Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6259-8F:2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Tàu khách

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6259-8F:2003

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6259-8F:2003 Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 8F: Tàu khách
Số hiệu:TCVN 6259-8F:2003Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Khoa học-Công nghệ, Giao thông
Ngày ban hành:31/12/2003Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6259-8F:2003

QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP - PHẦN 8F: TÀU KHÁCH

Rules for the classification and construction of sea-going steel ships - Part 8F: Passenger ships

 

CHƯƠNG 1 QUI ĐỊNH CHUNG

1.1. Qui định chung

1.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Phn này qui định việc kiểm tra phân cấp và đóng tàu khách (sau đây trong Phần này viết tắt là "tàu") được đăng ký phù hợp với các qui định v phân cấp và đăng ký tàu biển của Đăng kiểm Việt Nam (sau đây trong Phần này viết tắt là Đăng kiểm). Tàu khách là tàu chở hơn 12 hành khách và hành khách là bất kì người nào trên tàu trừ thuyền trưng, thuyền viên hoặc những người làm việc trên tàu và trẻ em dưới một tuổi.

2. Đi với việc kiểm tra phân cấp và đóng tàu dự định đăng ký hoạt động vùng biển hạn chế, một số yêu cầu được đưa ra trong Phn này có thể được Đăng kiểm xem xét miễn giảm một cách phù hợp.

1.1.2. Các qui định quốc gia

Ngoài các yêu cầu đưa ra trong Phần này, khi kiểm tra phân cấp và đóng tàu cn phải chú ý việc tuân thủ các luật quốc gia nơi tàu đăng ký hoặc cn phải đăng ký. Đăng kiểm có thể đưa ra những yêu cầu đặc biệt theo chỉ dẫn của chính phủ của quốc gia mà tàu treo cờ hoặc chính phủ ca quốc gia có ch quyền nơi tàu đang hoạt động.

1.1.3. Lưu ý đối với ch tàu hoặc thuyền trưởng, v.v...

Với tàu chạy tuyến quốc tế, ngoài các yêu cầu của Phần này, chủ tàu, thuyền trưởng hoặc nhng người khác liên quan đến việc khai thác tàu phải đảm bảo tàu đ các điu kiện phù hợp với các qui định mới nhất của Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển (sau đây trong Qui phạm gọi là SOLAS) (như ghi nhật kí hàng hải, giới hạn khu vực hạn chế trên tàu mà hành khách không được tiếp cn, v.v...).

1.1.4. Tàu chở số lượng lớn hành khách

Tàu được sử dụng để chở số lượng lớn hành khách như khách du lịch sẽ được Đăng kiểm xem xét riêng.

1.1.5. Tàu khách cao tc

Ngoài các yêu cầu đưa ra trong Phn này, tàu cao tốc nêu trong 2.1.2, Phn 1 của Qui phạm phân cấp và đóng tàu thủy cao tốc phải phù hp với các yêu cu tương ứng của Qui phạm phân cấp và đóng tàu thy cao tốc.

1.1.6. Thay thế tương đương

Kết cấu thân tàu, trang thiết bị, vật liệu, bố trí và kích thước khác sẽ được Đăng kiểm chấp nhận với điu kiện Đăng kiểm cho rằng chúng tương đương với kết cấu, trang thiết bị, vật liệu, bố trí và kích thước được yêu cu trong Phn này.

1.2. Định nghĩa

1.2.1. Phạm vi áp dụng

Các định nghĩa trong Phn này được đưa ra trong Chương này và trong Chương 1, Phần 1A trừ khi có qui định khác.

1.2.2. Chiu dài tàu

1. Trừ các trường hợp được qui định trong 3.3 đến 3.5 của Chương 3, chiều dài tàu là chiu dài đo giữa hai đường vuông góc với đường nước ch hàng phân khoang cao nhất tại hai điểm ngoài cùng của nó (Qui định 2.2, Chương II-1 SOLAS).

2. Chiều dài tàu (L) quy định trong 3.3 đến 3.5 của Chương 3 là khoảng cách, tính bằng mét, đo trên đường nước ch hàng thiết kế lớn nhất, từ mặt trước sống mũi đến mặt sau trụ lái, nếu tàu có trụ lái hoặc đến đường tâm của trục bánh lái, nếu tàu không có trụ bánh lái. Tuy nhiên nếu tàu có đuôi theo kiểu tuần dương hạm thì L được đo như trên hoặc bằng 96 % toàn bộ chiu dài đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất, lấy giá trị nào ln hơn.

1.2.3. Chiu rộng tàu

1. Trừ trường hợp qui định trong 3.3 đến 3.5 của Chương 3, chiều rộng tàu là chiu rộng lớn nhất giữa hai mép ngoài của sườn, đo tại hoặc thấp hơn đường nước phân khoang cao nhất (Qui định 2.3, Chương II-1 SOLAS).

2. Chiu rộng tàu (B) được qui định trong 3.3 đến 3.5 của Chương 3 là khoảng cách nm ngang, tính bng mét, đo từ mép ngoài của sườn mạn bên này đến mép ngoài của sườn mạn bên kia, tại vị trí rộng nhất của thân tàu.

1.2.4. Đường nưc chở hàng phân khoang (Qui định 2.1.1, Chương II-1 SOLAS)

Đường nước phân khoang là đường nước được dùng để phân tàu thành các khoang.

1.2.5. Đường nước chở hàng phân khoang cao nhất (Qui định 2.1.2, Chương II-1 SOLAS)

Đường nước phân khoang cao nhất là đường nước tương ứng với chiều chìm lớn nhất có thể được định ra, phù hợp với các qui định v phân khoang.

1.2.6. Chiều chìm (Qui định 2.4, Chương II-1 SOLAS)

Trừ trường hợp qui định trong 3.3 đến 3.5 của Chương 3, chiu chìm là khoảng cách thng đứng tính từ đường chuẩn giữa tàu đến đường nước phân khoang tương ứng.

1.2.7. Chiều chìm ch hàng và chiều chìm ch hàng thiết kế cao nhất

Chiều chìm ch hàng và chiều chìm ch hàng thiết kế cao nhất đưa ra trong 3.3 đến 3.5 của Chương 3 được định nghĩa tương ứng như sau:

(1) Chiều chìm chở hàng là khoảng cách thng đứng, tính bằng mét, đo từ mặt trên của giải tôn giữa đáy đến đường nước chở hàng đo tại điểm giữa ca L (Xem thêm mục 1.2.26, Phần 1A).

(2) Chiu chìm ch hàng thiết kế cao nhất (d) là khoảng cách thẳng đứng, tính bằng mét, đo từ mặt trên của giải tôn giữa đáy đến đường nước ch hàng thiết kế lớn nhất, tại điểm giữa của L.

1.2.8. Đường chìm giới hạn (Qui định 2.6 Chương II-1 SOLAS)

Đường chìm giới hạn là đường kẻ thp hơn cách mặt trên của boong vách đo mạn ít nhất là 76 mm.

1.2.9. Hệ số ngập nước (Qui định 2.7, Chương II-1 SOLAS)

Hệ số ngập nước ca khoang là số phn trăm của khoang có thể ngập đầy nước. Dung tích ca khoang có phần nằm trên đường chìm giới hạn ch được tính đến đường chìm đó.

1.2.10. Buồng máy

1. Trừ các trường hợp được qui định trong 3.63.7 cùa Chương 3 và Chương 4, bung máy là tất cả các buồng máy loại A và tất cả các khoang khác có chứa thiết bị đy tàu, ni hơi, các thiết bị nhiên liệu, các động cơ đt trong và động cơ hơi nước, các máy phát đin và thiết bị điện chính, trạm nạp dầu, thiết bị lạnh, thiết bị cân bằng tàu, thiết bị thông gió và điều hòa nhiệt độ và các buồng tương tự, cũng như các không gian dn đến các buồng nói trên. (Qui đnh 3.16, Chương Il-1 và Qui định 3.30, Chương II-2 SOLAS).

2. Bung máy được qui định trong 3.63.7 ca Chương 3 và Chương 4 phải được xác định là khoảng không gian kéo dài từ đường chuẩn đến đường chìm giới hạn và giữa hai vách ngang kín nước chính bao bọc khoảng không gian trong đó chứa máy chính và máy phụ, nồi hơi phục vụ cho thiết bị đẩy và các hầm than c định. Trong trường hợp b trí khác thường, Đăng kiểm có thể xác định giới hạn của buồng máy (Qui định 2.8, Chương II-1 SOLAS).

1.2.11. Buồng hành khách (Qui định 2.9, Chương II-1 SOLAS)

Bung hành khách là bung được dùng làm nơi và sử dụng của hành khách, trừ các bung để hành lí, nhà kho, bung đthực phm và bung bưu điện. Các khoang b trí phía dưới đường chìm gii hạn để làm phòng ở và nơi sử dụng thuyền viên cũng được coi như là khoang khách.

1.2.12. Kín thời tiết (Qui định 2.11, Chương II-1 SOLAS)

Kín thời tiết có nghĩa là trong mọi trạng thái ca biển, nước kng được lọt vào bên trong tàu.

1.2.13. Trạm điều khiển (Qui định 3.18, Chương II-1 SOLAS)

Trạm điu khin là khu vực trong đó b trí thiết bị vô tuyến điện, thiết bị hàng hi chính hoc ngun điện sự cố hoặc là nơi tập trung các thiết bị ghi và kiểm soát cháy.

1.2.14. Nguồn điện chính (Qui định 3.7, Chương II-1 SOLAS)

Ngun đin chính là ngun cấp điện cho bng điện chính từ đó phân phối điện năng cho tất cả các ngun tiêu thụ nhằm duy trì hoạt động ca tàu trong điều kiện làm việc và sinh hoạt bình thường.

1.2.15. Bng điện sự cố (Qui định 3.11, Chương II-1 SOLAS)

Bảng điện sự cố là bng điện mà trong điu kiện hư hỏng hệ thống cấp điện chính thì nó được cấp điện trực tiếp bằng ngun điện sự cố hoặc bằng nguồn điện sự cố tạm thời và nhằm cung cấp điện năng cho các thiết bị sự cố.

1.2.16. Nguồn điện sự cố (Qui định 3.12, Chương II-1 SOLAS)

Nguồn điện sự cố là ngun điện dùng để cấp điện cho bảng điện sự cố khi mất nguồn điện chính.

1.2.17. Không gian thng đứng chính (Qui định 3.32, Chương II-2 SOLAS)

Không gian thng đứng chính những phân đoạn ca tàu trong đó thân tàu, thượng tầng, lu boong được phân chia bằng kết cấu cấp "A", nói chung chiu dài trung bình của vùng này trên bất kỳ boong nào cũng không được vượt quá 40 m.

1.2.18. Khu vực chứa xe (Qui định 3.49, Chương II-2 SOLAS)

Khu vực chứa xe là khoang hàng để ch ô tô có nhiên liệu trong két để tự chạy.

1.2.19. Khu vực đc biệt (Qui định 3.46, Chương II-2 SOLAS)

Khu vực đc biệt là những khu vực kín phía dưới hoặc phía trên boong vách dùng để chô tô nhiên liệu trong két để tự chạy, các ô tô này có thể được lái vào hoặc ra khu vực đặc biệt này hành khách cũng có thể được phép đi vào khu vực đặc biệt này.

1.2.20. Khoang hàng Ro-Ro (Qui định 3.41, Chương II-2 SOLAS)

Khoang hàng Ro-Ro là khoang hàng không được phân chia theo cách thông thường và được kéo dài đáng kể hoc là kéo dài trên toàn bộ chiu dài cùa tàu, trong đó hàng hóa có thể được bốc xếp bình thường theo hướng nằm ngang.

1.2.21. Tàu khách Ro-Ro (Qui định 2.13, Chương II-1, Qui định 3.42, Chương II-2 SOLAS)

Tàu khách Ro-Ro là tàu khách có khoang hàng Ro-Ro hoặc khu vc đặc biệt.

1.2.22. Trạm điều khiển trung tâm (Qui định 3.9, Chương II-2 SOLAS)

Trạm điều khiển trung tâm là trạm điều khiển trong đó tập trung điu khiển và ch báo các công việc dưới đây:

(1) Hệ thống phát hiện và báo cháy cố định;

(2) Hệ thống phát hiện, báo động và phun nước tự động;

(3) Bảng ch báo các cửa chống cháy;

(4) Đóng kín các cửa chịu lửa;

(5) Bảng ch báo cửa kín nước;

(6) Đóng kín các cửa kín nước;

(7) Các quạt thông gió;

(8) Báo động chung hoặc báo động cháy;

(9) Hệ thống thông tin liên lạc bao gồm cả hệ thống điện thoại;

(10) Hệ thống phát thanh công cộng.

1.2.23. Trạm điều khiển trung tâm được trực canh liên tục (Qui định 3.17, Chương II-2 SOLAS)

Trạm điều khiển trung tâm có ngưi trực thường xuyên là trạm điều khiển trung tâm bố trí một thành viên có trách nhiệm của thủy thủ đoàn trực thường xuyên.

1.2.24. Tính lan truyền lửa chậm (Qui định 3.29, Chương II-2 SOLAS)

Tính lan truyền lửa chậm có nghĩa là bề mặt được mô tả sẽ hạn chế nhiều tính lan truyền của lửa được xác đnh theo Tiêu chuẩn th chịu lửa.

1.2.25. Các phòng bố trí vật dụng ít có nguy cơ cháy (Qui định 3.40, Chương II-2 SOLAS)

Các phòng bố trí vật dụng ít có nguy cơ cháy là các phòng chứa các vật dụng ít có nguy cơ cháy (như cabin, buồng công cộng, buồng sĩ quan hoc các buồng ở khác), trong đó:

(1) Tất cả các vật dụng như bàn, tủ quần áo, bàn trang điểm, văn phòng, tủ bát đĩa được làm toàn bộ bằng vật liu được công nhận là không cháy, trừ loại được ph một lớp gỗ mỏng dễ cháy dày không quá 2 mm dán trên b mặt làm việc của các vật dụng này.

(2) Tất cả các đ để tự do như ghế, sô pha, bàn được làm bằng khung chế tạo từ vật liệu không cháy.

(3) Tất ccác rèm che, khăn phủ bàn và các vt liệu bằng vi treo có khả năng chống lan truyn ngọn lửa không thấp hơn đối với các loại len có khối lượng 0,8 kg/m2, chúng phải tuân theo Tiêu chuẩn th chịu lửa.

(4) Tất cả các thảm phủ sàn phải có tính lan truyn ngọn lửa thấp.

(5) Tất cả b mặt của vách ngăn, ván lót và trần phải có tính lan truyền ngọn lửa thấp.

(6) Tất cả vật dụng bao bọc có tính chống bắt la và chng lan truyền ngọn lửa phải được xác nhận theo Tiêu chuẩn thử chịu lửa.

(7) Tất cả các thứ dùng trên giưng phải có tính chống bắt lửa và chống lan truyền ngọn lửa phải được xác nhn theo Tiêu chuẩn thử chịu lửa.

1.2.26. Chuyến đi quốc tế ngn (Qui định 3.22, Chương III SOLAS)

Chuyến đi quốc tế ngắn là chuyến đi quốc tế mà trong suốt hành trình tàu cách cảng hoặc nơi hành khách và thủy th có thể được đảm bảo an toàn không quá 200 hải lý. Hoặc khoảng cách giữa nơi xuất phát cuối cùng ở nước mà tàu bắt đầu chuyến đi và cng kết thúc chuyến đi mà tàu không quay lại không được vượt quá 600 hải . Cng kết thúc là cảng ghé cuối cùng ca cuộc hành trình, tại đó con tàu bắt đầu cuộc hành trình tr về quốc gia nơi mà tàu xut phát.

CHƯƠNG 2 KIỂM TRA PHÂN CẤP

2.1. Qui định chung

2.1.1. Kiểm tra

1. Kiểm tra phân cấp

(1) Tàu muốn được mang cấp ca Đăng kiểm phải được Đăng kiểm viên kiểm tra phân cấp phù hợp với các yêu cu đưa ra trong mục 2.2 ca Chương này.

(2) Kiểm tra phân cấp bao gm hai dạng kiểm tra sau đây:

(a) Kiểm tra phân cấp trong đóng mới;

(b) Kiểm tra phân cấp tàu được đóng không qua giám sát ca Đăng kiểm.

2. Kiểm tra duy trì cấp

(1) Tàu được trao cấp ca Đăng kiểm phải được kiểm tra duy trì cp do Đăng kiểm viên tiến hành theo các yêu cầu phù hợp được đưa ra trong mục 2.3 đến mục 2.8 của Chương này.

(2) Kiểm tra duy trì cấp tàu bao gm kiểm tra chu kỳ, kiểm tra máy theo kế hoạch, kiểm tra bất thường được nêu trong (a) đến (c) dưới đây. Tại mỗi một cuộc kiểm tra này phải thanh tra, thử hoặc kiểm tra để xác nhận sự phù hợp với các yêu cầu liên quan.

(a) Kiểm tra chu kỳ

(i) Kiểm tra trung gian

Kiểm tra trung gian bao gm kiểm tra chung thân tàu, máy móc, trang thiết bị, thiết bị phòng chống cháy v.v... và kim tra chi tiết một s bộ phn được đưa ra trong mục 2.3 của Chương này.

(ii) Kiểm tra định kì

Kiểm tra định kì bao gm kiểm tra chi tiết thân tàu, hệ thống máy tàu, trang thiết bị, thiết bị phòng chống cháy, v.v... được nêu trong mục 2.4 của Chương này.

(iii) Kiểm tra trên đà

Kiểm tra trên đà bao gm kiểm tra đáy tàu thông thường được tiến hành trong khô hoặc trên trin đà được nêu trong mục 2.5 của Chương này.

(iv) Kiểm tra ni hơi

Kiểm tra ni hơi bao gồm việc mở để kiểm tra và thử hoạt động ca ni hơi được nêu trong mục 2.6 của Chương này.

(v) Kiểm tra trục chân vịt và ống bao trục

Kim tra trục chân vịt và ống bao trục bao gm việc mở để kiểm tra trục chân vịt và ống bao trục được nêu trong mục 2.7 ca Chương này.

(b) Kiểm tra máy theo kế hoạch

Kiểm tra máy theo kế hoạch bao gồm việc m để kiểm tra máy thiết bị được nêu trong mục 2.8 ca Chương này.

(c) Kiểm tra bất thường

Kiểm tra bất thường bao gm kiểm tra thân tàu, máy móc và trang thiết bị bao gồm phần bị hư hỏng và các công việc phải sửa chữa phn bị hư hng đó, phn trang bị lại hoặc hoán ci được tiến hành riêng lẻ từ (a) đến (b) ở trên.

3. Khoảng thời gian kiểm tra chu kỳ và kiểm tra máy theo kế hoạch

(1) Kiểm tra chu kỳ được tiến hành phù hợp với các yêu cu được đưa ra từ (a) đến (e) dưới đây:

(a) Kiểm tra trung gian

Kiểm tra trung gian phải được tiến hành được như qui định được đưa ra ở (i) hoặc (ii) dưới đây:

(i) Trong thời hạn 3 tháng trước ngày ấn định kiểm tra hằng năm áp dụng cho tàu chạy tuyến quốc tế.

(ii) Trong thời hạn 3 tháng trước hoc sau ngày ấn định kiểm tra hàng năm áp dụng cho các tàu chạy nội địa.

(b) Kiểm tra định kì

Kiểm tra định kì phải được tiến hành trong thời hạn 3 tháng trước ngày hết hạn của Giấy chứng nhận cấp tàu.

(c) Kiểm tra trên đà

Kiểm tra trên đà phải được tiến hành đng thời với kiểm tra trung gian và kiểm tra định kì.

(d) Kiểm tra ni hơi

Kiểm tra ni hơi phải được tiến hành trong khoảng thời gian được qui định ở 1.1.3-1(5), Phn 1B.

(e) Kiểm tra trục chân vịt và ống bao trục đuôi

Kiểm tra trục chân vịt và ống bao trục đuôi phải được tiến hành trong khoảng thời gian được qui định trong 1.1.3-1(6), Phần 1B.

(2) Kiểm tra máy theo kế hoạch phải được tiến hành trong khoảng thời gian được qui định trong 1.1.3-2, Phn 1B.

(3) Kim tra bất thường phải đưc tiến hành vào các đợt kiểm tra được qui định trong 1.1.3-3, Phần 1B.

4. Kiểm tra chu kỳ trước thời hạn

(1) Kim tra định kì có th được tiến hành trước ngày hết hạn ca đợt kim tra định kì nếu có đơn đ nghị của chủ tàu.

(2) Kiểm tra trung gian có th được tiến hành trước ngày hết hạn của đợt kiểm tra trung gian nếu có đơn đ nghị ca chủ tàu. Trong trường hợp này một hoặc nhiều đợt kiểm tra trung gian bổ sung được tiến hành phù hợp với các qui định riêng của Đăng kiểm.

(3) Trong trường hợp đợt kiểm tra định kì được tiến hành đúng vào thời hạn của đợt kiểm tra trung gian thì có thể bỏ qua đợt kim tra trung gian.

5. Hoãn kim tra chu kỳ

(1) Đối với tàu chạy tuyến quc tế, đợt kiểm tra trung gian, kiểm tra định kì, kiểm tra trên đà, kim tra nồi hơi được tiến hành đng thời với đợt kiểm tra định kìđợt kiểm tra thông thường hệ trục chân vịt loại 2 được tiến hành đng thời với đợt kim tra định kì có th được hoãn theo qui định (a) và (b) dưới đây với điu kiện được Đăng kiểm chấp nhận trước.

(a) Cho phép hoãn tối đa 3 tháng đ cho phép tàu hoàn tất chuyến đi đến cng mà tàu sẽ được kiểm tra.

(b) Cho phép hoãn tối đa 1 tháng để tàu hoàn tất chuyến đi ngắn.

(2) Đối với những tàu khác với những điều nêu trong (1) ở trên, đợt kiểm tra định kì, kiểm tra trên đà được tiến hành đng thời với kim tra định kì, kiểm tra ni hơi được tiến hành đng thời với kiểm tra định kì và kiểm tra thông thường hệ trục chân vịt loại 2 được tiến hành đng thời với kiểm tra định kì thì có thể được hoãn không quá 1 tháng với điu kiện được Đăng kiểm chấp nhận trước.

6. Sự thay đổi các yêu cu

(1) Khi kiểm tra chu kì và kiểm tra máy theo kế hoạch, Đăng kiểm viên có thể thay đổi các yêu cầu của đợt kiểm tra chu kì được qui định trong mục 2.3 đến mục 2.8 của Chương này có xét đến kích thước, vùng hoạt động, kết cấu, tuổi tàu, tính năng hoạt đng, kết quả của kiểm tra lần trước và trạng thái thực tế ca tàu.

(2) Khi kết quả kiểm tra chu kì cho thấy khả năng có ăn mòn nhiều, khuyết tật v.v... và khi Đăng kiểm viên thấy cn thiết thì phải tiến hành kiểm tra tiếp cận, thử áp lực hoặc đo chiều dày. Qui trình đo chiu dày và việc trình kết quả đo phải phù hợp với các yêu cu của 5.2.6-1, Phn 1B.

(3) Đối vi các két và khoang hàng, nếu lớp bọc thấy còn tt thì mức độ kiểm tra bên trong, kiểm tra tiếp cận và đo chiu dày có thể được xem xét đặc biệt theo lựa chọn của Đăng kiểm viên.

(4) Kiểm tra liên tục thân tàu

Đối với những tàu được Đăng kiểm chấp thuận theo đ nghị ca ch tàu, có thể min giảm việc kim tra bên trong, đo chiu dày và thử áp lực các khoang và két vào đợt kiểm tra định kì, nếu nội dung thử và kim tra đó đã được thực hiện liên tục tại các đợt kiểm tra định kì tương ứng (sau đây gọi là "kiểm tra liên tục thân tàu"). Nếu trong quá trình kiểm tra liên tục thân tàu phát hin thấy bất cứ khuyết tật nào, Đăng kiểm viên có thể yêu cu kiểm tra thêm mt số két hoặc khoang cần thiết. Nếu cần, Đăng kiểm có thể yêu cầu tiến hành kiểm tra liên tục thân tàu bng một phương pháp khác với phương pháp đã đưa ra trên.

7. Tàu đã ngừng hoạt động

(1) Tàu đã ngừng hoạt động không phải chịu kiểm tra duy trì cấp theo qui định ở 2.1.1-2. Tuy nhiên theo yêu cu của ch tàu, có th tiến hành kiểm tra bất thường.

(2) Khi tàu ngừng hoạt động được chuẩn bị đưa vào hoạt động trở lại, thì phải tiến hành kiểm tra theo các nội dung sau đây, và kim tra các hạng mục riêng l đã bị hoãn kiểm tra, nếu có, do tàu ngừng hoạt động.

(a) Khi bất kỳ đợt kiểm tra chu kì hoặc kiểm tra máy theo kế hoạch dự kiến trưc khi cho tàu ngừng hoạt động mà chưa đến hạn, thì phải tiến hành đợt kiểm tra chu kì hoc kiểm tra máy theo kế hoạch gn nhất đã được dự kiến tớc lúc tàu ngừng hoạt động.

(b) Khi bất kì đợt kim tra chu kì hoặc kiểm tra máy theo kế hoạch dự kiến trước khi cho tàu ngừng hoạt động mà đã đến hạn, thì về nguyên tắc, phải tiến hành kiểm tra chu kì hoặc kim tra máy theo kế hoạch. Tuy nhiên, trong trường hợp hai đợt kiểm tra chu kì trở lên đã đến hạn thì phải tiến hành đợt kiểm tra định kì.

(3) Nếu đợt kiểm tra theo yêu cầu của (2) trên là đợt kiểm tra định kì thì phải tiến hành kiểm tra định kì theo tuổi ca tàu.

2.1.2. Tàu, trang thiết bị chuyên dùng

1. Lò đốt dầu cn và chất thi

Nếu trên tàu có lắp đặt lò đốt dầu cặn và lò đốt chất thải thì các lò đốt này phải được kiểm tra tha mãn các yêu cu ca Đăng kiểm.

2.1.3. Định nghĩa

Các định nghĩa thể hin trong Chương này phải phù hợp với những định nghĩa được đưa ra trong 1.3, Phần 1B.

2.1.4. Chuẩn bị kiểm tra và các công việc khác

Công vic chuẩn bị kim tra và các công việc khác phải phù hợp với các qui định được đưa ra trong 1.4 Phn 1B.

2.2. Kiểm tra phân cấp

2.2.1. Kiểm tra phân cấp trong quá trình đóng mới

1. Qui định chung

Khi tiến hành kiểm tra phân cấp trong quá trình đóng mới, thân tàu và trang thiết bị ca tàu, hệ thống máy tàu, thiết bị phòng cháy, phát hiện và chữa cháy, phương tiện thoát nạn, trang bị điện, tính ổn định và đường nước ch hàng phải được kiểm tra chi tiết để xác nhận rằng chúng tha mãn các yêu cu tương ứng được đưa ra trong Qui phạm này.

2. Trình duyệt h sơ và bn vẽ thiết kế

(1) Đối với những tàu được Đăng kiểm kiểm tra phân cp trong đóng mới, nhng h sơ và bản vẽ được đưa ra từ (a) đến (f) dưới đây phải trình Đăng kiểm để duyệt trước khi bắt đu thi công:

(a) Thân tàu

(i) Các bản v qui định ở 2.1.2 -(1) (a) đến (q) và (w), Phần 1B.

(ii) Sơ đ thông gió (ch rõ các máy điu hòa, các máy thông gió, hệ thống quạt hút khói ca sảnh trung tâm, máng dn bao gm bộ phận cách nhiệt, bướm chặn la và vị trí điều khiển nó, v.v,..).

(iii) B trí và kết cấu của các ca kín nước, các lỗ khoét, các cửa húp lô ở mạn, v.v... (ch rõ đường chìm giới hạn).

(iv) B trí và kết cấu của vây giảm lắc, nếu được lắp

(v) B trí và chi tiết ca thiết bị giảm lắc, nếu được lắp (phi trình kết cấu của thiết bị giảm lắc để tham khảo)

(vi) B trí và chi tiết ca chân vịt mũi (bao gm kết cấu thân tàu tại khu vực lắp đặt), nếu được lắp.

(vii) Bảng tính toán đường nước ch hàng phân khoang.

(b) Hệ thống máy tàu

Các bản vẽ và s liệu đưa ra 2.1.2-1 (2), Phần 1B.

(c) Ổn định

(i) Bảng thông báo ổn định (bao gm bản tính ổn định nguyên vẹn n định tai nạn v.v...)

(ii) đồ kiểm soát tai nạn

(iii) Thiết bị điu chnh cân bng ngang (bao gm thông báo cho thuyền trưng về trạng thái ca tàu liên quan đến những thao tác điu chnh cân bằng ngang).

(d) Kết cấu phòng cháy, phương tiện thoát nạn và hệ thống chữa cháy

(i) Kết cấu phòng cháy (ch rõ không gian thẳng đứng chính, vùng nằm ngang, khu vực phòng cháy, các cửa chống cháy, các cửa sổ chống cháy, các tấm chn, v.v... và bảng kê vật liệu chống cháy).

(ii) Phương tiện thoát nạn (bao gồm các đường thoát nạn, chiều rộng ca lối vào, bố trí chiếu sáng lối đi xuống, boong lên xuống phương tiện cứu sinh và trạm tập trung).

(iii) Thiết bị chữa cháy (ch rõ các thiết bị, kiểu, khối lượng, số lượng, v.v... ca hệ thống chữa cháy, bình chữa cháy, bơm cứu hỏa, các họng chữa cháy, các ống mềm chữa cháy, trang phục của lính cứu hỏa, v.v..., hệ thống phát hiện cháy và hệ thống báo động.

(e) Bảng hướng dẫn xếp hàng (đối với tàu phải thỏa mãn yêu cầu của 34.1.1 Phần 2A).

(f) Việc trình duyệt các bản vẽ và h sơ khác với những bản vẽ và h sơ được qui định ở từ (a) đến (e) trên có th được yêu cầu nếu Đăng kiểm thấy cần thiết.

(3) Các bản vẽ được đưa ra (1) nêu tn phải chỉ ra chi tiết chất lượng ca vật liệu được sử dụng, kích thước và bố trí ca các thành phần kết cấu, các bộ phn đi kèm, khe h giữa đáy của ni hơi và phần trên của đà ngang và các đc tính cần thiết để kiểm tra các kết cấu được kiến nghị.

3. Việc trình duyệt các bản vẽ và h sơ khác

Đối với các tàu được Đăng kiểm kiểm tra phân cp trong quá trình đóng mới, ngoài các bản vẽ h sơ được đưa ra trong -2, phải trình duyệt bổ sung các bản vẽ và hới đây:

(a) Các bản vẽ và h sơ được qui định trong 2.1.3 -1(1), (2) và (5), Phần 1B.

(b) Bn tính thời gian cân bằng cho thiết bị điu chnh cân bng ngang, nếu lắp đặt

(c) Bản tính khối lưng vật liệu chống cháy trong các buồng và bung phc vụ.

(d) Bản tính chiu rộng của cu thang, lối vào và lối ra đường thoát nạn.

(e) Nếu Đăng kiểm yêu cầu thì phải trình duyệt các bản vẽ và hồ sơ khác những h sơ được yêu cầu đã đưa ra từ (a) đến (d) trên.

4. Những bn vẽ và h sơ được miễn trình

Không phụ thuộc vào những yêu cầu của -2-3, việc trình duyt các bản vẽ và h sơ được đưa ra trong -2-3 có thể được miễn theo điu khoản do Đăng kiểm qui định riêng, trong trường hợp tàu hoặc hệ thống máy tàu được đóng hoặc chế tạo trong cùng một nhà máy theo các bản vẽ và h sơ đã được duyệt cho những tàu khác.

5. Sự có mặt ca Đăng kiểm viên

(1) Trong quá trình kiểm tra phân cấp tàu trong đóng mới, công việc kiểm tra ca Đăng kiểm phải được tiến hành ở các giai đoạn cn thiết từ lúc bt đầu thi công cho đến khi kết thúc đóng tàu.

(2) Sự có mt của Đăng kiểm viên được yêu cu các bước cần thiết được qui định trong 2.1.4-1, 2.1.4-2 Phần 1B.

6. Thử thủy tĩnh và thử kín nước

Trong quá trình kiểm tra phân cấp tàu trong đóng mới, phải tiến hành thử thy tĩnh, thử kín nước phù hợp với các yêu cu của 2.1.5 (1) và (2), Phần 1B.

2.2.2. Kiểm tra phân cấp tàu đóng không qua giám sát của Đăng kiểm

1. Qui định chung

Việc kim tra phân cấp các tàu được đóng không qua giám sát của Đăng kiểm phải được tiến hành theo các yêu cu nêu 2.2.1 Phn 1B tùy theo tuổi của tàu đối vi thân tàu và trang thiết bị, hệ thống máy tàu, thiết bị phòng và phát hin cháy, phương tiện thoát nạn, phương tiện chữa cháy, trang bị điện, ổn định và đường nước chở hàng.

2. Thử thủy tĩnh và th kín nước

Việc th thủy tĩnh, thử kín nước, v.v... phải tiến hành theo các yêu cầu ca 2.2.2 Phần 1B.

2.2.3. Thử nghiêng lệch và thử đường dài

1. Thử đường dài

Thử đường dài phi được tiến hành theo các yêu cầu 2.3.1 Phần 1B.

2. Thử nghiêng lệch

Thử nghiêng lệch phải được tiến hành theo các yêu cầu 2.3.2 Phần 1B.

2.2.4. Các thay đổi

1. Kiểm tra các phn thay đi

Kiểm tra các phn thay đổi phải tiến hành phù hợp với các yêu cu được đưa ra 2.5.1 phần 1B.

2.3. Kiểm tra trung gian

2.3.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Trong các đợt kiểm tra trung gian, các đợt kiểm tra yêu cầu đối với tàu ch hàng khô phải được tiến hành phù hợp vi các qui định Chương 4, Phn 1B.

(2) Ngoài những yêu cu đưa ra ở (1) trên, phải tiến hành kiểm tra theo các qui định nêu 2.3.22.3.3 dưới đây.

2.3.2. Thân tàu, trang thiết bị và hệ thống chữa cháy

1. Thân tàu

Trong đợt kiểm tra trung gian thân tàu và trang thiết bị, phải tuân th các yêu cầu dưới đây. Tuy nhiên, việc thử kín nước, thử kín thời tiết và kiểm tra tổng quát có thể được miễn giảm khi Đăng kiểm viên thấy kết quả ca đợt tổng kiểm tra đạt yêu cu.

(a) Kiểm tra trạng thái chung đưng ống và van ca thiết bị điều chnh nghiêng ngang và thử hoạt động ca hệ thống điều khiển từ xa ca chúng, và các van dùng có công dụng quan trọng phải được xem xét và kiểm tra.

(b) Kiểm tra chi tiết van của vách tại vách chống va và thử hoạt động từ boong vách.

(c) Kiểm tra trạng thái chung cửa kín nước bao gồm việc xác nhận biển báo và thử hoạt động sau đây:

(i) Đóng - m ca (tại cửa và từ thiết bị điều khiển từ xa)

(ii) Thiết bị chỉ báo (đóng, m) cửa.

(iii) Hệ thống báo động.

(iv) Thay đổi phương thức điều khiển tại bàn điều khiển trung tâm.

(d) Kiểm tra trạng thái chung các cửa mạn, cu thang mạn, các cửa nhận hàng và than và các lỗ khoét khác mạn và tiến hành thử kín nước đối với các lỗ này ở phía dưới boong vách hoặc thử kín thời tiết các lỗ khoét phía trên boong vách và th hoạt động thiết bị ch báo ca ca và thiết bị phát hin rò r nước các cửa mạn.

(e) Kiểm tra trạng thái chung các ống xả cùng với các van của chúng gắn liền vào tôn mạn ở dưới boong vách và kiểm tra kĩ thut các van.

(f) Kiểm tra trạng thái chung các lỗ xả rác và tro ở mạn và tiến hành thử kín nước và m ra kiểm tra các van một chiu tự động nếu các lỗ x nằm dưi boong vách.

(g) Kiểm tra tính kín nước tại phần cố định của thiết bị giảm lắc tự động.

2. Hệ thống phòng chống cháy, phương tin thoát nạn và hệ thống chữa cháy.

Trong các đợt kiểm tra trung gian hệ chống phòng chống cháy, phương tiện thoát nạn và hệ thống chữa cháy, phải tuân theo các yêu cu dưới đây. Tuy nhiên, có thể miễn giảm thử áp lực nếu Đăng kiểm viên thấy kết quả kiểm tra trạng thái chung đạt yêu cầu.

(a) Kiểm tra trạng thái chung các thiết bị đóng kín các l m (np buồng máy, ống khói và thiết bị thông gió) của buồng máy và thử hoạt động bưm chặn lửa của chúng.

(b) Kiểm tra trạng thái chung và thử hoạt động các cửa trong buồng máy.

(c) Kiểm tra trạng thái chung và thử hoạt động bướm chn la lắp vào máng dẫn có tiết din 0,075 m2 trở lên.

(d) Kiểm tra trạng thái chung các l khoét (lỗ chui qua của cáp đin, ống và máng dẫn, các xà, dầm, v.v...) của các kết cu cấp "A" hoặc cấp "B".

(e) Kiểm tra trạng thái chung các thiết bị tn nhiệt chạy điện và thùng chứa rác.

(f) Kiểm tra trng thái chung thiết bị phòng chống cháy của các khu vực phía trong ca không gian thẳng đứng chính và vùng tạo bởi đường biên của không gian thẳng đứng chính, vùng nằm ngang và khu vực cầu thang.

(g) Kiểm tra trạng thái chung và thử hoạt động các cửa chống cháy cấp "A" và cấp "B" bao gm thử đóng từ xa và hệ thống tự đóng và kiểm tra trạng thái chung của cửa sổ chống cháy và cửa mạn.

(h) Kiểm tra trạng thái chung tấm chặn, trần và ván lót.

(i) Thử hoạt động h thống phun nước, thử áp lực của két áp lực và thử hoạt động hệ thống báo động bằng ngun điện chính và ngun điện sự cố.

(j) Kim tra trạng thái chung van chặn một chiều có thể khóa được ca hệ thống phun nước tại ch nối với đường ng chữa cháy chính và kiểm tra trạng thái chung đầu phun dự trữ.

(k) Th thiết bị khởi động tự động ca bơm chữa cháy để kiểm tra tính liên tục cấp nước ca bơm.

(l) Kiểm tra trạng thái chung các hệ thống phòng, phát hiện và chữa cháy, hệ thống báo động, hệ thống thông gió, hệ thống hút khô trong các khoang đặc biệt và thử hoạt động các hệ thống này.

(m) Th hoạt động hệ thống báo động để luyện tp thuyn viên.

(n) Thử hoạt động hệ thống truyn thanh công cộng.

(o) Kiểm tra trạng thái chung các hệ thống phòng, phát hiện và chữa cháy, hệ thống thông gió và hệ thống hút khô trong các khoang chở hàng nguy hiểm và thử hoạt động các hệ thống này.

(p) Kim tra trạng thái chung các phương tiện thoát nạn bao gồm các phương tin bố trí trong phòng vô tuyến điện và các khoang đặc bit.

(q) Kiểm tra trạng thái chung các thiết bị đóng máng dn thông gió và th hoạt động bướm chn la.

2.3.3. Hệ thống máy tàu

1. Hệ thng máy tàu

Trong các đợt kiểm trung gian hệ thống máy tàu, phải tuân thủ các yêu cu dưới đây:

(a) Th hoạt động thiết bị điện sử dụng làm thiết bị đẩy chính phù hợp với qui trình th đã được Đăng kiểm duyệt.

(b) Thử hoạt động hệ thống chiếu sáng sự cố (bao gm chiếu sáng bổ sung và chiếu sáng khu vc thp).

(c) Kiểm tra trạng thái chung h thống cp điện chui qua khu vực tạo nên đường biên ca vùng thng đứng chính.

(d) Thử hoạt đng đ xác nhận khả năng của hệ thống máy tàu duy trì hướng đẩy ca chân vịt trong khong thời gian vừa đủ, bao gm tính hiệu quả của các phương tiện bổ sung để phục vụ cho tính cơ động hoặc dừng tàu trong kh năng có thể thực hiện được.

(e) Thử đường dài

Nếu thấy cần thiết Đăng kiểm có thể u cầu thử đường dài.

2.4. Kiểm tra định kì

2.4.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Trong các đợt kim tra định kì, phải tiến hành kiểm tra theo yêu cầu được qui định trong Chương 5 Phần 1B.

(2) Ngoài những yêu cầu đưa ra (1) trên, phải tiến hành kiểm tra theo qui định được đưa ra 2.4.22.4.3 sau đây.

2.4.2. Thân tàu, trang thiết bị và hệ thống chữa cháy

1. Thân tàu

Trong các đợt kiểm tra định kì, thân tàu và trang thiết bị phải tuân th các yêu cu sau đây.

(a) Th và kiểm tra phải được tiến hành phù hợp với các yêu cầu ca 2.3.2-1.

(b) Phải kim tra trọng lượng tàu không. Nếu trọng lượng ca tàu không chênh lệch từ 2 % trở lên so với trọng lượng tàu không đã ghi vào h sơ trước đó hoặc trọng tâm theo chiều dọc của tàu chênh lệch từ 1 % ca trị s chiu dài ca tàu trở lên so vi trọng tâm đã ghi vào h sơ trước đó, thì phải tiến hành thử nghiêng lệch và thông báo ổn định phải điều chỉnh lại cho phù hợp với kết quả của thử nghiêng lệch.

2. Hệ thng phòng cháy, phương tiện thoát nạn và hệ thống chữa cháy

Trong các đợt kiểm tra định kì hệ thống phòng chng cháy, các phương tiện thoát nạn và h thống chữa cháy, phải tiến hành thử và kiểm tra phù hợp với các yêu cu được qui định 2.3.2-2.

2.4.3. Hệ thống máy tàu

1. Trong các đợt kim tra định kì hệ thống máy tàu, phải tiến hành th và kiểm tra phù hợp với các u cầu được qui định ở 2.3.3-1.

2.5. Kiểm tra trên đà

2.5.1. Kiểm tra trên đà

1. Kiểm tra trong ụ khô hoặc trên triền

Trong các đợt kiểm tra trên đà, phải tiến hành kiểm tra theo nội dung được liệt kê Bảng B 6.1, Phần 1B trong ụ khô hoc trên triền sau khi đã làm sạch v ngoài ca tàu.

2. Kiểm tra dưới nước

Kiểm tra dưới nước có th thay thế cho đợt kiểm tra được qui định ở 2.5.1-1 với điều kiện được Đăng kiểm chấp thuận trước. Tuy nhiên không được tiến hành liên tiếp hai đợt kiểm tra trên đà dưới nưc.

3. Các qui định khác

Đối với tất cả các tàu áp dụng hệ thống bảo dưỡng dự phòng đối với hệ trục chân vịt phù hợp với các yêu cu nêu 8.1.3 Phần 1B theo các qui định của 2.7 phải tiến hành kiểm tra trạng thái chung hệ trục và xem xét toàn bộ dữ kiện lưu trữ có sẵn trên tàu để khẳng định được mức độ duy trì tốt của hệ thống.

2.6. Kiểm tra nồi hơi

2.6.1. Kiểm tra nồi hơi

1. Qui định chung

Kiểm tra ni hơi phải được tiến hành phù hợp với các yêu cầu của Chương 7, Phn 1B.

2.7. Kiểm tra trục chân vịt và ống bao trục

2.7.1. Kiểm tra hệ trục chân vịt và ống bao trục

1. Qui định chung

Kim tra trục chân vịt và ống bao trục đuôi phải được tiến hành theo các yêu cầu đưa ra ở Chương 8, Phần 1B.

2.8. Kiểm tra hệ thống máy tàu theo kế hoạch

2.8.1. Kiểm tra hệ thống máy tàu theo kế hoạch

1. Quị định chung

Kim tra h thống máy tàu theo kế hoạch phải được tiến hành theo các yêu cu qui định ở Chương 9, Phần 1B.

CHƯƠNG 3 KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ

3.1. Qui định chung

3.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Những yêu cầu đưa ra trong Chương này được áp dụng cho kết cấu thân tàu và trang thiết bị ca tàu khách hoạt động ở vùng bin không hạn chế.

2. Những yêu cầu đưa ra trong Chương này có thể được giảm một phần nào đó đối với kết cấu thân tàu và trang thiết bị ca tàu khách hoạt động vùng biển hạn chế.

3. Những yêu cầu trong Chương này được áp dụng cho tàu nhiu boong có đáy đôi, boong và đáy có kết cấu dọc, và boong mạn khô là boong thp hơn boong chịu lực chính.

4. Ngoài những qui định trong Chương này, những qui định sau đây của Phần 2A được áp dụng cho tàu có chiu dài từ 90 m tr lên và Phn 2B cho tàu có chiều dài nhỏ hơn 90 m. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng có thể được mrộng theo sự xem xét cụ thể của Đăng kiểm.

(1) Chương 1 Qui định chung (1.1.10, 1.1.13 1.1.23)

(2) Chương 2 Sống mũi và sống đuôi

(3) Chương 3 Bánh lái

(4) Chương 9 B trí các kết cấu chống va đập (vùng mũi tàu)

(5) Chương 16 Tôn bao và tôn giữa đáy

(6) Chương 18 Kết cấu thượng tầng (Ở phn 2B, vấn đề này được đề cập trong Chương 18 bao gồm những yêu cu đi với kết cu lầu boong).

(7) Chương 19 Lầu boong (ở phần 2B, vấn đề này được đề cp trong Chương 18).

(8) Chương 20 Miệng khoang hàng, miệng khoang máy và các lỗ khác trên mặt boong (phần 2B, vấn đnày đưc đ cập trong Chương 19).

(9) Chương 21 Bung máy và buồng ni hơi ( phn 2B, vấn đề này được đ cập trong Chương 20 bao gm các yêu cầu của hầm trục và các phần hõm của hm trục).

(10) Chương 22 Hầm trục và phần hõm của hầm trục (ở phần 2B, vấn đề này được đ cập trong Chương 20).

(11) Chương 23 Mạn chắn sóng, lan can bảo vệ, hệ chống thoát nước, các cửa xếp hàng và các lỗ khoét khác tương tự, các cửa mạn, các ca s hình chữ nht, cầu dẫn và các l thông gió ( phần 2B, vấn đề này được đề cập trong Chương 21).

(12) Chương 25 Láng xi măng và sơn ( phn 2B, vấn đ này được đề cập trong Chương 22).

(13) Chương 26 Cột chính, trụ cẩu dây giằng ( phn 2B, vấn đ này không được đề cp đến).

(14) Chương 27 Trang thiết bị ( phần 2B, vn đ trong này được đề cập trong Chương 23).

(15) Chương 28 Gia cường đi băng ( phn 2B, vấn đề không được đề cp đến).

(16) Chương 34 Sổ hướng dn bốc xếp hàng và hướng dẫn bốc xếp hàng bằng máy tính (Ở phần 2B, vấn đề này không được đ cập đến).

5. Khi áp dụng những điều khon liên quan trong Chương này cho tàu không áp dụng các yêu cầu trong Chương 8, thì Lf được coi là LBf được coi là B.

3.1.2. Trường hợp đc biệt khi áp dụng

Không phụ thuộc các qui định đã đưa ra trong 3.1.1, đối vi tàu có chiu dài quá lớn hoặc đối với tàu vì những lý do đc biệt không áp dụng trực tiếp được những yêu cu trong Chương này, thì Đăng kiểm sẽ xem xét cụ thể đối với kết cấu thân tàu, trang thiết bị và các kích thước ca tàu.

3.1.3. Ổn định

Những yêu cầu trong Chương này được áp dụng cho các tàu có tính n định phù hợp trong tất cả các trạng thái có th xảy ra. Đăng kiểm nhấn mạnh rng các chủ tàu trong quá trình thiết kế và đóng tàu, các thuyền trưng trong quá trình tàu hoạt động phải đặc biệt lưu ý đến ổn định.

3.1.4. Tính toán trực tiếp

1. Đăng kiểm có thể duyệt thiết kế trong đó có thể s dụng tính toán trực tiếp để xác định kích thước ca các cơ cấu và chi tiết kết cấu các mối nối và tính liên tục của các cơ cu. Trong trường hp này, nếu kích thước được xác định bằng phương pháp tính toán trc tiếp không nh hơn các tính toán được qui định trong chương này, thì các kích thước phải được xác định theo kết quả tính toán trực tiếp.

2. Trong trường hợp áp dụng phương pháp tính toán trực tiếp thì các dữ kin cần thiết cho tính toán phải được trình cho Đăng kiểm duyệt.

3.2. Vật liệu và hàn

3.2.1. Vật liệu

1. Phạm vi áp dụng

(1) Các yêu cu trong Chương này được xây dựng trên cơ sở sử dụng vt liệu phù hợp với các yêu cu trong Phn 7 nếu không có qui định nào khác.

(2) Trong Trường hợp sử dụng vt liệu trừ thép được đề cập trong Phần 7 làm thành phn kết cu chyếu ca thân tàu, thì hệ thống kết cấu và các kích thước phải được xác định trên cơ s đặc trưng cơ bản của vật liệu theo các quy định đưa ra trong Chương này.

(3) Việc s dụng các loại thép và các yêu cầu đặc biệt đi với tàu hoạt động lâu dài trong vùng có nhiệt độ thấp phải phù hợp với các yêu cầu đưa ra trong 1.1.111.1.12, Phn 2A.

3.2.2. Hàn

1. Phạm vi áp dụng

Hàn được áp dụng đi với kết cấu thân tàu và trang thiết bị quan trọng phải phù hợp với các yêu cầu đưa ra trong Phn 6, cũng như là các qui định đưa ra trong 3.2.2 Chương này.

2. B trí kết cấu

(1) Phải chú ý đặc biệt đến sự bố trí các thành phần cơ cấu làm sao để công vic hàn không gp nhiu khó khăn.

(2) Mối hàn phải bố trí một cách hợp lí tránh các vị trí có thể gây nên ứng sut tập trung cao.

3. Chi tiết của mối nối

Chi tiết ca mối ni phải tha mãn các yêu cu đưa ra trong 1.2.3, Phần 2A.

3.3. Độ bền dọc

3.3.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Những yêu cầu về độ bền dọc, ngoài các yêu cầu trong mục 3.3 này, phải áp dụng các yêu cầu trong Chương 15, Phn 2A đối với tàu có chiều dài không nh hơn 90 m và Chương 15, Phần 2B đối với tàu có chiu dài nhỏ hơn 90 m.

3.3.2. Độ bền uốn

1. Độ bn uốn tại phần giữa tàu

(1) Mô đun chống uốn mặt cắt ngang giữa tàu có xét đến sức bn dọc phía dưới boong tính toán được tính theo các yêu cu nêu 15.2.3, Phn 2A không được nhỏ hơn trị số Zs tính theo yêu cầu nêu 15.2.1 Phn 2A. Trong trường hợp mô đun chống uốn mặt cắt ngang thân tàu, các lỗ khoét trên boong trừ boong tính toán phải được tính toán như là lỗ khoét trên boong tính toán.

(2) Độ bn uốn giữa tàu đối với tàu có nhiều lầu boong dài trên boong tính toán thì Đăng kiểm sẽ xem xét và quyết định trong từng trường hợp cụ th.

(3) Tờng hợp cu thang bao gm lối đi trung tâm và thang máy được tập trung ở boong đoạn giữa tàu thì sức bền uốn quanh lỗ khoét phải được kiểm tra riêng biệt.

3.3.3. Độ bền ổn định

1. Độ bn ổn định nén

(1) Tất cả tôn bao, boong và vách dọc hữu hiệu bao gm cả nẹp dọc tham gia sức bền dọc dưới boong tính toán đu phải được kiểm tra độ bn ổn định nén bằng cách thử sức bn uốn dọc theo yêu cầu được đưa ra trong 15.4, Phn 2A.

(2) Trong trường hợp tàu có nhiều lầu boong dài đặt trên boong tính toán, việc kiểm tra độ bền ổn định nén bng cách th sức bn uốn dọc các thành phần kết cấu phải được Đăng kiểm xem xét và quyết định trong tng trường hợp cụ thể.

(3) Trong trường hợp cầu thang bao gm lối đi trung tâm và thang máy được bố trí trên boong đoạn giữa ca thân tàu, phải kiểm tra riêng biệt độ bn uốn xung quanh các lỗ khoét.

3.4. Kết cấu đáy đôi

3.4.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Các yêu cầu của kết cấu đáy đôi, ngoài những yêu cầu đưa ra trong mục 3.4 này, phải áp dụng các yêu cầu trong Chương 6, Phần 2A đối với các tàu có chiu dài không nhỏ hơn 90 m và Chương 6, Phần 2B đi vi các tàu có chiều dài nh hơn 90 m.

3.4.2. Bố trí kết cu

1. Bố trí kết cấu (Qui định 12, Chương II-1 SOLAS)

(1) Đáy đôi phải được kéo dài từ vách chống va đến vách đuôi.

(a) Trên các tàu có chiều dài từ 50 m tr lên nhưng nhỏ hơn 60 m phải bố trí đáy đôi ít nhất từ bung máy đến vách chống va.

(b) Trên các tàu có chiều dài từ 61 m trở lên nhưng nh hơn 76 m phải b trí một đáy đôi ít nhất từ ngoài buồng máy và phải kéo dài đến vách khoang mũi và vách khoang lái.

(2) Không cn phải bố trí đáy đôi trong trường hợp các khoang kín nước có kích cỡ trung bình ch dùng để ch cht lỏng, với điu kiện theo yêu cầu của Đăng kim, độ an toàn của tàu không bị ảnh hưởng, trong trường hợp đáy hoc mạn bị hư hỏng.

(3) Khi yêu cầu phải bố trí đáy đôi, chiều cao ca nó đường tâm tàu không được nhỏ hơn B/16 (m) trừ khi được Đăng kiểm xem xét và chấp nhận mt chiều cao khác, và tôn đáy trong được kéo dài liên tục đến mạn tàu sao cho có thể bảo vệ đáy đến đoạn cong của hông tàu. Việc bảo vệ này được coi là thỏa mãn nếu đường tiếp xúc của mép ngoài của tấm sống hông vi hông tàu không thấp hơn bất kì phần nào ca mặt phẳng nm ngang đi qua giao điểm của đường sườn giữa tàu và đường chéo ngang nghiêng 25 độ với đường chuẩn và ct nó điểm bng một nửa chiu rng thiết kế tính từ đường giữa tàu.

(4) Các h tụ nước nhỏ bố trí ở đáy đôi nối với trang bị hút khô các khoang, v.v... không được kéo dài quá mức cần thiết xung phía dưới. Độ sâu ca hố tụ nước trong mọi trường hợp không được ln hơn độ sâu ca đáy đôi ở đường tâm tàu trừ đi 460 mm, và cũng không được kéo dài xuống thấp hơn mt phng nằm ngang đ cp trong mục (3). Tuy nhiên được phép có một hố tụ nước kéo dài đến đáy ngoài ở đu sau của hm trục. Hố tụ ngoài cùng (chẳng hạn, chứa du nhờn dưi máy chính) có thể được Đăng kiểm cho phép nếu tha mãn điều kiện rng việc b trí có thể bảo v tương đương với mức độ mà một đáy đôi theo qui định này có thể bảo vệ được.

2. Gia cường đáy đôi vị trí có cột chống

Trong trường hợp tải trọng boong do sống boong đỡ, được truyền đến đáy đôi thông qua cột chống, tải trọng boong này tạo nên ứng suất cắt và uốn cao cho các cơ cấu đáy đôi. Vì vậy đáy đôi phải được gia cưng thích đáng bằng cách đt bổ sung đà ngang và sống đứng cục bộ không có lỗ khoét, v.v...

3.5. Kết cấu mạn

3.5.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Đối với kết cấu mạn, ngoài các quy định đưa ra trong mục 3.5 này, phải áp dụng các yêu cu đưa ra trong Chương 7 và Chương 8, Phn 2-A đối với tàu có chiều dài không nhỏ hơn 90 m và Chương 7, Phn 2B đối với tàu có chiều dài nhỏ hơn 90 m.

(2) Phần trên ca vách kín nước và thượng tng có vách ngang được gim tối đa để có th b trí lên tàu các phương tiện đi lại có bánh bằng hệ thống một chiu (các phương tiện xuống tàu khi lên không phải quay đu lại), phải có đ độ cng ngang bằng cách lắp đặt các sườn khỏe hoc bng các vách ngang từng phn tại các vị trí cn thiết để ngăn chn sự biến dạng xoắn.

3.5.2. Sườn ngang dưới boong thấp nhất

1. Kích thước ca các sưn ngang dưới boong thấp nhất

(1) Mô đun chống uốn tiết diện của sườn ngang dưi boong thấp nhất không được nhỏ hơn trị số tính được theo công thức sau đây phụ thuộc vào vị trí ca sườn ngang đang xét.

(a) Sườn ngang dưới boong thấp nhất nằm trong khoảng 0,15 L tính từ mũi đến vách đuôi:

KC0CShl2

Trong đó:

K: Trị số t lệ với độ bn vật liệu thép qui định trong Chương 3, Phần 7. Tuy nhiên trị số của K khi sử dụng thép độ bn cao, trừ những giá trị dưới đây, phải được Đăng kiểm chấp thuận.

1,0: Nếu dùng thép thường A, B, DE qui định trong Chương 3, Phần 7.

0,78: Nếu dùng thép có độ bn cao A32, B32, D32, E32 và F32 qui định trong Chương 3, Phần 7.

0,72: Nếu dùng thép có độ bền cao A36, B36, D36, E36 và F36 qui định trong Chương 3, Phần 7.

S: Khoảng sườn (m)

l: Trị số được tính theo 7.3.2-1, Phần 7.

C0: H số tính được theo công thức dưới đây, nhưng không nh hơn 0.85:

1,25 - 2 e/l

C: Hệ số tính được theo công thức dưới đây:

C1 + C2

h: Khoảng cách thẳng đứng từ đầu thấp hơn của l tại điểm đo đến điểm d + 0,038 L' phía trên b mặt ca giải tôn giữa đáy (m).

L': Chiu dài tàu (m). Tuy nhiên nếu L ln hơn 230 m, L' lấy bằng 230 m.

e, ka : Trị số được tính theo yêu cầu 7.3.2-1(1), Phần 2A.

(b) Sườn ngang dưới boong thấp nhất nằm trong khoảng 0,15 L từ mũi tàu đến vách chống va;

1,3KC0CShl2

Trong đó:

K, C, C0, S, hl: Giá trị được qui định (a).

(2) Mô đun chống uốn tiết din của sườn ngang dưới boong thấp nhất dùng để đỡ boong ngang của hệ thống dọc cũng không được nhỏ hơn giá trị tính được theo công thức sau đây.

Trong đó:

n: T s giữa khoảng sườn khỏe và khong sườn thường.

h1: Tải trọng boong được qui định 10.2, Phn 2A đối với xà boong ở đnh của sườn (kN/m2)

l1: Tổng chiu dài ca xà ngang khỏe (m)

K, S, L và h: Giá trị qui định (1).

3.5.3. Sườn nội boong

1. Kích thước ca sườn ni boong

() Mô đun chống uốn tiết din ca sườn nội boong không được nh hơn giá trị được tính theo công thức dưới đây.

5,3KCShl2

Trong đó:

K: Trị số theo qui định 3.5.2-1(1)(a).

S: Khoảng sườn (m).

I: Chiều cao nội boong (m). Tuy nhiên, nếu khung sườn được bố trí tôn mạn có độ nghiêng đáng kể, l được ly bng chiều dài không được đỡ của sườn.

h: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ điểm giữa của l đến điểm d + 0,038 L' cao hơn mt trên của giải tôn giữa đáy u (m). Tuy nhiên, h phải ln hơn trị số phụ thuộc vào vị trí đt sườn nội boong như dưới đây.

0,03 L (m): Nếu như sườn nội boong đặt phía dưới boong mạn khô.

Nếu như sườn nội boong đặt ở tôn bao mạn ca thượng tầng cho tới đ cao 2 hs phía trên boong mạn khô.

Nếu như khung sườn nội boong đặt ở tôn bao mạn của thượng tng cho tới độ cao 2 hs phía trên boong mạn khô nhưng dưới boong tính toán.

L': Giá trị được qui định trong 3.5.2-1(1)(a).

hs: Nếu Lf không lớn hơn 75 m, hs được lấy bằng 1,80; nếu Lf không nh hơn 125 m, hs được lấy giá trị 2,30. Đối với giá trị trung gian ca Lf, hs được tính theo phép nội suy tuyến tính.

C: hệ s được tính như sau:

1,0:

Nếu sườn nội boong nằm dưới boong mạn khô, và nếu chúng nm giữa hai boong thượng tầng không thuộc các trường hợp dưới đây.

1,30:

Nếu sườn nội boong nằm giữa hai boong thượng tầng cách mút đuôi 0,125 L.

1,68:

Nếu sườn nội boong nằm giữa hai boong thượng tầng cách mút mũi 0,125 L.

1,68:

Nếu sườn ni boong nằm chỗ 4 lần khong cách sườn cui thượng tầng biệt lập trong vùng 0,5L giữa tàu.

1,68:

Nếu sườn nội boong nằm ở vùng sườn đt xiên đuôi tàu.

(2) Nếu boong được đ bởi xà dọc và xà ngang khỏe thì mô đun chống uốn tiết diện ngang ca sườn nội boong dùng đ đỡ xà ngang khỏe không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức dưới đây, ngoài giá trị được đưa ra (1).

Trong đó:

n: T lệ của khoảng cách giữa xà ngang khỏe và khoảng cách sườn nội boong.

h1: Tải đặt trên boong qui định 3.8.2 đối với xà ngang boong tại đnh của sườn (kN/m2).

l1:Khoảng cách nằm ngang từ mạn tàu đến xà dọc boong đỡ boong ngang, vách hoặc cột (m).

h: Khoảng cách thẳng đng từ giữa l đến điểm d + 0,038 L' cao hơn giải tôn giữa tàu (m). Tuy nhiên, h phải lớn hơn trị số được tính theo vị trí đt sườn nội boong.

0,03L (m): Nếu như sườn nội boong được đặt dưới boong mạn khô.

Nếu như sườn nội boong được bố trí tại tôn mạn thượng tầng cho tới đ cao 2 hs phía trên boong mạn khô.

Nếu như sườn nội boong được bố trí tại tôn mạn thượng tng cho tới độ cao 2 hs trên boong mạn khô nhưng dưới boong tính toán.

K, hs, SI: Trị s được qui định (1).

3.6. Vách kín nước và lỗ khoét

3.6.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Đối với vách kín nước, ngoại trừ các yêu cu trong mục 3.6 này, phải áp dụng các yêu cu trong Chương 13 hoặc 14, Phần 2A đối với các tàu không nh hơn 90 m và Chương 13 hoặc 14, Phần 2B đối với các tàu nh hơn 90 m.

3.6.2. Vách kín nước và hầm trục

1. Vách chống va (Qui định 10.1-10.5, Chương II-1 SOLAS)

(1) Phải bố trí một vách chống va kín nước tới tận boong vách. Vách chống va này phải được đặt ở khoảng cách cách đường vuông góc mũi không nh hơn 5 % chiều dài u để xác định mạn khô và không lớn hơn 3 m cộng 5 % chiu dài tàu để xác định mạn khô.

(2) Nếu có phn nào của tàu dưới đường nước độ cao bng 85 % chiu cao mạn thiết kế nh nhất của tàu, vươn quá về phía trước ca đường vuông góc mũi, chẳng hạn, ở tàu có mũi hình qu lê, thì khoảng cách qui định (1) phải được đo từ một trong các điểm sau đây:

(a) Nằm giữa đoạn kéo dài; hoặc

(b) Nằm một khoảng cách bằng 1,5 % ca chiu dài tính mạn khô của tàu phía trước của đường vuông góc mũi; hoặc

(c) Nằm ở phía trước của đường vuông góc mũi và cách đường vuông góc mũi 3 m; lấy giá trị nào nhỏ nhất.

(3) Nếu tàu có thượng tầng mũi dài thì vách chống va phải dâng cao đến boong lin ngay trên boong vách và phải kín thời tiết. Phn dâng cao đó phải được bố trí sao cho loại trừ khả năng bị sự cố do hư hng hoặc bị long cửa mũi tàu.

(4) Nếu toàn bộ phn dâng cao nm trong giới hạn qui định (1) và (2), thì phn dâng cao yêu cầu (3) không cn phải đt trực tiếp ngay trên vách dưới đó.

(5) Các thang không đáp ứng yêu cầu ca (4) sẽ không được coi là phn kéo dài của vách chống va.

2. Vách khoang máy (Qui định 10.7, Chương II-1 SOLAS)

Phải bố trí các vách phân chia các khoang máy với chỗ chở hành khách và hàng hóa và các vách này phải kín c cho ti tận boong vách.

3. Vách đuôi (Qui định 10.7, Chương II-1 SOLAS)

Phải bố trí vách đuôi kín nước tới tận boong vách. Tuy nhiên, vách đuôi có thể chỉ cao tới mức một boong phía trên đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất với điu kiện boong này được chế tạo kín nước đến đuôi tàu.

4. Hm trục (Qui định 10.8, Chương II-1 SOLAS)

Trong mọi trường hợp, các ống bao trục đuôi đuôi đều phải được che kín trong khu vực kín nước có kích cỡ trung bình. Vành đệm kín ống bao trục đuôi phải nằm trong hm trục trục đuôi kín nước hoặc các không gian kín nước khác riêng biệt với các khoang ống bao trục đuôi và có kích c sao cho, nếu bị ngập do rò r qua ống thông gió ở đuôi, đường chìm gii hạn sẽ không bị ngập chìm.

3.6.3. Lỗ khoét ở vách kín nước

1. Bố trí lỗ khoét (Qui định 15.1, 15.3, 15.5, Chương II-1 SOLAS)

(1) S lỗ khoét ở các vách kín nước phải được giảm đến mức tối thiểu phù hợp với thiết kế và hoạt động của tàu, và phải trang bị các thiết bị đóng kín các lỗ khoét này như lỗ người chui và các cửa đi kín nước.

(2) Không được phép lắp các cửa đi, lỗ người chui, hoặc các ca vào:

(a) Trong vách chống va phía dưới đường chìm giới hạn;

(b) Trong vách ngang kín nước ngăn các khoang hàng với khoang hàng liền k, ngoại trừ qui định trong 3.6.4-6 (1) và (3).

(3) Ngoài qui định nêu trong (4), ch cho phép vách chống va có tối đa một ng xuyên qua phía dưới đường chìm giới hạn để ngăn chn chất lng két mũi, với điu kiện ống này được bố trí một van chặn có kh năng thao tác được từ phía trên boong vách, và hộp van được cố định bên trong khoang mũi phía trước vách chống va. Tuy nhiên Đăng kiểm có thể chấp nhn việc bố trí van này ở mt sau ca vách chống va với điều kiện có thể d dàng tiếp cận được với van này trong mọi điều kiện hoạt động và chỗ để van không phải là khoang hàng.

(4) Nếu khoang mũi được chia ra để chứa hai loại chất lng chảy vào, Đăng kiểm có thể cho phép vách chống va có hai ống chạy xuyên qua phía dưới đường chìm giới hạn bng, mỗi ống có một van chn như yêu cu ở (3), với điều kiện Đăng kiểm thấy rằng không có việc thay thế một ống khác, và sau khi xem xét việc phân khoang bổ sung khoang mũi, thấy vẫn duy trì được an toàn của tàu.

(5) Theo mục 3.6.5-2, không được lắp nhiều hơn một cửa, ngoài các cửa cho hm trục trong mỗi một vách ngang chính trong khoang chứa máy chính và máy phụ bao gồm ni hơi để phục vụ nhu cầu máy chính và các hầm chứa nhiên liệu c định. Nếu bố trí từ hai hệ trục tr lên thì các hầm trục phải được ni với nhau bằng thông tin liên lạc nội bộ. Ch được lắp một ca giữa bung máy và hm trục nếu có hai hệ trục và ch được lắp hai cửa nếu có hơn hai hệ trục. Các cửa này phải là của kiểu trượt và phải được đặt vị t sao cho ngưỡng ca của chúng cao đến mức có thể. Thiết bị vận hành các cửa này bằng tay từ phía trên boong vách phải được đặt ở ngoài khoang để máy móc.

2. Chi tiết xuyên qua (Qui định 15.2, Chương II-1 SOLAS)

(1) Nếu các ống, lỗ thoát nước, cáp điện, v.v... được bố trí xuyên qua các vách ngăn kín nước thì phải bố trí sao cho có thể bo đảm sự kín nước của các vách ngăn theo áp lực thiết kế bằng cách sử dụng mối hàn và ống bọc măng sông hoặc các vật liệu xuyên kim loại được.

(2) Không được phép lắp các van không thuộc hệ thống đường ống trong vách ngăn khoang kín nước, thậm chí ngay cả trong trường hợp có thể thao tác được từ phía trên boong vách.

(3) Không được s dụng các vật liu nhạy cảm với dẫn nhiệt hoặc chì trong h thng xuyên qua vách ngăn kín nước bi vì việc hư hỏng các h thống đó trong trường hợp bị cháy sẽ làm hỏng trạng thái kín nước của vách ngăn.

(4) Van lắp trong đường ống xuyên qua vách chống va phải được làm bng thép, đồng và các vật liệu dẻo được Đăng kiểm chấp nhận, ngoại trừ các van làm bằng gang đúc hoặc tương tự.

3.6.4. Ca kín nước

1. Qui định chung (Qui định 15.6, 15.7.4, Chương II-1 SOLAS)

(1) Các cửa kín nước, ngoại trừ qui định trong đoạn 3.6.4-6 (1) hoặc (3), phải là các cửa trượt điều khiển cơ giới tuân theo các yêu cu trong mục 3.6.4-23.6.4-3 có khả năng đóng được đồng thời từ bàn điều khiển trung tâm buồng lái trong khoảng thời gian không quá 60 giây khi tàu tư thế thẳng đứng.

(2) Phương tin vận hành cửa trượt kín nước bất kể bằng cơ giới hay bng tay đều phải có kh năng đóng cửa khi tàu nghiêng 15 độ theo một trong hai hướng. Cần phi xét đến lực tác dụng lên một trong hai phía của cửa và lực có thể gp phải khi nước chảy qua với áp lực nh tương đương với độ cao của nước ít nhất là 1 m cao hơn so với ngưỡng cửa ra vào trên đường tâm của cửa.

(3) Bng điều khiển cửa kín nước, bao gm cáp điện và ống thủy lực phải được đặt càng gần vách chỗ bố trí cửa ra vào càng tt, để có thể giảm tối thiểu khả năng bị ảnh hưng do hỏng hóc của tàu gây ra. Cửa ra vào kín nước và bng điều khiển chúng phải được bố trí sao cho trong trường hợp tàu bị hư hại trong phạm vi 1/5 chiều rộng của tàu, như định nghĩa trong Chương 4, khoảng cách này được đo góc phải đến đường tâm tàu ở đường nước phân khoang lớn nhất, hoạt động của cửa kín nước cách xa ch hng hóc của tàu sẽ không bị ảnh hưng.

(4) Tất cả các cửa kín nước dạng trượt điu khin bằng cơ giới phải được bố trí phương tiện ch báo chỉ rõ tại tất c các vị trí hoạt động từ xa bất kể cửa m hay đóng. Vị trí hoạt động từ xa ch được ghi rõ ở buồng lái như yêu cầu trong 3.6.4-2(e) và, tại vị trí điều khiển bằng tay phía trên boong vách như yêu cu trong 3.6.4-2(d).

(5) Cần điều khin phi được b trí mỗi bên của vách ở độ cao tối thiểu là 1,6 m cao hơn so với sàn và phải đưc bố trí để tạo điều kiện cho người đi qua cửa có thể cầm c hai tay nm vị trí m không cần khởi động hệ thống bng cơ giới trong trường hợp vận hành ngẫu nhiên. Hướng dịch chuyển của tay nắm khi m và đóng ca phi là hướng dịch chuyển ca cửa và phi có ch báo rõ ràng.

(6) Khung của cửa kín nước theo chiu thẳng đứng không được có rãnh đáy đtránh bụi bẩn bám vào và dn đến việc cửa đóng không đúng cách.

2. Cửa kín nước dạng trượt vận hành bằng cơ gii (Qui định 15.7.1, Chương II-1 SOLAS)

Mỗi cửa kín nước dạng trượt vận hành bằng gii phải:

(1) Dịch chuyn được theo chiu ngang và chiu dọc.

(2) Theo yêu cầu trong 3.6.5-2, phải có bề rộng của lỗ khoét tối đa là 1,2 m. Đăng kiểm có thể cho phép cửa rộng hơn chỉ đến chừng mực mà Đăng kiểm xét thấy là cần thiết để tàu có thể hoạt động hiệu qu, với điều kiện phải xem xét các bin pháp an toàn khác, bao gồm các yếu tố dưới đây:

(a) Phải đặc biệt chú ý tới sức bn ca cửa ra vào và các thiết bị đóng cửa để ngăn ngừa việc rò r;

(b) Cửa ra vào phải nm ngoài vùng hỏng hóc B/5;

(c) Cửa ra vào phải ở chế độ đóng khi tàu đi trên biển.

(3) Phải được b trí các thiết bị cn thiết để mở và đóng cửa dùng năng lượng điện, thủy lực và các dạng năng lượng thích hợp khác;

(4) Phải được trang bị một cơ cấu vận hành bằng tay cá nhân. Phải mở và đóng được cửa bằng tay ở chính cửa, từ một trong hai phía, và ngoài ra phải đóng được cửa từ vị trí tiếp cận được từ phía trên boong vách bằng một máy quay tay hoặc máy khác có độ an toàn được Đăng kiểm chấp nhận. Phải chỉ báo rõ hướng quay hoc hướng dịch chuyển tại mọi vị trí hoạt động. Thời gian cần thiết để đóng cửa, khi vận hành bằng tay không được vượt quá 90 giây, khi tàu ở tư thế thẳng đng;

(5) Phải có bng điều khin để m và đóng cửa bng điện từ hai phía của cửa và để đóng cửa bằng điện t bàn điều khiển trung m trong buồng lái;

(6) Phải có một chuông báo động có âm thanh phân biệt được với các chuông khác trong khu vực, chuông này phải kêu bất cứ khi nào cửa được đóng bằng điện và phải kêu trong ít nhất 5 giây nhưng không được lâu hơn 10 giây trước khi cửa bắt đầu di chuyển và phải kêu liên tục cho đến khi cửa đóng hoàn toàn. Trong trường hợp điều khiển bằng tay từ xa, chuông ch được kêu khi cửa di chuyển. Ngoài ra ở các khu vực chở hành khách và các khu vực có nhiều tiếng ồn thì chuông báo động phải có thêm tín hiệu nhìn thấy được cửa ra vào; và

(7) Phải có tốc độ đóng đồng đều khi dùng năng lượng. Thời gian đóng kín cửa, tính từ thời gian cửa bắt đầu di chuyển đến thời gian cửa vị trí đóng hoàn toàn, trong mọi trường hợp không được ngắn hơn 20 giây hoặc dài hơn 40 gy khi tàu tư thế thng đứng.

3. Hệ thống điều khiển bằng cơ giới (Qui định 15.7, Chương II-1 SOLAS) (xem Bảng 3.6.1)

(1) Cửa kín nước dạng trượt vận hành bng cơ giới phi có h thống điều khiển bng cơ giới nêu trong mục (a) đến (c) dưới đây. Ngoài ra, hệ thống điều khiển bằng cơ giới cho cửa trượt kín nước phải được đặt cách xa các hệ thống cơ giới khác. Việc hỏng hóc cục bộ trong hệ thống vận hành bằng điện hoặc thủy lực không kể cơ cấu dẫn động thủy lực không được gây tr ngại cho việc vn hành bằng tay ca bất kỳ ca nào.

(a) Một h thống thủy lực trung tâm dùng hai nguồn điện độc lp, mi ngun bao gồm một mô tơ và bơm có kh năng đóng tất c các cửa cùng một lúc. Trong trường hợp này, phi tha mãn các yêu cầu sau đây:

(i) Phải có bình tích năng thủy lực đủ dung lượng để vận hành toàn bộ các cửa ít nhất là 3 ln, nghĩa là, đóng-m-đóng, với góc nghiêng bất lợi 15 độ. Phải thực hiện được chu kỳ hoạt động này khi bình tích năng ở mức áp lực ngắt bơm.

(ii) Việc lựa chọn chất lỏng dễ cháy để dùng phải xét đến nhiệt độ có thể gặp phải trong thời gian hoạt động.

(iii) Hệ thống vận hành bằng cơ giới phải được thiết kế để giảm tối thiểu khả năng hỏng hóc cục b đường ng thủy lực làm ảnh hưởng đến hoạt động ca nhiu cửa (làm cửa quay theo hướng ngược lại).

(iv) Hệ thống thủy lực phải có một thiết bị báo động mức thấp cho bình chứa chất lỏng dùng cho hệ thống hoạt động bng cơ giới và một thiết bị báo động áp lực khí thấp hoặc các phương tiện hữu hiệu khác để kiểm soát việc tiêu hao năng lượng dự trữ tròng bình tích năng thy lực. Các thiết bị báo động này phải nghe được và phải nhìn thấy được và phải nằm ở vị trí bàn điều khiển trung tâm ca lu lái; hoặc

(b) Một hệ thống thủy lực độc lp cho mỗi cửa ra vào, với mỗi nguồn điện bao gm một mô tơ và một bơm có khả năng mở và đóng cửa. Trong trường hợp này, phi đáp ứng các yêu cầu sau:

(i) Phải có bình tích năng thủy lực có đủ dung lượng để vận hành cửa ít nhất 3 lần, đóng-mở-đóng, khi nghiêng 15 độ. Phải thực hiện được chu kỳ hoạt động này khi ác qui ở mức áp lực cắt bơm.

(ii) Khi lựa chọn chất lng dễ cháy để dùng phải xét đến nhiệt đ có thể gặp phải ở chỗ lắp đặt khi đang hoạt động.

(iii) Phải trang bị một thiết bị báo động áp lực khí thấp hoặc phương tiện hữu hiệu khác kiểm soát sự tiêu hao năng lượng dự trữ trong bình tích năng thủy lực ở bàn điu khiển trung tâm ca bung lái; thiết bị ch báo sự tiêu hao năng lượng dự trữ phải được trang bị tại mỗi vị trí hoạt động; hoặc

(c) Một h thống điện độc lập và mô tơ cho mỗi ca có ngun điện bao gm một mô tơ có khả năng m và đóng cửa ra vào. Trong trường hợp này, ngun điện phải có khả năng tự động nạp đin bằng nguồn điện chuyển hóa của nguồn đin sự cố như yêu cu trong 6.2.3-4 Chương 6 trong trường hợp hng hoặc ngun điện chính hoặc nguồn điện sự cố và phi có đdung lượng để vn hành cửa ra vào ít nhất là 3 ln, đóng- mở-đóng khi góc nghiêng bất lợi 15 độ.

(2) Nguồn điện cần thiết cho ca kín nước dạng trượt hoạt động bng điện phải được cung cấp trực tiếp từ bảng điện sự cố hoặc hoặc bng một bng dùng riêng nằm trên boong vách. Mạch có chuông báo động, đng hồ ch báo, bảng điu khiển phi được cung cấp trực tiếp từ ngun điện sự cố hoặc bằng một bảng dùng rng nằm trên boong vách và phải có khả năng tự động nạp điện bng ngun chuyển hóa ca ngun điện sự c như yêu cầu trong 6.2.3-4 Chương 6 trong trường hợp hng hoc ngun đin chính hoặc ngun điện sự cố.

(3) Trong chừng mực có thể, các bộ phận và các thiết bị đin của cửa ra vào kín nước phải được b trí trên boong vách và nm ngoài khu vực nguy hiểm.

(4) Vỏ bảo vệ các b phận điện nằm dưới boong vách phải được bảo vệ khi bị nước vào.

Bảng 3.6.1 Yêu cầu đối vi hệ thống kiểm soát việc kín nước bng cơ giới

 

Phương pháp thủy lc tp trung

Phương pháp thủy lực

H thống chuyển đng đin

Lực dẫn động

(Mô tơ điện và bơm thủy lực) x 2

(Mô tơ điện và bơm thủy lực) x mỗi cửa

(Mô tơ điện) x mi cửa

Ngun cấp điện

Hệ thống nguồn điện

Ngun điện chính và ngun điện sự c

Ngun điện chính và nguồn điện sự cố, ngun sự cố tm thời

Hoạt động, màn hình hin thị và thiết b báo động

Ngun điện chính và nguồn điện sự cố, ngun điện sự cố tạm thời

Thiết bị báo động mất đin

O

(Bàn điều khiển trung tâm ca buồn lái)

Bình tích năng thủy lực

S lượng bình tích năng thủy lực (đóng - m -đóng, ba lượt)

2 chiếc

Mi cửa

Ngun điện sự cố tạm thời

Hệ thng báo động áp lực thp loại nghe được và nhìn được

O

(Bàn điều khiển hoạt động trung tâm ca buồng lái)

O

(Cỡ cửa và bàn điu khiển hoạt động trung tâm ở bung lái)

-

Báo động mức thấp cho việc vận hành của két dầu

O

(Bàn điều khiển hoạt động trung tâm ca bung lái)

-

-

Vận hành mở cửa

Kích cỡ cửa ra vào (*1)(*2)

Vn hành đóng cửa

Kích c cửa ra vào (*2) và bàn điều khiển hot đng trung tâm ca buồng lái (*3)

Thiết bị báo động đóng ca bằng âm thanh và ánh sáng

Kích c cửa ra vào (*4)

Bộ phn hiển th công tắc

Bàn điều khiển hot đng trung tâm của bung lái

Ghi chú:

(*1) Ch được m các cửa phía ca ra vào

(*2) Có thể vn hành ca bng cả "chế độ điều khin cục bộ" và "chế độ đóng cửa"

(*3) Chỉ được vn hành ca bằng "chế độ đóng cửa"

(*4) Tại các khu vực có độ n lớn như bung máy, phi đặt đng h ch báo nhp nháy nhìn thấy được

(5) Mạch có chuông báo động, đồng h ch báo, bảng điều khiển và năng lượng điện phi được bo vệ khi bị hng hóc theo phương thức sao cho khi hỏng một cửa ra vào sẽ không làm hng các bản mạch ca các ca khác. Trường hợp đon mạch hoặc hng hóc khác ở các mạch đng h chbáo hoặc chuông báo động của ca ra vào không được làm mất điện đ điều khiển cửa đó hoạt động. Phải bố trí sao cho việc rò rnước vào các thiết bị điện nm dưới boong vách không được làm ca mở ra.

(6) Việc hng điện trong h thống điều khiển hoặc trong hệ thống vận hành điện ca cửa kín nước dạng trượt vận hành bằng cơ giới không được làm cửa đang đóng mở ra. Phải liên tục kiểm soát để đảm bảo luôn có sn điện cung cấp tại một điểm trong mạch điện càng gần mô tơ càng tốt như yêu cầu trong mục (1). Khi mất điện từ bất cứ ngun nào đu phải kích hoạt chuông báo động bằng âm thanh và ánh sáng bàn điều khiển trung tâm của buồng lái.

4. Hệ thống điều khiển từ xa (Qui định 15.8, Chương II-1 SOLAS)

(1) Bộ phận điều khiển trung tâm ở bung lái phải có một bảng điều khiển loại chuyên dụng có hai chế độ điều khiển: chế độ "điều khiển nội bộ" cho phép bất cứ cửa nào mở và đóng nội bộ sau khi dùng mà không cn có hộp che tự động, và một chế đ "cửa đóng" cho phép đóng bất kỳ cửa nào đang m. Chế độ ca đóng cho phép các ca m nội bộ và tự động đóng lại cửa ngay sau khi nhả cơ cấu điều khiển nội bộ. Bng điu khiển "loại chuyên dụng" thông thường đặt ở chế độ "điu khiển nội bộ". Chế độ "cửa đóng" ch được dùng trong trường hợp sự cố hoặc nhằm mục đích thử. Phải đặc biệt chú ý đến độ tin cậy của bảng điều khiển loại chuyên dụng.

(2) Ở bàn điu khin trung tâm của buồng lái phải có một sơ đồ ch rõ vị trí của mỗi cửa ra vào, có chỉ báo bằng hình ảnh để ch ra cửa đang đóng hay mở. Đèn đ dùng để chỉ một cửa đang m hoàn toàn và đèn xanh chỉ báo cửa đang đóng hoàn toàn. Khi cửa được đóng từ xa đèn mất chủ động phải ch rõ vị trí trung gian bằng cách nháy đèn. Mạch ch báo phải độc lp với mạch điu khiển của mi cửa.

(3) Không được điều khiển từ xa để m bất cứ cửa nào từ bàn điều khiển trung tâm.

5. M và đóng cửa kín nước (Qui định 15.9, Chương II-1 SOLAS)

(1) Tất cả các cửa kín nước đu phải giữ ở trạng thái đóng trong lúc tàu chạy ngoại trừ trường hợp có thể m chúng như nêu rõ trong mục (2) và (3) dưới đây. Những ca kín nước có chiều rộng lớn hơn 1,2 m như được phép trong mục 3.6.5-2 ch được m trong trường hợp nêu chi tiết trong mục này. Bất cứ cửa nào được m phù hợp với qui định trong mục này đều vị trí sẵn sàng để đóng ngay lập tức.

(2) Một cửa kín nước có thể để mở trong khi tàu chạy để làm li đi cho hành khách hoặc thủy thủ đoàn, hoặc khi làm việc gần cửa đòi hỏi cần phải m cửa. Cửa phải đóng ngay lập tức khi đã đi qua cửa hoặc khi nhiệm vụ đòi hi cửa phải m đã hoàn thành.

(3) Chỉ trong trường hợp thấy thật cần thiết, một số cửa kín nước nhất định có thể được phép giữ trạng thái m trong khi tàu chạy; đó là, cần thiết phải quyết định cửa m để đảm bảo an toàn và hoạt động hiệu quả của máy móc trên tàu hoặc để cho phép hành khách đi lại bình thường trong khu vực hành khách. Đăng kiểm chỉ ra các quyết định này sau khi đã xem xét cẩn thận ảnh hưởng đối với hoạt động và khả năng chống chìm của tàu. Do vậy một ca kín nước được phép giữ trạng thái m phải được ch rõ trong thông báo ổn định ca tàu và phi luôn luôn sn sàng để đóng ngay lập tức.

6. Cửa đi kín nước khoang hàng (Qui định 15, 16, Chương II-1 SOLAS)

(1) Nếu Đăng kiểm thấy rằng cn phải có các ca này, thì các cửa kín nước phải có độ bền không kém các cơ cấu xung quanh cửa được bố trí lỗ khoét tại các vách kín nước chia hàng giữa các không gian boong. Các ca này có thể là cửa bản lề, cửa trục lăn hoặc là cửa trượt nhưng không được điều khiển từ xa. Chúng phải được bố trí ở chỗ cao nhất và phải xa tôn v đến mức có thể, nhưng trong mọi trường hợp mép thẳng đứng phía ngoài tàu không được nm cách tôn vỏ ngoài một khoảng nhỏ hơn 1/5 chiều rộng của tàu, như định nghĩa trong Chương 4, khoảng cách này được đo góc phải đến đường tâm tàu đường ti trọng phân khoang lớn nhất.

(2) Các cửa này phải được đóng trước khi chuyến đi bắt đầu và phải được giữ vị trí đóng trong khi hành trình. Nếu bất cứ cửa nào được tiếp cận trong chuyến đi thì chúng phải được bố trí với một thiết bị ngăn chặn việc m cửa trái phép. Khi đề nghị bố trí thiết bị này, cần phải xem xét đc biệt đến số lượng và cách bố trí thiết bị.

(3) Nếu tàu khách được thiết kế hoặc sửa lại để ch xe ch hàng và người đi kèm có tổng số người trên tàu vượt quá 12 ngưi, tổng số hành khách bao gm cả những người đi kèm với xe không vượt quá N = 12 + A/25, trong đó A = tổng diện tích boong (m2) ca không gian sẵn có để chứa xe ch hàng và nếu độ cao ca vị trí chứa và lối vào ca những ch này không nhỏ hơn 4m thì ngoài việc thỏa mãn các yêu cầu (a) và (b) sau, cửa kín nước có thể được bố trí phù hợp với (1) và (2). Tuy nhiên, cửa kín nước có thể được bố trí ở bất cứ độ cao nào trên vách kín nước phân chia khoang hàng.

(a) Cần phải có đồng h ch báo trong bung lái để tự động ch báo khi mỗi cửa đóng và khi tất cả các chốt cửa được đóng chặt an toàn.

(b) Khi áp dụng qui định v sự ổn định tai nạn trong Chương 4 đối với trạng thái vận hành xấu nhất, phải tính toán hệ số ngập nước ca khoang hàng dùng để chứa xe chở hàng và công ten nơ trong đó xe chhàng và công ten nơ được gi định là không kín nước và hệ số ngp nước của chúng là 65. Đi với các tàu phục vụ chuyên để ch xe thì có thể áp dụng hệ số ngập nước thực tế của xe chở hàng và công ten nơ. Trong mọi trường hợp hệ số ngp nước của khoang hàng dùng đ ch xe ch hàng và công te nơ không được lấy nhỏ hơn 60.

3.6.5. Hm trục và các chi tiết khác

1. Hm trục (Qui định 15, 19, Chương II-1 SOLAS)

(1) Nếu đưng hầm trục hoặc đường hm dùng cho đường ống hoặc dùng cho các mục đích khác xuyên qua các vách ngang kín nước chính thì chúng phải là loại kín nước và phải tuân theo các yêu cu trong (4) và (5). Việc tiếp cn được với ít nht một đầu của mỗi hầm trục hoặc đường hm, nếu dùng làm lối đi bin, phải đi qua hầm kín nước kéo dài tới một độ cao đ để cho phép tiếp cận với phía trên của đường nước giới hạn. Việc tiếp cn với đu kia ca hm trục hoặc đường hm có thể qua một cửa kín nước, loại ca này qui định tùy theo vị trí ca nó trên tàu. Đường hầm trục hoặc đường hầm này không được kéo dài qua vách phân khoang đu tiên phía sau vách chống va.

(2) Khi dự định bố trí hầm trục xuyên qua vách ngang kín nước chính, các hầm trục này phi được sự xem xét đặc biệt ca Đăng kiểm.

(3) Nếu đường hầm nối vi hàng để lạnh và hm trục thông gió hoặc hút gió cưỡng bức được b trí xuyên qua nhiều hơn một vách kín nước, thì phương tin đóng các lỗ khoét đó phải được vận hành bằng cơ giới và phi có khả năng đóng được từ vị trí trung m phía trên boong vách.

(4) Nếu hm trục thông gió đi ngang qua một kết cấu xuyên boong vách thì hm trục phải có khả năng chịu được áp suất nước có thể có trong hm trục, sau khi đã xét đến góc nghiêng tối đa được phép trong giai đoạn ngập trung gian, tuân theo các yêu cầu trong 4.2.3-6 Chương 4.

(5) Nếu tất cả hoc mỗi phần chỗ xuyên qua boong vách đu nằm trên boong Ro-Ro chính, thì hầm trục phải có kh năng chịu được áp lực ảnh hưng do sự dịch chuyn bên trong ca nước chy ngập vào boong Ro - Ro.

2. Tấm chn di động trên vách (Qui định 15, Chương II-1 SOLAS)

Không cho phép dùng tấm chn di động trên vách ngoại trừ các khoang máy. Các tấm chắn này phải luôn luôn đúng vị trí trước khi tàu rời cảng, và không được tháo ra trong khi tàu đang chạy ngoại trừ trường hợp thuyền trưởng thấy cn thiết. Khi tháo ra hoặc thay tấm chắn di động nào đó nêu trên, thì phải cẩn trng khi thay đ đm bảo ch ni vẫn kín nước. Đăng kim có thể cho phép tối đa một cửa đi kín nước dạng trưt vận hành bằng cơ giới mi vách ngang chính lớn hơn các cửa được nêu trong mục 3.6.4-2(1)(b) dùng đ thay thế cho các tấm chắn di động này, với điu kiện các cửa này phải đóng trước khi tàu rời cảng và phải giữ vị trí đóng trong thời gian tàu chạy ngoại trừ trường hợp khẩn cấp mà thuyền trưng thấy cần thiết. Nhng cửa này không cn phải đáp ứng các yêu cu ca mục 3.6.4-2(1)(d) liên quan đến việc đóng toàn bộ bằng thiết bị điu khiển bằng tay trong 90 giây.

3.7. Lỗ khoét ở tôn vỏ và trạng thái kín nước

3.7.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Các yêu cầu đối vi cửa mũi, cửa mạn, hệ thống thoát nước và cửa thông gió, ngoài các yêu cu trong mục này, phải áp dụng các yêu cu trong Chương 23, Phần 2A đối với tàu có chiều dài không nh hơn 90 m phi áp dụng Chương 21, Phần 2B đối với tàu có chiu dài nhỏ hơn 90 m.

(2) Các yêu cầu đối với miệng khoang, miệng của khoang máy và các lỗ khoét boong khác, ngoài các yêu cầu trong mục này, phải áp dụng các yêu cầu trong Chương 20, Phần 2A đối với tàu có chiều dài không nh hơn 90 m và phi áp dụng Chương 19, Phn 2B đi với tàu có chiu dài nhỏ hơn 90 m.

(3) Các yêu cầu đối với van, đường ống và ch đổ rác, ngoài các yêu cầu trong mục này, phải áp dụng các yêu cu trong mục 5.2.2 Chương 5.

3.7.2. L khoét phía dưới boong vách

1. B trí (Qui định 17, Chương II-1 SOLAS)

(1) Số lượng lỗ khoét ở tôn vỏ phi giảm tối thiểu phù hợp với thiết kế và hoạt động bình thường ca tàu.

(2) Việc bố trí và tính hiệu quả ca các phương tin đóng bất cứ lỗ khoét nào trong tôn v phải phù hợp với mục đích của chúng và phù hợp với vị trí lắp đặt chúng.

2. Cửa húp lô (Qui định 17.3, Chương II-1 SOLAS)

(1) Theo các yêu cầu của Công ước quốc tế về mạn khô hiện hành, không được b trí ca húp lô vị trí mà mép dưới của nó thấp hơn đường k song song với boong vách tại mạn và có điểm thấp nhất cao hơn đường nước ch hàng phân khoang cao nhất một khoảng bằng 2,5 % chiều rộng tàu hoặc 500 mm, lấy giá trị nào lớn hơn.

(2) Tất cả các cửa húp lô có ngưỡng nằm dưới đường chìm giới hạn, như cho phép trong mục (1) phải có kết cấu sao cho có thể ngăn chn hiệu quả không cho người nào mở được chúng mà không có sự đồng ý của thuyền trưng.

(3) Nếu giữa hai boong có b trí ngưỡng ca một trong các cửa húp lô như nêu trong mục (2) nằm dưới đường song song với boong vách ở mạn và có điểm thấp nhất là 1,4 m cộng 2,5 % ca chiu rộng của tàu trên mực nước khi tàu rời cảng, thì tất c các ca húp các vị trí giữa hai boong này phi vị trí đóng kín nước và khóa trước khi tàu rời cng, và chúng không được m ra trưc khi tàu đến một cảng tiếp theo.

(4) Đối với bất cứ tàu nào có một hoặc nhiều ca húp lô được đặt sao cho các yêu cu ca mục (3) có thể áp dụng được khi tàu nổi đường nước phân khoang sâu nhất, Đăng kiểm có thể chỉ rõ đường chìm gii hạn trung bình tại đó ngưỡng của những cửa mạn này sẽ nm trên đường thẳng song song với boong vách mạn, và có điểm thấp nhất 1,4 m cộng 2,5 % ca chiu rộng của tàu trên đường nước tương ứng với đường chìm trung bình, và tại đim này tàu có thể được phép rời khỏi cng mà không cần phải đóng và khóa chúng trước đó và được phép mở chúng trên biển do chủ tàu chịu trách nhiệm trong cuộc hành trình đến cảng tiếp theo. Trong vùng nhit đới như định nghĩa trong Công ước Quốc tế về mạn khô, đường chìm giới hạn này có thể tăng thêm 0,3 m.

(5) Các cửa húp lô bên trong bắt cố định bằng bản lề phải được bố trí sao cho có thể đóng chúng một cách d dàng, hiệu qu và kín nước cố định, phải được gn với tt cả các ca húp lô ngoại trừ các cửa phía sau 1/8 chiều dài tàu tính từ đường vuông góc mũi và phía trên một đường thẳng song song vi boong vách ở mạn và có điểm thấp nhất ở độ cao 3,7 m cộng với 2,5 % chiu rộng tàu phía trên đường nước phân khoang sâu nhất, các cửa húp lô bắt cố định có thể dịch chuyển được trong bung ở của hành khách nếu Đăng kiểm cho là thích hợp, trừ phi Công ước Quốc tế về mạn khô có hiệu lực yêu cầu các ca húp lô bắt c định này phải được gắn cố định vị trí thích hợp ca chúng. Các cửa húp lô dịch chuyển bắt cố định này phải được đặt ngay gần cửa húp lô chỗ cần chiếu sáng.

(6) Không thể tiếp xúc các cửa húp lô mạn và các cửa húp lô bên trong bắt c định của chúng khi tàu đang chạy và phải đóng và cố định chúng tớc khi tàu rời cảng.

(7) Không được lp ca húp lô ở bất cứ không gian nào dành riêng cho việc chở hàng.

(8) Tuy nhiên, ca húp lô có thể được bố trí ở các không gian thích hợp thay chế cho việc chở hàng hoặc chở hành khách, nhưng các ca húp lô này phải có kết cấu sao cho có thể ngăn ngừa bất cứ người nào mở chúng hoặc cửa húp lô bên trong của chúng mà không có sự đồng ý của thuyền trưởng.

(9) Nếu hàng được ch ở không gian nêu trong (8), các cửa húp lô và cửa bên trong ca chúng phải đóng kín nước và khóa trước khi hàng được đưa lên tàu.

(10) Cửa húp lô có hệ thống thông gió tự động không được bố t tôn v phía dưới boong vách.

3. Lối đi và hàng hóa, v.v... (Qui định 17.10, Chương II-1 SOLAS)

(1) Li đi và hàng hóa b trí phía dưới boong vách phải có đủ đ bn. Chúng phải được đóng chắc chn và kín nước cố định trước khi tàu rời cảng, và phải được giữ vị trí đóng trong suốt thời gian hành trình ca tàu.

(2) Các cửa mạn nêu trong mục (1) trong mọi trường hợp không được bố trí để có điểm thấp nhất nm dưới đường nước phân khoang sâu nhất.

3.7.3. Nguyên vẹn kín nước và l khoét phía trên đường chìm giới hạn

1. Nguyên vẹn kín nước hoàn phía trên boong vách (Qui định 20, Chương II-1 SOLAS)

(1) Cn phải tiến hành tất cả các biện pháp thực tế và hợp lý để hạn chế nước vào và tràn phía trên boong vách. Các đo đạc này có thể bao gm một phn vách hoặc cơ cấu khỏe. Khi một phn vách kín nước và các cơ cấu khỏe gắn cht với boong vách ở phía trên hoặc gn chỗ vách phân khoang, chúng phải có v kín nước và đưc nối với boong vách sao cho có thể hạn chế lung nước chảy dọc theo boong khi tàu ở trong tình trạng bị nghiêng và hư hng. Khi một phần vách kín nước không thẳng hàng với vách phía dưới thì boong vách giữa phải được chế tạo kín nước hữu hiệu.

(2) Boong vách hoặc boong phía trên đó phải kín thời tiết. Tất cả các lỗ khoét trong boong thời tiết phải thành miệng có chiu cao và sức bn thừa đ và phải được trang bị các phương tin hữu hiệu để đóng chúng kín thời tiết nhanh chóng. Phải bố trí ca thoát nước mt boong, lan can m được và ống thoát nước từ boong ra mạn để nếu cần đ có thể ra sạch nhanh chóng boong thời tiết chứa nước trong mọi điều kiện thời tiết.

(3) Đầu h của đường ống thông khí kết thúc ở thượng tng phi cao hơn đường nước ít nht là 1m khi tàu nghiêng 15 độ, hoặc góc nghiêng ti đa trong giai đoạn nước ngập, theo tính toán trực tiếp, lấy giá trị nào lớn hơn. Nếu không thì tất c các ống khí từ các két không phải là két du có thể thoát ra thông qua mạn ca thượng tầng.

2. L khoét phía trên đường chìm giới hạn (Qui định 20, 20-1, Chương II-1 SOLAS)

(1) Ca húp lô, lối đi, hoặc ca xếp hàng và các phương tiện để đóng l khoét khác tôn v phía trên đường chìm giới hạn phi có thiết kế và kết cấu hữu hiu có đủ độ bền có xét đến không gian bố trí chúng và vị trí ca chúng cân xứng vi đường nước phân khoang lớn nhất.

(2) Các ca húp lô bên trong hữu hiệu phải được trang bị cho tất cả các cửa húp lô ngoài cho đến không gian phía dưới boong đầu tiên phía trên boong vách và phải bố trí sao cho có th đóng dễ dàng và hiệu quả và được giữ c định kín nước.

(3) Các ca dưới đây, nằm phía trên đường chìm giới hạn, phải được đóng và khóa trước khi tàu tiếp tục đi hành trình và phải đóng và khóa cho ti khi tàu đi đến ch bỏ neo tiếp theo. Trong điều kin nếu một ca ra vào không m hoặc đóng được trong khi tàu đang bến thì ca này có thể m hoặc để m khi tàu tiến gần đến hoc đi ra khi bến, nhưng ch đi xa đến chừng mực cần thiết để tạo điều kiện cho cửa vận hành ngay lập tức. Trong mọi trường hợp, cửa mũi tàu bên trong phải được giữ đóng kín:

(a) Cửa nhn hàng vỏ ngoài hoặc ranh giới của thưng tầng kín;

(b) Mui che mũi bố trí ở vị trí nêu trong mục (a);

(c) Cửa nhn hàng trong vách chống va;

(d) Thang kín nước tạo thành tm chắn thay thế cho các cửa nêu trong (a) tới (c).

3.7.4. Ngun vẹn kín nước của tàu khách Ro-Ro

1. Nguyên vẹn kín nước từ boong Ro-Ro (boong vách) đến không gian phía dưới (Qui định 20-2. Chương II-1 SOLAS)

(1) Trên các tàu khách Ro-Ro tuân theo điều khon ca mục (a) và (b), tất c các lối vào dn đến không gian phía dưới boong vách phải có điểm thp nhất không thấp hơn 2,5 m ở phía trên boong vách;

(a) Nếu b trí ch dốc để xe đi được tới các không gian phía dưới boong vách, thì các l khoét của chúng phi có kh năng đóng kín nước để ngăn chn nước ngập vào phía dưới, phi báo động và chỉ báo rõ tới bung lái;

(b) Đăng kim có thể cho phép b trí lối vào đặc biệt dẫn tới các không gian phía dưới boong vách với điu kiện chúng cần thiết cho các hoạt động thiết yếu của tàu, chng hạn chuyển động của máy móc và cất giữ, với điều kiện các chỗ này phải được chế tạo kín nước, có báo đng và ch báo tới bung lái;

(2) Các ch vào đ cập trong đoạn (a) và (b) phải đóng trước khi tàu rời bến tại bất cứ hành trình nào và phải được đóng cho tới khi tàu đến bến tiếp theo.

2. Đóng kín boong Ro-Ro (Qui định 20-4, 23-2, Chương II-1 SOLAS)

(1) Không gian chở hàng Ro-Ro và không gian đặc biệt phải liên tục được kiểm soát bng các phương tiện hữu hiệu, chng hạn như giám sát bằng vô tuyến truyền hình, để có th quan sát các di chuyn của xe trong điu kin thời tiết không tốt và ngăn chn hành khách không có nhiệm vụ vào trong khi tàu đang chạy.

(2) Tất cả các vách dọc hoặc vách ngang được coi là hữu hiệu để hạn chế nước biển ngp vào boong Ro-Ro phi được đặt đúng vị trí và giữ cố định trưc khi tàu rời bến và phi giữ nguyên vị trí này cho đến khi tàu đến bến tiếp theo.

3. L khoét tôn v (Qui định 23-2, Chương II-1 SOLAS)

(1) Phi trang bị đng h ch báo bung lái tại tất cả các ca ở vỏ ngoài, ca nhận hàng và các thiết bị đóng khác bị để mở hoặc không được cố định, theo ý kiến của Đăng kiểm, có thể dẫn đến vic ngập không gian Ro-Ro hoc không gian đặc biệt. Hệ thống đng h ch báo phi được thiết kế dựa trên nguyên tắc an toàn và phi có báo động bng ánh sáng nếu cửa không được đóng kín hoàn toàn hoc nếu bất cứ chi tiết xiết cht nào không đúng vị trí và không được khóa hoàn toàn, và phi có báo động bng âm thanh nếu các ca này hoc các thiết bị đóng này bị m hoặc chi tiết xiết chặt không đưc giữ cố định.

(2) Bng của đồng h ch báo trong bung lái phi được trang bị một chức năng điều khin theo các phương thức "hành trình bin/cng" có b trí chuông báo động bằng âm thanh trong bung lái nếu tàu rời cng với cửa mũi, cửa bên trong, thang dốc phía đuôi hoặc bất cứ cửa mạn nào khác không đóng hoặc bất cứ thiết bị đóng nào không đúng vị trí. Nguồn điện cung cấp cho hệ thống chỉ báo phải độc lập với nguồn điện vận hành và c định ca.

(3) Hệ thống phát hiện nước rò r và giám sát bằng vô tuyến truyền hình phải được b trí để ch báo tới buồng lái và trạm điều khiển máy khi có bất cứ sự rò rỉ nào qua cửa mũi bên ngoài và bên trong, cửa đuôi hoặc bất cứ cửa mạn nào khác có thể dẫn đến ngập không gian Ro-Ro và không gian đặc biệt.

(4) Cn phải để trên tàu và dán vào các ch thích hợp các qui trình vận hành bằng văn bản dùng cho việc đóng và cố định các ca vỏ ngoài, cửa nhận hàng và các thiết bị đóng khác, nếu theo ý kiến của Đăng kiểm việc để m hoặc không được cố định thích hợp, có thể dẫn đến ngập khoang Ro-Ro và khoang đc biệt.

3.8. Boong

3.8.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Các yêu cu đối với boong ngoài các yêu cầu của mục này cần phải áp dụng các yêu cu của Chương 10, Chương 11, Chương 12, và Chương 17, Phần 2A đối với các tàu có chiều dài không nhỏ hơn 90 m và Chương 10, Chương 11, Chương 12, và Chương 17, Phần 2B đối với các tàu có chiều dài nhỏ hơn 90 m.

3.8.2. Tải trọng boong

1. Tải trọng boong ca không gian khép kín

Trọng tải boong ca không gian ở khép kín phi là 4,51 kN/m2 với điều kiện không để hàng nặng đặc biệt ở các không gian này.

2. Kết cấu sống boong và tải trọng cột chống

Khi tính toán tải trọng boong truyền xuống từ tng trên của mỗi sống boong, vách và cột chống, phải đặc biệt lưu ý tải trọng boong được đỡ bng sống boong bởi vì nó sẽ tác động xuống sống boong phía dưới, cột chống và vách qua tôn vỏ, vách và cột chống.

CHƯƠNG 4 PHÂN KHOANG VÀ ỔN ĐỊNH

4.1. Qui định chung

4.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Các yêu cầu về phân khoang và ổn định trong Chương này áp dụng cho tàu khách đăng ký hoạt động vùng biển không hạn chế.

2. Đối với các tàu đăng ký hoạt động vùng bin hạn chế, các yêu cầu về phân khoang và ổn định trong Chương này có th được giảm một cách thích hợp.

4.1.2. Các trường hợp áp dụng đc biệt

Không phụ thuộc vào các qui định ở 4.1.1, nhng yêu cầu trong Chương này không áp dụng trực tiếp cho các tàu có hình dáng hoặc công dụng khác thường, v.v..., yêu cầu v phân khoang và ổn định của chúng s được Đăng kiểm xem xét riêng biệt.

4.2. Phân khoang

4.2.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Các yêu cu trong 4.2 này ch áp dụng đối với các tàu khách đăng ký hoạt động biển vùng không hạn chế. Tuy nhiên, có th áp dụng một phần của qui định này cho tàu khách Ro-Ro đăng ký hoạt động vùng biển hạn chế.

4.2.2. Chiều dài khoang

1. Xác định hệ số ngập nưc (Qui định 5, Chương II-1 SOLAS)

(1) Khi xác định chiều dài bị ngập như nêu trong mục 4.2.2-2, phải sử dụng hệ số ngập nước trung bình không đổi trong toàn bộ chiu dài ca mỗi đoạn dưi đây ca tàu phía dưới đường chìm giới hạn

(a) Khoang máy

(b) Đoạn phía trước khoang máy

(c) Đoạn phía sau khoang máy

(2) Hệ số ngập nước trung bình không đổi trong toàn bộ khoang máy bằng được xác định theo công thức sau đây:

Trong đó:

a: Dung tích của các khoang ch khách nằm phía dưới đường chìm giới hạn trong phạm vi khoang máy

c: Dung tích của các khoang giữa các boong nm dưới đường chìm tới hạn trong phạm vi khoang máy thích hợp cho việc ch hàng hoặc lưu kho.

v: Toàn bộ dung tích khoang máy phía dưới đường chìm tới hạn.

(3) Nếu Đăng kiểm công nhận rằng hệ số ngập nước trung bình của khoang được xác định bằng cách nh toán chi tiết nh hơn kết qu tính được bằng công thức nêu trong (2), thì có thể sử dụng giá trị được tính toán chi tiết đó. Để phục vụ việc tính toán này, h số ngập nước của khoang chở khách lấy bằng 95, h số ngập th tích khoang ca tất cả các không gian lưu kho và ch hàng lấy bằng 60, và của đáy đôi, két dầu và két khác nói chung lấy bng 95.

(4) Trừ những quy định nêu như ở (5), hệ số ngập nước trung bình không đổi trong toàn bộ các phn của tàu phía trước hoặc phía sau khoang máy phải được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

a: Dung tích khoang ch khách nằm phía dưới đường chìm giới hạn, phía trước hoặc phía sau khoang máy

v: Toàn bộ dung tích của các phn của tàu phía dưới đường chìm giới hạn trước hoặc sau khoang máy

(5) Trong trường hợp phân khoang đc biệt như yêu cu trong 4.2.2-3(d), hệ số ngp nước trung bình không đổi trong toàn bộ các phn ca tàu phía trước hoặc sau khoang máy phải được xác định bằng công thức dưới dây:

Trong đó:

b: Dung tích ca không gian phía dưới đường chìm tới hạn và phía trên đỉnh ca đà ngang, đáy trong, hoặc két mũi, tùy từng trường hợp, phù hợp để dùng như không gian ch hàng hoặc két dầu, kho, bung đ hành lí và thư tín, hm xích neo và két đựng nước ngọt ở phía trước và phía sau khoang máy. Trong trường hợp tàu đang khai thác trong đó khoang hàng không bị choán bi bất cứ số lượng hàng lớn nào, thì không được gộp bt cứ không gian ch hàng nào khi tính "b".

v: Toàn bộ dung tích của phần tàu phía dưới đường chìm tới hạn phía trước hoặc phía sau khoang máy.

(6) Trong trường hợp b trí khác thường, Đăng kiểm có thể cho phép, hoặc yêu cầu tính toán chi tiết h số ngập nước trung bình của phần trước hoặc sau khoang máy. Để tính toán được như vậy, h số ngập thể tích khoang chở khách lấy bng 95, hệ số ngập thể tích khoang của khoang máy lấy bằng 85 và của không gian dự trữ và để hàng lấy bằng 60, và của đáy đôi, két dầu và két khác nói chung lấy bằng 95.

(7) Nếu khoang giữa các boong nm giữa hai vách ngang kín nước có chứa bất kỳ không gian ch thủy th hoc hành khách nào, thì toàn bộ khoang đó, trừ các khoang bao quanh hoàn toàn trong phạm vi vách thép cố định và thích hợp cho mục đích khác, được coi là khoang ch khách. Tuy nhiên, nếu khoang ch khách hoặc thủy th bị bao quanh trong phạm vi vách thép cố định, thì chỉ những không gian kín như vậy mới cn phải được coi là khoang ch khách.

2. Xác định chiu dài ngập nước (Qui định 4, Chương II-1, SOLAS)

(1) Chiều dài ngập nưc tại bất cứ điểm nào trên chiều dài của tàu phải được xác định bằng phương pháp tính toán có xét đến hình dạng, chiều chìm và các đặc điểm khác ca tàu đó.

(2) Trên các tàu có boong vách liên tục, chiều dài ngập nước tới hạn tại một điểm cho trước là một phn tối đa ca chiều dài của tàu, có tâm tại điểm đang nói, có thể bị ngập mà tàu không bị chìm xuống thấp hơn đường chìm giới hạn, trong đó tàu ni đường trọng tải phân khoang ở điu kiện nguyên vẹn và phần được giả định là ngập với h số ngập thể tích khoang được xác định trong -1.

(3) Trong trường hợp tàu không có boong vách liên tục, chiu dài ngập nước tới hạn tại bất cứ điểm nào được xác định tới một mức đường chìm giới hạn liên tục giả định mà tại mọi điểm đu không nhỏ hơn 76mm nm phía dưới phn cao nhất ca boong ( mạn) có vách và tôn vỏ được giữ kín nước.

(4) Nếu một phn ca đường chìm tới hạn gi định nằm thấp hơn đáng kể so với boong có vách thì Đăng kiểm có thể cho phép những phần vách nm trên đường chìm tới hạn và nằm ngay phía dưới boong hơn có tính kín nước thấp hơn.

3. Hệ s phân khoang (Qui định 6, Chương II-1, SOLAS)

(1) Hệ số phân khoang phụ thuộc vào chiều dài tàu, và một chiu dài cụ thể được xác định phù hợp với bn chất ca hoạt động mà tàu đăng ký phục vụ. H số này giảm dần và liên tc khi chiu dài ca tàu tăng, và từ hệ s A, áp dụng đối với tàu tham gia ch yếu vào việc ch hàng, đến hệ số B, áp dụng đối với tàu ch yếu tham gia chở khách.

(2) Đối với các tàu có chiều dài xác định, hệ s phân khoang thích hp phải được xác định dựa trên tiêu chuẩn số lượng dịch vụ (dưới đây gọi là tiêu chuẩn số) được tính theo công thức từ (a) tới (d) dưới đây:

(a) Tiêu chuẩn của dung tích P1, tương ứng với số lượng hành khách tàu được phép chở. Tiêu chuẩn dung tích được xác định bằng công thức dưới đây. Tuy nhiên nếu trị số tính được bằng công thức này lớn hơn tổng của P và toàn bộ dung tích của khoang ch khách thực tế nằm trên đường chìm giới hạn, thì số P1 s bằng tng hoặc 2/3 giá trị tính được từ công thức dưới đây

P1 = 0,056 LN

Trong đó:

L: Chiu dài tàu (m)

N: S lượng hành khách tàu được phép chở

P: Toàn bộ dung tích ca khoang chở khách nm dưới đường chìm ti hạn (m3)

(b) Tiêu chun s CS trong trường hợp P1 không lớn hơn P

Trong đó:

M: Dung tích của khoang máy cộng với dung tích ca bất cứ két dầu cố định nào có th nm phía trên đáy trong và phía trước hoặc sau khoang máy (m3)

V: Toàn bộ dung tích ca tàu phía dưới đường chìm giới hạn

(c) Tiêu chun số Cs trong trường hợp P1 lớn hơn P

(d) Đối với các u không có boong vách liên tục thì dung tích phải được tính đến đường chìm tới hạn sử dụng để xác định chiu dài ngập nước giới hạn.

(3) Hệ số phân khoang của các tàu không nằm trong phạm vi của (4)

(a) Phân khoang phía sau của khoang mũi ca tàu có chiều dài từ 131 m trở lên phải được xác định bằng h số F, được xác định như sau:

(i) Nếu tiêu chuẩn số Cs bằng 23 hoc nhỏ hơn thì h số phân khoang F phải tương đương hệ số A xác định bằng công thức dưới đây:

(ii) Nếu tiêu chuẩn Cs bng 123 hoặc lớn hơn, hệ số phân khoang phải bằng hệ s B xác định bng công thức dưi đây:

(iii) Nếu tiêu chuẩn Cs nm giữa 23 và 123, hệ số phân khoang phải được tính bằng phép nội suy tuyến tính giữa hệ số AB, s dụng công thức dưới đây. Tuy nhiên, nếu tiêu chuẩn số Cs bằng 45 hoc lớn hơn và đng thời hệ số phân khoang tính được như xác định bng công thức là 0,65 hoặc nh hơn, nhưng lớn hơn 0,50 thì phân khoang phía sau của khoang mũi phải được tính bằng hệ số 0,5

(b) Nếu hệ số F nhỏ hơn 0,40 và nếu Đăng kim cho rng không th tuân theo h số có được tính từ công thức trên trong khoang máy thì phân khoang ca các khoang này có th được tính bng mt hệ số tăng, tuy nhiên không được lớn hơn 0,40.

(c) Phân khoang ca phía sau khoang mũi của tàu có chiu dài nhỏ hơn 131 m nhưng không nhỏ hơn 79 m phi được xác định bằng h số F, được xác định như sau:

(i) Nếu một tiêu chuẩn số Cs không lớn hơn S thì hệ số F là 1,00.

(ii) Nếu tiêu chuẩn số Cs bằng 123 hoặc lớn hơn thì hệ số F phải bng h s B tính bằng công thức nêu trong (a)(ii).

(iii) Nếu tiêu chuẩn số lớn hơn S nhưng nh hơn 123, h số F phải được tính bng phép nội suy tuyến tính giữa các hệ số 1,00 như (i) và hệ số B, theo công thc dưới đây

(d) Phân khoang phía sau khoang mũi của tàu có chiu dài nh hơn 79 m phải được tính với h số F bằng 1,00. Tuy nhiên, một trong hai trường hợp này hoặc trường hợp nêu trong (c)(i), nếu Đăng kiểm cho là trên thực tế không thể tuân theo hệ số này tại bất cứ phn nào của tàu, thì trong trường hợp này Đăng kiểm có thể cho phép điều chnh độ co giãn ca hệ số, có xét đến tất cả các tình huống.

(e) Bất kể chiu dài tàu thế nào, nếu số lượng hành khách tàu được phép ch lớn hơn 12 nhưng không vượt quá L2/650 hoặc 50, lấy giá trị nào nh hơn, thì hệ số cũng phải là 1,00.

(4) Hệ số phân khoang đi với tàu tham gia chuyến đi quốc tế ngắn

(a) Trong trường hợp tàu chủ yếu tham gia ch khách, phân khoang phía sau khoang mũi phải được xác định bng hệ số 0,50 hoặc hệ số xác định theo phần (2) và( 3) ở trên, nếu nhỏ hơn 0,50.

(b) Trong trường hợp các tàu này có chiều dài nhỏ hơn 91,5 m, nếu Đăng kim thy rng hệ số này không thể áp dụng trong một khoang, thì họ có thể cho phép xác định chiu dài ca khoang đó bằng một hệ số lớn hơn với điều kiện hệ số dùng để tính là hệ số thấp nhất có thể áp dụng được và hợp lý trong trường hợp đó.

(c) Nếu trong trường hợp tàu nào đó bt k có chiều dài lớn hơn 91,5 m hoặc không, do sự cn thiết phi ch số lượng hàng nhiều làm cho việc yêu cầu phân khoang phía sau khoang mũi xác định bng h s không lớn hơn 0,50 không thể thực hiện được, thì hệ số phân khoang áp dụng phải được xác định như phn (i) đến (iv) dưới đây, tuân theo các điều kiện mà Đăng kiểm cho rng việc tuân thủ nghiêm ngặt đối với bất cứ lĩnh vực nào là không hợp lý, thì Đăng kiểm có thể cho phép bố trí các vách kín nước thay thế được điều chnh cho phù hợp và sẽ không giảm hiệu qu chung ca phân khoang.

(i) Yêu cu ca phn (2) ở trên liên quan đến tiêu chuẩn số Cs phải áp dụng với ngoại l khi tính toán giá trị P1 đối với khách có vé nằm K phi có giá trị xác định như trong (2), hoặc 3,5m3, lấy giá trị nào lớn hơn, và đối với khách không có vé nằm K phải có giá trị là 3,5m3.

(ii) Phân khoang phía sau khoang mũi ca tàu có chiu dài bằng 131 m và lớn hơn phải được xác định bng h số F, tính như dưới đây. Ngoại trừ nếu h s F tính được nhỏ hơn 0,50, h số sử dụng phải là 0,50 hoặc là hệ số tính theo yêu cầu trong phần (3)(a) trên, lấy giá trị nào nh hơn.

(*) Nếu tiêu chuẩn số Cs không lớn hơn 23, thì hệ số F phải bằng hệ số A nêu trong phần (3)(a)(i) trên.

(**) Nếu tiêu chuẩn s Cs không nhỏ hơn 123, thì h số F phải bằng hệ số B' tính bằng công thức dưới đây:

(***) Nếu tiêu chuẩn s Cs nm giữa 23 và 123, thì hệ số F phải bng phép nội suy tuyến tính giữa hệ số AB', theo công thức dưới đây:

(iii) Phân khoang phía sau khoang mũi ca tàu có chiu dài nh hơn 131 m nhưng không nhỏ hơn 55 m phải tính bằng hệ số F, được xác định như dưới đây. Tuy nhiên, nếu hệ số F nhỏ hơn 0,50 thì phân khoang phải tính bằng hệ số không lớn hơn 0,50.

(*) Nếu tiêu chuẩn số Cs không lớn hơn S' thì F phải là 1,00.

(**) Nếu tiêu chuẩn số Cs bng hoặc lớn hơn 123 thì hệ số F tính bng hệ số B', theo công thức nêu lên (ii)(**).

(***) Nếu tiêu chuẩn số Cs lớn hơn S' nhưng nh hơn 123 thì hệ số F được tính theo phương pháp nội suy tuyến tính giữa hệ số 1,00 và B' theo công thức dưới đây:

(iv) Phân khoang phía sau khoang mũi ca tàu có chiu dài nhỏ hơn 55 m phi được tính bng hệ số đồng nhất, trừ phi ch rõ cho Đăng kiểm thấy được rng đã không thể tuân theo h số này tại phn nào đc biệt ca tàu, trong trường hợp này Đăng kiểm có thể cho phép điều chỉnh độ co giãn của hệ số, có xét đến tất c các tình huống, vi điều kin khoang gn khoang đuôi nhất và càng nhiều khoang trước càng tt (giữa khoang mũi và khoang sau ca khoang máy) phải được giữ mức chiều dài giới hạn ngp nước.

(d) Phải áp dụng các yêu cầu đặc biệt liên quan đến độ ngập trung bình nêu trong 4.2.2-1(e) khi tính toán đường cong dài ngập nước.

(e) Nếu Đăng kim thấy được rng, việc xem xét đến bản chất và điu kiện của chuyến đi dự định có tuân theo các yêu cầu khác của phần này là đ, thì không cần phải áp dụng các yêu cầu của đoạn này.

4. Chiều dài cho phép (Qui định 6, Chương II -1 SOLAS)

(1) Các tàu phải được phân khoang càng hiệu quả càng tốt, có xét đến bản chất của hoạt động đăng ký. Mức độ phân khoang phi thay đổi theo chiều dài tàu, mục đích của tàu và theo phương thức sao cho mức độ phân khoang lớn nhất tương ứng với chiu dài lớn nhất của tàu, có liên quan ch yếu đến việc ch khách.

(2) Chiu dài cho phép ca một khoang có tâm tại bất cứ điểm nào trên chiều dài của khoang lớn nhất được tính bằng cách nhân chiu dài ngập nước giới hạn với hệ số phân khoang. Do đó, chiều dài thực tế ca mi khoang không được lớn hơn chiu dài cho phép ca khoang đó.

5. Yêu cầu đc biệt đối với việc phân khoang (Qui định 7, Chương II-1 SOLAS)

(1) Nếu trong một phần hoặc một số phn của tàu có đặt vách kín nước boong cao hơn các phần còn lại của tàu và người ta mong muốn tận dụng chiu dài của vách này để tính toán chiều dài ngập nước giới hạn, thì có thể dùng các đưng chìm giới hạn riêng biệt cho mi phần của tàu với điều kiện:

(a) Các mạn của tàu kéo dài qua suốt chiều dài tàu đến boong tương ứng với đường chìm ti hạn phía trên và tất cả các lỗ khoét ở tôn v của tàu nằm dưới boong này dọc theo chiu dài tàu phải tuân theo các yêu cu trong 3.7.2, Chương 3.

(b) Hai khoang liền kề với bậc thang trong boong vách phải có chiu dài cho phép tương ứng vi mi đường chìm tới hạn ca chúng, và ngoài ra, tng chiều dài không được lớn hơn hai ln chiu dài cho phép dựa trên đường chìm giới hạn phía dưới.

(2) Một khoang có thể có chiu dài cho phép lớn hơn qui định 4.2.2-5 với điu kiện tổng chiu dài ca tng cặp khoang liền nhau tính đến khoang đang xét thông thường không vượt quá chiu dài ngập nước tới hạn cho phép hoặc lớn hơn gấp đôi ln chiu dài cho phép, lấy giá trị nào nhỏ hơn.

(3) Nếu một trong hai khoang lin nhau nằm bên trong khoang máy, và khoang thứ hai nằm ngoài khoang máy, và h số ngp nước trung bình cho phép ca phần tàu ch có khoang thứ hai khác với hệ số ngập nước ca khoang máy, thì tổng chiu dài của hai khoang phải được điều chnh đ bằng với hệ số ngập nước trung bình cho phép ca hai phn tàu có chứa các khoang này.

(4) Nếu hai khoang liền nhau có hệ số phân khoang khác nhau thì tổng chiu dài ca hai khoang phải được tính t l với chỉ số ca hai hệ số phân khoang ca mỗi khoang.

(5) Đi với các tàu dài 100 m và lớn hơn, thì một trong các vách ngang sau khoang mũi phải được bố trí cách đường vuông góc mũi một khoảng không lớn hơn chiều dài cho phép.

(6) Có thể đặt một vách ngang chính có l khoét với điu kiện tất cả các đường nằm tụt vào trong b mt đứng ca cả hai mạn tàu, nằm cách tôn v ngoài một khoảng bng 1/5 chiu rộng tàu và được đo góc vuông góc với đường tâm tàu ở độ cao đường trọng tải phân khoang sâu nhất. Bất cứ phần hõm nào nằm phía ngoài những giới hạn này đều phải được làm kiểu bậc thang phù hợp với đoạn (7).

(7) Một vách ngang chính có th được làm kiểu bậc thang nhưng phải đáp ứng các điều kiện dưới đây:

(a) Tổng chiều dài ca hai khoang ngăn bởi vách nói trên không được lớn hơn hoc 90 % của chiu dài ngập nước giới hạn hoặc gấp đôi chiu dài cho phép, trừ trường hợp trên tàu có hệ số phân khoang lớn hơn 0,9 và tổng chiều dài của hai khoang đang nói đến không lớn hơn chiều dài cho phép.

(b) Có th phân khoang bổ sung trên đường bậc thang để duy trì bin pháp an toàn giống như có được bng cách dùng vách phẳng.

(c) Ở khoang có đường bậc thang kéo dài ra không vượt quá chiu dài cho phép tương ứng với một đường chìm ti hạn có giá trị thấp hơn bc thang 76 mm.

(8) Nếu một vách ngang có l khoét vào hoc làm kiu bậc thang thì phi dùng một vách phẳng tương đương để xác định phân khoang.

(9) Nếu khong cách giữa hai vách ngang kề nhau, hoặc vách phng tương tự, hoặc khoảng cách giữa các tấm phng ngang đặt ngang qua phần vách bậc thang gần nhất nhỏ hơn 3,0 m cộng với 3 % chiều dài tàu, hoc 11,0 m, lấy gtrị nào nhỏ hơn, thì ch có một trong các vách này được coi là bộ phận cấu thành của phân khoang ca tàu và chiều dài phân khoang phải được xác định.

(10) Nếu một khoang kín nước chính nằm ngang có sự phân khoang cục bộ và Đăng kiểm thấy rng sau một lỗ thng gi định bất kỳ trên mạn có chiu dài 3,0 m cộng với 3 % chiều dài tàu hoặc 11,0 m, lấy giá trị nào nh hơn và chiều rộng bằng 1/5 chiu rộng ca tàu khi tàu thế thng đứng trên đường nưc chhàng phân khoang cao nhất nhất mà toàn bộ dung tích của khoang chính không bị ngập, thì chiu dài cho phép ca khoang không có sự phân khoang cục b có thể giảm một cách tỷ Iệ. Trong trường hợp này, thể tích có tính nổi hữu hiệu giả định mạn không bị hư hng không được lớn hơn mạn bị hỏng.

(11) Nếu h số phân khoang yêu cu là 0,50 hoặc nhỏ hơn, tổng chiu dài của bất kỳ hai khoang liền nhau không được lớn hơn chiu dài ngập nước tới hạn.

4.2.3. Ổn định tai nạn

1. Khoang giả định bị ngp nước (Qui định 8.1, Chương II-1 SOLAS)

(1) Phải có đủ độ ổn định nguyên vẹn trong mọi điều kiện hoạt động ca tàu để tạo điều kiện cho tàu chịu được giai đoạn cuối cùng khi ngập bất cứ một khoang chính nào yêu cầu trong phạm vi chiều dài ngập nước giới hạn.

(2) Nếu hai khoang chính liền nhau được ngăn bi một vách có bậc thang theo các điều kiện 4.2.2-5(7)(a), thì độ n định nguyên vẹn phải thích hợp để chịu được độ ngập của hai khoang chính liền nhau đó.

(3) Nếu hệ s phân khoang yêu cu là 0,50 hoặc nhỏ hơn nhưng ln hơn 0,33 thì đ ổn định nguyên vẹn phải chịu được ngp nước của bất cứ hai khoang lin nhau nào.

(4) Nếu hệ số phân khoang yêu cu là 0,33 hoc nhỏ hơn thì độ ổn định nguyên vẹn phải chịu được ngập nước ca bất c ba khoang lin nhau nào.

2. Tính toán độ ổn định tai nạn (Qui định 8.2, Chương II-1 SOLAS)

(1) Các yêu cu trong -1 phải được xác định bằng cách tính toán phù hợp với -4, -5-3(1)(d) đến (f) và phải xét đến tỉ lệ và đc điểm thiết kế ca tàu và việc bố trí và sắp xếp các khoang bị hư hại. Đ tính toán được phải giả định tàu đang điều kiện hoạt động có độ ổn định kém nhất.

(2) Nếu đề nghị lắp đặt boong, vách dọc hoc v tàu bên trong có đủ độ kín để hạn chế nước chảy vào thì cn phải quan tâm đặc biệt đến việc hạn chế nước chảy này khi tính toán.

3.n định tai nạn (Qui định 8.2.3, Chương II-1 SOLAS)

(1) Đ ổn định yêu cầu trong điu kiện cuối cùng sau khi ngập phù hợp với yêu cầu -1, sau khi cân bằng (nếu có), phải được xác định như sau:

(a) Đường cong tay đòn ổn định dương còn lại phải có giới hạn tối thiểu 15 độ phía trên góc cân bằng. Khoảng này có thể giảm xuống mức tối thiểu là 10 độ, trong trường hợp diện tích vùng nằm phía dưới đường cong tay đòn ổn định dương có giá trị tính được theo công thức dưới đây:

Trong đó:

R: Vùng ổn định (độ)

(b) Diện tích vùng nằm phía dưới đường cong tay đòn ổn định nh phải ít nhất là 0,015 m-rad, tính từ góc cân bằng đến phn nhỏ hơn ca:

(i) góc mà từ đó độ ngập bắt đầu tăng dần;

(ii) 22 độ (đo từ trạng thái nối thẳng) trong trường hợp ngp một khoang, hoặc 27 độ (tính từ đường vuông góc) trong trường hợp ngập đng thời hai hoc nhiều khoang lin nhau.

(c) Cánh tay đòn mô men hi phục còn lại phải lấy giá trị trong vùng ổn định dương, bằng giá trị được tính theo công thức hoặc 0,1m, lấy giá trị nào lớn hơn, có xét đến các mô men nghiêng dưới đây:

Trong đó:

W: lượng chiếm nước (t)

M: mô men nghiêng (t-m), là giá trị lớn nhất trong các mục (i) đến (iii) dưi đây:

(i) mô men do tập trung tất cả hành khách v một phía, được tính trong điều kiện dưới dây:

(*) 4 người trên một mét vuông;

(**) Khối lượng mỗi hành khách là 75 kg

(***) Hành khách được dn về phía các vùng boong có sn v một mạn ca tàu trên boong chỗ đặt trạm tp trung và trên đường chỗ tạo ra mô men nghiêng lớn nhất.

(ii) Mô men gây ra do vic hạ thủy xung cứu sinh chất đy ti hạ bng cn trên một mạn:

(*)

Tất cả các xuồng cứu sinh và xung cấp cứu bố trí trên phía mạn nghiêng ca tàu đã bị tai nạn và tàu giả định là được lắc đ không chất tải và sẵn sàng để hạ thủy.

(**)

Đi với các xung cứu sinh được bố trí để hạ thy từ vị trí cất giữ trong điu kiện chất đầy tải và mô men nghiêng tối đa trong khi hạ thủy.

(***)

Bè cứu sinh thả bằng cn trục đy ti gắn với cn trên ca mạn vphía tàu nghiêng sau khi bị tai nạn giả định lắc trạng thái sn sàng hạ thủy.

(****)

Những người không trên bè cứu sinh quay ra thì không được tạo thêm lực nghiêng hoặc lực cân bng.

(*****)

Các phương tiện cứu sinh nm bên mạn đối diện với mạn bị nghiêng của tàu phải giả định nằm vị trí cất giữ.

(iii) Mô men do áp suất gió gây ra:

(*) Lấy áp suất gió bằng 120 N/m2

(**) Khu vực áp dụng là khu vực bên nhô ra của tàu phía trên đường nước ứng với trạng thái nguyên vẹn của tàu:

(***) Tay đòn là khoảng cách theo chiều dọc tính từ một điểm na của chiu chìm trung bình tương ứng với trạng thái nguyên vẹn của tàu đến trọng tâm ca vùng bên.

(d) Trong trường hợp ngập đối xng cần phải có một chiu cao ổn định ban đu dương còn lại bng ít nhất là 50 mm như tính toán bng phương pháp lượng chiếm nước không đổi.

(e) Trong trường hợp ngập không đối xứng, góc nghiêng của một khoang bị ngập không được vượt quá 7 độ. Khi ngập đồng thời cả hai hoặc nhiu khoang liền nhau, Đăng kiểm cho phép góc nghiêng là 12 đ.

(f) Trong mọi trường hợp, đường chìm tới hạn không được chìm trong giai đoạn ngập cuối cùng.

(2) Trong giai đoạn ngập trung gian, phải tuân theo các điu kiện sau:

(a) Cánh tay đòn mô men hồi phục tối đa ít nhất phải là 0,05m và vùng cánh tay đòn mô men hi phục dương ít nhất là 7 độ. Trong mọi tờng hợp, ch được phép giả định một chỗ trống thân tàu và một b mt tự do.

(b) Nếu đường chìm tới hạn được coi là bị chìm trong giai đoạn ngập trung gian thì Đăng kim có thể yêu cu kho sát và b trí nó nếu thấy cn thiết đ đảm bảo an toàn cho tàu.

4. Hệ số ngập thể tích khoang (Qui định 8.3, Chương II-1 SOLAS)

Đ tính toán độ ổn định tai nạn, thể tích và h số ngập của b mặt nói chung phải tuân theo Bảng 4.2.1. Tuy nhiên, phi giả định một hệ số ngp th tích b mt cao hơn đối với không gian gn b mt nước bị hư hại, chứa không đáng kể số lượng phòng ở, máy móc và các không gian nói chung không bị choán bi các thùng hoặc kho hàng.

Bng 4.2.1 Hệ số ngập thể tích khoang

Khoang

H số ngp thể tích khoang

Khoang hàng hoặc kho

60

Buồng

95

Buồng máy

85

Chất lng

0 hoc 95*

* Được lấy đối vi yêu cầu cao hơn

5. Mức độ hư hại giả định (Qui định 8.4, Chương II-1 SOLAS)

Mức độ hư hại được giả định như sau:

(a) Mức hư hại theo chiu dọc: 3,0 m cộng vi 3 % chiều dài tàu, hoc 11,0m lấy giá trị nào nhỏ hơn. Nếu hệ số phân khoang yêu cầu là 0,33 hoặc nhỏ hơn thì mức độ hư hại có thể tăng lên nếu cần thiết đ bao hàm bất cứ hai vách ngang kín nước chính liền nhau nào;

(b) Mức độ hư hại theo chiu ngang (đo trong tàu từ mạn của tàu, tại góc vuông ti đường sng m dọc tàu mức đường trọng tải phân khoang sâu nhất): một khong cách bng 1/5 b rộng ca tàu;

(c) Mức độ hư hại theo chiu thẳng đứng: từ đường đáy trở lên, không có giới hạn;

(d) Nếu bất cứ hư hại nào có mức độ nhỏ hơn nêu trong (a) đến (c) gây ra tình trạng nghiêm trọng hơn vđộ nghiêng hoặc mt độ cao ổn định ban đầu, thì bắt buộc phải gi định những tai nn đó khi tính toán.

6. Ngập không đối xứng (Qui định 8.5, Chương II-1 SOLAS)

(1) Đ ngập không đi xứng cn phi giữ ở mức độ đồng nhất tối thiu với việc bố trí hữu hiệu.

(2) Nếu cần thiết phải điều chỉnh góc nghiêng lớn thì các phương tiện được sử dụng phải tự khởi động được nếu có thể. Nhưng trong mọi trường hp nếu có bảng điu khiển các thiết bngập ngang thì chúng phải hoạt động được từ phía trên boong vách. Những thiết bị này cùng với bảng điều khiển chúng đu phải được Đăng kiểm chấp nhận.

(3) Góc nghiêng tối đa sau khi ngập, trước khi cân bng trở lại được không được lớn hơn 15 độ.

(4) Nếu yêu cầu phải có thiết bị chống ngp ngang, thì thời gian để cân bằng lại không được lớn hơn 15 phút.

7. Nhng yêu cu đặc biệt đối với tàu khách, không phải là tàu khách Ro-Ro, chở từ 400 người tr lên.

Ngoài những điều khoản trong phần này, những tàu khách không phải là tàu khách Ro-Ro, được phép chở từ 400 người tr lên, được đóng vào ngày 1 tháng 7 nm 2002 hoặc sau đó đu phải tuân theo các yêu cu của mục 4.2.3-3(1)(a) đến (c) và 4.2.3-3(2)(a), với giả định rằng hư hại có thể xảy ra ở bất cứ ch nào trong phạm vi chiều dài của tàu L.

8. Miễn giảm các yêu cầu

(1) Đăng kiểm sẽ không xét bất cứ việc miễn gim nào đối với các yêu cầu v việc ổn định tai nạn trừ trường hợp chiều cao ổn định ban đầu nguyên vẹn trong bất kỳ trạng thái hoạt động nào phù hợp với các yêu cu này còn dư đối với hoạt động dự kiến.

(2) Chỉ được phép miễn các yêu cầu đối với việc ổn định tai nạn trong trường hợp ngoại lệ và tuân theo các điều kiện của Đăng kiểm, phải tha mãn được rằng các bộ phận của tàu, việc bố trí và các đặc điểm khác của tàu đều thuận lợi cho việc ổn định sau những tai nạn có thể chấp nhận được trong một số trường hợp cụ thể.

4.2.4. Ổn định tai nạn của tàu khách Ro-Ro

1.n định tai nạn (Qui định 8-1, Chương II-1 SOLAS)

Tàu khách Ro-Ro đóng trước ngày 1/7/1997 phải tuân theo Qui định 8, Chương II-1 SOLAS như đã được sửa đổi bi Nghị Quyết MSC.12(56), không muộn hơn ngày kiểm tra định kỳ đầu tiên sau ngày phải tuân thủ nêu dưới đây, theo giá trị ca A/Amax như định nghĩa trong phụ lục của thủ tục tính toán để đánh giá các đặc tính về khả năng chng chìm ca tàu khách Ro-Ro hiện hành khi sử dụng phương pháp đơn giản dựa trên nghị quyết A.25 (VIII), do Ủy ban an toàn hàng hải trong phn 59 trong tháng 6/1991 (MSC/Thông tư 574):

Giá trị ca A/Amax

Thời hạn có hiệu lực

Ít hơn 85%

1/10/1998

Từ 85% đến dưới 90%

1/10/2000

Từ 90% đến dưới 95%

1/10/2002

Từ 95% đến dưới 97,5%

1/10/2004

Từ 97,5% trở lên

1/10/2005

2. Yêu cầu đặc biệt đối với tàu khách Ro-Ro ch từ 400 người trở lên (Qui định 8-2, Chương II-1 SOLAS)

Ngoài nhng qui định mục 4.2.34.2.4, phải tuân theo các điều kiện sau:

(a) Tàu khách Ro-Ro được phép chở từ 400 người tr lên được đóng vào ngày 1/7/1997 hoặc sau đó phải tuân theo các yêu cu trong mục 4.2.3-3(2)(a) đến (c), giả định tai nạn có thể xảy ra lại bất cứ chỗ nào trong phạm vi chiu dài tàu L.

(b) Tàu khách Ro-Ro được phép ch từ 400 người trở lên được đóng vào trước ngày 1/7/1997 phải tuân thủ các yêu cầu ca (a) kng muộn hơn ngày kiểm tra định kỳ đu tiên sau ngày phải tuân thủ như nêu trong (i) đến (iii), 4.2.2 hoặc 4.2.3, lấy thời điểm muộn nhất:

(i)

Giá trị ca A/Amax

Thời hạn có hiệu lực

Ít hơn 85%

1/10/1998

Từ 85% đến dưới 90%

1/10/2000

Từ 90% đến dưới 95%

1/10/2002

Từ 95% đến dưới 97,5%

1/10/2004

Từ 97,5% trở lên

1/10/2010

(ii)

Số lượng người được phép chở

Thời hạn có hiu lc

Từ 1500 tr lên

1/10/2002

Từ 1000 đến dưới 1500

1/10/2006

Từ 600 đến dưới 1000

1/10/2008

Từ 400 đến dưới 600

1/10/2010

(iii) Tuổi thọ ca tàu bằng hoặc lớn hơn 20 năm. Trong đó tuổi thọ ca tàu có nghĩa là thời gian tính từ thời điểm đt ki tàu hoặc thời điểm tàu đang đóng ở giai đoạn tương tự hoặc từ ngày tàu được chuyn đổi thành tàu khách Ro-Ro.

4.2.5. Đường nước phân khoang

1. Qui định chung

(1) Tàu phải được đánh dấu bằng đường nước phân khoang qui định trong phn này để duy trì mức độ phân khoang theo yêu cầu.

(2) Trong mọi trường hợp tàu không được phép chất tải đến mức dấu ca đường nước phân khoang bị ngập xuống dưới mt nước biển trong một chuyến đi cụ th và trong điều kin phục vụ.

2. Qui định đối với đường nước phân khoang

Phi ấn định đường nước phân khoang sau khi khẳng định các yêu cầu đối với kết cấu thân tàu và trang thiết bị trong 3.4, 3.6, 3.7 của Chương 3 với chiu chìm tương ứng với đường nước thỏa mãn các yêu cầu ca khoang t4.2.2 đến 4.2.4 và các yêu cầu đi vi hệ thống đường ng ở đáy tàu trong mục 5.2.3, Chương 5.

3. Đánh dấu đường nước phân khoang

Phương pháp đánh dấu đường nước phân khoang phải tuân theo Công ước Quốc tế v An toàn sinh mạng trên bin.

4.3. Sơ đồ kiểm soát tai nạn

4.3.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Ngoài các yêu cu trong phần này, cần phải áp dụng các yêu cầu v kiểm soát tai nạn nêu trong Chương 33, Phần 2A.

2. Qui định chung

Để hướng dn người ch huy tàu, phải bố trí cố định sơ đ kiểm soát tai nạn đã được Đăng kiểm phê chuẩn phải được b trí c định tại vị trí thích hợp trên tàu.

4.3.2. Sổ hướng dn và sơ đổ kiểm soát tai nạn

1. Sơ đ kiểm soát tai nạn

Một sơ đồ kiểm soát tai nạn phải đặt ở ch d thấy tại mi boong và bao gm:

(a) V trí các đường ranh giới và lỗ khoét ca các khoang kín nước.

(b) Vị trí ca phương tiện đóng và kiểm soát lỗ khoét

(c) Sắp xếp việc sửa đổi các danh mục do bị ngp

2. S hướng dn

Phi trang bị sổ hướng dẫn có chứa các thông tin định nghĩa trong 4.3.3-1 cho những nhân viên trên tàu.

4.4. Ổn định nguyên vẹn

4.4.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Phi áp dụng các qui định v n định nguyên vẹn đã được quy định trong 2.3, Phn 10 trừ khi có qui định khác được nêu rõ trong mục này.

4.4.2. Yêu cu ổn định

1. Qui định chung

(1) Đường cong mô men nghiêng và đường cong ổn định phải được tính toán bằng phương pháp Đăng kiểm cho là thích hợp đối với tất cả các điều kiện khi thác đã thiết kế và chúng phải được thẩm tra theo các yêu cu trong 4.4.2-2.

(2) Cần phải tránh độ ổn định quá mức bi vì nó có thể tạo ra gia tốc lớn hơn, việc này có gây hư hại đi với kết cấu thân tàu, hành khách, hàng hóa, v.v...

(3) Đi với những tàu đi trên tuyến đường có thể có băng thì phải tăng thêm diện tích phn hứng gió và vị trí của trọng tâm cũng phải cao hơn do đóng băng trên kết cấu.

(4) Nếu trị số ổn định phụ thuộc vào điều kiện phục vụ thì các giá trị tương ứng với điều kiện phục vụ phải được chấp nhn tr phi có qui định khác nêu rõ trong mục này.

2. Yêu cu kỹ thuật

Đối với ổn định ca tàu khách, phải áp dụng Chương 3.1, 3.24.1 của Nghị quyết A.749(18) IMO "Qui định về n định nguyên vẹn cho tất c các loại tàu bao hàm trong hướng dẫn IMO", được sa đổi bi Nghị quyết 75(69) y ban an toàn hàng hi.

4.4.3. Thông báo ổn định

1. Qui định chung

(1) Phải tiến hành th nghiêng lệch khi tàu đóng xong để xác định các yếu tố n định ca nó. Thuyền trưởng phải được cung cấp đầy đủ thông tin đó và chúng phải tha mãn yêu cầu Đăng kiểm, giúp cho chủ tàu có hướng dẫn chính xác v ổn định của tàu trong các điều kiện khai thác khác nhau bằng các thao tác đơn giản và nhanh chóng.

(2) Nếu có bất kỳ sự thay thế nào đối với tàu làm ảnh hưởng thiết yếu đến thông báo ổn đã định được cấp cho thuyn trưng, thì phải cung cấp thêm các thông tin đã sửa đổi v thông báo ổn định đó. Nếu cn thiết phải thử nghiêng lại.

2. Thông báo ổn định

(1) Thông báo n định để giúp cho ch tàu duy trì đủ độ ổn định nguyên vẹn phải bao gồm các thông tin chỉ rõ độ cao cho phép tối đa ca trọng tâm tàu so với giải tôn giữa đáy (KG), hoặc chiều cao ổn định ban đu tối thiểu cho phép (GM) trong khoảng chiu chìm tới hạn hoặc lượng chiếm nước đủ để bao gm tt cả các điều kiện khai thác ca tàu. Các thông tin phi nêu rõ ảnh hưởng của độ chúi dọc có xét đến giới hạn khi khai thác.

(2) Trong trường hợp có yêu cầu th ngập ngang, phải nêu rõ điều kiện ổn định làm cơ sở cho việc tính toán độ nghiêng để tránh nghiêng quá mức khi tàu bị hư hại trong điều kin hoạt động không thuận lợi.

CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG MÁY TÀU

5.1. Qui định chung

5.1.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Các yêu cầu của Chương này áp dụng đối với máy chính, hệ thống truyền động công suất, hệ trục, thiết bị đẩy, các bộ phận chuyển động khác với máy chính, ni hơi v.v..., lò đốt rác, bình áp lực, máy phụ, hệ thống đường ống và h thống điều khiển của nó (sau đây sẽ gọi là "hệ thống máy tàu").

(2) Các yêu cu trong mục 5.4 có th áp dụng cho hệ thống máy tàu lắp đặt trên tàu hoạt động trong vùng hạn chế.

(3) Đối vi h thống máy tàu, cn phải áp dụng những yêu cu ca Phn 3 liệt kê dưới đây từ (a) đến (r) cùng với các yêu cầu của phần này.

(a) Chương 1 Quy định chung (trừ các điu trong 1.1.1)

(b) Chương 2 Máy Điêzen

(c) Chương 3 Tuốc bin hơi nước

(d) Chương 4 Tuốc bin khí

(e) Chương 5 Hệ thống truyền động công suất

(f) Chương 6 Hệ trục

(g) Chương 7 Thiết bị đẩy

(h) Chương 8 Dao động xon của h trục

(i) Chương 9 Ni hơi, lò đốt rác v.v...

(j) Chương 10 Bình chịu áp lực

(k) Chương 11 Hàn hệ thng máy tàu

(l) Chương 12 Ống, van, phụ tùng ống và máy phụ

(m) Chương 13 Hệ thống đường ống (trừ những điều trong 13.2.5, 13.413.5)

(n) Chương 15 Máy lái (trừ những điu trong 15.1.1, 15.2.1, 15.2.2, 15.2.315.6)

(o) Chương 16 Tời neo và tời buộc dây

(p) Chương 17 Thiết bị làm lạnh

(q) Chương 18 Tự động và điu khiển từ xa

(r) Phụ tùng dự trữ, dụng cụ và khí cụ

5.2. Lỗ thoát nước, xả nước vệ sinh v.v..., hệ thống hút khô và dằn

5.2.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Các yêu cu mục này áp dụng đối với ống thoát nưc, x nước vệ sinh, hệ thống hút khô và dằn v.v...

5.2.2. L thoát nước, x nước v sinh v.v...

1. Qui định chung (Qui định 17.921.1, Chương II-1 SOLAS và Qui định 22 Mạn khô)

(1) Phải có đy đủ số lượng và kích cỡ l xả, ống để có thể thoát nước hữu hiệu trên tất cả các boong. Tuy nhiên đối với việc thoát nước của khoang hàng kín nm trên boong vách, Đăng kiểm có thể cho phép các biện pháp thoát nước phân bổ bt kỳ khoang đặc biệt nào hoặc ca bất kỳ tàu thuộc cấp nào, vi điu kiện tính an toàn của tàu được xem là không bị ảnh hưng do kích thước hoặc sự phân khoang nội bộ của nhng không gian đó.

(2) Đối vi ng thoát nước ca boong thời tiết và không gian bên trong thượng tầng và lầu của nhng chỗ tiếp cận với các lỗ khoét không được trang bị các phương tiện khép kín theo các yêu cu ở 18.3.1 Phn 2B phải được dn ra ngoài tàu.

(3) Ống thoát nước từ bên trong thượng tầng kín và lu kín nằm trên boong vách phải được dn thẳng đến hố tụ đáy tàu. Cũng có thể dẫn các ống ra ngoài tàu nếu chúng được trang bị các van theo yêu cầu dưới đây:

(a) Mỗi một ng thoát riêng biệt phải có một van một chiu tự động được đóng bng phương tin ở phía trên boong vách hoc có một van một chiều tự động không có phương tiện đóng và một van chn có thể thao tác từ phía trên boong vách. Tuy nhiên nếu lỗ xả dẫn ra ngoài tàu qua tôn v, trên lối đi ca buồng máy có người trực, thì việc bố trí một van đóng trực tiếp tại mặt tôn v và một van một chiều trong tàu có thể chấp nhận được.

Phải đặt phương tiện để đóng chắc chắn van được thao tác từ vị trí phía trên boong vách tại vị trí dễ tiếp cận và phải trang bị thiết bị chỉ báo van đang ở trạng thái mở hay đóng.

(b) Tuy nhiên trưng hợp khoảng cách thẳng đứng từ đường nước chở hàng đến điểm mút trong tàu của ng xả vượt quá 0,01 Lf, thì ống x có thể có hai van một chiều tự động không cn có phương tiện đóng chắc chắn thay cho các van được mô tả trong (a). Trong trường hợp này van vào tàu phải đt trên mức của đường nước phân khoang lớn nhất và tại vị trí luôn luôn dễ tiếp cận để kiểm tra trong điu kiện khai thác. Nếu không thể bố trí van vào tàu ở trên đường nước qui định, thì có thể chấp nhận việc bố trí phía dưới đường nước qui định với điều kiện phải bố trí một van chặn giữa hai van tự động một chiu.

(c) Trường hợp khoảng cách thẳng đứng mô tả trong (b) vượt quá 0,02 Lf thì có thể chấp nhận dùng một van một chiều tự động đơn không cn có phương tiện đóng chắc chắn đthay thế cho van được mô tả trong (a) và (b) khi trình lên Đăng kiểm duyệt.

(4) Ống thoát nước từ các không gian nằm phía dưới boong vách phải được dẫn trực tiếp vào hố tụ nước đáy tàu. Chúng cũng có thể dẫn ra ngoài tàu nếu được trang bị các van thỏa mãn các yêu cầu sau đây;

(a) Mỗi một ng x riêng biệt phải có một van một chiu t động với phương tiện đóng chắc chắn từ vị trí phía trên boong vách hoặc một van một chiều tự động không có phương tiện đóng chc chắn và một van chặn có thể thao tác từ vị trí phía trên boong vách. Phương tiện để đóng van chắc chắn từ vị trí phía trên boong vách phải đặt tại vị trí d tiếp cận và phải có thiết bị chỉ rõ van đang ở trạng thái đóng hay m.

(b) Tuy nhiên nếu khoảng cách thẳng đứng từ đường nước đến điểm mút vào tàu của ống xả vượt quá 0.01 Lf, thì ng x có thể có hai van một chiều tự động không cn có phương tiện đóng chắc chắn thay cho các van được mô tả trong (a). Trong trường hợp này, van trong tàu phải được đt trên mức của đường nước phân khoang lớn nhất và tại vị trí dễ tiếp cận để kiểm tra trong điều kiện hoạt động của nó.

(5) Ngoài các yêu cầu trong (3), các ống xả từ các khoang hàng kín ở trên boong vách còn phải tha mãn các yêu cầu sau đây:

(a) Khi mạn khô tính đến boong vách đạt tình trạng mép boong nhúng nước khi tàu nghiêng trên 5°, các ống x phải được dẫn trực tiếp qua tàu và phải lp đặt thỏa mãn các yêu cầu nêu ở (3).

(b) Khi mạn khô tính đến boong vách đặt tình trạng mép boong nhúng nước khi tàu nghiêng 5° hoặc nhỏ hơn, ống xả phải tha mãn các yêu cu sau:

(i) Ống xả phải dẫn trực tiếp vào hố tụ nước đáy tàu.

(ii) Phải trang bị thiết bị báo động mức nước cao trong hố tụ nước đáy tàu khi ống xả dẫn nước vào.

(iii) Trường hợp khoang hàng kín được bảo vệ bằng hệ thống chữa cháy dioxit cacbon, ống xả boong phải trang bị phương tiện ngăn ngừa sự thoát của khí độc.

(6) Không tính đến các yêu cu ở (3) và (4), chỉ được bố trí một van chn cho các ống xả ra ngoài tàu và luôn đóng trong lúc hành trình trừ lúc xả nước ra ngoài. Van chặn đó có thể được đóng từ vị trí dễ tiếp cận trong hành trình bằng thiết bị đóng có bộ phận chỉ báo.

(7) Ống xả bắt nguồn từ bất kỳ mức nào và xuyên qua tôn v ngoài tại điểm dưới boong mạn khô hơn 450 mm hoặc dưới đim nằm trên đường nước tải trọng 600 mm, phải được trang bị một van một chiều tại mặt vỏ tàu. Có thể không cần có các van này với điu kiện chiu dày ca ống x có tính đến những yêu cầu trong Bảng 3/12.6(1) và 3/12.6(2) Phn 3 trừ phi có yêu cu đặc biệt trong (3)và (4).

2. L xả chung ra ngoài tàu (Qui định 17.8, Chương II-1 SOLAS)

Phải giảm số lượng của ống xả, l xả vệ sinh và các lỗ khoét tương tự khác trên tôn v ti mức nh nhất bằng cách sử dụng một lỗ xả chung trong khả năng có thể cho càng nhiều l xả từ các loại ống càng tốt từ, hoặc bng cách sử dụng các biện pháp thích hợp khác. Tuy nhiên, nói chung lỗ xả ra ngoài tàu từ các ống với các mục đích sử dụng khác nhau không được nối lại với nhau trừ khi được Đăng kiểm cho phép.

3. X nước vệ sinh (Qui định 17, Chương II-1 SOLAS)

H thống đường ng vệ sinh phải tuân theo những qui định ở 5.2.2-15.2.2-2

4. Máng nghiêng dẫn tro và máng xả rác (Qui định 17.11, Chương II-1 SOLAS)

(1) L khoét trong tàu của mỗi thiết bị máng nghiêng dẫn tro và máng xả rác v.v... phải được trang bị một nắp đậy hữu hiệu.

(2) Nếu l khoét trong tàu được mô tả trong (1) đặt phía dưới boong vách thì nắp đậy phải là loại kín nước và ngoài ra van một chiu tự động phải được lp ngay thiết bị xả khói, xả rác v.v... tại vị trí dễ tiếp cận phía trên đường nước phn khoang sâu nhất.

5.2.3. Hệ thống hút khô và dằn

1. Qui định chung (Qui định 21.121.2 Chương II-1 SOLAS)

(1) Phải trang bị một hệ thống hút khô hữu hiệu có khả năng hút ra và hút khô bất kỳ khoang kín nước nào ngoài các không gian luôn luôn thích hp để ch chất lng và phải trang bị các phương tin hữu hiệu x nước trong mọi điều kiện thực tế.

(2) Hệ thống bơm hút khô theo yêu cầu của (1) ở trên phải có khả năng bơm ra và hút khô trong các điều kiện thực tế sau khi sự cố khi tàu đứng thẳng hay bị nghiêng.

(3) Trong các khoang có hệ thống hút khô như yêu cu (1), trừ các khoang hẹp mút tàu mà đó chỉ cần một đầu hút là đủ, nói chung cn phải trang bị đu hút hình cánh. các khoang có dạng đc biệt, phải lắp đặt các đầu hút b sung.

(4) Trong các khoang trang bị hệ thống hút khô như yêu cầu (1), phải b trí sao cho nước trong khoang phi có đường để chảy tới các ống hút.

(5) Trong trường hợp ống hút nước đáy tàu đặt những vị trí được nêu trong (a) hoặc (b) dưi đây, cần phải trang bị van một chiều đt ống trong khoang có mút m.

(a) Vùng gần mạn tàu hơn 1/5 chiều rộng tàu, trong đó chiều rộng tàu được đo khi tàu đứng thẳng đường nước phần khoang cao nhất.

(b) Sống hộp

(6) Hộp phân bố và các van nối với hệ thống hút khô phải bố trí sao cho trong tờng hợp ngập nước, bất kỳ một bơm hút khô nào có thể vận hành ở bất kỳ một khoang nào.

(7) Vic hng hóc ca bơm hoc các ống ni với nước đáy chính nm ở vùng liệt kê ở (5)(a) kể trên không được phép làm cho hệ thống hút khô ngừng hoạt động.

(8) Nếu chỉ có một hệ thống ống chung đối với tt cả các bơm hút khô, thì các van cần thiết để điu khiển hút nước đáy tàu phải vn hành được từ phía trên boong vách. Các van này phải có bộ phận điều khiển tại chỗ vận hành ca chúng với ghi chú rõ ràng và trang bị các phương tiện chỉ báo chúng đang m hoặc đã đóng.

(9) Phải trang bị một hệ thống nước dằn hữu hiệu có khả năng bơm nưc vào ra khỏi các két chứa nước dằn trong mọi điều kiện thực tế.

(10) Nếu có bố trí hệ thống chữa cháy cố định phun nước áp lực hoặc các hệ thống chữa cháy cố định khác cấp đầy đủ lượng nước được trang bị cho các khoang hàng như yêu cu bởi Chương 7, thì h thống hút khô cho các khoang hàng đó phải tuân theo các yêu cầu này.

(11) Phải áp dụng các bin pháp thích hợp cho h thống hút khô để ngăn khả năng nước chảy từ biển vào khoang kín nước và nước vô ý chảy từ khoang này sang khoang khác. Để đạt được các yêu cầu này, phải bố trí các hộp phân bố đáy tàu và các van điu khiển bằng tay nối với hệ thống hút khô tại các điểm dễ tiếp cận ở tình trạng bình thường và tất cả các van trên hộp phân bố nước đáy tàu đều thuộc loại một chiều.

(12) Tất cả các ống hút nước đáy tàu từ hầm hàng, khoang máy và hầm trục phải tách rời với bất kỳ các ống nước nào ngoài ống hút nước đáy tàu.

(13) Ống nước đáy tàu đi qua các két sâu chỉ dùng cho nước dằn và các ống nước đáy tàu và ống nước dn đi qua các két sâu không phải két nước dằn bắt buộc phải dẫn đi qua hầm trục kín du và kín nước hoặc ng thay thế có đủ độ dày tha mãn các yêu cu trong Bng 3/12.6(1) và Bảng 3/12.6(2) Phần 3.

(14) Ống nước đáy tàu đi qua các két trong đáy đôi phải dẫn qua hầm trục ống kín dầu hoặc kín nước, hoặc ống thay thế có đủ độ dày thỏa mãn các yêu cầu trong Bảng 3/12.6(1) và Bng 3/12.6(2), Phần 3.

(15) Ống nước đáy tàu đi qua đáy đôi, các két mạn, két đáy chứa bùn hoc khoang trống chỗ có khả năng bị hư hại các ống này do tiếp xúc với mặt đất hoc do va, phải được trang bị van một chiu gần các ống hút nước đáy tàu hoặc van chặn có khả năng đóng van từ vị trí d tiếp cận nhanh chóng.

(16) Phải trang bị hệ thống dằn với van một chiu thích hợp hoặc van chặn, loại van này phải ở tình trạng đóng trừ khi đang dằn và đang bơm nước dằn ra và có thiết bị ch ch báo chúng đang đóng hoặc m đ tránh kh năng nưc từ ngoài mạn chảy vào két dn hoặc nưc dằn chảy từ két dằn này qua két dằn khác.

(17) Trường hợp khoang hàng dự định để ch nước dn và hàng luân phiên nhau, phải bố trí bích rng hoặc ống cuốn trong hệ thống nước dằn để tránh nước ngoài mạn vô ý chảy qua các ống nước dn khi chở hàng và bố trí trong h thống nước đáy tàu để tránh nước dằn vô ý chảy qua các ống nước đáy tàu khi đang ch nước dằn.

(18) Không được nối hệ thống nước dằn vi két dầu. Tuy nhiên những yêu cu này có thể được min trừ nếu Đăng kiểm thấy rng việc b trí hệ thống nước dn là thích hợp.

2. Thuật ngữ

(1) Đường ng nước đáy tàu chính là phần đường ống hút hình thành đường ống hút nước đáy tàu chính được nối với bơm nước đáy tàu dùng năng lượng độc lập mô tả ở 5.2.3-4(1) và được nối với tất cả các ống nhánh hút nước đáy tàu mô t 5.2.3-55.2.3-7(1) đến (4).

(2) Ống nhánh hút nước đáy tàu là ống được nối với đường nước đáy tàu chính từ hút nước đáy tàu ca mi một khoang.

(3) Ống hút nước đáy tàu trực tiếp là ống hút nước đáy tàu được nối trc tiếp tới bơm dùng năng lượng độc lp mô tả ở 5.2.3-4(1) và được b trí hoàn toàn riêng rẽ với các ống khác.

(4) Ống hút nước đáy tàu sự cố là ống hút nước đáy tàu phải dùng trong trường hợp sự cố được nối trực tiếp tới bơm dùng năng lượng độc lập mô t 5.2.3-7(6)(a) hoặc (7)(a)

3. Kích thước ng hút nước đáy tàu (Qui định 21.121.2, Chương II-1 SOLAS)

(1) Đường ống nước đáy tàu chính, ống hút trực tiếp nước đáy tàu và ống nhánh hút nước đáy tàu từ khoang kín nước phải có đường kính trong được tính theo các công thức (a) và (b) dưi đây hoặc các ống tiêu chuẩn có đường kính gn nhất với đường kính được tính toán. Trong trường hợp đưng kính trong của ng tiêu chuẩn nhỏ hơn giá trị tính toán 13 mm trở lên, phải sử dụng ống tiêu chuẩn có đường kính lớn hơn một cấp.

(a) Đối với đường ống nước đáy tàu chính và ống hút trực tiếp nước đáy tàu:

Trong đó:

d: đường kính trong ca đường ống nước đáy tàu chính hoặc đường ống hút trực tiếp nước đáy tàu (mm)

L, BD: tương ứng là chiều dài, chiều rộng và cao của tàu (m)

Tuy nhiên đối với tàu phải áp dụng các yêu cầu 5.2.2-1(4)(b), "D" phải được xét như sau:

(i) Đối với các tàu mà khoang hàng kín kéo dài suốt chiu dài của tàu, thì "D" được coi là chiều cao của tàu được đo tới boong tiếp theo ở phía trên boong vách (m)

(ii) Đối với các tàu mà khoang hàng kín không kéo dài suốt chiu dài ca tàu, "D" được tính bằng chiu cao của tàu cộng thêm l' x h/L (m), trong đó l'h là tổng số tương ứng chiu dài và chiều cao ca các khoang hàng kín.

(b) Đối với ống nhánh hút nước đáy tàu:

Trong đó:

d': đường kính mt trong ca ống nhánh hút nước đáy tàu (mm).

l: chiều dài ca khoang mà ống nhánh hút nước đáy tàu phải phục vụ (m)

BD: như định nghĩa trong (a)

(2) Đường kính trong của ống nước đáy tàu chính không được nh hơn bất cứ một ống hút nước đáy tàu nhánh nào tính theo công thức trong (1)(b)

(3) Đường kính trong ca ống hút nước đáy tàu trực tiếp cũng phải thỏa mãn các yêu cầu 5.2.3-7(5)(a) và (b)

(4) Nếu các ng hút nước đáy tàu bố trí ở phn trước và sau của khoang hàng theo các yêu cu trong 5.2.3-5(1), thì đường kính mt trong ống nhánh hút nước đáy tàu ở phần trước có thể giảm xuống bằng 0,7 giá trị tính được theo công thức trong (1)(b)

(5) Nếu các bơm nưc đáy tàu trong khoang máy dùng riêng để hút khô trong bung máy thì đường kính trong của đường hút nước đáy tàu chính và đường ống hút khô trực tiếp có thể giảm xuống bằng giá trị tính được theo công thức sau đây:

Trong đó:

l: chiều dài của khoang máy (m)

d, BD: như định nghĩa trong (1)

(6) Đường kính trong ca ống hút nước đáy tàu nhánh không được nhỏ hơn 50 mm. Tuy nhiên, nó có thể giảm xuống tới 40 mm, nếu ống hút nưc đáy tàu nhánh đó dùng cho khoang nhỏ và được sự chấp nhn của Đăng kiểm.

(7) Diện tích mặt cắt ngang trong ca các ống hút nước đáy tàu nối 2 hoặc hơn 2 ống hút nước đáy tàu nhánh tới đường ống hút nước đáy tàu chính phải ln hơn tổng diện tích mt cắt ngang trong của hai ống hút nhánh lớn nhất, nhưng không cn vượt quá diện tích mặt cắt ngang ống đường ống hút nước đáy tàu chính tính được từ công thức trong (1)(a)

(8) Đường kính mt trong của ống nước đáy tàu nhánh của khoang mũi và khoang lái cùng hầm trục không được nh hơn 65 mm. Tuy nhiên, đi với tàu có chiều dài nh hơn 60 m, giá trị đó có thể giảm tối 50 mm.

4. Bơm nước đáy tàu (Qui định 21.2, Chương II-1 SOLAS)

(1) S lượng và bố trí bơm nước đáy tàu

(a) Tất cả các tàu phải bố trí ít nhất ba bơm đáy tàu cơ giới độc lập được ni với đường ống nước đáy tàu chính, trong đó một bơm có thể do máy chính lai. Nếu tiêu chuẩn s phục vụ được nêu trong 4.2.2-3(2), Chương 4 là 30 trở lên, thì phải bố trí thêm một bơm cơ gii độc lập.

(b) Các bơm phục vụ nước dằn, nước vệ sinh và dùng chung được lai bng động cơ độc lp có thể được chấp nhn là bơm nước đáy tàu cơ giới độc lập trong (a) ở trên, với điều kiện chúng được nối thích hợp tới đường hút nước đáy tàu chính.

(c) Trong điều kiện có thể, các bơm đáy tàu cơ giới phải đặt trong các khoang kín nước riêng biệt và phải sắp xếp làm sao để các khoang này không ngập nước do cùng một sự hng hóc. Nếu máy chính, máy phụ và ni hơi nằm trong hai khoang kín nước trở lên, thì các bơm làm nước đáy tàu phải phân b tới các khoang đó.

(d) Trên tàu có chiều dài bng 91,5 m tr lên hoc có tiêu chuẩn số dịch vụ mô t trong 4.2.2-3(2) Chương 4 30 hoặc lớn hơn, phải bố trí làm sao để sẵn có ít nhất có một bơm nước đáy tàu cơ giới sử dụng được trong mọi trạng thái ngp mà tàu phải chịu như mô t trong 4.2.3-1, Chương 4 sau đây.

(i) Mt trong các bơm nưc đáy tàu yêu cầu phải có phải là bơm sự cố thuộc loại ngập nước tin cậy có ngun động lực phía trên boong vách.

(ii) Các bơm nước đáy tàu và nguồn động lực của chúng phải được b trí sut chiều dài tàu làm sao ít nhất có một bơm coi như bơm sự cố nằm trong khoang không bị hư hại sẽ có khả năng sử dụng trong điều kiện ngập nước mà tàu phải chịu như mô tả trong 4.2.3-1, Chương 4.

(e) Ngoài bơm bổ sung ch cấp cho khoang mũi, mỗi một bơm nước đáy tàu yêu cầu phải có phải được b trí để hút khô từ bất kỳ không gian được yêu cu bi 4.2.3-1(1).

(2) Công suất của các bơm đáy tàu

Mi một bơm được nêu trong (1) phải có công suất bơm nước đáy tàu không nh hơn giá trị tính theo công thức dưới đây qua đường ống nước đáy tàu chính được nêu trong 5.2.3-3:

Q = 5,66 d2 x 10-3 (m3/h)

Trong đó

Q: Công suất yêu cu (m3/h)

d: đường kính mặt trong của đường ống nước đáy tàu chính được nêu trong 2.3.3 (mm)

(3) Loại bơm nước đáy tàu:

Tt cả các bơm nước đáy tàu cơ giới độc lp được nêu (1) phải là loại tự hút hoặc loại tương đương có thể vn hành được ngay lp tức khi cn thiết.

5. B trí hút nước đáy tàu trong các khoang hàng

(1) Trên những tàu ch có một khoang chiu dài vượt quá 33 m, các miệng hút nước đáy tàu cần phi bố trí vị trí thích hợp na sau và ở nửa trước ca khoang.

(2) Trường hợp tm tôn đáy trong kéo dài tới mạn tàu, miệng hút phải b trí trong hố tụ nước đáy tàu cả hai cánh và đưng tâm nếu đỉnh ca tấm tôn đáy trong bị lõm.

(3) Nếu phía trên đáy khoang có b trí trn che thì phải b trí một cách thích hợp để nước trong khoang có đường dẫn tới miệng hút.

(4) Trong các bung lạnh việc cách nhiệt giữa hố tụ nước đáy tàu và miệng hút trên đường hút nước đáy tàu phải là loại kiểu nút và có thể di động được.

(5) Trong các bung lạnh, vic cách nhiệt trên đường ống hút nước đáy tàu phải là di động được trong phm vi có th m rộng cn thiết cho việc kiểm tra.

6. Hệ thống hút khô nước đáy tàu từ đỉnh két sâu, két mũi, két lái và hầm xích neo.

(1) Nước đáy tàu của két mũi và két lái, các ngăn trên boong tàu tạo thành đỉnh của các két đó và hm xích neo có thể được hút khô bng bơm phụt hoặc bơm tay. Các bơm phụt này hoặc các bơm tay phải có khả năng vận hành được tại bất cứ thời điểm nào từ các vị trí có thể tiếp cận được ở phía trên đường nước ch hàng.

(2) Phải trang bị các phương tiện hữu hiệu để hút khô nước đáy tàu từ đnh ca các két sâu và các tấm phng kín nước như các bậc ca các vách.

(3) Nước hút từ các không gian phía trên két sâu có thể dẫn ti các hố tụ nước đáy tàu trong hầm trục hoặc các ngăn có thể tiếp cận được. Trong trường hợp này, đường kính danh nghĩa các ống này không được lớn hơn 65A và phải trang bị các van tự đóng nhanh đặt tại vị trí d tiếp cn.

(4) Trong trường hợp đường hút được dẫn thông qua vách chống va thì ống hút đó phải thỏa mãn các yêu cầu trong 3.6.3-2, Chương 3.

7. B trí hút nước đáy tàu trong khoang máy (Qui định 21.2, Chương II-1 SOLAS)

(1) Trường hợp khoang máy không có đáy đôi phải trang bị ít nhất hai miệng hút gần đường tâm dọc tàu. Một trong những miệng hút phải là ming hút cho ống nước đáy tàu nhánh, còn miệng hút kia là miệng hút cho ng hút nước đáy tàu trực tiếp. Nếu độ nghiêng ca sàn nhỏ hơn 5° thì miệng hút bổ sung phải bố trí cả hai cánh.

(2) Nếu khoang máy có đáy đôi và đường nước đáy tàu được bố trí ở hai cánh, thì phải bố trí một miệng hút nhánh dưới đáy tàu và một miệng hút đáy tàu trực tiếp tại mỗi cánh.

(3) Nếu tôn đáy đôi kéo dài tới mạn tàu, các hố tụ nước đáy tàu phải bố trí ở hai cánh, và một miệng hút nước đáy tàu nhánh, một miệng hút trực tiếp phải trang bị tại mỗi một hố tụ nước đáy tàu.

(4) Nếu khoang máy được ngăn riêng với khoang ni hơi hoặc khoang máy phụ bằng các vách kín nước, thì miệng hút nước đáy tàu trong khoang ni hơi hoặc khoang máy phụ phải tuân theo các yêu cầu trong (1) trong trường hợp không có kết cấu đáy đôi, và phải tuân theo các yêu cu trong (2) hoặc (3) trong trường hp có kết cấu đáy đôi. Tuy nhiên ch chấp nhận một miệng hút trực tiếp thậm chí trong trường hợp của kết cấu đáy đôi.

(5) Các ng hút trực tiếp nước đáy tàu phải tuân theo các yêu cu sau đây:

(a) Đường kính trong ca ống hút nước đáy tàu trực tiếp không được nh hơn giá trị tính theo công thức 5.2.3-3(1)(a). Nếu ng hút trực tiếp được bố trí mỗi bên của khoang máy theo các yêu cầu (2) hoặc (3), thì đường kính trong của một trong những ống hút trực tiếp nước đáy tàu có thể giảm xuống bng giá trị tính theo công thức ở 5.2.3-3(1)(b). Trong trường hợp này, phải bố trí ống được giảm đường kính cùng một phía với ống hút sự cố được nêu trong (6) hoặc (7).

(b) Ngoài những yêu cầu trong (a), nếu các khoang có kích thước nh, thì đường kính trong ca các ống hút trực tiếp nước đáy tàu có thể giảm tương ứng.

(6) Ống hút nước đáy tàu sự c ca tàu có máy chính là tuốc bin hơi nước phải tuân theo các yêu cầu dưới đây:

(a) Phải trang bị một ống hút nước đáy tàu sự cố gắn van chn một chiều có tay xoay bằng tay dễ thao tác từ trên bục trong khoang máy đoạn cuối ống hút của bơm tun hoàn chính, và cui miệng hút ca bơm này phải đt độ cao thích hợp trong khoang máy để hút nước đáy ra trong trường hợp sự cố. Đường kính trong ca các ống hút này không được nh hơn 2/3 đường kính tương ứng bơm hút.

(b) Nếu bơm tuần hoàn chính không được coi là thích hợp cho xả nước đáy tàu, thì ống hút nước đáy tàu sự cố có thể được lắp đặt với bơm công suất lớn nhất có thể có được trong khoang máy ngoài các bơm nước đáy tàu nêu ở 5.2.3-4(1). Công suất ca bơm này không được nh hơn công suất được yêu cu 5.2.3-4(2). Đường kính trong của ống hút này phải bằng đường kính tương ứng bơm hút.

(c) Nếu bơm được mô t (a) hoặc (b) là loại tự hút được, thì có thể bỏ miệng hút trực tiếp bố trí cùng một phía của miệng hút sự cố.

(7) Ống hút nước đáy tàu sự cố của tàu có máy chính là Đi-ê-den hoặc tuốc bin khí phải tuân theo các yêu cu dưới đây:

(a) Phải nối một ống hút nước đáy tàu sự cố có gắn van chặn một chiu với tay xoay dễ thao tác từ trên bục trong khoang máy với bơm nước làm mát, và đu hút phải được đặt ở mức thích hợp trong khoang máy để x nước đáy tàu ra trong trường hp sự cố. Đường kính trong của ống hút đó phải bằng đường kính tương đương ở bơm hút.

(b) Nếu bơm nước làm mát chính không được coi là thích hợp cho xả nước đáy tàu thì ống hút nước đáy tàu sự cố có thể được lắp với bơm công suất lớn nhất có thể có được trong khoang máy ngoài các bơm nước đáy tàu nêu ở 5.2.3-4(1). Công suất của bơm này không được nh hơn công suất được yêu cu ở 5.2.3-4(2). Đường kính trong của ống hút phải bng đường kính tương đương bơm hút.

(c) Nếu bơm được nêu ở (a) hoặc (b) là loại tự hút được, thì có thể bỏ phn miệng hút trực tiếp bố trí cùng một phía ca miệng hút nước đáy tàu sự cố.

8. H tụ nước đáy tàu

(1) Chiu sâu ca hố tụ nước đáy tàu b trí trong đáy đôi và chiu cao từ mặt đáy tàu tới đáy hố tụ nước đáy tàu phải tuân theo các yêu cầu 3.4.2-1(4), Chương 3.

(2) Dung tích của mỗi hố tụ nước đáy không được nhỏ hơn 0,17 m3.

(3) Hố tụ nước đáy tàu có thể được thay thế bằng np hông thép với dung tích hp lý nếu không gian phải hút khô là nh và không có khả năng cung cấp hố tụ có thể tích lớn mô tả (2).

(4) Phi có các lỗ để người chui tiếp cn hố tụ nước đáy tàu của khoang chở hàng, đặt càng gần miệng hút nước đáy tàu càng tốt. Cần phải tránh xa trong khả năng có thể được việc b trí các lỗ người chui trên vách mũi và vách đuôi và trên mặt trong đáy đôi ca khoang máy.

9. Hộp chắn bùn và bầu lọc

(1) Các ống hút nước đáy tàu trừ ng hút sự cố nước đáy tàu trong khoang máy và hầm trục phi có các hộp chắn bùn có nắp dễ mở hoặc đóng các vị trí dễ tiếp cận từ đỉnh của bục trong khoang máy và các ống đuôi thng tới các hố tụ nước đáy tàu phải lắp các hộp chắn bùn với miệng hút.

(2) Miệng hút nước đáy tàu trong các không gian trong khoang phải được trang bị bầu lọc với các lỗ khoan có đường kính gần 10 mm và diện tích mở phải lớn hơn 2 lần diện tích ống hút. Các bu lọc phải được kết cu sao cho chúng có thể được làm sạch mà không nối với bất kỳ mối nối nào của ống hút.

5.3. Máy lái

5.3.1. Quy định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Các yêu cầu trong mục 5.3 này áp dụng cho các máy lái được truyền động bằng cơ giới.

(2) Đối với các mục đặc biệt được nêu rõ trong mục 5.3 này, cần phải áp dụng các yêu cầu trong mục 5.3 này thay cho các yêu cầu trong Phần 3.

(3) Các thiết bị điện và cáp dùng cho hệ thống máy lái phải tuân th các yêu cầu ca Chương 6 của Phần này và các yêu cu của Chương 15, Phần 3.

(4) Máy lái bằng tay sẽ được Đăng kiểm xem xét tng trường hợp cụ thể.

5.3.2. Tính năng và bố trí hệ thống máy lái

1. Số lượng máy lái (Qui định 29.129.6, Chương II-1 SOLAS)

(1) Nếu không có gì đặc biệt, mi tàu phải bố trí một máy lái chính và một máy lái phụ. Phải bố trí máy lái chính và một máy lái phụ sao cho khi một máy bị hng sẽ không làm mất khả năng làm việc ca máy khác.

(2) Nếu máy lái chính bao gm hai hoặc ba bộ phận động lực đng nhất (như nhau), thì không phải trang bị máy lái phụ với điều kiện:

(a) Khi bất kỳ một b phận đng lực nào không làm việc được, máy lái chính có thể làm cho bánh lái hoạt động được như được yêu cầu 5.3.2-2(a)

(b) Máy lái chính được bố trí sao cho sau khi bị một hư hỏng trong hệ thống các đường ống của nó hoặc mt bộ phn động lực vẫn có th cách ly các hư hng này để tiếp tục duy trì hoạt động ca máy lái hoặc nhanh chóng cho máy hoạt động trở lại. Các máy lái không phải là loại thủy lực phải được Đăng kiểm xem xét từng trường hợp.

2. Tính năng ca máy lái chính (Qui định 29.3, Chương II-1 SOLAS)

Máy lái chính phải:

(a) Có khả năng quay bánh lái từ 35° mạn này sang 35° mạn kia trong điều kin tàu mức chiều chìm ch hàng và đang đi tới với vận tốc như nêu trong mục 2.1.8, Phần 1, và trong cùng điu kiện như trên, phải có khả năng quay bánh lái từ 35° mạn này sang 30° mạn kia trong thời gian không được lớn hơn 28 giây.

(b) Vận hành bằng cơ giới khi máy lái chính thỏa mãn các yêu cầu trong (a), hoặc khi đường kính phần trên của trục lái trên theo yêu cầu trong Chương 3, Phần 2A có giá trị từ 120 mm tr lên (được tính toán với hệ s vật liệu Ks = 1 nếu Ks nhỏ hơn 1, và không tính đến yêu cầu cao hơn đối với những tàu phải gia cường để chạy vùng băng, yêu cu như vậy sẽ được đ cập sau đây); và

(c) Được thiết kế sao cho máy lái không bị hư hỏng khi lùi với vận tốc lùi lớn nhất; tuy nhiên, không cần phải chứng minh những yêu cầu thiết kế này bằng cách thử vận tốc lùi lớn nhất và góc lái lớn nhất.

3. Tính năng của máy lái phụ (Qui định 29.4, Chương II-1 SOLAS)

Máy lái phụ phải:

(a) Có khả năng đẩy bánh lái t 15° mạn này sang 15° mạn kia trong thời gian không quá 60 giây trong điều kin tàu ở mức chiu chìm tải trọng và đang đi tới với vận tốc tàu bng một nửa vận tốc được nêu trong 2.1.8, Phn 1 hoặc 7 hi lý/giờ, lấy giá trị lớn hơn và có khả năng đưa máy lái vào hoạt động nhanh chóng khi gặp sự cố; và

(b) Vận hành bng cơ giới khi máy lái phụ phải thỏa mãn các yêu cầu trong (a) hoặc khi đường kính của trục lái trên được yêu cầu trong Chương 3, Phần 2B phải có trị số từ 230 mm trở lên.

5.4. Các yêu cầu riêng đối với máy móc lắp đặt trên tàu chạy trong vùng biển hạn chế

5.4.1 Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Những yêu cu trong mục 5.4 này áp dụng đối với máy móc được lắp đặt trên những tàu đăng ký chạy trong vùng biển hạn chế thay thế những yêu cầu tương ứng trong 5.3 tr vtrước.

5.4.2. Các yêu cu được sa đổi

1. Nhng tàu mang cấp có ký hiệu "biển hạn chế II"

(1) Đối với những thiết bị sau đây, có thể min giảm thiết bị dự trữ với điều kiện thiết bị phải cấp đủ công sut để đạt được công suất ra liên tục tối đa của máy chính hoặc sn lượng hơi nước tối đa của ni hơi chính và ni hơi phụ quan trọng, và hai bộ thiết bị có công suất gần như nhau và công sut ca một trong hai bộ cấp đ cho tàu đt tốc độ hàng hải.

(a) Ngun áp lực để đẩy khớp li hợp ca hệ thống truyền động động lực ca máy chính được nêu trong 5.2.4-3, Phn 3.

(b) Bơm thủy lực của cơ cấu điều khiển bước chân vịt của chân vịt biến bước được nêu 7.2.2-8 Phn 3.

(c) Bơm cấp dầu đốt được nêu 13.9.7-1-2, Phần 3.

(d) Hệ thống đốt ca ni hơi được nêu 13.9.8-1-2, Phn 3.

(e) Bơm dầu bôi trơn được nêu 13.10.2-1-2, Phn 3.

(f) Bơm làm mát nước (dầu) của máy chính được nêu ở 13.12.1-1-2, Phn 3.

(g) Hệ thống nước cấp ni hơi được nêu 13.15.1-1-2, Phần 3.

(2) Trong các yêu cầu dưới đây, có thể không áp dụng các điu khoản trang bị trọn bộ bơm dự trữ.

(a) 13.9.7-1 (2), Phần 3.

(b) 13.10.2-1 (2), Phn 3.

(c) 13.12.1-1 (3), Phn 3.

(3) thể không áp dạng các yêu cầu được nêu ở 15.3.1-4 Phần 3.

(4) Đối với các tàu mang cấp ký hiệu "biển hạn chế II" không chạy tuyến quốc tế, có thể áp dng thêm các yêu cu dưới đây ngoài các yêu cầu đã nêu (1) đến (3) phía tn.

(a) Có thể áp dụng các yêu cầu 13.413.5, Phần 3 thay cho các yêu cầu tương ứng trong mục 2 của Chương này. Tuy nhiên có thể không áp dụng các yêu cầu được nêu 13.4.1-4, Phn 3.

(b) Có thể áp dụng các yêu cầu ở 15.2.1 đến 15.2.3, Phn 3 thay cho các yêu cầu tương ứng trong mục 3 ca Chương này.

(c) Có thể không áp dụng các yêu cầu được nêu 1.3.4-3, 2.5.4-12.5.4-2, Phn 3 đối với động đi-ê-den có công suất phát ra liên tục nh hơn 375 kW và được lp đặt trong không gian khác với khoang máy loại A với điều kiện hệ thống ống phun nhiên liệu được che kín thỏa đáng được lắp đặt trên những máy đó.

(d) thể không áp dụng các yêu cầu được nêu 1.3.8, Phn 3.

(e) Có thể không áp dụng các yêu cu được nêu 1.3.9, Phn 3.

(f) Bất kỳ một thiết bị thích hợp nào được nêu 5.2.4-3, Phn 3 đều có thể được thay thế bng các bu lông c định sự cố với khớp li hợp khiến tàu đạt tốc độ hàng hải.

(g) Có thể thay thế một thiết bị thích hợp khác được nêu 7.2.2-8, Phn 3 bằng một chân vịt có bước cố định để tàu đạt vận tốc hàng hải.

(h) Có thể không áp dụng các yêu cu được nêu ở 13.6.1-5, 13.9.1-1113.9.1-12 Phần 3.

(i) Có thể không áp dụng yêu cu đồng h đo mức dầu bổ sung được nêu ở 13.8.2-1(1)(d), Phn 3.

(j) Có thể không áp dụng các yêu cầu được nêu ở 15.1.5 Phn 3.

(k) Có thể không áp dụng các yêu cầu được nêu 15.2.4-5, Phần 3 và các yêu cầu đối với máy lái nêu trong phần sau của mục 15.2.4-6, Phần 3 (trừ trường hợp khi máy lái phụ dự phòng được miễn theo các yêu cu ở 5.3.2-1(2).

(l) Có thể không áp dụng các yêu cầu của ngun năng lượng thay thế được nêu ở 15.2.6, Phn 3.

(m) Có th không áp dụng các yêu cu ở 15.2.7-1-7 Phần 3.

(n) Có thể không áp dụng các yêu cầu về báo động quá tải ca động cơ được nêu 15.2.7-5, Phần 3.

(o) Có thể thay thế phương tiện thông tin liên lạc gia buồng lái và bung máy lái được nêu trong 15.2.9, Phần 3 bằng các thiết bị thích hợp.

(p) Có thể không áp dụng các yêu cầu 15.3.1-3 Phn 3.

2. Những tàu mang cấp có ký hiệu "Biển hạn chế III"

(1) Có thể bỏ đi những thiết bị giảm chấn được nêu ở 15.4.9, Phần 3 và ngoài ra, có thể áp dụng các yêu cầu được nêu ở 5.4.2-1(1), (2) và (3) trên.

(2) Đối với những tàu mang cấp có ký hiệu "Biển hạn chế III" không chạy tuyến quốc tế, có thể áp dụng bổ sung các yêu cầu sau đây ngoài các yêu cu được nêu 5.4.2-1(1) đến (4) và 5.4.2-2(1).

(a) Ngoài các yêu cầu ở 1.3.1-4 Phần 3, có thể chấp nhận một thiết bị hoặc một tổ thiết bị được nêu 5.4.2-1(1)(a) đến (g) với điều kiện mỗi thiết bị trên có công suất đủ để cấp cho máy chính đạt được công suất liên tục ra lớn nhất và công suất cấp hơi tối đa cho nồi hơi chính và ni hơi phụ thiết yếu.

(b) Có thể giảm số bơm vận chuyn du đốt được nêu 13.9.4, Phần 3 xuống còn một bơm cơ giới độc lập.

(c) Ngoài các yêu cầu 1.3.1-3 Phn 3, các yêu cầu hai máy nén khí khi động tr lên được nêu trong 13.13.3 Phần 3 có thể giảm xuống một máy nén khí khi động cơ giới độc lập.

5.4.3 Phụ tùng dự trữ, công cụ và khí cụ đối với tàu hoạt động trong vùng biển hạn chế

1. Phụ tùng dự trữ, công cụ và khí cụ đối với tàu mang cấp có ký hiệu "Biển hạn chế II".

Phụ tùng dự trữ đối với máy móc được lắp cho tàu mang cấp có ký hiệu "Biển hạn chế II" có thể tuân theo các yêu cầu được nêu trong bảng 5.4.1. Ngoài ra, đối với những tàu có từ 2 động cơ đi-ê-den hoặc tuốc bin hơi nước để lai thiết bị đẩy chính trở lên và đối với những tàu trang bị từ 2 máy phát điện tr lên thì không yêu cầu phải có phụ tùng dự trữ tương ứng đối với các động cơ đi-ê-den hoặc tuốc bin.

2. Phụ tùng ca những tàu mang cấp có ký hiệu "Biển hạn chế III"

Phụ tùng của máy được lắp trên tàu mang cấp có ký hiu "Biển hạn chế III" có thể tuân theo những yêu cầu nêu trong Bảng 5.4.2. Ngoài ra, đối với những tàu trang bị 2 động cơ đi-ê-den hoặc tuốc bin hơi nước tr lên để lai thiết bị đẩy chính và đối với những tàu trang bị 2 máy phát điện tr lên, không yêu cầu phải có phụ tùng dự trữ tương ứng đối với các động cơ đi-ê-den hoặc tuốc bin.

Bng 5.4.1 Phụ tùng đối với những tàu chạy vùng biển hạn chế II

Vùng hoạt động

Kí hiệu Bảng trong Chương 21, Phần 3

Danh mục và chủng loại phụ tùng d trữ

S lượng

Biển hn chế II

 

Sơ mi xilanh, nắp xilanh, piston, bánh răng dẫn động trục cam, trục cam, thiết bị bôi trơn xilanh, bơm khí quét (bao gồm thiết bị tuốc bin khí xả), hệ thống khí quét, b giảm tốc, b đảo chiu.

Được min

Bảng 3/21.1

Bảng 3/21.2

đỡ chính, hthống làm mát piston

Van đỉnh xilanh

Van khi động khí nén, van an toàn

Van xả khí, vòi phun nhiên liu.

Cho mi một xylanh

đthanh truyn

Na dưới ca ổ đỡ nh ( mút) là ổ bằng kim loại, nửa trên ca đỡ lớn (ở mút) bằng kim loại, mi nửa có một mu d trữ

Bảng 3/21.3 và Bảng 3/21.4

Tất cả danh mục và chng loại

Đưc min

Bảng 3/21.5

Khí cụ đo nước hình tr bằng thủy tinh

6 mu

Khí cụ đo nước mặt phẳng bng thủy tinh

1 mẫu

Bng 3/21.6

Bơm ly tâm, bơm bánh răng, máy nén khí

Được miễn

Bng 3/21.7

Khí c đo áp lực tiêu chuẩn

Nút (hình) ống

Ống nước nồi hơi

4 mu cho một loại

Các loại nút kiểu khác ca ni hơi

Tổng số có 4 mu

Bng 5.4.2 Phụ tùng đối với tàu chạy vùng biển hạn chế III

Vùng hoạt động

Kí hiệu Bảng trong Chương 21, Phn 3

Danh mục và chủng loại phụ tùng

Số lượng

Vùng biển hạn chế III

Bảng 3/21.1 và Bảng 3/21.2

đỡ thanh truyn

Nửa dưới của đỡ nh (ở mút) là đỡ kim loại, nửa trên ca ổ đỡ lớn ( mút) bằng kim loại, mỗi nửa có một mu d trữ

Tất cả các danh mục trừ ổ đỡ thanh truyn

Đưc min

Bảng 3/21.1 và Bảng 3/21.2

Tất cả các danh mục và chng loại

Bảng 3/21.5

Van an toàn kiểu lò xo, một bộ phun dầu đốt

Khí cụ đo nước hình trụ bng thủy tinh

3 mẫu

Khí cụ đo nước mặt phng bằng thủy tinh

1 mẫu

Bảng 3/21.6

Bơm ly tâm, bơm bánh răng, máy nén khí

Được miễn

Bng 3/21.7

Khí cụ đo áp lc tiêu chuẩn

Nút hình ng

Ống nước ni hơi

2 mẫu cho mỗi loại

Các loi ni hơi khác

Tổng số có 2 mu

CHƯƠNG 6 TRANG BỊ ĐIỆN

6.1. Qui định chung

6.1.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Những yêu cu trong Chương này áp dụng đối với thiết bị điện và dây dẫn điện được sử dụng trên tàu (sau đây gọi tt là "trang bị điện").

(2) Với trang bị điện của các tàu hoạt động trong vùng biển hạn chế và trang bị điện của những tàu ngoài những tàu Đăng kiểm cho phép, việc áp dụng nhữngu cầu của Chương này có thể được sa đổi phù hợp với những yêu cầu của 6.4, ngoại trừ những điều qui định để bảo vệ chống điện giật, cháy và các nguy hiểm khác do điện gây nên.

(2) Trang bị điện, phải thỏa mãn những yêu cu tương ứng trong Phần 4 như liệt kê từ (a) đến (k) dưới đây cũng như các yêu cầu trong Chương này.

(a) 1.1.2 Thay thế tương đương

(b) 1.1.3 Trang bị điện có đặc điểm thiết kế kiểu mới

(c) 1.1.5 Thuật ngữ và định nghĩa

(c) 1.1.6 Bản vẽ và các tài liệu kĩ thuật

(d) 1.1.7 Điều kin môi trường

(e) 1.2 Th nghiệm

(f) Chương 2 "Thiết bị điện và thiết kế hệ thống"

(g) 3.4 Hệ thống khởi động các tổ máy phát sự cố

(h) 3.7 Thiết bị chống sét

(i) 3.8 Phụ tùng dự trữ, dụng cụ và đồ ngh

(j) Chương 5 "Yêu cầu bổ sung cho thiết bị điện chân vịt"

6.1.2. Những yêu cầu chung đối với trang bị điện

1. Cáp điện (Qui định 45.11, Chương II-1 SOLAS)

Đường cáp cấp nguồn điện chính và sự c đi qua vùng thẳng đứng chính phải được bố trí cách nhau càng xa càng tốt cả theo chiều dọc và chiều ngang.

6.2. Thiết kế trang bị điện

6.2.1. Qui định chung

1. Yêu cầu chung

Mục 6.2 này qui định nhng yêu cầu về thiết kế trang bị nguồn điện chính, ngun điện sự cố và các thiết bị điện khác trên tàu.

2. Thiết kế và lp đặt (Qui định 40, Chương II-1 SOLAS)

Trang bị điện phải tha mãn những yêu cầu dưới đây:

(1) Tất c các thiết bị điện thiết yếu để duy trì điều kiện vn hành bình thường và điều kiện sinh hoạt và các thiết bị điện mà Đăng kim cho là cần thiết phải đảm bảo chắc chắn không dựa vào ngun điện sự cố.

(2) Các thiết bị điện thiết yếu cần cho sự an toàn phải được đảm bo tốt ở mọi điều kiện sự cố khác nhau; và

(3) Sự an toàn của hành khách, thuyền viên và tàu do sự nguy hiểm liên quan tới điện phải được bảo đảm.

6.2.2. Nguồn điện chính và hệ thống chiếu sáng

1. Nguồn điện chính

(1) Phi trang bị nguồn điện chính có đ công suất cung cấp cho các thiết bị nêu trong 6.2.1-2(a). Ngun điện chính phi bao gm ít nhất hai tổ máy phát điện (Qui định 41.1.1, Chương II-1 SOLAS)

(2) Các tổ máy này phải có công suất sao cho trong trường hợp bất kỳ một tổ máy phát nào ngừng hoạt động, số còn lại vn có khả năng cung cấp cho các thiết bị cần thiết để đảm bảo các điều kiện vận hành thông thường của thiết bị đẩy, độ an toàn và các thiết bị điện khác mà Đăng kiểm cho là cần thiết. Các điều kiện tiện nghi tối thiểu cho sinh hoạt cũng phải được đảm bảo, ít nhất là hoạt động nấu nướng, sưi ấm, làm mát, thông gió, nước ngọt và nước vệ sinh (Qui định 41.1.2, Chương II-1 SOLAS).

(3) Khi ngun điện chính dùng cho thiết bị đẩy và lái ca tàu thì hệ thống phải được bố trí sao cho các nguồn điện cung cấp cho thiết bị cn dùng cho thiết bị đẩy và lái và đảm bảo an toàn tàu phải được duy trì hoặc được khôi phục ngay lập tức trong trường hợp hư hng một máy phát khi đang hoạt động (Qui định 41.5.1.1, Chương II-1 SOLAS).

(4) Phải b trí ngun điện chính của tàu sao cho các thiết bị được nêu trong những yêu cầu 6.2.1-2(a) có thể duy trì mà không xét đến tốc độ và hướng của thiết bị đẩy hoặc hệ trục. (Qui định 41.1.3, Chương II-1 SOLAS)

(5) Các tổ máy phát điện phải đảm bo rng khi bất kỳ một máy phát hoặc ngun điện ch yếu nào không hoạt động, thì các tổ máy phát còn lại phải có khả năng cung cấp cho các thiết bị đin để khởi động máy chính từ trạng thái tàu chết. Có thể dùng năng lưng điện của nguồn sự cố để khởi động máy từ trạng thái tàu chết nếu công suất của riêng thiết bị hoặc kết hợp với công suất của nguồn điện khác đ để cung cấp cùng một lúc tất c các dịch vụ như yêu cu nêu ở 6.2.3-2(2)(a) đến (d) (Qui định 41.1.4, Chương II-1 SOLAS)

2. Số lượng và công suất của các máy biến áp

Nếu các máy biến áp tạo thành một bộ phn ch yếu ca hệ thống cung cấp điện theo yêu cu 6.2.2-1 thì phải bố trí h thống đó sao cho có thđảm bảo cung cấp được liên tục như nêu trong 6.2.2-1 (Qui định 41.1.5, Chương II-1 SOLAS)

3. Hệ thống chiếu sáng

(1) Phải trang bị hệ thống chiếu sáng bằng điện chính được cung cấp từ nguồn điện chính cho các không gian hoặc các khoang nơi hành khách và thủy thủ sử dụng và làm vic thông thường khi đang làm việc (Qui định 41.2.1, Chương II-1 SOLAS).

(2) H thống chiếu sáng bằng điện chính phải b trí sao cho không được hư hng khi có ha hoạn hoặc sự cố khác trong các không gian có ngun đin sự cố, thiết bị biến thế liên quan, bng điện sự cố và bảng điện chiếu sáng sự c (Qui định 41.2.3, Chương II-1 SOLAS)

(3) Hệ thống chiếu sáng sự c phải cấp đủ đ sáng cần thiết để đảm bảo an toàn (Qui định 41.2.1, Chương II-1 SOLAS):

(a) Tại mi một trạm tập trung và trạm tập trung lên xung như được yêu cu bi Qui định 11.415.7, Chương III, SOLAS;

(b) Trên lối đi, cu thang và lối ra tiếp cn trạm tập trung và trạm chuẩn bị lên xuồng như yêu cầu trong Qui định 11.5, Chương III, SOLAS;

(c) Trên tất cả các lối đi công vụ và chỗ , cu thang và li ra, xe nâng cá nhân, hm thang máy.

(d) Trong khoang máy và các trạm phát điện chính bao gồm cả vị trí điu khiển;

(e) Trong tất cả các trạm điều khiển , các bung điều khiển máy và tại mỗi một bảng điện chính và bảng điện sự cố;

(f) Tại vị trí cất giữ bộ đ chữa cháy cá nhân;

(g) Tại máy lái, và;

(h) Tại bơm cứu hỏa được nêu 6.2.3-2(2)(e) và bơm phun, bơm nước đáy tàu sự c như quy định ở 5.2.3-4(1)(d), Chương 5 và tại các vị trí khởi động mô tơ ca các bơm.

(4) Chiếu sáng sự cố bổ sung cho tàu khách Ro-Ro (Qui định 42-1.1, Chương II-1 SOLAS).

(a) Chiếu sáng sự c bổ sung bao gm các ắc qui

Tất cả các không gian công cộng và lối đi phải được cấp ánh sáng đin bổ sung phù hợp với các điều (i) đến (iv) dưới đây:

(i) Có khả năng hoạt động trong ít nhất 3 giờ, khi các ngun điện bị hỏng trong điu kiện tàu bị nghiêng;

(ii) Độ sáng phải đủ để d nhn ra được các phương tiện thoát hiểm và d tới gn chúng;

(iii) Để nhận ra dễ dàng bất kỳ một đèn bị hư hng, phải cung cấp công tác thử, hoặc b trí làm sao luôn chiếu sáng hoặc phải trang bị các phương tiện tương đương khác;

(iv) Các ắc qui bố trí trong phạm vi các đơn vị chiếu sáng phải liên tục được nạp điện từ bảng điện sự cố

(b) Đèn hoạt động bằng ắc qui xách tay loại sạc điện

Phải trang bị đèn hoạt động bng ắc qui xách tay loại sạc điện cho mỗi một không gian hẹp của thy thủ và mỗi một không gian giải trí và mi một không gian ở hoặc làm việc thông thường, trừ khi được trang bị chiếu sáng bổ sung sự cố, như yêu cầu (a) trên.

(5) Phi bố trí hệ thống chiếu sáng sự cố được nêu ở (3), đèn hàng hải và các đèn khác nêu 6.2.3-2(2)(b) sao cho không bị hư hỏng trong trường hợp ha hoạn hoặc các sự cố khác trong không gian bao gồm ngun điện chính, thiết bị biến thế liên quan, bảng điện chính và bảng điện chiếu sáng chính (Qui định 41.2.3, Chương II-1 SOLAS).

4. Vị trí lắp đặt bảng điện chính (Qui định 41.3, Chương II-1 SOLAS)

Phải bố trí bảng điện chính và một trạm phát điện chính tại cùng một chỗ. Tuy nhiên, có thể tách biệt bng điện chính khỏi các máy phát bằng tấm che xung quanh, ví dụ có thể được cung cấp bi phòng điều khin máy được bố trí trong không gian được bao bọc chung quanh.

6.2.3. Nguồn điện sự cố

1. Qui định chung

(1) Phải trang bị nguồn điện sự cố tự khởi động được (Qui định 42.1.1, Chương II-1 SOLAS)

(2) Phải bố trí nguồn điện sự cố, thiết bị biến thế liên quan, ngun chuyển tiếp của điện sự cố, bảng điện sự cố và bảng điện chiếu sáng sự cố phía trên boong liên tục cao nhất và dễ tiếp cn từ boong hở, không được bố trí chúng phía trước vách chống va (Qui định 42.1.2, Chương II-1 SOLAS)

(3) Phải b trí nguồn điện sự c, thiết bị biến thế liên quan, ngun chuyển tiếp ca nguồn điện sự cố, bảng điện sự cố và bng điện chiếu sáng sự cố tại vị trí được Đăng kiểm chấp nhận sao cho khi có cháy hoặc sự cố khác trong không gian đặt nguồn điện chính, thiết bị biến thế liên quan và bảng điện chính hoặc bt kỳ một bung máy loại A nào sẽ không gây tr ngại cho sự cung cấp, điu khiển và sự phân bố nguồn điện sự cố. Tùy vào điu kiện thực tế, không gian đặt ngun đin sự cố, thiết bị biến thế liên quan, ngun chuyển tiếp của nguồn điện sự cố và bảng điện sự cố không được tiếp giáp các buồng máy loại A hoặc các không gian đặt nguồn điện chính, thiết bị biến thế liên quan và bảng điện chính (Qui định 42.1.3, Chương II-1 SOLAS)

(4) Trong trường hợp ngoại lệ có thể sử dụng máy phát điện sự c để cung cấp mạch điện phi sự cố trong khoảng thời gian ngắn với điều kiện các biện pháp thích hợp được sử dụng để bảo đảm hoạt động sự cố độc lập trong tất cả nh huống (Qui định 42.1.4, Chương II-1 SOLAS)

2. Công suất của nguồn điện sự cố (Qui định 42.2, Chương II-1 SOLAS)

(1) Công suất sẵn có phải đủ để cung cấp cho tất c các phụ tải cn thiết cho sự an toàn khi có sự cố, cần lưu ý rằng những phụ ti này phải hoạt động đng thời.

(2) Ngun điện sự c phải có khả năng cung cấp đng thời ít nhất cho các phụ tải sau đây trong thời gian nêu dưới đây, nếu chúng phụ thuộc vào ngun điện để hoạt động, có xét đến các dòng điện khi động và đặc tính tạm thời của các phụ tải xác định:

(a) Trong khoảng thi gian 36 giờ đi với chiếu sáng sự cố được nêu 6.2.2-3(3)và (4).

(b) Trong khoảng thời gian 36 giờ, đối với các đèn hành hải và các đèn khác được yêu cu bởi các Qui định Quốc tế v chống va trên biển có hiệu lực và các đèn được yêu cầu bi các Qui định Quốc gia mà tàu đăng ký tại đó.

(c) Trong khoảng thời gian 36 giờ đối với thiết bị vô tuyến điện VHF, MF, MF/HF, trạm INMARSAT như yêu cu bi Chương IV ca SOLAS và các thiết bị vô tuyến điện được lắp đặt trên tàu. Tuy nhiên, nếu những thiết bị vô tuyến điện này được lắp đặt hai bộ thì không cần thiết phi xét việc các thiết bị gm hai bộ đó được đng thời hoạt động hay không khi xác định công suất ca ngun điện sự cố.

(d) Trong khoảng thời gian 36 giờ (trừ khi các phụ ti đó có ngun cấp điện độc lập trong khoảng thời gian 36 giờ từ ắc qui ở vị trí thích hợp để sử dụng trong trường hợp sự cố):

(i) Tất cả thiết bị thông tin liên lạc nội bộ yêu cầu cn có trong trường hợp sự cố;

(ii) Việc trợ giúp hàng hải như yêu cu trong Qui định 12, Chương V của SOLAS trừ khi chính phủ mà tàu treo cờ miễn cho tàu áp dụng qui định nói trên, trường hợp điu khoản này là không thích hợp hoc không thực thi được thì có thể từ bỏ yêu cầu này đối với những tàu có tổng dung tích dưới 5000;

(iii) Hệ thống phát hiện và báo cháy, hệ thống giữ và nhả cửa chống cháy; và

(iv) Hoạt động gián đoạn của đèn tín hiệu ban ngày, còi tàu, hệ thống báo cháy bằng tay và tất cả tín hiệu nội bộ được yêu cầu khi có sự cố;

(e) Trong khoảng thời gian 36 giờ đi với bơm chữa cháy được thiết kế để dùng điện cấp từ máy phát sự cố theo các yêu cu trong 7.4, Chương 7.

(f) Trong khoảng thời gian như yêu cầu trong 5.3, Chương 5, đối với máy lái nếu yêu cầu.

(g) Trong khoảng thời gian 36 giờ đối với bơm phun tự động được nêu ở 7.4, Chương 7.

(h) Trong khoảng thời gian 36 giờ đối với bơm hút khô và tất cả thiết bị cn thiết cho hoạt động của van nước đáy tàu được điều khiển từ xa dùng điện năng.

(i) Trong khoảng thời gian 30 phút:

(*) Bất cứ cửa kín nước nào được yêu cầu bởi 3.6.4, Chương 3 phải hoạt động bằng điện cùng với thiết bị chỉ báo và các tín hiệu cnh báo;

(**) Trang bị sự c đưa các xe nâng tới đ cao boong để giúp người thoát hiểm. Xe nâng cho hành khách có thể liên tiếp được đưa tới độ cao boong trong trường hợp sự cố.

(j) Trong khoảng thời gian 36 giờ đối với việc chiếu sáng ở vị trí thấp (chỉ bằng điện năng) như yêu cầu trong 7.3, Chương 7 (Qui định 18.1.1, Chương II-2 SOLAS)

(k) Trên tàu chỉ chuyền chạy tới các tuyến ngắn, nếu Đăng kiểm thấy rằng tiêu chuẩn v an toàn đã thỏa đáng thì có thể giảm nhẹ thời hạn ít hơn 36 giờ như được nêu trong (a) đến (h) và (j) nhưng không nhỏ hơn 12 giờ.

(3) Nếu cn thiết phải có ngun đin để hi phục thiết bị đẩy, thì công suất ca ngun điện sự cố phải đủ để phục hi thiết bị đẩy ca tàu ở trạng thái tàu chết trong thời gian 30 phút sau khi mất điện (SOLAS, Qui định II-1/42.3.4).

3. Chng loại và tính năng của nguồn điện sự cố (Qui định 42.3, Chương II-1 SOLAS)

Ngun điện sự cố phải là loại máy phát điện hoc là ắc qui và chúng phải tuân theo các quy định dưới đây:

(a) Nếu ngun điện sự cố là một máy phát đin thì nó phải tuân theo các điều dưới đây:

(i) Máy phát điện sự cố phải là loại được lai bởi một động cơ dẫn động thích hợp với sự cung cấp dầu đốt độc lập và có nhiệt độ tự bt cháy (thử cốc kín) không được nh hơn 43°C.

(ii) Máy phát điện sự cố phải khởi động tđộng khi ngun điện chính hỏng và phải được tự động kết nối với bng điện sự cố, các phụ tải này liên quan tới các yêu cu ở 6.2.3-4 sau đó phải tự động chuyển sang máy phát điện sự cố; Máy phát điện sự c phải nhanh chóng và an toàn cấp cho tải được yêu cầu theo khả năng lâu nhất là 45 giây.

(iii) Phải trang b ngun chuyển tiếp của ngun điện sự cố được nêu 6.2.3-4

(b) Nếu nguồn đin sự cố là ắc qui thì nó phải có khả năng:

(i) Cấp điện sự cố cho tải mà không phải nạp điện mà vẫn duy trì được điện áp ca ác qui trong phạm vi trên và dưới điện áp tiêu chuẩn 12 % trong suốt thời gian cấp.

(ii) Tự động nối với bng điện sự cố trong trường hợp ngun điện chính hỏng; và

(iii) Cung cấp ngay lập tức cho ít nhất là các phụ tải được nêu ở mục 6.2.3-4.

4. Ngun chuyển tiếp của ngun điện sự cố (Qui định 42.4, Chương II-1 SOLAS)

Ngun chuyển tiếp ca nguồn điện sự cố được yêu cầu 6.2.3-3(a)(iii) phải bao gm một ắc qui được bố trí thích hợp để s dụng khi sự c, ắc qui này phải:

(a) Hoạt động mà không cần phải nạp nhưng vẫn duy trì được điện áp chính ca ắc qui trong phạm vi trên và dưới 12 % trong suốt thời gian hoạt động.

(b) Phải có đủ công suất và phải bố trí làm sao để có thể tự động cung cấp cho ít nhất là các phụ tải dưới đây trong trường hợp ngun điện chính hoặc nguồn điện sự cố bị hng nếu hoạt động của các phụ tải này phụ thuộc vào ngun điện:

(i) Trong khoảng thời gian 30 phút cho h chiếu sáng theo yêu cầu 6.2.3-2(2)(a) và (b).

(ii) Trong khoảng thời gian 30 phút cho tất cả các phụ tải theo yêu cu ở 6.2.3-2(2)(d) (i), (iii), (iv) và 6.2.3-2(2)(j) trừ phi các phụ tải này được cung cấp điện độc lập từ ắc qui được bố trí tại ch thích hợp để sử dụng khi sự cố trong thời hạn được xác định trên.

(iii) Cung cấp điện trong khoảng thời gian cn thiết cho hoạt động ca cửa kín nước như được yêu cu bởi 3.6.4 Chương 3, nhưng không cn thiết phải cung cấp đng thời cho tất cả chúng, trừ phi ngun năng lượng dự trữ tạm thời độc lập được trang bị.

(iv) Cung cp điện trong khoảng thời gian 30 phút để điều khiển, các cho và các mạch báo động cho các cửa kín nước như được yêu cu trong 3.6.4 Chương 3.

5. Vị trí ngun điện sự cố, v.v... (Qui định 42.2.5, Chương II-1 SOLAS)

(1) Phải lắp đặt bảng điện sự c gần ngun điện sự cố theo khả năng có thể được.

(2) Trường hợp nguồn điện sự cố là máy phát đin thì bảng điện sự cố phải đt cùng vị trí với máy phát trừ phi hoạt động ca bảng điện sự cố này sẽ bị hư hng nếu đặt vị trí đó.

(3) Không được lắp đặt bất kỳ ắc qui nào như yêu cu trong phần 6.2.3 cùng một chỗ với bảng điện sự cố.

(4) Phải gắn một thiết bị ch báo tại vị trí thích hợp trên bảng điện chính hoặc phòng điều khiển máy móc để chỉ báo đang sạc các ắc qui tạo ra ngun đin sự cố hoặc ngun điện tạm thời đang cấp điện theo yêu cầu ở 6.2.3-3(b) hoc 6.2.3-4.

(5) Cầu nối nhánh giữa bảng điện sự cố và bảng điện chính phải tha mãn các khoản từ (a) đến (c) dưới đây. Ngoài ra, bảng điện sự c phải được cung cấp từ bảng điện chính trong suốt quá trình hoạt động bình thường.

(a) Bảng điện chính phải được bảo v để chống quá tải và đoản mạch;

(b) Khi nguồn điện chính bị hư hng phải tự động ngắt trên bảng điện sự cố; và

(c) Phải bảo v ít nhất đoản mạch trên bảng điện sự cố nếu h thống hoạt động cấp điện ngược. Ngoài ra bảng điện sự c phải được cung cấp từ bảng điện chính khi hoạt động thông thường.

(6) Nếu cần thiết thì phi b trí để tự động cắt dòng không sự cố từ bng điện sự cố để đm bo cho điện sn sàng tự động cung cấp đến mạch sự cố.

6. Điều khoản thử (Qui định 42.7, Chương II-1 SOLAS)

Phải cung cấp các biện pháp để tiến hành thử định kỳ hệ thống điện sự cố. Việc th định kỳ phải bao gồm th tự động khởi động các thiết bị.

6.2.4. Máy lái

1. Qui định chung

Xem 5.3 Chương 5.

6.2.5. Đèn hàng hải, các đèn khác, tín hiệu nội bộ, v.v..

1. Đèn hàng hải

(1) Các đèn hàng hải phải được nối riêng với bảng ch thị kế đèn hàng hải.

(2) Mi một đèn hàng hải phải được điu khiển và được bảo vệ trong mỗi một cực cách ly bi một công tắc với cầu chì hoặc một ngắt mạch được gn trên bng ch thị kế của đèn hàng hải.

(3) Bảng ch thị kế của đèn hàng hải phải được cung cấp đin bằng dòng điện riêng biệt từ bảng điện chính hoặc thanh dẫn thứ hai của máy biến thế được nối đến nó và từ bảng đin sự cố hoặc thanh dẫn thứ hai ca máy biến thế được nối với nó. Cn phải tách rng các mạch điện dọc theo chiều dài của chúng cũng như mở rộng theo khả năng.

(4) Không cần phải bố trí công tắc và cầu chì trên mạch cung cấp của đèn hàng hải, loại trừ bảng điện và bảng ch thị kế.

(5) Bảng ch thị kế của đèn hàng hải phi được bố trí tại vị trí d tiếp cận trên buồng lái.

2. Đèn mất chủ động và đèn neo

Đèn mất chủ động và đèn neo phải được cấp điện cả từ ngun điện chính và từ nguồn điện sự cố.

3. Đèn tín hiệu

Đèn tín hiệu phải được cấp điện cả từ nguồn điện chính và từ ngun điện sự cố.

4. Hệ thống báo động sự cố chung

Hệ thống báo động sự cố chung theo Qui định 6.4.2, Chương III SOLAS và hệ thống phát thanh công cộng hoc các phương tiện thông tin liên lạc thích hợp khác nêu ở Qui định 6.5, Chương III SOLAS phải thỏa mãn các mục sau đây:

(a) Phải được cung cấp hai ngun điện và ít nhất một nguồn phải là ngun chuyển tiếp ca dòng điện sự cố.

(b) Mạch cung cấp ca h thống phải là mạch dùng riêng cho mục đích này.

(c) Mạch cung cp ca hệ thống phải được nối với công tắc chuyển đổi tự động được gn trên bảng báo động sự c, bảng hệ thng phát thanh công cộng hoặc gần k những bảng này.

5. Thông tin liên lạc trên tàu

Thông tin liên lạc trên tàu được nêu trong Qui định 6.4.1, Chương III, SOLAS phải được cấp điện từ ngun điện ở vị trí thích hợp cho việc sử dụng trong trường hợp sự cố.

6. Bơm phun tự động (Qui định 12.7.1, Chương II-2 SOLAS)

Bơm phun tự động nêu trong 7.4, Chương 7 phải được cung cấp điện từ bảng đin chính và bảng điện sự cố qua mạch dùng riêng cho mục đích này. Ngoài ra, các mạch này phải được nối với công tác chuyển đổi tự động được lắp gn k bơm phun tự động.

6.3. Các yêu cầu bổ sung đối với tàu chở hàng đặc biệt

6.3.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Trang bị điện của tàu hoc khoang ch hàng đặc biệt được nêu trong mục từ (a) đến (c) dưới đây phải tuân theo các yêu cu trong mục này, ngoài việc tuân theo các yêu cầu của các mục liên quan khác trong Chương này.

(a) Các khoang loại đặc biệt

(b) Các khoang dùng để ch máy móc, xe ô có nhiên liệu trong các két để tự chạy, không phải là các khoang loại đc biệt.

(c) Các tàu ch hàng nguy hiểm.

6.3.2. Các khoang loại đc biệt

1. Trang bị điện trong các khoang loại đc biệt (Qui định 37.2.2, 37.3.2, Chương II-2 SOLAS)

(1) Trang bị điện trong các khoang loại đặc biệt phi tuân theo các yêu cu trong mục 6.3.2-1 này.

(2) Trang bị điện phải là loại thích hợp cho việc sử dụng trong không khí có chất khí dễ nổ.

(3) Khoang loại đặc biệt phía trên boong vách.

Thiết bị điện được lp trong khoang loại đặc biệt trên boong vách và lp đặt ở độ cao 450 mm từ bất cứ boong hoặc boong sàn cho có thể là loại kín và được bảo vệ để tránh tia la, cũng như các thiết bị điện khác được nêu trong (2). Trong tng hợp này, thiết bị điện này phải được lắp đặt làm sao để chúng ch vận hành khi hệ thống thông gió được thiết kế để cung cấp thông gió liên tục cho khoang hàng được thay đổi không khí ít nhất 10 ln trong 1 giờ và phải làm việc bt cứ lúc nào khi có các xe ở trên tàu. Sàn có l khoét với kích thước đủ cho hơi ga thâm nhập xuống phía dưới có thể không được coi là các bục áp dng các yêu cu này.

(4) Các thiết bị điện dùng cho ống thông gió cho khoang hàng phải là loại được Đăng kiểm cho phép dùng để hút không khí liên can tới khí dễ nổ.

(5) Theo quy định, không được b trí thiết bị điện xách tay trong khoang hàng. Trường hợp không thể tránh được, thì vic bố trí đó phải được Đăng kiểm phê duyt.

2. Thiết bị điện trong khoang kín kề liền vi các khoang hàng kín.

Phải áp dụng các yêu cầu trong 6.3.2-1 đối với thiết bị điện trong khoang kín k liền với các khoang hàng kín và có các lỗ m như cửa không kín khí, miệng khoang và cửa mạn và tương tự trên các vách và các boong của chúng.

6.3.3. Các khoang hàng không phải là khoang loại đc biệt dùng để ch xe có nhiên liệu trong két đ tự chạy.

1. Thiết bị điện trong khoang hàng (Qui định 38.4, Chương II-2 SOLAS)

(1) Thiết bị điện trong khoang hàng phải tuân theo các yêu cu trong điu 6.3.3-1 này.

(2) Thiết bị điện phải là loại thích hợp để s dụng trong không khí có chất d nổ.

(3) Các thiết bị dùng cho ống thông gió ca khoang hàng phải là loại được Đăng kiểm cho phép dùng trong không khí có khí dễ nổ.

(4) Theo quy định, không được bố trí thiết bị điện xách tay trong khoang hàng. Trường hợp không thể tránh được, thì việc bố trí thiết bị đó trong khoang hàng phải được Đăng kiểm phê duyệt.

2. Thiết bị trong khoang kín liền với khoang hàng kín

Nói chung phải áp dụng các yêu cu trong 6.3.3-1 đối với thiết bị điện trong khoang kín lin với khoang hàng kín và có các l m như loại không kín khí, miệng khoang, cửa húp lô và tương lự trên các vách và các boong của chúng.

6.3.4. Các yêu cầu đc biệt đối với tàu ch hàng nguy hiểm

1. Qui định chung

Các thiết bị đin của tàu ch hàng nguy hiểm phải tuân theo các yêu cầu trong Chương 6 của Phần 5 cùng với các yêu cầu liên quan trong Chương này.

6.4. Các yêu cầu đối với tàu hoạt động trong vùng biển hạn chế II, III

6.4.1. Phạm vi áp dụng

Các yêu cầu trong 6.4 này áp dụng cho thiết bị đin của tàu thay thế cho các yêu cầu liên quan trong Chương này.

1. Tàu mang cấp có ký hiu "Biển hạn chế II" và "Biển hạn chế III" ngoài tàu khách Ro-Ro có tổng dung tích không nh hơn 1000.

Các mục từ (1) đến (8) dưới đây có thể áp dụng đối với tàu mang cấp có ký hiệu "Biển hạn chế II" "Biển hạn chế III" trừ tàu khách Ro-Ro với tổng dung tích không nhỏ hơn 1000.

(1) Điu kiện môi trường

Trong bảng 7/1.1, Phn 7, có thể lấy nhiệt độ không khí 40°C và nhit độ nước biển 27°C thay cho nhiệt độ không khí 45°C và nhiệt độ nước biển 32°C ngoại trừ trường hợp tàu đang hoạt đng trong vùng nhiệt đới.

(2) Hệ thống giám sát cách ly

Khi áp dụng các yêu cầu của 2.2.2, Phần 7, có thể thay thế h thống giám sát cách ly bằng hệ thống chỉ thị mặt đất khác.

(3) Mạch chiếu sáng

Có thể dùng một trong hai mạch chiếu sáng được đ cập trong 2.2.7-4, Phần 7 làm mạch chiếu sáng dự phòng.

(4) B trí đường cáp

Có thể không cần áp dụng các yêu cu của 6.1.2-1.

(5) Phòng chống cháy

Có thể không cn áp dụng các yêu cu của 2.9.11 Phần 7.

(6) H thống chiếu sáng

Có thể không cn áp dụng các yêu cầu ca 6.2.2-3(2) và (4). Ngoài ra tàu phải được cung cấp hệ thống chiếu sáng dự phòng tại các vị trí sau đây:

(a) Trạm hạ thủy của bè cứu sinh và vùng lân cn ngoài tàu.

(b) Tất c các hành lang, cầu thang và lối ra.

(c) Bung máy và vị trí đặt ngun điện dự phòng

(d) Trạm điều khiển máy chính

(7) Vị trí đặt bng điện chính

Có thể không cần áp dụng các yêu cầu của 6.2.2-4

(8) Ngun điện sự cố

Có thể không cn áp dụng các yêu cu của 6.2.3. Tuy nhiên phải trang bị một ngun điện dự phòng có khả năng cung cp đng thời cho các ti dưới đây ít nhất trong vòng 3 giờ (liên tục 30 phút cho thiết bị tín hiệu và thiết bị báo động ca phụ tải gián đoạn).

(a) Tất c thông tin liên lạc nội bộ được yêu cu khi có sự cố.

(b) Đèn hàng hải, đèn mất ch động, đèn neo và đèn tín hiệu.

(c) Các hệ thống chiếu sáng tại các vị trí được nêu trong (f) trên.

2. Tàu khách Ro-Ro mang cấp có ký hiệu "Biển hạn chế II" và "Biển hạn chế III" có tổng dung tích từ 1000 đến dưới 3000.

Tàu khách Ro-Ro mang cấp ký hiệu "Biển hạn chế II" và "Biển hạn chế III" có tổng dung tích từ 1000 đến dưới 3000 có th áp dụng 6.4.1-1(1) đến (5) và (7). Ngoài ra, khi áp dụng 6.2.3 ca Chương này, có thể gim các ti sự cố được cp từ nguồn đin sự c và ngun chuyn tiếp của ngun điện đến mc dưới đây:

(a) Trong khong thời gian 3 giờ, tải sự c được nêu ở 6.4.1-1(8) (a) và (b). (Cấp liên tục 30 phút cho thiết bị tín hiệu và thiết bị báo động của phụ ti gián đoạn).

(b) Trong khong thời gian 12 giờ, cho hệ thống chiếu sáng sự c được nêu trong 6.2.2-3(3) ca Chương này.

(c) Trong khoảng thời gian 12 giờ, cho h thống chiếu sáng cục bộ được nêu trong 6.2.3-2(2) của Chương này.

3. Tàu khách Ro-Ro mang cấp có ký hiệu "Biển hạn chế II" và "Biển hạn chế III" có tổng dung tích từ 3000 tr lên.

Tàu khách Ro-Ro mang cấp có ký hiu "Biển hạn chế II" và "Biển hạn chế III" có tổng dung tích từ 3000 tr lên, có thể áp dụng 6.4.1-1( 1) đến (5) và (7). Ngoài ra, khi áp dụng mục 6.2.3, có thể giảm các ti sự cố điện từ ngun sự cố và điện từ ngun chuyển tiếp của dòng đin đến mức dưới đây:

(1) Các tải sự cố được liệt kê trong 6.4.1-2 trên (Thời gian cung cấp có thể áp dụng 6.4.1-2)

(2) Các ti sự cố được liệt kê trong 3.3.2, Phần 7 (trong trường hợp này, "thời hạn 18 giờ" được nêu trong 3.3.2, Phn 7 có thể thay bằng thời hạn "thời hạn 12 giờ".

CHƯƠNG 7 CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY

7.1. Qui định chung

7.1.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Các bin pháp trong Chương này áp dng đối với kết cấu chống cháy, các phương tiện thoát hiểm, các phương tiện phòng chống cháy cho tàu khách hoạt động trên tuyến quốc tế (sau đây được gọi là các biện pháp an toàn v phòng chống cháy).

(2) Đối với các tàu khách không chạy tuyến quốc tế, hoặc tàu khách không chạy tuyến quốc tế hoặc tàu khách hoạt đng vùng hạn chế, các yêu cầu trong Chương này v phòng cháy, phát hiện và dập cháy có thể được Đăng kiểm thay đổi. Trong trường hợp này, chúng phải được đăng ký bổ sung tại cơ quan Đăng kiểm.

2. Nguyên tắc cơ bản

Những nguyên tắc sau đây nằm trong các điều khoản của Chương này được cụ thể hóa trong điu khoản thích hợp có xét đến kết cấu của tàu và nguy cơ ha hoạn có khả năng xảy ra, phải tuân theo các yêu cầu được đ ra dưi đây:

(1) Phân khoang tàu thành các vùng thng đứng bằng ranh giới cách nhiệt và kết cấu;

(2) Cách ly khoang với vùng còn lại của tàu bằng ranh giới cách nhiệt và kết cu;

(3) Sử dụng hạn chế các vật liệu d cháy;

(4) Phát hiện bất kỳ sự hỏa hoạn nào trong khu vực xuất phát cháy;

(5) Ngăn chn và dập bất kỳ hỏa hoạn nào trong khu vực xuất phát cháy;

(6) Bảo vệ phương tiện thoát hiểm hoặc tiếp cận cuc chống cháy;

(7) Các thiết bị chữa cháy sn có tình trạng sn sàng;

(8) Giảm tối đa khả năng bt cháy ca hơi hàng dễ cháy.

3. Thay thế tương đương

Các kết cấu, thiết bị, b trí và vật liệu thay thế tương đương có thđược Đăng kiểm chấp nhận với điu kiện Đăng kiểm thấy rằng kết cu, thiết bị, b trí và vật liệu này là tương đương với những yêu cầu trong Chương này.

7.2. Kết cấu chống cháy

7.2.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Kết cấu chống cháy phải tuân theo Qui định 3, 15, 16, 18, 23 đến 27, 29 đến 35, 37, 3841, Chương II-2, SOLAS và các yêu cu dưới đây trong Phn 5, trừ khi có qui định khác trong Chương này.

(1) 1.1.4: Định nghĩa (14) và (15).

(2) 1.2: Kết cấu chống cháy.

(3) Chương 6: Các yêu cu đặc bit đối với tàu ch hàng nguy hiểm.

2. Qui định chung

(1) Không gian ca thủy th và hành khách không được lin k trực tiếp với két chở du đốt. Các khoang này phải được ngăn cách với két du đốt bằng khoang cách li được thông gió tốt và dễ tiếp cận. Nếu trên đỉnh ca các két du đốt không có lỗ khoét và được phủ một lớp không bt cháy dày 38 mm tr lên thì không cần lắp khoang cách li giữa các khoang này và đnh két ch du đốt.

(2) Không được phép bố trí lắp đt ở phía trước vách chống va các ngun đin sự cố, bơm chống cháy, bơm nước đáy tàu loại trừ nhng bơm chuyên để phục vụ cho khoang phía trước ca vách chống va, hệ thống chữa cháy cố định và các thiết bị sự cố cần thiết cho sự an toàn của tàu trừ ti neo.

7.2.2. Các biện pháp an toàn v phòng chống cháy đối vi tàu khách đang khai thác.

1. Qui định chung

Những tàu khách ch hơn 36 khách được đóng trước ngày 1 tháng 10 năm 1994 phải tuân theo các yêu cầu đối với kết cấu chống cháy theo yêu cầu trong Qui định 41-2 có ngày yêu cầu được nêu trong Qui định 41-1, trong điều kiện có các qui định khác nhau có thể áp dụng đối với các tàu trong giai đoạn thiết kế được yêu cu trong Qui định 41-1.

7.3. Phương tiện thoát hiểm

7.3.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Phương tiện thoát hiểm phải tuân theo Qui định 3, 28, 28-129, Chương II-2 SOLAS, trừ khi có qui định khác nêu rõ trong mục 7.3 này.

2. Hướng dẫn cho hành khách thoát hiểm an toàn

(1) Các hướng dn ch rõ ý nghĩa ca sự báo động khi có sự cố đối với hành khách và hướng dn rõ ràng về hoạt động khi có sự cố phi d thấy và hiện rõ ràng trong khoang hành khách, các phòng công cộng các không gian dành cho khách khác.

(2) Các hướng dẫn gắn trong phòng công cộng và khoang chở khách được nêu trong (1) trên phải nêu rõ các mục như trong (a) đến (b) dưới đây:

(a) Sơ đ ch rõ việc bố trí xung cứu sinh, bè cứu sinh, phao tròn, xung cấp cứu và áo phao.

(b) Sơ đồ ch rõ đường thoát hiểm từ bung ca khách và từ bung công cộng bng màu đỏ;

(c) Sơ đồ chỉ vị trí cất giữ các thiết bị dập cháy (vị trí cất giữ thiết bị dập cháy di động, bố trí và phạm vi hoạt động của hệ thống dp cháy cố định).

(d) Thông báo hướng dẫn s dụng hệ thống chữa cháy cố định.

(3) Đối với tàu khách ro-ro, các hướng dẫn qui định con số ch vị trí các boong (boong thấp nhất và đỉnh két s 1 và boong cao hơn được đặt s tăng theo tuần tự) được gắn rõ ràng ở chỗ đi xuống cu thang và hành lang được cố định thang máy. Trường hợp boong được sử dụng tên riêng thì tên boong phải được hiện rõ cùng số boong.

7.3.2. Các biện pháp an toàn về phòng chống cháy đối với tàu chở khách.

1. Qui định chung

u khách chở trên 36 khách được đóng trước ngày 1 tháng 10 năm 1994 phải tuân theo các yêu cầu v phương tiện thoát hiểm được yêu cầu trong Qui định 41-2, Chương II-2, SOLAS theo ngày được yêu cầu trong Qui định 41-1, trong điều kiện có các qui đnh khác nhau có thể áp dụng đối với các tàu trong giai đoạn thiết kế được nêu trong Qui định 41-1.

7.4. Thiết bị phòng chống cháy

7.4.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Thiết bị phòng chống cháy phải tuân theo Qui định 3 đến 15, 17 đến 19, 21, 22, và 36 đến 41, Chương II-2 SOLAS và các yêu cu trong Phn 5, trừ phi có những qui định khác trong mục 7.4 này.

(a) 5.2: Hệ thống phát hiện cháy và dập cháy

(b) 5.3: Các yêu cầu bổ sung đối với tàu không có người trực định kỳ trong bung máy, v.v...

(c) 5.4: Thiết bị dập cháy trong khoang hàng.

(d) 5.6: Các yêu cu khác

(e) Chương 6: Các quy định đặc biệt đối với tàu chở hàng nguy hiểm.

7.4.2. Các biện pháp an toàn về phòng chống cháy đối với tàu khách đang khai thác

1. Qui định chung

Tàu khách chở 36 người tr lên được đóng trước ngày 1 tháng 10 năm 1994 phải tuân theo các yêu cầu đối với thiết bị chống cháy được yêu cầu trong Qui định 41-2, Chương II-2 SOLAS theo ngày được yêu cu trong Qui định 41-1, trong điu kiện có các qui định khác nhau có thể áp dụng đối với các tàu trong giai đoạn thiết kế được nêu trong Qui định 41-1.

7.5 Sơ đồ kiểm soát cháy

7.5.1. Qui định chung

1. Qui định chung

Sơ đ kiểm soát cháy phải tuân theo Qui định 20, Chương II-2 SOLAS trừ phi có qui định khác trong mục 7.5 này.

7.5.2 Các biện pháp an toàn về chống cháy đối với các tàu khách đang khai thác

1. Qui định chung

Tàu khách chở trên 36 người đóng trước ngày 1 tháng 10 năm 1994 phải tuân theo các yêu cầu đối với sơ đ kiểm soát cháy được yêu cu trong Qui định 41-2, Chương II-2, SOLAS theo ngày được yêu cầu trong Qui định 41-1, trong điu kiện có các qui định khác nhau có thể áp dụng đối với các tàu trong giai đoạn thiết kế được nêu trong Qui định 41-1.

CHƯƠNG 8 MẠN KHÔ

8.1. Qui định chung

8.1.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Việc n định mạn khô và thước nước phải tuân theo các yêu cầu trong Phần 11.

CHƯƠNG 9 TẦM NHÌN TỪ LẦU LÁI

9.1. Qui định chung

9.1.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

Tầm nhìn từ lầu lái phải phù hợp vi các yêu cu Phn 12.

 

MỤC LỤC

Chương 1 Qui định chung

1.1. Quị định chung

1.2. Định nghĩa

Chương 2 Kiểm tra phân cấp

2.1. Qui định chung

2.2. Kiểm tra phân cấp

2.3. Kiểm tra trung gian

2.4. Kiểm tra định kỳ

2.5. Kiểm tra trên đà

2.6. Kiểm tra nồi hơi

2.7. Kiểm tra trục chân vịt

2.8. Kiểm tra hệ thống máy tàu theo kế hoạch

Chương 3 Kết cấu thân tàu và trang thiết bị

3.1. Qui định chung

3.2. Vật liệu và hàn

3.3. Đ bn dọc

3.4. Kết cấu đáy đôi

3.5. Kết cấu mạn

3.6. Vách kín nước và lỗ khoét

3.7. Lỗ khoét tôn vỏ và tính nguyên vẹn kín nước

3.8. Boong

Chương 4 Phân khoang và ổn định

4.1. Qui định chung

4.2. Phân khoang

4.3. Sơ đ kiểm soát tai nạn

4.4. Ổn định nguyên vẹn

Chương 5 Hệ thống máy tàu

5.1. Qui định chung

5.2. L thoát nước, xả nước vệ sinh v.v..., h thống hút khô và dn

5 3. Máy lái

5.4. Các yêu cu đối với hệ thống máy lắp đặt trên tàu hoạt động trong vùng biển hạn chế II và III

Chương 6 Trang bị điện

6.1. Quy định chung

6.2. Thiết kế, lắp đặt thiết bị đin

6.3. Các yêu cu b sung đi với tàu ch hàng đc biệt

6.4. Các yêu cu đi với tàu hoạt động vùng biển hạn chế II và III.

Chương 7 Các biện pháp an toàn về phòng chng cháy

7.1. Qui định chung

7.2. Kết cấu chống cháy

7.3. Phương tiện thoát hiểm

7.4. Thiết bị phòng chống cháy

7.5. Sơ đ kiểm soát cháy

Chương 8 Mạn khô

8.1. Qui định chung

Chương 9 Tầm nhìn từ lu lái

9.1. Qui định chung

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi