Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3568:1981 Hàng hoá rời chở bằng tàu biển

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3568:1981

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3568:1981 Hàng hoá rời chở bằng tàu biển - Phương pháp xác định khối lượng theo mức nước
Số hiệu:TCVN 3568:1981Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Giao thông
Ngày ban hành:01/01/1981Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 3568 - 81

HÀNG HÓA RỜI CHỞ BẰNG TẦU BIỂN

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THEO MỨC NƯỚC

Cargo in bulk transported by ship - Methods for calculation of weight by drage

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng theo mớn nước đối với hàng hóa khô rời đồng nhất có khối lượng lớn như: Than, quặng, phân đạm, lúa mì, ngô v.v... chuyên chở bng tu bin có tải trọng không nhỏ hơn 4000 tn việc áp dụng phương pháp phải được quy định trong các văn bản khác có liên quan (tiêu chun, hợp đồng v.v...)

1. KHÁI NIỆM

1.1. Mn nước là chiu sâu khoảng nước tu chìm đọc thước mớn nước ghi trên hai bên mạng tu.

1.2. Mớn nước giữa chiu sâu khoảng nước tu chìm ở vị trí giữa tu.

1.3. Lượng choán nước là lượng nước mà tu choán chỗ:

1.4. Lượng c định (constant stones) bao gm: Thủy thủ, đồ dùng và các trang thiết bị thêm cho tu sau khi tầu xut xưởng.

1.5. Hàng hóa khác là hàng hóa xếp trên tu không thuộc đối tượng hàng hóa xác định.

2. PHƯƠNG TIỆN VÀ DỤNG CỤ

2.1. Giấy in sẵn mẫu đ ghi số liệu đo và kết quả tính toán các bảng điu chỉnh tỷ trọng, tâm ni, mô men...;

Bảng chuyn đi đơn vị đo độ dài, khối lượng từ hệ đơn vị Anh sang đơn vmét ngược li;

Tỷ trọng kế  có khoảng xác định từ 1,000 đến 1,025 và giá trị độ chia 0,001;

Dụng cụ ly mẫu nước, ống đựng mẫu nước;

Thước thép dài trên 15 m đầu có quả nặng;

Đèn pin, găng tay bảo hộ lao động, giẻ lau;

Phấn viết hoặc thuốc thử nước;

Máy tính loại b túi.

3. TIẾN HÀNH ĐO LẦN ĐẦU

3.1. Do trong điều kiện tầu ở tư thế ni tự do, bin lặng các hoạt động lớn trên tu phải tạm dừng như: cu hàng, bơm nước... Nếu có sóng phải có dụng cụ chắn sóng.

3.2. Kim tra bên ngoài tu theo nội dung sau:

Tên tầu, ký hiệu vẽ trên thân tu, vị trí các thước mn nước và đơn vị đo.

3.3. Kim tra bên trong tầu theo nội dung sau:

3.3.1. Kim tra tài liệu k thuật của tầu

Bản vẽ thiết kế tu và vị trí các hm;

Bng định lượng và điều chỉnh các hm du nước;

Bảng lượng choán nước hoặc bng lượng trọng tải;

Bảng điu chnh tâm ni hoặc bng đường cong thủy lực;

Bảng đường cong mô men;

Bảng điu chỉnh mớn nước khi tu chênh lệch mũi lái.

3.3.2. Kiểm tra xem các số liệu của tầu về:

Dầu các loại, than, nước ngọt, nước dằn tàu (ballast water) lượng cố định (constant stotres): hàng hóa khác, vật liệu chèn lót (nếu vật liệu chèn lót có khi lượng không thay đổi trong quá trình bc dỡ được tính vào lượng cố định).

3.4. Tiến hành đọc hoặc đo mớn nước.

Dùng mắt thường hoặc kính phóng đại để đọc, khi dùng thước đo trực tiếp phải giữ thước theo phương thẳng đứng.

3.4.1. Đọc hoặc đo mớn nước mũi, giữa, lái hai bên mạn tàu. Mớn nước mũi trung bình (Fbq) được tính theo công thức sau

trong đó: Fp - Mn nước mũi phải

Ft - Mớn nước mũi trái

Mn nước lái, giữa bình quân (A°bq, M°bq) cũng được tính tương tự

Chú thích: Nếu không có thước mớn nước giữa, phải dùng thước đo từ vạch trọng tải mùa hạ hoặc vạch sàn tàu đến mặt nước.

Mn nước giữa bình quân (M°bq) được tính theo công thức sau:

trong đó: R - Khoảng cách từ vạch đo đến đáy u

rp, rt - Khoảng cách từ vạch đo đến mặt nước ở mạn phải và trái tầu.

3.4.2. Xác định tỷ trọng nước nơi tàu đậu.

3.4.2. 1. Dùng dng cụ lấy mẫu đ ly nước theo 3 vị trí nhưng không được phép ly ở những nơi thoát nước của tàu. Các vị trí lấy nước như sau:

Lấy cách mặt nước khoảng 50 cm;

Ly bằng 1/2 độ sâu mớn nước giữa;

Ly bằng độ sâu mớn nước giữa;

Lấy mẫu nước từ trên xuống dưới theo tỷ lệ: 1:2:1;

Mẫu nước lấy được đổ vào ống đựng nước mẫu;

3.4.2.2. Đo tỷ trọng

Khuấy đu nước đựng trong ống nước mẫu sau đó để nước yên lng và đo nhanh tỷ trọng bằng tỷ trng kế  Kết quả đo lấy chính xác đến 1/2 giá trị độ chia (0,0005). Nếu ng tỷ trng kế , tỷ trng sau điu chỉnh (Dc) được tính theo công thức:

Dc = Dt. 0,99913

trong đó: Dt - Tỷ trọng đọc trên tỷ trng kế

3.4.3. Kim tra các hm không, đo các hm có chứa nước và nhiên liệu.

3.4.3.1. Kim tra các hm không

Kim tra lại các hầm tu báo không chứa nước, nguyên nhiên liệu.

3.4.3.2. Đo chiều sâu nước và nhiên liệu trong các hm.

Dùng thước thép dài, đu có quả nặng, giữ thước thẳng góc và thả từ từ trong ống đo của hm cho chạm đáy, rút nhanh thước lên xem khoảng vạch ngấm. Lau khô khoảng vạch ngm, xát phấn viết hoặc thuốc thử nước vào rồi từ từ thả thước trong ống đo cho chạm đáy hầm, rút nhanh thước lên, đọc kết quả đo tại vạch ngấm. Mi hầm đo hai ln, kết quả đo là kết qutrung bình.

3.4.3.3. Đo tỷ trọng nước dằn tàu.

Lượng nước dằn tàu lớn hơn 100 T tr lên phải lấy mẫu nước đ đo tỷ trọng theo điu 3.4.2.2.

5. TÍNH KẾT QUẢ ĐO LẦN ĐẦU

4.1. Trường hợp phải điều chỉnh chênh lệch mũi lái được tính theo phụ lục 1 của tiêu chun này.

4.2. Trưng hợp không phải điu chỉnh chênh lệch mũi lái

4.2.1. Tính mớn nước trung bình toàn tàu

4.2.1.1. Mớn nước mũi lái trung bình (FAbq) được tính theo công thức sau:

4.2.1.2. Mớn nước tng trung bình (Mm)

4.2.1.3. Mớn nước trung bình toàn tàu (Mf)

4.2.2. Tính lượng choán nước (Mw).

Lấy một đim ở cột thước mớn nước trong bản lượng choán nước trùng với mớn nước trung bình toàn tàu, chiếu đường nằm ngang qua cột khối lượng có tỷ trọng trùng, với tỷ trọng thực tế đo hoặc tỷ trọng tiêu chun, bng phương pháp nội suy xác định được Mw tương ứng.

Nếu bảng lượng choán nước (lượng trọng ti) có nhiều mức tỷ trọng khác nhau thì tra lượng choán nước (lượng trọng tải) cột tỷ trọng trùng với tỷ trọng thực tế đo. Khi không có cột t trọng trùng với tỷ trọng thực tế đo, ợng choán nước tra ở cột tỷ trọng tiêu chun 1,025 và điều chỉnh theo điều 3 phụ lục 1 của tiêu chuẩn này.

4.2.3. Tính khi lượng nước và nhiên liệu

4.2.3.1. Ly số liệu đo được ở điều 3.4 3.2 đem tra ở bảng định lượng tính sẵn các hm s được th tích hoặc khối lượng của từng hm. Kết quả tính riêng cho từng loại nước, nguyên nhiên liệu.

4.2.3.2. Khối lượng nhiên liệu sau điều chỉnh tỷ trọng.

Nếu tra bng tính theo mét khối. Khối lượng nhiên liệu từng hm sau điều chỉnh (m) được tính theo công thức sau:

m = VDt : trong đó : Dt - tỷ trọng thực tế đo

Nếu tra bảng tính theo khối lượng, m được tính theo công thc sau:

trong đó: m0 - Khối lượng tra được ở cột tỷ trọng tiêu chuẩn D0

4.3. Căn cứ vào nhng số liệu tính được ở điu 4.2

4.3.1. Tính lượng cố định (mct) đối với tàu lấy hàng được tính theo công thức sau:

mct = (mWc mls) (mo + mF + mB + mG) = mWt - (m0 + mF + mB + mG)

trong đó:

mWt - lượng trọng tải

mWc - lượng choán nước

mo - khối lượng dầu

mF - khối lượng nước ngọt

mB - khối lượng nước dn tàu

mG - khối lượng hàng hóa khác

mla - khối lượng tàu xut xưởng

4.3.2. Khối lượng hàng hóa ước tính (m”h) đối với tàu d hàng đưc tính theo công thức

m”h = mWt (- mo + mF + mB + mG ) - mct

trong đó:  m”ct - khối lưng cố định tàu báo.

4.4. Khi tính toán, đơn vị theo hệ mét phải ly chính xác đến mm đối với đơn vị đo độ dài,

0,1 m3 đối với đơn vị đo th tích

0,1 t đối vi đơn vđo khối lượng.

và đơn vị theo hệ Anh phải lấy chính xác đến 1/32 insơ đối với đơn vị đo độ dài

4.5. Lập bản ghi số liệu đo lần đu theo ph lc 2 của tiêu chun này.

Nếu khối lượng hàng hóa tính được vượt quá chênh lệch cho phép quy đnh trong hợp đồng, phải kim tra lại kết qu đo và các phép tính.

5. TIẾN HÀNH ĐO LẦN CUỐI

5.1. Khi tàu bốc hoặc dỡ hàng hóa xong, tiến nh đo và tính kết quả theo điều 3.4 đến điều 4.2 của tiêu chuẩn này.

Khối lượng hàng hóa xác định (mn) được tính theo công thức sau:

Đối với tàu lấy hàng (bốc hàng)

mh = II - I

Đối với u dỡ hàng

mh = I - II

trong đó: I = mWc - (m0 + mF + mB + mG)

II = mW’o - (m’0 + m’F + m’B + m’G )

m’W ; m’0 ; m’F ; m’B ; m’G là kết quả tính ln cuối (xác định lần cui)

6. ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ

6.1. Lp biên bản xác định (survey record) theo phụ lục 2 của tiêu chun này và bản chi tiết đo các hm nước và nguyên liệu. Đối với tàu dỡ hàng, khối ợng hàng hóa xác định phù hợp với vận đơn hoặc giy chứng nhận khi lượng cho phép không phải kèm theo bản chi tiết đo các hm nước và nhiên liệu.

Biên bản xác định và bản đo chi tiết các hầm phải ghi đúng, rõ ràng và sạch sẽ không được ty xóa.

 

PHỤ LỤC  1 CỦA TCVN 3568 - 81

Điều chỉnh khi tàu chênh lệch mũi lái.

Mớn nước chênh lệch nhau hơn 50 cm hoặc 2 feet, phải điều chỉnh

1. Điều chỉnh mn nước mũi lái, giữa:

1.1. Điu chỉnh mớn nước mũi lái

Nếu tàu không có bn điều chỉnh tính sẵn, mớn nước mũi lái sau điều chỉnh (Fbq, Abq) được tính theo công thức

Fbq= F0bq ± C1;

Abq= A0bq ± C2;

trong đó: C1 ; C2 - số thước điều chỉnh mũi lái

Du của C2 và C1 - Khi lái chìm hơn mũi

C1 lấy du (-)

C2 lấy dấu (+)

- Khi mũi chìm hơn lái thì ngược lại.

Tính giá tr C1 C2 theo công thức sau :

trong đó: Tt - chênh lệch mũi lái

Lpp - chiu dài tính toán của tàu

d1 - khoảng cách từ F0bq đến đường vuông góc mũi

d2 - khoảng cách từ Abq đến đường vuông góc lái

H0 - hệ số điều chỉnh chênh lệch mũi lái. (xem hình 1)

Chú thích: Nếu thước mớn nước lái kng nằm trên trục bánh lái và bản vẽ thiết kế thân tàu không vẽ thưc mớn nước lái phải đo d2 ngay khi đo hoặc đọc mớn nước lái

Trưng hợp tàu mũi thẳng, thưc mớn nước lái ghi trên trục bánh lái tàu thì không phải điều chỉnh mớn nước mũi lái:

1.2. Mớn nước giữa phải điều chỉnh khi thước mớn nước giữa ghi ngoài trục giữa.

Hình 1

F0bq:

Thước nước mũi bình quân

d1:

Khoảng cách từ F0bq đến đường vuông góc mũi

Fbq:

Thước nước mũi bình quân sau điều chỉnh

d2:

Khoảng cách từ A0bq đến đường vuông góc lái

A0bq:

Thước nước lái bình quân

Lpp:

Chiều dài tính toán

Abq:

Thước nước lái bình quân sau điều chỉnh

C1:

Số thước điều chỉnh thước nước mũi

mbq:

Thước nước giữa

C2:

Số thước điều chỉnh thước nước lái

Tt:

Chênh lệch mũi lái

 

 

Số thước điều chỉnh mớn nước giữa C3 được tính theo công thức:

C3 = d3.Ho

trong đó: d3 - khoảng cách từ thước mớn nước giữa đến trục giữa

Dấu của C3 - cùng phía với chiều chúc lấy (-), ngược lại lấy (+)

2. Điều chỉnh lượng choán nước khi tầu chênh lệch mũi lái

Nếu tàu không có bng tính sẵn, điu chỉnh lượng choán nước khi tu chênh lệch mũi lái theo công thức:

m2 = ± mZ1 ± mZ2

Tính giá trị của mZ1 và mZ2 theo công thức sau

dùng cho hệ mét

trong đó: mZ - số tn điều chỉnh lượng choán nước khi tàu chênh lệch mũi lái

mZ1 - số tấn điu chỉnh tâm nổi

mZ2 - số tấn điều chỉnh bng momen

a - khoảng cách từ tâm ni đến đường trục giữa tại Mf

T - chênh lệch mũi lái sau điều thỉnh

TPC, TPI - số tấn ứng với 1 cm hoặc 1 ich tại Mf

- Vi phân mô men chênh lệch mũi lái

3. Điều chnh tỷ trọng nước

Khi tỷ trọng thực tế đo khác với tỷ trọng 1,025 phải điu chỉnh theo công thức sau:

trong đó: mDw - Số tấn điu chỉnh, tỷ trọng nước

mw - Lượng choán nước

Dt - T trọng thực tế đo

Dấu mDw - Nếu Dt > 1,025 ly (+)

Dt < 1,025 ly (-)

4. Lượng choán nước sau điều chỉnh chênh lệch mũi lái và tỷ trọng nước mWc được tính theo công thức

5. Điều chỉnh chiều sâu nước và nhn liệu khi tu chênh lệch mũi lái

a) Nếu không có bảng điu chỉnh tính sẵn, chiều sâu nước hoặc nhiên liệu sau điu chỉnh (h) được tính theo công thức sau

h = ht ± Ch;

trong đó:

ht - Chiều sâu của nước hoặc nhiên liệu thực tế đo

Ch - Sthưc điều chỉnh chiều sâu

L - Chiều dài hm

rh - Khoảng cách từ vị trí ống đo đến thành hầm gần nhất theo chiều dọc

Dấu của Ch: ống đo cùng phía với chiều chúc lấy (-)

ống đo ngược chiều với chiều chúc lấy (+)

Chú thích: Trường hợp hầm quá đầy hoặc hầm quá vơi, được tính như sau:

b) Hầm quá đy (ht > hh và ht - hh < 2 Ch) th tích (V) tính theo công thức

V = V đy - VA‘ BB‘

trong đó:

Rh Chiều rộng hầm

hh ­─ Chiều sâu hầm

c) Hầm quá vơi (ht < 2Ch) thể tích (V) tính theo công thức

 

PHỤ LỤC 2 CỦA TCVN 3568-81

Địa chỉ cơ quan

Tên đơn vị xác định

 

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH

(Khối lượng hàng theo mớn nước)

- Tên người yêu cu

- Tên tàu

- Từ đâu đến

- Tên hàng

- Quốc tịch

 - Nơi đến.

 

Mớn nước của tàu  

Xác định lần đầu

Xác định lần cuối

- Ngày xác định

………………

………………

- Tỷ trng nước nơi tàu đậu

………………

………………

- Mớn nước mũi sau điều chỉnh

………………

………………

- Mớn nước lái sau điu chỉnh

………………

………………

- Mớn nước giữa bên trái 

………………

………………

- Mn nước gia bên phải

………………

………………

- Mớn nước tng trung bình

………………

………………

- Mớn nước trung bình toàn tàu

………………

………………

- Lượng choán nước / lượng trọng tải tương ứng

………………

………………

- Điều chỉnh chênh lệch

………………

………………

- Điu chỉnh tỷ trọng

………………

………………

Lượng choán nước / lượng trọng tải sau điều chỉnh

(I)

(II)

Khối lượng nhiên vật liệu trên tàu

- Nhiên liệu dầu mỡ

………………

………………

- Nước ngọt

………………

………………

- Nước dằn tàu

………,………

………………

- Các hàng hóa khác

………………

………………

- Tng cộng khối lượng

(1)

(2)

 

Tnhững số liệu trên và căn cứ vào bảng lượng choán nước / lượng trọng tải tàu cung cấp, chúng tôi tính toán và lập biên bản khối lưng hàng bc/d...

[ (II - 2) - (I - 1) hoặc (I - 1) - (II - 2) là...]

 

Thuyền trưởng

(Ký tên, đóng dấu)

Người xác định

(Ký tên, đóng dấu)

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi