Thông báo 22/2016/TB-LPQT của Bộ Ngoại giao về hiệu lực của Hiệp định khung về thương mại và đầu tư giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Đông U-ru-goay

thuộc tính Thông báo 22/2016/TB-LPQT

Thông báo 22/2016/TB-LPQT của Bộ Ngoại giao về hiệu lực của Hiệp định khung về thương mại và đầu tư giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Đông U-ru-goay
Cơ quan ban hành: Bộ Ngoại giao
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:22/2016/TB-LPQT
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông báo
Người ký:Nguyễn Văn Ngự
Ngày ban hành:28/04/2016
Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Ngoại giao, Thương mại-Quảng cáo
 
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ NGOẠI GIAO
-------
Số: 22/2016/TB-LPQT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016
 
 
THÔNG BÁO
VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC
 
Thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 47 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:
Hiệp định khung về thương mại và đầu tư giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Đông U-ru-goay ký tại Mông-tơ-vi-di-ô ngày 09 tháng 12 năm 2013, có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng 4 năm 2016.
Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Bản sao Hiệp định theo quy định tại Điều 68 của Luật nêu trên./.
 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG
VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC T
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Ngự
 
 
HIỆP ĐỊNH KHUNG
VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA ĐÔNG U-RU-GOAY
 
Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Nước Cộng hòa Đông U-ru-goay (sau đây gọi là “các Bên”):
Mong muốn nâng cao quan hệ hữu nghị và tinh thần hợp tác, mở rộng thương mại, đầu tư và tăng cường quan hệ kinh tế giữa các Bên trên cơ s bình đng và cùng có lợi;
Công nhận tầm quan trọng của việc khuyến khích môi trường thương mại và đầu tư quốc tế cởi m và có thể dự đoán trước;
Công nhận những lợi ích mà các Bên có thể thu được thông qua việc tăng cường hoạt động thương mại và đu tư quc tế, các biện pháp đu tư làm méo mó thương mại và các biện pháp bo hộ thương mại có thlàm giảm bớt các lợi ích đó;
Công nhận vai trò thiết yếu của đầu tư trong nước cũng như nước ngoài, trong việc thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, mở rộng thương mại, cải thiện công nghệ, và nâng cao phát triển kinh tế;
Xem xét mong mun giảm các rào cản phi thuế để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc tiếp cận thị trường của nhau;
Xem xét Hiệp định giữa U-ru-goay và Việt Nam về Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư có hiệu lực từ ngày 9 tháng 9 năm 2011;
Mong muốn đảm bảo rằng chính sách thương mại và môi trường ca mình sẽ cùng htrợ cho sự phát triển bền vng;
Ghi nhận mong muốn giải quyết các vấn đề thương mại và đầu tư giữa các Bên một cách nhanh chóng có thể;
Mong muốn củng cố hệ thống thương mại đa phương thông qua việc đóng góp vào thành công của Chương trình Phát trin Doha, tạo ra các cơ hội thương mại mới cho tất cả các thành viên của Tchức Thương mại Thế giới (WTO);
Ghi nhrằng các Bên đều là các thành viên của WTO và khng định rng Hiệp định Khung về Thương mại và Đầu tư (“Hiệp định này”) không có bất kỳ tác động nào đến các quyền và nghĩa vụ của các Bên theo các hiệp đnh, thỏa thuận, và các văn kiện khác có liên quan hoặc được ký kết dưới sự bảo trợ của WTO;
Theo đuổi việc thiết lập một cơ chế đi thoại sâu sắc hơn về các sáng kiến nhằm mở rộng thương mại và đầu tư thông qua việc tăng cường hợp tác và các tha thuận toàn diện hơn;
ĐÃ THỎA THUẬN như sau:
Điều 1.
1. Các Bên sẽ thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư trong các lĩnh vực vì lợi ích chung bằng cách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, tăng cường trao đi thông tin về kinh tế, thương mại và đu tư, khuyến khích và tạo thuận lợi cho giao dịch giữa các doanh nghiệp các Bên.
2. Để thực hiện các mục tiêu nêu trong đoạn 1 trên đây, các Bên sẽ khuyến khích và to thuận li cho các hoạt động, bao gồm, nhưng không giới hạn những hoạt động sau:
(a) Đi thoại chính sách và trao đổi thường xuyên thông tin và quan điểm để thúc đy và mở rộng thương mại và đu tư giữa các Bên; Thúc đy cạnh tranh trong các hoạt động kinh tế ở mi Bên;
(b) Chia sẻ các thông tin liên quan đến các vấn đề kinh tế và thương mại quan trọng cũng như những cản trở (nếu có) nhm thúc đy hợp tác kinh tế giữa các Bên;
(c) Hỗ trợ và giúp đỡ các thương nhân và các phái đoàn thương mại của các Bên thăm lẫn nhau;
(d) ng hộ đối thoại và trao đi kinh nghiệm giữa cộng đồng doanh nghiệp của các Bên;
(e)Thiết lập và phát triển cơ chế cung cp thông tin và tìm kiếm cơ hội thương mại và đầu tư ở các Bên.
Điều 2.
Các Bên thống nhất thành lập một Ủy ban Hn hợp về Hp tác Kinh tế, Thương mại và Đầu tư giữa Việt Nam và U-ru-goay (sau đây gọi tắt là Ủy ban) bao gm đại diện của mỗi Bên. Ủy ban sẽ được đồng chủ trì bởi Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Th trưng Bộ Ngoại giao U-ru-goay. Ủy ban bao gồm các quan chức thuộc cơ quan chính phủ của mình tùy thuộc vào hoàn cảnh công việc.
Điều 3.
y ban sẽ:
1. Giám sát quan hệ thương mại và đầu tư giữa các Bên, xác định các cơ hội nhằm mrộng thương mại và đu tư, xác định các vn đ liên quan đđàm phán tại một diễn đàn thích hợp:
2. Xem xét các vn đề thương mại và đầu tư cụ thể mà các Bên quan tâm gm các vn đề phát sinh và các hoạt động liên quan;
3. Xác định và cùng bàn biện pháp gỡ bỏ các rào cản thương mại và đu tư giữa các Bên;
4. Thành lập các nhóm kỹ thuật trong các vấn đề cụ thể nếu phù hợp và trên cơ sthỏa thuận của hai Bên đhỗ trợ công việc của y ban;
5. Tiếp thu ý kiến đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp và công chúng nếu phù hợp đi với các vấn đề liên quan đến công việc liên quan tới y ban; và
6. Tổ chức họp nếu cần thiết nhưng ít nhất hai năm một ln và tại địa đim mà hai Bên có thể thỏa thuận để rà soát tình hình trin khai Hiệp định này và tìm ra các biện pháp để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đu tư giữa hai nước.
Điều 4.
Một Bên có thể chuyển một vấn đề cụ thể về thương mại hoặc đầu tư đến y ban bằng cách gửi văn bản yêu cầu tới Bên kia, trong đó mô tả cụ th vn đ quan tâm. y ban sẽ khẩn trương tiếp nhận và xử lý vn đ sau khi yêu cu được chuyn đến, trừ khi Bên yêu cầu có thỏa thuận khác.
Điều 5.
Hiệp định này không có bất kỳ tác động, ảnh hưởng đến luật pháp của mỗi Bên hoặc tới các quyền và nghĩa vụ của mỗi Bên theo bt kỳ hiệp định hoặc điu ước quốc tế nào khác mà Bên đó là thành viên.
Điều 6.
Hiệp đnh này có hiệu lực kể từ ngày nhận được thông báo sau cùng qua đường ngoại giao về việc hoàn tất thủ tục pháp lý nội bộ cn thiết đHiệp định có hiệu lực.
Mỗi Bên có thể chm dứt hiệu lực Hiệp định này vào bất cthời gian nào bằng cách thông báo cho Bên kia bằng văn bản qua con đường ngoại giao ý định của mình về việc chm dứt hiệu lực của Hiệp định. Trong trường hp như vậy, việc chấm dứt sẽ có hiệu lực kể từ ngày các Bên đồng ý, hoặc sáu mươi (60) ngày ktừ ngày thông báo chm dứt hiệu lực Hiệp định được chuyn đến.
Việc chấm dứt hiệu lực của Hiệp định sẽ không ảnh hưng đến các dự án và hoạt động đã được thực hiện trong khuôn khcủa Hiệp định này.
Mọi sửa đi, bổ sung liên quan đến Hiệp định này phải được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận của hai Bên. Các sa đi, bsung này sẽ là một bộ phận không thtách rời của Hiệp định và sẽ có hiệu lực vào ngày do hai Bên thỏa thuận.
Điều 7.
Hiệp định này sđược thực hiện thông qua các kế hoạch làm việc có sự đng ý của các bên. Kế hoạch làm việc đầu tiên được đính kèm như Phụ lục của Hiệp định này.
Điều 8.
Bất kỳ tranh chấp giữa các Bên phát sinh từ việc giải thích hoặc áp dụng Hiệp định này sẽ được giải quyết thông qua đàm phán và thương lượng giữa các Bên.
LÀM tại thành phố Montevideo ngày 09 tháng 12 năm 2013 thành 2 bản, mi bn bằng tiếng Việt, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Anh; các văn bản có giá trị pháp lý như nhau. Trong trường hợp có sự giải thích khác nhau, văn bản tiếng Anh sẽ được sử dụng làm cơ s.
ĐLÀM BẰNG, những người ký tên dưi đây, được ủy quyền hợp thức, đã ký Hiệp định này.
 

THAY MẶT CHÍNH PHỦ
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM




Trần Tuấn Anh
Thứ trưởng Bộ Công thương
THAY MT CHÍNH PHỦ
NƯỚC CỘNG HÒA ĐÔNG

U
-RU-GOAY




LUIS ALMAGRO
Bộ trưởng Ngoại giao
 
Kế hoạch làm việc trong khuôn khổ “Hiệp định Khung về Thương mại và Đầu tư giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Đông Uruguay”
 
Trong khuôn khổ Hiệp định này, hai bên nhất trí triển khai Kế hoạch làm việc đầu tiên như sau:
1.- Xác định việc thâm nhập thị trường Việt Nam của các sản phẩm Uruguay như lê, táo, quả họ việt quất và họ cam chanh.
2.- Hoàn thành các thủ tục để các sản phẩm có nguồn gốc thực vật của Uruguay (lúa mì và đậu tương) tiếp cận thị trường Việt Nam.
3.- Xác định các quy định về ghi nhận để rượu vang nho Uruguay xuất khẩu vào thị trường Việt Nam.
4.- Trao đổi thông tin về cơ chế xúc tiến đầu tư.
 

Để được hỗ trợ dịch thuật văn bản này, Quý khách vui lòng nhấp vào nút dưới đây:

*Lưu ý: Chỉ hỗ trợ dịch thuật cho tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất