Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969 Ký hiệu các đại lượng - Kỹ thuật thông dụng - Đại lượng cơ

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969 Ký hiệu các đại lượng - Kỹ thuật thông dụng - Đại lượng cơ
Số hiệu:TCVN 321:1969Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Lĩnh vực khác
Ngày ban hành:23/12/1969Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 321 – 69

KÍ HIỆU CÁC ĐẠI LƯỢNG

KĨ THUẬT THÔNG DỤNG

ĐẠI LƯỢNG CƠ

Các đại lượng cơ thông dụng về hình, thời gian, tần số, động học, khối lượng, lực v.v.. được kí hiệu theo quy định trong bảng dưới đây:

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

Kí hiệu

Chính

Phụ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Chiều dài

Chiều rộng

Chiều cao

Bán kính

Đường kính

Chiều dài của đoạn đường

Diện tích

Thể tích

Góc phẳng, góc quay

 

Góc khối

Thời gian

Tần số

Chu kỳ

Tốc độ dài

Tốc độ ánh sáng

Građiên tốc độ dài

Gia tốc dài

Gia tốc rơi tự do

Građiên gia tốc

Tốc độ góc

Gia tốc góc

Khối lượng

Khối lượng riêng

l

b

h

r

d

s

S

V

t

f

T

v

c

gradv

a

g

grad a

w

e

m

ρ

L

B

H

R

D

 

F

 

λ

 

 

T,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

M

 

 

 

24

 

 

 

 

 

 

 

25

Ghi chú. ρ = với m – khối lượng riêng

V – thể tích

Tỉ khối (tỉ trọng)

d

 

Ghi chú. Tỉ khối là tỉ số giữa khối lượng riêng của một chất và khối lượng riêng của một chất chuẩn: nước ở 4oC (nếu là chất rắn hay chất lỏng) hoặc không khí (nếu là chất khí) ở điều kiện chuẩn tắc:  d =

Trong đó:

r – khối lượng riêng của chất cần xác định

ro – khối lượng riêng của chất chuẩn

Thể tích riêng

v

 

Ghi chú. v = =

Với: V – thể tích

M – khối lượng

 

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

Kí hiệu

Chính

Phụ

26

 

 

 

27

 

 

 

28

 

 

 

29

30

31

 

 

 

 

32

33

34

 

 

35

36

 

37

38

Động lượng

p

 

Ghi chú. p = m.v

Với: m - khối lượng

        v – tốc độ dài

Mômen động lượng

J

L, I

Ghi chú. J = p.r

Với: p – động lượng

        r – tay đòn

Mômen quán tính

I

J

Ghi chú. I = m.r2

Với: m - khối lượng

        r – tay đòn

Lực

Trọng lượng, lực hút

Trọng lực riêng

F

G, P

P, Q, R

F

Ghi chú.  =

Với: G – trọng lượng

        V – thể tích

Hệ số ma sát lăn

Hệ số ma sát trượt

Mômen lực

k

f

M

 

Ghi chú. M kí hiệu chung cho mômen lực, mômen lưỡng cực, mômen quay (xoắn), mômen uốn.

Mômen tĩnh

Mômen chống

S

W

 

Ghi chú. W kí hiệu chung cho mômen chống uốn, mômen chống xoắn

Áp suất

Ứng lực pháp, ứng suất pháp

- giới hạn bền

- giới hạn chảy

- giới hạn tỉ lệ

- giới hạn đàn hồi

- giới hạn bền thực khi mẫu bị phá hủy

P

s

sP

sch

stl

sđh

sp

 

 

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

Kí hiệu

Chính

Phụ

39

 

 

 

 

 

 

40

41

 

 

 

 

42

Ứng lực tiếp, ứng suất tiếp

- giới hạn bền

- giới hạn chảy

- giới hạn tỉ lệ

- giới hạn đàn hồi

- giới hạn bền thực khi mẫu bị phá hủy

Građiên áp suất

Môđun đàn hồi

Ghi chú. E =

t

tb

tch

ttl

tđh

tp

 

gradp

E

 

 - ứng suất (giới hạn tỉ lệ, giới hạn đàn hồi)

 – độ dãn dài tương đối

Môđun trượt

Ghi chú. G =

t - ứng suất gián tiếp

g – góc trượt

G

 

 

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

Kí hiệu

Chính

Phụ

43

44

45

 

 

46

47

 

 

 

48

49

 

 

 

 

50

51

Độ nhớt động lực (hệ số nhớt động lực)

Độ nhớt động (hệ số nhớt động)

Độ chảy (hệ số chảy)

Ghi chú. S =

m – độ nhớt động lực

Công

Năng lượng

- Thế năng

- Năng lượng động

- Nội năng

Công suất

Độ dai va đập

Ghi chú. ak =

m

              n

S

 

 

 

A

E

Ep

Ek

U

P

ak

h

 

 

 

 

 

                 W,L

W,A

A – công dùng để đập gẫy mẫu

S – diện tích mặt cắt ngang tại chỗ gẫy của mẫu

Hiệu suất

Số vòng quay

h

n

 

Chú thích:

1. Kí hiệu phụ nêu trong bảng chỉ được dùng để thay kí hiệu chính khi cần tránh nhầm lẫn trong trường hợp kí hiệu chính đã được dùng để biểu thị một đại lượng khác.

2. Được phép dùng các chỉ số khi cần phân biệt sự khác nhau giữa một số đại lượng có cùng một kí hiệu chung, ví dụ để biểu thị các quá trình, vật chất, vật liệu, loại tải trọng v.v.. khác nhau thuộc cùng một kí hiệu.

Chỉ số được đặt ở phía dưới bên phải của kí hiệu có thể là con số (ví dụ: áp suất của khí thứ nhất – P1), có thể là chữ cái (ví dụ: mômen chống uốn – W’u’, mômen chống xoắn – Wx).

Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt mới ghi chỉ số phía trên về bên trái của kí hiệu. Nếu ghi ở bên phải về phía trên của kí hiệu thì nên cho trong dấu ngoặc (ví dụ kE hoặc E(k)).

Trường hợp dùng nhiều chỉ số (ví dụ khi cần biểu thị nhiều đặc trưng) cho cùng một kí hiệu, cho phép phân cách các chỉ số đó bằng dấu phẩy khi cần thiết.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi