Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4:1993 Ký hiệu bằng chữ của các đại lượng

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4:1993

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4:1993 Ký hiệu bằng chữ của các đại lượng
Số hiệu:TCVN 4:1993Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngLĩnh vực: Lĩnh vực khác
Ngày ban hành:13/03/1993Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4 - 1993

KÝ HIỆU BẰNG CHỮ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG

Letter designation of quantities

Lời nói đầu

TCVN 4 - 1993 được xây dựng trên cơ sở ISO 31 -1 -1992 (E).

TCVN 4 -1993 thay thế cho TCVN 4 - 74.

TCVN 4 - 1993 do Tiêu ban tiêu chuẩn TC10/ISO về “Tài liệu thiết kế” của Việt nam biên soạn; Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường ban hành theo quyết định số 108/QĐ ngày 13 tháng 3 năm 1993.

 

KÝ HIỆU BẰNG CHỮ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG

Letter designation of quantities

1. Tiêu chuẩn này qui định cách dùng các chữ của bảng chữ cái Hy-lap và bằng chữ cái La-tinh, trừ chữ “o” viết hoa và viết thường để ký hiệu các đại lượng hình học thường dùng trên các bản vẽ kỹ thuật và các tài liệu kỹ Ihuật.

2. Ký hiệu bằng chữ của các đại lượng thường dùng được qui định như sau:

Tên gọi của các đại lượng

Ký hiệu

Chiều dài

I, L

Chiều rộng

b, B

Chiều cao, chiều sâu

h, H

Chiều dầy

s, S

Bán kính

r, R

Đường kính

d, D

Chu vi

u

Diện tích

A, S

Thể tích

V

Độ dốc, (độ nghiêng)

i

Độ cong

r

Bước (ren, bánh răng, lò xo)

p

Số răng (của bánh răng, đĩa, xích, dao phay...)

z

Mô đun của bánh răng, vít vô tận

m

Góc phẳng

a, b, g và các chữ Hylap viết thường khác

Kích thước mép vát

c

Khoảng cách giữa các đường trục và các đường tâm

a

Khoảng cách giữa các bu lông, đinh tán trong mối ghép...

t

 

Nếu có hai hay nhiều ký hiệu chỉ dùng cùng một đại lượng thì các ký hiệu đó có vai trò như nhau.

Trên cùng một bản vẽ hoặc tài liệu kỹ thuật, để tránh nhầm lẫn, chỉ dùng một ký hiệu cho cùng một đại lượng.

3. Khi cần phân biệt các giá trị khác nhau của nhiều đại lượng cùng loại được ký hiệu bằng cùng một chữ, người ta dùng các chỉ số bằng chữ số Ả rập hoặc chữ La tinh thường hoặc phối hợp cả số và chữ. Chỉ số được đặt bên phải, phía dưới của ký hiệu bằng chữ.

Ví dụ: r1, r2, r3...; Ha, Hb, Hc...; V1a, V2a, V3a... Cho phép ghi chỉ số ngang hàng với ký hiệu bằng chữ nếu điều này không gây nhầm lẫn trong khi sử dụng bảng vẽ hoặc tài liệu kỹ thuật.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi