Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4843:2007 Quả khô và quả sấy khô - Định nghĩa và tên gọi

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4843:2007

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4843:2007 Quả khô và quả sấy khô - Định nghĩa và tên gọi
Số hiệu:TCVN 4843:2007Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp
Năm ban hành:2007Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 4843:2007

QUẢ KHÔ VÀ QUẢ SẤY KHÔ - ĐỊNH NGHĨA VÀ TÊN GỌI

Dry fruits and dried fruits - Definitions and nomenclature

Lời nói đầu

TCVN 4843:2007 thay thế TCVN 4843:1989;

TCVN 4843:2007 hoàn toàn tương đương với ISO 4125:1991;

TCVN 4843:2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

QUẢ KHÔ VÀ QUẢ SẤY KHÔ - ĐỊNH NGHĨA VÀ TÊN GỌI

Dry fruits and dried fruits - Definitions and nomenclature

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định các thuật ngữ định nghĩa về “Quả khô” và “Quả sấy khô” cũng như các tên thương mại thông dụng nhất của một số quả chính được tiêu thụ trên thế giới sử dụng cho con người bằng tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga. Những loại quả này được bán tại thị trường địa phương, nội địa và quốc tế.

Phụ lục A liệt kê danh mục tên đầy đủ của các loài thực vật và những từ viết tắt được sử dụng trong tiêu chuẩn này.

2. Định nghĩa và tên gọi

2.1. Quả khô (dry fruits)

Quả mà phần ăn được có độ ẩm tự nhiên thấp.

CHÚ THÍCH

1. Quả khô có thể là một số quả cứng hoặc một số loại hạt, quả hạch, rau đậu, vỏ quả và (hoặc) bao nang.

2. Tên thương mại của quả khô thông dụng nhất được liệt kê trong bảng 1.

Bảng 1 - Danh mục các quả khô thông dụng nhất

2.2. Quả sấy khô (dried fruits)

Quả mà ở một giai đoạn chín nhất định được đưa vào một quá trình làm khô (tự nhiên hoặc nhân tạo) để loại bỏ phần lớn hàm lượng nước của chúng nhằm tăng thêm thời gian bảo quản hoặc phục vụ cho một mục đích sử dụng nào đó.

CHÚ THÍCH: Các quả sấy khô thông dụng nhất trong thương mại được liệt kê trong bảng 2.

Bảng 2 - Danh mục quả sấy khô thông dụng nhất

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

Các từ viết tắt tên các nhà thực vật học

Các từ viết tắt được sử dụng

Tên tác giả

Aublet

Aublet, J.B.C.F

Bailey

Bailey, Frederic Manson

Batsch

Batsch, A.J.G.C.

Bonplan.

Bonplan, A.G.A.G.

Borkh.

Borkhausen, Moriz B.

C. Schneider

Schneider, Camillo Kari

Duchesne

Duchesne, A.H.

Engelm.

Engelmann, Georg

F. Mueller

Mueller, F.J.H von

Humb.

Humboldt, F.W.H.A.

Koch

Koch, W.D.J

L.

Linnaeus (Linné), C. von

Lam.

Lamarck, J.B.P.A de Monnet de

Maxim.

Maximovicz, K.J.

Miller.

Miller, Phillipp

Moench

Moench, Conrad

Nutt.

Nuttal, Thomas

Pallas

Pallas, P.S. von

Sieb.

Siebold, P.F. von

Sol.

Solander, Danniel Carisson

Sonn.

Sonnerat, Pierre

Wangehn.

Wangenheim, F.A.J. von

Zucc.

Zuccarini, Joseph, Gerald

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi