Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lâm nghiệp

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Tải dự thảo
Lưu
Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

thuộc tính Nghị định

Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi
Lĩnh vực: Nông nghiệp-Lâm nghiệp Loại dự thảo:Nghị định
Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônTrạng thái:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Nội dung tóm lược

Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi; Sửa đổi, bổ sung về tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; bổ sung thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính...
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Trạng thái: Đã biết
Ghi chú

CHÍNH PHỦ

--------

Số:         /2021/NĐ-CP

DỰ THẢO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

   Hà Nội, ngày       tháng      năm 2021

 

NGHỊ ĐỊNH

Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật;

thú y; chăn nuôi

------------------

 

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 13 tháng 11 năm 2020;

Căn cứ Luật Chăn nuôi ngày 19 tháng 11 năm 2018;

Căn cứ Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Luật Thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật ngày 25 tháng 11 năm 2013;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp:

1. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 3 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:

“3. Sản phẩm của động vật rừng, động vật hoang dã  là các loại sản phẩm có nguồn gốc từ động vật rừng hoặc động vật hoang dã như: thịt, trứng, sữa, tinh dịch, phôi động vật, huyết, dịch mật, nội tạng, da, lông, xương, sừng, ngà, chân, móng...; vật phẩm có thành phần từ các bộ phận của động vật rừng đã qua chế biến như: cao nấu từ xương động vật, túi xách, ví, dây thắt lưng làm từ da động vật rừng.”

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 5 như sau:

“5. Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính gồm:

a) Tang vật gồm: các loại lâm sản, thực vật, động vật, bộ phận cơ thể động vật hoặc sản phẩm của động vật, thực vật có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính được quy định tại Nghị định này.

b) Phương tiện gồm: các loại xe đạp, xe thô sơ, xe mô tô; các loại xe cơ giới đường bộ, tàu thủy, thuyền, ca-nô, sà lan, xe súc vật kéo, các loại dụng cụ, công cụ và các phương tiện khác được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính”.

2. Sửa đổi, bổ sung một số điểm của khoản 3 Điều 4 như sau:

a) Sửa đổi điểm b như sau:

“b) Buộc phá dỡ công trình công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép”.

b) Sửa đổi, bổ sung điểm e như sau:

“e) Buộc trồng lại rừng hoặc thanh toán chi phí trồng lại rừng đến khi thành rừng theo suất đầu tư được áp dụng ở địa phương tại thời điểm vi phạm hành chính.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể về các trường hợp khắc phục hậu quả trồng lại rừng đối với các vụ phá rừng trái pháp luật không xác định được đối tượng vi phạm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương”.

3. Bổ sung Điều 4a như sau:

Điều 4a. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính

1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp là 02 năm.

2. Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:

a) Đối với hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc quy định tại khoản 3 Điều này thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm;

b) Đối với hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện quy định tại khoản 4 Điều này thì thời hiệu được tính từ thời điểm người có thẩm quyền thi hành công vụ phát hiện hành vi vi phạm;

c) Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân do người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính chuyển đến thì thời hiệu xử phạt được áp dụng theo quy định tại khoản 1 Điều này và điểm a, b khoản này tính đến thời điểm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

3. Các hành vi vi phạm được xác định là đã kết thúc và thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm như sau:

a) Vi phạm quy định về hồ sơ, thủ tục khai thác lâm sản có nguồn gốc hợp pháp;

b) Vi phạm quy định về chuyển mục đích sử dụng rừng;

c) Hành vi khai thác rừng trái pháp luật mà thời điểm phát hiện hành vi này lâm sản đã bị lấy đi;

d) Hành vi phá hủy các công trình bảo vệ và phát triển rừng;

đ) Hành vi phá rừng trái pháp luật;

e) Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp quy định tại Nghị định này mà không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản này nhưng đã được thực hiện xong trước thời điểm người có thẩm quyền thi hành công vụ phát hiện hành vi vi phạm thì cũng được xác định là hành vi vi phạm đã kết thúc.

g) Trường hợp hành vi vi phạm hành chính quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e khoản này mà người có hành vi vi phạm không chứng minh được thời điểm kết thúc hành vi vi phạm thì được xác định là hành vi vi phạm còn trong thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.

4. Các hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực Lâm nghiệp quy định tại Nghị định này mà không thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này được xác định là hành vi vi phạm đang được thực hiện.

5. Trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, nếu tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt của cơ quan, người có thẩm quyền thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt”.

4Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 5 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

“1. Diện tích rừng hoặc diện tích có cây trồng chưa thành rừng tính bằng mét vuông (m2). Phương pháp xác định diện tích rừng hoặc diện tích có cây trồng chưa thành rừng được thực hiện theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.”.

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 4 như sau:

“4. Đối với tang vật không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này thì xác định trị giá bằng tiền Việt Nam, đơn vị tính là đồng.”

5. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 6 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 như sau:

2. Hành vi vi phạm hành chính đối với gỗ, thực vật ngoài gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ thì áp dụng xử phạt hành vi vi phạm như đối với gỗ, thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA. Hành vi vi phạm hành chính đối với động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ thì áp dụng xử phạt hành vi vi phạm như đối với động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB.”.

b) Bổ sung khoản 4a như sau:

“4a. Hành vi vi phạm đối động vật hoang dã thuộc các lớp thú, chim, bò sát và không thuộc: Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ ban hành hoặc Danh mục các loài thuộc Phụ lục CITES; Danh mục động vật được nuôi, thuần hoá thành vật nuôi theo quy định của pháp luật về chăn nuôi thì áp dụng xử phạt hành vi vi phạm như đối với động vật rừng thông thường.”.

c) Sửa đổi, bổ sung khoản 5 như sau:

“5. Hành vi vi phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự thụ lý, giải quyết nhưng sau đó lại có một trong các quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điều tra, quyết định đình chỉ vụ án, quyết định đình chỉ vụ án đối với bị can, miễn trách nhiệm hình sự theo bản án do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự chuyển đến theo quy định tại Điều 63 Luật xử lý vi phạm hành chính, thì căn cứ tính chất, mức độ, hậu quả hành vi vi phạm để áp dụng xử phạt hành vi vi phạm theo quy định tại Nghị định này. Trường hợp tang vật vi phạm là động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ thì áp dụng xử phạt như động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB.

Đối với hành vi vi phạm vượt quá mức tối đa xử phạt vi phạm hành chính thì áp dụng khung xử phạt bằng tiền cao nhất quy định đối với hành vi vi phạm đó để xử phạt.”.

d) Bổ sung khoản 7a như sau:

“7a. Hành vi phá rừng, khai thác rừng, gây cháy đối với rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân thì xử lý theo quy định của pháp luật về xâm hại quyền sở hữu tài sản của người khác.”.

đ) Bổ sung khoản 9a như sau:

“9a. Xác định loại rừng, hiện trạng rừng bị tác động, thiệt hại quy định tại Nghị định này như sau:

a) Loại rừng bị tác động, bị thiệt hại căn cứ vào quyết định công bố quy hoạch ba loại rừng của cơ quan có thẩm quyền; đang có hiệu lực tại thời điểm phát hiện vi phạm đối với hành vi vi phạm đang được thực hiện hoặc thời điểm hành vi vi phạm được xác định là đã kết thúc theo quy định tại khoản 2 Điều 4a Nghị định này;

b) Trạng thái rừng bị tác động, bị thiệt hại căn cứ vào quyết định công bố hiện trạng rừng của cơ quan có thẩm quyền, đang có hiệu lực tại thời điểm phát hiện vi phạm đối với hành vi vi phạm đang được thực hiện hoặc thời điểm hành vi vi phạm được xác định là đã kết thúc theo quy định tại khoản 2 Điều 4a Nghị định này;

c) Trường hợp toàn bộ diện tích rừng tự nhiên bị tác động, bị thiệt hại không nằm trong diện tích quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất thì áp dụng xử phạt như đối với rừng sản xuất.”.

6Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 13 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 7 như sau:

“7. Chủ rừng được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để quản lý, bảo vệ hoặc sử dụng theo quy định của pháp luật, nếu không thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo Quy chế quản lý rừng để xảy ra khai thác rừng trái pháp luật thì xử phạt như quy định tại khoản 1 hoặc điểm a khoản 4 Điều này.”

b) Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 8 như sau:

“b) Tịch thu công cụ, phương tiện thô sơ và các dụng cụ được sử dụng để thực hiện các hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 và khoản 6 Điều này;”.

7. Sửa đổi, bổ sung Điều 15 như sau:

“Điều 15. Vi phạm quy định về trồng rừng thay thế

Hành vi chậm trồng rừng thay thế theo phương án trồng rừng được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, bị xử phạt như sau:

  1. Chậm trồng rừng thay thế diện tích dưới 01 ha:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

2. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 01 ha đến dưới 03 ha:

a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

3. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 03 ha đến dưới 05 ha:

a) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 40.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

4. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 05 ha đến dưới 07 ha:

a) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 55.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 55.000.000 đồng đến 60.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

5. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 07 ha đến dưới 10 ha:

a) Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 75.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 75.000.000 đồng đến 80.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 90.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

6. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 10 ha đến dưới 15 ha:

a) Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 95.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 95.000.000 đồng đến 100.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 115.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

7. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 15 ha đến dưới 20 ha:

a) Phạt tiền từ 115.000.000 đồng đến 120.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 125.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 125.000.000 đồng đến 140.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

8. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 20 ha đến dưới 25 ha:

a) Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 145.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 145.000.000 đồng đến 150.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 165.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

9. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 25 ha đến dưới 30 ha:

a) Phạt tiền từ 165.000.000 đồng đến 170.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 170.000.000 đồng đến 175.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 175.000.000 đồng đến 190.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

10. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 30 ha đến dưới 35 ha:

a) Phạt tiền từ 190.000.000 đồng đến 195.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 195.000.000 đồng đến 200.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 215.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

11. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 35 ha đến dưới 40 ha:

a) Phạt tiền từ 215.000.000 đồng đến 220.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 220.000.000 đồng đến 225.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 225.000.000 đồng đến 240.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

12. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 40 ha đến dưới 45 ha:

a) Phạt tiền từ 240.000.000 đồng đến 245.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 245.000.000 đồng đến 250.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 265.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

13. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 45 ha đến dưới 50 ha:

a) Phạt tiền từ 265.000.000 đồng đến 270.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 270.000.000 đồng đến 275.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 275.000.000 đồng đến 290.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

14. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 50 ha đến dưới 60 ha:

a) Phạt tiền từ 290.000.000 đồng đến 300.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 310.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 310.000.000 đồng đến 325.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

15. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 60 ha đến dưới 70 ha:

a) Phạt tiền từ 325.000.000 đồng đến 335.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 335.000.000 đồng đến 345.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 345.000.000 đồng đến 360.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

16. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 70 ha đến dưới 80 ha:

a) Phạt tiền từ 360.000.000 đồng đến 370.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 370.000.000 đồng đến 380.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 380.000.000 đồng đến 395.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

17. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 80 ha đến dưới 90 ha:

a) Phạt tiền từ 395.000.000 đồng đến 405.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 405.000.000 đồng đến 415.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 415.000.000 đồng đến 430.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

18. Chậm trồng rừng thay thế diện tích từ 90 ha đến dưới 100 ha:

a) Phạt tiền từ 430.000.000 đồng đến 440.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 440.000.000 đồng đến 450.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 450.000.000 đồng đến 465.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.

19. Chậm trồng rừng thay thế diện tích trên 100 ha:

a) Phạt tiền từ 465.000.000 đồng đến 475.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 01 năm đến dưới 02 năm;

b) Phạt tiền từ 475.000.000 đồng đến 485.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn từ 02 năm đến dưới 03 năm;

c) Phạt tiền từ 485.000.000 đồng đến 500.000.000 đối với hành vi chậm trồng rừng thay thế thời hạn trên 03 năm.”.

8. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 16 như sau:

a) Bỏ từ “kịp thời” tại điểm c khoản 1.

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:

“3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

a) Mang, đưa trái phép dụng cụ, công cụ, phương tiện vào rừng sản xuất, rừng phòng hộ để thực hiện các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp;

b) Chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng;

c) Lập lán, trại trong rừng đặc dụng mà không được phép của chủ rừng;

d) Chủ rừng không thực hiện trồng lại rừng ngay trong vụ trồng rừng kế tiếp sau khi khai thác trắng với diện tích từ 01 ha đến dưới 03 ha.”

c) Bãi bỏ điểm b khoản 4 và sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 4 như sau:

“d) Mang, đưa trái phép dụng cụ, công cụ, phương tiện vào rừng đặc dụng để thực hiện các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp;”

d) Bổ sung điểm đ khoản 6 như sau:

“đ) Không thực hiện đúng phương án trồng rừng thay thế được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.”.

9. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 20 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 11 như sau:

“11. Hành vi bóc vỏ, ken cây, khoan vào thân cây, băm gốc, đổ hóa chất hủy hoại gốc, rễ cây rừng hoặc các hành vi khác làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển cây rừng thì mỗi cây thân gỗ có đường kính tại vị trí 1,3 m t 8 cm trở lên bị xâm hại xử phạt 100.000 đồng, nhưng không quá 200.000.000 đồngmỗi thân cây gỗ có đường kính tại vị trí 1,3 m dưới 8 cm bị xâm hại xử phạt 200.000 đồng, nhưng không quá 100.000.000 đồng”;

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 12 như sau:

“12. Chủ rừng được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để quản lý, bảo vệ hoặc để sử dụng theo quy định của pháp luật, nếu không thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo Quy chế quản lý rừng để xảy ra phá rừng trái pháp luật bị xử phạt như quy định tại điểm b khoản 1 hoặc điểm b khoản 2 hoặc điểm b khoản 3 hoặc điểm b khoản 4 hoặc điểm b khoản 5 hoặc điểm b khoản 6 hoặc điểm b khoản 7 hoặc điểm b khoản 8 hoặc điểm b khoản 9 hoặc điểm b khoản 10 Điều này”.

10. Bãi bỏ Điều 21.

11. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 23 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề và đoạn mở đầu như sau:

“Điều 23. Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng; tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật

Hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định của pháp luật; tàng trữ, mua, bán, chế biến lâm sản không có hồ sơ hợp pháp hoặc có hồ sơ hợp pháp nhưng lâm sản không đúng với nội dung hồ sơ đó, bị xử phạt như sau:”;

b) Thay thế từ “cất giữ” bằng từ “tàng trữ” tại khoản 22 Điều 23.

12. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 24 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 1 như sau:

c) Người điều khiển phương tiện, chủ lâm sản không xuất trình ngay hồ sơ lâm sản cho người có thẩm quyền khi kiểm tra phương tiện vận chuyển lâm sản.”

b) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 2 như sau:

“c) Chủ cơ sở nuôi động vật rừng thông thường không thực hiện ghi chép hoặc ghi chép không đầy đủ vào sổ theo dõi hoặc không thông báo đúng thời hạn theo quy định của pháp luật cho cơ quan có thẩm quyền khi đưa động vật rừng thông thường về cơ sở nuôi.

c) Bổ sung điểm c khoản 3 như sau:

“c) Chủ lâm sản không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thời hạn chế độ báo cáo theo quy định của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.”.

d) Sửa đổi, bổ sung khoản 4 như sau:

“4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

a) Chủ lâm sản vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến lâm sản có nguồn gốc từ rừng tự nhiên hợp pháp nhưng không chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật về hồ sơ lâm sản hợp pháp;

b) Doanh nghiệp không kê khai hoặc kê khai không trung thực các tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo quy định của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.”

13. Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 26 như sau:

“4. Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm vùng, Đội trưởng Đội Kiểm lâm đặc nhiệm thuộc Cục Kiểm lâm có quyền:”;

14. Sửa đổi, bổ sung Điều 30 như sau:

Điều 30. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng

1. Chiến sĩ Bộ đội Biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.

2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.

3. Đội trưởng Đội đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm thuộc Đoàn đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 20.000.000 đồng;

d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a, điểm c và điểm d khoản 3 Điều 4 của Nghị định này”;

4Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 50.000.000 đồng;

d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a, điểm c, điểm d, điểm e và điểm l khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.”.

5. Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm thuộc Cục Phòng chống ma túy và tội phạm thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 200.000.000 đồng;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a, điểmc, điểm d, điểm đ, điểm e và điểm l khoản 3 Điều 4 của Nghị định này”;

6. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh; Hải đoàn trưởng Hải đoàn biên phòng, Cục trưởng Cục Phòng chống ma túy và tội phạm thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng;

c) Đình chỉ hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng hoặc đình chỉ hoạt động của cơ sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng;

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e và điểm l khoản 3 Điều 4 của Nghị định này”.

15. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 31 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 5 như sau:

“5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển; Đoàn trưởng Đoàn trinh sát, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng chống tội phạm ma túy thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam có quyền:”;

b) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 6 như sau:

“6. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và Pháp luật thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a, điểm c và điểm d khoản 3 Điều 4 của Nghị định này”;

c) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 7 như sau:

“7. Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam có quyền:”;

16. Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 2 Điều 32 như sau:

“2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường, Trưởng phòng Nghiệp vụ thuộc Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường có quyền:”;

17. Sửa đổi, bổ sung Điều 33 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 2 như sau:

“2. Đội trưởng, Tổ trưởng thuộc Chi cục Hải quan; Tổ trưởng thuộc Đội Kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm tra sau thông quan có quyền:”;

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:

“3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đội trưởng Đội Điều tra hình sự, Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Cục Kiểm tra sau thông quan có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có trị giá không vượt quá 50.000.000 đồng;

d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại điểm d và điểm đ khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.”;

18. Thay một số cụm từ tại một số điều, khoản, điểm sau đây:

a) Thay cụm từ “5.000.000 đồng” bằng cụm từ “1.000.000 đồng” và cụm từ “15.000.000 đồng” bằng cụm từ “10.000.000 đồng” tại khoản 1 Điều 22 và khoản 1 Điều 23;

b) Thay cụm từ “15.000.000 đồng” bằng cụm từ “10.000.000 đồng” tại khoản 2 Điều 22 và khoản 2 Điều 23;

c) Thay cụm từ “10.000.000 đồng” bằng cụm từ “20.000.000 đồng” tại điểm c khoản 2 Điều 26;

d) Thay cụm từ “25.000.000 đồng” bằng cụm từ “50.000.000 đồng” tại điểm c khoản 3 Điều 26, điểm c khoản 4 Điều 31, điểm c khoản 2 Điều 32;

đ) Thay cụm từ “50.000.000 đồng” bằng cụm từ “100.000.000 đồng” tại điểm b khoản 4 Điều 26, điểm b khoản 2 Điều 27, điểm d khoản 2 Điều 28, điểm c khoản 5 Điều 31;

e) Thay cụm từ “500.000 đồng” bằng cụm từ “1.000.000 đồng” tại điểm c khoản 1 Điều 28;

g) Thay cụm từ “250.000.000 đồng” bằng cụm từ “500.000.000 đồng” tại điểm d khoản 3 Điều 28;

19. Bãi bỏ một số cụm từ tại một số điều, khoản, điểm sau đây:

a) Bỏ từ “trên” tại điểm d khoản 4 Điều 20;

b) Bỏ cụm từ “có trị giá không vượt quá 50.000.000 đồng” tại điểm d khoản 2 Điều 27, điểm d khoản 3 Điều 32, điểm d khoản 4 Điều 33 Nghị định này.

Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 04/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính phủ):

1.Thay cụm t quatiến hành tố tụng có quyết đnh kng khởi tố vụ án hình sự, quyết định hbỏ quyết định khởi tố vụ án hình squyết định đình chỉ điều tra hoc quyết định đình chỉ vụ ánbằng cụm từ cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự có quyết định không khởi tố vụ án hìnsự, quyết đnh hy bỏ quyết định khi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điu tra, quyết đnđìnchỉ vụ áhoquyết địnđìnchỉ vụ án đốvi bị can, miễn trách nhiệm nh sự thebn án tại khon 5a Điều 19, điểm e khoản 5 Điều 20điểm a và b khon 7 Điều 24, điểm a và b khon 8 Đi25.

2. Sửa đổi, bổ sung một số điểm ckhoản 1 và khon 2 Điều 31 như sau:

a) Sa đổi, bổ sung điểm c khon 1 như sau:

c) Tịch thu tang vậtpơng tiện vi phhànchính có giá trị kng vượt quá 02 lmc tin pht được quy định tđiểm b khoản này

b) Sđi, bổ sung điểm d khoản 2 như sau:

d) Tịch thu tang vt, phươntiện vi phạm hành chính.”

3. Sđibổ sunmột số điểm, khoản của Điều 33 như sau:

a) Sa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:

1. Thanh tra viên nông nghip và phát triển nônthôn, ngưđược giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành cônvụ có quyn:

a) Pht cnh cáo;

b) Phạt tin đến 500.000 đng;

c) Tịch thtanvật, phương tin vi phhành cncó giá trị không vượt quá 02 lmc tin pht được quy định tđiểm b khoản này;

d) Áp dụng các bipháp khphục hậu quả quđịnh tại Đim a, c và đ Khon 1 Điều 28 Lut Xử lý vi phạm hành chính.”

b) Sửa đổibổ sung tiêu đề khon 2 và điểm d khoản 2 như sau:

2. Chánthanh tra Sở Nông nghiệp và Phát trin nông thônChi cục trưởng Chi cục về trồng trọt và bvệ thựvật; Chi cục tng Chi cục Kiểm dch thực vt vùng thuộc Cục Bảo vệ thực vật; Trưng đoàthanh tra chuyên ngànSở Nông nghiệp và Phátrin nônthôn; Trưnđoàn thantra chuyên ngành: Cục Bảo vệ thực vậtChi cục về trng trọt và bảo vệ thực vậtcó quyền:

d)Tịch thu tanvt, phương tin vi phạm hành cncó giá trị không vượt quá 02 lmc tin pht được quy định ti điểm b khoản này;

c) Sa đổi, bổ sung điểm d khon 3 như sau:

d) Tịch thtang vậtphươntiện vi phhànchính có giá trị không vượt quá 02 lmc tin pht được quy định tđiểm b khoản này;”

d) Sa đổibổ sung đim d khoản 4 như sau:

d) Tịch thu tang vt, phươntiện vi phạm hành chính;

4. Sđibổ sunmột số khocủa Điều 34 như sau:

a) Sa đổi, bổ sung tiêu đề khon 2 như sau:

2. Thủ trưởnđơvị Cảnh sát cơ động cấp đi đội, Trưntrạm, Đội trưởng của ngưi đưc quy định tkhoản 1 Điu này có quyn:

b) Sửa đi, bổ sung tiêu đề khoản 3 và điểm c khon 3 như sau:

3. Trưởng Công an cấp xã, Trưnđồn Công an, Trưởng trm Cônan cửa khu, khu chế xuất, Trưng Công an cửa khu Cng hàng không quc tế, Thy đội trưng có quyền:

c) Tịch thtanvt, phươntin vi phhành cncó giá trị không vượt quá 02 lmc tin pht được quy định tđiểm b khoản này;

c) Sa đổi, bổ suntiêu đề khon 4 và điểm d khon 4 như sau:

4. Trưởng Công an cấp huynTrưng phòng nghip vụ thuộc Cc Cnh sát qun lý hành chính về trật tự xã hi; Trưởng png nghiệp vụ thuộc Cc Cảnh sát giao thông; Trưnpng nghiệp vụ thuộc Cục An ninh mạng và phòng chống tội phm sử dncông nghệ cao; Trưởng phòng Công an cp tỉnh gm: Trưnphòng Cảnh sát qun lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cnh sát đitra tội phạm về trtự xã hội, Trưng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về thanhũng, kinh tế, buôn lu, Trưnphòng Cảnságiao thông, Trưng phòng Cảnh sát giao thônđườnbộ - đưnst, Trưởng png Cảnsát giathông đưng bộ, Trưng phòng Cnh sáđưng thyTrưởng phòng Cnsáphòng, chống tội phạm về môi trường, Trưnphòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Trưnphòng An ninh kinh tế, Thủy đoàn tởng có quyền:

d) Tịch thu tang vật, phương tin vi phhànchíncó giá trị không vượt quá 02 lmức tin pht được quy định ti điểm b khoản này;

d) Sđổi điểm d khoản 5 như sau:

d) Tịch thu tang vt, phươntiện vi phạm hành chính;

đ) Sđi, bổ sung tiêu đề khon 6 như sau:

6. Ctrưởng Cc An ninh kinh tế, Ctng Cục Cnh sát qun lý hành chính về trtự xã hộiCục tng Cục Cnh sát điu tra tội phạm về trật tự xã hộiCục trưởng Cc Cnh sát đitra ti phạm về tham nhũng, kintế, buôn lu, Cc trưng Cc Cnh sát điu tra tội phạm về ma túy, Cc trưng Cc Cảnsát giao thông, Ctởng Cc Cnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Cục tnCục An ninh mạng và phòng, chng tội phsử dncông nghệ cao có quyền:”

5. Sđibổ sunmột số điểm, khoản của Điều 35 như sau: a) Sa đổi, bổ sungtiêu đề khon 2 như sau:

2. Đội trưởng, Tổ tởng thuộc Chcục Hải quan; Tổ trưng thuộc ĐKiểm soát thuộc Cục Hải quan tnh, liên tnh, thành phố trực thuộc trung ươngĐội trưởng thuc Chi cục Kiểm tra sathông quan có quyền:

b) Sửa đi, bổ sung tiêu đề khoản 3 và điểm c khoản 3 như sau:

3. Chi ctng Chi cục Hải quanChi cục tng Chi cụKiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Độkiểm soáthuộc CHải quan tỉnh, liên tnh, thành phố trực thuộc trunương; Đội trưởng Đội Điều tra hìnsự, ĐtởnĐội kiểm soát chng buôlu, Hải đội tởng Hi đi kiểm soát trên bin và Đội trưng Đi kiểm soát chống buôn lhàngiả và bvệ quyền sở htrí tuệ thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu; Chcục trưng Chi cKiểm tra sau thông quan thuộc CKiểm tra sau thông quan có quyền:

c) Tịch thtanvt, phươntin vi phhành cncó giá trị không vượt quá 02 lmc tin pht được quy định tđiểm b khoản này;

c) Sa đổi, bổ sung đim d khon 4 như sau:

d) Tịch thu tang vt, phươntiện vi phạm hành cnh;”

6. Sđibổ sunmột số điểm, khoản của Điều 36 như sau:

a) Sđổibổ sung tiêu đề khon 2 và điểm c khoản 2 như sau:

2. Đội tng Đi Quản lý thị trưng, Trưởng phòng Nghip vụ thuộc Cục Nghiệp vụ qun lý thị trưng có quyền:

c) Tịch thtanvt, phươntin vi phhành cncó giá trị không vượt quá 02 lmc tin pht được quy định tđiểm b khoản này;

b) Sđổi điểm c khoản 3 như sau:

c) Tịch thu tang vt, phươntiện vi phạm hành chính;

7. Sđibổ sunkhon 3, khon 4 Điu 37 như sau:

a) Sa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:

3. Đồn tng Đồn biêphòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Bachỉ huy Biên phòng Ckhu cảncó quyền:

a) Pht cnh cáo;

b) Phạt tin đến 10.000.000 đồng;

c) Tịch thtanvt, phươntin vi phhành cncó giá trị không vượt quá 02 lmc tin pht được quy định tđiểm b khoản này;

d) Ádng biện phákhắc phhậu quả quy địntcác đim a, c, d, đ và k khon 1 Đi28 cLut Xử lý vi phm hành chính.

b) Sđi, bổ sung tiêu đề khon 4 và điểm đ khon 4 như sau:

4. Chỉ huy trưởnBộ đội Biên phòng ctnh, Hải đoàn trưởng Hi đoàn biên phòng thuộc Bộ Tư lệnBộ đội Biên phòng có quyền:

đ) Áp dng bin pháp khc phục hậu quả quđịnh tại các Đim a, c, dđ, i và k Khon 1 Điu 28 của Luật Xử lý vi phạm hànchính.”

8. Sđibổ sunmột số điểm, khoản của Điều 38 như sau:

a) Sa đổi, bổ sung điểm c khon 4 như sau:

c) Tịch thu tang vậtpơng tiện vi phhànchính có giá trị không vượt quá 02 lmc tin pht được quy định tđiểm b khoản này;”

b) Sđi, bổ sung điểm c khon 5 như sau:

c) Tịch thu tang vậtpơng tiện vi phhànchíncó giá trị không vượt quá 02 lmc tin phđược quy định tđiểm b khoản này;”

c) Sa đổi, bổ sung khoản 6 như sau:

6. Tư lnh Vùng Cnh sát bin, Ctng Cục Nghip vụ và Pháluật thuộc Bộ Tư lnh Cnh sábiển Việt Nam có quyền:

a) Pht cnh cáo”

b) Phạt tin đến 25.000.000 đồng;

c) ớc quyền sử dụng giấy phépchứng chỉ hành nghề có thời hạn;

d) Tch thu tang vt, phươntivphạm hành cnh;

đ) Ádng biện phákhắc phhậu quả quy địntcác đim a, c, d, đ và k khon 1 Đi28 của LuXử lý vi phm hành chính.”

d) Sđổi, bổ sung tiêu đề khon 7 như sau:

7. Tư lệnh Cnh sát biViNam có quyền:

Điều 3. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 04/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính phủ):

1. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 43 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 1 như sau:

“c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;”

b) Sửa đổi điểm d khoản 2 như sau:

“d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

2. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 44 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 1 như sau:

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

b) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 2 và điểm d khoản 2 như sau:

“2. Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về thú y, thủy sản, quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sảnChi cục trưởng Chi cục Thú y vùng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục Thú yTrưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Thú y, Tổng cục Thủy sản, Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về thú y, thủy sản, quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản có quyền:

d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này; ”

c) Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 3 như sau:

“d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này; ”

3. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 45 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 2 như sau:

“2. Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động cấp đại đội, Trưởng trạm, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:”

b) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 3 và điểm c khoản 3 như sau:

“3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất, Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Cảnh sát cơ động, Thủy đội trưởng có quyền:

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;”

c) Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 4 như sau:

“d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;”

d) Sửa đổi điểm d khoản 5 như sau:

“d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;”

4. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 46 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 3 và điểm c khoản 3 như sau:

“3. Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng có quyền:

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;”

b) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 4 như sau:

“4. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh; Hải đoàn trưởng Hải đoàn biên phòng thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền:”

5. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 47 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 4 như sau:

“c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;”

b) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 5 như sau:

“c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;”

c) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 6 như sau:

“c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;”

6. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 48 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 2 như sau:

“2. Đội trưởng, Tổ trưởng thuộc Chi cục Hải quan; Tổ trưởng thuộc Đội Kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đội trưởng thuộc Chi cục, Kiểm tra sau thông quan có quyền:”

b) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 3 và điểm c khoản 3 như sau:

“3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đội trưởng Đội Điều tra hình sự, Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Cục Kiểm tra sau thông quan có quyền:

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này; ”

c) Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 4 như sau:

“d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;”

7. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 49 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 2 và điểm c khoản 2 như sau:

“2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường, Trưởng phòng Nghiệp vụ thuộc Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường có quyền:

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;”

b) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 3 như sau:

“c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

8. Thay cụm từ: “cơ quan tiến hành tố tụng có quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điều tra hoặc quyết định đình chỉ vụ án” bằng cụm từ “cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự có quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điều tra, quyết định đình chỉ vụ án hoặc quyết định đình chỉ vụ án đối với bị can, miễn trách nhiệm hình sự theo bản án” tại điểm 5b Điều 6, điểm 5b, 6b, 7b Điều 8, điểm c khoản 10 Điều 15, điểm b khoản 7, điểm b khoản 8 Điều 33, điểm b khoản 3, điểm b khoản 5 Điều 36.

Điều 4. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2021 quy định xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi:

1. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 38 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 5 như sau:

“5. Chi cục trưởng Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng thuộc Cục Bảo vệ thực vật; Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về bảo vệ thực vật; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Bảo vệ thực vật có quyền:”.

b) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 6 như sau:

“6. Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Trung Bộ, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Nam Bộ thuộc Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản có quyền:”.

c) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 7 như sau:

“7. Chi cục trưởng Chi cục Thú y vùng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục Thú y; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Thú y có quyền:”.

  1. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 39 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 như sau:

“2. Trưởng trạm, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền phạt tiền đến 1.500.000 đồng.”.

b) Sửa đổi bổ, sung tiêu đề khoản 3 như sau:

“3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất, Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế, Thủy đội trưởng có quyền:”.

c) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 4 như sau:

“4. Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Thủy đoàn trưởng có quyền:”.

  1. Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 6 như sau:

“6. Cục trưởng Cục cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường; Cục trưởng Cục cảnh sát giao thông; Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục cảnh sát điều tra tham nhũng, kinh tế, buôn lậu có quyền:”.

3. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 40 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2, khoản 3 như sau:

“1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 1.500.000 đồng.

2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền phạt tiền đến 5.000.000 đồng;

3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền phạt tiền đến 10.000.000 đồng;”

b) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 6 như sau:

“6. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và Pháp luật thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam có quyền:”

3. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 42 như sau:

 a) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 như sau:

“2. Đội trưởng, Tổ trưởng thuộc Chi cục Hải quan; Tổ trưởng thuộc Đội Kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm tra sau thông quan có quyền phạt tiền đến 5.000.000 đồng”.

b) Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 3 như sau:

“3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đội trưởng Đội Điều tra hình sự, Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điều tra chống buôn lậuChi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Cục Kiểm tra sau thông quan có quyền:”.

c) Bổ sung điểm a1 tại khoản 5 như sau:

  • a1) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;”.

4. Sửa đổi, bổ sung tiêu đề khoản 2 Điều 43 như sau:

“2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường, Trưởng phòng Nghiệp vụ thuộc Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường có quyền:”.

5. Sửa đổi bổ, sung một số khoản của Điều 44 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 như sau:

“b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 6Điều 7; Điều 8; Điều 9; Điều 10; Điều 11; Điều 13; Điều 14; Điều 15; Điều 16; Điều 17; Điều 18; Điều 19; Điều 20; Điều 22; Điều 23; Điều 24; Điều 25; Điều 26; Điều 27; khoản 1, 2 và 3 Điều 28; Điều 29; Điều 30; Điều 31; Điều 32; Điều 33 và Điều 35 Nghị định này;”.

b) Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b, điểm c, điểm d và điểm đ khoản 2 như sau:

“2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra:

a) Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về chăn nuôi, thú y; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Chăn nuôi; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về chăn nuôi, thú y xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 6Điều 7; Điều 8; Điều 9; Điều 10; Điều 11; Điều 12; Điều 13; Điều 14; Điều 15; Điều 16; Điều 17; Điều 18; Điều 19; Điều 20; Điều 21; Điều 22; Điều 23; Điều 24; Điều 25; Điều 26; Điều 27; khoản 1, 2 và 3 Điều 28; Điều 29; Điều 30; Điều 31; Điều 32; Điều 33 và Điều 35 Nghị định này;

b) Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành về chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 6Điều 7; Điều 8; Điều 9; Điều 10; Điều 11; Điều 12; Điều 13; Điều 14; Điều 15; Điều 16; Điều 17; Điều 18; Điều 19; Điều 20; Điều 21; Điều 22; Điều 23; Điều 24; Điều 25; Điều 26; Điều 27; khoản 1, 2 và 3, điểm a khoản 4 Điều 28; Điều 29; Điều 30; Điều 31; Điều 32; Điều 33 và Điều 35 Nghị định này;”

c) Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng thuộc Cục Bảo vệ thực vật; Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành bảo vệ thực vật; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Bảo vệ thực vật xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 3, điểm b khoản 4, khoản 5 và khoản 6 Điều 17; Điều 19; khoản 1 và khoản 2 Điều 20; Điều 22 Nghị định này;

d) Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Chi cục trưởng Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành về quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Trung Bộ, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Nam Bộ thuộc Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 4 Điều 29 và Điều 35 Nghị định này;

đ) Cục trưởng Cục Thú y; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Cục Thú y; Chi cục trưởng Chi cục Thú y vùng; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục Thú y xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 3, điểm b khoản 4, khoản 5 và khoản 6 Điều 17; Điều 19; khoản 1 và khoản 2 Điều 20; Điều 22; Điều 29 và Điều 35 Nghị định này.”.

c) Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b, điểm c, điểm d khoản 3 như sau:

“a) Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trưởng trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất, Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế, Thủy đội trưởng xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 1 Điều 29 Nghị định này;

b) Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, Thủy đoàn trưởng xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 6; khoản 1 Điều 7; khoản 2 Điều 13; khoản 4 Điều 14; điểm a, điểm b khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 17; khoản 2 Điều 20; điểm c khoản 3 Điều 22; Điều 24; điểm b khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 25; điểm c khoản 1, khoản 3, điểm a khoản 4 và khoản 5 Điều 26; khoản 3 Điều 27; khoản 3 Điều 28; khoản 1, khoản 3 và điểm a, điểm b khoản 4 Điều 29; Điều 30; Điều 31; điểm b khoản 2 và khoản 3 Điều 32 Nghị định này;

c) Giám đốc Công an cấp tỉnh xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 6Điều 7; khoản 2 Điều 13; khoản 4, 5, 6 và 7 Điều 14; điểm a, điểm b khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 17; khoản 1 và khoản 2 Điều 20; điểm c khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 22; Điều 24; điểm b khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 25; điểm c khoản 1, khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 26; khoản 3 Điều 27; khoản 3 Điều 28; khoản 1,3 và 4 Điều 29; Điều 30; Điều 31; khoản 2 và khoản 3 Điều 32; khoản 5 Điều 33; điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 35 Nghị định này;

d) Cục trưởng Cục cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường; Cục trưởng Cục cảnh sát giao thông; Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục cảnh sát điều tra tham nhũng, kinh tế, buôn lậu xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 6; Điều 7; khoản 2 Điều 13; khoản 4, 5, 6 và 7 Điều 14; điểm a và điểm b khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 17; khoản 1 và khoản 2 Điều 20; điểm c khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 22; Điều 24; điểm b khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 25; điểm c khoản 1, khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 26; khoản 3 Điều 27; khoản 3 và khoản 4 Điều 28; khoản 1, 3 và 4 Điều 29; Điều 30; Điều 31; khoản 2 và khoản 3 Điều 32; khoản 5 Điều 33; điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 35 Nghị định này.”.

d) Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b, điểm c khoản 4 như sau:

“a) Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 8; điểm b khoản 2 Điều 13; điểm b khoản 4 Điều 17; khoản 2 Điều 20; điểm c khoản 3 Điều 22; điểm b khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 32 Nghị định này;

b) Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 8; điểm b khoản 2 Điều 13; điểm b khoản 4 Điều 17; điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k và l khoản 1, khoản 2 Điều 20; điểm c khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 22; điểm b khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 32 Nghị định này;

c) Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và Pháp luật thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 8; điểm b khoản 2 Điều 13; điểm b khoản 4 Điều 17; khoản 2 Điều 20; điểm c khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 22; điểm b khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 32; điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 35 Nghị định này;”

đ) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 5 như sau:

“a) Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 8; điểm b khoản 2 Điều 13; điểm b khoản 4 Điều 17; điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1, khoản 2 Điều 20; điểm c khoản 3 Điều 22; điểm b khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 32 Nghị định này;”.

e) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 6 như sau:

“a) Chi cục trưởng Chi cục Hải quan; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đội trưởng Đội Điều tra hình sự, Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điều tra chống buôn lậuChi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Cục Kiểm tra sau thông quan xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 8; điểm b khoản 2 Điều 13; điểm b khoản 4 Điều 17; Điều 19; điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1, khoản 2 Điều 20; khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 22; điểm b khoản 1, điểm b khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 32 Nghị định này”.

6. Bổ sung khoản 1a Điều 46 như sau:

“1a. Các quy định xử phạt vi phạm hành chính tại Nghị định này có liên quan đến Quy chuẩn kỹ thuật về chăn nuôi có hiệu lực thi hành kể từ ngày các Quy chuẩn kỹ thuật về chăn nuôi được ban hành và có hiệu lực thi hành”.

7. Sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản, điểm sau đây:

a) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 4 Điều 39; điểm a khoản 4 Điều 40; điểm a khoản 3 Điều 41 như sau:

“a) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;”

b) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 5 Điều 40 như sau:

“a) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;”;

c) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 2 Điều 37, điểm a khoản 4, điểm a khoản 5,  điểm a khoản 6, điểm a khoản 7 Điều 38; điểm a khoản 5 Điều 39 và điểm a khoản 6 Điều 40 như sau:

“a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;”;

d) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 8 Điều 38 như sau:

“a) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng;”;

đ) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 Điều 37; điểm a khoản 9, điểm a khoản 10 Điều 38; điểm a khoản 6 Điều 39; điểm a khoản 7 Điều 40;  điểm a khoản 4 Điều 41;  điểm a khoản 5 Điều 42; điểm a khoản 4 Điều 43 như sau:

“a) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;”.

8.Bổ sung một số cụm từ tại một số điều, khoản, điểm sau đây:

a) Bổ sung từ “a” tại điểm d khoản 4, điểm d khoản 5 và điểm d khoản 6 Điều 39;

b) Bổ sung từ “d” tại điểm c khoản 3 và điểm d khoản 4 Điều 41;

c) Bổ sung cụm từ “khoản 2 Điều 7” trước từ “Điều 8” tại điểm c khoản 4 Điều 44.

9. Thay cụm từ “có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này” bằng cụm từ “có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này” tại điểm b khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều 37; điểm b khoản 1, điểm b khoản 2, điểm b khoản 3, điểm c khoản 4, điểm b khoản 5, điểm b khoản 6, điểm c khoản 7 và điểm c khoản 8 Điều 38; điểm b khoản 3, điểm c khoản 4 và điểm c khoản 5 Điều 39; điểm b khoản 4, điểm b khoản 5 và điểm b khoản 6 Điều 40; điểm b khoản 3 Điều 41; điểm b khoản 3, điểm c khoản 4 Điều 42; điểm b khoản 2 và điểm c khoản 3 Điều 43.

            10. Thay cụm t quatiến hành tố tụng có quyết đnh kng khởi tố vụ án hình sự, quyết định hbỏ quyết định khởi tố vụ án hình squyết định đình chỉ điều tra hoc quyết định đình chỉ vụ án” bằncụm từ cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự có quyết định không khởi tố vụ án hìnsự, quyết đnh hy bỏ quyết định khi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điu tra, quyết đnđìnchỉ vụ áhoquyết địnđìnchỉ vụ án đốvi bị can, miễn trách nhiệm nh sự thebn án” tại khoản 5 Điều 22; khoản 2 Điều 23 và điểm b khoản 4 Điều 28.

11. Bãi bỏ một số cụm từ tại một số điều, khoản, điểm sau đây:

a) Bỏ cụm từ “đối lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và điều kiện chăn nuôi” tại điểm a khoản 1 Điều 37; điểm a khoản 1 Điều 38; khoản 1, khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 39; khoản 1, khoản 2 Điều 41; khoản 1, khoản 2, điểm a khoản 3, điểm a khoản 4 Điều 42; khoản 1, điểm a khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 43;

b) Bỏ cụm từ “đối với lĩnh vực điều kiện chăn nuôi” tại điểm a khoản 2, điểm a khoản 6, điểm a khoản 12 Điều 38;

c) Bỏ cụm từ “đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi” tại điểm a khoản 3, điểm a khoản 5, điểm a khoản 11 Điều 38.

d) Bỏ cụm từ “đối với lĩnh vực thức ăn chăn nuôi và điều kiện chăn nuôi” tại điểm a khoản 7, điểm a khoản 10 Điều 38.

Điều 5. Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày    tháng     năm 2021.

Điều 6. Quy định chuyển tiếp

Đối với hành vi vi phạm hành chính xảy ra trước ngàyNghị định này có hiệu lực mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết thì áp dụng các quy định có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm.

Điều 7. Trách nhiệm thi hành

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn và thi hành Nghị định này./.

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT,
các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, NN (2b).

TM. CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG

 

[daky]

 

 

Ghi chú

văn bản tiếng việt

văn bản TIẾNG ANH

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

×
×
×
Vui lòng đợi