Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13937-2:2024 Hệ thống đường ray không đá ba lát - Phần 2

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 13937-2:2024

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13937-2:2024 Ứng dụng đường sắt - Hệ thống đường ray không đá ba lát - Phần 2: Thiết kế hệ thống, các hệ thống con và các thành phần
Số hiệu:TCVN 13937-2:2024Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Xây dựng, Giao thông
Ngày ban hành:15/02/2024Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 13937-2:2024

ỨNG DỤNG ĐƯỜNG SẮT - HỆ THỐNG ĐƯỜNG RAY KHÔNG ĐÁ BA LÁT - PHẦN 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG, CÁC HỆ THỐNG CON VÀ CÁC THÀNH PHẦN

Railway Applications - Ballastless Track Systems - Part 2: System Design, Subsystems and Components

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Kí hiệu và từ viết tắt

4.1 Kí hiệu

4.2 Từ viết tắt

5 Quy định chung

5.1 Hệ thống đường ray không đá ba lát, các hệ thống con và các thành phần

5.2 Cấu hình các hệ thống con

5.2.1 Hệ thống đường ray không đá ba lát với ray được đỡ liên tục và ray đặt chìm

5.2.2 Hệ thống đường ray không đá ba lát với các vị trí đặt ray không liên tục

6. Thiết kế hệ thống

6.1 Thiết lập các tiêu chí hệ thống

6.2 Kế hoạch đảm bảo hệ thống

6.3 Tích hợp hệ thống

6.4 Độ cứng đường ray theo phương đứng

6.5 Độ ổn định đường ray

6.6 Phân bố tải trọng và truyền tải trọng bởi các hệ thống con và các thành phần

6.6.1 Nguyên lý

6 6.2 Các bước tính toán

6.6.3 Xác định các lực (tải trọng tại vị trí đặt ray) giữa phụ kiện liên kết của các hệ thống con và kết cấu đỡ (cấu kiện đúc sẵn hoặc lớp mặt đường)

6.6.4 Tải trọng của cấu kiện đúc sẵn và phân bố tải trọng

6.6.5 Thiết kế lớp mặt đường

6.7 Ti trọng của kết cu dưới

6.8 Đoạn chuyển tiếp

7 Ray

8 Phụ kiện liên kết ray

8.1 Quy định chung

8.2 Khoảng cách liên kết ray

8.3 Điều chỉnh

9 Cấu kiện đúc sẵn

9.1 Quy định chung

9.2 Xem xét thiết kế chung

9.2.1 Dữ liệu được cung cấp cho thiết kế hệ thống chung

9.2.2 Thiết kế cấu kiện đúc sẵn riêng lẻ

9.3 Quá trình sản xuất

9.3.1 Yêu cầu chung

9.3.2 Bảo dưỡng

9.3.3 Hoàn thiện bề mặt

9.3.4 Đánh dấu

9.4 Kiểm soát chất lượng

9.4.1 Quy định chung

9.4.2 Kiểm soát chất lượng trong quá trình thử nghiệm phê duyệt thiết kế

9.4.3 Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất

9.5 Tà vẹt, tấm đỡ và khối đỡ bê tông

9.6 Tấm và tấm dạng khung đúc sẵn

9.6.1 Phân loại

9.6.2 Thiết kế

9.6.3 Vật liệu

9.6.4 Dung sai hình học

9.6.5 Lưu trữ, xử lý, vận chuyển, và lắp đặt tại hiện trường

9.7 Lớp lp đầy

10 Lớp mặt đường (kết cấu phân lớp)

10.1 Quy định chung

10.2 Lớp mặt đường bê tông

10.2.1 Áp dụng

10.2.2 Vật liệu

10.2.3 Yêu cầu chức năng

10.3 Lớp mặt đường nhựa

10.3.1 Áp dụng

10.3.2 Thiết kế

10.3.3 Yêu cầu hình học

10.3.4 Vật liệu nhựa đường và thiết kế hỗn hợp

10.3.5 Vật liệu cho lớp mặt

10.3.6 Yêu cầu đối với các lớp

10.4 Lớp móng vật liu rời, móng gia cố vô cơ và móng gia cố nhựa đường

10.4.1 Ứng dụng

10.4.2 Lớp móng gia cố vô cơ

10.4.3 Lớp móng gia cố xi măng

10.4.4 Lớp móng bê tông

10.4.5 Lớp móng nhựa đường

10.4.6 Lớp móng vật liệu rời

11 Lớp trung gian

11.1 Chức năng của lớp trung gian

11.2 Ảnh hưởng của các lớp trung gian đến hệ thống đường ray không đá ba lát

Phụ lục A

(Tham khảo)

Tải trọng phương tiện thẳng đứng

A.1 Phân bố tải trọng phương tiện đường sắt theo phương thẳng đứng và tính tải trọng tại vị trí đặt ray

A.1.1 Quy định chung

A.1.2 Tải trọng tại vị trí đặt ray (P0) (N)

A.1.3 Tải trọng tại vị trí đặt ray (Pj) (N) do tải trọng bánh xe (Qi) (N)

A.2 Mô men uốn ray và ứng suất uốn tại đế ray

A.2.1 Mô men uốn ray (M0) (N.mm)

A. 2.2 Ứng suất uốn ti đế ray (σ0) (N/mm2)

Phụ lục B

(Tham khảo)

Tính toán thiết kế chiều dày cho tấm, lớp mặt đường, tm dạng khung, dầm

B.1 Quy định chung

B.1.1 Giới thiệu

B.1.2 Chiều dày có hiệu của lớp mặt đường (h1) (mm)

B.1.3 Mô đun nền (k) (N/mm3)

B.1.4 Khả năng chịu lực của dầm hoặc tấm/ lớp mặt đường được đỡ bởi lớp móng vật liệu xi măng hoặc nhựa đường

B.1.5 Tấm trên nền Winkler (phương pháp Westergaard): mô men uốn dọc và ngang cũng như ứng suất kéo tác động bởi tải trọng tại vị trí đặt ray

B.1.6 Dầm trên nền Winkler (phương pháp Zimmermann): mô men uốn dọc và ứng suất kéo do tải trọng tại vị trí đặt ray

B.1.7 Ứng suất kéo uốn dọc tới hạn

B.1.8 Ứng suất kéo uốn ngang tới hạn

B.2 Ứng suất trong tấm/ lớp mặt đường bê tông do tác động nhiệt

B.2.1 Quy định chung

B.2.2 Ứng suất không đổi (σc) do biến đổi nhiệt độ (ΔT) tác dụng lên tm hoặc lớp mặt đường bê tông

B.2.3 Ứng suất tuyến tính (σw) do biến đi nhiệt độ (Δt) tác dụng lên tấm hoặc lớp mặt đường bê tông

B.3 Xác định ứng suất uốn mỏi tối đa cho phép do tải trọng phương tiện đường sắt (σQ)

B.3.1 Ứng suất kéo uốn tối đa cho phép trong mùa đông (ứng suất dọc)

B.3.2 Ứng suất kéo uốn tối đa cho phép trong mùa hè (ứng suất dọc và ngang)

Phụ lục C

(Tham khảo)

Tải trọng thẳng đứng

Phụ lục D

(Tham khảo)

Ví dụ tính toán

D.1 Ví dụ thứ nhất (biến thể II: nhiều lớp không dính bám) và ví dụ thứ hai (biến thể III: lớp dính bám)

D.2 Phân bố tải trọng phương tiện đường sắt thẳng đứng và tính toán tài trọng tại vị trí đặt ray

D.2.1 Tải trọng tại vị trí đặt ray (P0) (N)

D.2.2 Tải trọng tại vị trí đặt ray (Pj) (N) do tải trọng bánh xe (Qi) (N)

D.2.3 Mô men uốn ray và ứng suất uốn tại đế ray

D.3 Ví dụ thứ nhất (biến thể II: nhiều lớp không dính bám)

D.3.1 Quy định chung

D.3.2 Mô men uốn do tải trọng tại vị trí đặt ray

D.3.3 Ứng suất do tác động nhiệt

D.3.4 Xác định ứng suất uốn mỏi tối đa cho phép do tải trọng phương tiện(σQ)

D.4 Ví dụ thứ hai (biến thể III: nhiều lớp dính bám)

D.4.1 Quy định chung

D.4.2 Mô men uốn do tải trọng tại vị trí đặt ray

D.4.3 Ứng suất do tác động nhiệt

D.4.4 Xác định ứng suất uốn mỏi tối đa cho phép do tải trọng phương tiện(σQ)

Phụ lục E

(Tham khảo)

Kiểm soát chất lượng - Thử nghiệm thường xuyên và tần suất th nghiệm

E.1 Quy định chung

E.2 Dữ liệu tấm được kiểm tra

E.3 Ví dụ về tần suất th nghiệm

Phụ lục F

(Tham khảo)

Vi dụ tính toán thiết kế hệ thống đường ray không đá ba lát và phân tích dựa trên công cụ giải tích

Phụ lục G

(Tham khảo)

Ví dụ các thiết kế hệ thống đường ray không đá ba lát

G.1 Quy định chung

G.2 Hệ thống đường ray không đá ba lát với ray được đỡ liên tục và ray đặt chìm

G.2 Hệ thống đường ray không đá ba lát với các vị trí đặt ray không liên tục

G.2.1 Hệ thống đường ray không đá ba lát với các vị trí đặt ray không liên tục trên cấu kiện đúc sẵn được đỡ bởi lớp mặt đường

G.2.2 Hệ thống đường ray không đá ba lát với các vị trí đặt ray không liên tục trên cấu kiện đúc sẵn, độc lập với lớp lấp đầy bê tông xung quanh hoặc lớp mặt đường

G.2.3 Hệ thống đường ray không đá ba lát với các vị trí đặt ray không liên tục trên cấu kiện đúc sẵn được tích hợp liền khối trong lớp mặt đường

G.2.4 Hệ thống đường ray không đá ba lát với các vị trí đặt ray không liên tục trên lớp mặt đường bê tông

Thư mục tài liệu tham khảo

 

Lời nói đầu

TCVN 13937-2:2024 được xây dựng trên cơ sở tham khảo BS EN 16432-2:2017.

TCVN 13937-2:2024 do Viện Khoa học và Công nghệ GTVT biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 13937:2024 Ứng dụng đường sắt - Hệ thống đường ray không đá ba lát, gồm ba phần:

- Phần 1: Yêu cầu chung

- Phần 2: Thiết kế hệ thống, các hệ thống con và các thành phần

- Phần 3: Nghiệm thu

 

ỨNG DỤNG ĐƯỜNG SẮT - HỆ THỐNG ĐƯỜNG RAY KHÔNG ĐÁ BA LÁT - PHẦN 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG, CÁC HỆ THỐNG CON VÀ CÁC THÀNH PHẦN

Railway Applications - Ballastless Track Systems - Part 2: System Design, Subsystems and Components

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định việc thiết kế hệ thống và hệ thống con, và cấu hình thành phần đối với hệ thống đường ray không đá ba lát.

Các yêu cầu về thiết kế hệ thống và hệ thống con được quy định từ các yêu cầu chung của TCVN 13937-1:2024.

Khi áp dụng, các yêu cầu của hệ thống con hoặc thành phần hiện có từ các tiêu chuẩn khác sẽ được tham chiếu.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 1651:2018 (các phần), Thép cốt bê tông

TCVN 2682:2020, Xi măng poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6260:2020, Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 7570:2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 13566-1:2022, Ứng dụng đường sắt - Đường ray - Tà vẹt và tấm đỡ bê tông - Phần 1: Yêu cầu chung

TCVN 13566-2:2022, Ứng dụng đường sắt - Đường ray - Tà vẹt và tấm đỡ bê tông - Phần 2: Tà vẹt bê tông dự ứng lực một khối

TCVN 13566-3:2022, Ứng dụng đường sắt - Đường ray - Tà vẹt và tấm đỡ bê tông - Phần 3: Tà vẹt bê tông cốt thép hai khối

TCVN 13566-4:2022, Ứng dụng đường sắt - Đường ray - Tà vẹt và tấm đỡ bê tông - Phần 4: Tấm đỡ bê tông dự ứng lực cho ghi và giao cắt

TCVN 13566-5:2022, Ứng dụng đường sắt - Đường ray - Tà vẹt và tấm đ bê tông - Phần 5: Các cấu kiện đặc biệt

TCVN 13566-6:2022, Ứng dụng đường sắt - Đường ray - Tà vẹt và tấm đỡ bê tông - Phần 6: Thiết kế

TCVN 13937-1:2024, Ứng dụng đường sắt - Hệ thống đường ray không đá ba lát - Phần 1: Yêu cầu chung

prEN 197-1:2014, Cement - Part 1: Composition, specifications and conformity criteria for common cements (Xi măng - Phần 1: Thành phần, thông số kỹ thuật và các tiêu chí phù hợp cho xi măng thông thường)

 

 

 

LuatVietnam đang cập nhật nội dung bản Word của văn bản…

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi