Đã có bản so sánh Nghị định 18/2025/NĐ-CP về hoạt động mua bán điện

LuatVietnam đã tổng hợp bản so sánh Nghị định 18/2025/NĐ-CP về hoạt động mua bán điện với các văn bản về nội dung này được ban hành trước đó là Nghị định 137/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 104/2022/NĐ-CP.

Bản so sánh Nghị định 18/2025/NĐ-CP có gì đáng chú ý?

Nghị định này hướng dẫn chi tiết 03 nội dung của Luật Điện lực, gồm:

- Quy định về chất lượng điện năng và điều kiện ký hợp đồng mua bán điện.

- Quy định về ghi chỉ số điện năng.

- Quy định về xử lý tình huống cấp bách đe dọa cung cấp điện.

Đồng thời, Nghị định 18/2025/NĐ-CP nêu rõ, sẽ áp dụng với cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động điện lực, sử dụng điện tại Việt Nam.

Đặc biệt, Nghị định này bãi bỏ các quy định cũ về hợp đồng điện sinh hoạt, bảo đảm hợp đồng, chất lượng điện năng, ghi chỉ số công tơ tại Nghị định 137/2013/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 104/2022/NĐ-CP).

- Hợp đồng đã ký trước khi Nghị định này có hiệu lực vẫn tiếp tục thực hiện. Khách hàng đã thực hiện bảo đảm hợp đồng theo quy định cũ, nếu thuộc đối tượng mới, có quyền yêu cầu sửa đổi hợp đồng theo Nghị định mới.

Đã có bản so sánh Nghị định 18/2025/NĐ-CP về hoạt động mua bán điện
Đã có bản so sánh Nghị định 18/2025/NĐ-CP về hoạt động mua bán điện

Phí tải bản so sánh Nghị định 18/2025/NĐ-CP về hoạt động mua bán điện

🎯 Phí tải bản So sánh: 219.000 đồng (Mức giá này chỉ áp dụng từ ngày 01/5/2025)

🎯 Thông tin chuyển khoản:

  • Số tài khoản: 0451000475999 tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Thành Công, Hà Nội.
  • Đơn vị nhận tiền: Công ty Cổ phần Truyền thông Luật Việt Nam
  • Nội dung thanh toán: Phi mua ban so sanh nghi dinh 18 2025
  • Hoặc quét mã QR dưới đây để chuyển khoản nhanh hơn:
📞 Liên hệ ngay LuatVietnam theo số 0936385236 (điện thoại/Zalo) để được hỗ trợ đăng ký mua.

Ngoài mua bản So sánh văn bản riêng lẻ theo nhu cầu, bạn có thể tham khảo Dịch vụ Phân tích Văn bản của LuatVietnam, bao gồm:

- Cập nhật văn bản mới hàng ngày theo lĩnh vực quan tâm kèm tóm tắt nội dung chính, điểm mới

- So sánh chi tiết văn bản với văn bản được ban hành trước đó theo yêu cầu

Chi tiết liên hệ:📞 0936385236

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được hỗ trợ.
Đánh giá bài viết:
Bài viết đã giải quyết được vấn đề của bạn chưa?
Rồi Chưa
Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi 19006192

Tin cùng chuyên mục

5+ điều cần biết về thi tuyển sinh Công an nhân dân năm 2025

5+ điều cần biết về thi tuyển sinh Công an nhân dân năm 2025

5+ điều cần biết về thi tuyển sinh Công an nhân dân năm 2025

Việc tuyển sinh Công an nhân dân năm 2025 về cơ bản vẫn giữ như năm 2024. Tuy nhiên, năm nay vẫn có một số điều chỉnh nhằm phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018, quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) và tổ chức bộ máy mới của Bộ Công an.

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Vì sao phản đối nhãn hiệu lại cần thiết ở Việt Nam?

Nhiều chủ nhãn hiệu có thể nghĩ rằng, thẩm định viên tại Cục SHTT Việt Nam sẽ tự động từ chối các đơn đăng ký nhãn hiệu bị xem là tương tự rõ ràng với các nhãn hiệu có trước, nhưng thực tế có thể khác biệt một cách bất ngờ. Việc cho rằng các nhãn hiệu rất giống nhau, đặc biệt là những nhãn hiệu đăng ký cho các hàng hóa và dịch vụ tương tự hoặc liên quan, chắc chắn sẽ bị từ chối, là một lầm tưởng phổ biến. Vì những lý do không lường trước được trong quá trình thẩm định, ngay cả những nhãn hiệu có vẻ tương tự gây nhầm lẫn đôi khi vẫn có thể được bảo hộ.

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có miễn trừ trách nhiệm vi phạm bản quyền?

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có miễn trừ trách nhiệm vi phạm bản quyền?

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có miễn trừ trách nhiệm vi phạm bản quyền?

Nhãn hiệu và bản quyền - hai khái niệm tưởng chừng như quen thuộc nhưng lại ẩn chứa vô vàn những vấn đề pháp lý phức tạp. Nhiều người lầm tưởng rằng, có được Giấy chứng nhận Đăng ký Nhãn hiệu là "vô tư" sử dụng logo mà không cần quan tâm đến bất kỳ điều gì khác. Tuy nhiên, thực tế lại không hề đơn giản như vậy. Thực tế chỉ ra rằng, việc đăng ký nhãn hiệu và vấn đề vi phạm bản quyền là hai phạm trù pháp lý hoàn toàn khác biệt. KENFOX IP & Law Office phân tích những khác biệt cốt lõi, khám phá những điểm giao thoa và đặc biệt, làm sáng tỏ lý do vì sao, ngay cả khi bạn đã có nhãn hiệu được đăng ký, nguy cơ vi phạm bản quyền vẫn luôn rình rập.