Trung tâm hành chính của 23 tỉnh thành mới sau sáp nhập (dự kiến)

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW về Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, dự kiến sẽ có 52 tỉnh, thành phố được sáp nhập, hợp nhất thành 23 tỉnh, thành phố mới.

Tên gọi và trung tâm hành chính của 23 tỉnh thành mới sau sáp nhập (dự kiến)

Danh sách tên gọi và trung tâm chính trị - hành chính của 23 tỉnh/thành phố mới sau sáp nhập, hợp nhất theo Nghị quyết 60-NQ/TW như sau:

STT

Tỉnh/Tp sáp nhập

Tên đơn vị mới

Trung tâm chính trị - hành chính

1

Tuyên Quang

Tuyên Quang

Tuyên Quang

Hà Giang

2

Lào Cai

Lào Cai

Yên Bái

Yên Bái

3

Bắc Kạn

Thái Nguyên

Thái Nguyên

Thái Nguyên

4

Vĩnh Phúc

Phú Thọ

Phú Thọ

Phú Thọ

Hoà Bình

5

Bắc Ninh

Bắc Ninh

Bắc Giang

Bắc Giang

6

Hưng Yên

Hưng Yên

Hưng Yên

Thái Bình

7

Hải Dương

TP Hải Phòng

TP Hải Phòng

TP Hải Phòng

8

Hà Nam

Ninh Bình

Ninh Bình

Ninh Bình

Nam Định

9

Quảng Bình

Quảng Trị

Quảng Bình

Quảng Trị

10

Quảng Nam

TP Đà Nẵng

TP Đà Nẵng

TP Đà Nẵng

11

Kon Tum

Quảng Ngãi

Quảng Ngãi

Quảng Ngãi

12

Gia Lai

Gia Lai

Bình Định

Bình Định

13

Ninh Thuận

Khánh Hoà

Khánh Hoà

Khánh Hoà

14

Lâm Đồng

Lâm Đồng

Lâm Đồng

Đắk Nông

Bình Thuận

15

Đắk Lắk

Đắk Lắk

Đắk Lắk

Phú Yên

16

Bà Rịa-Vũng Tàu

TP.HCM

TP.HCM

Bình Dương

TP.HCM

17

Đồng Nai

Đồng Nai

Đồng Nai

Bình Phước

18

Tây Ninh

Tây Ninh

Long An

Long An

19

TP Cần Thơ

TP Cần Thơ

TP Cần Thơ

Sóc Trăng

Hậu Giang

20

Bến Tre

Vĩnh Long

Vĩnh Long

Vĩnh Long

Trà Vinh

21

Tiền Giang

Đồng Tháp

Tiền Giang

Đồng Tháp

22

Bạc Liêu

Cà Mau

Cà Mau

Cà Mau

23

An Giang

An Giang

Kiên Giang

Kiên Giang

Trung tâm hành chính của 23 tỉnh thành mới sau sáp nhập
Dự kiến tên gọi và trung tâm hành chính của 23 tỉnh thành mới sau sáp nhập (Ảnh minh họa)

Danh sách các tỉnh, thành phố không thực hiện sáp nhập

Theo Nghị quyết 60-NQ/TW, dự kiến có 11 tỉnh, thành phố không thực hiện sáp nhập, hợp nhất:

STT

Tỉnh/Thành phố không sáp nhập

1

Thành phố Hà Nội

2

Thành phố Huế

3

Tỉnh Lai Châu

4

Tỉnh Điện Biên

5

Tỉnh Sơn La

6

Tỉnh Lạng Sơn

7

Tỉnh Quảng Ninh

8

Tỉnh Thanh Hoá

9

Tỉnh Nghệ An

10

Tỉnh Hà Tĩnh

11

Tỉnh Cao Bằng

Trên đây là thông tin về: Trung tâm hành chính của 23 tỉnh thành mới sau sáp nhập.

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được hỗ trợ.
Đánh giá bài viết:
(3 đánh giá)
Bài viết đã giải quyết được vấn đề của bạn chưa?
Rồi Chưa
Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi 19006192

Tin cùng chuyên mục

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Nhiều chủ nhãn hiệu có thể nghĩ rằng, thẩm định viên tại Cục SHTT Việt Nam sẽ tự động từ chối các đơn đăng ký nhãn hiệu bị xem là tương tự rõ ràng với các nhãn hiệu có trước, nhưng thực tế có thể khác biệt một cách bất ngờ. Việc cho rằng các nhãn hiệu rất giống nhau, đặc biệt là những nhãn hiệu đăng ký cho các hàng hóa và dịch vụ tương tự hoặc liên quan, chắc chắn sẽ bị từ chối, là một lầm tưởng phổ biến. Vì những lý do không lường trước được trong quá trình thẩm định, ngay cả những nhãn hiệu có vẻ tương tự gây nhầm lẫn đôi khi vẫn có thể được bảo hộ.

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Nhiều chủ nhãn hiệu có thể nghĩ rằng, thẩm định viên tại Cục SHTT Việt Nam sẽ tự động từ chối các đơn đăng ký nhãn hiệu bị xem là tương tự rõ ràng với các nhãn hiệu có trước, nhưng thực tế có thể khác biệt một cách bất ngờ. Việc cho rằng các nhãn hiệu rất giống nhau, đặc biệt là những nhãn hiệu đăng ký cho các hàng hóa và dịch vụ tương tự hoặc liên quan, chắc chắn sẽ bị từ chối, là một lầm tưởng phổ biến. Vì những lý do không lường trước được trong quá trình thẩm định, ngay cả những nhãn hiệu có vẻ tương tự gây nhầm lẫn đôi khi vẫn có thể được bảo hộ.

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có miễn trừ trách nhiệm vi phạm bản quyền?

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có miễn trừ trách nhiệm vi phạm bản quyền?

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có miễn trừ trách nhiệm vi phạm bản quyền?

Nhãn hiệu và bản quyền - hai khái niệm tưởng chừng như quen thuộc nhưng lại ẩn chứa vô vàn những vấn đề pháp lý phức tạp. Nhiều người lầm tưởng rằng, có được Giấy chứng nhận Đăng ký Nhãn hiệu là "vô tư" sử dụng logo mà không cần quan tâm đến bất kỳ điều gì khác. Tuy nhiên, thực tế lại không hề đơn giản như vậy. Thực tế chỉ ra rằng, việc đăng ký nhãn hiệu và vấn đề vi phạm bản quyền là hai phạm trù pháp lý hoàn toàn khác biệt. KENFOX IP & Law Office phân tích những khác biệt cốt lõi, khám phá những điểm giao thoa và đặc biệt, làm sáng tỏ lý do vì sao, ngay cả khi bạn đã có nhãn hiệu được đăng ký, nguy cơ vi phạm bản quyền vẫn luôn rình rập.