Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4211:1986 Tài liệu công nghệ-Quy tắc trình bày tài liệu kiểm tra-Sổ kiểm tra quy trình công nghệ

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4211:1986

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4211:1986 Tài liệu công nghệ-Quy tắc trình bày tài liệu kiểm tra-Sổ kiểm tra quy trình công nghệ
Số hiệu:TCVN 4211:1986Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nướcLĩnh vực: Khoa học-Công nghệ
Ngày ban hành:28/03/1986Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4211 – 86

TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ - QUI TẮC TRÌNH BÀY TÀI LIỆU KIỂM TRA - SỔ KIỂM TRA QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

Technological documentation - Rules of making control documents - Register for technological process check.

1. Tiêu chuẩn này qui định qui tắc trình bày sổ kiểm tra qui trình công nghệ.

2. Sổ kiểm tra qui trình công nghệ dùng để ghi các yếu tố kiểm tra (chế độ, đặc tính, thông số kiểm tra) của qui trình công nghệ, chữ ký của người thực hiện, phụ trách bộ phận và người kiểm tra.

Sổ dùng cho một bộ phận của sản phẩm.

3. Sổ dùng khi chế tạo các chi tiết (đơn vị lắp) đầu tiên hoặc dùng cho qui trình công nghệ lập theo danh mục đã duyệt và qui định trong xí nghiệp hoặc dùng số khi có những chỉ dẫn tương ứng trong tài liệu công nghệ.

Cho phép sử dụng sổ sau khi dùng qui trình công nghệ để trình bày kết quả kiểm tra nguyên công.

4. Lưu trữ sổ theo nguyên tắc do xí nghiệp qui định

5. Sổ kiểm tra qui trình công nghệ lập theo các mẫu:

- Mẫu 1 và 1a – để trình bày kết quả kiểm tra qui trình công nghệ và (hoặc) sản phẩm kèm theo chữ ký của người thực hiện, phụ trách bộ phận và người kiểm tra.

- Mẫu 2 và 2a: để trình bày kết quả kiểm tra qui trình công nghệ kèm theo chữ ký của người thực hiện.

6. Khung tên của sổ ghi theo TCVN 3656-81 (Mẫu 4) với bổ sung sau: các cột 9 – 17 cần ghi nếu tài liệu đóng thành bộ (tập).

7. Nội dung ô (cột) ghi theo chỉ dẫn trong bảng.

Số hiệu ô (cột)

Nội dung

1

2

1

Tên gọi sổ kiểm tra qui trình công nghệ.

2

Ký hiệu và tên gọi chi tiết (đơn vị lắp) theo tài liệu thiết kế.

3

Ký hiệu tài liệu trình bày qui trình công nghệ (nguyên công)

4

Số hiệu nguyên công theo qui trình kiểm tra công nghệ.

5

Chế độ, đặc tính, thông số kiểm tra.

 

Số lượng và tên gọi các cột do xí nghiệp qui định phù hợp những yêu cầu trong phụ lục.

Cho phép đưa vào những đặc trưng đặc biệt của sản phẩm, của trang bị công nghệ v.v…. cho phép đưa vào giá trị giới hạn hoặc danh nghĩa (kèm theo chỉ dẫn dung sai) của chế độ đặc tính và thông số của qui trình công nghệ.

Chú thích:

1. Kích thước các cột thể hiện bằng nét đứt quãng không qui định, phụ thuộc vào kích thước cho trong phụ lục.

2. Đơn vị đo ghi ở phần đầu cột.

6

Số hiệu bảng chấm công của người thực hiện qui trình công nghệ (công nhân, tổ trưởng, nhân viên thử nghiệm).

7

Ngày và chữ ký người thực hiện qui trình công nghệ. Trong mẫu 2 và 2a, cột ngày và chữ ký người thực hiện cho phép ghi ngày và chữ ký phụ trách bộ phận, hoặc ngày và chữ ký hay dấu của người kiểm tra, tổ trưởng KCS.

8

Ngày và chữ ký phụ trách bộ phận (kỹ sư thử nghiệm)

9

Ngày và chữ ký hoặc dấu của người kiểm tra, tổ trưởng KCS, hoặc dấu của người thực hiện nguyên công được cấp dấu tự kiểm hoặc dấu của phụ trách bộ phận – đối với những nguyên công do người thực hiện hoặc phụ trách bộ phận được giao trách nhiệm kiểm tra (trong trường hợp này khi lập phiếu do trong cột cần ghi “sản xuất” vào chỗ đối diện với các nguyên công đó).

10

Chỉ dẫn đặc biệt. Cột này ghi theo qui định của xí nghiệp

Ví dụ: trích dẫn tài liệu, những sai khác cho phép so với công nghệ đã duyệt, nhận xét v.v….

 

Chú thích

1. Các cột 2 -4, 5 -8 của số được ghi trong quá trình kiểm tra qui trình công nghệ.

2. Kết luận về chất lượng sản phẩm theo kết quả kiểm tra cho phép ghi vào cột 5.

 

PHỤ LỤC

TÊN GỌI, NỘI DUNG VÀ KÍCH THƯỚC CỘT 5 CỦA SỔ KIỂM TRA QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ.

CÁC CỘT CHUNG

Tên gọi

Nội dung

Kích thước

1

2

3

Ngày

Ngày bắt đầu thực hiện qui trình công nghệ.

10

Mác vật liệu

Mác (tên gọi) hoặc ký hiệu vật liệu

30

Số lượng sản phẩm

Số lượng chi tiết (đơn vị lắp) chế tạo hoặc sử dụng.

16

Thiết bị (tên gọi ký hiệu, số hiệu tài sản).

Tên gọi (kiểu), ký hiệu và số hiệu tài sản của thiết bị công nghệ

40

 

Cho phép không ghi tên gọi (kiểu) và số hiệu tài sản.

 

Đồ gá, dụng cụ (tên gọi, ký hiệu)

Tên gọi, ký hiệu đồ gá và dụng cụ phụ

40

 

Cho phép không ghi tên gọi

 

Dụng cụ đo (tên gọi ký hiệu)

Tên gọi, ký hiệu dụng cụ đo

40

 

Cho phép không ghi tên gọi

 

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ đúc trong khuôn cát.

1

2

3

Khối lượng

 

 

Vật đúc

Khối lượng vật đúc

16

Hệ thống rót

Khối lượng hệ thống rót của vật đúc

16

Đường kính đậu rót

Đường kính đậu rót

18

Hệ thống rót

 

 

Kích thước đường dẫn

Kích thước đường dẫn

18

Kích thước rãnh dẫn

Kích thước rãnh dẫn

18

Chiều sâu sấy khuôn

Chiều sâu của khuôn được sấy

18

Thời gian giữ khuôn

Thời gian giữ khuôn trước khi rót

15

Số hiệu hỗn hợp khuôn

Số hiệu hỗn hợp làm khuôn

12

Vật làm nguội

 

 

Vật liệu

Vật liệu chế tạo vật làm nguội

30

Số lượng

Số lượng vật làm nguội cho vật đúc

15

Đậu ngót:

 

 

Số hiệu

Số hiệu đậu ngót

10

Kích thước cơ bản

Kích thước cơ bản của đậu ngót

15

Kích thước trên con mã

Kích thước phía trên của đậu ngót

15

Vật liệu

Vật liệu chế tạo con mã

30

Cỡ kích thước

Cỡ kích thước của con mã

30

Số lượng

Số lượng con mã

10

Tên gọi hoặc số hiệu

Tên gọi hoặc số liệu hiệu sơn chống cháy cát

30

Rót:

 

 

Nhiệt độ kim loại

Nhiệt độ kim loại khi rót vào khuôn

15

Thời gian giữ

Thời gian rót

 

Vật đúc trong khuôn

Thời gian giữ vật đúc trong khuôn

15

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ đúc trong khuôn vỏ mỏng và khuôn kim loại có lớp phủ.

1

2

3

Khối lượng

 

 

Vật đúc

Khối lượng vật đúc

16

Hệ thống rót

Khối lượng hệ thống rót của vật đúc

16

Mẫu và khuôn

 

 

phương pháp nung ký hiệu

Phương pháp nung nóng bộ mẫu hoặc khuôn

Ký hiệu các thành phần của bộ mẫu hoặc khuôn.

20

40

Thiêu kết

 

 

Nhiệt độ

Thời gian

Nhiệt độ thiêu kết khuôn vỏ mỏng

Thời gian thiêu kết khuôn vỏ mỏng

10

10

Lớp phủ ngăn cách

 

 

Số hiệu

Phương pháp phủ

Số hiệu lớp phủ ngăn cách

Phương pháp phủ và chiều dày lớp phủ

10

15

Hỗn hợp:

số hiệu phương pháp đắp

Số hiệu hỗn hợp làm khuôn

Phương pháp đắp khuôn

10

15

Nhiệt độ rót

Nhiệt độ kim loại khi rót vào khuôn

15

Thời gian giữ vật đúc trong khuôn

Thời gian giữ vật đúc trong khuôn

15

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ đúc mẫu chảy

1

2

3

Khối lượng

 

 

Vật đúc

Khối lượng vật đúc

16

hệ thống rót

Khối lượng hệ thống rót của vật đúc

16

Nhiệt độ ép mẫu

Nhiệt độ ép mẫu

15

Lớp phủ chịu nóng

tên gọi, ký hiệu số lớp phủ

 

 

Tên gọi, ký hiệu lớp phủ chịu nóng cho phép ghi vật liệu sấy và thành phần của nó

 

 

30

số lớp phủ

phương pháp sấy

Số lượng lớp phủ chịu nóng

phương pháp sấy lớp phủ chịu nóng

12

20

Nấu chảy mẫu

 

 

thời gian sấy

Thời gian sấy từng lớp

15

nhiệt độ

Nhiệt độ nấu mẫu chảy

15

Thời gian

Thời gian nấu chảy mẫu

18

Sấy khuôn:

 

 

nhiệt độ

Nhiệt độ sấy khuôn

16

thời gian

Thời gian sấy khuôn

15

Rót:

 

 

Nhiệt độ kim loại

Nhiệt độ kim loại khi rót vào khuôn

15

Nhiệt độ khuôn

Nhiệt độ khuôn khi rót

15

Thời gian giữ vật đúc trong khuôn

Thời gian giữ vật đúc trong khuôn

15

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ đúc trong khuôn kim loại.

1

2

3

Khối lượng

 

 

vật đúc

Khối lượng vật đúc

16

hệ thống rót

Khối lượng hệ thống rót của vật đúc

16

hệ thống rót

 

 

đường kính phễu rót

Đường kính phễu rót

15

đường kính đậu rót

Đường kính đậu rót hoặc ống rót

15

Kích thước rãnh dẫn

Kích thước rãnh dẫn

15

Số vòng quay của khuôn

Số vòng quay của khuôn (đối với đúc ly tâm).

15

Lớp cách nhiệt:

 

 

Tên gọi, ký hiệu

Tên gọi, ký hiệu lớp cách nhiệt

40

chiều dày

Chiều dày lớp cách nhiệt

10

Phương pháp

Phương pháp nung khuôn

25

Nhiệt độ

Nhiệt độ khuôn khi rót

14

Phương pháp làm nguội khuôn

Phương pháp làm nguội khuôn

20

Con mã:

 

 

Vật liệu

Vật liệu chế tạo con mã

30

Cỡ kích thước

Cỡ kích thước điển hình của con mã

30

Số lượng

Số lượng con mã

10

Nhiệt độ rót kim loại vào khuôn

Nhiệt độ rót kim loại vào khuôn

15

Thời gian giữ vật đúc trong khuôn

Thời gian giữ vật đúc trong khuôn

15

Tốc độ hoặc lực ép

Tốc độ hoặc lực ép (đối với đúc áp lực)

15

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ chế tạo ruột

1

2

3

Hộp ruột:

 

 

Ký hiệu

Ký hiệu hộp ruột

40

số lượng hốc

Số lượng hốc trong hộp ruột

10

Số hiệu hoặc tên gọi hỗn hợp ruột

Số hiệu hoặc tên gọi hỗn hợp ruột

20

Xương:

 

 

Ký hiệu

Ký hiệu xương ruột

40

Mác vật liệu

Mác vật liệu chế tạo xương ruột

30

Số lượng

Số lượng xương cho một ruột

10

Số hiệu sơn:

 

 

trước khi sấy

Số hiệu sơn trước khi sấy

10

sau khi sấy

Số hiệu sơn sau khi sấy

12

Chế độ sấy

Chế độ sấy ruột

50

 

Cho phép đưa ra các phương pháp thoát khí cho ruột

 

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ rèn và dập

1

2

3

Nhiệt độ lò

Nhiệt độ lò

15

 

Khi kiểm tra qui trình công nghệ dập nguội cho phép không ghi

 

Nhiệt độ gia công bắt đầu rèn thôi rèn

Nhiệt độ gia công

Số liệu trong cột ghi dưới dạng phân số. Tử số chỉ giới hạn trên của nhiệt độ rèn, mẫu số chỉ giới hạn dưới khi kiểm tra qui trình công nghệ dập nguội cho phép không

15

Xếp liệu

Số liệu phôi đồng thời chất vào lò

Khi kiểm tra qui trình công nghệ dập nguội cho phép không ghi.

 

Thời gian nung:

Thời gian nung phôi, số liệu trong cột ghi dưới dạng phân số. Tử số chỉ thời gian nung lớn nhất, mẫu số chỉ thời gian nung nhỏ nhất

15

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ nhiệt luyện

1

2

3

Độ cứng

Độ cứng bề mặt chi tiết (đơn vị lắp) sau nhiệt luyện

10

Chiều sâu

Bề dày lớp thấm tôi của bề mặt chi tiết (đơn vị lắp)

10

Môi trường

Tên gọi và đặc tính môi trường nung nóng và làm nguội chi tiết (đơn vị lắp)

40

Chế độ làm việc:

 

 

nhiệt độ

Nhiệt độ môi trường nung nóng hoặc làm nguội chi tiết (đơn vị lắp)

16

thời gian

Thời gian nung nóng, giữ nhiệt và làm nguội chi tiết (đơn vị lắp) tới nhiệt độ qui định.

12

Tốc độ

Tốc độ dịch chuyển chi tiết (đơn vị lắp) trong không gian làm việc của lò

12

Số lượng:

 

 

Chi tiết trên đồ gá

Số lượng chi tiết (đơn vị lắp) đồng thời kẹp trên đồ gá

 

Chi tiết trong thiết bị

Số lượng chi tiết (đơn vị lắp) chất đồng thời trong thiết bị.

11

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ hàn hồ quang và hàn điển xỉ.

1

2

3

Mối hàn:

 

 

Cạnh

Cạnh mối hàn

10 - 15

Chiều dài

Chiều dài mối hàn

10 – 15

Vị trí

Vị trí mối hàn trong không gian

7

 

Ký hiệu vị trí mối hàn ví dụ: hàn sấp – S, hàn đứng – D, hàn trần – Tr)

 

Chiều điện cực

Ký hiệu chiều điện cực (ví dụ: thuận – N, ngược – C).

10

Cường độ dòng điện hàn

Cường độ dòng điện hàn

15

Điện áp hồ quang

Điện áp hồ quang

10

Tốc độ:

 

 

Hàn

Tốc độ hàn

10

Cấp vật liệu bổ sung

Tốc độ cấp vật liệu bổ sung

Chú thích: Khi hàn hồ quang tay không ghi cột này

10

Vật liệu bổ sung điện cực

 

 

Ký hiệu, tên gọi mác

Ký hiệu, tên gọi, mác vật liệu bổ sung theo phân loại

30

Đường kính

Đường kính vật liệu bổ sung hoặc điện cực

110

Lượng vươn

Lượng vươn của vật liệu bổ sung, tính từ bề mặt hàn đến cạnh dưới của mỏ hàn hoặc ống kẹp.

10

Đường kính lỗ mỏ hàn.

Đường kính lỗ mỏ hàn hoặc miệng phun (đối với hàn hồ quang). Hoặc thời gian giữ con trượt (đối với hàn điện xỉ)

10

Ký hiệu, thành phần lớp phủ bảo vệ:

 

 

Trợ dung

Ký hiệu, thành phần trợ dung

20

Bảo vệ chính

Ký hiệu, thành phần khí bảo vệ chính

30

Bảo vệ bổ sung

Ký hiệu, thành phần khí bảo vệ bổ sung

30

bảo vệ chân mối hàn

Ký hiệu, thành phần khí bảo vệ chân mối hàn

30

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ hàn tia điện tử :

1

2

3

Độ dày kim loại vùng hàn

Độ dày hoặc tiết diện kim loại

Vùng hàn

10

Mối hàn:

 

 

Cạnh

Cạnh mối hàn

15

Chiều dài

Chiều dài mối hàn

15

Cường độ dòng phát xạ

Cường độ dòng phát xạ

15

Điện áp tăng tốc

Điện áp tăng tốc

15

Độ chân không trong buồng

Độ chân không trong buồng

18

Tần số xung

Tần số xung

15

Thời gian xung

Thời gian xung

12

Khoảng cách từ miệng súng phun

Khoảng cách từ miệng súng phun đến sản phẩm

12

Cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện cự góp

10

Tốc độ:

 

 

hàn

Tốc độ hàn

12

Cấp vật liệu bổ sung

Tốc độ cấp vật liệu bổ sung

30

Tên gọi, ký hiệu mác

Tên gọi, ký hiệu và mác vật liệu bổ sung theo phân loại

 

Đường kính vật liệu bổ sung

Đường kính vật liệu bổ sung

10

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ hàn

hàn điểm và hàn đường

1

2

3

Độ dày kim loại

vùng hàn

Độ dày hoặc tiết diện vật liệu vùng hàn

10

Điện áp lưới

Điện áp lưới

9

Đường kính điện cực chiều rộng con lăn

Đường kính điện cực (đối với hàn điểm) hoặc chiều rộng con lăn (đối với hàn đường).

9

Chu trình áp lực

Số hiệu chu trình áp lực

9

Cấp biến áp hàn xung thứ nhất (nung sơ bộ): cường độ dòng

Số hiệu cấp biến áp hàn hoặc chuyển mạch

 

Cường độ dòng xung thức nhất (nung sơ bộ)

9

9

 

9

thời gian

Thời gian xung thứ nhất

9

Thời gian dùng giữa xung thứ nhất và thứ hai (rèn)

Thời gian dùng giữa xung thứ nhất và xung thứ hai

9

Xung thứ hai:

 

 

cường độ dòng

Cường độ dòng xung thứ hai (hàn)

9

thời gian

Thời gian xung thứ hai

9

thời gian dùng giữa xung thứ hai và ba

Thời gian dùng giữa xung thứ hai và xung thứ ba.

9

Xung thứ ba (ủ)

 

 

cường độ dòng

Cường độ dòng xung thứ ba

9

Thời gian

Thời gian xung thứ ba

9

Lực nén điện cực:

 

 

sơ bộ

Lực nén ban đầu

12

Khi hàn

Lực nén điện cực khi hàn

12

Lực nén điện cực:

 

 

sơ bộ

Lực nén ban đầu

12

Khi hàn

Lực nén điện cực khi hàn

12

Khi tăng bền

Lực nén điện cực khi tăng bền

12

Tốc độ hàn

Tốc độ hàn

12

Bước điểm

Bước điểm

12

Đường kính điểm

Đường kính điểm

12

Cường độ dòng

Cường độ dòng

10

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ hàn tiếp xúc giáp mối

1

2

3

Độ dày kim loại

vùng hàn

Độ dày hoặc tiết diện kim loại vùng hàn

 

10

Điện áp lưới

Điện áp lưới

10

Lực nén chi tiết:

 

 

khi nung sơ bộ

Lực nén chi tiết khi nung sơ bộ và bắt đầu nóng chảy

11

Khi nén (chồn)

Lực nén điện cực khi chồn

11

Nung sơ bộ:

 

 

Thời gian nung

Thời gian xung khi nung sơ bộ

12

thời gian dừng giữa các xung

Thời gian dừng giữa các xung

 

Điện áp

Điện áp khi nung sơ bộ

14

Hàn:

 

 

Lượng dư chung

Lượng dư chung cho hàn

13

Lượng dư cho nóng chảy

Lượng dư cho nóng chảy

12

điện áp hoặc cấp biến áp

Điện áp hoặc số hiệu cấp biến áp khi hàn

15

Thời gian xung:

Thời gian xung hàn

15

khi nóng chảy

Lực nén khi nóng chảy

15

Khi chồn

Lực nén khi chồn

15

Tốc độ hàn:

 

 

Khi nóng chảy

Tốc độ hàn khi nóng chảy

13

Khi chồn

Tốc độ hàn khi chồn

13

Tốc độ hàn

Tốc độ hàn khi tăng bền

12

Cường độ dòng

Cường độ dòng

10

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ hàn khí

1

2

3

Độ dày kim loại

vùng hàn

Độ dày hoặc tiết diện kim loại

Vùng hàn

10

Mối hàn :

 

 

Cạnh

Cạnh mối hàn

15

Chiều dài

Chiều dài mối hàn

15

Số hiệu mỏ hàn

Số hiệu mỏ hàn

10

Khí, thành phần và áp lực:

 

 

khí cháy

Thành phần và áp lực khí cháy

10

khí ôxy

Thành phần và áp lực khí ôxy

10

Vật liệu bổ sung :

 

 

Ký hiệu, tên gọi, mác

Ký hiệu, tên gọi và mác vật liệu bổ sung

30

Tiết diện hoặc đường kính

Tiết diện hoặc đường kính vật liệu bổ sung

10

Trợ dung, ký hiệu mác

Ký hiệu và tên gọi trợ dung

30

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ chế tạo chi tiết từ nhựa nhiệt dẻo bằng phương pháp áp và đúc áp lực

1

2

3

Vật liệu :

 

 

độ ẩm

Hàm lượng nước trong vật liệu tính theo phần trăm

10

Độ chảy loãng

Độ chảy loãng của vật liệu tính theo phần trăm

10

Độ co ngót

Độ co ngót của vật liệu tính theo phần trăm

10

Khuôn ép (khuôn đúc)

 

 

nung nóng

Phương pháp nung nóng khuôn (ví dụ bằng điện, bằng hơi….)

20

làm nguội

Phương pháp làm nguội khuôn (ví dụ bằng không khí, bằng nước …)

20

Tên gọi vật liệu bôi trơn

Tên gọi vật liệu bôi trơn

19

Phụ tùng :

 

 

Tên gọi

Tên gọi phụ tùng

30

Số lượng

Số lượng phụ tùng cho một chi tiết

10

Nung nóng:

 

 

vật liệu:

 

 

nhiệt độ

Nhiệt độ nung vật liệu

8

Thời gian

Thời gian nung vật liệu

8

Phụ tùng:

 

 

nhiệt độ

Nhiệt độ nung phụ tùng

8

Thời gian

Thời gian nung phụ tùng

8

Ép (đúc)

 

 

Nhiệt độ làm việc

 

 

chày

Nhiệt độ làm việc của chày

8

cối

Nhiệt độ làm việc của cối (khuôn)

8

Thời gian giữ :

 

 

Áp lực theo áp kế

Áp lực theo áp kế

10

dưới áp lực

Thời gian giữ trong khuôn dưới áp lực

10

khi làm nguội

Thời gian giữ trong khuôn khi làm nguội

10

Nhiệt độ theo miền nung

Nhiệt độ theo miền nung xi lanh của máy đúc: I, II, III, IV.

4 x 10

Ép:

 

 

thời gian dùng

Thời gian dùng trước khi ép

8

số lần ép

Số lần ép theo yêu cầu

8

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ chế tạo chi tiết từ nhựa nhiệt dẻo bằng phương pháp đùn

1

2

3

Vật liệu :

 

 

độ ẩm

Hàm lượng nước trong vật liệu tính theo phần trăm

15

độ chảy loãng

Độ chảy loãng của vật liệu tính theo phần trăm

15

độ có ngót

Độ co ngót của vật liệu tính theo phần trăm

15

Số vòng quay vít tải

Số vòng quay vít tải

15

Tốc độ đùn

Tốc độ đùn

13

Áp lực khí

Áp lực khí làm phồng chi tiết

10

Nhiệt độ nước làm nguội

Nhiệt độ nước làm nguội

11

Đầu đùn :

 

 

kiểu

Kiểu kết cấu đầu đùn (ví dụ: đầu thẳng, đầu cong,…)

30

kiểu lỗ đùn

Dạng lỗ của đầu đùn (ví dụ: dạng phẳng, dạng vành khăn…

20

Nung vật liệu

 

 

nhiệt độ

Nhiệt độ nung vật liệu

11

thời gian

Thời gian nung vật liệu

11

Nhiệt độ theo miền nung:

 

 

xi lanh

Nhiệt độ theo miền nung xi lanh I, II, III, IV

4 x 11

đầu đùn

Nhiệt độ theo miền nung đầu đùn I, II, III, IV

4 x 11

vít tải

Nhiệt độ vít tải

11

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ trên máy tự động tiện dọc

1

2

3

Độ cứng

Độ cứng của phôi gia công

20

làm nguội

Tên gọi môi trường làm nguội

105

Số vòng quay trục chính:

 

 

trên máy

Số vòng quay trục chính để thực hiện nguyên công

15

ứng với một độ

Số vòng quay trục chính ứng với một độ quay của trục chính

15

cắt ren

Số vòng quay trục cắt ren

15

Tốc độ gia công:

 

 

tiện

Tốc độ cắt khi tiện

12

khoan

Tốc độ cắt khi khoan

12

doa

Tốc độ cắt khi doa

12

cắt ren

Tốc độ cắt khi cắt ren

12

Chiều dài hành trình làm việc

 

 

Lượng ăn dao

Lượng ăn dao

11

Số vòng quay:

 

 

tương đối

Số vòng quay tính toán của trục chính cho một bước khi gia công chi tiết

13

thực tế

Số vòng quay thực tế của trục chính cho một bước khi gia công chi tiết

13

Góc chia:

 

 

hành trình làm việc

Góc quay của trục tính theo độ để thực hiện mỗi hành trình làm việc

4 x 13

Hành trình chạy không từ đến

 

 

Hành trình cam

Hành trình cam

20

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ trên máy tự động và bán tự động một trục chính và nhiều trục chính

1

2

3

Độ cứng

Độ cứng của phôi gia công

20

Số vòng quay trục chính:

 

 

trên máy

Số vòng quay trục chính trong một phút

20

Yêu cầu

Số vòng quay trục chính để thực hiện nguyên công

20

làm nguội

Tên gọi môi trường làm nguội

105

Chiều dài hành trình làm việc

Chiều dài hành trình làm việc

20

Tốc độ cắt

Tốc độ cắt

20

Lượng ăn dao

Lượng ăn dao

20

Số vòng quay:

 

 

tính toán

Số vòng quay tính toán của trục chính cho một bước khi gia công chi tiết

20

thực tế

Số vòng quay thực tế của trục chính cho một bước khi gia công chi tiết

 

Hành trình cam

Hành trình cam

20

Góc hành trình làm việc

Góc hành trình làm việc trên cam

20

Tỉ số cánh tay đòn Cam:

Tỉ số cánh tay đòn của cơ cấu

20

Số phần trăm: hành trình làm việc

Số phần trăm vòng quay trục chia để thực hiện từng hành trình làm việc và từng hành trình chạy không

4 x 15

hành trình chạy không

 

 

từ

 

 

đến

 

 

bán kính:

Bán kính của cam khi bắt đầu và kết thúc mỗi bước

 

nhỏ nhất

 

15

lớn nhất

 

15

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ gia công cơ khí

1

2

3

Độ cứng

Độ cứng của phôi gia công

20

Làm nguội

Tên gọi môi trường làm nguội

50

Kích thước tính toán

 

 

đường kính, chiều rộng

Đường kính hoặc chiều rộng chi tiết

13

chiều dài

Chiều dài hành trình làm việc

13

Chế độ làm việc

 

 

t

Chiều sâu cắt

8

i

Số lần chạy dao

6

s

Lượng dao ăn

11

n

Số vòng quay trong một phút

13

v

Tốc độ cắt

13

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ phủ bằng men thủy tinh và pôlime

1

2

3

Màu lớp phủ

Màu lớp phủ

15

Diện tích bề mặt phủ

Diện tích bề mặt phủ của chi tiết hoặc đơn vị lắp tính bằng mét vuông

15

Số lượng lớp

Số lượng lớp phủ

10

Độ dày lớp phủ

Độ dày lớp phủ tính bằng milimét

15

Số lượng chi tiết gia công đồng thời

Số lượng chi tiết hoặc đơn vị lắp gia công đồng thời gia công đồng thời

12

Bột nhão hoặc bột:

 

 

độ đặc B3-4

Độ nhớt ở 20oC tính theo giây (theo nhớt kế B3 – 4 hoặc độ lưu động tính theo milimet của thủy tinh hoặc kích thước vật liệu Pôlime theo qui định của xí nghiệp).

18

Độ mịn

Độ nghiền nhỏ của kích thước vật liệu pôlyme tính theo milimét hoặc kích thước phần đối với vật liệu pôlime tính theo micrômét

18

Mật độ

Mật độ của thủy tinh hoặc vật liệu pôlime

28

Chế độ làm việc nhiệt độ

 

 

 

Nhiệt độ nước, dung dịch, nung nóng chi tiết, nhiệt độ nóng chảy, đóng rắn làm nguội, sấy khô hoặc nhiệt độ nung lớp phủ

20

Thời gian giữ

Thời gian giữ theo qui định tính bằng phút

18

Áp lực

Áp lực khí để phủ men thủy tinh hoặc

18

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ phủ bằng hóa, điệu hóa và gia công hóa.

1

2

3

Thành phần dung dịch và vật liệu

 

 

tên gọi và mác

Tên gọi hóa chất và vật liệu để pha chế dung dịch và bột nhão

40

 

Ghi thứ tự vào từng dòng

 

số lượng

Số lượng hóa chất và vật liệu để pha chế dung dịch và bột nhão

40

Nhiệt độ

Nhiệt độ dung dịch, sấy khô, khử Hydrô và gia công nhiệt đặc biệt

10

Chế độ làm việc:

 

 

mật độ dòng

Mật độ dòng cho một đơn vị diện tích phủ

10

điện áp

Điện áp bể mạ

10

Thời gian giữ

Thời gian giữ cho nguyên công phụ

15

Cường độ dòng

Cường độ dòng khi có tải

15

Thời gian giữ

Thời gian giữ cho mỗi dạng phủ

10

Số lượng:

 

 

chi tiết trên đồ gá

Số lượng chi tiết (đơn vị lắp) gia công trên một đồ gá

15

Chi tiết trong thiết bị

Số lượng chi tiết (đơn vị lắp)

Gia công trong thiết bị

15

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ sơn

1

2

3

Thành phần dung dịch và vật liệu

 

 

tên gọi, mác

Tên gọi, mác vật liệu phụ và hóa chất

40

 

Ghi thứ tự vào từng dòng

 

Số lượng

Số lượng hóa chất và vật liệu để pha chế dung dịch, bột nhão

20

Độ nhớt

Độ nhớt làm việc của sơn theo nhớt kế B3 – 420oC

10

Áp lực

Áp lực không khí hoặc sơn

10

Chế độ làm việc:

 

 

Nhiệt độ

Nhiệt độ dung dịch, sấy khô sơn

10

Cường độ dòng

Cường độ dòng

15

điện áp dung dịch

Điện áp dung dịch

10

Thời gian giữ

Thời gian giữ ở một chế độ

15

Độ dày lớp phủ

Độ dày lớp phủ (đơn vị lắp)

15

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ gia công điện lý

1

2

3

Phôi:

 

 

Khối lượng chi tiết

Khối lượng chi tiết

14

Độ cứng

Độ cứng của phôi

17

Môi trường làm việc

 

 

tên gọi môi trường làm việc

Tên gọi môi trường làm việc

50

ký hiệu môi trường làm việc

Ký hiệu môi trường làm việc theo phân loại

50

Chế độ gia công

 

 

Ukt (V)

Điện áp không tải

10

I (A)

Cường độ dòng

10

F (khz)

Tần số xung dao động

10

Q

Độ hổng

10

Cột dự phòng

1

2

3

Kênh, cụm

Kênh, cụm

20

Diện tích gia công

Diện tích gia công tính bằng đơn vị do xí nghiệp qui định

10

Chiều sâu gia công

Chiều sâu gia công tính bằng milimét

10

Cực tính dụng cụ

Cực tính dụng cụ

10

Độ dao động

Độ dao động tính bằng milimét

10

Áp lực lắc

Áp lực lắc của chất lỏng qua vùng

10

 

gia công

 

 

cột dự phòng

10

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ gia công điện hóa

1

2

3

Phôi

 

 

Khối lượng chi tiết

Khối lượng chi tiết

14

độ cứng

Độ cứng của phôi

 

Môi trường làm việc

 

 

thành phần:

 

 

tên gọi các chất

Tên gọi các chất (dung dịch điện phân dung dịch thụ động hóa) và ký hiệu tiêu chuẩn hoặc yêu cầu kỹ thuật của các chất đó.

65

Ký hiệu các chất

Ký hiệu các chất (chất điện phân và dung dịch hòa tan) theo phân loại

65

Chế độ gia công U (V)

Điện áp làm việc

12

I (A)

Cường độ dòng

12

lượng dịch chuyển

Lượng dịch chuyển của dụng cụ

12

 

Cột dự phòng

12

diện tích gia công

Diện tích gia công tính bằng đơn vị đo do xí nghiệp qui định

12

Chiều sâu gia công

Chiều sâu gia công tính bằng milimét

10

Loại dòng điện

Loại dòng điện (xoay chiều, một chiều)

10

Số vòng quay của chi tiết

(dụng cụ)

 

 

Khe hở giữa các điện cực

Khe hở giữa các điện cực tính bằng milimét

12

Nhiệt độ điện phân

Nhiệt độ điện phân

10

Mật độ dòng

Mật độ dòng

10

 

Cột dự phòng

10

Sổ kiểm tra qui trình công nghệ hàn ma sát

1

2

3

Diện tích mặt cắt

Diện tích mặt cắt của chi tiết hàn tính bằng milimét vuông

15

Khối lượng

Khối lượng chi tiết

12

Khoảng chìa từ chỗ kẹp:

 

 

của trục máy

Khoảng chìa của phôi từ trục máy tính bằng milimét

15

 

(độ dài phần công xôn)

 

ống kẹp đàn hồi của giá trượt

Khoảng chìa của phôi từ ống kẹp đàn hồi của giá trượt tính bằng milimét

15

Khoảng chìa từ cối chồn

Khoảng chìa của phôi từ cối chồn tính bằng milimét

15

Vận tốc góc

Vận tốc góc

15

Áp lực riêng

 

 

nung nóng

Áp lực riêng khi nung nóng

16

tăng bền

Áp lực riêng khi tăng bền

16

Chồn:

 

 

nung nóng

Kích thước chồn khi nung nóng tính bằng milimét

15

Tổng cộng

Kích thước tổng cộng chồn phôi tính bằng milimét

15

Thời gian nung nóng

 

 

Chồn, tăng bền

 

 

Thời gian nung nóng

Thời gian nung nóng tính từ đầu chu kỳ đến lúc bắt đầu tăng bền

10

Thời gian chồn

Thời gian chồn

10

Thời gian tăng bền

 

10

 


Sổ kiểm tra quy trình công nghệ

(tờ đầu tiên)

 

Sổ kiểm tra quy trình công nghệ

(tờ tiếp theo)

 

Sổ kiểm tra quy trình công nghệ

(tờ đầu tiên)

 

Sổ kiểm tra quy trình công nghệ

(tờ tiếp theo)

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi