Thông báo 04/2016/TB-LPQT của Bộ Ngoại giao về hiệu lực của Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2016 - 2020

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • VB gốc
  • Tiếng Anh
  • Hiệu lực
  • VB liên quan
  • Lược đồ
  • Nội dung MIX

    - Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…

    - Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.

  • Tải về
Mục lục
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
Ghi chú

thuộc tính Thông báo 04/2016/TB-LPQT

Thông báo 04/2016/TB-LPQT của Bộ Ngoại giao về hiệu lực của Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2016 - 2020
Cơ quan ban hành: Bộ Ngoại giaoSố công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:04/2016/TB-LPQTNgày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Loại văn bản:Thông báoNgười ký:Nguyễn Văn Ngự
Ngày ban hành:13/01/2016Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Ngoại giao

tải Thông báo 04/2016/TB-LPQT

Tải văn bản tiếng Việt (.doc) Thông báo 04/2016/TB-LPQT DOC (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tải văn bản tiếng Việt (.zip) Thông báo 04/2016/TB-LPQT ZIP (Bản Word)
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.

Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ NGOẠI GIAO
-------

Số:04/2016/TB-LPQT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày13tháng01năm 2016

 

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

 

Thực hiện quy định của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2016 - 2020,ký tại Pa-ri ngày 01 tháng 12 năm 2015, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2015.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Bản ghi nhớ theo quy định tại Điều 68 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG

VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC T
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Ngự

 

BẢN GHI NHỚ HỢP TÁC

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ TCHỨC GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ VĂN HÓA CỦA LIÊN HP QUC (UNESCO) GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

Mục đích của Bản ghi nhớ này lànhm xác định sựhợp tácgiữa Chính phnước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam (sau đây gọiViệt Nam) và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và VănhóacủaLiên Hợp Quốc (sau đây gọi là UNESCO) trong giai đoạn 5 năm tới nhmng cường các hoạt động, tại Việt Nam, trong các lĩnh vực chuyên môn của UNESCO.

Chính phủnước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam và UNESCO, dưới đây gọi tắt làhai Bên”;

Đánh giácaosự hỗ trợ toàn diện của UNESCO và nỗ lực của Tổ chức này trong việc củng cnền tng của hòa bình lâu dài, cũng như sự phát triển công bằng và bền vững thông qua giáodục,khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, văn hóa, thông tin và truyền thông;

Bày tỏhài lòng về sự hợp tác trong quá khứ cũng như hiện tại, đồng thời mong muốn mở rộng và tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác tt đẹp giữa hai Bên trong các lĩnh vực chuyên môn của UNESCO;

Khẳng địnhsự hiện diện và hỗ trợ của UNESCO cho Việt Namđể góp phần vào phát triển bền vững đất nước, đẩy mạnh hội nhập khu vực, nâng cao vai trò và vị thếcủa Việt Nam trên trưngquốctế, đồng thời nhất trí rằng UNESCO là mộtdiễn đàn đa phương quan trọng trong tiến trình này;

Tăng cường hơn nữasự kết ni và phi hợp chặt chgiữa các tchức thuộc hệ thng UNESCO tại Việt Nam, bao gồmỦy banQuốcgia UNESCO Việt Nam cũng như các đơn vị trực thuộc và Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, đồng thời củng cố mối liên hệcủacáctổ chứcnày với các bộ phận chuyên môn tương ứng của UNESCO tại Trụ sở,cácViện trực thuộc và các Văn phòng khu vực thông qua Văn phòng UNESCO tại Việt Nam;

Ghi nhậntầm quan trọng của hợp tác giữa Văn phòng UNESCO tại Việt Nam vàỦyban Quốc gia UNESCO Việt Nam, cơ quan giúp Thủ tướngChính phủchỉđạo,phối hợpcác hoạt động của các Bộ, ngành và địa phương cóliên quan trongcôngtác UNESCO;

Nhm mục đíchtăng cường hiện thực hóa Chương trình nghị sự Phát triển Bn vng đến năm 2030 của Việt Nam thông qua các lĩnh vực như con người, hành tinh, thịnh vượng, hòa bình và hợp tác,phù hợp với Chiến lượctrung hạn ca UNESCO cũng như ưu tiên của Việt Nam,baogồm các chiến lược, kế hoạch hànhđộng,các chuẩn mực quốc gia vàtuân thủ các tiêu chun quốc tế:

Đãthng nht hợp tác trong các lĩnhvực chiến lượcđượcđềra trong Bn ghi nhớ này, cụ thnhư sau:

GIÁO DỤC

1. Hỗ trợđổi mới căn bản và toàn diện giáo dục vàđàotạo,đồngthi tăng cường chuẩn bị nguồn nhân lực hướng tới phát triển bền vng:

2. Đổi mới hệ thống giáo dục thông qua công tác đánh giá, lp kếhoạch và qun lý giáo dục cũng như côngtác báo cáo dựa trên minh chứngnhm đảm bo cung ứng giáo dục có chất lượng mangtính hòa nhập và công bng;

3.Đảm bo môi trường thuận lợi đthực hiện quyền hợp pháp của trem gái và phụ nđối với giáo dục thông qua việc lồngghép giới vào các kế hoạch, công tác bồi dưỡngcán bộ quản lý và nâng cao nhận thức:

4. Htrợ các nỗ lực nhm đảm bo môi trườnghọc tập an toàn, phi bạo lực, hòa nhp vàhiệu qucho mọi người,đồngthời thúcđẩy những can thiệp phòng chống bạolực trường học trên cơ sở giới vàgiáo dục giới, giới tính và sức khỏe sinh sản toàn diện:

5.Hỗtrợ xây dựnghthống giáo dc trong đóđảm bảo phát triển knăng và cơ hội học tập suốtđời cho mọi người và đy mạnh xây dựng xãhội học tập:

6. Tăng cường năng lực cho người họcđểthúcđẩy phát triển bền vững thông qua Giáo dục vìsự Phát triển Bền vng và li sng bn vng, quyền con người, bình đng giới, văn hóa hòa bình và phi bạo lực, công dân toàn cu vàđềcao sựđa dạng văn hóa cũng như nhữngđóng góp của văn hóa đi với công cuộc phát triển bn vng;

7. Thúcđẩy các cộngđồng cókhả năng chống chịu thông qua tăng cường phòng chống thảm họa thiên tai,gim nhẹ và thích ứng biếnđổi khíhậu, bo tn và phục hồiđa dạng sinh học vìsự phát triển bn vng;

8.Đóng góp vào hiện đại hóa giáo dục đi học nhằmđảm bo khả năng chi trả, bìnhđẳng,tiếp cận và đm bảo cht lượng;

9.Hỗtrợ Việt Nam tham gia các diễnđàn và chương trình, dự án nghiên cứu trong khu vực và trên thế giới, cũng nhưđáp ứng các tiêu chuẩn và nghĩa vụ quốc tế;

KHOA HỌC TNHIÊN

10. Mrộng các hệ thống vàchính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên phạm vi toàn quốc thông qua việc tăng cường hợp tác quốc tế về khoa họcđốivới những thách thức lớn của phát triển bn vững;

11.Nâng cao năng lực thể chế và con người trong các chính sách và công tác quản lý tài nguyên nước sạch, đặc biệt làtrong khuôn khChương trình Thủyvăn Quốc tế(IHP VIII. 2014-2021)“An ninh Nguồn nước:ng phó vớithách thức địa phương, khuvực vàtoàn cầu”;

12.Tăng cường vai trò và tiềm năngcủacác khu dự trsinh quyển, công viên địachấtđược UNESCO công nhn và các khu di sản khác liên quan tới UNESCO, nhằmhỗ trợgiảm nhẹ và thíchứngbiếnđổikhíhậu, phát triển các-bon thấp, tăng trưởng xanh và kinh tế xanh, các tài nguyên thiên nhiên bền vững và quản lý hệ sinh thái;

13.Hỗ trợ giảm thiểu tínhdễtổn thương và rủi ro tổng thể của cộng đồng và nhà trường khỏi thảm họa thiên tai;

14.Mrộng cam kết của khuvực công và tư cũng như của người dân Việt Nam nói chung trong việc thúc đẩybo tồn và phục hồiđa dạng sinh học, bảo vệ di sản thiên nhiên vì sự phát triển bền vng;

15.Nâng cao kiến thức khoa học, tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyn giao công nghệ biển nhm thúc đẩy công tác bảo tồn và sử dụng bền vững đạidương, biển và các nguồn tài nguyên biển, nâng cao khả năng thích ứng với biến đi khíhậu vànước biển dâng,phù hợpvới luật pháp quốc tế trong đó cóHiến chương Liên hợp quốc và Công ước Liên hợp quốc về Luật biển;

16.Thực hiện các cách tiếp cận hướng tới khoahọc bền vng, khai thác trí thức truyền thống và bản địa đểgiảiquyết những thách thức về kinh tế, môi trường,đạo đc vàxãhội;

17.Hợp tác với hai Trung tâm dạng II về Toán vàVậtlý tại Việt Nam được UNESCO bảotrợ.

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

18.Hỗ trợChương trìnhQuản lýBiến đổi Xã hội (MOST) vàỦy banQuốc gia Việt Nam vềChương trìnhQun lý Biếnđổi Xã hội nhằm thúc đẩynghiên cứukhoa học xã hội và hoạch định chính sách dựa trên minh chứng, đồng thời đề cao tiềm năng của khoa học xã hội đi với biến đổi xãhội trong nhiu lĩnh vực khác nhau thuộc các Mục tiêu phát triển bền vững;

19. Xây dựng mi quan hệ đối tác phòng chng tất cả các hình thức phân biệtđối xử, trong đóđặc bit chú trọng các nhóm đi tượng khó khăn nhất, đồngthi hình thành thái độ và hành vi có khnăng thúcđẩy hòa nhập và lòng khoan dunggia các cá nhân, các dân tộc và các quốc gia.

20. Thúcđẩy văn hóa hòa bình làm động lực chính của sự phát triển bền vững, đặc biệt trongbối cảnh hội nhập ASEAN,trong khuôn khổ Thập kỷ quc tếvxích lạigần nhau gia các nn văn hóa (2013-2022),thông quađối thoi giữa các nền văn hóa và các phương pháp tiếp cận phù hợpđểxây dựng các chính sách hòa nhập và tăng cưng chương trình nghị sự phát trin con người;

21. Nângcao nănglực cho thanh niên tham gia vàođời sng dân sự,chính trị và cộng đồngnhm thúc đẩy môi trường thuận lợi và dựa trên quyn con người.

VĂN HÓA

22. Tăng cường sự cam kết ca khu vực công và tư cũng như ca người dân Việt Nam nói chungtrongviệc bảo vệ di sn văn hóa,và huy động sự tham gia ca cộng đồngđịa phương trong công tác bảo vệ di sản thiên nhiên và văn hóa;

23. Nâng cao năng lực qun lý và thiết lập mạng lưới của các khu di sản thếgiới nhmđảm bo tính phù hợp và tiếp tụcđóng góp cho các chiến lược phát trin quốc gia và cộng đng:

24. Bo vệ di sản văn hóa phi vật thể củađấtnước nhằm cải thiện đời sống xãhội và văn hóa của các cộng đồng,đồng thời huy động các phương thức ứng phó sáng tạo, phù hợp vvăn hóađối với nhng thách thức của phát triển bn vng;

25. Xây dựng các chiến lược giáo dục nâng cao hiểu biết văn hóa,sựn trọngđối với di sn văn hóa nhm trang bị cho tất cngười dân Việt Nam, cả nam lẫn nữ,ctrem trai ln trẻ em gái các kỹ năng sng trong xãhội đa văn hóa,bo vệ và chuyển giao di sản, bo tồn giá trị văn hóa dân tộc;

26. Thúcđẩydu lịch bn vững trong đóđảm bo sự cân bng giữa công tác bo tn di sản thiên nhiên và văn hóa với phát triển kinh tế tại các khu di sn thế giới, các khu dự trsinh quyển, công viênđịa chất và các khu di sản khácđược UNESCO công nhận, đồng thời tăng cường sự trân trọngđối với di sản văn hóa phi vật thể và bảo tàng;

27. Nâng cao vai tròcủa văn hóa và di sn trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội, đồng thờiđảm bo lngchép vàch hp văn hóa vào các chính sách và chiến lược phát triển ởtất cả các cấpđộ một cách rõ ràng vàhiệu quhơn;

28. Htrợ các ngành công nghiệp và thị trườngvăn hóa sáng tạo và năngđộng làm động lựcgiúpgim nghèo, phát triển cộngđồng, trao quyền cho phụ nvà phát triển kinh tế bền vng.

TRUYỀN THÔNG VÀ THÔNG TIN

29. Tăng cường tiếp cận thông tin bng việcđẩymạnh phát triển truyền thông, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ truyền thôngvàđm bo sự an toàn cho các phóng viên, nhà báo,đặc biệt là thông qua Chương trình quốc tếPhát triển Truyền thông (IPDC);

30. Thúcđẩy năng lực thông tin vàtruyền thông vìmột xã hội hòa nhập thông qua các cơ svà chương trình giáo dục chính quy và phi chính quy;

31. Tăng cường năng lực quốc gia trong việc ứng dụng các công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) và các gii pháp diđộng hướng tới các vùng nông thôn và khókhăn, nthanh niên và người khuyết tật;

32. Tăng cường bo tồn và phát huy di sn tư liệu thông qua Chương trình Ký ức Thếgiới;

33. Htrợ phát triển và tăng cường chính sách quốc gia vxã hội thông tin thông qua việc nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực.

BÌNH ĐNG GIỚI

34. Thúc đẩy bìnhđẳng giớitất ccác lĩnhvực,làm nn tảng cần thiếtđể xâydựng một xã hội bền vững vàhòa bình.

Nhng lĩnh vựcđượcđề cp trong Bản ghi nhớ nàysgiúpđịnh hướng tổng thcho hai Bên trong việc xây dựng kếhoạch công tác thuộc phạm vi những lĩnh vực này,cũng nhưđểhai Bên cùng tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ, htrợ và sự tham gia cần thiết từ các bênhu quan trong quá trình thực hiện.

Hai Bên ghi nhận phạm vi và quy môcủa nhng hoạtđộng này, đồng thời bày tỏ sn sàng tìm kiếm các cơ hội hợp tác và huyđộng nguồn kinh phí ngoài ngân sách để htrợ thực hiện các chương trình và hoạtđộng. Việc triển khaitừng hoạtđộng scăn cứ vào một thỏa thuận riêng biệt trongđó đềra cácđiều khoản vàđiều kiện triển khai cụ thể.

Bản ghi nhớ này cóhiệu lực kể từ ngày ký. Bn ghi nhớ có hiệu lực trong năm (5) năm vàcóthể được sửa đổi,bổ sung hoặc gia hạn theo thỏa thuận bng văn bản của hai Bên.

Mọi bấtđồng liên quanđến việc giải thích hoặc thực hiện Bn ghi nhớ này sẽ được hai Bên gii quyết hu nghị thông qua tham vn hoặc thương lượng.

Để làm bằng, các đại diện được ủy quyền của hai Bên đã ký Bản ghi nhớ này.

Ký tại Pa-ri, (Pháp), ngày 1 tháng 12 năm 2015 thành hai (2) bản gốc, bằng tiếng Việt và tiếng Anh, các văn bản có giá trị như nhau.

 

THAY MẶT CHÍNH PHỦ
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM




Hà Kim Ngọc
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

THAY MẶT TỔ CHỨC GIÁO DỤC,
KHOA HỌC VÀ VĂN HÓA CỦA
LIÊN HIỆP QUỐC (UNESCO)




Irina Bokova
Tổng Giám đốc

 

 

 

 

Ghi chú
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Nội dung văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
×
×
Vui lòng đợi