Dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý giống vật nuôi

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Tải dự thảo
Lưu
Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Thông tư

Dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý giống vật nuôi
Lĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp Loại dự thảo:Thông tư
Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônTrạng thái:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chi tiết khoản 4 Điều 16; điểm a khoản 4 Điều 20; điểm a khoản 2 Điều 21; khoản 3 Điều 24 của Luật Chăn nuôi.
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Trạng thái: Đã biết
Ghi chú

BNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------
Số: /201
9/TT-BNNPTNT

 

DỰ THẢO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Hà Nội, ngày  tháng  năm

 

 

THÔNG TƯ

Hướng dẫn quản lý giống vật nuôi

-----------

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Luật Chăn nuôi;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Chăn nuôi,

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý giống vật nuôi.

 

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

 

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chi tiết khoản 4 Điều 16; điểm a khoản 4 Điều 20; điểm a khoản 2 Điều 21; khoản 3 Điều 24 của Luật Chăn nuôi.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số động vật khác trong chăn nuôi trên lãnh thổ Việt Nam.

 

Chương II

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN

 

Điều 3. Thành phần và biểu mẫu hồ sơ trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm

1.Đơn đăng ký trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm theo Mẫu số 01.GVN tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;

2.Lý lịch nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm đề nghị trao đổi theo Mẫu số 02.GVN tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;

3. Văn bản kèm theo liên quan đến trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm

a) Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài đăng ký trao đổi nguồn gen phải có văn bản hợp tác với tổ chức khoa học và công nghệ Việt Nam;

b) Đối với việc đăng ký trao đổi nguồn gen thuộc chương trình, dự án, đề tài chung có sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân phải có văn bản ủy quyền cho tổ chức, cá nhân đại diện để thực hiện đăng ký trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm;

Điều 4. Thành phần và biểu mẫu hồ sơ nhập khẩu lần đầu đối với đực giống, tinh, phôi giống gia súc

1. Đơn đăng ký nhập khẩu đực giống, tinh, phôi giống gia súc theo Mẫu số 03.GVN Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;

2. Văn bản của cơ quan có thẩm quyền hoặc tổ chức được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu ủy quyền xác nhận về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng giống, mục đích sử dụng để nhân giống, tạo giống; văn bản là bản chính hoặc bản sao chứng thực kèm theo bản dịch tiếng Việt có xác nhận của đơn vị nhập khẩu;

3. Lý lịch đực giống, tinh, phôi gia súc nhập khẩu theo Mẫu số 04.GVN Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;

4. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp phải đăng ký) hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) hoặc Quyết định thành lập.

Điều 5. Thành phần và biểu mẫu hồ sơ  trao đổi quốc tế giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi trong Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu phục vụ nghiên cứu khoa học, triển lãm, quảng cáo

1. Đơn đăng ký trao đổi quốc tế giống vật nuôi sản phẩm giống vật nuôi trong Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu phục vụ nghiên cứu khoa học, triển lãm, quảng cáotheo Mẫu số 05.GVN Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;

2. Lý lịch giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi trao đổi quốc tếtrong Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu phục vụ nghiên cứu khoa học, triển lãm, quảng cáotheo Mẫu số 06.GVN Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;

3. Bản chính hoặc bản sao có chứngthực thỏa thuận hợp tác nghiên cứu hoặc triển lãm hoặc quảng cáo về giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi trong Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩuphục vụ nghiên cứu khoa học, triển lãm, quảng cáo, các văn bản khác có liên quan đến trao đổiquốc tế giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi(nếu có);

Điều 6. Chỉ tiêu chính của đực giống, cái giống giống vật nuôi phải công bố chất lượng

Các chỉ tiêu chính của giống vật nuôi trong sản xuất phải công bố chất lượng được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 7. Quy định mức chất lượng giống đối với đực giống, cái giống

Mức chất lượng giống của đực giống, cái giống được quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.

 

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

 

Điều 8. Trách nhiệm của các bên có liên quan

1. Cục Chăn nuôi

a) Tổ chức, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến quản lý giống vật nuôi được quy định tại thông tư này;

b) Thẩm định hồ sơ đăng ký và cấp phép nhập khẩu giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi;

c) Thẩm định hồ sơ đăng ký xuất khẩu, nhập khẩu, trao đổi giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi; trình Bộ trưởng xem xét cấp giấy phép trao đổi nguồn gen vật nuôi quý, hiếm theo quy định;

d) Thẩm định hồ sơ đăng ký, tổ chức hội đồng đánh giá và công nhận cơ sở đủ điều kiện khảo nghiệm giống vật nuôi và hồ sơ đăng ký, đánh giá, công nhận kết quả khảo nghiệm giống vật nuôi theo quy định; chỉ định đơn vị đủ điều kiện khảo nghiệm giống vật nuôi;

đ) Kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh và chất lượng giống vật nuôi trong phạm vi cả nước. 

2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

a) Tổ chức, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị liên quan trên địa bàn thực hiện Thông tư này;

b) Thực hiện công tác kiểm tra về xuất khẩu, nhập khẩu giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi đối với tổ chức, cá nhân trên địa bàn;

c) Tổng hợp báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập khẩu và chất lượng giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi xuất, nhập khẩu trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về Cục Chăn nuôi định kỳ 03 tháng/lần từ ngày 25-30 tháng cuối cùng của Quý hoặc khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. 

3. Tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi

a) Thực hiện các quy định của Thông tư này và các quy định pháp luật khác có liên quan;

b) Cung cấp tài liệu, hồ sơ có liên quan khi có yêu cầu kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền trong khi thực hiện nhiệm vụ;

c) Hợp tác với cơ quan kiểm tra khi được kiểm tra;

d) Định kỳ 03 tháng/lần từ ngày 25-30 tháng cuối cùng của Quý, tổng hợp báo cáo về tình hình xuất, nhập khẩu giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôi bằng văn bản về Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

Điều 9. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01năm 2020.

2. Thông tư này bãi bỏ:

a) Quyết định số 66/2002/QĐ-BNN ngày 16/07/2002về việc ban hành các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đối với giống vật nuôi phải công bố tiêu chuẩn chất lượng.

b) Quyết định số 67/2002/QĐ-BNN ngày 16/7/2002 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định tạm thời các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đối với giống vật nuôi. 

c) Quyết định số 66/2005/QĐ-BNN ngày 31/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy định về quản lý và sử dụng bò đực giống.

d) Quyết định số 07/2005/QĐ-BNN ngày 31/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy định về quản lý và sử dụng lợn đực giống.

đ) Quyết định số 43/2006/QĐ-BNN ngày 01/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy định về trao đổi quốc tế nguồn gen vật nuôi quý, hiếm.

e) Quyết định số 13/2007/QĐ-BNN ngày 09/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy định về quản lý và sử dụng trâu đực giống.

g) Quyết định số 108/2007/QĐ-BNN ngày 31/12/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy định về quản lý và sử dụng dê đực giống.

h) Khoản 2 Điều 1, Điều 2, khoản 2 Điều 3 và khoản 2 Điều 4 Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực chăn nuôi theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010.

i) Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định tạm thời về quản lý nuôi chim yến.

k) Khoản 2 Điều 7 Thông tư số 43/2018/TT-BNNPTNT ngày 28/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định một số nội dung về xuất khẩu, nhập khẩu giống cây trồng, giống vật nuôi, nguồn gen cây trồng; nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật và nhập khẩu vật thể trong danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.

l) Thông tư số 01/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/01/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục giống vật nuôi được sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.

3. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

 


Nơi nhận:
-Văn phòng Chính phủ (để b/c);
- Lãnh đạo Bộ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ;
- UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Sở NN&PTNT các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;
- Các đơn vị có liên quan thuộc Bộ NNPTNT;
- Công báo Chính phủ;
- Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
- Cổng thông tin điện tử Bộ NNPTNT;
- Lưu: VT, CN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





 

Phùng Đức Tiến

 

 

PHỤ LỤC I

(Ban hành kèm theo Thông tư số         /2019/TT-BNNPTNT ngày       tháng      năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

-----------------

Mẫu số 01.GVN: Đơn đăng ký trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-------------------

............, ngày...... tháng....... năm........

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ TRAO ĐỔI NGUỒN GEN GIỐNG VẬT NUÔI QUÝ, HIẾM

           

Kính gửi: Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

1. Tên tổ chức ở Việt Nam đề nghị trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm:

2. Địa chỉ:

3. Mục đích trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm (ghi rõ tên văn bản hợp tác quốc tế):

4. Tên tổ chức ở nước ngoài trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm:

5. Số lượng, khối lượng tóm tắt, hiện trạng nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm được trao đổi: (chi tiết được trình bày ở phần lý lịch nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm)

6. Thời gian trao đổi:

7. Cam đoan:

a) Đối với đơn đăng ký xuất khẩu……………………………….Xin cam đoan giống vật nuôi quý, hiếm đăng ký xuất khẩu trên đây bảo đảm đúng với thực tế.

b) Đối với đơn đăng ký nhập khẩu……………………………….Cam kết thực hiện đúng Luật Chăn nuôi, Luật Thú y và các quy định hiện hành khác có liên quan.

Kính đề nghị Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét giải quyết./.

 

Tổ chức đề nghị trao đổi nguồn gen

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

 

Mẫu số 02.GVN: Lý lịch nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm đề nghị trao đổi

 

LÝ LỊCH NGUỒN GEN GIỐNG VẬT NUÔI QUÝ, HIẾM ĐỀ NGHỊ TRAO ĐỔI

(Kèm theo Đơn đăng ký trao đổi nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm ngày   tháng   năm    )

 

TT

Giống vật  nuôi quý, hiếm

Sản phẩm giống vật nuôiquý, hiếm

Tên giống

Nguồn gốc

Cơ sở đang lưu giữ

Số lượng

Nguồn gen

Đơn vị tính

Khối lượng/ Số lượng

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 03.GVN: Đơn đăng ký nhập khẩu đực giống, tinh, phôi gia súc

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

............, ngày...... tháng...... năm......

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ NHẬP KHẨU ĐỰC GIỐNG, TINH, PHÔI GIA SÚC

 

Kính gửi: Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

 

1. Tên tổ chức, cá nhân đề nghị nhập khẩu đực giống, tinh, phôi gia súc:

2. Địa chỉ:

3. Mục đích nhập khẩu:

4. Số lượng, khối lượngtóm tắt, hiện trạng đực giống, tinh, phôi gia súc nhập khẩu: (chi tiết được trình bày ở phần lý lịch của đực giống, tinh, phôi gia súc nhập khẩu)

5. Thời gian nhập khẩu:

6. Nước xuất khẩu:

7. Cam đoan:

Tổ chức, cá nhân đề nghị nhập khẩu……………………………….cam kết thực hiện đúng Luật Chăn nuôi, Luật Thú y và các quy định hiện hành khác có liên quan.

Kính đề nghị Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét giải quyết./.

 

 

Tổ chức, cá nhân nhập khẩu

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu

 

 

1. Đối với nhập khẩu đực giống gia súc

LÝ LỊCH ĐỰC GIỐNG GIA SÚC NHẬP KHẨU

(Kèm theo Đơn đăng ký nhập khẩu đực giống gia súc ngày         tháng        năm        )

 

TT

Tên giống

Cấp giống

Số hiệu đực giống

Số hiệu bố, mẹ đực giống

Số hiệu ông, bà đực giống

Số lượng (con)

Nguồn gốc xuất xứ

Số hiệu bố

Số hiệu mẹ

Số hiệu ông

Số hiệubà

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đối với nhập khẩu tinh

LÝ LỊCH TINH GIA SÚC NHẬP KHẨU

(Kèm theo Đơn đăng ký nhập khẩu tinh gia súc ngày         tháng        năm        )

 

TT

Tên giống

Cấp giống

Số hiệu đực giống cho tinh

Số hiệu con bố, mẹ của đực giống cho tinh

Số hiệu con ông, bà của đực giống cho tinh

Số lượng tinh

(liều)

Xuất xứ

Năm sản xuất

Số hiệu bố

Số hiệu mẹ

Số hiệu ông

Số hiệu bà

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đối với nhập khẩu phôi

LÝ LỊCH PHÔI GIA SÚC NHẬP KHẨU

(Kèm theo Đơn đăng ký nhập khẩu phôi gia súc ngày         tháng        năm        )

 

TT

Tên giống

Cấp giống

Số hiệu đực giống cho tinh

 

Số hiệu cái giốngcho phôi

Số hiệu bố, mẹ của đực giống cho phôi

Số hiệu ông, bà của đực giống cho phôi

Số lượng phôi(cái)

Xuất xứ

Năm sản xuất

Số hiệu bố

Số hiệu mẹ

Số hiệu ông

Số hiệu bà

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 05.GVN: Đơn đề nghị trao đổi quốc tế giống vật nuôi và sản phẩm giống vật nuôitrong danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩuphục vụ nghiên cứu khoa học, triển lãm, quảng cáo

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------

............, ngày .......tháng...... năm........

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ TRAO ĐỔI QUỐC TẾ GIỐNG VẬT NUÔI VÀ SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔITRONG DANH MỤC GIỐNG VẬT NUÔI CẤM XUẤT KHẨU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, TRIỂN LÃM, QUẢNG CÁO

 

Kính gửi: Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1. Tên tổ chức, cá nhân trao đổi quốc tế tại Việt Nam:   

2. Địa chỉ:        

3. Điện thoại: .....................; Fax: ..........................; Email:       

4. Mục đích trao đổi quốc tế (ghi rõ tên văn bản hợp tác quốc tế):

5. Tên tổ chức, cá nhân trao đổi quốc tế tại nước ngoài:

6. Đề nghị Cục Chăn nuôi cho phép trao đổi quốc tế.....…....cụ thểnhư sau:

Số TT

Tên giống

Cấp giống

Số hiệu/sản phẩm giống (nếu có)

Đơn vị tính

Số lượng

Nguồn gốc xuất xứ

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

7. Cam đoan của tổ chức/cá nhân đề nghị trao đổi:

a) Giống vật nuôi đề nghị trao đổi trên đây chỉ sử dụng vào mục đích được quy định tại nội dung 4 trong đơn này.

b) Thực hiện đúng quy định hiện hành của pháp luật về chăn nuôi, thú y và pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Thời gian trao đổi:        

Cửa khẩu trao đổi:       

 

Tổ chức, cá nhân đề nghị

                                    (Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

 

Mẫu số 06.GVN: Lý lịch giống vật nuôi hoặc sản phẩm giống vật nuôi trao đổi quốc tếtrong danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩuphục vụ nghiên cứu khoa học, triển lãm, quảng cáo

 

LÝ LỊCH GIỐNG VẬT NUÔI HOẶC SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI TRAO ĐỔI QUỐC TẾTRONG DANH MỤC GIỐNG VẬT NUÔI CẤM XUẤT KHẨU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, TRIỂN LÃM, QUẢNG CÁO

(Kèm theo Đơn đăng ký trao đổi quốc tế giống vật nuôi hoặc sản phẩm giống vật nuôi tế trong danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩuphục vụ nghiên cứu khoa học, triển lãm, quảng cáo ngày         tháng        năm        )

TT

Tên giống

Nguồn gốc

Cơ sở đang lưu giữ

Loại giống vật nuôi/sản phẩm giống vật nuôi

Đơn vị tính

Số lượng

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 



PHỤ LỤC II

CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG GIỐNG VẬT NUÔI PHẢI CÔNG BỐ

(Ban hành kèm theo Thông tư số         /2019/TT-BNNPTNT ngày       tháng      năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

------------------

1. Đối với lợn giống

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức công bố

I.

Lợn đực hậu bị

 

 

1.

Khả năng tăng khối lượng

g/ngày

Không nhỏ hơn

2.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

kg

Không lớn hơn

3.

Độ dày mỡ lưng (đo ở vị trí P2)

mm

Không lớn hơn

II.

Lợn nái hậu bị

 

 

1.

Khả năng tăng khối lượng

g/ngày

Không nhỏ hơn

2.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

kg

Không lớn hơn

III.

Lợn nái sinh sản

 

 

1.

Tuổi đẻ lứa đầu

ngày

Không lớn hơn

2.

Khoảng cách giữa 2 lữa đẻ

ngày

Không  lớn hơn

3.

Số con cai sữa/nái/năm

con

Không nhỏ hơn

4.

Khối lượng  toàn ổ lúc sơ sinh

kg

Không nhỏ hơn

IV.

Lợn đực giống phối trực tiếp

 

 

1.

Tỷ lệ thụ thai

%

Không nhỏ hơn

2.

Bình quân số con sơ sinh còn sống/lứa

con

Không nhỏ hơn

3.

Bình quân khối lượng lợn con sơ sinh/con

kg

Không nhỏ hơn

V.

Lợn đực khai thác tinh (TTNT)

 

 

1.

Lượng tinh xuất/lần (V)

ml

Không nhỏ hơn

2.

Hoạt lực tinh trùng (A)

%

Không nhỏ hơn

3.

Nồng độ tinh trùng (C)

triệu/ml

Không nhỏ hơn

4.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K)

(%)

Không lớn hơn

5.

Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần xuất tinh (VAC)

tỷ

Không nhỏ hơn


            2. Đối với gia cầm giống

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức công bố

I.

Giai đoạn gia cầm con (0-8 tuần tuổi)

 

 

1.

Tỷ lệ nuôi sống

%

 

2.

Khối lượng 8 tuần tuổi

kg

Trong khoảng

II.

Gia cầm giống hậu bị (9 tuần đến vào đẻ)

 

 

1.

Thời gian nuôi hậu bị

tuần

Trong khoảng

2.

Tỷ lệ nuôi sống

%

Không nhỏ hơn

3.

Khối lượng sống khi kết thúc HB:

 

Trong khoảng

III.

Gia cầm giống sinh sản

 

 

1.

Năng suất trứng trứng/mái/số tuần đẻ

Quả

Không nhỏ hơn

2.

Tỷ lệ trứng đủ tiêu chuẩn ấp

%

Không nhỏ hơn

3.

Tỷ lệ trứng có phôi

%

Không nhỏ hơn

4.

Tỷ lệ nở/trứng có phôi

%

Không nhỏ hơn

5.

Tỷ lệ chết, loại /tháng

%

Không lớn hơn

6.

Tiêu tốn TA/10 quả trứng

kg

Không lớn hơn

 

3. Đối với Trâu, bò, ngựa giống

 

STT

 

Chỉ tiêu

 

Đơn vị tính

 

Mức công bố

I.

Đối với đực, cái hậu bị

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

kg

Không nhỏ hơn

2.

Khối lượng 6 tháng tuổi

kg

Không nhỏ hơn

3.

Khối lượng 12 tháng tuổi

kg

Không nhỏ hơn

 

Tăng khối lượng/con/ngày

g

Không nhỏ hơn

II.

Đối với cái sinh sản

 

 

1.

Tuổi phối giống lần đầu

tháng

Trong khoảng

2.

Khối lượng phối giống lần đầu

kg

Trong khoảng

3.

Tuổi đẻ lứa đầu

tháng

Trong khoảng

4.

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ

tháng

Không lớn hơn

5.

Sản lượng sữa BQ lứa 1 và lứa 2 (đối với con cho sữa)

kg/305 ngày

Không nhỏ hơn

 

III.

Đối với đực giống khai thác tinh

 

 

1.

Tuổi bắt đầu sản xuất tinh

tháng

Không nhỏ hơn

2.

Lượng xuất tinh  (V)

ml

Không nhỏ hơn

3.

Hoạt lực tinh trùng (A)

%

Không nhỏ hơn

4.

Mật độ tinh trùng (C)

tỷ/ml

Không nhỏ hơn

5.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K)

%

Không lớn hơn

IV

Đối với tinh cọng rạ đông lạnh

 

 

1.

Thể tích cọng rạ (V)

ml

Không nhỏ hơn

2.

Số lượng tinh trùng hoạt động tiến thẳng trong 1 cọng rạ

%

 

Không nhỏ hơn

3.

Hoạt lực sau khi giải đông (A)

%

Không nhỏ hơn

 

5. Đối với phôi đông lạnh

 

 

1.

Phân loại chất lượng phôi trước khi đông lạnh

A, B, C

Mức B trở lên

2.

Chất lượng phôi sau khi giải đông

A,B,C,D

Mức C trở lên

 

4. Đối với giống dê, cừu, hươu và nai giống

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức công bố

I.

Đối với đực, cái hậu bị

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

kg

Không nhỏ hơn

2.

Khối lượng 12 tháng tuổi

kg

Không nhỏ hơn

3.

Khối lượng 24 tháng tuổi

kg

Không nhỏ hơn

II.

Đối với cái sinh sản

 

 

1.

Tuổi phối giống lần đầu

tháng

Không lớn hơn

2.

Khối lượng phối giống lần đầu

kg

Không nhỏ hơn

3.

Tuổi đẻ lứa đầu

tháng

Không lớn hơn

4.

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ

tháng

Không lớn hơn

III.

Đối với đực giống khai thác tinh

 

 

1.

Tuổi bắt đầu sản xuất tinh

tháng

Không lớn hơn

2.

Lượng tinh xuất/lần (V)

ml

Không nhỏ hơn

3.

Hoạt lực tinh trùng (A)

%

Không nhỏ hơn

4.

Nồng độ tinh trùng (C)

tỷ/ml

Không nhỏ hơn

5.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K)

%

Không lớn hơn

 

5. Đối với giống thỏ giống

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức công bố

I.

Đối với đực, cái hậu bị

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

g

Không nhỏ hơn

2.

Khối lượng 1 tháng (cai sữa)

g

Không nhỏ hơn

3.

Khối lượng 12 tháng

kg

Không nhỏ hơn

II.

Đối với cái sinh sản

 

 

1.

Khối lượng phối giống lần đầu

kg/con

Không lớn hơn

2.

Tuổi đẻ lứa đầu

ngày

Không nhỏ hơn

3.

Số con đẻ ra còn sống/lứa

con

Không nhỏ hơn

4.

Số con cai sữa /lứa

con

Không nhỏ hơn

5.

Số lứa đẻ/cái/năm

lứa

Không nhỏ hơn

6.

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa

%

Không nhỏ hơn

III.

Đối với đực phối giống trực tiếp

 

 

1.

Tuổi bắt đầu phối giống

ngày

Không lớn hơn

2.

Khối lượng phối giống lần đầu

kg

Không nhỏ hơn

3.

Tỷ lệ phối giống có chửa

%

Không nhỏ hơn

 

6. Đối với ong giống

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức công bố

1.

Thế đàn ong

cầu/đàn

Không nhỏ hơn

2.

Sức đẻ trứng ong chúa/ngày đêm

trứng

Không nhỏ hơn

3.

Năng suất mật của đàn ong

kg/đàn/năm

Không nhỏ hơn

4.

Năng suất sáp ong

kg/đàn/năm

Không nhỏ hơn

5.

Năng suất phấn hoa

kg/đàn/năm

Không nhỏ hơn

 

7. Đối với tằm giống

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức công bố

1.

Số quả trứng/ổ

quả

Không nhỏ hơn

2.

Tỷ lệ trứng nở hữu hiệu

%

Không nhỏ hơn

3.

Tỷ lệ tằm sống

%

Không nhỏ hơn

4.

Tỷ lệ nhộng sống

%

Không nhỏ hơn

5.

Năng suất kén/ổ

g

Không nhỏ hơn

6.

Khối lượng toàn kén

g

Không nhỏ hơn

7.

Khối lượng vỏ kén

g

Không nhỏ hơn

8.

Tỷ lệ vỏ kén

%

Không nhỏ hơn

9.

Chiều dài tơ đơn

m

Không nhỏ hơn

10.

Tỷ lệ lên tơ tự nhiên

%

Không nhỏ hơn

11.

Tỷ lệ bệnh gai

%

Không có


 

PHỤ LỤC III

MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI GIỐNG VẬT NUÔI

(Ban hành kèm theo Thông tư số         /2019/TT-BNNPTNT ngày       tháng      năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

---------------

 

A. MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI LỢN GIỐNG

1. Lợn giống ngoại

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức yêu cầu

I

Lợn đực hậu bị (từ 30 kg đến 100 kg)

 

 

1.

Tăng khối lượng

gam/ngày

≥800

2.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

kg

≤ 2,5

3.

Độ dày mỡ lưng tại điểm P2

mm

≤ 9,5

II

Lợn cái hậu bị (từ 30 kg đến 100 kg)

 

 

1.

Khả năng tăng khối lượng

gam/ngày

≥ 650

2.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

kg

≤ 2,5

III

Lợn nái sinh sản

 

 

1.

Tuổi đẻ lứa đầu

ngày

 

2.

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ

ngày

 

3.

Số con cai sữa/nái/năm

con

≥ 24

4.

Khối lượng toàn ổ lúc sơ sinh

kg

≥ 13,5

IV

Lợn đực giống phối trực tiếp

 

 

1.

Tỷ lệ thụ thai

%

≥ 80

2.

Bình quân số con sơ sinh sống/ổ

con

≥ 9,5

3.

Bình quân khối lượng lợn con lúc sơ sinh

kg

≥ 1,2

V

Lợn đực khai thác tinh (TTNT)

 

 

1.

Lượng xuất tinh (V)

ml

≥ 220

2.

Hoạt lực tinh trùng (A)

%

≥ 80

3.

Mật độ tinh trùng (C)

triệu/ml

≥ 250

4.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K)

%

≤ 15

5.

Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần xuất tinh (VAC)

tỷ

≥ 44

 

2. Lợn giống nội

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức yêu cầu

I

Lợn đực hậu bị giống (từ 60 - 240 ngày tuổi)

 

 

1.

Tăng khối lượng

gam/ngày

≥ 300

2.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

kg

≤ 4

3.

Độ dày mỡ lưng (tại điểm P2)

mm

≤ 25

II

Lợn cái hậu bị giống (từ 60 - 240 ngày tuổi)

 

 

1.

Tăng khối lượng

gam/ngày

≥ 280

2.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

kg

≤ 4,20

III

Lợn nái sinh sản

 

 

1.

Tuổi đẻ lứa đầu

 

≤ 350

2.

Số con đẻ ra còn sống/lứa

Con

≥ 8,00

3.

Số con cai sữa/nái/năm

con

≥ 15

4.

Khối lượng sơ sinh toàn ổ

kg

≥ 5

5.

Số lứa đẻ/nái/năm

lứa

≥ 1,7

IV

Lợn đực giống phối trực tiếp

 

 

1.

Tỷ lệ thụ thai

%

≥ 85,00

2.

Bình quân số con sơ sinh sống trên ổ

con

≥ 8,00

3.

Bình quân khối lượng sơ sinh trên/con

kg

≥ 0,50

V

Lợn đực khai thác tinh.

 

 

1.

Lượng tinh xuất (V)

ml

≥ 150

2.

Hoạt lực tinh trùng (A)

%

≥ 70

3.

Nồng độ tinh trùng (C)

triệu/ml

≥ 200

4.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K)

%

≤ 15

5.

Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần xuất tinh (VAC)

tỷ

≥ 21

 

B. MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI GIA CẦM GIỐNG

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Mức yêu cầu

I.

Giai đoạn gà con

 

 

1.

Tỷ lệ nuôi sống:

%

≥90

II.

Giai đoạn gà hậu bị

 

 

1.

Tỷ lệ nuôi sống

%

≥95

III.

Giai đoạn gà sinh sản

 

 

1.

Tỷ lệ trứng đủ tiêu chuẩn giống

%

≥90

2.

Tỷ lệ ấp nở/trứng có phôi

%

≥85

3.

Tỷ lệ chết, loại thải/tháng

%

≤ 2

 

C. MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI BÒ GIỐNG

1. Bò cái giống

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Mức yêu cầu

Holstein Friestan

Lai hướng sữa

Jersey

Bò ngoại giống thịt

Bò nội

I.

Đối với cái hậu bị

 

 

 

 

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

kg

30-35

26-30

18-25

20-28

15-18

2.

Khối lượng 6 tháng tuổi

 

90-110

85-105

80-110

90-130

50-70

3.

Khối lượng 12 tháng tuổi

kg

200-220

180-200

150-180

170-270

80-100

4.

Khối lượng 24 tháng tuổi

kg

330-370

300-350

250-270

290-360

140-180

II.

Đối với cái sinh sản

 

 

 

 

 

 

1.

Tuổi phối giống lần đầu

tháng

18-21

19-22

15-20

15-25

19-21

2.

Khối lượng phối giống lần đầu

kg

330-360

280-310

210-300

250-330

110-160

3.

Tuổi đẻ lứa đầu

tháng

24-27

24-27

24-26

25-35

29-31

4.

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ

tháng

14-17

13-16

13-15

14-19

12-18

5.

Sản lượng sữa BQ lứa 1 và 2

kg

≥ 5.200

≥ 5.000

≥ 4.200

-

-

6.

Tỷ lệ mỡ sữa

%

≥3,2

≥3,5

≥4,0

-

-

 

2. Bò đực giống dùng để sản xuất tinh đông lạnh

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Mức yêu cầu

Holstein Friestan

Bò Jersey

Bò giống thịt ngoại

Bò nội

I.

Đối với đực hậu bị

 

 

 

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

kg

35-45

20-25

22-30

17-22

2.

Khối lượng 6 tháng tuổi

 

140-160

140-160

100-150

60-69

3.

Khối lượng 12 tháng tuổi

kg

230-270

180-220

190-270

110-150

4.

Khối lượng 24 tháng tuổi

kg

400-450

270-320

320-400

170-210

II.

Đối với đực giống khai thác tinh

 

 

 

 

 

1.

Tuổi bắt đầu sản xuất tinh

Tháng

≥18

≥18

≥18

≥18

2.

Lượng tinh xuất/lần (V)

ml

≥5,5

≥4,5

≥4,0

≥4,0

3.

Hoạt lực tinh trùng đưa vào sản xuất (A)

%

≥70

≥70

≥70

≥70

4.

Nồng độ tinh trùng (C)

Tỷ/ml

≥0,8

≥0,8

≥0,8

≥0,8

5.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình

%

≤ 20

≤ 20

≤ 20

≤20

6.

Tỷ lệ thụ thai ở lần phối đầu

%

≥50

≥50

≥60

≥60

III.

Đối với tinh bò cọng rạ

 

 

 

 

 

1.

Số lượng tinh trùng sống trong 1 cọng rạ trước khi đông lạnh

Tr/cọng (25ml)

≥25

≥25

≥25

≥25

2.

Hoạt lực sau khi giải đông A (không nhỏ hơn)

%

≥40

≥40

≥40

≥40

3.

Tỷ lệ thụ thai ở lần phối đầu

%

≥50

≥60

≥60

≥60

 

D. MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI TRÂU, NGỰA GIỐNG

 

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Mức yêu cầu

Trâu nội

Trâu Murrah

Ngựa nội

Ngựa Cabadin

I.

Đối với đực hậu bị

 

 

 

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

kg

≥25

≥30

≥22

≥36

2.

Khối lượng 6 tháng tuổi

kg

80-90

100-110

70-80

100-110

3.

Khối lượng 12 tháng tuổi

kg

150-170

180-200

140-160

170-190

4.

Khối lượng 24 tháng tuổi

kg

250-270

280-300

200-220

260-280

II.

Đối với cái hậu bị

 

 

 

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

kg

≥25

≥29

≥21

≥30

2.

Khối lượng 12 tháng tuổi

kg

130-160

160-190

130-160

160-190

3.

Khối lượng 24 tháng tuổi

kg

230-260

260-290

190-220

240-270

III.

Đối với cái sinh sản

 

 

 

 

 

1.

Tuổi phối giống lần đầu

tháng

34-36

33-36

30-33

29-32

2.

Khối lượng phối giống lần đầu

kg

280-310

310-340

200-250

250-300

3.

Tuổi đẻ lứa đầu

tháng

40-43

40-46

40-43

40-43

4.

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ

tháng

18-20

18-20

18-20

18-20

5.

Tỷ lệ mỡ sữa

%

-

6,0-6,5

-

-

IV.

Đối với đực giống khai thác tinh

 

 

 

 

 

1.

Tuổi bắt đầu sản xuất tinh

tháng

≥36

≥36

≥30

≥36

2.

Lượng tinh xuất/lần (V)

ml

≥3

≥3,5

≥20

≥50

3.

Hoạt lực tinh trùng đưa vào sản xuất (A)

%

≥65

≥65

≥65

≥65

4.

Nồng độ tinh trùng (C)

tỷ/ml

≥0,7

≥0,7

≥0.1

≥0.1

5.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K)

%

≤20

≤20

≤20

≤20

6.

Tỷ lệ thụ thai ở lần phối đầu

%

≥50

≥50

≥60

≥60

7.

Số lượng tinh trùng sống trong 1 cọng rạ trước khi đông lạnh

tr/cọng (0,5ml)

≥30

≥30

≥50

≥50

8.

Hoạt lực sau khi giải đông A

%

≥40

≥40

≥35

≥35

 

E. MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI DÊ, CỪU GIỐNG

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Dê nội

Dê thịt ngoại

Dê sữa

Cừu

I.

Đối với đực, cái hậu bị

 

 

 

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

Kg

≥1,8

≥2,5

≥2,4

≥2,0

2.

Khối lượng 12 tháng

Kg

17-19

25-30

23-30

21-25

3.

Khối lượng 24 tháng

Kg

25-28

35-50

32-43

27-35

II.

Đối với cái sinh sản

 

 

 

 

 

1.

Tuổi phối giống lần đầu

Ngày

270-300

240-270

320-360

280-310

2.

Tuổi đẻ lứa đầu

Ngày

415-445

400-430

470-510

440-470

3.

Khoảng cách 2 lứa đẻ

Ngày

240-270

220-250

330-370

260-290

4.

Số lứa đẻ/cái/năm

Lứa

≥1,30

≥1,50

≥1,01

1,33

5.

Số con sinh ra/cái/năm

Con

≥1,70

≥2,25

≥1,47

1,73

6.

Sản lượng sữa tổng số/chu kỳ

Kg

≥90

≥160

≥350

 

III.

Đực giống

 

 

 

 

 

1.

Tuổi bắt đầu sản xuất tinh

tháng

≥15

≥15

≥18

15

2.

Lượng xuất tinh (V)

ml

≥0,7

≥0,8

≥0,9

1,15

3.

Hoạt lực tinh trùng(A)

%

≥75

≥75,0

≥75,0

80

4.

Nồng độ tinh trùng ( C)

tỷ/ml

≥2,7

≥2,7

≥2,7

3,5

5.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K)

%

<10,3

<10,3

<11,0

 

 

G. MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI THỎ GIỐNG

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Mức yêu cầu

 

 

 

Thỏ ngoại

Thỏ nội

I.

Đối với đực, cái hậu bị

 

 

 

1.

Khối lượng sơ sinh

g

≥50

≥40

2.

Khối lượng 1 tháng (cai sữa)

g

500-600

400-500

3.

Khối lượng 12 tháng

kg

4,5-5,0

2,8-3,3

II.

Đối với cái sinh sản

 

 

 

1.

Khối lượng phối giống lần đầu

kg/con

2,8-3

2,2-2,4

2.

Số con /lứa

Con

≥5,5

≥5,5

3.

Số lứa đẻ/cái/năm

lứa

≥5,0

≥5,0

4.

Số con cai sữa/cái/năm

con

≥23,0

≥22,7

5.

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa

%

≥85,0

≥83

6.

Tỷ lệ nuôi sống sau cai sữa

%

≥86,0

≥86,0

7.

Tuổi đẻ lứa đầu

ngày

210-215

180-185

III.

Đối với thỏ đực giống

 

 

 

1.

Tuổi phối giống

ngày

180-210

150-180

2.

Khối lượng phối giống lần đầu

Kg

≥3,2

≥2,3

3.

Tỷ lệ phối giống có chửa

%

≥80

≥80

 

H. MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI ONG GIỐNG

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Mức yêu cầu

Ong nội

Ong ngoại

1.

Thế đàn ong

cầu/đàn

≥4

≥8

2.

Sức đẻ trứng ong chúa/ngày đêm

trứng

≥400

≥800

3.

Tỷ lệ cận huyết của đàn ong

%

< 8,3

< 8,3

4.

Năng suất mật của đàn ong

kg/đàn/năm

≥20

≥38

5.

Năng suất sáp ong

kg/đàn/năm

≥0,3

≥0,6

6.

Năng suất phấn hoa

kg/đàn/năm

-

≥0,3

 

I. MỨC CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI TẰM GIỐNG

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Mức yêu cầu

Giống tằm đa hệ

Giống tằm lưỡng hệ

Giống tằm thầu dầu lá sắn

1.

Số quả trứng/ổ

quả

≥ 350

≥ 400

≥ 300

2.

Tỷ lệ trứng nở hữu hiệu

%

≥ 85

≥ 85

≥ 85

3.

Tỷ lệ tằm sống

%

≥ 80

≥ 70

≥ 80

4.

Tỷ lệ nhộng sống

%

≥ 85

≥ 75

≥ 80

5.

Năng suất kén/ổ

g

≥ 180

≥ 400

≥ 470

6.

Khối lượng toàn kén

g

≥ 0,70

≥ 1,3

≥ 2,4

7.

Khối lượng vỏ kén

g

≥0,08

0,26

0,26

8.

Tỷ lệ vỏ kén

%

≥ 11,0

≥ 20,0

≥ 11,0

9.

Chiều dài tơ đơn

m

-

≥ 800

-

10.

Tỷ lệ lên tơ tự nhiên

%

-

≥ 70

-

11.

Tỷ lệ bệnh gai

%

0

0

0

Ghi chú

văn bản tiếng việt

văn bản TIẾNG ANH

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

×
×
×
Vui lòng đợi