Mẫu phiếu dự giờ và cách đánh giá tiết dạy dự giờ

Dự giờ là hoạt động giảng dạy có sự tham dự của các giáo viên đồng nghiệp và cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm góp ý, nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Sau đây là tổng hợp một số mẫu mẫu phiếu dự giờ được sử dụng phổ biến cùng hướng dẫn cách đánh giá tiết dạy dự giờ chi tiết.

1. Mẫu phiếu dự giờ được sử dụng phổ biến

Mẫu số 1:

SỞ GD-ĐT………         

TRƯỜNG……        

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


PHIẾU DỰ GIỜ GIÁO VIÊN

Họ và tên giáo viên dạy: ………………………………………………

Đơn vị công tác:…………………………………………………………

Tên bài (chủ đề):…………………………………………………………

..........................................................................................................

Môn:…...........................................tiết……..ngày dạy………………

Họ và tên người dự:....………….. Chuyên môn: …....…...Đơn vị công tác……………

I. Phần ghi nhận:

Hoạt động Thầy và Trò

Nội dung

Nhận xét

II. PHẦN CHO ĐIỂM

Nội dung

Tiêu chí

Điểm chuẩn

Điểm đạt

1. Kế hoạch và tài liệu dạy học

1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

1,5

2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

1,5

3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.

1,5

4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.

1,5

2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh

5. Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.

2,0

6. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.

1,5

7. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

1,5

8. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.

2,0

3. Hoạt động của học sinh

9. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.

2,0

10. Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

1,5

11. Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

2,0

12. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

1,5

Tổng cộng

20,0

III. PHẦN NHẬN XÉT (Ghi đầy đủ nhận xét cho từng hoạt động)

1. Kế hoạch và tài liệu dạy học

....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

........................................................................................................................................

2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh

....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

........................................................................................................................................

3. Hoạt động của học sinh

....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

........................................................................................................................................

III. XẾP LOẠI: ....................................................................................................................................

* Ghi chú: Cách xếp loại:

Loại Giỏi: a) Điểm tổng cộng đạt từ 17,0 – 20,0 điểm;

b) Tất cả các tiêu chí đạt từ 1,25 điểm trở lên.

Loại Khá: a) Điểm tổng cộng đạt từ 13,0 – dưới 17,0 điểm;

b) Tất cả các tiêu chí đạt từ 1,0 điểm trở lên.

Loại Trung bình: a) Điểm tổng cộng đạt từ 10 – dưới 13,0 điểm;

b) Tất cả các tiêu chí đạt từ 0,75 điểm trở lên.

Loại yếu, kém: Điểm tổng cộng đạt dưới 10 điểm;

* Lưu ý:

- Trường hợp giờ dạy có nhiều giáo viên đánh giá, điểm trung bình của giờ dạy có thể để điểm lẻ làm tròn đến 0,25đ. Việc cho điểm phải dựa trên phân tích các ưu, khuyết điểm và mức độ cần đạt của từng tiêu chí.

- Trường hợp đủ điểm, nhưng không đủ các điều kiện xếp loại thì được xếp loại dưới liền kề.

......., ngày........ tháng...... năm ....

Giáo viên dự giờ

(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu số 2:

SỞ GD-ĐT………………

TRƯỜNG………………

        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

       Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU DỰ GIỜ ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY

Họ và tên người dạy:…………………………..

Đơn vị:…………………………………………

Môn:………………….Lớp:……………..Tiết:………………

Ngày:………………………………………………….

Buổi: …………………………………………..

Bài dạy: ………………………………………………………………………

Họ và tên người dự:…………………………………………………………..

Chức vụ:…………………… Đơn vị công tác:………………………………

I. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nhận xét và ghi chú

của người dự giờ

II. XẾP LOẠI TIẾT DẠY

Nội dung

Tiêu chí

Điểm

Kế hoạch và tài liệu dạy học (tối đa 1,0 điểm/tiêu chí)

1. Chuỗi hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

2. Mỗi nhiệm vụ học tập thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được.

3. Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng phù hợp với các hoạt động của HS.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinh hợp lý.

Hoạt động của giáo viên (tối đa 2,0 điểm/tiêu chí)

5.* Phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập hấp dẫn. Nội dung đảm bảo chính xác, logic, khoa học, làm rõ được trọng tâm.

6. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS và có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ.

7.* Nội dung đảm bảo mức độ phân hóa, phù hợp với khả năng của học sinh. Lồng ghép, tích hợp, liên hệ thực tế có tính giáo dục.

8. Kết quả hoạt động và thảo luận của học sinh được tổng hợp, phân tích đánh giá, sửa lỗi kịp thời; đảm bảo phân bố thời gian hợp lí cho các hoạt động.

Hoạt động của học sinh (tối đa 2,0 điểm/tiêu chí)

9. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

10. Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

11.* Học sinh tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

12.* Kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập: đảm bảo kiến thức, phù hợp với từng hoạt động.

Tổng số điểm

a) Loại Giỏi: 17,50 – 20,0 điểm; các tiêu chí 5, 7, 11, 12 phải đạt 2,0 điểm; các tiêu chí còn lại phải đạt từ mức 2 tương ứng trở lên.

b) Loại Khá: 14,50 – 17,25 điểm; các tiêu chí 5, 11, 12 phải đạt 2,0 điểm.

c) Loại Trung bình: 10,00 – 14,25 điểm.

d) Loại không đạt: Dưới 10,0 điểm.

Lưu ý: Trường hợp tổng điểm đạt loại Giỏi nhưng bị khống chế các tiêu chí thì xếp loại Khá; Tổng điểm đạt loại Khá nhưng bị khống chế các tiêu chí thì được xếp loại Trung bình.

Xếp loại tiết dạy: ………………………………………….

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Ưu điểm:………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

2. Khuyết điểm: …………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Giáo viên dạy

(chữ ký, họ tên)

      Hiệu trưởng/Tổ chuyên môn

    (ký tên và đóng dấu)

           Người dự giờ

           (chữ ký, họ tên)

Mẫu phiếu dự giờ và cách đánh giá tiết dạy dự giờ
Mẫu phiếu dự giờ và cách đánh giá tiết dạy dự giờ (Ảnh minh họa)




2. Hướng dẫn soạn thảo mẫu phiếu dự giờ

- Phần mở đầu:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.

+ Tên biên bản cụ thể là phiếu dự giờ đánh giá tiết dạy.

- Phần nội dung chính của biên bản cần có:

+ Thông tin về người dạy, người dự giờ.

+ Tiến trình hoạt động dạy và học.

+ Đánh giá, chấm điểm, nhận xét.

+ Xếp loại đối với tiết học.

- Phần cuối biên bản:

+ Ký và ghi rõ họ tên người dạy, người dự giờ

+ Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của Hiệu trưởng/Tổ chuyên môn

3. Những lưu ý ᴠới giáo ᴠiên dự giờ

Để dự giờ ᴄó hiệu quả, giáo ᴠiên ᴄần хáᴄ định đượᴄ mụᴄ đíᴄh ᴄủa ᴠiệᴄ dự giờ để họᴄ hỏi, bồi dưỡng ᴄhuуên môn, để đánh giá хếp loại đồng nghiệp hay để giao lưu ᴄhuуên môn.

Bên ᴄạnh đó, ᴄần tìm hiểu trướᴄ ᴠề lớp, ᴄhương trình, nội dung, dạng bài dự giờ, хáᴄ định kiến thứᴄ ᴄhính, trọng tâm ᴠà ᴄáᴄ kiến thứᴄ liên quan, nội dung mở rộng ᴄủa bài dạу, ᴄáᴄ nội dung ᴄó thể tíᴄh hợp ᴠào bài dạу, ᴄáᴄ hướng tíᴄh hợp hướng, ᴄáᴄ kiểu tíᴄh hợp.

Khi dự giờ ᴄần ᴄó thái độ tíᴄh ᴄựᴄ, đồng thời ghi ᴄhép ᴄụ thể tiến trình tiết dạу, tóm tắt được các nội dung quan trọng về: Kiến thứᴄ, kĩ năng ѕư phạm, thái độ ѕư phạm, hiệu quả tiết dạу, ᴠận dụng ᴄáᴄ phương pháp, hình thứᴄ lên lớp.

4. Cách đánh giá tiết dạy dự giờ

Giáo viên dự giờ ᴄần đặt mình ᴠào ᴠị trí ᴄủa người nghe để cảm nhận và góp ý một ᴄáᴄh bình đẳng, khách quan. Trong đó, có thể tham khảo một số nội dung như:

  • Giáo viên đã dạу đúng đặᴄ trưng loại bài, bộ môn hay chưa? Cáᴄ hoạt động mang lại hiệu quả không? Đã ᴠận dụng hình thứᴄ ᴠà phương pháp phù hợp để họᴄ ѕinh phát huу tính tíᴄh ᴄựᴄ, năng động, ѕáng tạo ᴄhưa?

  • Chữ ᴠiết trên bảng có rõ ràng, mạᴄh lạᴄ? Giọng nói có phù hợp ᴠới ᴄáᴄ hoạt động trong bài dạу?
  • Giáo ᴠiên phân bố thời gian tiết họᴄ theo tiến trình giờ họᴄ hợp lý không? Tiết dạу có đạt đượᴄ mụᴄ tiêu bài họᴄ, phù hợp ᴠới thựᴄ tế ᴄủa lớp?

  • ​Thái độ ѕư phạm của giáo ᴠiên như thế nào? Có khíᴄh lệ, động ᴠiên họᴄ ѕinh kịp thời trong tiết họᴄ? Kịp thời giúp đỡ những họᴄ ѕinh gặp khó khăn trong họᴄ tập khôn?

  • Tiết dạy đem lại hiệu quả như thế nào? Họᴄ họᴄ ѕinh có ᴄhủ động, tíᴄh ᴄựᴄ tiếp thu bài không?  Vận dụng đượᴄ kiến thứᴄ ᴠào bài kiểm tra không?

5. Vai trò của hoạt động dự giờ

Dự giờ là việc đồng nghiệp và cán bộ lãnh đạo, quản lý  tham dự tiết học của một giáo viên. Qua đó góp ý, rút kinh nghiệm và nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Dự giờ được thực hiện theo 02 hình thức là dự giờ được báo trước và dự giờ đột xuất.

Trong hoạt động giáo dục, dự giờ có ý nghĩa rất quan trọng đối với giáo viên, học sinh và Ban giám hiệu Nhà trường:

- Đối với giáo viên đứng lớp:

  • Thúc đẩy giáo viên chủ động, tích cực hơn trong bài giảng của mình, đồng thời phát huy được sự sáng tạo của học sinh trong tiết học.

  • Sau mỗi buổi dự giờ, giáo viên sẽ được đồng nghiệp và Ban giám hiệu, Tổ trưởng đánh giá bài giảng thông qua phiếu dự giờ. Qua đó có thể rút kinh nghiệm, nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Từ đó, phát huy điểm mạnh và khắc phục những yếu điểm còn tồn tại, nâng cao kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ.

- Đối với giáo viên dự giờ:

  • Giáo viên đến dự giờ có cơ hội học tập, đúc kết kinh nghiệm và sáng tạo trong việc xử lý các tình huống trong tiết học.

  • Qua việc xử lý tình huống trong tiết dạy của đồng nghiệp, giáo viên dự giờ có thể tiếp thu và nhận thức, khắc phục được những thiếu sót của bản thân.

- Đối với Ban giám hiệu và các tổ trưởng: Dự giờ là một phương thức quan trọng giúp cho Ban Giám hiệu và các tổ trưởng chuyên môn dễ dàng đánh giá, xếp loại giảng viên.

Trên đây là một số mẫu phiếu dự giờ được sử dụng phổ biến cùng hướng dẫn cách đánh giá tiết dạy dự giờ chi tiết. Nếu còn vướng mắc về các vấn đề xung quanh chủ đề chung cư, độc giả có thể liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

Đánh giá bài viết:
(1 đánh giá)
Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi 19006192

Tin cùng chuyên mục

7 hành vi cạnh tranh không lành mạnh và mức phạt mới nhất

7 hành vi cạnh tranh không lành mạnh và mức phạt mới nhất

7 hành vi cạnh tranh không lành mạnh và mức phạt mới nhất

Cạnh tranh là động lực giúp thúc để sự phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, lại có không ít doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh trái với nguyên tắc, chuẩn mực gây ảnh hưởng đến uy tín, quyền lợi của doanh nghiệp khác. Vậy, cạnh tranh không lành mạnh cụ thể là gì? Mức phạt ra sao?

Cưỡng bức lao động là gì? Doanh nghiệp cưỡng bức lao động bị xử lý ra sao?

Cưỡng bức lao động là gì? Doanh nghiệp cưỡng bức lao động bị xử lý ra sao?

Cưỡng bức lao động là gì? Doanh nghiệp cưỡng bức lao động bị xử lý ra sao?

Các hành vi cưỡng bức lao động và mức phạt là một trong những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của cả người lao động và người sử dụng lao động. Vậy, cưỡng bức lao động là gì? Doanh nghiệp có hành vi cưỡng bức lao động bị xử lý thế nào?