bền ca bản ngăn chịu áp, tùy theo cấp và chiều cao ca đập bản chống, phải đưc thc hiện vi nhng tải trọng tác động như khi tính toán độ bền của bản chống.

Khi tính toán độ bền của phần đầu thưng lưu ca đp to đu bằng phương pháp sc bền vt liệu, giả định là các lc pháp tuyến (cân bằng vi tải trọng bên ngoài tác động vào phần đầu) phân bđều đưc đặt vào phần đầu của bn chống ở đoạn tiếp xúc vi bản chống. Khi tính toán bằng phương pháp thuyết đàn hồi, phần đầu ca bản chống đưc coi như bị ngàm cng vào thân bản chống.

Khi tính toán độ bền của bản ngăn chịu áp kiểu vòm bằng phương pháp sc bền vật liệu, cần xem nó như mt vòm (một nhịp) bị ngàm cng vào bản chống. Còn khi tính theo phương pháp thuyết đàn hồi thì xem là một vỏ tr tròn một nhịp bị ngàm vào bản chống.

Khi tính toán theo phương pháp sc bền vật liệu thì các bản ngăn chịu áp kiểu phẳng cần xem như dm mt nhp gối t do lên các bản chống; còn khi tính theo phương pp thuyết đàn hồi như mt nhịp gối tự do.

7.2.9 Khi tính toán độ bền phần đầu của đập to đầu không phụ thuộc vào chiều cao của công trình, ở tất c các đim của phần đầu phải thỏa mãn nhng điều kiện về độ bền sau:

a) Khi tính theo tổ hp các tải trọng tác động bản đặc biệt không xét động đất:

b) Khi tính theo tổ hp các tải trọng tác động đặc biệt xét động đt:

Trong đó: σz -ng sut pháp tác dng vào mặt thẳng đng, thẳng góc vi trc dọc của đập;

m, nc, k, Rlt, Rk - ký hiệu giống như trong Điều 6.2.5 và Điều 6.2.8.

Nhng điều kiện về độ bền của bản ngăn chịu áp kiểu vòm kiểu phẳng cần ly theo các chỉ dẫn của tiêu chuẩn thiết kế các kết cấu tông ng cốt thép thủy công.

CHÚ THÍCH: Trong các vùng phn đu ca đập to đầu b kéo theo phương trc dọc ca đp, cn xét đặt ct tp cu tạo.

7.2.10 Việc tính toán độ bền của bản chống theo hưng cắt ngang dòng chảy, bản chống đưc coi như tm tam giác thng đng bị ngàm vào nền. Khi tính toán bản chống theo t hp các tải trng và tác động bản và đặc biệt kng xét đng đất thì mặt thượng lưu h lưu của tm coi như tự do, khi tính theo t hp đặc biệt của các tải trọng xét động đt t mt tng lưu hạ lưu của tm coi như tự do, khi tính theo t hp đặc bit của các tải trọng xét động đất thì mặt thượng lưu cả mt hạ lưu của tm nếu bản ngăn hạ lưu đưc coi như tm gối t do. Đ cng của tm được xác định xét đến các phần đầu thượng lưu hạ lưu.

Khi tính toán độ bền của bản chống trong mặt phẳng cắt ngang dòng chy đi vi đập thuộc tt c các cấp, không phụ thuc vào chiều cao của công trình đối vi các mặt bên của bn chống phải tuân theo các điều kiện độ bền sau:

a) Khi tính theo tổ hp các tải trọng tác động bản đặc biệt không xét động đất:

σy 0;                                                                                       (49)

b) Khi tính theo tổ hp các tải trọng tác động đặc biệt xét động đt:

Trong đó:

σy - tổng ng suất pháp trên các mt phẳng nm ngang, xác định thông qua tính toán độ bền của bản chống trong mặt phng dọc theo dòng chảy và mt phẳng vuông góc vi dòng chảy.

dk - chiều sâu của vùng chịu ng suất kéo mt bên ca bản chống.

do - chiều dày bản chống.

Trong các đồ tính toán bản chng chu uốn theo phương ngang, phi xét đến kết cấu của các bộ phận xả nước và các bộ phận khác có tác dụng làm tăng độ cng ca công trình theo hưng ct ngang dòng chảy.

7.2.11 Việc tính toán độ bền cục bộ của các bộ phận trong thân đập bản chống cũng phi được tiến hành vi nhng t hp các tải trọng và tác động như khi tính toán độ bền chung của đập.

7.2.12 Việc tính toán độ bền cc bộ ca mũi tràn của các tr pin, các kết cấu l ly nưc vào đường ống của tuốc bin, việc xác định ng sut cc bxung quanh các lỗ và các khoang rỗng trong bn chống phải được thc hiện theo các chỉ dẫn các Điều 6.2.11 và Điều 6.2.12.

Việc tính toán độ bền cục bộ các công son nhô ra của bản chống các đp bản ngăn chịu áp kiểu vòm kiểu phẳng, cũng như việc tính toán các bản ngăn hạ lưu, phải đưc tiến hành theo các ch dẫn của tiêu chuẩn thiết kế các kết cấu tông bê tông cốt thép thủy công.

7.2.13 Việc tính toán chuyển v đng chuyển vị ngang của đập bản chống phải đưc thc hiện theo các chỉ dẫn của Điều 6.2.13.

7.2.14 Việc tính toán độ ổn định của đập bản chống phải tiến hành theo các chỉ dẫn các Điều 6.2.14 và Điều 6.2.15.

Đối vi đập to đầu cần thc hiện tính toán n định cho tng đoạn đng riêng: đối vi đập các bn ngăn chịu áp kiểu vòm và kiểu phẳng: tính cho nhng bản chống đng riêng r.

7.2.15 Chiều sâu đổ tông chèn vào các chỗ bị phá hoại do đt gãy trong nền đá phải đưc xác định thông qua tính toán độ bền của đp bản chống, theo các chỉ dẫn các Điều 7.3.6 Điều 7.3.7 phải tính toán theo phương pháp lý thuyết đàn hồi xét đến tính không đồng nhất của cấu trúc nền.

7.2.16 Việc tính toán độ bn ca đập bản chống và các bộ phận của nó trong thi kỳ thi công phải đưc thc hiện theo các ch dẫn Điều 6.2.17.

7.2.17 Các kết cấu tông của đập bản chống thuộc tất cả các cấp, không phụ thuộc vào chiều cao công trình, cần đưc tính toán về s hình thành các khe nt do tác động của nhiệt độ theo các chỉ dn ở Điều 6.2.18.

8. Thiết kế đập vòm bê tông và bê tông cốt thép

8.1 Thiết kế đập các b phận ca đập vòm bê tông bê ng ct tp

8.1.1 Khi thiết kế các công trình đầu mối thủy li có đập kiểu vòm và vòm trọng lc phải tuân theo yêu cầu các Điều 4.1.1 đến Điu 4.3.17 các Điều 4.5.1 đến Điều 4.7.2.

8.1.2 Tuyến đâp vòm vòm trọng lc phải đưc chọn đầu đoạn hẹp nhất ca hm sông nền là đá, xét đến điều kiện đa hình và địa chất ng trình là nhng điều kin quyết định khi chọn loại đập này.

8.1.3 Chỗ ta của đập vòm vòm trọng lc vào sưn hm sông cần được thiết kế xuất phát t điều kiện cắt vào đá ít nhất. Khi đó đường viền liên kết đập vi nền cần d kiến bố trí các kết cấu để cải thiện điều kiện ta (ví d n các m biên, đế yên nga, nút, các khp nối thi công không đổ tông chèn cho liền khối phn thượng lưu của các đoạn đập bên bờ v.v).

8.1.4 Kết cấu hình dạng của đập vòm vòm trọng lc (xem Hình 3) dạng mặt vòm cần đưc định ra xuất phát t điều kiện đạt đưc trng thái ng suất tối ưu của đập. Trong trường hp cần thiết phải xem xét việc bố trí các kết cấu thích hp như các khp cánh vòm, khp nối theo đưng chu vi (Hình 3b), v.v…

Việc la chọn bộ kết cấu và hình dạng của đập cần được thc hiện trên cơ sở các phương pháp tính toán gần đúng theo tương t.

8.1.5 Đ cong của vòm ở phương thng đng phải đưc quyết định thông qua việc kim tra độ ổn định của các đoạn đng riêng r(các cột) trong thi kỳ thi công, đặc biệt là khi thiết kế nhng đập trong vùng động đất.

8.1.6 Khi thiết kế đập vòm cần xem xét:

a) các tuyến hẹp, khi Lx/H < 2 (trong đó: Lx là chiều dài dây cung theo đnh đập; H chiều cao đp) và lòng khe hình tam giác: bố trí loại đập vi ca vòm dạng tròn vi chiều dày không đổi hoặc dày hơn cục b, ở chân vòm; khi đó bán kính phải ly nhỏ nhất góc ở tâm phải là góc cho phép ln nhất theo điều kiện bảo đm cho đp ta được chắc chắn;

b) các tuyến có chiều rộng trung bình, khi 2 Lx/H 3, khe hình thang hoặc gần giống hình thang: bố trí đập hai độ cong vi các vòm chiu dày độ cong không biến đi;

c) các tuyến rng, khi Lx/H > 3, bố trí loi đập vòm trọng lc và đập vòm chiều dày ít thay đổi theo chiều cao. Khi đó, độ cong theo phương thẳng đng đưc la chn t điều kiện tạo được trạng thái ng sut tối ưu cho đập;

d) Ở tuyến không đối xng và trên nền không đng nhất bố trí kết cu đập vi các vòm có dạng không tròn và chiều dày biến đổi.

8.1.7 Khi thiết kế đập cần xét ảnh hưng của các công trình ly nưc và xả nước bố trí trong thân đập đến khả năng chu tải của đập.

8.1.8 Các đập vòm đập vòm trng lc cần đưc thiết kế chia cắt ra tng đoạn nhờ các khp nối thi công (có các mộng dương âm). Thông thưng bố trí các khp nối thi công theo phương thẳng đng, sẽ đưc gắn cho liền khối tc khi ch c.

Trình t của vic gắn cho liền khối (k cả việc gắn cho liền khối nhiều ln) nhiệt độ khi gắn mối nối phải đưc các định xét đến trạng thái ng suất của đập.

8.1.9 Đường viền dưi đất ca đập phải được thiết kế phù hp vi các yêu cầu Điều 4.9.

8.1.10 Khi thiết kế nền đá của đập phải xem xét sự cần thiết phải:

- Đ tông chèn vào các chỗ đt y, các phay, các khe nt ln và các lỗ rng ln bằng cách bố trí các nêm hoc mng lưi các rãnh đổ đầy tông hoặc tông cốt thép (để chèn kín mạng lưới các khe nt), hoc các khối tông đặc;

- B trí các tường, các ng chống bê tông cốt thép trong đất để truyền lc t đập vào khối đá dưi sâu có các đặc trưng cưng độ cao hơn;

- Dùng nhng neo ( hoặc kng ng suất tc), nhng tường chắn hoặc tổ hp của hai loi đó để gia c các mái đá các gi ta của đập.

8.1.11 Mặt ta của đập vòm vào nền phải đưc thiết kế theo mt phng vuông góc vi các trục ca các vòm đập.

Đ cải thin s nối tiếp gia đập vi nền để gim nhỏ khối đá đào ch tiếp giáp vi b, cho phép la chọn dạng của chân vòm đưng cong hoc đa giác.

8.1.12 Hm hẹp phần dưi thấp của tuyến đập phải đưc lấp kín bng ng dưi dạng t. Nút này đưc tách khỏi phần vòm của đập bằng mt khp nối cấu tạo.

Khi phần trên của tuyến đập sự m rộng cc bộ, cần d kiến bố trí m bờ để tiếp nhận các lc từ phần đập ta lên , cũng như áp lc nưc tác dụng trực tiếp lên m.

Trong trưng hp phía trên của tuyến đập bị m rộng đáng k thì cần trù tính bố trí đập trọng lc hoc đập bản chống trong phm vi đoạn m rng đó.

Đ gim ng suất mt tiếp giáp gia đập nền cần trù tính tăng độ dày cục bộ ca đập theo đưng viền ta.

8.1.13 Công trình xả đập vòm đập vòm trọng lc phải được thiết kế phù hp vi các yêu cầu nêu ở các Điều 4.5 và Điều 4.10.

8.2 Tính toán đ bền n định ca đập vòm bê ng bê tông ct thép

8.2.1 Việc tính toán độ bền, đ ổn định độ bền nt của đập vòm vòm trọng lc phải được tiến hành xét đến các yêu cầu nêu Điều 4.6, Điu 4.8; Điu 6.2.1; Điều 6.2.18.

8.2.2 Trạng thái ng suất biến dạng, tr số hướng của các lc truyền từ đập vào nền, độ bền và ổn định của đập cũng như của nền đập phải đưc xác định thông qua tính toán và nghiên cu thc nghim trên mô hình.

Đối vi đập cấp I II cao hơn 60m, cũng như đối vi đập các cấp chiều cao nhỏ hơn 60m trong điều kiện địa chất công trình đặc biệt phc tạp và có áp dụng nhng kết cấu mi chưa đưc kim nghim trong khai thác, thì bt buộc phải tiến nh nghiên cu thc nghim.

8.2.3 Việc tính toán trạng thái ng suất – biến dạng của đập vòm và vòm trọng lc cần đưc tiến hành xét đến trình t thi công đập, s đ tông vào các khp nối đ làm cho đp thành liền khối và sự tích nưc vào hcha bằng cách sử dụng nhng phương pháp tính toán chính xác (phương pháp giải toàn diện các vòm công son, phương pháp phần t hu hạn v.v…). Trong trường hp cần thiết phải tiến hành tính toán xét đến s m rng các khp nối thi công các khe nt.

Khi tính toán đập cấp III và IV, cũng như khi tính toán sơ bộ đập thuộc tất cả các cấp, cho phép sử dụng nhng phương pháp đơn gin (phương pháp vòm – công son trung tâm, lý thuyết vỏ mng v.v).

8.2.4 Khi thiết kế các đập vòm vòm trọng lc đưc tính toán xét đến s m rộng ca các khp nối thi công các khe nt t việc đánh giá độ bền của công trình đưc tiến hành theo cường độ bê tông của vùng chịu n.

8.2.5 Đ phòng nga s đt gãy của màng xi măng trong trường hp ng suất kéo được truyền vào mt tiếp giáp gia đp và nền ti màng xi măng, cần trù tính:

- B trí khp nối lng, khp này được phun xi măng khi mc nưc thưng lưu cao trình trung gian.

- Đưa màng xi măng lên phía thưng lưu, bố trí mt sân tc ngắn bằng tông có lp ch nưc nối tiếp sân phủ vi mt chịu áp của đập, xét đến các yêu cầu của Điều 6.1.4.

8.2.6 Việc tính toán độ bền và ổn định ca đập chịu tác động của động đt cần đưc tiến hành có xét đến nhng yêu cầu ca các Điều 6.2.3 và Điều 6.2.9 đối vi phương bt li nhất ca tác động động đất. Khi đó độ bền của đập cần được kim tra theo các yêu cầu của Điều 4.8.9 đưa hệ s điều kiện làm việc mvl (lấy theo Bảng 13) ng thc (6).

Khi thiết kế đập chịu tác động của động đất cần tiến hành tính toán độ bn có xét đến sự m rng các khp nối thi công và các khe nt.

8.2.7 Đối vi đập vòm trong các loại tuyến, phải tính toán độ ổn định của các khối đá ta của đập ở bên b. Đối vi đập vòm tuyến rộng ngoài ra còn phải tính toán độ n định chung của đập cùng vi nền đá.

8.2.8 Khi tính toán đ ổn định của các khối đá ta ca đập bên bờ và trạng thái ng suất biến dạng của nền đập phải xét nhng tải trọng tác động sau:

- Nhng lc truyền từ đập;

- Trọng lượng bản thân ca khối đá;

- Tác động của thm và động đất.

Bng 13 - Trị s h s điều kiện làm vic mv ca đập vòm

Loại tính toán

mv

1. Tính toán độ bền chung của đập vòm và đập vòm trọng lc:

 

- V chu kéo

mkv1 = 2,4

- V chu

mnv2= 0,9

2. Tính toán độ n định chung của đập trong các tuyến rộng theo tổ hp các tải trọng tác động bản và đặc biệt không xét đng đất

mv2 = 1,1

3. Tính toán độ ổn định ca các kết cấu ta hai bờ và độ ổn định chung của đập khi xét động đt

mv3 = 1,1

CHÚ THÍCH:

1) Khi mt s yếu t tác động đồng thời thì trong tính tn phải lấy h số điu kiện m vic là tích ca các hs tương ng ( d như khi nh đ n định chung ca đp trong các tuyến rộng xét đng đt):

mv = mv2 ;                  mv3 = 1,1 . 1,1 = 1,21;

2) Đối với các kết cu tựa n b ca đập vòm, h s điu kin làm vic m khi tính theo t hợp các ti trng và tác động bản phi ly theo Bng 5.

8.2.9 Việc tính toán độ ổn định của các khối đá ta ca đập bên bờ đưc tiến hành xut phát t sự phân tích trạng thái gii hạn của các khối đá riêng lẻ đưc phân tích ra trên cơ sở xét đến các điều kiện địa hình đa chất.

Đ tin cy của các khối đá ta bên bờ đưc xác định thông qua kết quả tính toán khối đá kém n định nhất.

8.2.10 Việc tính toán độ ổn định chung của đập vòm và đập vòm trọng lc phi đưc tiến hành xuất phát từ đồ động có xác suất xảy ra ln nhất của s chuyển vị của đập cùng vi nền trng thái gii hạn.

8.2.11 Khi tính toán độ bền độ ổn định của đập vòm vòm trọng lc, ngoài hệ số điu kiện làm việc m (nêu trong Bảng 5) còn phải xét hệ số điu kiện làm việc mv nêu trong Bảng 13.

8.2.12 Khi đập vòm nhng b phận kết cấu mà sự làm việc tĩnh của cng khác vi sự làm việc của thân đập chính thì phải tiến hành tính toán đ bền độ ổn định của các bộ phận đó.

8.2.13 Việc tính toán trạng thái ng sut biến dạng độ bền cục bộ của nền đập vòm thuc cấp I và II phải được tiến hành p hp vi các chỉ dẫn của tiêu chun thiết kế nn các công trình thủy công. Khi đó phải xét khả năng hình thành các vùng biến dạng dẻo chỗ tiếp giáp của đập vi b.

Nếu như các điều kiện đ bền đối vi các bờ mt yếu của khối đá không thỏa mãn, cần trù tính nhng biện pháp gia cố cần thiết.

 

MỤC LỤC

1. Phm vi áp dng

2. Tài liệu vin dẫn

3. Phân loại đập tông tông ct thép

4. Các yêu cầu chung

4.1 Các yêu cầu chung la chọn kiểu đập tính toán thiết kế

4.2 Yêu cầu đối vi vật liệu xây dng

4.3 Nhng yêu cầu về bố trí tng thể kết cấu

4.4 Khp nối biến dạng vật chắn nưc của khp nối

4.5 Các công trình xả, công trình tháo và công trình ly nưc

4.6 Yêu cầu thiết kế công trình nối tiếp đập tông và tông ct thép vi nn

4.7 Yêu cầu quan trắc và nghiên cu hiện trạng công trình

4.8 Tính toán độ bền và độ n định của đp

4.9 Tính toán thm của đập

4.10 Tính toán thuỷ lc

5. Thiết kế đập tông tông cốt thép trên nn không phải đá

5.1 Thiết kế đập các bộ phận đập tông và tông cốt thép trên nn không phải đá

5.2 Tính toán thiết kế đưng viền dưới đất đập tông tông ct thép trên nền không  phải đá

5.3 Thiết kế sân trưc đập bê tông tông ct thép trên nền không phải đá

5.4 Thiết kế cừ dưi sân tc đập tông và ng ct thép trên nền kng phải đá

5.5 Thiết kế chân khay màng chng thm đập tông và tông ct thép trên nền kng phải đá

5.6 Thiết kế các thiết bị tiêu nưc đập tông tông ct thép trên nền không phải là đá

5.7 Tính toán độ bền và ổn định đập tông tông cốt thép trên nn không phải là đá

5.8 Tính toán độ bền chung đập tông và tông ct thép trên nền không phải đá

5.9 Tính toán độ bền tm móng đập tông tông cốt thép trên nn không phải đá

5.10 Tính toán độ bền phần tràn đập tông tông cốt thép trên nền kng phi đá

5.11 Tính toán độ bền của các tr pin và na tr pin đập tông tông ct thép trên nền không phải đá

5.12 Tính toán sân trước néo vào đập tông bê tông cốt thép trên nền không phải đá

6. Thiết kế đập tông tông cốt thép trọng lc trên nền đá

6.1 Thiết kế đập các bộ phận đập tông và tông cốt thép trọng lc trên nền đá

6.2 Tính toán độ bn và n định đập tông và tông cốt thép trọng lc trên nền đá

7. Thiết kế đập tông và tông cốt thép kiểu đp bn chống trên nền đá

7.1 Thiết kế đập các bộ phận kiểu đập bản chống trên nền đá

7.2 Tính toán độ bề ổn định của đp bản chống trên nền đá

8. Thiết kế đập vòm ng và tông ct thép

8.1 Thiết kế đập các bộ phận của đập vòm ng và tông ct thép

8.2 Tính toán độ bn và n định của đp vòm tông tông ct thép

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi