Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7870-7:2020 ISO 80000-7:2019 Đại lượng và đơn vị - Phần 7: Ánh sáng và bức xạ

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7870-7:2020

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7870-7:2020 ISO 80000-7:2019 Đại lượng và đơn vị - Phần 7: Ánh sáng và bức xạ
Số hiệu:TCVN 7870-7:2020Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Khoa học-Công nghệ
Năm ban hành:2020Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7870-7:2020

ISO 80000-7:2019

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHẦN 7: ÁNH SÁNG VÀ BỨC XẠ

Quantities and units - Part 7: Light and radiation

Lời nói đầu

TCVN 7870-7: 2020 thay thế cho TCVN 7870-7: 2009.

TCVN 7870-7:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 80000-7:2019.

TCVN 7870-7:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 12 Đại lượng và đơn vị đo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 7870 (ISO 80000), Đại lượng và đơn vị đo, gồm các tiêu chuẩn sau:

- TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009), Phần 1: Quy định chung

- TCVN 7870-2:2020 (ISO 80000-2:2019), Phần 2: Toán học

- TCVN 7870-3:2020 (ISO 80000-3:2019), Phần 3: Không gian và thời gian

- TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019), Phần 4: Cơ học

- TCVN 7870-5:2020 (ISO 80000-5:2019), Phần 5: Nhiệt động lực

- TCVN 7870-7:2020 (ISO 80000-7:2019), Phần 7: Ánh sáng và bức xạ

- TCVN 7870-8:2007 (ISO 80000-8:2007), Phần 8: Âm học

- TCVN 7870-9:2020 (ISO 80000-9:2019), Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử

- TCVN 7870-10:2020 (ISO 80000-10:2019), Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân

- TCVN 7870-11:2020 (ISO 80000-11:2019), Phần 11: Số đặc trưng

- TCVN 7870-12:2020 (ISO 80000-12:2019), Phần 12: Vật lý chất ngưng tụ

Bộ TCVN 7870 (IEC 80000), Đại lượng và đơn vị đo, gồm các tiêu chuẩn sau:

- TCVN 7870-6:2010 (IEC 80000-6:2008), Phần 6: Điện từ

- TCVN 7870-13:2010 (IEC 80000-13:2008), Phần 13: Khoa học và công nghệ thông tin

- TCVN 7870-14:2010 (IEC 80000-14:2008), Phần 14: Viễn sinh trắc liên quan đến sinh lý người

Lời giới thiệu - Chú thích đặc biệt

0.1  Đại lượng

Tiêu chuẩn này bao gồm tập hợp các đại lượng liên quan đến ánh sáng và các bức xạ điện từ khác. Đại lượng đo bức xạ liên quan đến bức xạ nói chung có thể được sử dụng cho toàn bộ dải bức xạ điện từ, trong khi đại lượng trắc quang chỉ liên quan đến ánh sáng nhìn thấy được.

Trong một vài trường hợp, cùng một ký hiệu được sử dụng cho ba đại lượng tương ứng đại lượng bức xạ, đại lượng phát sáng và đại lượng photon, trong đó chỉ số dưới “e” để chỉ năng lượng, “v” chỉ sự nhìn thấy còn “p” chỉ đại lượng photon sẽ được thêm vào để tránh nhầm lần giữa các đại lượng nói trên.

Tuy nhiên, đối với bức xạ ion hóa, xemTCVN 7870-10 (ISO 80000-10).

Một số đại lượng trong tiêu chuẩn này có thể được định nghĩa cho bức xạ đơn sắc, nghĩa là bức xạ của chỉ một tần số đơn v. Các đại lượng này được ký hiệu bằng đại lượng quy chiếu của chúng như một đối số giống như q(v). Một ví dụ là tốc độ của ánh sáng trong môi trường c(v) hoặc chỉ số khúc xạ trong môi trường . Một số trong số các đại lượng đó là đạo hàm

của đại lượng thường được mô tả là các phần  của đại lượng q tương ứng với bức xạ có bước sóng trong khoảng  chia cho dải  của khoảng đó chỉ ra quá trình đo vật lý sau đó. Các phần như vậy phải được thêm vào để tích phân tạo thành một đại lượng toàn phần, ví dụ độ trưng (mục 7-6.1) và độ trưng phổ (mục 7-6.2). Đạo hàm của các đại lượng này được gọi đại lượng phổ và được biểu thị bằng chỉ số dưới .

Mặt khác, một số đại lượng đa chiều như cường độ bức xạ , độ rọi năng lượng  (x, y), độ trưng , ... là các đại lượng được định nghĩa chặt chẽ là các giá trị của đạo hàm tại một điểm nhất định, hướng nhất định hoặc tại một điểm nhất định và hướng trong không gian. Vì thế, định nghĩa cơ bản nhất theo TCVN 7870-2 (ISO 80000-2) sẽ là, ví dụ trong trường hợp thuật ngữ phức tạp nhất “độ trưng” (mục 7-6.1):

“tại một điểm nhất định (xl, yl) của mặt thực hoặc mặt ảo, theo một hướng nhất định ,

trong đó  đại diện cho thông lượng bức xạ truyền qua diện tích A (x, y) tại một điểm nhất định (xl, yl) và lan truyền theo một hướng nhất định  và  là góc giữa  vuông góc với diện tích đó tại điểm nhất định và hướng nhất định .

Để dễ sử dụng bảng trong Điều 3, các định nghĩa đơn giản (giống mục 7-6.1 trong trường hợp độ trưng) được sử dụng giả định là các phần đại lượng luôn đẳng hướng, đồng nhất và liên tục. Trong trường hợp này các định nghĩa đã cho tương đương với cách tiếp cận cơ bản nêu trên.

Có thể sử dụng các đại lượng quy chiếu khác của ánh sáng thay cho tần số v như tần số góc , bước sóng trong môi trường , bước sóng Tong chân không , số sóng trong môi trường , số sóng trong chân không ,... Ví dụ, chỉ số khúc xạ có thể được cho bằng .

Các đại lượng phổ tương ứng với các đại lượng quy chiếu khác có liên quan, ví dụ

 

do đó

Theo lý thuyết thì tần số v là đại lượng quy chiếu cơ bản hơn vi không thay đổi giá trị khi chùm tia ánh sáng truyền qua môi trường có chỉ số khúc xạ n khác. Vi lý do lịch sử, trước kia bước sóng  vẫn thường được sử dụng làm đại lượng quy chiếu vì đó là đại lượng được đo chính xác nhất, về mặt này, các đại lượng phổ, như độ trưng phổ (mục 7-6.2), , ý nghĩa của “mật độ” phổ phù hợp với đại lượng tích phân tương ứng, nghĩa là trong trường hợp độ trưng,  (mục 7-6.1):

 

0.2  Đơn vị

Trong trắc quang và phép đo bức xạ, đơn vị steradian được giữ lại cho tiện lợi.

0.3  Đại lượng thích nghi sáng

Trong phần lớn các trường hợp, sự nhìn thích nghi sáng (do tế bào hình nón trong hệ thị giác của người tạo ra và dùng cho nhìn trong ánh sáng ban ngày) được đề cập. Giá trị tiêu chuẩn của hàm hiệu suất sáng phổ tương đối  của sự nhìn thích nghi sáng được CIE chấp nhận lần đầu vào năm 1924. Các giá trị này đã được CIPM chấp nhận (xem Chuyên khảo BIPM trong Tài liệu tham khảo [11]).

0.4  Đại lượng thích nghi tối

Đối với sự nhìn thích nghi tối (do tế bào hình que thực hiện và dùng cho nhìn trong tối), các đại lượng tương ứng được định nghĩa tương tự như đại lượng thích nghi sáng (mục 7-10 đến mục 7-18), bằng cách sử dụng các ký hiệu phẩy.

Đối với thuật ngữ “hiệu suất sáng phổ” (mục 7-10.2) các chú thích cần đọc thành:

“Giá trị tiêu chuẩn của hàm hiệu suất sáng  của sự nhìn thích nghi tối được CIE chấp nhận lần đầu vào năm 1951. Sau đó, các giá trị này đã được CIPM chấp nhận[11]”.

Đối với thuật ngữ “hiệu quả sáng cực đại” ( mục 7-11.3), định nghĩa cần đọc thành:

“<đối với sự nhln thích nghi tối> giá trị cực đại của hiệu quả sáng phổ đối với sự nhìn thích nghi tối” Trong chú thích nó cần đọc thành:

“Giá trị được tính bằng

trong đó  là hiệu suất sáng phổ liên quan tới bước sóng  đối với sự nhìn thích nghi tối và  là bước sóng trong không khí tương ứng với tần số 540.1012 Hz đưa ra trong định nghĩa của đơn vị SI candela”.

0.5  Đại lượng thích nghi trung gian

Đối với sự nhìn thích nghi trung gian (được cung cấp bời các tế bào hình que và hình nón và sử dụng cho sự nhìn trung gian giữa sự nhìn thích nghi sáng và thích nghi tối), các đại lượng tương ứng được định nghĩa theo cách tương tự như đại lượng thích nghi sáng (mục 7-10 đến 7-18), bằng cách sử dụng các ký hiệu với chỉ số dưới “mes”.

Đối với thuật ngữ “hiệu quả sáng phổ” (mục 7-10.2) các chú thích cần đọc thành:

Giá trị tiêu chuẩn của hàm hiệu suất sáng phổ  của sự nhìn thích nghi trung gian phụ thuộc vào mức thích nghi được sử dụng m và được CIE khuyến nghị lần đầu vào năm 2010 [12]. Các giá trị này đã được CIPM chấp nhận [11]".

Đối với thuật ngữ “hiệu quả sáng cực đại” ( mục 7-11.3), định nghĩa cần đọc thành:

<đối với sự nhìn thích nghi trung gian> mức thích nghi m phụ thuộc vào giá trị cực đại của hiệu quả sáng phổ đối với sự nhìn thích nghi trung gian”

Trong chú thích nó cần đọc thành:

“Giá trị được tính bằng

trong đó  là hiệu suất sáng phổ đối với sự nhìn thích nghi trung gian mức thích nghi m là bước sóng trong không khí tương ứng với tần số 540 1012 Hz đưa ra trong định nghĩa của đơn vị SI candela”.

 

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHẦN 7: ÁNH SÁNG VÀ BỨC XẠ

Quantities and units - Part 7: Light and radiation

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này đưa ra tên, ký hiệu, định nghĩa và đơn vị của các đại lượng ánh sáng và bức xạ quang học trong dải bước sóng xấp xỉ 1 nm đến 1 mm. Các hệ số chuyển đổi cũng được đưa ra ở những chỗ thích hợp.

2  Tài liệu viện dẫnv

Không có tài liệu viện dẫn trong tiêu chuẩn này.

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Tên, ký hiệu, định nghĩa và đơn vị của các đại lượng ánh sáng và bức xạ quang học trong dải bước sóng xấp xỉ 1 nm đến 1 mm được cho trong Bảng 1.

 

Bảng 1 - Đại lượng và đơn vị sử dụng trong ánh sáng và bức xạ quang học trong dải bước sóng xấp xì từ 1 nm đến 1 mm

Số mục

Đại lượng

Đơn vị

Chú thích

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

7-1.1

tốc độ ánh sáng trong môi trường

c

tốc độ pha của sóng điện từ tại một điểm nhất định trong môi trường

m  s-1

Xem thêm TCVN 7870-3 (ISO 80000-3).

Giá trị của tốc độ ánh sáng trong môi trường có thể phụ thuộc vào tần số, sự phân cực và hướng. Định nghĩa về tốc độ của sóng điện từ trong chân không, c0, xem TCVN 7870-1 (ISO 80000-1).

7-1.2

chỉ số khúc xạ

n

tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và tốc độ ánh sáng trong môi trường (mục 7-1.1)

1

Giá trị của chỉ số khúc xạ có thể phụ thuộc vào tần số, sự phân cực và hướng.

Chỉ số khúc xạ được biểu thị bằng n = c0/c, trong đó c0 là tốc độ ánh sáng trong chân không và c là tốc độ ánh sáng trong môi trường.

Đối với môi trường hấp thụ, có thể xác định chỉ số khúc xạ phức bằng

 trong đó k là chỉ số hấp thụ phổ (IEC 60050-845) và i là đơn vị ảo.

Độ khúc xạ được biểu thị bằng n -1, trong đó n là chỉ số khúc xạ.

7-2.1

năng lượng bức xạ

<điện từ>

năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] phát ra, truyền đi hoặc nhận được dưới dạng sóng điện từ

J

kg m2 s-2

Năng lượng bức xạ có thể được biểu thị bằng tích phân thời gian của thông lượng bức xạ (mục 7-4.1),  trong một khoảng thời gian nhất định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

Năng lượng bức xạ được biểu thị bằng hàm số của bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)], X, như là hàm của tần số [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] v hoặc bằng hàm số của số sóng, σ. (Xem thêm 0.1).

Đại lượng trắc quang tương ứng là “năng lượng sáng” (mục 7-12). Đại lượng tương ứng với photon “năng lượng photon” (mục 7-19.2).

7-2-2

năng lượng bức xạ phổ

mật độ phổ của năng lượng bức xạ, được biểu thị bằng

trong đó  là năng lượng bức xạ (mục 7-2.1) theo bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

J/m

kg m s-2

Tích phân của (tổng) năng lượng bức xạ được xác định bằng khoảng bước sóng (A.1, x2) được xem xét:

7-3.1

mật độ năng lượng bức xạ

mật độ thể tích của năng lượng bức xạ, biểu thị bằng

trong đó Qe là năng lượng bức xạ (mục 7-2.1) trong miền không gian ba chiều nguyên tố và V là thể tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của miền đó

J/m3

kg m-1 s-2

Mật độ năng lượng bức xạ trong vật bức xạ Plank được cho bởi

trong đó σ là hằng số Stefan-Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] c0 là tốc độ ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và T nhiệt độ nhiệt động lực UCVN 7870-5 (ISO 80000-5)].

7-3.2

mật độ năng lượng bức xạ phổ theo bước sóng

 

sự thay đổi của mật độ năng lượng bức xạ theo bước sóng, biểu thị bằng

trong đó w là mật độ năng lượng bức xạ (mục 7-3.1) là hàm của bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

(J/m3)/m

kg m-2 s-2

Mật độ năng lượng bức xạ phổ trong vật bức xạ Plank được cho bởi

, trong đó h là hằng số Plank [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], c0 là tốc độ ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], T là nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] và

về hằng số bức xạ c2 trong , xem [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)].

7-3.3

mật độ năng lượng bức xạ phổ theo số sóng

sự thay đổi của mật độ năng lượng bức xạ theo số sóng, biểu thị bằng

 

trong đó w là mật độ năng lượng bức xạ (mục 7- 3.1) là hàm của số sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

J/m2

kg s-2

 

7-4.1

thông lượng bức xạ,công suất bức xạ

sự thay đổi trong năng lượng bức xạ theo thời gian, biểu thị bằng

trong đó Qe là năng lượng bức xạ (mục 7-2.1) phát ra, truyền đi hoặc nhận được và t là thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

w

kg m2 s-3

Đại lượng trắc quang tương ứng là “quang thông” (mục 7-13). Đại lượng tương ứng đối với photon là “thông lượng photon” (mục 7-20).

7-4.2

thông lượng bức xạ phổ, công suất bức xạ phổ

mât đô phổ của thông lương bức xa, biểu thị bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) theo bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

W/m

kg m s-3

Tích phân của thông lượng bức xạ (tổng) được xác định bằng khoảng bước sóng  được xem xét

7-5.1

cường độ bức xạ

mật độ của thông lượng bức xạ đối với góc khối theo một hướng cụ thể, biểu thị bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) phát ra theo hướng cụ thể và  là góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] chứa hướng đó

W/sr

kg m2 s-3 sr-1

Định nghĩa này chỉ đúng với nguồn điểm.

Phân bố của cường độ bức xạ là hàm của hướng phát xạ, ví dụ được đưa ra bằng góc cực . được sử dụng để xác định thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) trong góc khối nhất định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)],  của nguồn:

Đại lượng trắc quang tương ứng “cường độ sáng (mục 7-14). Đại lương tương ứng đối với

7-5.2

cường độ bức xạ phổ

mật độ phổ của cường đô bức xạ, biểu thị bằng

trong đó  là cường độ bức xạ (mục 7-5.1) theo bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

W/(sr m) kg m s-3 sr-1

Tích phân của (tổng) cường độ bức xạ được xác định bằng khoảng bước sóng  được xem xét

7-6.1

độ trưng

mật độ của cường độ bức xạ đối với diện tích phát ra theo hướng xác định tại điểm xác định trên một mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó  là cường độ bức xạ (mục 7-5.1), A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và α là góc giữa pháp tuyến của mặt tại điểm xác định và hướng xác định

W/ (sr m2) kg s-3 sr-1

Xem thêm 0.1.

Đối với bức xạ của vật bức xạ Plank,

trong đó T là nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] và σ là hằng số stefan- Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)].

Đại lượng trắc quang tương ứng là “độ chói(mục 7-15). Đại lượng tương ứng đối với photon là “độ trưng photon” (mục 7-22).

7-6.2

độ trưng phổ

mật độ của độ trưng đối với bước sóng, biểu thị bằng

trong đó  là độ trưng (mục 7-6.1) theo bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

W/(sr m2 m)

 kg m-1 s-3 sr-1

Đối với vật bức xạ Plank,

trong đó  là tốc độ pha [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của bức xạ điện từ có bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trong môi trường xác định,  là mật độ năng lượng bức xạ phổ theo bước sóng, c0 là tốc độ ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và h là hằng số Plank ([TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], và

trong đó hằng số bức xạ c2 = hc/k.

Tích phân của độ trưng (tổng) được xác định bằng khoảng bước sóng  được xem xét:

7-7.1

độ rọi năng lượng

mật độ của thông lượng bức xạ tới liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] thông lượng bức xạ chiếu lên đó

W/m2

kg s-3

Đại lượng trắc quang tương ứng là "độ rọi" (mục 7-16). Đại lượng tương ứng đối với photon là “độ rọi năng lương photon (muc 7- 23).

Đại lượng “độ rọi năng lượng cầu” được xác định bằng giá trị trung bình của độ rọi năng lượng trên mặt cong ngoài của một mặt cầu (thực hoặc ảo) rất nhỏ tại một điểm trong không gian.

Nó có thể được biểu thị bằng

trong đo  là góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]  là độ trưng (mục 7-6.1). (Xem CIE DIS 017/E:2016, khoản 17-21-054).

Nó có thể được biểu thị bằng tỷ số giữa thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) của tất cả bức xạ tới trên mặt ngoài của hình cầu vô cùng nhỏ có tâm tại điểm xác định và diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của mặt cắt ngang đường kính của mặt cầu đó.

Độ rọi năng lượng cầu cũng được gọi là “tốc độ dòng” hoặc “tốc độ dòng bức xạ”.

Đại lượng trắc quang tương ứng với độ rọi năng lượng cầu được gọi làđộ rọi cầu.

7-7.2

độ rọi năng lượng phổ

mật độ của độ rọi năng lượng liên quan đến bước sóng, biểu thị bằng

trong đó  là độ rọi năng lượng (mục 7-7.1) theo bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

W/(m2m)

kg m-1 s-3

Tích phân của độ rọi năng lượng (tổng) được xác định bằng khoảng bước sóng  được xem xét:

7-8.1

năng suất phát xạ mặt mặt

mật độ của thông lượng bức xạ thoát ra liên quan đến diện tích tại một điềm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) và A diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] từ đó thông lượng bức xạ phát ra

W/m2

kg s-3

Đối với bức xạ của vật bức xạ Plank,  trong đó T là nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870- 5 (ISO 80000-5)] và σ là hằng số stefan- Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)].

Đại lượng trắc quang tương ứng là “năng suất phát sáng (mục 7-17). Đạỉ lượng tương ứng đối với photon là “năng suất phát xạ mặt photon” (mục 7-24).

7-8.2

năng suất phát xạ mặt phổ

mật độ của nâng suất phát xạ mặt liên quan đến bước sóng, biểu thị bằng

trong đó  là năng suất phát xạ mặt (mục 7-8.1) theo bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

W/(m2 nm)

kg m-1 s-3

Tích phân của năng suất phát xạ mặt (tổng) được xác định bằng khoảng bước sóng  được xem xét:

7-9.1

độ phơi sáng bức xạ mặt

mật độ của năng lượng bức xạ tới liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó  là năng lượng bức xạ (mục 7-2.1) và A là diện tích trên đó năng lượng bức xa xảy ra [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

J/m2

kg s-2

Đại lượng trắc quang tương ứng là “lượng phơi sáng” (mục 7-18). Đại lượng tương ứng đối với photon là “lượng phơi sáng photon” (mục 7-25).

7-9.2

độ phơi sáng bức xạ phổ

mật độ của độ phơi sáng bức xạ liên quan đến bước sóng, biểu thị bằng

trong đó  là độ phơi sáng bức xạ (mục 7-9.1) theo bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

J/(m2 m)

kg m-1 s-2

Tích phân của độ phơi sáng bức xạ (tổng) được xác định bằng khoảng bước sóng  được xem xét:

7-10.1

hiệu suất sáng <điều kiện trắc quang quy định>

V

tỷ số giữa thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) được lấy trọng số theo hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2) và thông lượng bức xạ tương ứng trong điều kiện trắc quang quy định

1

Hiệu suất sáng đối với sự nhìn thích nghi sáng được biểu thị bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ phổ (mục 7-4.2),  là hiệu suất sáng phổ,  là bước sóng, K là hiệu quả sáng của bức xạ (mục 7-11.1) và  là hiệu quả sáng cực đại (mục 7-11.3).

Đối với sự nhìn thích nghi tối và sự nhìn trung gian xem 0.4 và 0.5.

Các ký hiệu cho các điều kiện trắc quang khác nhau:

V, <đối với sự nhìn thích nghi sáng>; V'<đối với sự nhìn thích nghi tối>; ,<đối với sự nhìn trung gian>; V10, <đối với người quan sát trắc quang thích nghi sáng 10 ° CIE>; VM <đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2° sửa đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích nghi sáng>.

7-10.2

hiệu suất sáng phổ <điều kiện trắc quang quy định>

tỷ số của thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) tại bước sóng  và tại bước sóng  sao cho cả hai tạo ra cảm giác phát sáng mạnh như nhau trong điều kiện trắc quang quy định được lựa chọn sao cho giá trị lơn nhất của tỷ số này bằng 1

1

Hiệu suất sáng phổ của mắt người phụ thuộc vào một số yếu tố, đặc biệt trạng thái thích nghi thị giác, kích thước và vị tri của nguồn trong trường thị giác. Điều kiện trắc quang cần được quy định (ví dụ, sự thích nghi sáng, sự thích nghi tối, trung gian). Nếu không có quy định, sự nhìn thích nghi sáng được giả định và ký hiệu  được sử dụng.

Đối với sự nhìn thích nghi tối và sự nhìn trung gian xem 0.4 và 0.5.

Các ký hiệu cho các điều kiện trắc quang khác nhau: , <đối với sự nhìn thích nghi sáng>;  <đối với sự nhìn thích nghi tối>; , <đối với sự nhìn trung gian>; , <đối với người quan sát trắc quang thích nghi sáng 10° CIE>; , <đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2° sửa đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích nghi sáng>.

7-11.1

hiệu quả sáng của bức xạ <điều kiện trắc quang quy định>

K

tỷ số giữa quang thông (mục 7-13) và thông lượng bức xạ tương ứng (mục 7-4.1) trong điều kiện trắc quang quy định

lm/w

cd sr kg-1 m-2 s3

Hiệu quả sáng của bức xạ đối với sự nhìn thích nghi sáng được biểu thị bằng:

trong đó  là quang thông (mục 7-13) và  là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1).

Đối với sự nhìn thích nghi tối và sự nhìn trung gian xem 0.4 và 0.5.

Ký hiệu cho các điều kiện trắc quang khác nhau:

K, <đối với sự nhìn thích nghi sáng>; K’, <đối với sự nhìn thích nghi tối>; , <đối với sự nhìn trung gian>; K10, <đối với người quan sát trắc quang thích nghi sáng 10°CIE>; KM, <đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2° sửa đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích nghi sáng>.

7-11.2

hiệu quả sáng phổ <điều kiện trắc quang quy định>

tích của hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2) và hiệu quả sáng cực đại (mục 7-11.3) trong điều kiện trắc quang quy định

lm/W

cd sr kg-1 m-2 s3

Hiệu quả sáng phổ đối với sự nhìn thích nghi sáng được biểu thị bằng

trong đó Km là hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3),   hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2) và  là bước sóng.

Đối với sự nhìn thích nghi tối và sự nhìn trung gian xem 0.4 và 0.5.

Ký hiệu cho các điều kiện trắc quang khác nhau:

, <đối với sự nhìn thích nghi sáng>; , <đối với sự nhìn thích nghi tối>; Kmes.-mM^ối với sự nhìn trung gian>; , <đối với người quan sát trắc quang thích nghi sáng 10°CIE>; , <đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2°sửa đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích nghi sáng>.

7-11.3

hiệu quả sáng cực đại <điều kiện trắc quang quy định>

Km

giá trị cực đại của hiệu quả sáng phổ đối với điều kiện trắc quang quy định

lm/W

cd sr kg-1 m-2 s3

Xem thêm 0.4 và 0.5.

Giá trị của hiệu quả sáng cực đại đối với sự nhìn thích nghi sáng được tính bằng

 

trong đó  là hiệu suất sáng phổ đối với sự nhìn thích nghi sáng và led là bước sóng trong không khí tương ứng với tần số 540.1012 Hz quy định trong định nghĩa của đơn vị cường độ sáng SI.

Ký hiệu cho các điều kiện trắc quang khác nhau:

Km, <đối với sự nhìn thích nghi sáng>; Km-, <đối với sự nhìn thích nghi tối>; ,<đối với sự nhìn trung gian>; , <đối với người quan sát trắc quang thích nghi sáng 10° CIE>; , <đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2° sửa đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích nghi sáng>.

7-11.4

hiệu quả sáng của nguồn

tỷ số giữa quang thông phát ra và công suất tiêu thụ bởi nguồn biểu thị bằng

trong đó  là quang thông (mục 7-13) và P là công suất [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] tiêu thụ bởi nguồn

lm/w

cd sr kg-1 m-2 s3

 

7-12

năng lượng sáng

năng lượng của sóng điện từ được lấy trọng số theo hiệu quả sáng phổ (mục 7-10.2) nhân với hiệu quả sáng cực đại (mục 7-11.3) điều kiện trắc quang quy định

Im s

cd sr s

Năng lượng sáng đối với sự nhìn thích nghi sáng được biểu thị bằng

trong đó  là năng lượng bức xạ phổ (mục 7-2 2) bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] ,  là hiệu quả sáng phổ (mục 7- 10.2) và Km hiệu suất sáng cực đại (7-11.3).

Năng lượng sáng có thể được phát ra, truyền đi hoặc nhận được.

Năng lượng sáng có thể được biểu thị bằng tích phân theo thời gian của quang thông (mục 7- 13),  trong một khoảng thời gian ∆t nhất định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)].

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “năng lượng bức xạ” (mục 7-2.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “năng lượng photon (mục 7-

19.2) .

7-13

quang thông

sự thay đổi của năng lượng sáng theo thời gian, biểu thị bằng

trong đó Qv là năng lượng sáng (mục 7-12) phát ra, truyền đi hoặc nhận được và t là thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

Im

cd sr

Quang thông là đại lượng được dẫn xuất từ thông lượng bức xạ (mục 7-4.1), , bằng cách đánh giá bức xạ theo tác động của nó đối với người quan sát trắc quang tiêu chuẩn CIE. (Xem CIE S 017/E:2011, khoản 17-738.)

Quang thông thể được dẫn xuất từ phân bố thông lượng bức xạ phổ

trong đó Km là hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3),  là thông lượng bức xạ phổ (mục 7-4.2),   hiệu suất sáng phổ (mục 7- 10.2) và  là bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)].

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “thông lượng bức xạ” (mục 7-4.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “thông lượng photon” (mục 7-20).

7-14

cường độ sáng

mật độ của quang thông liên quan đến góc khối theo một hướng xác định, biểu thị bằng

trong đó   quang thông (mục 7-13) phát ra theo một hướng xác định, và  là góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] chứa hướng đó

cd

Định nghĩa này chỉ đúng đối với nguồn điểm. Phân bố của cường độ sáng là hàm của hướng phát ra, dụ được đưa ra bằng góc cực , được dùng để xác định quang thông (mục 7-13) trong góc khối Q nhất định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của nguồn:

Cường độ sáng có thể được dẫn xuất từ phân bố cường độ bức xạ phổ bằng

trong đó Km là hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3),  là cường độ bức xạ phổ (mục 7- 5.2) tại bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và  là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “cường độ bức xạ” (mục 7-5.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “cường độ photon” (mục 7-21).

7-15

độ chói

mật độ của cường độ sáng liên quan đến diện tích chiếu ra theo một hướng xác định tại một điểm xác định trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó  cường độ sáng (mục 7-14), A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và α là góc giữa pháp tuyến của bề mặt tại điểm xác định và hướng xác định

cd m-2

Độ chói có thể được dẫn xuất từ phân bố độ trưng phổ

trong đó Km là hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3),  là độ trưng phổ (mục 7-6.2) tại bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]  là

Các giới hạn tích phân có thể bị giới hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như là một cảm biến.

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ trưng (mục 7-6.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “độ trưng photon (mục 7-22).

7-16

Độ rọi

Ev
(E)

mật độ của quang thông tới liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó Φv lá quang thông (mục 7-13) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] mà quang thông tới

lx

cd sr m-2

Độ rọi có thể được dẫn xuất từ phân bố độ rọi năng lượng phổ bằng

00

trong đó Km là hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3),  là độ rọi năng lượng phổ (mục 7- 7.2) tại bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và V() là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).

Các giới hạn tích phân có thể bị giới hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như là một cảm biến.

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ rọi năng lượng” (mục 7-7.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “độ rọi photon" (mục 7-23).

Đại lượng “độ rọi cầu" được xác định bằng giá trị trung bình của độ rọi trên bề mặt cong bên ngoài của hình cầu rất nhỏ (thực hoặc ảo) tại một điểm trong không gian.

Độ rọi cầu có thể được biểu thị bằng

trong đó Ω là góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và Lv là độ chói (mục 7-15). Độ rọi cầu có thể được biểu thị bằng quang thông (mục 7-13) của tất cả ánh sáng tới trên bề mặt ngoài của hình cầu vô cùng nhỏ tại điểm nhất định chia cho diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của mặt cắt đường kính của hình cầu đó.

7-17

năng suất phát sáng

Mv
(M)

mật độ của quang thông hiện có liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó Φv là quang thông (mục 7-13) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] từ đó quang thông phát ra

lm/m2

cd sr m-2

năng suất phát sáng có thể được dẫn xuất từ phân bố năng suất bức xạ phổ

trong đó Km là hiệu suất sáng cực đại (mục 7- 11.3),  là năng suất bức xạ phổ (mục 7-8.2) tại bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và V() là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).

Giới hạn tích phân có thể bị giới hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như lả một cảm biến.

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “năng suất bức xạ” (mục 7-8.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “năng suất photon” (mục 7-24).

7-18

lượng phơi sáng

Hv
(H)

mật độ của năng lượng sáng tới liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc aro, biểu thị bằng

trong đó Qv, là năng lượng sáng (mục 7-12) và A là diện tích trên đó năng lượng sáng tới [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)].

Ix s

cd sr m-2

Lượng phơi sáng có thể được dẫn xuất từ phân bố độ phơi sáng bức xạ phổ

trong đó Km là hiệu suất sáng cực đại (mục 7- 11.3), là độ phơi sáng bức xạ phổ (mục 7-9.2) tại bước sóng  [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và V() là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).

Giới hạn tích phân có thể bị giới hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như là một cảm biến.

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là "độ phơi sáng bức xạ” (mục 7-9.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “lượng phơi sáng photon” (mục 7-25).

7-19.1

số photon, số lượng photon

Np

tỷ số của năng lượng bức xạ và năng lượng photon, biểu thị bằng

trong đó Qe là năng lượng bức xạ (mục 7-2.1), h là hằng số Plank [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và v là tần số [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của sóng điện từ tương ứng

1

Số photon cũng có thể được biểu thị bằng tích phân thời gian của thông lượng photon Φp (mục 7-20),trong một khoảng thời gian  nhất định,

7-19.2

năng lượng photon

Qp
(Q)

tích giữa hằng số Plank và tần số, biểu thị bằng

Qp= hv

trong đó h là hằng số Plank [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và v là tần số [TCVN 7870-3(ISO 80000- 3)] của sóng điện từ tương ứng

J

kg m2 s-2

Năng lượng photon có thể được phát ra, truyền đi hoặc nhận được.

Đối với bức xạ đơn sắc, năng lượng photon có thể được biểu thị bằng số photon (mục 7-19.1). Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “năng lượng bức xạ" (mục 7-2.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “năng lượng sáng" (mục 7-12).

7-20

thông lượng photon

Φp
 (Φ)

tỷ lệ số photon trên khoảng thời gian, biểu thị bằng

trong đó Np là số photon (ví dụ, được cho bằng mục 7-19.1), được truyền đi hoặc nhận được và t là thời gian [TCVN 7870-3(ISO 80000-3)].

s-1

Thông lượng photon Φp liên quan đến thông lượng bức xạ (mục 7-4.1), Φe của bức xạ đơn sắc,

trong đó h là hằng số Plank [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và v là tần số [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của sóng điện từ tương ứng. Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “thông lượng bức xạ” (mục 7-4.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “quang thông (mục 7-13).

7-21

cường độ photon

Ip
(I)

mật độ của thông lượng photon liên quan đến góc khối theo một hướng xác định, biểu thị bằng

trong đó Φp là thông lượng photon (mục 7-20) được phát ra theo hướng nhất định và Ω là góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] chứa hướng đó

s-1 sr-1

Phân bố của cường độ photon là hàm của hướng

“cường độ sáng (mục 7-14).

phát xạ, ví dụ, cho bởi góc cực  được sử dụng để xác định thông lượng photon (mục 7- 20) trong góc khối a nhất định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)], của nguồn:

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “cường độ bức xạ” (mục 7-5.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “cường độ sáng" (mục 7-14).

7-22

độ trưng photon

Lp
(L)

mật độ của cường độ photon liên quan đến diện tích nhô ra theo một hướng xác định tại một điểm xác định trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó Ip là cường độ photon (mục 7-21), A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và a là góc giữa pháp tuyến bề mặt tại một điểm xác định và hướng xác định

m-2 s-1 sr-1

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ trưng” (mục 7-6.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “độ chói" (mục 7-15).

7-23

độ rọi năng lượng photon

EP
(E)

mật độ của thông lượng photon tới liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó Φp là thông lượng photon (mục 7-20) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trên đó thông lượng photon tới

m-2 s-1

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ rọi năng lượng" (mục 7-7.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “độ rọi" (mục 7-16).

7-24

năng suất photon

Mp
(M)

mật độ của thông lượng photon hiện có liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó Φp là thông lượng photon (mục 7-20) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] từ đó thông lượng photon phát ra

m-2 s-1

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “năng suất bức xạ” (mục 7-8.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “năng suất phát sáng (mục 7-17).

7-25

độ phơi sáng photon

Hp
(H)

mật độ của số photon tới liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng

trong đó NP là số photon (mục 7-19.1), A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trên đó photon tới

m-2

Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ phơi sáng bức xạ” (mục 7-9.1). Đại lượng trắc quang tương ứng lá “lượng phơi sáng (mục 7-18).

7-26.1

giá trị ba thành phần màu đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1931

X, Y, Z

lượng của ba yếu tố kích thích màu quy chiếu ba màu trong hệ đo màu chuẩn CIE 1931, cần có để hợp với màu của kích thích đang xét

xem Chú thích

Đối với kích thích màu đã cho được mô tả bằng hàm kích thích màu  của đại lượng đo bức xạ, thì

trong đó  là các hàm phối màu của CIE đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1931 (người quan trắc 2 °) (mục 7- 27.1).

Đối với các nguồn, k có thể được chọn là k = Km trong đó Km là hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3) sao cho Y = Lv (mục 7-15) và đơn vị của X, Y, Z là [cd m-2].

Đối với màu của vật thể,  được cho bởi một trong ba tích

trong đó  là phân bố phổ tương đối của đại lượng đặc trưng cho nguồn chiếu sáng vật thể,  là độ phản xạ phổ, là độ truyền qua phổ,  là hệ số độ trưng phổ, và k được chọn để

Các giới hạn tích phân có thể bị giới hạn tùy thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như một cảm biến. Trong trường hợp này, đơn vị của X, Y, Z là [1].

 

7-26.2

giá trị ba thành phần màu đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964

X10, Y10, Z10

lượng của ba yếu tố kích thích màu quy chiếu trong hệ đo màu chuẩn CIE 1964, cần có để phù hợp với màu của kích thích đang xét

xem Chú thích

Đối với kích thích màu đã cho được mô tả bằng hàm kích thích màu  của đại lượng đo bức xạ, thì

trong đó  là các hàm phối màu của CIE đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964 (người quan sát 10°) (mục 7-27.2).

Đối với các nguồn, k có thể được chọn là k = K10 trong đó K10 là hiệu quả sáng cực đại (mục 7-11.3) của người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964 sao cho Y10 = L10 và đơn vị của X, Y, Z là [cd m-2].

Đối với màu của vật thể,  được cho bởi một trong ba tích

trong đó  là phân bố phổ tương đối của đại lượng đặc trưng cho nguồn chiếu sáng vật thể,  là độ phản xạ phổ,  là độ truyền qua phổ,  là hệ số độ trưng phổ, và k được chọn để

Các giới hạn tích phân có thể bị giới hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như một cảm biến. Trong trường hợp này, đơn vị của X, Y, Z là [1].

7-27.1

hàm phối màu của CIE đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1931

các hàm  trong hệ đo màu chuẩn CIE 1931

1

Các giá trị của  được xác định trong hệ đo màu chuẩn CIE 1931 (người quan sát 2°) - áp dụng cho trường quan trắc có góc mở từ 1° đến 4°.

7.27.2

hàm phối màu của CIE đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964

các hàm  trong hệ đo màu chuẩn CIE 1964

1

Các giá trị của  được xác định trong hệ đo màu chuẩn CIE 1964 (người quan sát 10°) - áp dụng cho trường quan trắc có góc lớn hơn 4°.

7-28.1

tọa độ màu trong hệ đo màu chuẩn CIE 1931

x, y, z

tọa độ biểu thị tỷ số giữa từng bộ của ba giá trị ba thành phần màu đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1931 (mục 7-26.1) và tổng của chúng, biểu thị bằng

1

Vì x + y + z = 1 nên hai biến là đủ để biểu thị màu sắc.

7-28.2

tọa độ màu trong hệ đo màu chuẩn CIE 1964

x10, y10, z10

tọa độ biểu thị tỷ số giữa từng bộ của ba giá trị ba thành phần màu đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964 (mục 7-26.2) và tổng của chúng, biểu thị bằng

1

Vì x10 + y10 + z10= 1, nên hai biến là đủ để biểu thị màu sắc.

7-29.1

nhiệt độ màu

Tc

nhiệt độ của vật bức xạ Plank có sự bức xạ cùng độ màu như của kích thích đã cho

K

 

7-29.2

nhiệt độ màu tương quan

Tcp

nhiệt độ của vật bức xạ Plank có độ màu gần nhất với độ màu gắn với một phân bố phổ nhất định trên Thang độ màu đồng nhất (UCS) CIE được sửa đổi 1976 trong đó

 là tọa độ của quỹ tích Plank và kích thích thử nghiệm

K

 

7-30.1

độ phát xạ

tỷ số giữa năng suất phát xạ mặt mặt của vật bức xạ và năng suất phát xạ mặt mặt của vật bức xạ Plank ở cùng nhiệt độ, biểu thị bằng

trong đó M là năng suất phát xạ mặt (mục 7-8.1) của vật bức xạ nhiệt và Mb là năng suất phát xạ mặt của vật bức xạ Plank ở cùng một nhiệt độ [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)]

1

 

7-30.2

độ phát xạ ở bước sóng xác định

tỷ số giữa năng suất phát xạ mặt của vật bức xạ ờ bước sóng xác định và năng suất phát xạ mặt của vật bức xạ Plank ở cùng nhiệt độ và cùng bước sóng, biểu thị bằng

trong đó  là năng suất phát xạ mặt (mục 7-8.1) của vật bức xạ nhiệt ờ bước sóng xác định và  là năng suất phát xạ mặt của vật bức xạ Plank ở cùng một nhiệt độ ở bước sóng xác định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]

1

 

7.31.1

độ hấp thụ

tỷ số giữa thông lượng bức xạ hấp thụ và thông lượng bức xạ tới, biểu thị bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ hấp thụ (mục 7- 4.1) và Φm là thông lượng bức xạ tới

1

Các đại lượng này còn được định nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó, từ “phổ" được thêm vào sau tên của các đại lượng.

Do bảo toàn năng lượng,  ngoại trừ khi quan trắc bức xạ phân cực, trong đó p là độ phản xạ (mục 7-31.3) và  là độ truyền (mục 7- 31.5).

7-31.2

độ hấp thụ sáng

tỷ số giữa quang thông hấp thụ và quang thông của bức xạ tới, biểu thị bằng

trong đó  là quang thông hấp thụ (mục 7-13) và Φv,m là quang thông tới

1

Từ độ hấp thụ phổ,  độ hấp thụ ánh sáng có thể được tính bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ phổ (hoặc phân bố phổ có liên quan) của nguồn,  là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).

Xem thêm mục 7-31.1.

7-31.3

độ phản xạ

p

tỷ số giữa thông lượng bức xạ phản xạ và thông lượng bức xạ tới, biểu thị bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ phản xạ (mục 7- 4.1) và Φm là thông lượng bức xạ tới

1

Các đại lượng này còn được định nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó, từ “phổ” được thêm vào sau tên của các đại lượng.

Do bảo toàn năng lượng,  ngoại trừ khi quan trắc bức xạ phân cực, trong đó  là độ hấp thụ (mục 7-31.1) và  là hệ số truyền (mục 7-31.5).

7-31.4

độ phản xạ sáng

pv

tỷ số giữa quang thông phản xạ và quang thông tới, biểu thị bằng

trong đó  là quang thông phản xạ (mục 7-13) và Φv,m là quang thông tới

1

Từ độ phản xạ phổ,  độ phản xạ sáng có thể được tính bằng

trong đó  là thông lượng bức xạ phổ (hoặc phân bố phổ có liên quan) của nguồn,  là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).

Xem thêm mục 7-31.3.

7.31.5

độ truyền qua

tỷ số của thông lượng bức xạ truyền qua và thông lượng bức xạ tới, biểu thị bằng

trong đó Φt là thông lượng bức xạ truyền qua (mục 7- 4.1) và Φm là thông lượng bức xạ tới

1

Đại lượng này còn được định nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó, từ “phổ" được thêm vào sau tên của các đại lượng.

Do bảo toàn năng lượng,  ngoại trừ khi quan trắc bức xạ phân cực, trong đó  là độ hấp thụ (mục 7-31.1) và p là độ phản xạ (mục 7-31.3).

7.31.6

độ truyền qua sáng

tỷ số của quang thông truyền qua và quang thông tới, biểu thị bằng

trong đó Φv,t là quang thông truyền qua (mục 7-13) và Φv,m là quang thông của bức xạ tới

1

Từ độ truyền qua phổ,  độ truyền qua sáng có thể được tính bằng

trong đó  là quang thông phổ (hoặc phân bố phổ có liên quan) của nguồn,  là hiệu suất sáng phổ (mục 7- 10.2).

Xem thêm mục 7-31.5.

7.32.1

mật độ quang truyền qua, mật độ quang, mật độ truyền qua, độ hấp thụ

D, A10, Dr

loga cơ số 10 của nghịch đảo độ truyền qua,  (mục 7-31.5)

1

Nếu xác định theo bước sóng, mật độ quang có thể được biểu thị bằng

trong đó  là độ truyền qua (mục 7-31.5) theo bước sóng .

Trong quang phổ học thường sử dụng tên gọi “độ hấp thu A10".

7.32.2

độ hấp thu Nepe

An, B

Ioga tự nhiên (Nepe) của nghịch đảo độ truyền qua,    (mục 7-31.5)

1

Nếu xác định theo bước sóng, độ hấp thụ Nepe có thể được biểu thị bằng

Nó cũng có thể được biểu thị bằng

trong đó  là độ hấp thụ tuyến tính (mục 7-35.2) và  là độ dài [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] quãng đường đi.

7-33.1

hệ số trưng

tỷ số của độ trưng của phần tử mặt theo hướng xác định vả độ trưng của vật khuếch tán phản xạ hoặc truyền qua hoàn toàn được chiếu xạ và quan sát đồng nhất, biểu thị bằng

trong đó Le,n là độ trưng (mục 7-6.1) của phần tử mặt theo một hướng đã cho và Le,d là độ trưng của vật khuếch tán phản xạ hoặc truyền hoàn toàn được chiếu xạ và quan sát đồng nhất

1

Định nghĩa này có thể áp dụng đối với phần tử mặt của môi trường không tự phát xạ theo một hướng nhất định và theo điều kiện xác định của bức xạ.

Hệ số trưng tương đương với hệ số phản xạ (mục 7-34) hoặc hệ số chói (mục 7-33.2) khi góc hình nón nhỏ vô hạn và tương đương với độ phản xạ (mục 7-31.3) khi góc hình nón bằng . Các đại lượng này cũng được định nghĩa theo phổ và gọi là hệ số độ trưng phổ  và hệ số phản xạ phổ .

Vật khuếch tán đẳng hướng lý tưởng (Lambert) có độ phản xạ (mục 7-31.3) hoặc độ truyền qua (mục 7-31.5) bằng 1 được gọi là “vật khuếch tán hoàn toàn’’.

7-33.2

hệ số chói

tỷ số của độ chói của phần tử mặt theo một hướng xác định và độ chói của vật khuếch tán phản xạ hoặc truyền qua qua hoàn toàn được chiếu sáng và quan sát đồng nhất, biểu thị bằng

trong đó Lv,n là độ chói (mục 7-15) của phần tử mặt theo một hướng đã cho và Lv,d là độ chói của vật khuếch tán phản xạ hoặc truyền qua hoàn toàn được chiếu sáng và quan sát đồng nhất

1

Định nghĩa này có thể áp dụng đối với phần tử mặt của môi trường không tự phát xạ theo một hướng nhất định và theo điều kiện xác định của bức xạ.

Đại lượng này cũng được xác định theo phổ và được gọi là "hệ số chói phổ”.

Đối với đại lượng bức xạ tương tự “hệ số trưng”, xem mục 7-33.1.

7-34

hệ số phản xạ

R

tỷ số của thông lượng phản xạ theo hướng xác định bởi hình nón cho trước với đỉnh ở phân tử bề mặt và thông lượng phản xạ theo cùng hướng bởi vật khuếch tán phản xạ hoàn toàn được chiếu xạ hoặc rọi đồng nhất, biểu thị bằng

trong đó Φn là thông lượng phản xạ theo hướng xác định bởi hình nón cho trước và Φd là thông lượng phản xạ theo cùng hướng bởi vật khuếch tán được chiếu xạ đồng nhất có độ phản xạ (mục 7-31.3) bằng 1

1

Thông lượng có thể là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) hoặc quang thông (mục 7-13). Định nghĩa này có thể áp dụng cho phần tử mặt, cho một phần của bức xạ phản xạ trong hình nón xác định với đỉnh ở phần tử mặt và cho bức xạ tới của phân bố phổ hợp phần, phân cực và hình học.

Hệ số phản xạ tương đương với hệ số bức xạ (mục 7-33.1) hoặc hệ số chói (mục 7-33.2) khi góc hình nón nhỏ vô hạn và tương đương với độ phản xạ (mục 7-31.3) khi góc hình nón là . Các đại lượng này cũng được định nghĩa theo phổ và được gọi là hệ số trưng phổ  và hệ số phản xạ phổ .

Vật khuếch tán đẳng hướng lý tưởng (Lambert) có độ phản xạ (mục 7-31.3) hoặc độ truyền qua (mục 7-31.5) bằng 1 được gọi là “vật khuếch tán hoàn toàn’’.

7-35.1

hệ số suy giảm tuyến tính, hệ số tắt tuyến tính <đo bức xạ>

sự suy giảm tương đối của thông lượng bức xạ do sự hấp thụ và tán xạ gây ra

m-1

Đại lượng này cũng được định nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó từ “phổ” được bổ sung sau tên đại lượng.

Hệ số suy giảm tuyến tính phổ có thể được biểu thị bằng sự suy giảm tương đối trong thông lượng bức xạ phổ  liên quan đến độ dài lan truyền  của chùm chuẩn trực tại một điểm trong môi trường hấp thụ và tán xạ

Tương tự, có thể định nghĩa đại lượng sáng và đại lượng photon.

7-35.2

hệ số hấp thụ tuyến tính <đo bức xạ>

sụ suy giảm tương đối của thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) do sự hấp thụ gây ra

m-1

Đại lượng này cũng được định nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó từ “phổ" được bổ sung sau tên đại lượng.

Hệ số hấp thụ tuyến tính phổ có thể được biểu thị bằng sự suy giảm tương đối trong thông lượng bức xạ phổ, , liên quan đến độ dài lan truyền  của chùm chuẩn trực tại một điểm trong môi trường hấp thụ

Nó cũng có thể được thể hiện là hàm của độ truyền qua (mục 7-31.5).

Hệ số hấp thụ tuyến tính là thành phần của hệ số suy giảm tuyến tính (mục 7-35.1) do hấp thụ. Có thể có đóng góp của tán xạ.

Tương tự, có thể định nghĩa đại lượng sáng và đại lượng photon.

7-36.1

hệ số suy giảm khối lượng <đo bức xạ>

tỷ số giữa hệ số suy giảm tuyến tính (mục 7-35.1),  và khối lượng riêng lượng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)], p của môi trường

Kg-1 m-2

Đại lượng này cũng được định nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó từ “phổ” được bổ sung sau tên đại lượng, có thể được biểu thị bằng

Tương tự, có thể định nghĩa đại lượng sáng và đại lượng photon.

7-36.2

hệ số hấp thụ khối lượng <đo bức xạ>

tỷ số giữa hệ số hấp thụ tuyến tính (mục 7-35.2)  và khối lượng riêng lượng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] p của môi trường

 

Đại lượng này cũng được định nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó từ “phổ” được bổ sung sau tên đại lượng, có thể được biểu thị bằng

Tương tự, có thể định nghĩa đại lượng ánh sáng và đại lượng photon.

7-37

hệ số hấp thụ mol <đo bức xạ>

tích của hệ số hấp thụ tuyến tính và thể tích mol, biểu thị bằng

trong đó  là hệ số hấp thụ tuyến tính (mục 7-35.2) và Vm là thể tích mol [TCVN 7870-9 (ISO 80000-9)]

m2 mol-1

Hệ số hấp thụ mol cũng có thể được biểu thị bằng

trong đó c là nồng độ lượng chất [TCVN 7870-9 (ISO 80000-9)].

Tương tự, có thể định nghĩa đại lượng sáng và đại lượng photon.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 7870-1 (ISO 80000-1), Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Quy định chung

[2] TCVN 7870-2 (ISO 80000-2), Đại lượng và đơn vị - Phần 2: Toán học

[3] TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), Đại lượng và đơn vị - Phần 3: Không gian và thời gian

[4] TCVN 7870-4 (ISO 80000-4), Đại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học

[5] TCVN 7870-5 (ISO 80000-5), Đại lượng và đơn vị - Phần 5: Nhiệt động lực

[6] TCVN 7870-8 (ISO 80000-8), Đại lượng và đơn vị - Phần 8: Âm học

[7] TCVN 7870-9 (ISO 80000-9), Đại lượng vả đơn vị - Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử

[8] TCVN 7870-10 (ISO 80000-10), Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân

[9] TCVN 7870-11 (ISO 80000-11), Đại lượng và đơn vị - Phần 11: Số đặc trưng

[10] TCVN 7870-12 (ISO 80000-12), Đại lượng và đơn vị - Phần 12: Vật lý chất rắn

[11] Monograph BIPM Principles Governing Photometry (2019) (Chuyên khảo BIPM: Nguyên tắc chi phối quang trắc)

[12] CIE 191:2010, Recommended system for mesopic photometry based on visual performance (2010)

(Hệ thống khuyến nghị cho trắc quang trung gian dựa trên hiệu suất hình ảnh)

[13] CIE 017/ E ILV, International lighting vocabulary (Từ vựng quốc tế về ánh sáng)

Chỉ mục theo bảng chữ cái

Tên chính xác của đại lượng được in đậm. Các mục khác trong chỉ mục đề cập để tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm đại lượng.

Tên

Mục

độ trưng, phổ

7-6.2

 

 

độ phát xạ bức xạ

7-8.1

cường độ, sáng

7-14

độ phơi sáng bức xạ mặt

 

cường độ, photon

7-21

7-9.1

cường độ, bức xạ

7-5.1

độ rọi năng lượng phổ

7-7.2

cường độ, bức xạ phổ

7-5.2

độ trưng phổ

7-6.2

cường độ sáng

7-14

độ phơi sáng bức xạ phổ

7-9.2

cường độ photon

7-21

hệ số hấp thụ tuyến tính <đo bức xạ>

 

công suất, bức xạ

7-4.1

7-35.2

công suất, bức xạ phổ

7-4.2

độ hấp thụ sáng

7-31.2

cường độ bức xạ

7-5.1

độ hấp thụ thập phân

7-32.1

công suất bức xạ

7-4.1

độ phản xạ sáng

7-31.4

chỉ số khúc xạ

7-1.2

hệ số hấp thụ mol <đo bức xạ>

 

cường độ bức xạ phổ

7-5.2

7-37

công suất bức xạ phổ

7-4.2

độ hấp thụ Nepe

7-32.2

 

 

độ truyền qua, sáng

7-31.6

độ hấp thụ, thập phân

7-32.1

độ hấp thụ, Nepe

7-32.2

độ phát xạ ở bước sóng

 

độ hấp thụ

7-31.1

xác định

7-30.2

độ hấp thụ, sáng

7-31.2

độ phát xạ

7-30.1

độ phản xạ

7-31.3

độ phát xạ

7-8.1

độ phản xạ, sáng

7-31.4

độ phơi sáng, photon

7-25

độ truyền qua

7-31.5

độ phơi sáng bức xạ

7-9.1

 

 

độ phơi sáng, bức xạ phổ

7-9.2

giá trị ba thành phần màu cơ bản đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1931

 

độ rọi

7-16

 

độ rọi năng lượng

7-7.1

7-26.1

độ rọi năng lượng, photon

7-23

giá trị ba thành phần màu cơ bản đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964

 

độ rọi năng lượng, phổ

7-7.2

 

độ chói

7-15

7-26.2

độ phơi sáng photon

7-25

hệ số suy giảm, khối lượng <đo bức xạ>

 

độ rọi năng lượng photon

7-23

7-36.1

độ trưng photon

7-22

hàm phối màu của CIE đối với tiêu chuẩn 1931

 

độ trưng

7-6.1

7-27.1

độ trưng, photon

7-22

hàm phối màu của CIE đối với tiêu chuẩn 1964

7-27.2

hiệu quả của bức xạ, sáng <điều kiện trắc quang quy định>

7-11.1

định>

 

 

hệ số phản xạ

7-34

 

hệ số hấp thụ khối lượng <đo bức xạ>

 

hiệu quả, sáng của nguồn

 

7-36.2

7-11.4

hệ số hấp thụ, tuyến tính

 

hiệu quả, sáng cực đại

 

<đo bức xạ>

7-35.2

<điều kiện trắc quang quy định>

7-11.3

hệ số hấp thụ, khối lượng

7-36.2

hiệu quả sáng, phổ <điều kiện trắc quang quy định>

 

<đo bức xạ>

 

7-11.2

hệ số hấp thụ, mol

 

hiệu suất, sáng <điều kiện trắc quang quy định>

7-10.1

<đo bức xạ>

7-37

hiệu suất, sáng phổ <điều kiện trắc quang quy định>

7-10.2

lượng phơi sáng

7-18

hệ số tắt, tuyến tính

 

lượng phơi, sáng

7-18

<đo bức xạ>

7-35.1

mật độ, quang

7-32.1

hệ số suy giảm tuyến tính <đo bức xạ>

7-35.1

mật độ quang truyền qua

7-32.1

hệ số tắt tuyến tính <đo bức xạ>

7-35.1

mật độ năng lượng, bức xạ

7-3.1

hệ số chói

7-33.2

mật độ năng lượng, bức xạ phổ theo bước sóng

7-3.2

hiệu quả sáng, cực đại <điều kiện trắc quang quy định>

7-11.3

mật độ năng lượng, bức xạ phổ theo số sóng

7-3.3

hiệu quả sáng của nguồn

7-11.4

mật độ quang

7-32.1

mật độ năng lượng bức

 

hiệu quả sáng của bức xạ <điều kiện trắc quang quy định>

 

xạ

7-3.1

7-11.1

mật độ năng lượng bức xạ phổ theo bước sóng

7-3.2

hiệu quả sáng, phổ <điều kiện trắc quang quy định>

7-11.2

mật độ năng lượng bức xạ phổ theo số sóng

7-3.3

hiệu suất sáng <điều kiện trắc quang quy định>

7-10.1

mật độ quang truyền qua

7-32.1

hệ số truyền sáng

7-31.6

 

 

hệ số suy giảm khối lượng <đo bức xạ>

7-36.1

nhiệt độ màu

7-29.1

hiệu quả sáng cực đại <điều kiện trắc quang quy định>

 

nhiệt độ màu tương quan

7-29.2

7-11.3

năng lượng, sáng

7-12

hệ số độ trưng

7-33.1

năng lượng, photon

7-19.2

hệ số sáng phổ

7-33.2

năng lượng bức xạ <điện từ>

7-2.1

hiệu quả sáng phổ <điều kiện trắc quang quy

 

năng lượng, bức xạ phổ

7-2.2

định>

7-11.2

năng suất, phát sáng

7-17

hiệu suất sáng phổ <điều kiện trắc quang quy

7-10.2

năng suất, photon

7-24

năng suất phát xạ

mặt

số photon

7-19.1

năng suất phát xạ mặt phổ

7-8.2

số photon

7-19.1

năng lượng photon

7-19.2

thông lượng bức xạ

7-4.1

năng suất photon

7-24

thông lượng photon

7-20

năng lượng sáng

7-12

thông lượng bức xạ phổ

 

năng suất sáng

7-17

7-4.2

năng lượng bức xạ <nhiệt động lực>

7-2.1

tốc độ sáng trong môi trường

7-1.1

năng suất phát xạ mặt mặt

7-8.1

tọa độ màu trong chuẩn CIE 1931

7-28.1

năng lượng bức xạ phổ

7-2.2

tọa độ màu trong chuẩn CIE 1964

7-28.2

năng suất phát xạ mặt phổ

7-8.2

thông lượng, sáng

7-13

nhiệt độ, màu

7-29.1

thông lượng, photon

7-20

nhiệt độ, màu tương quan

7-29.2

thông lượng, bức xạ

7-4.1

người quan sát đo màu, chuẩn CIE 1931

7-26.1

thông lượng, bức xạ phổ

7-4.2

người quan sát đo màu,

7-26.2

vật khuếch tán, hoàn

7-33.1

chuẩn CIE 1964

 

toàn

7-34

quang thông

7-13

 

 

Mục lục

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Thư mục tài liệu tham khảo

Chỉ mục theo bảng chữ cái

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi