Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6:1985 Hệ thống tài liệu thiết kế - Chữ viết bảng vẽ

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6:1985

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6:1985 Hệ thống tài liệu thiết kế - Chữ viết bảng vẽ
Số hiệu:TCVN 6:1985Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Lĩnh vực khác
Ngày ban hành:01/01/1985Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6-85

HỆ THỐNG TÀI LIỆU THIẾT KẾ - CHỮ VIẾT BẢNG VẼ

System for design documentation - Letters Drawings for

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 6 - 74

Tiêu chuẩn này quy định chữ viết (chữ, số và dấu) trên bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật của tất cả các ngành công nghiệp và xây dựng.

Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 851 - 78 và ST SEV 855 - 78

1. THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

1.1. Khổ chữ (h) - Giá trị được xác định bằng chiều cao chữ hoa tính bằng mm.

1.2. Chiều cao chữ hoa (h) được đo vuông góc với dòng kẻ ngang.

Chiều cao chữ thường (c) được xác định theo tỉ số giữa chiều cao (không kể phần chồi k) với khổ chữ h, ví dụ c = 7/10 h (hình 1 và hình 2).

1.3. Chiều rộng chữ (g) - Chiều rộng lớn nhất của chữ đo như chỉ dẫn trên hình 1, 2 và được xác định theo tỷ số giữa chiều rộng với khổ chữ b, ví dụ: g = 6/10 h, hoặc theo tỷ số với bề rộng nét chữ d ví dụ: g = 6d.

1.4. Chiều rộng nét chữ (d) - Chiều rộng được xác định phụ thuộc vào kiểu và chiều cao chữ

1.5. Độ dôi của chữ (f) - Phần dôi cho phép của các nét cong một số chữ cao hơn đường trên và thấp hơn đường dưới của các chữ hoa, được sử dụng theo suy luận quang học (ví dụ chữ o).

1.6. Đường kẻ ô bổ trợ - lưới kẻ ô tạo thành bởi các đường bổ trợ để viết các chữ. Bước của các đường bổ trợ được xác định theo chiều rộng nét chữ (d) (hình 3)

2. KIỂU VÀ KHỔ CHỮ

2.1. Quy định những kiểu chữ sau:

Kiểu A không nghiêng (d = 1/14 h) có các thông số ghi trong bảng 1.

Kiểu A nghiêng gần 750 (d = 1/14h) có các thông số ghi trong bảng 1.

Kiểu B không nghiêng (d = 1/10 h) có các thông số ghi trong bảng 2.

Kiểu B nghiêng gần 750 (d = 1/10 h) có các thông số ghi trong bảng 2.

Chữ viết kiểu A (d = h/14)

Bảng 1

Thông số chữ viết

Ký hiệu

Kích thước tương đối

Kích thước, mm

Chỗ chữ:

Chiều cao chữ hoa

Chiều cao chữ thường

 

h

c

 

(14/14) h

(10/14)

 

14 d

10 d

 

2,5

1,8

 

3,5

2,5

 

5,0

3,5

 

7,0

5,0

 

10,0

0,7

 

14,0

10,0

 

20,0

14,0

Khoảng cách giữa các chữ:

Bước nhỏ nhất của các dòng:

Chiều cao của lưới kẻ ô bổ trợ

a

 

b

(2/14) h

 

(22/14) h

2 d

 

22 d

0,35

 

4,0

0,5

 

5,5

0,7

 

8,0

1,0

 

11,0

1,4

 

16,0

2,0

 

22,0

2,8

 

31,0

Khoảng cách nhỏ nhất giữa các từ

c

(6/14) h

6 d

1,1

1,5

2,1

3,0

4,2

6,0

6,4

Chiều rộng nét chữ

d

(1/14) h

d

0,18

0,25

0,35

0,5

0,7

1,0

1,4

Chữ viết kiểu B (d = h/10)

Bảng 2

Thông số chữ viết

Ký hiệu

Kích thước tương đối

Kích thước, mm

Khổ chữ:

Chiều cao chữ hoa

Chiều cao chữ thường

 

h

c

 

(10/10) h

(7/10) h

 

10 d

7 d

 

1,8

1,3

 

1,5

1,8

 

3,5

2,5

 

5,0

3,5

 

7,0

5,0

 

10,0

7,0

 

14,0

10,0

 

20,0

14,0

Khoảng cách giữa các chữ:

Bước nhỏ nhất của các dòng:

Chiều cao của lưới kẻ ô bổ trợ

a

 

b

(2/10 h

 

(17/10 h

2 d

 

17 d

0,35

 

3,1

0,5

 

4,3

0,7

 

6,0

1,0

 

8,5

1,4

 

12,0

2,0

 

17,0

2,8

 

24,0

4,0

 

34,0

Khoảng cách nhỏ nhất giữa các từ

c

(6/10) h

6 d

1,1

1,5

2,1

3,0

4,2

6,0

8,4

12,0

Chiều rộng nét chữ

d

(1/10) h

d

0,18

0,25

0,35

0,5

0,7

1,0

4,4

2,0

Chú thích: 1. Có thể giảm một nửa khoảng cách a giữa các chữ số và các nét kề nhau không song song với nhau (ví dụ: E, A, VT) nghĩa là bằng một khoảng chiều rộng nét chữ d.

2. Khoảng cách giữa dấu chính tả và từ tiếp giáp theo là khoảng cách nhỏ nhất giữa các từ (e)

2.2. Quy định những khổ chữ sau: (1,8): 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40.

Chú thích: Không khuyến khích sử dụng chữ viết khổ 1,8 mà chỉ sử dụng đối với kiểu chữ B.

2.3. Trên hình 4 giới thiệu cách viết chữ trong lưới kẻ ô bổ trợ.

Hình 4

2.4. Cho phép các độ dôi của chữ «f»

f = 1/5 d - đối với chữ kiểu A;

f = 1/4 d - đối với kiểu chữ B.

2.5. Sai lệch giới hạn các kích thước chữ và chữ số ± 0,5mm

3. BẢNG CHỮ CÁI LA TINH

3.1. Kiểu chữ A nghiêng (hình 5)

3.2. Kiểu chữ A không nghiêng (hình 6)

Hình 6

3.3. Kiểu chữ B nghiêng (hình 7)

Hình 7

3.4. Chữ kiểu B không nghiêng (hình 8)

Hình 8

3.5. Loại, hình dáng và vị trí các dấu phụ đối với các chữ kiểu A và B (nghiêng và không nghiêng) quy định trên hình 9.

4. CHỮ CÁI HY LẠP

4.1. Kiểu chữ A nghiêng (hình 10)

4.2. Chữ kiểu A không nghiêng (hình 11)

Hình 11

4.3. Chữ kiểu B nghiêng (hình 12)

Hình 12

4.4. Chữ kiểu B không nghiêng (hình 13).

Hình 13

4.5. Tên gọi các chữ cái Hy lạp ghi trên các hình 10 - 13:

1. Anla

2. Bêta

3. Gamma

4. Đen ta

5. Epxilon

6. Zêta

7. Êta

8. Têta

9. Iôda

10. Kapa

11. Lamda

12. Muy

13. Nuy

14. Kxi

15. Ômikrôn

16. Pi

17. Rô

18. Xiema

19. Tô

20. Epxilon

21. Fi

22. Khi

23. Pxi

24. Ômêga

5. CHỮ SỐ Ả RẬP VÀ LA MÃ

5.1. Chữ số kiểu A quy định trên hình 14

Hình 14

5.2. Chữ số kiểu B quy định trên hình 15.

Hình 15

Chú thích:

1. Chữ số la mã L, C, D, M, viết theo quy tắc chữ cái La tinh.

2. Cho phép giới hạn chữ số La mã bằng các gạch ngang.

6. DẤU

6.1. Dấu kiểu A nghiêng quy định trên hình 16

6.2. Dấu kiểu A không nghiêng quy định trên hình 17.

6.3. Dấu kiểu B nghiêng quy định trên hình 18.

6.4. Dấu kiểu B không nghiêng quy định trên hình 19.

Hình 19

6.5. Tên gọi các dấu ghi trong bảng 3.

Bảng 3

Số thứ tự trên bản vẽ

Tên gọi dấu

Số thứ tự trên bản vẽ

Tên gọi dấu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

 

12

13

14

15

16

17-17a

 

18-18a

19

20

21

22-23

Chấm

Hai chấm

Phẩy

Chấm phẩy

Chấm than

Chấm hỏi

Ngoặc kép

Đề mục

Bằng

Giá trị sau khi

 

Tương ứng

Tiệm cận

Gần bằng

Nhỏ hơn

Lớn hơn

Lớn hơn hoặc bằng

 

Lớn hơn hoặc bằng

Cộng

Trừ

Cộng - Trừ

Nhân

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

Chia

Phần trăm

Độ

Phút

Giây

Song song

Vuông góc

Góc

Nghiêng

Côn

Hình vuông

Vòng cung

Đường kính

Căn

Tích phân

Vô tận

Ngoặc vuông

Ngoặc đơn

Gạch phân số

Số

Từ … đến

Đối xứng

Dấu sao

7. QUY TẮC VIẾT PHÂN SỐ, SỐ MŨ, CHỈ SỐ VÀ SAI LỆCH GIỚI HẠN

Viết các phân số, số mũ, chỉ số và sai lệch giới hạn theo bảng 4 và có kích thước:

Nhỏ hơn một bậc so với khổ chữ chính, bằng khổ chữ chính.

Bảng 4

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi