Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Quyết định 1931/QĐ-UBND Bến Tre 2021 Danh mục 16 TTHC được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Thú y
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
- Báo lỗi
- Theo dõi hiệu lực tất cả điều khoản
- Gửi liên kết tới Email
- In tài liệu
- Chia sẻ:
- Chế độ xem: Sáng | Tối
- Thay đổi cỡ chữ:17
- Chú thích màu chỉ dẫn
thuộc tính Quyết định 1931/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành: | Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre | Số công báo: | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 1931/QĐ-UBND | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Quyết định | Người ký: | Trần Ngọc Tam |
Ngày ban hành: | 13/08/2021 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Hành chính, Nông nghiệp-Lâm nghiệp |
tải Quyết định 1931/QĐ-UBND
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1931/QĐ-UBND | Bến Tre, ngày 13 tháng 8 năm 2021 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC 16 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TRONG LĨNH VỰC THÚ Y THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE
_____________
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31 tháng 10 năm 2017 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 3279/QĐ-BNN-VP ngày 22 tháng 7 năm 2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung mức phí, lệ phí lĩnh vực Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi, Trồng trọt, Thú y, Nông nghiệp, Thủy sản, Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Lâm nghiệp thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 2476/TTr-SNN ngày 03 tháng 8 năm 2021.
QUYẾT ĐỊNH:
Nơi nhận: | CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC THÚ Y THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1931/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2021 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre)
PHẦN I.
DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
STT | Số hồ sơ TTHC | Tên thủ tục hành chính | Tên VBQPPL quy định nội dung sửa đổi, bổ sung |
Lĩnh vực: Thú y |
1 | 2.001064 | Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú ý; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y) | Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y. |
2 | 1.005319 | Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y) |
3 | 1.001686 | Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y |
|
4 | 1.004022 | Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y |
|
5 | 1.003781 | Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn | |
6 | 1.005327 | Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản, cơ sở sản xuất thủy sản giống) | Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y. |
7 | 1.003619 | Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại | |
8 | 1.003810 | Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn | |
9 | 1.003612 | Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở toàn dịch bệnh động vật thủy sản | |
10 | 1.003589 | Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận | |
11 | 1.003577 | Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận | |
12 | 1.002239 | Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận |
13 | 1.002338 | Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh | |
14 | 2.000873 | Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh | |
15 | 2.002132 | Cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y | Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y. |
16 | 1.001094 | Kiểm dịch đối với động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật; sản phẩm động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm. |
PHẦN II. NỘI DUNG CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẾN TRE
LĨNH VỰC: THÚ Y
1. Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y thuộc thẩm quyền cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh (gồm tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y).
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Cá nhân có nhu cầu cấp Chứng chỉ hành nghề tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+ Đối với cá nhân có nhu cầu gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y, nộp hồ sơ trước khi Chứng chỉ hành nghề hết hạn 30 ngày.
+ Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y quyết định việc cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp, gia hạn phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
-Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
Đối với trường hợp cấp mới chứng chỉ hành nghề:
+ Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ;
+Văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y;
+Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân;
+ Lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận (Đối với người nước ngoài);
+ Giấy chứng nhận sức khỏe;
+ 02 ảnh 4x6.
Đối với trường hợp gia hạn chứng chỉ hành nghề:
+ Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ;
+ Giấy chứng nhận sức khỏe;
+ Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp;
+ 02 ảnh 4x6.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết:
+ 05 ngày làm việc đối với trường hợp cấp mới;
+ 03 ngày làm việc trong trường hợp gia hạn.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:Chứng chỉ hành nghề thú y, có giá trị 05năm.
- Phí, lệ phí:5000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đăng ký cấp/gia hạn chứng chỉ hành nghề theo Phụ lục 3 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có bằng trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản. Người hành nghề tiêm phòng cho động vật phải có chứng chỉ tốt nghiệp lớp đào tạo về kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh cấp.
+ Người phụ trá ch kỹ thuật của cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật phải có bằng đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.
+ Người buôn bán thuốc thú y phải có bằng trung cấp trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y hoặc trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản đối với hành nghề thú y thủy sản.
+ Người hành nghề phải có đạo đức nghề nghiệp;
+Người hành nghề có đủ sức khỏe hành nghề.
-Căn cứ pháp lý:
+ Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội;
+ Nghị'định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
Kính gửi: Cục Thú y
Tên tôi là: ……………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………………………
Địa chỉ thường trú: …………………………………………………………………………….
Bằng cấp chuyên môn: ………………………………………………………………………..
Ngày cấp: ……………………………………………………………………………………….
Nay đề nghị Quý cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề:
□ Sản xuất thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Sản xuất thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
□ Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
□ Khảo nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Khảo nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
□ Kiểm nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Kiểm nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
Tại Doanh nghiệp/Công ty: …………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
Địa chỉ hành nghề: …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Tôi cam đoan chấp hành nghiêm túc những quy định của pháp luật và của ngành thú y.
(Ghi chú: Nếu cá nhân đề nghị cấp CCHN sản xuất và xuất khẩu, nhập khẩu thì đánh dấu đồng thời vào cả hai ô sản xuất và xuất khẩu, nhập khẩu. Nộp 02 ảnh 4x6)
| ………., ngày….. tháng ….. năm 20.... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ
GIA HẠN CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
Kính gửi: Cục Thú y
Tên tôi là: ……………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………………………
Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………
Đã được Cục Thú y cấp Chứng chỉ hành nghề thú y:
□ Sản xuất thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Sản xuất thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
□ Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Xuất khẩu, nhập khẩu thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
□ Khảo nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Khảo nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
□ Kiểm nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Kiểm nghiệm thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
Tại Doanh nghiệp/Công ty: …………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Số CCHN: ……………………………………………………………………………………..
Ngày cấp: ………………………………………………………………………………………..
Nay đề nghị Quý Cục cấp gia hạn Chứng chỉ hành nghề trên.
Gửi kèm Chứng chỉ hành nghề hết hạn và 02 ảnh 4x6.
| ………., ngày….. tháng ….. năm 20.... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
Kính gửi: Chi cục……
Tên tôi là: ……………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………………………
Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………..
Bằng cấp chuyên môn: ……………………………………………………………………….
Ngày cấp: ……………………………………………………………………………………….
Nay đề nghị Quý cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề:
□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.
□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.
□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
Tại: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Địa chỉ hành nghề: ………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….
Tôi cam đoan chấp hành nghiêm túc những quy định của pháp luật và của ngành thú y.
(Ghi chú: Nộp 02 ảnh 4x6)
| ………., ngày….. tháng ….. năm 20.... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ
GIA HẠN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
Kính gửi: Chi cục Thú y
Tên tôi là: ……………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………………………
Địa chỉ thường trú: ……………………………………………………………………………
Bằng cấp chuyên môn: ………………………………………………………………………
Đã được Chi cục... cấp Chứng chỉ hành nghề thú y:
□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.
□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.
□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.
□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.
Tại: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Số CCHN: ……………………………………………………………………………………..
Ngày cấp: ………………………………………………………………………………………..
Nay đề nghị Quý Chi cục cấp gia hạn Chứng chỉ hành nghề trên.
Gửi kèm Chứng chỉ hành nghề hết hạn và 02 ảnh 4x6.
| ………., ngày….. tháng ….. năm 20.... |
MẪU CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
(Kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
|
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI CỤC THÚ Y
SỐ ĐĂNG KÝ ……../TY-CCHN Chứng chỉ có giá trị đến ……………………………… ……………………………………………………………
|
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y Căn cứ Luật thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Nghị định số /2016/NĐ-CP ngày tháng năm 2016 của Chính phủ quy định chi Tiết một số Điều của Luật thú y; Căn cứ Quyết định số..../QĐ-…………………………………….
CHI CỤC TRƯỞNG CHI CỤC THÚ Y,….. TỈNH/THÀNH PHỐ……………. Cấp cho Ông/Bà: …………………………………………………. Năm sinh: …………………………………………………………. Địa chỉ thường trú: ……………………………………………….. Bằng cấp chuyên môn: ………………………………………….. Được phép hành nghề: ………………………………………….. Tại: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. | ||||
|
| …….., ngày …….. tháng ……. năm 201...
|
2. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y (trong trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quan đến cá nhân đã được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y)
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Cá nhân đã được cấp chứng chỉ hành nghề tiêm phòng, chữa bệnh, phẫu thuật động vật; tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y; khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật; buôn bán thuốc thú y nhưng bị mất, sai sót, hư hỏng; có thay đổi thông tin liên quancó nhu cầu cấp lại Chứng chỉ hành nghề nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre,trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+ Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y quyết định việc cấp lại Chứng chỉ hành nghề thú y; trường hợp không cấp lại phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp lại;
+ Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp, trừ trường hợp bị mất.
+ 02 ảnh 4x6.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết:03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:Chứng chỉ hành nghề thú y; Giữ nguyên thời hạn của giấy chứng chỉ hành nghề cũ.
- Phí, lệ phí:50.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
- Căn cứ pháp lý:
+ Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 của Quốc hội.
+ Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
* Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
3. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y
- Trình tự thực hiện:
+Bước 1: Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y nộp hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thúy đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre,trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc nộp qua đường bưu điện.
+ Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra điều kiện của cơ sở buôn bán thuốc thú y, nếu đủ điều kiện thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra sẽ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y; trường hợp không cấp sẽ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.
-Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp, gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú ytheo mẫu quy định tại Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
+ Chứng chỉ hành nghề thú y.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
-Thời hạn giải quyết: 08 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
-Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
-Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
-Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận hoặc công văn trả lời.
- Phí, lệ phíPhí thẩm định: 230.000đồng/lần.
-Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đăng ký cấp, gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú ytheo mẫu quy định tại Phụ lục XX ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
+ Có địa điểm, cơ sở vật chất, kỹ thuật phù hợp;
+ Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng chỉ hành nghề thú y;
+ Có đủ quầy, tủ, kệ giá để chứa, đựng và trưng bày sản phẩm phải đảm bảo chắc chắn, dễ vệ sinh và tránh được những tác động bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nấm mốc, động vật gặm nhấm và côn trùng gây hại;
+ Có trang thiết bị để đảm bảo điều kiện bảo quản ghi trên nhãn của sản phẩm. Đối với cơ sở buôn bán vắc xin, chế phẩm sinh học phải có tủ lạnh, tủ mát hoặc kho lạnh; có nhiệt kế để kiểm tra điều kiện bảo quản; có máy phát điện dự phòng, vật dụng, phương tiện vận chuyển phân phối vắc xin đảm bảo điều kiện bảo quản ghi trên nhãn sản phẩm.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
+ Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;
+ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý thuốc thú y;
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
* Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung
PHỤ LỤC XX
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
Kính gửi: (1)
Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.
Tên cơ sở:
Địa chỉ cơ sở:
Số điện thoại: Fax:
Chủ cơ sở:
Địa chỉ thường trú:
Các loại sản phẩm kinh doanh:
□ Thuốc dược phẩm □ Vắc xin, chế phẩm sinh học
□ Hóa chất □ Các loại khác
Đề nghị quý đơn vị tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ Điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y cho cơ sở chúng tôi.
Hồ sơ gửi kèm (đối với đăng ký kiểm tra lần đầu):
a) Đơn đăng ký kiểm tra Điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;
b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;
c) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);
d) Chứng chỉ hành nghề buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký).
| ......., ngày … tháng …. năm ….. |
Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuốc thú y; gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y.
PHỤ LỤC XXII
MẪU BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triến nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
Kính gửi: (1) …………………………….
Tên cơ sở đăng ký kiểm tra: ..............................................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Số điện thoại: ..................... Fax: ……………..Email: ...........................................................
Loại hình đăng ký kinh doanh: ............................................................................................
Xin giải trình Điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y, cụ thể như sau:
1. Cơ sở vật chất: (mô tả kết cấu, diện tích quy mô cơ sở, các khu vực trưng bày/bày bán)
2. Trang thiết bị: (nêu đầy đủ tên, số lượng thiết bị phục vụ bảo quản thuốc thú y như tủ, quầy, kệ, ẩm kế, nhiệt kế, tủ lạnh,…..)
3. Hồ sơ số sá ch: (GCN đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, số sá ch theo dõi mua bán hàng,...)
4. Danh Mục các mặt hàng kinh doanh tại cơ sở
| …..,ngày …. tháng …. năm ….. |
Ghi chú: (1) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y; gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh, nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuốc thú y.
4. Cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y
- Trình tự thực hiện:
+Bước 1: Tổ chức, cá nhân cónhucầuxác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y trên các phương tiện:Báo chí, trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác, các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác của địa phương; Bảng quảng cáo, băng-rôn, biển hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên quảng cáo;Phương tiện giao thông; Hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hoá, thể thao; Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, vật thể quảng cáo; Các phương tiện quảng cáo khác theo quy định của pháp luậtnộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+ Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y, Chi cục Chăn nuôi và Thú y có trá ch nhiệm thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký biết để hoàn thiện đối với những trường hợp hồ sơ không đạt yêu cầu;
+ Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y. Trường hợp không cấp sẽ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không cấp.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trựctuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký thuốc thú y;
+ Sản phẩm quảng cáo (nội dung, hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự).
+ Danh sá ch báo cáo viên ghi đầy đủ thông tin về bằng cấp chuyên môn hoặc chức danh khoa học của báo cáo viên đối với trường hợp hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hoá, thể thao (đóng dấu xác nhận của Doanh nghiệp).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y.
- Phí, lệ phí:900.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XLII ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
PHỤ LỤC XLII
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………. |
|
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
Kính gửi: (1)
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: ...............................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Số điện thoại: ……………………Fax:…………………………. E-mail: ....................................
Số giấy phép hoạt động: ....................................................................................................
Họ tên và số điện thoại người chịu trá ch nhiệm đăng ký hồ sơ: ...........................................
Kính đề nghị ……... xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với thuốc thú y sau:
TT | Tên thuốc thú y | Giấy chứng nhận đăng ký | Phương tiện quảng cáo |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
Các tài liệu gửi kèm:
1.......................................................................................................................................
2.......................................................................................................................................
3.......................................................................................................................................
Chúng tôi cam kết sẽ quảng cáo đúng nội dung được xác nhận, tuân thủ các quy định của văn bản quy phạm pháp luật trên và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo. Nếu quảng cáo sai nội dung được xác nhận chúng tôi sẽ chịu trá ch nhiệm trước pháp luật.
| Đại diện tổ chức, cá nhân |
Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu đăng ký quảng cáo tại địa phương; gửi Cục Thú y nếu đăng ký quảng cáo toàn quốc.
PHỤ LỤC XLIII
MẪU GIẤY XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
| (Địa danh), ngày …. tháng …. năm …. |
GIẤY XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC THÚ Y
Số: /20... /XNQC-ký hiệu viết tắt của cơ quan có thẩm quyền
(Tên cơ quan có thẩm quyền)…………….. xác nhận:
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: ...............................................
.........................................................................................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Số điện thoại: …………………………Fax: ……………………….. E-mail: ...............................
Có nội dung quảng cáo (1) các thuốc thú y trong bảng dưới đây phù hợp với quy định hiện hành.
TT | Tên thuốc thú y | Giấy chứng nhận lưu hành | Phương tiện quảng cáo |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quảng cáo thuốc thú y đúng nội dung đã được xác nhận.
| THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
_________________
Ghi chú: (1). Nội dung quảng cáo được đính kèm Giấy xác nhận này.
5. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn
-Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, tổ 10, khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm định và Thành lập Đoàn kiểm tra.
Tại thời điểm kiểm tra, thu mẫu gửi Phòng thử nghiệm được chỉ định.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
Đối với cơ sở chăn nuôi hồ sơ gồm:
+Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh theo Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn theo Phụ lục IIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (Kết quả thu mẫu xét nghiệm tại thời điểm kiểm tra);
+ Báo cáo kết quả giám sát;
+ Bản sao kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở còn hiệu lực (nếu có);
+ Bản sao Giấy chứng nhận VietGAP còn hiệu lực (nếu có).
Đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhândân xã theo Phụ lục VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã theo Phụ lục IIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Báo cáo kết quả giám sát.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã trong nước và nước ngoài có hoạtđộngchăn nuôi tại Việt Nam.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
- Phí, lệ phí: Phí thẩm định: 300.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đăng ký hoặc Văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhândân xã đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh theo Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn theo Phụ lục IIa, IIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:Yêu cầu cần đáp ứng để cơ sở chăn nuôi động vật trên cạn được chứng nhận an toàn dịch bệnhđượcquy định tạiĐiều 6 Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
+ Thực hiện các yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn quy định tại Điều 7 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Thực hiện giám sát dịch bệnh động vật theo quy định tại Điều 8 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Không xảy ra dịch bệnh động vật theo quy định tại Điều 9 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Hoạt động thú y tại cơ sở được thực hiện theo quy định tại các Điều 14, Điều 15, Khoản 1 Điều 19, Điều 20, Khoản 1 Điều 25, Khoản 9 Điều 27, Khoản 3 Điều 28, Khoản 2 Điều 29 và Khoản 6 Điều 30 của Luật thú y và các quy định tại Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
+ Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
PHỤ LỤC VIA
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................
Địa chỉ thường trú: ..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: | Lần đầu | Đánh giá lại |
| Cấp lại | Bổ sung |
| Cấp đổi |
|
| Lý do khác: .................................... ................ |
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: .........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: Sản xuất giống Nuôi thương phẩm Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: Nội địa Xuất khẩu Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ......................................
trên đối tượng….................................................. .................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
| Người làm đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
PHỤ LỤC VIB
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………………… V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn | ………., ngày ..… tháng…… năm ..... |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số /2016/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
PHỤ LỤC IIA
MẪU BÁO CÁO ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
…………, ngày …… tháng…… năm …….
BÁO CÁO ĐIỀU KIỆN
CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
Kính gửi: ………………………………………..
Họ và tên chủ cơ sở chăn nuôi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Điện thoại . . . . . . . . . . . . …
1. Mô tả vị trí địa lý
- Tổng diện tích đất tự nhiên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……
- Vùng tiếp giáp xung quanh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …
2. Cơ sở vật chất
- Hàng rào (tường) ngăn cách: Có. . . . Không . . . . .
- Khu hành chính gồm: Phòng thường trực Có ........ Không ................
Phòng giao dịch: Có ......... Không ................
- Khu chăn nuôi: Ví dụ: Số nhà nuôi lợn nái ........... Tổng diện tích ...................
Số nhà nuôi lợn đực giống .............Tổng diện tích ...................
Số nhà nuôi lợn thịt, lợn choai . . . Tổng diện tích...................
- Khu nhà kho: Có kho thức ăn riêng biệt với diện tích ......................................
Có kho chứa dụng cụ, phương tiện chăn nuôi với diện tích ....
- Khu xử lý chất thải: Bể hoặc nơi tập trung chất thải: Có . . . . Không. . . . .
(Nếu có mô tả hệ thống xử lý chất thải)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ….
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …
- Khu cách ly: Cách ly gia súc mới nhập: Có . . . . Không. . . .
Cách ly gia súc bệnh: Có. . . . .Không. . . .
(Nếu có mô tả quy mô, Khoảng cách với khu khác).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Khu tiêu hủy gia súc bệnh: Có. . . .Không . . . .
- Quần áo, ủng, mũ dùng trong khu chăn nuôi: Có . . . . Không . . ..
- Phòng thay quần áo: Có. . . . .Không . . . .
- Phòng tắm sát trùng trước khi vào khu chăn nuôi: Có. . . . Không. . . .
(Nếu có mô tả phòng tắm, hoá chất sát trùng).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Hố sát trùng ở cổng trước khi vào trại: Có. . . . Không . . . . .
(Nếu có mô tả, hoá chất sát trùng).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Quy mô, cơ cấu đàn, sản phẩm, sản lượng
- Quy mô: Tổng đàn: . . . .
- Cơ cấu đàn: Ví dụ: Lợn nái . . . . .con
Lợn đực giống . . . .con
Lợn con theo mẹ: sơ sinh đến khi cai sữa (theo mẹ).
Lợn con > 2 tháng đến < 4 tháng (lợn choai): . . . .
Lợn thịt > 4 tháng: .................................................
- Sản phẩm bán ra: (loại gia súc gì). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Sản lượng hàng năm đối với mỗi loại sản phẩm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Nguồn nhân lực
- Người quản lý: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Số công nhân chăn nuôi: . . . . Số được đào tạo . . . .Số chưa được đào tạo . .
- Cán bộ thú y chuyên trá ch hay kiêm nhiệm, trình độ?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
15. Hệ thống quản lý chăn nuôi
- Gồm những giống gia súc gì ? nhập từ đâu?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nguồn thức ăn tổng hợp? tự chế biến ? thức ăn xanh?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nguồn nước uống: nước máy, giếng khoan, nước tự nhiên?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Chăm sóc quản lý: Sử dụng loại máng ăn, máng uống, thời gian cho ăn, số lần trong ngày, thời gian tắm.
Hệ thống ghi chép: lý lịch gia súc, ngày phối, ngày đẻ, số con sinh ra, tỷ lệ nuôi sống, ngày chu chuyển đàn, ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Chế độ vệ sinh chuồng trại trong ngày, trong tuần, tháng làm gì?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Quy trình chăn nuôi đối với từng lứa tuổi, loại động vật: Có. .. Không . . . .
(nếu có cung cấp bản photo kèm theo)
- Nội quy ra vào trại: Có. . . . Không . . . .
(Nếu có photo kèm theo)
- Chế độ tiêm phòng: Loại vắc-xin, thời gian tiêm?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nơi tiêu thụ sản phẩm: Bán cho Công ty hoặc xí nghiệp nào?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Tình hình chăn nuôi khu vực xung quanh bán kính cách trại 1 km: Người dân xung quanh chăn nuôi chủ yếu là con gì? ước tính số lượng mỗi loài, quy mô và phương thức chăn nuôi?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6. Tình hình dịch bệnh ở trại trong 12 tháng qua
- Tình hình dịch bệnh động vật tại trại?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Công tác tiêm phòng hàng năm, đại trà, bổ sung, số lượng, tỷ lệ tiêm mỗi loại bệnh.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Kết quả thực hiện giám sát dịch bệnh động vật tại trại?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Tủ thuốc thú y gồm các loại thuốc, dụng cụ gì? Trị giá bao nhiêu?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
| . . . . . . . ., ngày tháng năm |
Ghi chú:
Nếu có hoặc không đánh ấu " v"
PHỤ LỤC IIB
MẪU BÁO CÁO ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
ỦY BAN NHÂN DÂN ….. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …………………… | ………, ngày …… tháng …… năm …… |
BÁO CÁO ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
Kính gửi: Cục Thú y.
I. ĐIỀU KIỆN CỦA VÙNG
1. Địa Điểm vùng an toàn dịch bệnh:
2. Địa lý tự nhiên:
3. Khí hậu, thời Tiết:
4. Giao thông:
5. Sông rạch:
6. Đặc Điểm kinh tế - xã hội:
7. Hệ thống thú y:
II. CHĂN NUÔI VÀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH
1. Đặc Điểm, tình hình phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn:
2. Tình hình dịch bệnh động vật trên địa bàn trong năm, nêu rõ nguyên nhân, nhận định tình hình:
III. KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ VÙNG AN TOÀN DỊCH BỆNH
1. Mục đích, yêu cầu
2. Nội dung kế hoạch
3. Giải pháp thực hiện kế hoạch
3.1. Về tổ chức, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra
3.2. Về nguồn lực
a) Dự trù vật tư, hóa chất, kinh phí và nguồn nhân lực để triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
b) Dự trù các trang thiết bị cần đầu tư, bổ sung, hiệu chỉnh để phục vụ công tác chẩn đoán xét nghiệm, giám sát, Điều tra ổ dịch, xây dựng bản đồ dịch tễ và phân tích số liệu.
3.3. Kế hoạch sử dụng vắc xin (nêu kết quả cụ thể)
3.4. Chương trình giám sát dịch bệnh (nêu kết quả cụ thể)
3.5. Các giải pháp kỹ thuật khác
a) Các biện pháp xử lý khi có dịch bệnh xảy ra.
b) Về vệ sinh, khử trùng tiêu độc.
c) Về kiểm dịch vận chuyển
d) Kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y
đ) Về quản lý hoạt động kinh doanh thuốc thú y
e) Quản lý người hành nghề thú y
3.6. Giải pháp về thông tin, tuyên truyền cho các tổ chức, cá nhân có hoạt động thú y trên địa bàn; tập huấn cho người chăn nuôi, nhân viên thú y xã, công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống thú y địa phương về chuyên môn, nghiệp vụ, chủ trương, chính sá ch, các quy định của nhà nước, các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y.
4. Nguồn kinh phí và cơ chế tài chính
5. Tổ chức thực hiện
Phân công trá ch nhiệm cụ thể cho các cơ quan, đơn vị có liên quan để triển khai Kế hoạch; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch.
IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
6. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản (đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản, cơ sở sản xuất thủy sản giống).
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Cơ sở sản xuất thủy sản giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+ Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn đánh giá thực hiện kiểm tra, đánh giá tại cơ sở.
+ Bước 3: Kiểm tra tại cơ sở:
♦ Kiểm tra theo các yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính;
♦ Kiến thức và thực hành của người trực tiếp tham gia sản xuất, nuôi trồng thủy sản về dấu hiệu bệnh lý, xử lý tình huống khi cơ sở xuất hiện bệnh đăng ký chứng nhận;
♦Thực trạng sức khỏe động vật; việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn mối nguy dịch bệnh từ bên ngoài và bên trong cơ sở;
♦ Kết quả thực hiện Kế hoạch giám sát;
♦ Kết quả công tác quản lý hoạt động thú y tại cơ sở.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
+Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh theo Phụ lục VIa ban hành kẻm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản theo Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT;
+ Báo cáo kết quả giám sát theo quy định;
+ Bản sao kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở còn hiệu lực (nếu có);
+ Bản sao Giấy chứng nhận VietGAP còn hiệu lực (nếu có).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở nuôi trồng thủy sản, sản xuất thủy sản Giống.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
+ Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
- Phí, lệ phí: Phí thẩm định: 300.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh theo Phụ lục Via ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Báo cáo điều kiện cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản theo Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
-Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Thực hiện theo Điều 14 Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT về yêu cầu cần đáp ứng để cơ sở sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản được chứng nhận an toàn dịch bệnh:
+ Thực hiện các yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản quy định tại Điều 15 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT.
+ Không xảy ra dịch bệnh động vật thủy sản theo quy định tại Điều 16 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT.
+ Xây dựng và thực hiện Kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản theo quy định tại các Điều 17, 18, 19, 20 và 21 của Thông tư sơ 14/2016/TT-BNNPTNT.
+ Hoạt động thú y tại cơ sở được thực hiện theo quy định tại các Điều 14, Điều15,Điều 19, Điều20, Điều32, Điều33 và Điều35 của Luật thú y, các quy định tại Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT và các quy định tại Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
+ Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
PHỤ LỤC VIA
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................
Địa chỉ thường trú: ..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: | Lần đầu | Đánh giá lại |
| Cấp lại | Bổ sung |
| Cấp đổi |
|
| Lý do khác: .................................... ................ |
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: .........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: Sản xuất giống Nuôi thương phẩm Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: Nội địa Xuất khẩu Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ......................................
trên đối tượng….................................................. .................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
| Người làm đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
PHỤ LỤC VII
MẪU BÁO CÁO ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------
…......., ngày…… tháng …… năm ……..
BÁO CÁO ĐIỀU KIỆN
CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
Kính gửi: ………………………………………..
1. Vị trí cơ sở:
- Các khu vực xung quanh………………………………………………...
- Hệ thống bao quanh cơ sở: Có Không ; ngăn cách với cơ sở xung quanh bằng .............................................................................................
- Nguồn nước: Ngọt Mặn
- Vị trí giao thông:……………………………………………………...…
- Hệ thống điện: ………………….………………………………………
2. Điều kiện cơ sở sản xuất
2.1. Diện tích cơ sở (ghi chi Tiết từng hạng Mục): ………………………………
2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng……………………………………………………...
2.2.1. Sơ đồ bố trí mặt bằng (bản vẽ kèm theo)
Hệ thống bể trong khu vực có mái che: Có Không
2.2.2. Hệ thống ao và cấp thoát nước
- Hệ thống ao bể Có Không
- Hệ thống cấp thoát nước Có Không
- Khu vực xử lý Có Không
2.3. Trang thiết bị phục vụ sản xuất
2.4. Thực trạng sản xuất
2.4.1. Thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng đối với:
- Hệ thống ao, bể: | Không | Có | Loại hóa chất:………. |
- Thiết bị, dụng cụ: | Không | Có | Loại hóa chất:………. |
- Nguồn nước: | Không | Có | Loại hóa chất:………. |
- Xử lý thủy sản chết: | Không | Có | Loại hóa chất:………. |
- Vệ sinh cá nhân: | Không | Có |
|
2.4.2. Biện pháp phòng bệnh
- Xử lý khi cải tạo ao, bể: Không Có
Loại hóa chất: ............................................................................................
- Thay nước định kỳ: Không Có
- Dinh dưỡng: Không Có Nếu có, ghi rõ
Loại gì: ..................................................................................................
- Vệ sinh ao/bể: Không Có Nếu có, ghi rõ
Loại hóa chất: ............................................................................................
2.4.3.Tình hình sử dụng các loại hóa chất, kháng sinh:
- Kháng sinh Không Có Nếu có, ghi rõ
Loại gì: ……………………………………………………………………
- Diệt khuẩn định kỳ Không Có Nếu có, ghi rõ
Loại hóa chất: …………………………………………………………….
- Bón vi sinh định kỳ Không Có Nếu có, ghi rõ
Loại gì: ..................................................................................................
2.5. Hồ sơ ghi chép
2.5.1. Ghi chép theo dõi số lượng thủy sản bố mẹ nhập, xuất
Ghi chép theo dõi số lượng thủy sản giống xuất
Ghi chép quá trình nuôi, chăm sóc thủy sản
2.5.2. Ghi chép tình hình dịch bệnh tại cơ sở: Không Có Lý do:
Có xét nghiệm bệnh trước khi cho thủy sản sinh sản không?..................
Nếu có xét nghiệm bệnh gì?..............................Đơn vị xét nghiệm?...................................
Nếu phát hiện có tác nhân gây bệnh, xử lý như thế nào?.......................
| Chủ cơ sở |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
7. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở phải đánh giá lại.
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Cơ sở có kết quả đánh giá không đạt yêu cầu có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+ Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm định và thành lập Đoàn đánh giá thực hiện kiểm tra, đánh giá tại cơ sở.
+ Bước 3: Kiểm tra tại cơ sở: Kiểm tra, đánh giá khắc phục các nội dung không đạt yêu cầu.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
+ Báo cáo kết quả khắc phục các nội dung chưa đạt yêu cầu.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở có kết quả đánh giá chưa đạt yêu cầu.
-Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:Giấy Chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
- Phí, lệ phí: Phí thẩm định: 300.000 đồng/lần (Mục II, Tiểu mục 2. Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y, Thông tư số 101/2020/TT-BTC của Bộ Tài chính).
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
+ Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
PHỤ LỤC VIA
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................
Địa chỉ thường trú: ..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: | Lần đầu | Đánh giá lại |
| Cấp lại | Bổ sung |
| Cấp đổi |
|
| Lý do khác: .................................... ................ |
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: .........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: Sản xuất giống Nuôi thương phẩm Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: Nội địa Xuất khẩu Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ......................................
trên đối tượng….................................................. .................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
| Người làm đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
PHỤ LỤC VIB
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………………… V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn | ………., ngày ..… tháng…… năm ..... |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số /2016/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
8. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: 03 (ba) tháng trước thời điểm Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hết hiệu lực, cơ sởchăn nuôi, cơ sởchăn nuôi cấp xã có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+ Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm định hồ sơ và cấp lại Giấy chứng nhận (đối với trường hợp cơ sở đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá không quá 12 tháng)
Thành lập Đoàn kiểm tra đối với cơ sở chưa được đánh giá định kỳ hoặc đã đánh giá định kỳ nhưng thời gian quá 12 tháng.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
+ Báo cáo kết quả hoạt động trong thời hạn ghi tại Giấy chứng nhận, gồm: Số lượng giống xuất, nhập tại cơ sở; sản lượng động vật thương phẩm xuất bán cho mỗi vụ, đợt trong năm; báo cáo kết quả hoạt động thú y tại cơ sở; kết quả phòng bệnh bằng vắc xin;
+ Báo cáo kết quả giám sát dịch bệnh tại cơ sở; bản sao kết quả xét nghiệm bệnh của Phòng thử nghiệm được chỉ định, Giấy chứng nhận kiểm dịch;
+Bản sao Kết quả đánh giá định kỳ (nếu có).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết:
+ 07 ngày làm việc, với trường hợp đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá chưa quá 12 tháng.
+ 17 ngày làm việc, với trường hợp chưa được đánh giá định kỳ hoặc được đánh giá định kỳ nhưng thời gian đánh giá quá 12 tháng tính đến ngày hết hiệu lực của Giấy chứng nhận.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi cấp xã trong nước và nước ngoài có nhu cầu đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật tại Việt Nam.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
+ Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
- Phí, lệ phí: Phí thẩm định: 300.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Thực hiện Kế hoạch giám sát dịch bệnh đối với bệnh đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn, bao gồm cả việc thu mẫu đúng, đủ số lượng với tần suất tối thiểu 01 (một) năm/lần và gửi mẫu xét nghiệm bệnh tại Phòng thử nghiệm được chỉ định.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
+ Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung
PHỤ LỤC VIA
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................
Địa chỉ thường trú: ..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: | Lần đầu | Đánh giá lại |
| Cấp lại | Bổ sung |
| Cấp đổi |
|
| Lý do khác: .................................... ................ |
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: .........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: Sản xuất giống Nuôi thương phẩm Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: Nội địa Xuất khẩu Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ......................................
trên đối tượng….................................................. .................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
| Người làm đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
PHỤ LỤC VIB
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………………… V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn | ………., ngày ..… tháng…… năm ..... |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số /2016/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
9. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: 03 (ba) tháng trước thời điểm Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh, cơ sởsản xuất thủy sản giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉhttps://dichvucong.bentre.gov.vn/
+ Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm định hồ sơ và thành lập Đoàn kiểm tra (đối với cơ sở chưa được đánh giá định kỳ hoặc đã đánh giá định kỳ nhưng thời gian quá 12 tháng).
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
+ Báo cáo kết quả hoạt động trong thời hạn ghi tại Giấy chứng nhận, gồm: Số lượng giống xuất, nhập tại cơ sở; sản lượng động vật thương phẩm xuất bán cho mỗi vụ, đợt trong năm; báo cáo kết quả hoạt động thú y tại cơ sở;
+ Báo cáo kết quả giám sát dịch bệnh tại cơ sở; bản sao kết quả xét nghiệm bệnh của Phòng thử nghiệm được chỉ định, Giấy chứng nhận kiểm dịch;
+ Bản sao Kết quả đánh giá định kỳ (nếu có).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết:
+ 07 ngày làm việc: Đối với trường hợp cơ sở đã được đánh giá định kỳ mà thời gian đánh giá không quá 12 tháng.
+ 17 ngày làm việc: Đối với trường hợp còn lại.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
+ Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
- Phí, lệ phí: Phí thẩm định: 300.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Thực hiện Kế hoạch giám sát dịch bệnh đối với bệnh đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn, bao gồm cả việc thu mẫu đúng, đủ số lượng với tần suất tối thiểu 01 (một) năm/lần và gửi mẫu xét nghiệm bệnh tại Phòng thử nghiệm được chỉ định;
+ Thực hiện các quy định về phòng chống dịch bệnh tại cơ sở;
+ Báo cáo Cơ quan thú y những thay đổi liên quan đến nội dung được chứng nhận chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ ngày có thay đổi.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
+ Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
PHỤ LỤC VIA
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................
Địa chỉ thường trú: ..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: | Lần đầu | Đánh giá lại |
| Cấp lại | Bổ sung |
| Cấp đổi |
|
| Lý do khác: .................................... ................ |
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: .........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: Sản xuất giống Nuôi thương phẩm Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: Nội địa Xuất khẩu Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ......................................
trên đối tượng….................................................. .................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
| Người làm đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
10. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận
- Trình tự thực hiện:
+Bước 1: Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật có nhu cầu bổ sung thêm bệnh được chứng nhận an toàn dịch bệnh nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/.
+ Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn kiểm tra đánh giá tại cơ sở.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
Đối với cơ sở chăn nuôi:
+ Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIaban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
+ Báo cáo kết quả giám sát được thực hiện theo quy định tại Điều 8 hoặc Điều 21 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã:
+ Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
+ Báo cáo kết quả giám sát được thực hiện theo quy định tại Điều 8 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại địa phương được câp Giây chứng nhận có nhu câu bổ sung nội dung chứng nhận.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành c hính:
+ Giây chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
+ Thời hạn của Giây chứng nhận: 05 năm.
- Phí, lệ phí: Phí thẩm định: 300.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đăng ký câp Giây chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhândân câp xã (Phụ lục Via, VIb ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Thực hiện giám sát dịch bệnh động vật theo quy định tại Điều 8 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Không xảy ra dịch bệnh động vật theo quy định tại Điều 9 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
-Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
+ Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung
PHỤ LỤC VIA
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................
Địa chỉ thường trú: ..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: | Lần đầu | Đánh giá lại |
| Cấp lại | Bổ sung |
| Cấp đổi |
|
| Lý do khác: .................................... ................ |
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: .........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: Sản xuất giống Nuôi thương phẩm Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: Nội địa Xuất khẩu Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ......................................
trên đối tượng….................................................. .................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
| Người làm đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
PHỤ LỤC VIB
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………………… V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn | ………., ngày ..… tháng…… năm ..... |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số /2016/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
11. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật thủy sản đối với cơ sở có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận
- Trình tự thực hiện:
+Bước 1: Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật có nhu cầu bổ sung thêm bệnh được chứng nhận an toàn dịch bệnh nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, Tổ 10, Khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+ Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm định, thành lập Đoàn đánh giá tại cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận.
+ Bước 3: Nội dung kiểm tra tại cơ sở:
♦ Kiến thức và thực hành của người trực tiếp tham gia sản xuất, nuôi trồng thủy sản về dấu hiệu bệnh lý, xử lý tình huống khi cơ sở xuất hiện bệnh đăng ký chứng nhận;
♦ Thực trạng sức khỏe động vật; việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn mối nguy dịch bệnh từ bên ngoài và bên trong cơ sở;
♦ Kết quả thực hiện Kế hoạch giám sát theo quy định.
♦ Kết quả công tác quản lý hoạt động thú y tại cơ sở.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa, ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT);
+ Báo cáo kết quả giám sát.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Các cơ sở sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản có nhu cầu bổ sung nội dung chứng nhận.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
+ Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
- Phí, lệ phí: Phí thẩm định: 300.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (Phụ lục VIa ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Không xảy ra dịch bệnh động vật thủy sản theo quy định tại Điều 16 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Xây dựng và thực hiện Kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản theo quy định tại các Điều 17, 18, 19, 20 và 21 của Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
+ Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung
PHỤ LỤC VIA
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................
Địa chỉ thường trú: ..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: | Lần đầu | Đánh giá lại |
| Cấp lại | Bổ sung |
| Cấp đổi |
|
| Lý do khác: .................................... ................ |
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: .........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: Sản xuất giống Nuôi thương phẩm Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: Nội địa Xuất khẩu Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ......................................
trên đối tượng….................................................. .................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
| Người làm đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
12. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật (trên cạn và thủy sản) đối với cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Các cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện Giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận nộp hồ sơ đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, tổ 10, khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
+Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành thẩm định và Thành lập Đoàn đánh giá tại cơ sở.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư số14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
+ Báo cáo kết quả thực hiện quy định tại Khoản 3 của một trong các Điều 9, 13, 16 và 24 của Thông tư số14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+Bản sao các kết quả xét nghiệm.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
- Thời hạn Giải quyết: 13 ngày làm việc.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực do xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại cơ sở đã được chứng nhận an toàn hoặc do không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng trong quá trình duy trì điều kiện cơ sở sau khi được chứng nhận.
- Cơ quan Giải quyết thủ tục hành chính:Chicục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh.
+ Thời hạn của Giấy chứng nhận: 05 năm.
- Phí, lệ phí: Phí thẩm định: 300.000 đồng/lần.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
Đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc văn bản đề nghị chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn đối với cơ sở chăn nuôi cấp xã (Phụ lục VIa, VIb ban hành kèm theo Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ sở có nhu cầu và tự nguyện đăng ký để được chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật;
+ Cơ sở đã thực hiện giám sát theo quy định, không có động vật thủy sản mắc bệnh được chứng nhận an toàn trong ít nhất 06 tháng kể từ khi nơi nuôi giữ động vật thủy sản mắc bệnh cuối cùng của cơ sở được tiêu hủy hoặc kể từ khi xử lý xong động vật thủy sản mang mầm bệnh hoặckhông có ca bệnh của bệnh được chứng nhận an toàn trong ít nhất 03 tháng kể từ khi con vật mắc bệnh cuối cùng được xửlý hoặc khỏi bệnh.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
+ Thông tư 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
PHỤ LỤC VIA
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
.................., ngày tháng năm ……..
ĐƠN ĐĂNG KÝ
CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT
Kính gửi: (Cơ quan thú y)
1. Tên cơ sở: ………………………………..……………….…………………
Địa chỉ: ………………………………..…………………….…………………..
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
2. Tên chủ cơ sở: ................................................................................................
Địa chỉ thường trú: ..............................................................................................
Điện thoại: ……………. Fax: ………..………Email:…………………………..
3. Đăng ký chứng nhận: | Lần đầu | Đánh giá lại |
| Cấp lại | Bổ sung |
| Cấp đổi |
|
| Lý do khác: .................................... ................ |
(ghi cụ thể lý do đối với trường hợp Cấp đổi: .........…………………………...
…………………………………………………………………………………..)
4. Loại hình hoạt động: Sản xuất giống Nuôi thương phẩm Làm cảnh
5. Thị trường tiêu thụ: Nội địa Xuất khẩu Cả nội địa, xuất khẩu
6. Cơ sở đăng ký chứng nhận an toàn đối với bệnh ......................................
trên đối tượng….................................................. .................................................
7. Hồ sơ đăng ký gồm: (Liệt kê thành phần hồ sơ theo quy định).
| Người làm đơn |
(*) Ghi rõ họ tên, đóng dấu (đối với cơ sở có sử dụng dấu)
PHỤ LỤC VIB
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CHỨNG NHẬN CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CHĂN NUÔI CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………………… V/v đăng ký chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn | ………., ngày ..… tháng…… năm ..... |
Kính gửi: (Tên Cơ quan thú y)
Thực hiện quy định tại Thông tư số /2016/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn ……….. đề nghị (tên Cơ quan thú y) xét duyệt hồ sơ đăng ký và cấp/cấp lại/cấp đổi Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tin liên lạc:
Họ và tên:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Kèm theo là …………………………………………….../.
(Trường hợp cấp đổi phải ghi rõ lý do)
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
13. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Trước khi vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, thành phố trực thuộc Chi cục Chăn nuôi và Thú y, theo các địa chỉ sau:
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y thành phố Bến Tre: Số 01, đường Nguyễn Huệ, Phường An Hội, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3511063
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Châu Thành:Khu phố 3, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3860381.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Bình Đại: Đường Huỳnh Tấn Phát, khu phố 2, thị trấn Bình Đại, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3851519.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Giồng Trôm: Khu phố 3, thị trấn Giồng Trôm, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3861169.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Ba Tri:Số 116, đường Trần hưng Đạo, khu phố 1, thị trấn Ba Tri, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3850169.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Mỏ Cày Nam: Số 152 , đường Lê Lai, khu phố 1, thị trấnMỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. Điện thoại: 0275.3843392.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Mỏ Cày Bắc: Đường 882, ấp Phước Hậu, xã Phước Mỹ Trung, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3669467.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Thạnh phú: Ấp 10, thị trấn thạnh phú, huyện thạnh phú, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3870996.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Chợ Lách: Khu phố 1, thị trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3871294.
+ Bước 2:
♦ Kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
Nội dung kiểm dịch đối với động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại Khoản 1 Điều 37 Luật thú y, TrạmChăn nuôi và Thú ythực hiện như sau:
♦ Kiểm tra lâm sàng;
♦ Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;
♦ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;
♦ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyên động vật;
♦ Cấp Giấy chứng nhận kiêm dịch;
♦ Thông báo cho cơ quan kiêm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiêm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biên kiêm soát phương tiện vận chuyên. Thực hiện thông báo ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiêm dịch đối vớiđộng vật vận chuyên đê làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần đối với động vật vận chuyên đê giết mổ;
♦ Trường hợp động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiêm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiêm dịch và tiến hành xử lý theo quy định.
Nội dung kiểm dịch đối với động vật xuất phát từ cơ sở được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, TrạmChăn nuôi và Thú y thực hiện như sau:
♦ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyên động vật;
♦ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyênđộng vật;
♦ Kiểm dịch sản phẩm động vật trên cạn vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
Nội dung kiêm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại Khoản 1 Điều 37 Luật thú y, Trạm Chăn nuôi và Thú y thực hiện nhưsau:
♦ Kiêm tra thực trạnghànghóa; điều kiện bao gói, bảo quản sản phẩm động vật;
♦ Lấy mẫu kiêm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y theoquy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT;
♦Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyên sản phẩm động vật;
♦ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyên sản phẩm động vật;
♦ Cấp Giấy chứng nhận kiêm dịch;
♦ Trường hợp sản phẩmđộng vật không bảođảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiêm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiêm dịch và tiến hành xử lý theo quy định;
♦ Tổng hợp thông báo theo tuầncho cơ quankiêmdịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiêm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mụcđích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, từ cơ sở sơ chế,chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y, TrạmChăn nuôi và Thú y thực hiện như sau:
♦ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
♦ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
♦ Tổng hợp thông báo theo tuầncho cơ quankiểmdịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mụcđích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
- Cách thức thực hiện:Thực hiện trực tiếp tại Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, thành phố.
- Thành phần hồ sơ:
Giấy đăng ký kiểm dịch theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT.
- Số lượng hồ sơ:01 bộ.
- Thời hạn giải quyết:
+ Đối với động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, từ cơ sở sơ chế,chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y: Thời hạn giải quyết 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch.
+ Đối với động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh; Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật; Động vật chưa được phòng bệnh theo quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật Thú y hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc -xin nhưng không còn miễn dịch bảo hộ; Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh động vật; Sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm động vật chưa được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú yhoặc khi có yêu cầu của chủ hàng:
♦ Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận được đăng ký kiểm dịch, Trạm Chăn nuôi và Thú y quyết định và Thông báo cho chủ hàng về địa điểm và Thời gian kiểm dịch;
♦Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thì Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì Trạm Chăn nuôi và Thú y thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, Thành phố.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:Giấy chứng nhận kiểm dịch.
- Phí, lệ phí:
+ Thực hiện theo Mục III, Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật (bao gồm cả thủy sản) , Biểu phí, lệ phí trong công tác thú yban hành kèm theo Thông tư số 101/2020/TT-BTC.
+ Phụ lục II, Biểu phí khung gia dịch vụ chẩn đoán thú y ban hành kèm theo Thông 'tư 283/2016/TT-BTC.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Giấyđăng ký kiểm dịch theo Mẫu 1, Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:Không quy định.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội.
+ Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.
+ Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.
+ Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
*Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung
Mẫu 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
Số:…………/ĐK-KDĐV
Kính gửi: …………………………………………………………..
Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): ........................................................................
Địa chỉ giao dịch: .........................................................................................................
Chứng minh nhân dân số: ……………………Cấp ngày ……../…../……… tại ...................
Điện thoại: …………………….Fax: ……………………..Email: ........................................
Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:
I/ ĐỘNG VẬT:
Loại động vật | Giống | Tuổi | Tính biệt | Mục đích sử dụng | |
Đực | Cái | ||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
Tổng số (viết bằng chữ): ..............................................................................................
Nơi xuất phát: .............................................................................................................
Tình trạng sức khỏe động vật: ......................................................................................
...................................................................................................................................
Số động vật trên xuất phát từ vùng/cơ sở an toàn với bệnh: ..........................................
………………………………………… theo Quyết định số ……/……..ngày…../…./…..của
………………. (1) ………………………………….(nếu có).
Số động vật trên đã được xét nghiệm các bệnh sau (nếu có):
1/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………
2/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………
3/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………
4/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………
5/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………
Số động vật trên đã được tiêm phòng vắc xin với các bệnh sau (loại vắc xin, nơi sản xuất):
1/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………
2/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………
3/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………
4/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………
5/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………
II/ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT:
Tên hàng | Quy cách đóng gói | Số lượng (2) | Khối lượng (kg) | Mục đích sử dụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
Tổng số (viết bằng chữ): ..............................................................................................
Số sản phẩm động vật trên đã được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo kết quả xét nghiệm số ………./……..ngày……./……./………..của ……………….(3)……………. (nếu có).
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất: .........................................................................................
...................................................................................................................................
Điện thoại: ………………………………………………..Fax:.............................................
III/ CÁC THÔNG TIN KHÁC:
Tên tổ chức, cá nhân nhập hàng: .................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Điện thoại: ……………………………..Fax:.....................................................................
Nơi đến (cuối cùng): ....................................................................................................
Phương tiện vận chuyển: .............................................................................................
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ………………………………….……….Số lượng: ……………Khối lượng: .....................
2/ ………………………………….……….Số lượng: ……………Khối lượng: .....................
3/ ………………………………….……….Số lượng: ……………Khối lượng: .....................
Điều kiện bảo quản hàng trong quá trình vận chuyển:....................................................
Các vật dụng khác liên quan kèm theo: ........................................................................
...................................................................................................................................
Các giấy tờ liên quan kèm theo:....................................................................................
...................................................................................................................................
Địa điểm kiểm dịch: .....................................................................................................
Thời gian kiểm dịch: ....................................................................................................
Tôi xin cam đoan việc đăng ký trên hoàn toàn đúng sự thật và cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Đồng ý kiểm dịch tại địa điểm……………………… KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT
| Đăng ký tại…………………………. Ngày …….tháng ……năm ……. |
- Đơn đăng ký được làm 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ;
- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên;
- (1) Tên cơ quan cấp giấy chứng nhận.
- (2) Số lượng kiện, thùng, hộp, ....
BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
III | Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật (bao gồm cả thủy sản) |
|
|
1 | Kiểm tra lâm sàng động vật |
|
|
1.1 | Trâu, bò, ngựa, lừa, la, dê, cừu, đà điểu | Xeô tô/xe chuyên dụng | 50.000 |
1.2 | Lợn | Xeo tô/xe chuyên dụng | 60.000 |
1.3 | Hổ, báo, voi, hươu, nai, sư tử, bò rừng và động vật khác có khối lượng tương đương | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 300.000 |
1.4 | Gia cầm | Xeô tô/xe chuyên dụng | 35.000 |
1.5 | Kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 100.000 |
1.6 | Chó, mèo, khỉ, vượn, cáo, nhím, chồn, trăn, cá sấu, kỳ đà, rắn, tắc kè, thằn lằn, rùa, kỳ nhông, thỏ, chuột nuôi thí nghiệm, ong nuôi và động vật khác có khối lượng tương đương theo quy định tại Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện phải kiểm dịch | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 100.000 |
2 | Giám sát cách ly kiểm dịch |
|
|
2.1 | Đối với động vật giống (bao gồm cả thủy sản) | Lô hàng | 800.000 |
2.2 | Đối với động vật thương phẩm (bao gồm cà thủy sản) | Lô hàng | 500.000 |
3 | Kiểm dịch sản phẩm động vật, thức ăn chăn nuôi và các sản phẩm khác có nguồn gốc động vật trường hợp phải kiểm tra thực trạng hàng hóa (bao gồm cả thủy sản, chưa bao gồm chi phí xét nghiệm) |
|
|
3.1 | Kiểm dịch sản phẩm động vật đông lạnh | Lô hàng | 200.000 |
3.2 | Kiểm dịch thịt, phủ tạng, phụ phẩm và sản phẩm từ thịt, phủ tạng, phụ phẩm của động vật ở dạng tươi sống, hun khói, phơi khô, sấy, ướp muối, ướp lạnh, đóng hộp; Lạp xưởng, patê, xúc xích, giăm bông, mỡ và các sản phẩm động vật khác ở dạng sơ chế, chế biến; Sữa tươi, sữa chua, bơ, pho mát, sữa hộp, sữa bột, sữa bánh và các sản phẩm từ sữa; Trứng tươi, trứng muối, bột trứng và các sản phẩm từ trứng; Trứng gia cầm giống, trứng tằm; phôi, tinh dịch động vật; Bột thịt, bột xương, bột huyết, bột lông vũ và các sản phẩm động vật khác ở dạng nguyên liệu; thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản chứa thành phần có nguồn gốc từ động vật; Bột cá, dầu cá, mỡ cá, bột tôm, bột sò và các sản phẩm từ thủy sản khác dùng làm nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, thủy sản; Dược liệu có nguồn gốc động vật: Nọc rắn, nọc ong, vẩy tê tê, mật gấu, cao động vật, men tiêu hóa và các loại dược liệu khác có nguồn gốc động vật; Da động vật ở dạng: Tươi, khô, ướp muối; Da lông, thú nhồi bông của các loài động vật: Hổ, báo, cầy, thỏ, rái cá và từ các loài động vật khác; Lông mao: Lông đuôi ngựa, lông đuôi bò, lông lợn, lông cừu và lông của các loài động vật khác; Lông vũ: Lông gà, lông vịt, lông ngỗng, lông công và lông của các loài chim khác; Răng, sừng, móng, ngà, xương của động vật; Tổ yến, sản phẩm từ yến; Mật ong, sữa ong chúa, sáp ong; Kén tằm | Lô hàng | 100.000 |
3.3 | Kiểm tra, giám sát hàng động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam | Lô hàng | 65.000 |
PHỤ LỤC 2
BIỂU KHUNG GIÁ DỊCH VỤ CHẨN ĐOÁN THÚ Y
(Kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính)
STT | Danh mục | Đơn vị tính | Khung giá |
I | Động vật trên cạn |
|
|
1 | Tư vấn xét nghiệm | Lần | 45.500 - 50.000 |
2 | Lấy mẫu |
|
|
2.1 | Lấy mẫu máu trâu bò | Mẫu | 28.000 - 30.800 |
2.2 | Lấy mẫu máu tiểu gia súc (lợn, chó, mèo, thỏ....) | Mẫu | 17.000 - 18.700 |
2.3 | Lấy mẫu máu gia cầm | Mẫu | 4.300 - 4.700 |
2.4 | Lấy mẫu khác (swab, phân..) | Mẫu | 7.300 - 8.000 |
3 | Chẩn đoán bệnh lý học |
|
|
3.1 | Mổ khám đại gia súc (thực địa) | Mẫu | 208.000 - 228.000 |
3.2 | Mổ khám một số bệnh truyền lây nguy hiểm (dại,....) | Mẫu | 171.000 - 188.000 |
3.3 | Mổ khám tiểu gia súc (lợn, chó, mèo, thỏ,...) | Mẫu | 45.000 - 49.500 |
3.4 | Mổ khám gia cầm | Mẫu | 26.000 - 28.600 |
3.5 | Xét nghiệm vi thể bằng phương pháp Parafin | Mẫu | 245.000 - 270.000 |
4 | Xét nghiệm |
|
|
4.1 | Xét nghiệm vi rút |
|
|
4.1.1 | Phát hiện bằng kỹ thuật Real time RT-PCR đối với 01 trong số những vi rút RNA gây bệnh sau: Gia cầm: Newcastle (gà); Gumbro (gà); Viêm phế quản (gà); Cúm gia cầm (1 subtype (gene), vd: H5 hoặc N1 hoặc N6) Lợn (Heo): Dịch tả lợn; lở mồm long móng; PRRS (dòng Bắc Mỹ/Trung Quốc hoặc Châu Âu); PED; TGE. Trâu bò: Lở mồm long móng... Khác: Xuất huyết thỏ; Dại và các bệnh do vi rút RNA khác trên động vật. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 555.000 - 610.500 |
4.1.2 | Phát hiện bằng kỹ thuật Real time RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách RNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 229.000 - 252.000 |
4.1.3 | Phát hiện và định type bằng kỹ thuật RT-PCR đối với 01 trong số những vi rút RNA gây bệnh sau: Gia cầm: xác định subtype cúm gia cầm (1 subtype (gene), vd: H5 hoặc N1 hoặc N6) Lợn (heo): định type vi rút lở mồm long móng (1 serotype O, A hoặc Asia) Trâu bò: định type vi rút lở mồm long móng (1 serotype O, A hoặc Asia) Khác: Phát hiện vi rút RNA khác gây bệnh trên động vật. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 877.000 - 965.000 |
4.1.4 | Phát hiện và định type bằng kỹ thuật RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách RNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 212.000 - 233.000 |
4.1.5 | Phát hiện bằng kỹ thuật Real time PCR đối với 01 trong số những vi rút DNA gây bệnh sau: Gia cầm: Dịch tả vịt, Marek Lợn: dịch tả lợn Châu phi, PCV-2, giả dại trên lợn Khác: Đậu dê, u nhầy ở thỏ và các bệnh do vi rút DNA khác trên động vật. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 495.000 - 544.500 |
4.1.6 | Phát hiện bằng kỹ thuật Real time PCR đối với 01 vi rút DNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách DNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 208.000 - 229.000 |
4.1.7 | Phát hiện bằng kỹ thuật PCR đối với 01 vi rút DNA gây bệnh trên động vật. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 486.000 - 534.500 |
4.1.8 | Phát hiện bằng kỹ thuật PCR đối với 01 vi rút DNA gây bệnh trên động vật. (Mẫu đã chiết tách DNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 187.000 - 206.000 |
4.1.9 | Giải trình tự gien cho 24 mẫu (8 đoạn gen/mẫu) | Mẫu | 4.767.000 - 5.244.000 |
4.1.10 | Giải trình tự gien cho 12 mẫu (8 đoạn gen/mẫu) | Mẫu | 8.423.000 - 9.266.000 |
4.1.11 | Giải trình tự gien cho 24 mẫu (1 đoạn gen/mẫu) | Mẫu | 2.959.000 - 3.254.000 |
4.1.12 | Giải trình tự gien cho 12 mẫu (1 đoạn gen/mẫu) | Mẫu | 4.275.000 - 4.702.000 |
4.1.13 | Định tính kháng thể PRRS (1 chủng) bằng phương pháp IPMA | Mẫu | 75.000 - 82.500 |
4.1.14 | Định lượng kháng thể PRRS (1 chủng) bằng phương pháp IPMA | Mẫu | 203.000 - 223.000 |
4.1.15 | Định tính kháng thể dịch tả lợn bằng phương pháp NPLA | Mẫu | 89.000 - 98.000 |
4.1.16 | Định lượng kháng thể dịch tả lợn bằng phương pháp NPLA | Mẫu | 186.000 - 205.000 |
4.1.17 | Phân lập trên phôi trứng đối với 01 vi rút gây bệnh trên gia cầm, thủy cầm như cúm, Newcastle, dịch tả vịt, viêm gan vịt và các bệnh khác. (Chưa tính giá xác chẩn lại bằng phương pháp PCR, Realtime PCR, HA hoặc HI,...) | Mẫu/chỉ tiêu | 293.000 - 323.000 |
4.1.18 | Phân lập trên tế bào đối với 01 vi rút như cúm, Newcastle, dịch tả vịt, PRRS, lở mồm long móng, dịch tả lợn và các bệnh khác (Chưa tính giá xác chẩn lại bằng phương pháp PCR, Realtime PCR, HA hoặc HI,...) | Mẫu/chỉ tiêu | 385.000 - 424.000 |
4.1.19 | Xác định serotype vi rút lở mồm long móng bằng kỹ thuật AgELISA | Mẫu | 549.000 - 604.000 |
4.1.20 | Định tính kháng thể dịch tả vịt bằng phương pháp trung hòa trên tế bào | Mẫu | 142.000 - 156.000 |
4.1.21 | Định lượng kháng thể dịch tả vịt bằng phương pháp trung hòa trên tế bào. | Mẫu | 178.000 - 196.000 |
4.1.22 | Phát hiện bằng phương pháp ELISA đối với kháng thể kháng 01 trong số những vi rút gây bệnh dịch tả lợn, PRRS, PCV, PED, TGE, giả dại và các bệnh khác. | Mẫu/chỉ tiêu | 152.000 - 167.000 |
4.1.23 | Định lượng kháng thể cúm gia cầm bằng phương pháp HI | Mẫu | 86.000 - 95.000 |
4.1.24 | Định lượng kháng thể Newcastle bằng phương pháp HI | Mẫu | 46.000 - 50.600 |
4.1.25 | Định tính kháng thể Gumboro bằng phương pháp AGP | Mẫu | 37.000 - 40.700 |
4.1.26 | Định lượng kháng thể Gumboro bằng phương pháp AGP | Mẫu | 43.000 - 47.300 |
4.1.27 | Định lượng kháng thể LMLM bằng phương pháp trung hòa trên tế bào (1 serotype O hoặc A hoặc Asia1) | Mẫu | 191.000 - 210.000 |
4.1.28 | Định lượng kháng thể LMLM bằng phương pháp trung hòa trên tế bào (2 serotype trong số 3 serotype O, A và Asia1) | Mẫu | 313.000 - 344.000 |
4.1.29 | Định lượng kháng thể LMLM bằng phương pháp trung hòa trên tế bào (3 serotype O, A và Asia1) | Mẫu | 433.000 - 476.000 |
4.1.30 | Định tính kháng thể LMLM bằng phương pháp LP ELISA (1 serotype O hoặc A hoặc Asia1) | Mẫu | 153.000 - 168.000 |
4.1.31 | Định lượng kháng thể LMLM bằng phương pháp LP ELISA (1 serotype O hoặc A hoặc Asia1) | Mẫu | 252.000 - 277.000 |
4.1.32 | Phát hiện bằng phương pháp ELISA 3ABC đối với kháng thể kháng vi rút gây bệnh lở mồm long móng | Mẫu | 191.000 - 210.000 |
4.1.33 | Phát hiện bằng phương pháp ELISA đối với kháng thể kháng một trong số những vi rút gây bệnh như Gumboro (gà), viêm phế quản (gà), viêm thanh khí quản (gà), Avialeukosis và các bệnh khác | Mẫu/chỉ tiêu | 108.000 - 119.000 |
4.1.34 | Phát hiện bằng phương pháp ELISA đối với kháng thể kháng một vi rút gây bệnh khác | Mẫu/chỉ tiêu | 108.000 - 119.000 |
4.1.35 | Phát hiện vi rút dại bằng phương pháp kháng thể huỳnh quang trực tiếp (FAT) hoặc IPX | Mẫu | 265.000 - 292.000 |
4.1.36 | Phát hiện kháng nguyên vi rút dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 153.000 - 168.000 |
4.2 | Xét nghiệm vi trùng |
|
|
4.2.1 | Định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí | Mẫu | 168.000 - 184.000 |
4.2.2 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn Salmonella spp. | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.3 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn Pasteurella multocida | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.4 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn E.coli | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.5 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn Staphylococcus. spp. | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.6 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn Streptococcus. spp. | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.7 | Phân lập, giám định sinh hóa nấm phổi Aspergillus trên gia cầm | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.8 | Phân lập, giám định vi khuẩn gây bệnh bạch lỵ và thương hàn bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.9 | Phân lập, định typs vi khuẩn gây bệnh Tụ huyết trùng ở trâu bò bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.10 | Phân lập, giám định vi khuẩn gây bệnh Đóng dấu bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.11 | Phân lập, giám định vi khuẩn gây bệnh Nhiệt thán bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.12 | Phân lập, giám định vi khuẩn Heamophilus paragallinarum trên gà bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.13 | Phân lập, giám định vi khuẩn E.coli gây phù đầu trên lợn bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.14 | Phân lập, giám định vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy trên lợn bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.15 | Phân lập, giám định vi khuẩn Staphylococcus aureus bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.16 | Phân lập, giám định vi khuẩn Streptococcus suis bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.17 | Phân lập, giám định vi khuẩn Heamophilus parasuis gây bệnh ở lợn bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.18 | Phân lập, giám định vi khuẩn Clostridium perfringens bằng phương pháp PCR | Mẫu | 666.000 - 733.000 |
4.2.19 | Phân lập, giám định vi khuẩn Clostridium chauvoei bằng phương pháp PCR | Mẫu | 666.000 - 733.000 |
4.2.20 | Phân lập, giám định vi khuẩn Clostridium spp. bằng phương pháp PCR | Mẫu | 666.000 - 733.000 |
4.2.21 | Phát hiện kháng thể Mycoplasma hyopneumoniae bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 104.000 - 114.400 |
4.2.22 | Phát hiện kháng thể Mycoplasma galliseptium bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 104.000 - 114.400 |
4.2.23 | Phát hiện kháng thể Actinobaccilus Pleuro Pneumonia bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 192.000 - 211.000 |
4.2.24 | Phát hiện kháng thể Heamophilus parasuis bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 104.000 - 114.400 |
4.2.25 | Phát hiện kháng thể lao bò bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 281.000 - 309.000 |
4.2.26 | Phát hiện kháng thể Mycoplasma gallisepticum ở gia cầm bằng phương pháp ngưng kết | Mẫu | 37.000 - 40.700 |
4.2.27 | Phát hiện kháng thể Salmonella pullorum ở gia cầm bằng phương pháp ngưng kết | Mẫu | 37.000 - 40.700 |
4.2.28 | Phát hiện kháng thể kháng các vi khuẩn khác bằng phương pháp ngưng kết nhanh | Mẫu | 37.000 - 40.700 |
4.2.29 | Phản ứng dò lao (Tuberculine) nội bì/gộp 5 mẫu | Mẫu | 321.000 - 353.000 |
4.2.30 | Kháng sinh đồ đối với 01 vi khuẩn hiếu khí (7 loại kháng sinh) | Mẫu | 122.000 - 134.000 |
4.2.31 | Kháng sinh đồ đối với 01 vi khuẩn yếm khí (7 loại kháng sinh) | Mẫu | 151.000 - 166.000 |
4.2.32 | Định lượng kháng thể tụ huyết trùng trâu bò bằng phương pháp IHA | Mẫu | 164.000 - 180.000 |
4.2.33 | Phát hiện vi khuẩn Actinobaccilus Pleuro Pneumonia bằng phương pháp Realtime-PCR | Mẫu | 512.000 - 563.000 |
4.2.34 | Phát hiện vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae bằng phương pháp Realtime-PCR | Mẫu | 512.000 - 563.000 |
4.2.35 | Phát hiện kháng thể Sảy thai truyền nhiễm bằng phương pháp Elisa | Mẫu | 120.000 - 132.000 |
4.2.36 | Phát hiện kháng thể Sảy thai truyền nhiễm bằng phương pháp Rose Bengal | Mẫu | 76.000 - 83.600 |
4.2.37 | Phân lập vi khuẩn Brucella bằng phương pháp nuôi cấy | Mẫu | 269.000 - 296.000 |
4.2.38 | Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 94.000 - 103.000 |
4.2.39 | Phát hiện kháng nguyên Leptospira bằng phương pháp nuôi cấy | Mẫu | 288.000 - 317.000 |
4.2.40 | Phát hiện kháng nguyên Leptospira hoặc Brucella bằng phương pháp PCR | Mẫu | 555.000 - 610.000 |
4.2.41 | Phân lập, định danh vi khuẩn bằng máy tự động | Mẫu | 396.000 - 436.000 |
4.3 | Xét nghiệm ký sinh trùng |
|
|
4.3.1 | Phát hiện 01 loại ký sinh trùng đường máu (Babesia spp.; Anaplasma spp.; Theileria spp.; Trypansoma spp.) bằng phương pháp PCR | Mẫu/chỉ tiêu | 556.000 - 612.000 |
4.3.2 | Phát hiện kháng thể kháng 01 trong số những ký sinh trùng như: Babesia bigemina; Anaplasma marginale; Theileria parva bằng phương pháp ELISA | Mẫu/chỉ tiêu | 214.000 - 236.000 |
4.3.3 | Phát hiện 01 ký sinh trùng đường máu bằng phương pháp nhuộm Giemsa | Mẫu | 72.000 - 79.000 |
4.3.4 | Phát hiện kháng thể Tiên mao trùng bằng phương pháp CATT | Mẫu | 150.000 - 165.000 |
4.3.5 | Phát hiện Trichomonas foetus bằng phương pháp nuôi cấy | Mẫu | 413.000 - 455.000 |
4.3.6 | Phát hiện ấu trùng giun xoắn bằng phương pháp tiêu cơ | Mẫu | 156.000 - 172.000 |
4.3.7 | Phát hiện Tiên mao trùng bằng kỹ thuật tiêm truyền trên chuột nhắt trắng | Mẫu | 78.000 - 86.000 |
4.3.8 | Phát hiện ký sinh trùng đường tiêu hóa bằng phương pháp lắng cặn-phù nổi | Mẫu | 59.000 - 65.000 |
4.3.9 | Phát hiện trứng sán bằng phương pháp lắng cặn | Mẫu | 32.000 - 35.000 |
4.3.10 | Phát hiện trứng giun tròn, noãn nang cầu trùng, bằng phương pháp phù nổi | Mẫu | 33.000 - 37.000 |
4.3.11 | Định lượng trứng giun tròn, noãn nang cầu trùng, bào tử bằng phương pháp Mc Master | Mẫu | 41.000 - 45.000 |
4.3.12 | Phát hiện ngoại ký sinh trùng | Mẫu | 29.000 - 32.000 |
4.3.13 | Phát hiện kháng thể Tiên mao trùng bằng phương pháp ngưng kết | Mẫu | 91.000 - 100.000 |
II | Thủy sản |
|
|
1 | Phát hiện bằng phương pháp Realtime PCR đối với 01 vi rút DNA hoặc 01 vi khuẩn hoặc 01 ký sinh trùng gây bệnh sau: - Vi rút gây bệnh: WSSV, KHV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. - Vi khuẩn gây bệnh: AHPND, vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá da trơn và các vi khuẩn khác gây bệnh trên động vật thủy sản - Ký sinh trùng gây bệnh: bệnh do ký sinh trùng perkinsus và các ký sinh trùng khác gây bệnh trên động vật thủy sản (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc) | Mẫu/chỉ tiêu | 514.000 - 566.000 |
2 | Phát hiện 01 vi rút DNA hoặc 01 vi khuẩn gây bệnh bằng phương pháp Realtime PCR (Mẫu đã chiết tách DNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 233.000 - 256.000 |
3 | Phát hiện bằng phương pháp PCR đối với 01 vi rút DNA hoặc 01 vi khuẩn hoặc 01 nấm hoặc 01 ký sinh trùng gây bệnh sau: - Vi rút gây bệnh: MBV, WSSV, IHHNV, HPV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. - Vi khuẩn gây bệnh: Sữa trên tôm hùm, AHPND, vi khuẩn Aeromonas hydrophyla gây bệnh trên cá, vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá da trơn và các vi khuẩn khác gây bệnh trên động vật thủy sản. - Ký sinh trùng, nấm gây bệnh: EUS, bệnh vi bào tử trên tôm, bệnh do ký sinh trùng perkinsus và các ký sinh trùng khác gây bệnh trên động vật thủy sản. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 473.000 - 520.000 |
4 | Phát hiện bằng phương pháp PCR đối với 01 vi rút DNA hoặc 01 vi khuẩn hoặc 01 nấm hoặc 01 ký sinh trùng gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách DNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 233.000 - 256.000 |
5 | Phát hiện bằng phương pháp Realtime RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh sau: - Vi rút gây bệnh: YHV, TSV, VNN, SVCV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 439.000 - 483.000 |
6 | Phát hiện bằng phương pháp Realtime RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách RNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 201.000 - 221.000 |
7 | Phát hiện bằng phương pháp RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh sau: - Vi rút gây bệnh: YHV, TSV, VNN, IMNV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 589.000 - 648.000 |
8 | Phát hiện bằng phương pháp RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách RNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 286.000 - 314.000 |
9 | Xét nghiệm vi thể bằng phương pháp parafin | Mẫu | 244.000 - 268.000 |
10 | Kháng sinh đồ đối với vi khuẩn (7 loại kháng sinh) | Mẫu | 118.000 - 130.000 |
11 | Định lượng vi khuẩn tổng số | Mẫu | 188.000 - 207.000 |
12 | Định lượng Vibrio tổng số | Mẫu | 188.000 - 207.000 |
13 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Staphylococcus spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
14 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Streptococus spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
15 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Pseudomonas spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
16 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Aeromonas spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
17 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Ewardsiella spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
18 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn (1 chủng) | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
19 | Phân lập và giám định vi khuẩn Staphylococcus spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
20 | Phân lập và giám định vi khuẩn Streptococus spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
21 | Phân lập và giám định vi khuẩn Pseudomonas spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
22 | Phân lập và giám định vi khuẩn Aeromonas spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
23 | Phân lập và giám định vi khuẩn Ewardsiella spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
24 | Phân lập và giám định vi khuẩn (1 chủng) | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
25 | Phát hiện ký sinh trùng bằng phương pháp soi tươi | Mẫu | 36.500 - 40.000 |
26 | Phân lập trên tế bào đối với các vi rút như: VNN, SVCV, KHV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc) | Mẫu/chỉ tiêu | 236.000 - 259.000 |
27 | Phát hiện bào tử ký sinh trùng bằng kỹ thuật nuôi cấy (RFTM) | Mẫu | 119.000 - 131.000 |
Ghi chú:
- Các chỉ tiêu xét nghiệm khác không có trong danh mục này sẽ được tính theo chỉ tiêu tương đương.
- Khung giá là giá chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT).
14. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Trước khi vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thủy sản ra khỏi địa bàn cấp tỉ nh chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, thành phố trực thuộc Chi cục Chăn nuôi và Thú y, theo các địa chỉ sau:
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y thành phố Bến Tre: Số 01, đường Nguyễn Huệ, Phường An Hội, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3511063
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Châu Thành:Khu phố 3,
thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3860381.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Bình Đại: Đường Huỳnh Tấn Phát, khu phố 2, thị trấn Bình Đại, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3851519.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Giồng Trôm: Khu phố 3, thị trấn Giồng Trôm, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3861169.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Ba Tri:Số 116, đường Trần hưng Đạo, khu phố 1, thị trấn Ba Tri, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3850169.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Mỏ Cày Nam: Số 152 , đường Lê Lai, khu phố 1, thị trấn Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. Điện thoại: 0275.3843392.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Mỏ Cày Bắc: Đường 882, ấp Phước Hậu, xã Phước Mỹ Trung, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3669467.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Thạnh phú: Ấp 10, thị trấn thạnh phú, huyện thạnh phú, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3870996.
♦Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Chợ Lách:Khu phố 1, thị trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre; Điện thoại: 0275.3871294.
+ Bước 2:
* Kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ cơ sở nuôi trồng thủy sản chưa được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc chưa được giám sát dịch bệnh theo quy định hoặc từ cơ sở thu gom, kinh doanh vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
Việc kiểm dịch được thực hiện ngay tại nơi nuôi giữ tạm thời; bể, ao ương con giống của các cơ sở nuôi trồng thủy sản; cơ sở thu gom, kinh doanh.
Trạm Chăn nuôi và Thú y thực hiện kiểm dịch như sau:
♦ Kiểm tra số lượng, chủng loại, kích cỡ động vật thủy sản;
♦ Kiểm tra lâm sàng;
♦ Lấy mẫu kiểm tra các bệ theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;
♦ Kiểm tra Điều kiệu vệ sinh thú y phươngtiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;
♦ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 55 của Luật thú y;
♦ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp động vật thủy sản Giống lên phương tiện vận chuyển;
♦ Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, tên chủ hàng, nơi hàng đến, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển vào 16 giờ 30 phút hàng ngày.
Trường hợp Chỉ tiêu xét nghiệm bệnh dương tính, Trạm Chăn nuôi và Thú y không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định về phòng chống Dịch bệnh thủy sản.
* Kiểm dịch động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ các cơ sở nuôi trồng thủy sản an toàn dịch bệnh hoặc được giám sát dịch bệnh vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
Cơ sở phải bảo đảm được công nhận an toàn dịch hoặc được giám sát dịch bệnh đối với các bệnh động vật thủy sản theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT.
Trạm Chăn nuôi và Thú y thực hiện kiểm dịch như sau:
♦ Kiểm tra Điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;
♦ Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 55 của Luật thú y;
♦ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp động vật thủy sản Giống lên phương tiện vận chuyển;
* Kiểm dịch động vật thủy sản thương phẩm xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
Động vật thủy sản thương phẩm thu hoạch từ cơ sở nuôi không có dịch bệnh trong vùng công bố dịch, Trạm Chăn nuôi và Thú y thực hiện việc kiểm dịch như sau:
♦ Kiểm tra số lượng, chủng loại, kích cỡ động vật thủy sản;
♦ Kiểm tra lâm sàng;
* Lấy mẫu kiểm tra tác nhân gây bệnh đối với động vật thủy sản thương phẩm cảm nhiễm với bệnh được công bố dịch theo quy định tại Phụlục IV ban hành kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;
Động vật thủy sản thu hoạch từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch phải được chế biến (xử lý nhiệt hoặc tùy từng loại bệnh có thể áp dụng biện pháp xử lý cụ thể bảo đảm không thể lây lan dịch bệnh) trước khi đưa ra khỏi vùng công bố dịch.
♦ Kiểm dịch sản phẩm động vật thủy sản xuất phát từ vùng công bố dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh:
Việc kiểm dịch được thực hiện ngay tại cơ sở sơ chế, chế biến của chủ hàng.
Trạm Chăn nuôi và Thú y thực hiện kiểm dịch như sau:
♦ Kiểm tra số lượng, chủng loại sản phẩm động vật thủy sản;
♦ Kiểm tra việc thực hiện Các quy định về sơ chế, chế biến thủy sản trước khi chưa ra khỏi vùng công bố dịch;
♦ Kiểm tra tình trạng bao gói, bảo quản, cảm quan đối với sản phẩm động vật thủy sản;
♦ Kiểm tra Điều kiệu vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo;
♦ Thực hiện theo quy định tại Điểm d, đ và g Khoản 2 Điều 6 của Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT;
♦ Thực hiện hoặc giám sát chủ hàng thực hiện việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc phương tiện vận chuyển và các vật dụng kèm theo trước khi xếp hàng lên phương tiện vận chuyển;
♦ Kiểm tra, giám sát quá trình bốc xếp sản phẩm động vật thủy sản lên phương tiện vận chuyển; niêm phong phương tiện vận chuyển; thực hiện hoặc giám sát chủ hàng thực hiện việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc nơi tập trung, bốc xếp hàng.
Trường hợp sản phẩm động vật thủy sản không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định.
- Cách thức thực hiện:Thực hiện trực tiếp tại các Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, Thành phố.
- Thành phần hồ sơ:
Giấy đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (theo mẫu 01 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT).
- Số lượng hồ sơ:01 bộ hồ sơ.
- Thời hạn giải quyết:
+ Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 53 của Luật thú y:
♦Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch, Trạm Chăn nuôi và Thú y quyết định và thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch về địa điểm, thời gian kiểm dịch;
♦ Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thì TrạmChăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 03 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Đối với động vật thủy sản làm giống xuất phát từ cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc tham gia chương trình giám sát dịch bệnh: Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch, Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, Thành phố.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:Giấy chứng nhận kiểm dịch.
- Phí, lệ phí:
+ Thực hiện theo Mục III, Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật (bao gồm cả thủy sản), Biểu phí, lệ phí trong công tác thú yban hành kèm theo Thông tư số 101/2020/TT-BTC.
+ Phụ lục II, Biểu phí khung gia dịch vụ chẩn đoán thú y ban hành kèm theo Thông tư 283/2016/TT-BTC.
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Giấy đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (theo mẫu 01 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 26/2016/TT-BNNPTNT).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.
- Căn cứ pháp lý của thù tục hành chính:
+Luật số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
+ Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thúy.
+ Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
* Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Mẫu: 01 TS
ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
Số:………… ĐKKD-VCTS
Kính gửi: ..............……………......................................................
Tên tổ chức, cá nhân: ......................................................….........................................................
Địa chỉ giao dịch: ………………………………….……...………………..…...………………………..
Điện thoại: ………...…….….…. Fax: ……………………… E.mail: ……….…………………………
CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu số:…………………Ngày cấp…………..Tại…………………………….
Đề nghị được kiểm dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh số hàng sau:
TT | Tên thương mại | Tên khoa học | Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm(1) | Số lượng/ Trọng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
Tổng số viết bằng chữ:…………………………………………………………………………..
Mục đích sử dụng:………………..…………….….............................……….....……………….
Quy cách đóng gói/bảo quản: ……….…………….…….. Số lượng bao gói: ...........…………
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế, chế biến/ bảo quản: ………………..……………………………………………………………………………………………..
Mã số cơ sở (nếu có):.……....…………………………………………………………………..
Điện thoại: ………...…….….…. Fax: ……………………… E.mail: ………………………..
Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: …………..…………………………………………..…..……
Địa chỉ: ……....………….……...…...…………...……………...…………..….…………..…..
Điện thoại: ………...…….….…. Fax: ……………………… E.mail: ……….……………….
Nơi đến/nơi thả nuôi cuối cùng: …………..…………………………………………….……….
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ………………………………………Số lượng/Trọng lượng: …….......................................
2/……………………………………….Số lượng/Trọng lượng:................................................
3/……………………………………….Số lượng/Trọng lượng:………………………………
Phương tiện vận chuyển: ...……………...…….………...…………….………...………………
Địa điểm kiểm dịch: …...……………...…….……………………...…………………………...
Thời gian kiểm dịch: ...……………...………….………....……….……….….………………..
* Đối với sản phẩm thủy sản xuất phát từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch đề nghị cung cấp bổ sung các thông tin sau đây:
- Thời gian thu hoạch:…………………………………………………………………
- Mục đích sử dụng động vật thủy sản mắc bệnh:..……………………………………
- Biện pháp xử lý động vật thủy sản mắc bệnh trước khi vận chuyển:…………………
………………………………………………………………………………………….
Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y./.
CÁN BỘ TIẾP NHẬN GIẤY ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) | Đăng ký tại ................…................... Ngày........ tháng....... năm…...…. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
- (1) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm đối với sản phẩm thủy sản);
- Giấy khai báo kiểm dịch được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do tổ chức, cá nhân giữ.
CÔNG TY ……..................…….....…... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
| …….., ngày …… tháng …… năm 20……… |
BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
III | Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật (bao gồm cả thủy sản) |
|
|
1 | Kiểm tra lâm sàng động vật |
|
|
1.1 | Trâu, bò, ngựa, lừa, la, dê, cừu, đà điểu | Xeô tô/xe chuyên dụng | 50.000 |
1.2 | Lợn | Xeo tô/xe chuyên dụng | 60.000 |
1.3 | Hổ, báo, voi, hươu, nai, sư tử, bò rừng và động vật khác có khối lượng tương đương | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 300.000 |
1.4 | Gia cầm | Xeô tô/xe chuyên dụng | 35.000 |
1.5 | Kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 100.000 |
1.6 | Chó, mèo, khỉ, vượn, cáo, nhím, chồn, trăn, cá sấu, kỳ đà, rắn, tắc kè, thằn lằn, rùa, kỳ nhông, thỏ, chuột nuôi thí nghiệm, ong nuôi và động vật khác có khối lượng tương đương theo quy định tại Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện phải kiểm dịch | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 100.000 |
2 | Giám sát cách ly kiểm dịch |
|
|
2.1 | Đối với động vật giống (bao gồm cả thủy sản) | Lô hàng | 800.000 |
2.2 | Đối với động vật thương phẩm (bao gồm cà thủy sản) | Lô hàng | 500.000 |
3 | Kiểm dịch sản phẩm động vật, thức ăn chăn nuôi và các sản phẩm khác có nguồn gốc động vật trường hợp phải kiểm tra thực trạng hàng hóa (bao gồm cả thủy sản, chưa bao gồm chi phí xét nghiệm) |
|
|
3.1 | Kiểm dịch sản phẩm động vật đông lạnh | Lô hàng | 200.000 |
3.2 | Kiểm dịch thịt, phủ tạng, phụ phẩm và sản phẩm từ thịt, phủ tạng, phụ phẩm của động vật ở dạng tươi sống, hun khói, phơi khô, sấy, ướp muối, ướp lạnh, đóng hộp; Lạp xưởng, patê, xúc xích, giăm bông, mỡ và các sản phẩm động vật khác ở dạng sơ chế, chế biến; Sữa tươi, sữa chua, bơ, pho mát, sữa hộp, sữa bột, sữa bánh và các sản phẩm từ sữa; Trứng tươi, trứng muối, bột trứng và các sản phẩm từ trứng; Trứng gia cầm giống, trứng tằm; phôi, tinh dịch động vật; Bột thịt, bột xương, bột huyết, bột lông vũ và các sản phẩm động vật khác ở dạng nguyên liệu; thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản chứa thành phần có nguồn gốc từ động vật; Bột cá, dầu cá, mỡ cá, bột tôm, bột sò và các sản phẩm từ thủy sản khác dùng làm nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, thủy sản; Dược liệu có nguồn gốc động vật: Nọc rắn, nọc ong, vẩy tê tê, mật gấu, cao động vật, men tiêu hóa và các loại dược liệu khác có nguồn gốc động vật; Da động vật ở dạng: Tươi, khô, ướp muối; Da lông, thú nhồi bông của các loài động vật: Hổ, báo, cầy, thỏ, rái cá và từ các loài động vật khác; Lông mao: Lông đuôi ngựa, lông đuôi bò, lông lợn, lông cừu và lông của các loài động vật khác; Lông vũ: Lông gà, lông vịt, lông ngỗng, lông công và lông của các loài chim khác; Răng, sừng, móng, ngà, xương của động vật; Tổ yến, sản phẩm từ yến; Mật ong, sữa ong chúa, sáp ong; Kén tằm | Lô hàng | 100.000 |
3.3 | Kiểm tra, giám sát hàng động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam | Lô hàng | 65.000 |
PHỤ LỤC 2
BIỂU KHUNG GIÁ DỊCH VỤ CHẨN ĐOÁN THÚ Y
(Kèm theo Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính)
STT | Danh mục | Đơn vị tính | Khung giá |
I | Động vật trên cạn |
|
|
1 | Tư vấn xét nghiệm | Lần | 45.500 - 50.000 |
2 | Lấy mẫu |
|
|
2.1 | Lấy mẫu máu trâu bò | Mẫu | 28.000 - 30.800 |
2.2 | Lấy mẫu máu tiểu gia súc (lợn, chó, mèo, thỏ....) | Mẫu | 17.000 - 18.700 |
2.3 | Lấy mẫu máu gia cầm | Mẫu | 4.300 - 4.700 |
2.4 | Lấy mẫu khác (swab, phân..) | Mẫu | 7.300 - 8.000 |
3 | Chẩn đoán bệnh lý học |
|
|
3.1 | Mổ khám đại gia súc (thực địa) | Mẫu | 208.000 - 228.000 |
3.2 | Mổ khám một số bệnh truyền lây nguy hiểm (dại,....) | Mẫu | 171.000 - 188.000 |
3.3 | Mổ khám tiểu gia súc (lợn, chó, mèo, thỏ,...) | Mẫu | 45.000 - 49.500 |
3.4 | Mổ khám gia cầm | Mẫu | 26.000 - 28.600 |
3.5 | Xét nghiệm vi thể bằng phương pháp Parafin | Mẫu | 245.000 - 270.000 |
4 | Xét nghiệm |
|
|
4.1 | Xét nghiệm vi rút |
|
|
4.1.1 | Phát hiện bằng kỹ thuật Real time RT-PCR đối với 01 trong số những vi rút RNA gây bệnh sau: Gia cầm: Newcastle (gà); Gumbro (gà); Viêm phế quản (gà); Cúm gia cầm (1 subtype (gene), vd: H5 hoặc N1 hoặc N6) Lợn (Heo): Dịch tả lợn; lở mồm long móng; PRRS (dòng Bắc Mỹ/Trung Quốc hoặc Châu Âu); PED; TGE. Trâu bò: Lở mồm long móng... Khác: Xuất huyết thỏ; Dại và các bệnh do vi rút RNA khác trên động vật. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 555.000 - 610.500 |
4.1.2 | Phát hiện bằng kỹ thuật Real time RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách RNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 229.000 - 252.000 |
4.1.3 | Phát hiện và định type bằng kỹ thuật RT-PCR đối với 01 trong số những vi rút RNA gây bệnh sau: Gia cầm: xác định subtype cúm gia cầm (1 subtype (gene), vd: H5 hoặc N1 hoặc N6) Lợn (heo): định type vi rút lở mồm long móng (1 serotype O, A hoặc Asia) Trâu bò: định type vi rút lở mồm long móng (1 serotype O, A hoặc Asia) Khác: Phát hiện vi rút RNA khác gây bệnh trên động vật. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 877.000 - 965.000 |
4.1.4 | Phát hiện và định type bằng kỹ thuật RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách RNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 212.000 - 233.000 |
4.1.5 | Phát hiện bằng kỹ thuật Real time PCR đối với 01 trong số những vi rút DNA gây bệnh sau: Gia cầm: Dịch tả vịt, Marek Lợn: dịch tả lợn Châu phi, PCV-2, giả dại trên lợn Khác: Đậu dê, u nhầy ở thỏ và các bệnh do vi rút DNA khác trên động vật. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 495.000 - 544.500 |
4.1.6 | Phát hiện bằng kỹ thuật Real time PCR đối với 01 vi rút DNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách DNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 208.000 - 229.000 |
4.1.7 | Phát hiện bằng kỹ thuật PCR đối với 01 vi rút DNA gây bệnh trên động vật. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 486.000 - 534.500 |
4.1.8 | Phát hiện bằng kỹ thuật PCR đối với 01 vi rút DNA gây bệnh trên động vật. (Mẫu đã chiết tách DNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 187.000 - 206.000 |
4.1.9 | Giải trình tự gien cho 24 mẫu (8 đoạn gen/mẫu) | Mẫu | 4.767.000 - 5.244.000 |
4.1.10 | Giải trình tự gien cho 12 mẫu (8 đoạn gen/mẫu) | Mẫu | 8.423.000 - 9.266.000 |
4.1.11 | Giải trình tự gien cho 24 mẫu (1 đoạn gen/mẫu) | Mẫu | 2.959.000 - 3.254.000 |
4.1.12 | Giải trình tự gien cho 12 mẫu (1 đoạn gen/mẫu) | Mẫu | 4.275.000 - 4.702.000 |
4.1.13 | Định tính kháng thể PRRS (1 chủng) bằng phương pháp IPMA | Mẫu | 75.000 - 82.500 |
4.1.14 | Định lượng kháng thể PRRS (1 chủng) bằng phương pháp IPMA | Mẫu | 203.000 - 223.000 |
4.1.15 | Định tính kháng thể dịch tả lợn bằng phương pháp NPLA | Mẫu | 89.000 - 98.000 |
4.1.16 | Định lượng kháng thể dịch tả lợn bằng phương pháp NPLA | Mẫu | 186.000 - 205.000 |
4.1.17 | Phân lập trên phôi trứng đối với 01 vi rút gây bệnh trên gia cầm, thủy cầm như cúm, Newcastle, dịch tả vịt, viêm gan vịt và các bệnh khác. (Chưa tính giá xác chẩn lại bằng phương pháp PCR, Realtime PCR, HA hoặc HI,...) | Mẫu/chỉ tiêu | 293.000 - 323.000 |
4.1.18 | Phân lập trên tế bào đối với 01 vi rút như cúm, Newcastle, dịch tả vịt, PRRS, lở mồm long móng, dịch tả lợn và các bệnh khác (Chưa tính giá xác chẩn lại bằng phương pháp PCR, Realtime PCR, HA hoặc HI,...) | Mẫu/chỉ tiêu | 385.000 - 424.000 |
4.1.19 | Xác định serotype vi rút lở mồm long móng bằng kỹ thuật AgELISA | Mẫu | 549.000 - 604.000 |
4.1.20 | Định tính kháng thể dịch tả vịt bằng phương pháp trung hòa trên tế bào | Mẫu | 142.000 - 156.000 |
4.1.21 | Định lượng kháng thể dịch tả vịt bằng phương pháp trung hòa trên tế bào. | Mẫu | 178.000 - 196.000 |
4.1.22 | Phát hiện bằng phương pháp ELISA đối với kháng thể kháng 01 trong số những vi rút gây bệnh dịch tả lợn, PRRS, PCV, PED, TGE, giả dại và các bệnh khác. | Mẫu/chỉ tiêu | 152.000 - 167.000 |
4.1.23 | Định lượng kháng thể cúm gia cầm bằng phương pháp HI | Mẫu | 86.000 - 95.000 |
4.1.24 | Định lượng kháng thể Newcastle bằng phương pháp HI | Mẫu | 46.000 - 50.600 |
4.1.25 | Định tính kháng thể Gumboro bằng phương pháp AGP | Mẫu | 37.000 - 40.700 |
4.1.26 | Định lượng kháng thể Gumboro bằng phương pháp AGP | Mẫu | 43.000 - 47.300 |
4.1.27 | Định lượng kháng thể LMLM bằng phương pháp trung hòa trên tế bào (1 serotype O hoặc A hoặc Asia1) | Mẫu | 191.000 - 210.000 |
4.1.28 | Định lượng kháng thể LMLM bằng phương pháp trung hòa trên tế bào (2 serotype trong số 3 serotype O, A và Asia1) | Mẫu | 313.000 - 344.000 |
4.1.29 | Định lượng kháng thể LMLM bằng phương pháp trung hòa trên tế bào (3 serotype O, A và Asia1) | Mẫu | 433.000 - 476.000 |
4.1.30 | Định tính kháng thể LMLM bằng phương pháp LP ELISA (1 serotype O hoặc A hoặc Asia1) | Mẫu | 153.000 - 168.000 |
4.1.31 | Định lượng kháng thể LMLM bằng phương pháp LP ELISA (1 serotype O hoặc A hoặc Asia1) | Mẫu | 252.000 - 277.000 |
4.1.32 | Phát hiện bằng phương pháp ELISA 3ABC đối với kháng thể kháng vi rút gây bệnh lở mồm long móng | Mẫu | 191.000 - 210.000 |
4.1.33 | Phát hiện bằng phương pháp ELISA đối với kháng thể kháng một trong số những vi rút gây bệnh như Gumboro (gà), viêm phế quản (gà), viêm thanh khí quản (gà), Avialeukosis và các bệnh khác | Mẫu/chỉ tiêu | 108.000 - 119.000 |
4.1.34 | Phát hiện bằng phương pháp ELISA đối với kháng thể kháng một vi rút gây bệnh khác | Mẫu/chỉ tiêu | 108.000 - 119.000 |
4.1.35 | Phát hiện vi rút dại bằng phương pháp kháng thể huỳnh quang trực tiếp (FAT) hoặc IPX | Mẫu | 265.000 - 292.000 |
4.1.36 | Phát hiện kháng nguyên vi rút dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 153.000 - 168.000 |
4.2 | Xét nghiệm vi trùng |
|
|
4.2.1 | Định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí | Mẫu | 168.000 - 184.000 |
4.2.2 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn Salmonella spp. | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.3 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn Pasteurella multocida | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.4 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn E.coli | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.5 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn Staphylococcus. spp. | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.6 | Phân lập, giám định sinh hóa vi khuẩn Streptococcus. spp. | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.7 | Phân lập, giám định sinh hóa nấm phổi Aspergillus trên gia cầm | Mẫu | 280.000 - 308.500 |
4.2.8 | Phân lập, giám định vi khuẩn gây bệnh bạch lỵ và thương hàn bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.9 | Phân lập, định typs vi khuẩn gây bệnh Tụ huyết trùng ở trâu bò bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.10 | Phân lập, giám định vi khuẩn gây bệnh Đóng dấu bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.11 | Phân lập, giám định vi khuẩn gây bệnh Nhiệt thán bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.12 | Phân lập, giám định vi khuẩn Heamophilus paragallinarum trên gà bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.13 | Phân lập, giám định vi khuẩn E.coli gây phù đầu trên lợn bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.14 | Phân lập, giám định vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy trên lợn bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.15 | Phân lập, giám định vi khuẩn Staphylococcus aureus bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.16 | Phân lập, giám định vi khuẩn Streptococcus suis bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.17 | Phân lập, giám định vi khuẩn Heamophilus parasuis gây bệnh ở lợn bằng phương pháp PCR | Mẫu | 397.000 - 436.700 |
4.2.18 | Phân lập, giám định vi khuẩn Clostridium perfringens bằng phương pháp PCR | Mẫu | 666.000 - 733.000 |
4.2.19 | Phân lập, giám định vi khuẩn Clostridium chauvoei bằng phương pháp PCR | Mẫu | 666.000 - 733.000 |
4.2.20 | Phân lập, giám định vi khuẩn Clostridium spp. bằng phương pháp PCR | Mẫu | 666.000 - 733.000 |
4.2.21 | Phát hiện kháng thể Mycoplasma hyopneumoniae bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 104.000 - 114.400 |
4.2.22 | Phát hiện kháng thể Mycoplasma galliseptium bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 104.000 - 114.400 |
4.2.23 | Phát hiện kháng thể Actinobaccilus Pleuro Pneumonia bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 192.000 - 211.000 |
4.2.24 | Phát hiện kháng thể Heamophilus parasuis bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 104.000 - 114.400 |
4.2.25 | Phát hiện kháng thể lao bò bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 281.000 - 309.000 |
4.2.26 | Phát hiện kháng thể Mycoplasma gallisepticum ở gia cầm bằng phương pháp ngưng kết | Mẫu | 37.000 - 40.700 |
4.2.27 | Phát hiện kháng thể Salmonella pullorum ở gia cầm bằng phương pháp ngưng kết | Mẫu | 37.000 - 40.700 |
4.2.28 | Phát hiện kháng thể kháng các vi khuẩn khác bằng phương pháp ngưng kết nhanh | Mẫu | 37.000 - 40.700 |
4.2.29 | Phản ứng dò lao (Tuberculine) nội bì/gộp 5 mẫu | Mẫu | 321.000 - 353.000 |
4.2.30 | Kháng sinh đồ đối với 01 vi khuẩn hiếu khí (7 loại kháng sinh) | Mẫu | 122.000 - 134.000 |
4.2.31 | Kháng sinh đồ đối với 01 vi khuẩn yếm khí (7 loại kháng sinh) | Mẫu | 151.000 - 166.000 |
4.2.32 | Định lượng kháng thể tụ huyết trùng trâu bò bằng phương pháp IHA | Mẫu | 164.000 - 180.000 |
4.2.33 | Phát hiện vi khuẩn Actinobaccilus Pleuro Pneumonia bằng phương pháp Realtime-PCR | Mẫu | 512.000 - 563.000 |
4.2.34 | Phát hiện vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae bằng phương pháp Realtime-PCR | Mẫu | 512.000 - 563.000 |
4.2.35 | Phát hiện kháng thể Sảy thai truyền nhiễm bằng phương pháp Elisa | Mẫu | 120.000 - 132.000 |
4.2.36 | Phát hiện kháng thể Sảy thai truyền nhiễm bằng phương pháp Rose Bengal | Mẫu | 76.000 - 83.600 |
4.2.37 | Phân lập vi khuẩn Brucella bằng phương pháp nuôi cấy | Mẫu | 269.000 - 296.000 |
4.2.38 | Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 94.000 - 103.000 |
4.2.39 | Phát hiện kháng nguyên Leptospira bằng phương pháp nuôi cấy | Mẫu | 288.000 - 317.000 |
4.2.40 | Phát hiện kháng nguyên Leptospira hoặc Brucella bằng phương pháp PCR | Mẫu | 555.000 - 610.000 |
4.2.41 | Phân lập, định danh vi khuẩn bằng máy tự động | Mẫu | 396.000 - 436.000 |
4.3 | Xét nghiệm ký sinh trùng |
|
|
4.3.1 | Phát hiện 01 loại ký sinh trùng đường máu (Babesia spp.; Anaplasma spp.; Theileria spp.; Trypansoma spp.) bằng phương pháp PCR | Mẫu/chỉ tiêu | 556.000 - 612.000 |
4.3.2 | Phát hiện kháng thể kháng 01 trong số những ký sinh trùng như: Babesia bigemina; Anaplasma marginale; Theileria parva bằng phương pháp ELISA | Mẫu/chỉ tiêu | 214.000 - 236.000 |
4.3.3 | Phát hiện 01 ký sinh trùng đường máu bằng phương pháp nhuộm Giemsa | Mẫu | 72.000 - 79.000 |
4.3.4 | Phát hiện kháng thể Tiên mao trùng bằng phương pháp CATT | Mẫu | 150.000 - 165.000 |
4.3.5 | Phát hiện Trichomonas foetus bằng phương pháp nuôi cấy | Mẫu | 413.000 - 455.000 |
4.3.6 | Phát hiện ấu trùng giun xoắn bằng phương pháp tiêu cơ | Mẫu | 156.000 - 172.000 |
4.3.7 | Phát hiện Tiên mao trùng bằng kỹ thuật tiêm truyền trên chuột nhắt trắng | Mẫu | 78.000 - 86.000 |
4.3.8 | Phát hiện ký sinh trùng đường tiêu hóa bằng phương pháp lắng cặn-phù nổi | Mẫu | 59.000 - 65.000 |
4.3.9 | Phát hiện trứng sán bằng phương pháp lắng cặn | Mẫu | 32.000 - 35.000 |
4.3.10 | Phát hiện trứng giun tròn, noãn nang cầu trùng, bằng phương pháp phù nổi | Mẫu | 33.000 - 37.000 |
4.3.11 | Định lượng trứng giun tròn, noãn nang cầu trùng, bào tử bằng phương pháp Mc Master | Mẫu | 41.000 - 45.000 |
4.3.12 | Phát hiện ngoại ký sinh trùng | Mẫu | 29.000 - 32.000 |
4.3.13 | Phát hiện kháng thể Tiên mao trùng bằng phương pháp ngưng kết | Mẫu | 91.000 - 100.000 |
II | Thủy sản |
|
|
1 | Phát hiện bằng phương pháp Realtime PCR đối với 01 vi rút DNA hoặc 01 vi khuẩn hoặc 01 ký sinh trùng gây bệnh sau: - Vi rút gây bệnh: WSSV, KHV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. - Vi khuẩn gây bệnh: AHPND, vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá da trơn và các vi khuẩn khác gây bệnh trên động vật thủy sản - Ký sinh trùng gây bệnh: bệnh do ký sinh trùng perkinsus và các ký sinh trùng khác gây bệnh trên động vật thủy sản (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc) | Mẫu/chỉ tiêu | 514.000 - 566.000 |
2 | Phát hiện 01 vi rút DNA hoặc 01 vi khuẩn gây bệnh bằng phương pháp Realtime PCR (Mẫu đã chiết tách DNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 233.000 - 256.000 |
3 | Phát hiện bằng phương pháp PCR đối với 01 vi rút DNA hoặc 01 vi khuẩn hoặc 01 nấm hoặc 01 ký sinh trùng gây bệnh sau: - Vi rút gây bệnh: MBV, WSSV, IHHNV, HPV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. - Vi khuẩn gây bệnh: Sữa trên tôm hùm, AHPND, vi khuẩn Aeromonas hydrophyla gây bệnh trên cá, vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá da trơn và các vi khuẩn khác gây bệnh trên động vật thủy sản. - Ký sinh trùng, nấm gây bệnh: EUS, bệnh vi bào tử trên tôm, bệnh do ký sinh trùng perkinsus và các ký sinh trùng khác gây bệnh trên động vật thủy sản. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 473.000 - 520.000 |
4 | Phát hiện bằng phương pháp PCR đối với 01 vi rút DNA hoặc 01 vi khuẩn hoặc 01 nấm hoặc 01 ký sinh trùng gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách DNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 233.000 - 256.000 |
5 | Phát hiện bằng phương pháp Realtime RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh sau: - Vi rút gây bệnh: YHV, TSV, VNN, SVCV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 439.000 - 483.000 |
6 | Phát hiện bằng phương pháp Realtime RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách RNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 201.000 - 221.000 |
7 | Phát hiện bằng phương pháp RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh sau: - Vi rút gây bệnh: YHV, TSV, VNN, IMNV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc). | Mẫu/chỉ tiêu | 589.000 - 648.000 |
8 | Phát hiện bằng phương pháp RT-PCR đối với 01 vi rút RNA gây bệnh. (Mẫu đã chiết tách RNA) | Mẫu/chỉ tiêu | 286.000 - 314.000 |
9 | Xét nghiệm vi thể bằng phương pháp parafin | Mẫu | 244.000 - 268.000 |
10 | Kháng sinh đồ đối với vi khuẩn (7 loại kháng sinh) | Mẫu | 118.000 - 130.000 |
11 | Định lượng vi khuẩn tổng số | Mẫu | 188.000 - 207.000 |
12 | Định lượng Vibrio tổng số | Mẫu | 188.000 - 207.000 |
13 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Staphylococcus spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
14 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Streptococus spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
15 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Pseudomonas spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
16 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Aeromonas spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
17 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn Ewardsiella spp. | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
18 | Phân lập và giám định loài vi khuẩn (1 chủng) | Mẫu | 372.000 - 410.000 |
19 | Phân lập và giám định vi khuẩn Staphylococcus spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
20 | Phân lập và giám định vi khuẩn Streptococus spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
21 | Phân lập và giám định vi khuẩn Pseudomonas spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
22 | Phân lập và giám định vi khuẩn Aeromonas spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
23 | Phân lập và giám định vi khuẩn Ewardsiella spp. | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
24 | Phân lập và giám định vi khuẩn (1 chủng) | Mẫu | 275.000 - 303.000 |
25 | Phát hiện ký sinh trùng bằng phương pháp soi tươi | Mẫu | 36.500 - 40.000 |
26 | Phân lập trên tế bào đối với các vi rút như: VNN, SVCV, KHV và các vi rút khác gây bệnh trên động vật thủy sản. (Mẫu xét nghiệm là mẫu nguyên gốc) | Mẫu/chỉ tiêu | 236.000 - 259.000 |
27 | Phát hiện bào tử ký sinh trùng bằng kỹ thuật nuôi cấy (RFTM) | Mẫu | 119.000 - 131.000 |
Ghi chú:
- Các chỉ tiêu xét nghiệm khác không có trong danh mục này sẽ được tính theo chỉ tiêu tương đương.
- Khung giá là giá chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT).
15. Cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y
- Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chủ cơ sở có nhu cầu cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y. Trước 01 (một) tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận VSTY hết hạn, cơ sở nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY (trong trường hợp tiếp tục sản xuất, kinh doanh) đến Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Bến Tre, số 126A, đường Nguyễn Thị Định, tổ 10, khu phố 2, phường Phú Tân, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trong giờ làm việc, sáng từ 07 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ ngày lễ, tết) hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉhttps://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Bước 2: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ thì trả hồ sơ yêu cầu bổ sung. Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận VSTY của cơ sởđầyđủ, hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ chuyển hồ sơ đến Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, Thành phố trên địa bàn tỉnh trực thuộc Chi c ục Chăn nuôi và Thú y.
- Bước 3: Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầyđủ, hợp lệ, Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, thành phố thực hiện kiểm tra hồ sơ và tổ chức đi kiểm tra thực tế điều kiện VSTY tại cơ sở. Chi cục Chăn nuôi và Thú y tiến hành cấp Giấy chứng nhận VSTY nếu đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận VSTY thì Chi cục Chăn nuôi và Thú y sẽ trả lời băng văn bản, nêu rõ lý do và hẹn lịch tổ chức kiểm tra lại.
- Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY (trường hợp bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY) Chi cục Chăn nuôi và Thú ythực hiện thẩm tra hồ sơ và xem xét, cấp lại Giấy chứng nhận VSTY cho cơ sở. Thời hạn của Giấy chứng nhận VSTY đối với trường hợp cấp lại trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận VSTY đã được cấp trước đó. Trường hợp không cấp lại, Chi cục Chăn nuôi và Thú y sẽ có văn bản thông báo và nêu rõ lý do.
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ theo 01 trong 03 cách thức sau:
+ Nộp trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;
+ Gửi qua đường bưu điện;
+ Nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.bentre.gov.vn/
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
1) Trường hợp cấp, cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y hết hạn:
- Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016;
- Bản chính Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu số 02 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016.
2) Trường hợpGiấy chứng nhận VSTYbị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY:
- Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY theo Mẫu 01 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
-Thời hạn giải quyết:
- 15 ngày làm việc đối với trường hợp cấp, cấp lại do Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y hết hạn.
- 05 ngày làm việc đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY.
-Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
Cơ sở chăn nuôi động vật tập trung; cơ sở sơ chế, chế biến, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; kho lạnh bảo quản động vật, sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế, chế biến; cơ sở giết mổ động vật tập trung; Cơ sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh con giống; cơ sở cách ly kiêm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sở thu gom động vật; cơ sở giết mổ động vật nhỏ lẻ; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm, không do Trung ương quản lý; không phục vụ xuất, nhập khẩu, chỉ phục vụ tiêu dùng trong nước.
-Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính:TrạmChăn nuôi và Thú y các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh - Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
-Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
+ Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y.
+ Thời hạn của Giấy chứng nhận: 03 năm.
+ Thời hạn của Giấy chứng nhận VSTY trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận VSTY đã được cấp trước đó(Đối với trường hợp Giấy chứng nhận VSTY bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY).
- Phí, lệ phí:
+ Lệ phí: không
+ Phí thẩm định:
* Đổi với cơ sở chăn nuôi động vật tập trung; cơ sở sơ chế, chế biến, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; kho lạnh bảo quản động vật, sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế, chế biến; cơ sở giết mổ động vật tập trung; cơ sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh con giống; chợ chuyên kinh doanh động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm: 1.000.000 đồng/lần (Mục V, tiểu mục 16. Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y, Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y).
* Đổi với cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sở giết mổ động vật nhỏ lẻ; cơ sở thu gom động vật: 450.000 đồng/lần (Mục V, tiểu mục 17, Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y, Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y).
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
+ Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y theo Mẫu 01 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
+ Bản chính Mô tả tóm tắt về cơ sở theo Mẫu số 02 của Phụ lục II Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:Không
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
+ Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
* Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
Mẫu 01
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
....., ngày........... tháng.......... năm .........
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y
Kính gửi: (tên Cơ quan Thú y có thẩm quyền cấp, cụ thể: Cục Thú y/Cơ quan quản lý chuyên ngành Thú y cấp tỉnh)
Cơ sở ...................................................................................................................; được thành lập ngày:..................................
Trụ sở tại:........................................................................................................
Điện thoại:....................................Fax:............................................................
Giấy đăng ký hộ kinh doanh/Giấy đăng ký kinh doanh số: ................................................................................; ngày cấp:................................... đơn vị cấp:....................................... (đối với doanh nghiệp);
Hoặc Quyết định thành lập đơn vị số...........................................................ngày cấp................................; Cơ quan ban hành Quyết định.................................................
Lĩnh vực hoạt động:.............................................................
Công suất sản xuất/năng lực phục vụ:............................................................
Số lượng công nhân viên:................... (cố định:.......................................; thời vụ:.................)
Đề nghị …………… (tên cơ quan kiểm tra) ………… cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y cho cơ sở.
Lý do cấp/cấp lại:
Cơ sở mới thành lập c ; Thay đổi thông tin đăng ký kinh doanh c ; Giấy chứng nhận ĐKVSTY hết hạn c
Xin trân trọng cảm ơn./.
Gửi kèm gồm: - Bản mô tả tóm tắt về cơ sở (Mẫu số 02). |
CHỦ CƠ SỞ (Ký tên & đóng dấu) |
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mẫu: 02
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do-Hạnh phúc ______________________
……., ngày…… tháng….. năm……
MÔ TẢ TÓM TẮT VỀ CƠ SỞ I- THÔNG TIN CHUNG 1. Tên cơ sở:............................................................................................................................... 2. Mã số (nếu có):....................................................................................................................... 3. Địa chỉ:.................................................................................................................................... 4. Điện thoại:…………………. Fax: …………………. Email:................................................ 5. Năm bắt đầu hoạt động:.................................................................................................. 6. Số đăng ký, ngày cấp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh:.................................................. 7. Công suất thiết kế:......................................................................................................... II. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ 1. Nhà xưởng, trang thiết bị - Tổng diện tích các khu vực sản xuất, kinh doanh .................. m2, trong đó: + Khu vực tiếp nhận nguyên liệu đầu vào: .............................. m2 + Khu vực sản xuất, kinh doanh : ............................................. m2 + Khu vực / kho bảo quản thành phẩm: .................................. m2 + Khu vực sản xuất, kinh doanh khác : .................................. m2 - Sơ đồ bố trí mặt bằng của cơ sở: 2. Trang thiết bị chính:
3. Hệ thống phụ trợ - Nguồn nước đang sử dụng:
Phương pháp xử lý: …………………………………………………………….. 4. Hệ thống xử lý chất thải Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý: ……………………………………………………………………………………………… 5. Người sản xuất, kinh doanh : - Tổng số: ……………………………… người, trong đó: + Lao động trực tiếp: ………………người. + Lao động gián tiếp: ………………người. - Kiểm tra sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh: 6. Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị - Tần suất làm vệ sinh: - Nhân công làm vệ sinh: ……….. người; trong đó ………… của cơ sở và ………… đi thuê ngoài. 7. Danh mục các loại hóa chất, khử trùng sử dụng:
8. Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng (HACCP, ISO,…..) 9. Những thông tin khác
Chúng tôi cam kết các thông tin nêu trên là đúng sự thật./.
|
(Ban hành kèm theo Thông tư số 101/2020/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
V | Phí thẩm định kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản | Đơn vị tính | Mức thu (đồng) |
16 | Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở chăn nuôi động vật tập trung; cơ sở sơ chế, chế biến, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; kho lạnh bảo quản động vật, sản phẩm động vật tươi sống, sơ chế, chế biến; cơ sở giết mổ động vật tập trung; cơ sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh con giống; chợ chuyên kinh doanh động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm | Lần | 1.000.000 |
17 | Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; cơ sở giết mổ động vật nhỏ lẻ; chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ; cơ sở thu gom động vật | Lần | 450.000 |
Ghi chú: phí thẩm định kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản: Chưa bao gồm chi phí xét nghiệm./.
16. Kiểm dịch đối với động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật; sản phẩm động vật thủy sản tham gia hội chợ, triển lãm
- Trình tự thực hiện:
Trước khi vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thủy tham gia hội chợ, triễn lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, thành phố trực thuộc Chi cục Chăn nuôi và Thú y:
1. Trạm Chăn nuôi và Thú y Thành phố Bến Tre
Địa chỉ: Số 01, đường Nguyễn Huệ, Phường An Hội, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre
E.mail: tramthuytp@yahoo .com.vn
Điện thoại: (075) 3511063
2. Trạm Chăn nuôi và Thú yChâu Thành
Địa chỉ: Khu phố 3, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
E.mail: [email protected]
Điện thoại: (075) 3860381
3. Trạm Chăn nuôi và Thú yBìnhĐại
Địa chỉ: Đường Huỳnh Tấn Phát, khu phố 2, thị trấn Bình Đại, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre
E.mail: tramthuybinh [email protected]
Điện thoại: (075) 3851519
4. Trạm Chăn nuôi và Thú y Giồng Trôm
Địa chỉ: Khu phố 3, thị trấn Giồng Trôm, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre
E.mail: [email protected]
Điện thoại: (075) 3861169
5. Trạm Chăn nuôi và Thú y Ba Tri
Địa chỉ: Số 116, đường Trần hưng Đạo, khu phố 1, thị trấn Ba Tri, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre
E.mail: [email protected]
Điện thoại: (075) 3850169
6. Trạm Chăn nuôi và Thú y Mỏ Cày Nam
Địa chỉ: Số 152 , đường Lê Lai, khu phố 1, thị trấnMỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre
E.mail: [email protected]
Điện thoại: (075) 3843392
7. Trạm Chăn nuôi và Thú y Mỏ Cày Bắc
Địa chỉ: Đường 882, ấp Phước Hậu, xã Phước Mỹ Trung, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre
E.mail: [email protected]
Điện thoại: (075) 3669467
8. Trạm Chăn nuôi và Thú y Thạnh phú
Địa chỉ: Ấp 10, thị trấn thạnh phú, huyện thạnh phú, tỉnh Bến Tre
E.mail: thuythanh [email protected]
Điện thoại: (075) 3870996
9. Trạm Chăn nuôi và Thú yChợ Lách
Địa chỉ: Khu phố 1, thị trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre
E.mail: [email protected]
Điện thoại: (075) 3871294
- Cách thức thực hiện:Thực hiện trực tiếp tại các Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện, thành phố.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Thành phần hồ sơ:
+ Giấy đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ
- Thời hạn giải quyết:
1. Đối với động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất phát từ vùng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố dịch; Động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh; Động vật thủy sản sử dụng làm giống xuất phát từ cơ sở nuôi trồng thủy sản chưa được công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc chưa được giám sát dịch bệnh theo quy địnhhoặc khi có yêu cầu của chủ hàng.
+ Thời hạn giải quyết: 04 ngày.
2. Động vật thủy sản làm giống xuất phát từ cơ sở an toàn dịch bệnh hoặc tham gia chương trình giám sát dịch bệnh được kiểm dịch.
+ Thời hạn giải quyết: 01 ngày.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức, cá nhân
- Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Trạm Chăn nuôi và Thú y các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh - Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch
- Phí, lệ phí:Thực hiện theo Mục III, Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật (bao gồm cả thủy sản), Biểu phí, lệ phí trong công tác thú y, Thông tư số 101/2020/TT-BTC).
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:
+ Giấy đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (theo mẫu 01 TS Phụ lục V ban hành kèm theo Thong tư 26/2016/TT-BNNPTNT).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
1) Động vật tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật; sản phẩm động vật trên cạn tham gia hội chợ, triển lãm phải bảo đảm các quy định sau đây:
+ Có nguồn gốc rõ ràng, không mang mầm bệnh;
+ Thực hiện việc kiểm dịch tại nơi xuất phát và nơi đến theo quy định.
2) Trong thời gian tham gia hội chợ, triển lãm, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật, chủ hàng phải thực hiện các quy định về yêu cầu vệ sinh thú y dưới sự giám sát của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương.
3) Khi kết thúc hội chợ, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật: Chất thải, nước thải phải được xử lý đạt yêu cầu trước khi xả ra môi trường.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội;
+ Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản;
+ Thông tư số 283/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính quy định khung giá dịch vụ tiêm phòng, tiêu độc, khử trùng cho động vật, chẩn đoán thú y và dịch vụ kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật.
+ Thông tư, số 101/2020/TT-BTC ngày 23/11/2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y.
* Lưu ý: Phần chữ in nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Mẫu: 01 TS
ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
Số:………… ĐKKD-VCTS
Kính gửi: ..............……………......................................................
Tên tổ chức, cá nhân: ......................................................….........................................................
Địa chỉ giao dịch: ………………………………….……...………………..…...………………………..
Điện thoại: ………...…….….…. Fax: ……………………… E.mail: ……….…………………………
CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu số:…………………Ngày cấp…………..Tại…………………………….
Đề nghị được kiểm dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh số hàng sau:
TT | Tên thương mại | Tên khoa học | Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm(1) | Số lượng/ Trọng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
Tổng số viết bằng chữ:…………………………………………………………………………..
Mục đích sử dụng:………………..…………….….............................……….....……………….
Quy cách đóng gói/bảo quản: ……….…………….…….. Số lượng bao gói: ...........…………
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế, chế biến/ bảo quản: ………………..……………………………………………………………………………………………..
Mã số cơ sở (nếu có):.……....…………………………………………………………………..
Điện thoại: ………...…….….…. Fax: ……………………… E.mail: ………………………..
Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: …………..…………………………………………..…..……
Địa chỉ: ……....………….……...…...…………...……………...…………..….…………..…..
Điện thoại: ………...…….….…. Fax: ……………………… E.mail: ……….……………….
Nơi đến/nơi thả nuôi cuối cùng: …………..…………………………………………….……….
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ………………………………………Số lượng/Trọng lượng: …….......................................
2/……………………………………….Số lượng/Trọng lượng:................................................
3/……………………………………….Số lượng/Trọng lượng:………………………………
Phương tiện vận chuyển: ...……………...…….………...…………….………...………………
Địa điểm kiểm dịch: …...……………...…….……………………...…………………………...
Thời gian kiểm dịch: ...……………...………….………....……….……….….………………..
* Đối với sản phẩm thủy sản xuất phát từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch đề nghị cung cấp bổ sung các thông tin sau đây:
- Thời gian thu hoạch:…………………………………………………………………
- Mục đích sử dụng động vật thủy sản mắc bệnh:..……………………………………
- Biện pháp xử lý động vật thủy sản mắc bệnh trước khi vận chuyển:…………………
………………………………………………………………………………………….
Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y./.
CÁN BỘ TIẾP NHẬN GIẤY ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) | Đăng ký tại ................…................... Ngày........ tháng....... năm…...…. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
- (1) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm đối với sản phẩm thủy sản);
- Giấy khai báo kiểm dịch được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do tổ chức, cá nhân giữ.
CÔNG TY ……..................…….....…... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
| …….., ngày …… tháng …… năm 20……… |
BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 101/2020/TT-BTCngày 23 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
III | Phí kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật (bao gồm cả thủy sản) |
|
|
1 | Kiểm tra lâm sàng động vật |
|
|
1.1 | Trâu, bò, ngựa, lừa, la, dê, cừu, đà điểu | Xeô tô/xe chuyên dụng | 50.000 |
1.2 | Lợn | Xeo tô/xe chuyên dụng | 60.000 |
1.3 | Hổ, báo, voi, hươu, nai, sư tử, bò rừng và động vật khác có khối lượng tương đương | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 300.000 |
1.4 | Gia cầm | Xeô tô/xe chuyên dụng | 35.000 |
1.5 | Kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 100.000 |
1.6 | Chó, mèo, khỉ, vượn, cáo, nhím, chồn, trăn, cá sấu, kỳ đà, rắn, tắc kè, thằn lằn, rùa, kỳ nhông, thỏ, chuột nuôi thí nghiệm, ong nuôi và động vật khác có khối lượng tương đương theo quy định tại Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện phải kiểm dịch | Xe ô tô/xe chuyên dụng | 100.000 |
2 | Giám sát cách ly kiểm dịch |
|
|
2.1 | Đối với động vật giống (bao gồm cả thủy sản) | Lô hàng | 800.000 |
2.2 | Đối với động vật thương phẩm (bao gồm cà thủy sản) | Lô hàng | 500.000 |
3 | Kiểm dịch sản phẩm động vật, thức ăn chăn nuôi và các sản phẩm khác có nguồn gốc động vật trường hợp phải kiểm tra thực trạng hàng hóa (bao gồm cả thủy sản, chưa bao gồm chi phí xét nghiệm) |
|
|
3.1 | Kiểm dịch sản phẩm động vật đông lạnh | Lô hàng | 200.000 |
3.2 | Kiểm dịch thịt, phủ tạng, phụ phẩm và sản phẩm từ thịt, phủ tạng, phụ phẩm của động vật ở dạng tươi sống, hun khói, phơi khô, sấy, ướp muối, ướp lạnh, đóng hộp; Lạp xưởng, patê, xúc xích, giăm bông, mỡ và các sản phẩm động vật khác ở dạng sơ chế, chế biến; Sữa tươi, sữa chua, bơ, pho mát, sữa hộp, sữa bột, sữa bánh và các sản phẩm từ sữa; Trứng tươi, trứng muối, bột trứng và các sản phẩm từ trứng; Trứng gia cầm giống, trứng tằm; phôi, tinh dịch động vật; Bột thịt, bột xương, bột huyết, bột lông vũ và các sản phẩm động vật khác ở dạng nguyên liệu; thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản chứa thành phần có nguồn gốc từ động vật; Bột cá, dầu cá, mỡ cá, bột tôm, bột sò và các sản phẩm từ thủy sản khác dùng làm nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, thủy sản; Dược liệu có nguồn gốc động vật: Nọc rắn, nọc ong, vẩy tê tê, mật gấu, cao động vật, men tiêu hóa và các loại dược liệu khác có nguồn gốc động vật; Da động vật ở dạng: Tươi, khô, ướp muối; Da lông, thú nhồi bông của các loài động vật: Hổ, báo, cầy, thỏ, rái cá và từ các loài động vật khác; Lông mao: Lông đuôi ngựa, lông đuôi bò, lông lợn, lông cừu và lông của các loài động vật khác; Lông vũ: Lông gà, lông vịt, lông ngỗng, lông công và lông của các loài chim khác; Răng, sừng, móng, ngà, xương của động vật; Tổ yến, sản phẩm từ yến; Mật ong, sữa ong chúa, sáp ong; Kén tằm | Lô hàng | 100.000 |
3.3 | Kiểm tra, giám sát hàng động vật, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam | Lô hàng | 65.000 |
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để xem Văn bản gốc.
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây