Quyết định 04/2012/QĐ-UBND Hải Dương bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

thuộc tính Quyết định 04/2012/QĐ-UBND

Quyết định 04/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc ban hành Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Cơ quan ban hành: Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Số hiệu:04/2012/QĐ-UBND
Ngày đăng công báo:Đang cập nhật
Loại văn bản:Quyết định
Người ký:Nguyễn Mạnh Hiển
Ngày ban hành:02/02/2012
Ngày hết hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày hết hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Áp dụng:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Giao thông
LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH HẢI DƯƠNG
--------

Số: 04/2012/QĐ-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Hải Dương, ngày 02 tháng 02 năm 2012

 

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG

--------------------

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG

 

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;

Căn cứ Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

Căn cứ Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ Giao thông vận tải Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giao thông vận tải,

 

QUYẾT ĐỊNH :

 

Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.

Điều 2.Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế các Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương: Quyết định số 4176/2005/QĐ-UBND ngày 19 tháng 9 năm 2005 về quản lý và bảo vệ hành lang an toàn đường bộ; Quyết định số 5427/QĐ-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2005 quy định bề rộng hành lang an toàn đường bộ các tuyến đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác, đường huyện trên địa bàn tỉnh Hải Dương; Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 21 tháng 4 năm 2009 quy định về đấu nối công trình vào đường bộ trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Điều 3.Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các các cấp; các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Văn phòng Chính phủ;
- Bộ Giao thông vận tải;
- Vụ pháp chế (Bộ Giao thông vận tải);
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Thường trực Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh;
- Đoàn Đại biểu QH tỉnh;
- Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh;
- Ban An toàn giao thông tỉnh;
- Trung tâm Công báo tỉnh;
- Website tỉnh, Sở GTVT;
- Lưu: VT, Khanh 350b.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
CHỦ TỊCH




Nguyễn Mạnh Hiển

 

 

QUY ĐỊNH

VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 02/02/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương)

 

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

 

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện, đường xã, đường chuyên dùng.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài liên quan đến hoạt đông quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên hệ thống đường địa phương.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

1.Đường bộgồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

2.Công trình đường bộgồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.

3.Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộgồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.

4.Đất của đường bộlà phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ.

5.Hành lang an toàn đường bộlà dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ.

6.Đường chínhlà đường bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực.

7.Đường nhánhlà đường nối vào đường chính.

8.Đường gomlà đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.

9.Đường đô thịlà đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị.

10.Đường chuyên dùnglà đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một, một số cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc phục vụ vận chuyển riêng cho một số loại hàng hoá.

11.Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp huyệnlà: UBND huyện, thị xã, thành phố;UBND cấp xãlà: UBND xã, phường, thị trấn.

12.Cơ quan quản lý đường bộ trong tỉnhlà: Sở Giao thông vận tải, UBND cấp huyện, UBND cấp xã.

13.Đơn vị quản lý đường bộtrong tỉnhgồm: Đoạn đường bộ Hải Dương là đơn vị quản lý đường tỉnh; Hạt đường bộ các huyện, thị xã và Xí nghiệp giao thông thành phố Hải Dương là đơn vị quản lý đường huyện và đường đô thị; Đơn vị quản lý đường được xây dựng theo các hình thức khác.

14.Thanh tra giao thônglà lực lượng thuộc cơ quan Thanh tra Sở Giao thông vận tải Hải Dương.

15. Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộsau đây gọi tắt là Nghị định số 11/2010/NĐ-CP.

16. Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/05/2011 của Bộ GTVT, hướng dẫn một số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủsau đây gọi tắt là Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT.

 

Chương II

PHẠM VI QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

 

Điều 4. Phạm vi quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

1. Phạm vi quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ.

a) Đất của đường bộ có bềrộng theo cấp đường,được xác định từ mép ngoài cùng của nền đường bộ (chân mái đường đắp hoặc mép ngoài của rãnh dọc tại các vị trí không đào không đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào) ra mỗi bên như sau:

- 03 (ba) mét đối với đường cao tốc, đường cấp I, đường cấp II;

- 02 (hai) mét đối với đường cấp III;

- 01 (một) mét đối với đường từ cấp IV trở xuống.

b) Hành lang an toàn đường bộ có bề rộngquy định như sau:

- Đối với đường ngoài đô thị: Căn cứ cấp kỹ thuật của đường theo quy hoạch, phạm vi hành lang an toàn của đường có bề rộng tính từ đất của đường bộ trở ra hai bên là:

47 (bốn mươi bảy) mét đối với đường cao tốc;

17 (mười bảy) mét đối với đường cấp I, cấp II;

13 (mười ba) mét đối với đường cấp III;

09 (chín) mét đối với đường cấp IV, cấp V;

04 (bốn) mét đối với đường có cấp thấp hơn cấp V.

- Đối với đường đô thị, bề rộng hành lang an toàn được tính từ mép đường đến chỉ giới xây dựng của đường theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đối với đường cao tốc đô thị, bề rộng hành lang an toàn là 40 (bốn mươi) mét.

- Đối với đường bộ có hành lang an toàn chồng lấn với hành lang an toàn đường sắt thì phân định ranh giới quản lý theo nguyên tắc ưu tiên bố trí hành lang an toàn cho đường sắt, nhưng ranh giới hành lang an toàn dành cho đường sắt không được chồng lên công trình đường bộ. Trường hợp đường bộ, đường sắt liền kề và chung nhau rãnh dọc thì ranh giới hành lang an toàn là mép đáy rãnh phía nền đường cao hơn, nếu cao độ bằng nhau thì ranh giới hành lang an toàn là mép đáy rãnh phía đường sắt.

- Đối với đường bộ có hành lang an toàn chồng lấn với hành lang bảo vệ đường thủy nội địa thì ranh giới hành lang an toàn là mép bờ tự nhiên.

- Đối với đường bộ đi chung với công trình công trình thuỷ lợi, hành lang an toàn đường bộ theo quy định của pháp luật về đê điều.

2. Xác định phạm vi đất củađường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ.

a) Phạm viđất củađường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ được quy định cụ thể:

- Đốivớitrường hợp chưa xác định phạm vi đất của đường bộ, đất hành lang an toàn đường bộ, đường định mốc lộ giới, phạm vi đất của đường bộ và phạm vi đất hành lang an toàn đường bộ được xác định tại Khoản 1 Điều này.

- Đối với đường bộ đang khai thác, phạm vi hành lang an toàn đường bộ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt trước ngày Nghị định số 11/2010/NĐ-CP có hiệu lực, phạm vi đất của hành lang an toàn đường bộ được xác định như sau:

Phạm vi hành lang an toàn đường bộ được xác định sau khi đã xác định phạm vi đất của đường bộ theo Điểm a Khoản 1 Điều này, cụ thể:

Trườnghợpphần hành lang an toàn đường bộ còn lại lớn hơn hoặc bằng bề rộng quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này thì giữ nguyên;

Trường hợp phần hành lang an toàn đường bộ còn lại nhỏ hơn bề rộng quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này, tiến hành xác định lại phạm vi hành lang an toàn đường bộ theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này.

b) Các cơ quan quản lý đường bộ, chủ đầu tư, chủ sở hữu đã nêu tại Điều 5 Quy định này hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện việc xác định phạm viđất củađường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ để cắm mốc lộ giới.

Thời gian thực hiện xong trước ngày 31 tháng 12 năm 2012 đối với hệ thống đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác; Đối với hệ thống đường còn lại xong trước ngày 31 tháng 12 năm 2013.

3. Bề rộng hành lang an toàn đường bộ đối với các tuyến đường tỉnh xác định theo cấp đường quy hoạch quy định tại Phụ lục 1 Quy định này.

Điều 5. Phân cấp quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

1. Sở Giao thông vận tải quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ, đường tỉnh.

2. UBND cấp huyện quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với hệ thống đường đô thị, đường huyện; Phối hợp với Sở Giao thông vận tải thực hiện quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ, đường tỉnh trên địa bàn.

3. UBND cấp xã quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với hệ thống đường xã; Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với hệ thống quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện trên địa bàn.

4. Chủ đầu tư, chủ sở hữu xây dựng công trình chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với đường chuyên dùng.

 

Chương III

SỬ DỤNG, KHAI THÁC VÀ GIẢI QUYẾT TỒN TẠI ĐẤT CỦA ĐƯỜNG BỘ, HÀNH LANG AN TOÀN ĐƯỜNG BỘ

 

Điều 6. Sử dụng, khai thác đất của đường bộ và hành lang an toàn đường bộ

1. Đất của đường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ chỉ dành cho xây dựng công trình đường bộ. Các công trình sử dụng, khai thác cho mục đích an toàn giao thông và các công trình thiết yếu quy định tại Khoản 1 Điều 8 Quy định này không thể bố trí ngoài phạm vi đất của đường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ khi xây dựng phải được Sở GTVT (đối với các tuyến đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác), UBND cấp huyện (đối với các tuyến đường huyện, đường xã), chủ đầu tư, chủ sở hữu (đối với đường chuyên dùng) cấp phép. Nghiêm cấm xây dựng trái phép các loại công trình khác trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

2. Việc xây dựng một số công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường bộ phải bảo đảm khai thác an toàn công trình đường bộ.

3. Dự án khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, khu thương mại dịch vụ và các công trình khác phải xây dựng theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và có hệ thống đường gom nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ. Chủ đầu tư dự án chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống đường gom, không được sử dụng đất dành cho đường bộ để làm công trình phụ trợ, đường đấu nối; trường hợp cần phải sử dụng đất dành cho đường bộ để làm đường đấu nối vào đường bộ thì phải thực hiện đúng vị trí điểm đấu nối trong quy hoạch.

4. Không được sử dụng đất dành cho đường bộ làm nơi ở, hoạt động kinh doanh dịch vụ; neo đậu tàu, thuyền và xây dựng các công trình làm thay đổi dòng chảy, gây xói lở mất an toàn công trình cầu, cầu phao, bến phà, kè chỉnh trị dòng nước và kè chống xói nền đường.

5. Đất hành lang an toàn đường bộ được tạm thời sử dụng vào mục đích nông nghiệp, quảng cáo nhưng phải theo đúng các quy định.

a)Sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ vào mục đích nông nghiệp như nuôi trồng thủy sản, trồng cây lương thực, hoa màu, cây ăn quả. Nghiêm cấm trồng các loại cây có bộ rễ ảnh hưởng tới độ ổn định và bền vững của nền đường.

- Các ao, hồ nuôi trồng thủy sản phải cách mép chân đường một khoảng tối thiểu bằng mức chênh lệch về độ cao giữa mép chân nền đường đắp và đáy ao, hồ. Mức nước trong ao, hồ không được cao hơn cao độ chân nền đường. Không làm ao, hồ nuôi trồng thủy sản hoặc tích nước phía trên ta luy nền đường đào.

- Trường hợp trồng cây lương thực, hoa màu, cây ăn quả thì chiều cao của cây không cao quá 0,9 (không phảy chín) mét (so với mặt đường) ở đoạn nền đường đắp trong khu vực đường cong, nơi giao nhau của đường bộ, giao cắt đường bộ với đường sắt, che khuất tầm nhìn; đối với đường đào thì phải trồng cách mép ngoài dải đất của đường bộ ít nhất là 06 (sáu) mét.

- Các mương phải cách mép ngoài đất của đường bộ một khoảng cách tối thiểu bằng chiều sâu của mương và mức nước thiết kế an toàn trong mương không được cao hơn cao độ chân nền đường.

b) Việc lắp đặt quảng cáo trong hành lang an toàn đường bộ chỉ được thực hiện tạm thời khi điều kiện địa hình bên ngoài hành lang an toàn đường bộ không thực hiện được. Các biển quảng cáo lắp đặt tạm thời trong hành lang an toàn đường bộ không được gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông và phải được chấp thuận của Sở Giao thông vận tải đối hành lang an toàn đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác; UBND cấp huyện đối với hành lang an toàn đường huyện, đường đô thị và đường xã; Chủ đầu tư, chủ sở hữu đối với đường chuyên dùng.

Không được lắp đặt biển quảng cáo trong hành lang an toàn đường cao tốc.

Biển quảng cáo lắp đặt ngoài hành lang an toàn đường bộ không được gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông.

6. Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân sửa chữa, cơi nới, phát triển thêm hoặc xây dựng mới các công trình nhà cửa, kho bãi, nhà máy, xí nghiệp... trong phạm vi đất của đường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền.

Điều 7. Khoảng cách công trình xây dựng đến công trình đường bộ và công trình nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ

1. Khoảng cách các công trình (như nhà máy, xí nghiệp, lò gạch, lò vôi, chợ, cơ sở sản xuất có vùng ảnh hưởng khói bụi, ô nhiễm không khí, điểm kinh doanh dịch vụ bố trí bãi dừng đỗ xe, nơi tập kết hàng hóa ...) đến công trình đường bộ phải theo đúng quy định. Ngoài ra phải đảm bảo các yêu cầu về môi trường, vệ sinh mặt đường và đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường.

a) Các cơ sở sản xuất có vùng ảnh hưởng khói bụi, ô nhiễm không khí làm giảm tầm nhìn phải cách ranh giới ngoài của hành lang an toàn đường bộ một khoảng cách tương ứng vùng ảnh hưởng do cơ sở sản xuất gây ra.

b) Lò vôi, lò gạch hoặc các cơ sở sản xuất tương tự phải nằm ngoài và cách hành lang an toàn đường bộ 25 (hai mươi năm) mét.

c) Chợ, điểm kinh doanh dịch vụ bố trí bãi dừng đỗ xe, nơi tập kết hàng hóa phải nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ và tổ chức điểm đấu nối ra, vào đường bộ theo quy định.

d) Các kho chứa vật liệu nổ, vật liệu có nguy cơ cháy cao, hóa chất độc hại, các mỏ khai thác vật liệu có sử dụng mìn phải nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ một khoảng cách bảo đảm an toàn cho hoạt động giao thông vận tải do cháy, nổ và ô nhiễm theo quy định của pháp luật.

e) Các khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, khu thương mại dịch vụ và các công trình khác, trừ các công trình đã quy định tại các Điểm a, b, c, d Khoản này phải nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ và cách hành lang an toàn đường bộ một khoảng cách theo không gian kiến trúc quy định về khoảng cách xây dựng công trình.

2.Các công trình nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ, có ảnh hưởng đến hoạt động giao thông và an toàn đường bộ, khi cơ quan quản lý đường bộ yêu cầu thì chủ đầu tư hoặc chủ sử dụng phải khắc phục, sửa chữa kịp thời. Trường hợp chủ công trình hoặc chủ sử dụng không thực hiện sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều 8. Chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đang khai thác

1. Các công trình thiết yếu theo quy địnhgồm:

a) Côngtrìnhphục vụ quốc phòng, an ninh;

b) Công trình phục vụ quản lý, khai thác đường bộ;

c) Công trình viễn thông, điện lực, đường ống cấp, thoát nước, xăng, dầu, khí;

d) Công trình có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật không thể bố trí ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Công trình phải bố trí trên cùng một mặt bằng với công trình đường bộ để bảođảm tính đồng bộ và tiết kiệm.

2. Chấpthuậnxâydựngcôngtrìnhthiếtyếutrongphạmvibảovệkếtcấuhạtầnggiaothôngđườngbộđangkhaithác.

a)ChủđầutưhoặcChủsửdụngcôngtrìnhthiếtyếuphảilàmhồsơ đnghịchấpthuậnxâydựngcôngtrìnhgửiđếnSở Giao thông vận tải (đối với đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác),UBNDcấphuyệnốivớiđườnghuyện, đườngđôthị, đườngxã) và Chủ đầu tư, chủ sở hữu (đối với đường chuyên dùng) đđượcthỏathuậncácvấnđcóliênquan. Sau khi thực hiện các điều thoả thuận, tiến hành làm hồ xin cấp phép thi công.

b) Quy định thẩm quyền chấp thuận.

SởGTVTHảiDươngchấpthuậnđốivới:

-DựáncôngtrìnhthiếtyếuxâydựngmớinhómCvàchưađếnmứclậpdáncóliênquanđếnquốc lộ đượcgiaoquảnlýtừcấpIVtrởxuốngvàtrườnghợpkhôngthuộcthẩmquyềncủaTổngcụcĐườngbộViệtNam;

-Dựáncôngtrìnhthiếtyếusửachữa,cảitạo,nângcấpliênquanđếnquốc lộ được giao quản lýtừcấpIIItrởxuống.

- Dự án công trình thiết yếu trên các tuyến đường tỉnh.

UBNDcấphuyệnchấpthuậnđốivới: đườnghuyện, đườngđôthị, đườngxã.

Chủ đầu tư, chủ sở hữu chấp thuận đối với đường chuyên dùng.

c) Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về chất lượng thi công công trình thiết yếu có ảnh hưởng đến an toàn giao thông, bền vững kết cấu công trình đường bộ. Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát thi công và nhà thầu thi công công trình thiết yếu phải có đủ năng lực hành nghề đối với công trình đường bộ.

d) Côngtrìnhthiết yếu xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải đượccơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnnghiệm thu hạng mục công trình đường bộ.

e) Chủ đầu tư công trình thiết yếu nộp 01 bộ hồ sơ hoàn công để cơ quan cấp phép thi công lưu trữ và bổ sung, cập nhật công trình thiết yếu vào hồ sơ quản lý tuyến đường.

g) Chủ sửdụng, kinh doanh, khai thác công trình thiết yếu chịu trách nhiệm bảo trì công trình thiết yếu; việc bảo dưỡng thường xuyên côngtrìnhthiết yếu không phải đề nghị cấp phép thi côngnhưngphảichịutráchnhiệmnếuđxảyratainạngiaothông; khi sửa chữa định kỳ, nếu ảnh hưởng đến an toàn giao thông, bền vững công trình đường bộ phải đề nghị cấp phép thi công theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 18 Quy định này.

Điều 9. Xây dựng công trình thiết yếu trên các tuyến đường được xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo

1.Khilậpdựánxâydựngmớihoặcnângcấp, cải tạohoặcnắnchỉnhtuyến,xâydựngtuyếntránh,chủđầutưdựánphải:

a)GửithôngbáođếncácSở,ngành,Uỷbannhândâncấphuyệncóliênquanvềthôngtincơbảncủadựán(nhưcấpkỹthuật,quymô,hướngtuyến,mặtcắtngang,thờigiandựkiếnkhởicôngvàhoànthành) đcáctổchứccónhucầuxâydựngcáccôngtrìnhthiếtyếuđượcbiếtvềdựánxâydựngtuyến đường;

b)Tổnghợpnhucầuxâydựngcôngtrìnhthiếtyếutrongphạmvibảovệkếtcấuhạtầnggiaothôngđườngbộcủadựánvà báo cáo về cấp quyết định đầu tư đđượcxemxétcácvấnđcóliênquan. Đxuấtgiảiphápbảođảmantoàn,bềnvữngcôngtrìnhcủadựánđườngbộdoảnhhưởngcủaviệcxâydựngcôngtrìnhthiếtyếu;

c)Căncứýkiếncủacấpquyếtđịnhđầutư,chủđầutưdựánđườngbộthôngbáochotổchứccócôngtrìnhthiếtyếubiếtviệcxâydựnghộpkỹthuậthoặcviệcthựchiệncácgiảiphápbảođảmantoàn,bềnvữngcôngtrìnhcủadựánđườngbộkhixâydựngcôngtrìnhthiếtyếu.

2.Tổchức,cánhâncónhucầuxâydựngcôngtrìnhthiếtyếucóliênquanđếndựánxâydựngmới,nângcấp, cải tạophải:

a)Gửivănbảnđnghị(Kèmtheoyêucầuthiếtkếkỹthuậtcủahạngmụccôngtrìnhthiếtyếusẽxâydựngtrongphạmvibảovệkếtcấuhạtầnggiaothôngđườngbộ đếnchủđầutưdựánxâydựngcông trình);

b) Thựchiệncácgiảiphápbảođảmantoàn,bềnvữngcôngtrìnhđườngtỉnhkhixâydựngcôngtrìnhthiếtyếuvà đồngbộvớiquátrìnhthicôngdựánđườngbộ.

3.Khicónhucầuthicông,lắpđặtcôngtrìnhthiếtyếutronghộpkỹthuậtcủacôngtrìnhđườngtỉnh đã đượcxâydựng,chủđầutưdựáncócôngtrìnhthiếtyếuthựchiệntheoquyđịnhtạiKhoản 2 Điều18Quyđịnhnàyđđượccấpgiấyphépthicôngvàchitrảkinhphíthuêhộpkỹthuậttheoquyđịnhcủaphápluật.

4.Mọichiphíphátsinhđthựchiệncácgiảiphápbảođảmantoàn,bềnvữngcôngtrìnhđườngtỉnhkhixâydựngcôngtrìnhthiếtyếugâyradochủđầutưcôngtrìnhthiếtyếuchitrả.

Điều 10. Xây dựng biển quảng cáo tạm thời trong phạm vi hành lang an toàn đường bộ đang khai thác

1. Việc lắp đặt biển quảng cáo trong hoặc ngoài hành lang an toàn đường bộ, tuân theo các quy định của pháp luật về quảng cáo và về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Cá nhân, tổ chức được phép lắp đặt biển quảng cáo chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan do việc lắp đặt biển quảng cáogây ra.

2. Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang của biển quảng cáo, tính từmépđất của đường bộ đến điểm gần nhất của biển quảng cáo, tối thiểu bằng 1,3 (một phảy ba) lần chiều cao của biển (điểm cao nhất của biển) và không được nhỏ hơn 05 (năm) mét.

3. Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang của biển quảng cáo lắp đặtngoàiphạm vi đất dành cho đường bộ theo quy định tại Khoản 2 Điều này. Nếu giới hạn này bị vi phạm, đơn vị quản lý đường bộ đề nghị cơ quan cấp phép xây dựng biển quảng cáo yêu cầu tổ chức, cá nhân dừng việc lắp đặt biển quảng cáo.

4. Cá nhân, tổ chức lắp đặt biển quảng cáo phải làm hồ sơ đnghịchấpthuậnvàhồsơ đnghịcấpphépthicônggửicơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnnhư đối với công trình thiết yếu theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 8 Quy định này.

Điều 11. Xây dựng công trình đường bộ trong phạm vi đất dành cho đường bộ đối với đường đang khai thác

1. Trướckhitrìnhcấpcóthẩmquyềnphêduyệtdựánxâydựngmới,nângcấp,cảitạocôngtrìnhđườngbộtrongphạmviđấtdànhchođườngbộ(trừdựándocơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềntạiĐiều5Quyđịnhnàycấpquyếtđịnhđầutưhoặcchủđầutư),Chủđầutưdựángửihồsơ đnghịchấpthuậnđếncơ quanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnđđượcxemxétgiảiquyết.

2.Chủđầutưhoặcnhàthầuthicôngcôngtrìnhđườngbộtrênđường đangkhaithácphảiđề nghịcơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnquảnlýtuyếnđườngquy định Điều5Quyđịnhnàycấpgiấyphépthicôngbảođảmantoàngiaothông.

3. Đốivớicácdựánnângcấp, cải tạoquốc lộ đangkhaithác (SởGTVTHảiDươngđượcủythácquảnlý) doBộGiaothôngvậntải,TổngcụcĐườngbộViệtNamlàchủđầutư vàcácdựánnângcấp, cải tạođường tỉnh đangkhaithác,khôngphảiđề nghị cấp giấyphépthicông;nhưngtrướckhithicông,BanQuảnlýdựánhoặcnhàthầuthicôngphảigửiđếnSởGTVTHảiDươnghồsơcóliênquangồm:quyếtđịnhduyệtdựán,hồsơthiếtkếbảnvẽthicôngđượcduyệtkểcảphươngánthicông,biệnpháptổchứcthicôngbảođảmantoàngiaothôngđxemxét,thỏathuậnbằngvănbảnvềthờigianthicông,biệnpháptổchứcbảođảmantoàngiaothôngkhithicông.

4. Tổchức,cánhânquảnlý,bảotrì đườngbộlàmcôngtácbảodưỡngthườngxuyênkhôngphảiđề nghị cấp giấyphépthicôngnhưngphảinghiêmchỉnhthựchiệncácbiệnphápbảođảmantoàngiaothôngtrongsuốtquátrìnhthựchiệnnhiệmvụ.

5. ĐốivớiđườngbộdoỦy ban nhân dân cấp huyện, cấp xãquảnlý,bảotrì,Ủybannhândâncấphuyệnquyđịnhđphùhợpvớiphápluậtvàtìnhhìnhthựctếcủađịaphương.

Điều 12. Đấu nối đường nhánh vào đường tỉnh

1. Đấunốiđườngnhánhvàođườngtỉnh.

a) Đườngnhánhđấunốivàođườngtỉnhbaogồmcácloại:

- Đườnghuyện, đườngxã, đườngđôthị;

- Đườngchuyêndùng, đườnglâmnghiệp, đườngkhaithácmỏ, đườngphụcvụthicông, đườngkhucôngnghiệp, đườngnốitrựctiếptừcôngtrìnhđơnlẻ;

- Đườngdẫnra,vàotrạmdừngnghỉ;

-Đườnggom, đườngnốitừđườnggom.

b) Đườngnhánhđấunốivàođườngtỉnhphảithôngquađiểmđấunốithuộcquyhoạchcácđiểmđấunốiđã đượcUBNDcấphuyệnphêduyệt,saukhicóvănbảnthỏathuậncủaSởGiaothôngvậntải.

UBNDcấphuyệncótráchnhiệmthốngkêcácđườngđã đấunốivàlậpkếhoạchxửlýphùhợpvớiquyhoạchcácđiểmđấunốiđã đượcphêduyệt.

Đấunốiđườngnhánhvàođườngtỉnhtrongphạmviđôthịthựchiệntheoquyhoạchđôthịđã đượccơquancóthẩmquyềnphêduyệt.

c)Khoảngcáchtốithiểugiữahaiđiểmđấunốivàođườngtỉnh.

Khoảngcáchtốithiểugiữahaiđiểmđấunốiliềnkềcùngphíacủađườngnhánhvàođườngtỉnh(đườnghuyện, đườngxã, đườngđôthị, đườngchuyêndùng, đườngdẫnra,vàotrạmdừngnghỉ, đườnggom) đượcthựchiệnnhưsau:

-Trongkhuvựcnộithành,nộithịcácđôthị(theoquyđịnhcủaChínhphủvềphânloạiđôthịvàcấpquảnlý đôthị):Khoảngcáchgiữacácđiểmđấunốixácđịnhtheoquyhoạchđã đượccơquancóthẩmquyềnphêduyệtnhưngkhôngnhỏhơn500m(nămtrămmét);

-Ngoàikhuvựcnộithành,nộithịcácđôthị: ĐườngcấpI,cấpII,cấpIIIkhôngnhỏhơn2.500miểm(hainghìnnămtrămmétiểm); đườngcấpIVtrởxuốngkhôngnhỏhơn1.000miểm(mộtnghìnmétiểm);

- Đốivớicácđoạntuyếnđườngtỉnhđiquakhuvựccó địahìnhmàhànhlangantoànđườngbộbịchiacắt(nhưnúicao,vựcsâu,sông,suốivàcácchướngngạivậtkháckhôngthểdidờiđược)khôngnhỏhơn500miểm(nămtrămmétiểm).

d)ViệcthiếtkếnútgiaocủađườngnhánhđấunốivàođườngtỉnhphảithựchiệntheoquyđịnhvềthiếtkếnútgiaotạiTiêuchuẩnkỹthuậtQuốcgiavềyêucầuthiếtkếđườngôtô.

đ) Đấunốiđườngnhánhvàodựánđường tỉnh đượcxâydựngmớihoặcnângcấp,cải tạonắnchỉnhtuyếnhoặcxâydựngtuyếntránh.

-Ngaytừbướclậpdựán,chủđầutư đường tỉnhphảicăncứQuyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhộicủa tỉnh,huyện, thị xã, thành phốcódựánđiquađxácđịnhcácnútgiao(nútgiaokhácmứcliênthônghoặctrựcthông,nútgiaođồngmức)giữacáctuyếnđườngbộhiệncóvớidựánđường tỉnh đượcxâydựng,xácđịnhvịtrívàocáctrạmdịchvụtheotiêuchuẩnthiếtkếđườngôtô; đồngthờigửiphươngánthiếtkếtuyếnđếnUBND cấp huyệnxinýkiếnđđiềuchỉnhchophùhợp.

-Căncứphươngánthiếtkếtuyếncủadựánđường tỉnh, UBNDcấphuyệnlậpdanhmụccácđiểmđấunối(kểcảcửahàngxăngdầu)theoquymô,tiêuchuẩnkỹthuậtcủatuyếnđườngvàgửiđếnSở Giao thông vận tải đđượcthỏathuậncácvấnđcóliênquan;căncứýkiếnchấp thuận bằng văn bảncủaSở Giao thông vận tải,cơquancóthẩmquyềnphêduyệtdựán,thiếtkếkỹthuậttuyếnđường.

e) Đấunốiđườngnhánhvàođườngtỉnhđangkhaithác:UBNDcấphuyệncăncứnhucầupháttriểnkinhtếxãhội,quyhoạchpháttriểngiaothôngvậntảicủatỉnhvàcủađịaphươngđlậpquyhoạchcácđiểmđấunối,thoảthuậnvớiSởGiaothôngvậntảivàphêduyệtquyhoạchđtriểnkhaithựchiện.SởGTVTchỉcấpphépđấunốicácvịtrínằmtrongquyhoạchđã đượcphêduyệt.

f)Chủđầutưcôngtrìnhđượcgiaosửdụngđiểmđấunốithuộcquyhoạchcácđiểmđấunốiđã đượcphêduyệtphảicăncứtiêuchuẩn,yêucầuthiếtkếđườngôtôhiệnhànhđlậpvàgửihồsơ đếnSởGiaothôngvậntảixemxétchấpthuậnthiếtkếvàphươngántổchứcgiaothôngcủađiểmđấunốivàođườngtỉnhđcấpphépthicông.

g) Đấunốiđườnggomvàođườngtỉnh.

Cáckhucôngnghiệp,khukinhtế,khudâncư,khuthươngmại-dịchvụhoặccácdựánkhácxâydựngdọcđườngbộphảinằmngoàihànhlangantoànđườngbộvàphảicó đườnggomnốitừdựánvàocácđườngnhánh;Trườnghợpkhôngcó đườngnhánh, đượcđấunốitrựctiếpđườnggomvàođườngtỉnh,quốclộuỷthác,nhưngphảiđảmbảokhoảngcáchtốithiểugiữahaiđiểmđấunốivàođườngtỉnh.

Trườnghợpđặcbiệtdođiềukiệnđịahình, địavậtkhókhănhoặckhôngđquỹđất,cóthểxemxétchophépmộtphầnđườnggomnằmtronghànhlangantoànđườngtỉnh.UBNDtỉnhquyếtđịnhđốivớihệthốngđườnggomđườngtỉnh,trêncơsởđxuấtcủaUBNDcấphuyệnvà ýkiếnthẩmđịnhcủaSởGiaothôngvậntải.

h)Trongtrườnghợpđặcbiệttạinhữngvịtrí đấunốithuộcđoạntuyếnkhôngđđiềukiệnlàmđườnggom,chủđầutưdựánbáocáoSởgiaothôngvậntảichấpthuậnchophépđấunốitrựctiếpvớiđườngtỉnh.Thiếtkếnútgiaođấunốiphảicógiảiphápmởrộngmặtđườngbắtbuộcphảithiếtkếlànchuyểntốctạikhuvựcđấunốivàbốtrí đầyđhệthốngbáohiệu.

2.Vịtrícáccửahàngbánlẻxăngdầu.

Khoảngcáchtốithiểugiữahaicửahàngxăngdầuliềnkề(tínhtừđiểmgiữacủacửahàng) đấunốiđườngdẫnravàođườngtỉnhvừaphảiđảmbảokhoảngcáchtốithiểugiữahaiđiểmđấunốiđượcquyđịnhtạiKhoản1 Điềunày, đồngthờiphảibảođảmkhoảngcáchtốithiểugiữahaicửahàngxăngdầunhưsau:

a)Trongkhuvựcnộithành,nộithị(theoquyđịnhcủaChínhphủvềphânloạiđôthịvàcấpquảnlý đôthị):Khoảngcáchgiữahaicửahàngxăngdầuliềnkềdọctheomỗibênđườngkhôngnhỏhơn1000m(mộtnghìnmét);

b)Ngoàikhuvựcnộithành,nộithịcácđôthịkhoảngcáchgiữahaicửahàngxăngdầuliềnkềdọctheomỗibênđườngkhôngnhỏ8000m(támnghìnmét) đốivớiđườngcấpI,cấpII,cấpIII;khôngnhỏhơn5000m(nămnghìnmét) đốivớiđườngcấpIVtrởxuống.

3. Đốivớicôngtrìnhnhàđượcxâydựngmớikhôngđượcphépđấunốitrựctiếpvàođườngtỉnhmàphảithôngquađườngnhánh;cácđườngđấunốitừnhàvàođườngtỉnh, đãcótừtrướcphảixoábỏdầnvàthaythếbằngđườnggomtheoquyhoạchcácđiểmđấunốiđã đượcphêduyệt.

Điều 13. Đấu nối vào đường huyện, đường đô thị, đường chuyên dùng

1. Đốivớicácđiểmđấunốivàođườnghuyện, đườngđôthị:Căncứquyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhộicủađịaphương,chủđầutưcótráchnhiệmxâydựngquyhoạchcácđiểmđấunối;TrướckhitrìnhUBNDcấphuyệnphêduyệtphảicóvănbảnthẩmđịnhcủaSởGiaothôngvậntảivềbảođảmtrậttựantoàngiaothôngvàtínhphùhợpvớiquyhoạchpháttriểngiaothôngvậntảicủatỉnh.

ChủtịchUBNDcấphuyệnraquyếtđịnhphêduyệtvàchịutráchnhiệmtheoquyđịnhcủaphátluật.

2. Đấunốivàođườngchuyêndùng.

Chủđầutư,chủsởhữucấpphépđấunốivàođườngchuyêndùng.

Điều 14. Quy hoạch các điểm đấu nối vào đường tỉnh

Quyhoạchcácđiểmđấunối baogồmviệcxácđịnhvịtrívàhìnhthứcgiaocắtgiữađường tỉnhvớiđườngnhánhđxâydựngcácnútgiaothôngvàphươngántổchứcgiaothôngnhằmbảođảmantoàngiaothôngvàbảovệcôngtrìnhđườngbộ.UBNDcấphuyệncótrách nhiệm giao cho đơn vị tư vấn có đủ năng lựcxâydựngquyhoạchcácđiểmđấunốitrướckhithoảthuậnvới SởGiaothôngvậntải.Nộidungcủacôngtácquyhoạchcácđiểmđấunốinhưsau:

1.Thuthậpthôngtinvềcấpkỹthuậthiệntạivàcấpkỹthuậttheoquyhoạchcủađường tỉnhcầnđấunối.

2.Khảosát,thốngkê.

a)CácđườngnhánhhiệncótheoquyđịnhtạiĐiểm a Khoản1 Điều12 Quy định này.Xácđịnhcácđiểmđấunốiđườngnhánhđã đượcvàchưađượccơquancóthẩmquyềncấpphép;Cácvịtrí điểmđấunốiphùhợpvớiquyđịnhvềnútgiaothôngcủaTiêuchuẩnhiệnhànhvềyêucầuthiếtkếđườngôtô.

b)Thốngkêcácđoạntuyếnđường tỉnhtrongđôthị,ngoàiđôthị; tổnghợpcácđoạntuyếnkhôngđquỹđấtđxâydựngđườnggom,cáccôngtrìnhvà điềukiệnđịahìnhcảntrởviệcxâydựngđườnggomliêntụctheochiềudàiđường tỉnh.

c)Cácđườngnhánhcómặtcắtngangnhỏhơnhoặcbằng2,5m(haimétnămmươi) đã đấunốitựphátvàođường tỉnhtrướcngàyNghịđịnhsố186/2004/NĐ-CPngày05tháng11năm2004cóhiệulực,chỉsửdụngchoxemôtô,xegắnmáy,xethôsơ,chưacónhucầucảitạo,mởrộngđiểmđấunốivàođường tỉnh đcólộtrìnhxóabỏphùhợpquyđịnh.

d) Cửa hàng xăng dầu đã xây dựng theo quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu do Ủy ban nhân dân cấp huyện (hoặc Sở Công thương) phê duyệt; Trong đó, phân loại cửa hàng xăng dầu đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép và không cho phép sử dụng tạm thời hành lang an toàn đường bộ để làm đường dẫn ra, vào.

Trườnghợpđịaphươngchưacóquyhoạchhệthốngcửahàngxăngdầu,cơquanđượcgiaonhiệmvụquyhoạchcácđiểmđấunốiphốihợpvớiSởCôngthươnglậpquyhoạchcácđiểmđấunốitrongđócó điểmđấunốilà đườngdẫnra,vàocửahàngxăngdầu.

3.Tổnghợpýkiếnthẩmđịnhcủacáccơquanchứcnăngđịaphươngvềmộtsốnộidungnhư:Sựphùhợpvớiquyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhội,cácquyhoạchvềsửdụngđất, đặcbiệtlàquyhoạchđấtxâydựngđườnggom;quyhoạchhệthốngcửahàngxăngdầucóliênquanđếnviệckhaithácsửdụngcácđiểmđấunối.

4.Quyhoạchcácđiểmđấunốicủamỗituyếnđường tỉnh đượclậpthànhbộhồsơriêngđthuậntiệnchoviệctheodõi,quảnlý.Hồsơquyhoạchcácđiểmđấunốinốigồm:

a) Thuyết minh quy hoạch các điểm đấu nối:

-Tìnhhìnhpháttriểnkinhtế-xãhộicủađịaphươngvàkhuvựchaibênđường tỉnh đượcquyhoạchcácđiểmđấunối;

-Hiệntrạngcủatuyếnđường tỉnh:Cấpđường, điểmđầu, điểmcuối;cácvịtrí đặcbiệt(nhưkhuvựcnộithành,nộithị,cầulớn,hầmđườngbộ, điểmgiaocắtvớiđườngsắt….);tìnhhìnhsửdụnghànhlangantoànđườngbộvàantoàngiaothôngtrênđoạntuyến;cácthôngtinvềquyhoạchcủatuyếnđường;

-Bảngiảitrìnhlýdocácđườnggomnằmtronghànhlangantoànđườngbộ;lýdocácđiểmđấunốitrongquyhoạchnhưngkhôngđảmbảokhoảngcáchtốithiểugiữahaiđiểmđấunốitheoquyđịnh;

-Quyhoạchhệthốngcáccửahàngxăngdầutrênđịabànđã đượccấpcóthẩmquyềnphêduyệt(nếucó);

-Quyhoạchpháttriểnđôthịđã đượccấpcóthẩmquyềnphêduyệtthuộccácđôthịcó đường tỉnh điqua(nếucó);

- ÝkiếncủaSởGiaothôngvậntảitrựctiếpquảnlý đường tỉnh đốivớinộidungcủaquyhoạchcácđiểmđấunối.

b)Bảngquyhoạchcác điểmđấunối:

-Bảngtổnghợpmộtsốnộidungcơbảnvềhiệntrạngvàquyhoạchcác điểmđấunốivàođường tỉnh;

-Bìnhđthểhiệncácnộidungcủabảngtổnghợpquyhoạchcác điểmđấunối.

5.Thỏathuậnquyhoạchcác điểmđấunối.

Sở Giao thông vận tải nghiêncứuhồsơquyhoạchcác điểmđấunốicủaỦybannhândâncấphuyện đxemxétthoảthuậnquyhoạch các điểmđấunối;gửivănbảnđnghịthỏathuậnkèmtheo01 (một)bộ hồsơ quyhoạchcác điểmđấunối(cảFileđiệntửcủahồsơquyhoạch)vềSở Giao thông vận tải.

6. Kinh phí lập quy hoạch các điểm đấu nối áp dụng định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và các sản phẩm chủ yếu theo quy định của pháp luật.

SởGTVTchỉcấpphépthicôngđốivớicáctrườnghợpnằmtrongquyhoạchđấunốiđã đượcUBNDcấphuyệnphêduyệt.

Điều 15. Phê duyệt và thực hiện quy hoạch các điểm đấu nối vào đường tỉnh

1.Căn cứ văn bản thoả thuận củaSởGiao thông vận tải,UBNDcấphuyệnphêduyệtquy hoạch các điểm đấu nối, công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch;Gửi hồ sơ quy hoạchđấunốiđã được phê duyệtvềSởGiao thông vận tải để phối hợp thực hiện.

2.Khi cần xâydựngmới hoặc cải tạo, mở rộng điểm đấu nối có trongquy hoạch, căn cứ văn bản cho phép sử dụng điểm đấu nối của Ủy ban nhân dân cấphuyện, tổ chức, cá nhân sử dụng điểm đấu nối lập hồ sơ theo quy định tại Điều16Quyđịnhnàyđể được giải quyết.

3. Sau khi xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng các điểm đấu nối theo quy hoạch các điểm đấu nối được phê duyệt, Ủy ban nhân dân cấp huyện phải xóa bỏ các điểm không đảm bảo khoảng cách tối thiểu ở lân cận điểm đấu nối đó.

4. Uỷ ban nhân dân cấp huyệnđãcóthỏathuậnquyhoạchcác điểmđấunốivới Sở Giaothôngvậntảihoặcđãgửihồsơquyhoạchcác điểmđấunốivềSởGiaothôngvậntải(theodấubưuđiện)trướcngàyQuy địnhnàycóhiệulực,nếuthấycầnthiếtphảiđiềuchỉnh,bổsungchophùhợpvớiquyđịnhtạiNghịđịnh số11/2010/NĐ-CP, Thôngtư 39/2011/TT-BGTVT và Quy định này,gửihồsơquyhoạchcác điểmđấunốiđiềuchỉnhvềSởGiaothôngvậntảiđxemxét,giảiquyết.

5.Nútgiaođấunốivàođường tỉnh đangkhaithácchỉđượcthicôngsaukhiđã được Sở Giao thông vận tảichấpthuậnthiếtkếvà phươngántổchứcgiaothôngtheoquyđịnh,cógiấyphépthicôngdoSởGiaothôngvậntảicấp.

Điều 16. Chấp thuận thiết kế và phương án tổ chức thi công nút giao đấu nối vào đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác

1. Chủcôngtrình,dựánđượcgiaosửdụngđiểmđấunốithuộcquyhoạchcácđiểmđấunốiđã đượcphêduyệt,căncứtiêuchuẩn,yêucầuthiếtkếđườngôtôhiệnhành,lậpvàgửihồ01(một) bộ hồsơ đếnSởGTVTHảiDươngđđượcxemxétchấpthuậnthiếtkếvàphươngántổchứcgiaothôngcủanútgiaođấunốivàoquốc lộliênquanđếnđườngcấpIVtrởxuống(doSởGTVTHảiDươngđượcủythácquảnlý) và vào đường tỉnh.Thànhphầnhồsơ gồm:

- Đơnđnghịchấpthuậnthiếtkếkỹthuậtvà phươngántổchứcgiaothôngcủanútgiao; trong đó,camkếttựdichuyểnhoặccảitạonútgiaovàkhôngđòibồithườngkhingànhđườngbộcóyêucầudichuyểnhoặccảitạo(bảnchính),theomẫutạiPhụlục5 kèm theo quy định này;

-Quyhoạchcácđiểmđấunốivàoquốclộ(doSởGTVTHảiDươngđượcủythácquảnlý) đã đượcỦybannhândâncấptỉnhphêduyệt(bảnsaocóchứngthực);hoặcvănbảnchấpthuậncủaBộGiaothôngvậntảichophépđấunốiđườngnhánhvàoquốclộđốivớicáctrườnghợpquốclộchưacóquyhoạchcácđiểmđấunốivàoquốclộđượcphêduyệt(bảnsaochụp);Quyhoạchcácđiểmđấunốivàođường tỉnh đã đượcUBNDcấphuyệnphêduyệt(bảnsaocóchứngthực);hoặcvănbảnchấpthuậncủaSởGTVTHảiDươngchophépđấunốiđườngnhánhvàođương tỉnh đốivớicáctrườnghợpđường tỉnhchưacóQuyhoạchcácđiểmđấunốivàođường tỉnh đượcphêduyệt(bảnsaochụp);

-VănbảncủaUBNDcấphuyện (bảnchính)giaotổchức,cánhânlàmChủđầutư hoặcchủsử dụngnútgiaonếuquyhoạchhoặcvănbảnchấpthuậnđơnlẻcủaSởGTVTHảiDươngchưaxácđịnhrõchủđầutư hoặc chủ sử dụngnútgiao;

-Thiếtkếkỹthuậtvàphươngántổchứcgiaothôngcủanútgiao(cóbiệnpháptổchứcthicôngbảođảmantoàngiaothông)dotchứctưvấnđượcphéphànhnghềtronglĩnhvựccôngtrìnhđườngbộlập(bảnchính).

Thờihạngiảiquyếttrong 10 (mười)ngàylàmviệckểtừkhinhậnđhồsơtheoquyđịnh.

2. Đốivớicácdựánđườngbộxây dựng mới có đấunốivào quốc lộ đã đượcBộGiaothôngvậntảihoặcTổngcụcĐường bộ Việt Nam phêduyệtthiếtkếkỹthuậtvàcácdựánđườngbộ xây dựng mới có đấunốivào đường tỉnh đã đượcSởGTVTHảiDươngphêduyệtthiếtkếkỹthuật,khôngphảithựchiệnbướcđnghịchấpthuậnthiếtkế kỹ thuật và phương án tổ chức giao thông.

3. Văn bảnchấpthuậnthiếtkế kỹ thuật và phương án tổ chức giao thông của nút giao có giá trị trong thời gian 12 tháng kể từ ngày ban hành, nếu quá 12 tháng, làm đơn đề nghị gia hạn. Thủ tục gia hạn quy định như sau:

- Đơnđnghịgia hạnchấpthuậnthiếtkế kỹ thuật và phương án tổ chức giao thông của nút giao (bảnchính)theomẫutạiPhụlục3kèmtheoQuy định này;

- Thời gian giải quyết:trong10ngàylàmviệckểtừkhinhậnđhồsơtheoquyđịnh;

- Thời gian gia hạn: chỉ gia hạn một (01) lần với thời gian không quá 12 tháng;

4. Nút giao phải được cơ quan cấp phép thi công nghiệm thu và chấp thuận đưa vào khai thác, sử dụng.

5. Chủ đầutư chịu trách nhiệm về chất lượng công trình nút giao ảnh hưởng đến an toàn giao thông, bền vững kết cấu công trình đường bộ; Nộp 01 bộ hồ sơ hoàn công đểSởGTVTHảiDươnglưu trữ và bổ sung, cập nhật nút giao vào hồ sơ quản lý tuyến đường.

6. Chủ sửdụngnút giao chịu trách nhiệm bảo trì nút giao; việc bảo dưỡng thường xuyên nút giao không phải đề nghị cấp phép thi côngnhưngphảichịutráchnhiệmnếuđxảyratainạngiaothông; khi sửa chữa định kỳ nút giao phải đề nghị cấp phép thi công theo quy định tại Khoản 5 Điều 18 Quy định này.

Điều 17. Đấu nối tạm có thời hạn vào đường tỉnh đang khai thác

1. Đốivớidựán,côngtrìnhxâydựngdođiềukiệnđịahìnhtrongkhuvựckhókhăn,hoặcđiềukiệnkỹthuậtcủathiếtbị,chophépmởđiểmđấunốitạmthờiđlàmđườngcôngvụvậnchuyểnnguyênvậtliệu,vậnchuyểnthiếtbịmáymóc.Chủcôngtrình,dựánphảicăncứtiêuchuẩn,yêucầuthiếtkếđườngôtôhiệnhànhđlậpvàgửi01(một)bộhồsơ đếnSởGiaothôngvậntảixemxétchấpthuậnthiếtkế,phươngántổchứcgiaothôngcủađiểmđấunốivàođườngtỉnhvàthicôngxongphảicótráchnhiệmhoàntrảnguyêntrạnghànhlangbanđầu. Thành phần hồ sơ chấp thuậngồm:

- Vănbảnđnghịchấp thuận đấu nối tạm thờinêu rõ lý do, vị trí, lý trình điểm đấu nối,thờigiansửdụngđiểmđấunốitạm;

- VănbảnchấpthuậnchủtrươngđầutưhoặcQuyếtđịnhphêduyệtdựánđầutưcủacơquancóthẩmquyền, cáctàiliệuliênquankhác(nếucó);

- Bảnvẽbìnhđồ đoạn tuyến có điểm đấu nối tạm thờivàphươngántổchứcgiaothôngcủanútgiao.

Thời hạn giải quyết trong 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định; trường hợp không chấp thuận đấu nối tạm thời phải trả lời bằng văn bản.

2.Thờihạnsửdụngđiểmđấunốitạmquyđịnhtại Khoản 1 Điều này bằng tiến độ thi công củadựán nhưngkhôngquá 12 (mười hai)tháng,trườnghợpđặcbiệtcóthểgiahạnmộtlầnnhưngtổngthờigianmởđiểmđấunốitạmkhôngquá 24 (hai mươi bốn)tháng.Sauthờihạnnày,chủđầutưdựáncótráchnhiệmxóabỏđiểmđấunốitạmvàhoàntrảhànhlangantoànđườngbộnhưbanđầuvà thực hiện đấu nối theo đúng quy hoạch được duyệt.

Trườnghợpdựán,côngtrìnhcótiếnđthicônglớnhơn24 (hai mươi bốn)tháng,phảilàmđườnggomnốitừdựán đến nút giao điểm đấu nối gần nhấtcótrongquyhoạchcác điểmđấunốiđã đượcphêduyệt.

Điều 18. Quy định về chấp thuận và cấp phép thi công

1.Việcxâydựngmớihoặcsửachữa,cảitạo,nângcấpcáccôngtrìnhthiếtyếu,côngtrìnhđườngbộ, đấu nối và lắp đặtbiểnquảngcáotạmthờitrongphạmvibảovệkếtcấuhạtầnggiaothôngđườngbộchỉđượcthựchiệnsaukhicógiấyphépthicôngdocơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền tại Điều 5 Quy định nàycấp,giấyphépthicôngtheomẫu tại Phụlục6 Quy định này.

a) Trình tự thựchiệnnhư sau:

- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ chocơquancóthẩmquyền;

-Cơquancóthẩmquyềntiếpnhậnhồsơ. Đốivớitrườnghợpnộptrựctiếp,saukhikiểmtrathành phầnhồsơ, nếu không đúng quy định, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ; nếu đúng quy định, viết giấy hẹn lấy kết quả;

- Cơ quan cóthẩmquyền giải quyết thủ tục tiến hànhthẩmđịnhhồsơ; nếuhồsơkhôngđầyđtheoquyđịnh,cóvănbảnhướngdẫnhoànthiện(đối vớitrườnghợpnộphồsơthôngquahệ thống bưu chính); nếuđủ điều kiện, có văn bản chấp thuận hoặc cấp giấy phép thi công. Trường hợp không chấp thuận hoặc không cấp phép, cơ quan có thẩm quyền phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

Thời gian giải quyếttrong10 (mười)ngàylàmviệckểtừkhinhậnđhồsơtheoquyđịnh.

b) Cách thức thực hiện: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại văn phòngcơquancóthẩmquyềngiải quyết thủ tục hành chính hoặc thông qua hệ thống bưu chính.

Trướckhitriểnkhaithicông,chủđầutưdựáncôngtrìnhhoặcnhàthầuthicônggửihồsơ đnghịđượccấpphépthicôngxâydựngcôngtrìnhtrongphạmvibảovệkếtcấuhạtầnggiaothôngđườngbộđếncơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnđđượcxemxétgiảiquyếttheoquyđịnh.

2. Quy định cụ thể về chấp thuận và cấp giấy phép thi công công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng đường bộ đang khai thác.

a) Hồ sơ chấp thuậngồm:

- Đơnđnghịxâydựngcôngtrìnhthiếtyếutrong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (bảnchính)theomẫutạiPhụlục2kèmtheoQuy định này;

-Hồsơthiếtkế,trongđócóbìnhđ,trắcdọc,trắcngangvịtrí đoạntuyếncóxâydựngcôngtrình(bảnchính). Nếu hồ sơthiếtkế là hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, đối vớicôngtrìnhthiếtyếuxâylắpquacầu,hầmhoặccáccôngtrìnhđườngbộphứctạpkhác,phảicóBáocáokếtquảthẩmtrathiếtkế(bảnsaocóxácnhậncủachủcôngtrình);

Sốlượngbộhồsơ: 01 bộ.

b) Văn bảnchấpthuậnxâydựngcôngtrìnhthiếtyếucó giá trị trong thời gian 18 (mười tám) tháng kể từ ngày ban hành;nếuquá 18 (mười tám)tháng, phảigiahạn. Thủ tục gia hạn quy định như sau:

- Đơnđnghịgia hạnchấpthuậnxâydựngcôngtrìnhthiếtyếucủachủcôngtrình(bảnchính)theomẫutạiPhụlục3kèmtheoQuy định này;

- Thời gian gia hạn: chỉ gia hạn một (01) lần với thời gian không quá 12 tháng;

c) Hồ sơ Cấpphépthicông.

Saukhicóvănbảnchấpthuậnxâydựngcôngtrìnhthiếtyếucủacơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyền,chủđầutưcôngtrìnhthiếtyếuphải:

Hoànchỉnhhồsơthiếtkếtheovăn bảnchấpthuậncủacơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyền;

Tổchứcthẩmđịnhhồsơthiếtkếcôngtrìnhtheoquyđịnhvềquảnlý đầutưvàxâydựngcôngtrình;

Phêduyệtdựánxâydựngcôngtrìnhtheoquyđịnhhiệnhành;

Gửihồsơtheoquyđịnhđếncơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnđnghịcấpphépthicôngcôngtrình.Hồsơ đnghịcấpphépthicônggồm:

- Đơn đềnghịcấp phép thi công công trình (bản chính)theomẫutạiPhụlục4kèmtheoQuy định này;

- Vănbảnchấpthuận xây dựng công trình thiết yếu củacơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyền( bản sao có xác nhận của chủ đầu tư);

- Hồ sơthiếtkế bản vẽ thi công, trong đó có biện pháp tổ chức thi công bảo đảm an toàn giao thông) đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (bản chính).

Sốlượngbộhồsơ: 01 bộ; riêng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công là 02 bộ.

3.Quyđịnhcụthểvề chấp thuận và cấpgiấyphéplắp đặt biển quảng cáo tạm thời.

Cá nhân, tổ chức lắp đặt biển quảng cáo phải làm hồ sơ đnghịchấpthuậnvàhồsơ đnghịcấpphépthicônggửicơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnnhư đối với công trình thiết yếu theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 8 Quy định này.

Trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ, thời gian giải quyết thủ tục chấp thuận xây dựng hoặc cấp phép thi công thực hiện như đối với công trình thiết yếu.

4.Quyđịnhcụthểvề chấp thuận và cấpgiấyphépxây dựng công trình đường bộ trong phạm vi hành lang.

Hồsơ cấpphépthi cônggồm:

- Đơn đề nghị cấp phép thi công công trình (bản chính)theomẫutạiPhụlục4kèmtheoQuy định này;

- Văn bản phê duyệthoặcchấp thuận thiết kế của Tổng cục Đường bộ Việt Nam đối với quốc lộdoSởGTVTHảiDươngđượcủythácquảnlý, củaSởGTVTHảiDươngđốivớiđườngtỉnhvàcủaUBNDcấphuyệnđốivớiđườnghuyện, đườngđôthị, đườngxã ( bản sao có xác nhận của Chủ công trình);

- Hồ sơ thiết kế bảnvẽthi công (trong đó có biện pháp tổ chức thi công đảm bảo an toàn giao thông) đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt ( bản chính).

Sốlượngbộhồsơ: 01 bộ.

5.Quyđịnhcụthểvề chấp thuận và cấpgiấyphép thi côngnút giao đấu nối vàoquốclộ(doSởGTVTHảiDươngđượcủythácquảnlý) và vào đường tỉnh.

SaukhicóvănbảnchấpthuậnthiếtkếkỹthuậtvàphươngántổchứcgiaothôngcủaSởGTVTHảiDương,chủđầutưhoặcchủsửdụngnútgiaophảithựchiệncácthủtụcdướiđâyđđảmbảocôngtrìnhnútgiaođượcphêduyệtthiếtkếvàtriểnkhaithicông:

Hoànchỉnhhồsơthiếtkếvàphươngántổchứcgiaothôngcủanútgiao,biệnpháptổchứcthicôngđảmbảoantoàngiaothôngtheoýkiếnthỏathuậncủaSởGTVTHảiDương;

Thẩmđịnhhoặctrìnhcơquancóthẩmquyềnthẩmđịnhhồsơthiếtkếcôngtrìnhtheoquyđịnh;

Phêduyệtdựán,côngtrìnhnútgiaotheoquyđịnhhiệnhành.

GửihồsơtheoquyđịnhđếnSởGTVTHảiDươngđnghịcấpphépthicôngcôngtrình.Hồsơ đnghịcấpphépthicônggồm:

- Đơn đề nghị cấp phép thi công công trình (bản chính)theomẫutạiPhụlục4 kèm theo Quy định này;

- Văn bản chấp thuận xây dựng hoặc chấp thuận thiết kế nút giao của cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền (bản sao chụp có xác nhận của Chủ đầu tư);

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công (trong đó có Biện pháp tổ chức thi công đảm bảo an toàn giao thông) đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (bản chính).

Sốlượngbộhồsơ: 02 bộ.

6.Cơquanquảnlý đườngbộcótráchnhiệmlưugiữhồsơ,cậpnhậtthôngtinbổsungvàohồ sơquảnlýcôngtrìnhcủatuyếnđườngbộđượcgiaoquảnlý; gửivănbảnthoảthuận,giấyphépthicôngvềđơn vị quản lý đường bộ,Thanhtragiao thôngđtheodõi,giámsátvàxửlýkhicóviphạmxảyratheoquyđịnhcủaphápluật.

Điều 19. Giải quyết các tồn tại về sử dụng hành lang an toàn đường bộ

1. Đốivớiđườngdânsinhđấunốitựphátvàođườngbộ.

ĐốivớiđườngdânsinhđấunốitựphátvàođườngđịaphươngtrướcngàyNghịđịnhsố186/2004/NĐ-CPcóhiệulựcvàchỉsửdụngchoxemôtô,xegắnmáy,xethôsơcómặtcắtngangnhỏhơnhoặcbằng2,5m(haimétnămmươi),trongkhichưaxâydựngđượcđườnggom,chophéptồntạivàgiữnguyênhiệntrạngđếnnăm2015.

2. Đốivớicửahàngxăngdầu.

a)Cáccửahàngxăngdầuđã đấunốivàođườngđịaphươngtheochấpthuậncủacơquancóthẩmquyền,nếukhôngđkhoảngcáchtốithiểugiữahaiđiểmđấunốitheoquyđịnhnày, đượctiếptụctồntạinhưngCơquanđãchấpthuậnchophépđấunốiphảihoànthànhhoặcđnghịcấpcóthẩmquyềnđiềuchỉnhhoặcxoábỏtheoquyhoạchtrướcngày31tháng12năm2013.

b)Cáccửahàngxăngdầuxâydựngtựphát, đấunốitráiphéphoặcnằmtronghànhlangantoànđườngbộđịaphương,quymôkhôngđảmbảo,hiệnđangtồntạidọchaibênđườngbộ,UBNDcấphuyệnchỉđạocáccơquanchứcnăngcủađịaphươngxemxét,xửlýtheoquyđịnhcủaphápluật.

3. Công trình nhà ở, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ nhưng chưa ảnh hưởng đến an toàn giao thông, an toàn công trình đường bộ, được tạm thời tồn tại nhưng phải giữ nguyên hiện trạng không được cơi nới, mở rộng; người sử dụng đất phải cam kết với UBND cấp xã và đơn vị trực tiếp quản lý tuyến đường về việc không cơi nới, mở rộng.

Đối với trường hợp đất đã được cấp nằm trong hành lang an toàn đường bộ, nếu có nhu cầu xây dựng thì xem xét phần còn lại ở ngoài hành lang an toàn đường bộ để xây dựng. Trường hợp không còn đất ngoài hành lang an toàn đường bộ hoặc đất nằm hoàn toàn trong hành lang an toàn đường bộ, Chủ tịch UBND cấp huyện tổ chức xem xét kiểm kê đất và tài sản trên đó để có cơ sở đền bù, bố trí đổi đất hoặc cấp đất ở nơi khác.

4. Trường hợp sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ có ảnh hưởng đến an toàn giao thông, an toàn công trình đường bộ, cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền tiến hành xác định mức độ ảnh hưởng, đề nghị UBND cấp có thẩm quyền thu hồi đất và giải quyết bồi thường, hỗ trợ đối với đất và tài sản gắn liền với đất đã có trước khi hành lang an toàn đường bộ được công bố.

5. Đối với trường hợp lấn chiếm, sử dụng trái phép hành lang an toàn đường bộ. UBND cấp huyện thực hiện giải toả, không bồi thường cho các tổ chức, cá nhân vi phạm.

Điều 20. Cơ sở giải quyết việc đền bù, giải toả khi bắt buộc di dời các công trình tồn tại trong hành lang an toàn đường bộ

Thực hiện theoquyđịnhcủaLuậtGiaothôngđườngbộ,LuậtĐấtđai,Nghịđịnhsố11/2010/NĐ-CPvàNghịđịnhsố181/2004/NĐ-CPngày29tháng10năm2004củaChínhphủvềthihànhLuậtĐấtđai,mốcthờigianxâydựngcôngtrìnhnằmtronghànhlangantoànđườngbộ.SởGiaothôngvậntải,UBNDcấphuyệnchỉđạocácđơnvịquảnlý đườngbộtrựcthuộcphốihợpvớiUBNDcấpxãcăncứtàiliệuđiềutra,lưutrữđlậpbìnhđduỗithẳngthểhiệnvịtrí,thờigianxâydựng,quymôcáccôngtrìnhnằmtrongđấthànhlangantoàngiaothôngquyđịnhtạiNghịđịnhsố11/2010/NĐ-CPtheocácmốcthờigiansauđây:

1.Côngtrìnhxâydựngtrướcngày21tháng12năm1982làthờigianchưacóquyđịnhcụthểvềhànhlangantoànđườngbộ.

2.Côngtrìnhxâydựngtừngày21tháng12năm1982 đếntrướcngày01tháng01năm2000 làgiaiđoạncấmxâydựng,cơinớivàlấnchiếmtronghànhlangbảovệđườngbộtheoNghịđịnhsố203/HĐBTngày21tháng12năm1982củaHộiđồngBộtrưởng(naylàChínhphủ).

3.Côngtrìnhxâydựngtừngày01tháng01năm2000 đếntrướcngày30tháng11năm2004làgiaiđoạncấmxâydựng,cơinớivàlấnchiếmtronghànhlangbảovệđườngbộtheoNghịđịnhsố172/1999/NĐ-CPngày07tháng12năm1999củaChínhphủquyđịnhchitiếtthihànhPháplệnhbảovệcôngtrìnhgiaothôngđốivớicôngtrìnhgiaothôngđườngbộ.

4.Côngtrìnhxâydựngtừngày30tháng11năm2004 đến trước ngày 15 tháng 4 năm 2010làgiaiđoạncấmxâydựng,cơinớivàlấnchiếmtronghànhlangantoàntheoNghịđịnhsố186/2004/NĐ-CPcủaChínhphủ.

5.Côngtrìnhxâydựngtừngày15tháng04năm2010làgiaiđoạncấmxâydựng,cơinớivàlấnchiếmtronghànhlangantoàntheoNghịđịnhsố11/2010/NĐ -CPcủaChínhphủ.

Việcgiảiquyếtcáctồntạivềsửdụnghànhlangantoànđườngbộthựchiệnđúngtheonộidungquyđịnh.Thờigianxongtrướcngày31tháng12năm2013.

 

Chương IV

BẢO ĐẢM GIAO THÔNG VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG KHI THI CÔNG TRONG PHẠM VI BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐANG KHAI THÁC

 

Điều 21. Nhận bàn giao mặt bằng, hiện trường và biện pháp, thời gian thi công

1. Nhận bàn giao mặt bằng, hiện trường để thi công.

Tổ chức, cá nhân đã được cấp phép thi công hoặc có văn bản thỏa thuận thi công phải làm thủ tục nhận bàn giao hiện trường, mặt bằng để thi công với đơn vị quản lý đường bộ. Kể từ ngày nhận bàn giao mặt bằng, hiện trường, tổ chức, cá nhân thi công phải chịu trách nhiệm quản lý và bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn; đồng thời, chịu mọi trách nhiệm nếu không thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông để xảy ra tai nạn giao thông.

2. Biện pháp và thời gian thi công.

a) Trong suốt quá trình thi công, tổ chức, cá nhân phải thực hiện đúng biện pháp, thời gian thi công đã được thống nhất, phải bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn theo quy định và không được gây hư hại các công trình đường bộ hiện có. Trong trường hợp không thể tránh được, phải được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền về biện pháp bảo vệ hoặc tạm thời tháo dỡ, di dời và thi công hoàn trả hoặc bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

b) Bảo đảm antoàngiao thông trong quá trình thi công công trình đường bộ trên đường bộ đang khai thác là hạng mục công việc trong thiết kế tổ chức thi công và là một phần kinh phí của gói thầu.

c) Tổ chức, cá nhân thi công phải chịu sự kiểm tra của đơn vị quản lý đường bộ và Thanh tra giao thông trong việc thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông khi thi công tại Quy định này và trong giấy phép thi công đồng thời chịu mọi trách nhiệm về sự mất an toàn giao thông do thi công gây ra.

Điều 22. Thi công công trình trong phạm vi đất dành cho đường bộ

1.Tổchức,cánhânthicôngcông trìnhtrongphạmviđấtdànhchođườngbộngoàiviệcthựchiệncácquyđịnhcóliênquantạiQuy địnhnàycònphảithựchiệncácquyđịnhsauđây:

a)Khôngđvậtliệu,xemáythicôngchekhuấttầmnhìncủangườithamgiagiaothôngtrênđườngbộđangkhaithác;

b)Khôngđkhói,bụigâyônhiễmmôitrường,ảnhhưởngđếnantoàngiaothôngtrênđườngbộđangkhaithác;

c)Khithicônglắpđặtcácthiếtbịcó đdài,kíchthướclớn,phảicóbiệnphápbảođảmantoànkhôngđượcđrơi, đvàođườngbộđangkhaithác;

d)Cóbiệnphápthi công để không ảnh hưởng đến kết cấu và an toàn của công trình đường bộ hiệncó.Trườnghợpgâyảnhhưởng,phảiđượcsựchấpthuậnbằngvănbảncủacơ quanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnvềbiệnphápbảovệhoặctạmthờitháodỡ,didờivàthicônghoàntrảhoặcbồithườngthiệthạitheoquyđịnhcủaphápluật.

2.Nghiêmcấmviệcsan, đ,ủiđấttrongphạmviđấtdànhchođườngbộmàkhôngphụcvụviệcthicôngcôngtrìnhhợppháp.

Điều 23. Đường tránh, cầu tạm, hệ thống báo hiệu đường bộ, quy định đối với người cảnh giới, biển hiệu, phù hiệu, trang phục khi thi công, xe máy thi công và vật liệu thi công

1. Đườngtránh,cầutạmvàhệthốngbáohiệuđườngbộ.

a) Khi thi công cầu mới nếu tiếp tục sử dụng cầu cũ để thông xe, đơn vị thi công cầu mới phải chịutráchnhiệm đảm bảo giao thông an toàn và thông suốt trên cầu cũ cho đến khi cầu mới được bàn giao đưa vào khai thác sử dụng.

b) Đường tránh, cầu tạm và hệ thống báo hiệu đường bộ bảo đảm an toàn giao thông phải được hoàn thành trước khi thi công công trình chính. Đường tránh, cầu tạm phải bảo đảm cho các loại phương tiện giao thông có tải trọng và kích cỡ mà đường cũ đã cho phép qua lại an toàn. Đường tránh, cầu tạm tại quốc lộ có tiêu chuẩn kỹ thuật từ cấp III trở lên phải có ít nhất 02 (hai) làn xe. Hệ thống báo hiệu bảo đảm an toàn giao thông phải theo đúng quy định của Điều lệ báo hiệu đường bộ hiện hành.

2.Quy định đối với ngườicảnhgiới,biểnhiệu,phùhiệu,trangphụckhithicông,xemáythicôngvàvậtliệuthicông.

a)Trongsuốtthờigianthicôngnhấtthiếtphảicóngườicảnhgiới,hướngdẫngiaothông;khingừngthicôngphảicóbáohiệuantoàntheoquyđịnhnhư:biểnchỉdẫn,cờvà đènđvàobanđêm.Ngườicảnhgiớihướngdẫngiaothôngphảiđeobăngđbêncánhtaytrái, đượctrangbịcờ,còivà đènvàobanđêm.

b)Tổchức,cánhânthicôngphảicóbiểnhiệuhaiđầuđoạnđườngthicôngghirõtêncủacơ quanquảnlýdựánhoặcchủquản;tênđơnvịthicông,lýtrìnhthicông, địachỉvănphòngcôngtrường,sốđiệnthoạiliênhệvàtêncủangườichỉhuytrưởngcôngtrường;ngườichỉhuycông trườngnhấtthiếtphảicóphùhiệuriêngđnhậnbiết,ngườilàmviệctrênđườngphảimặctrangphụcbảohộlaođộngtheoquyđịnh.

c)Cácxemáythicôngtrênđườngphảicó đầyđthiếtbịantoànvà đăngkýbiểnsốtheoquyđịnhcủaphápluật;Ngoàigiờthicông,xemáythicôngphảiđượctậpkếtvàobãi.Trườnghợpkhôngcóbãitậpkết,phảiđưavàosátlềđường,tạinhữngnơidễpháthiệnvàcó biểnbáohiệuchongườithamgiagiaothôngtrênđườngnhậnbiết;Xemáythicônghưhỏngphảitìmmọicáchđưasátvàolềđườngvàphảicóbáohiệutheoquyđịnh.

d)Vậtliệuthicông.

-Vậtliệuthicôngchỉđượcđưarađườngđdùngtừ2 (hai) đến3 (ba) đoạnthicôngvàchiềudàiđvậtliệukhôngkéodàiquá 300 (ba trăm)mét.Phảiđvậtliệumộtbênlềđường,khôngđượcđsongsongcảhaibênlàmthuhẹpnền,mặtđường.

-Trướcđợtmưalũphảithicôngdứtđiểm,thudọnhếtvậtliệuthừatrênđườngvàphảicóphươngánbảođảmantoàngiaothôngtrongtrườnghợpxảyrasựcốcầu, đườngdomưalũgâyratrongphạmvimặtbằngđượcgiaothicôngvàphảigửiphươngánđảm bảo an toàn giao thôngchođơnvịquảnlý đườngbộđịa phương đphốihợp.

-Nghiêmcấmđcácloạivậtliệutrànlangâycảntrởgiaothônghoặcchảyramặtđườnggâytrơntrượtmấtantoàngiaothôngvà ônhiễmmôitrườnghoặcđốtnhựađườngtrênđườngnhữngnơiđôngdâncư.

Điều 24. Thi công ở nền đường, mặt đường, mặt cầu

Khi thi công ở nền đường, mặt đường, mặt cầu phải dành lại phần nền đường, mặt đường, mặt cầu để cho xe và người đi bộ qua lại, cụ thể như sau:

1. Mặt đường, mặt cầu rộng từ 3 (ba) làn xe trở xuống phải để ít nhất 1(một) làn xe.

2. Mặt đường, mặt cầu rộng từ 4 (bốn) làn xe phải để ít nhất 2 (hai) làn xe.

3. Trường hợp không để đủ bề rộng 1(một) làn xe hoặc có nguy cơ gây ùn tắc giao thông, phải làm đường tránh, cầu tạm. Với trườnghợptuyến đường độc đạo, mặt đường thi công hẹp không thỏa mãn các điều kiện thực tế nêu trên, có nguy cơ cao gây ách tắc giao thông trong khu vực thi công, phải đề xuất phương án đảm bảo giao thông ngay từ bước lập dự án (kể cả hỗ trợ bằng đường thủy, đường sắt); Các hạng mục thành phần này phải được triển khai thi công trước, bảo đảm đưa vào khai thác trước khi thi công tuyến chính.

4.Trườnghợpđàođmởrộngnềnđường, đàođếnđâuphảiđắpngayđếnđó.Trườnghợpthicôngtrêncácđoạnnềnđấtyếu, đàohạnềnđường, đắpnềncaohơn2mét,phảicóbiệnphápriêngvềtổchứcbảođảmgiaothôngđượctưvấngiámsátvàChủcôngtrìnhchấpthuậnvàcầncóbiệnphápứngphókhigặptrờimưa,thờitiếtxấu.

5.Khithicôngmóngvàmặtđường: Chiềudàimũithicôngkhôngquá 300mét,cácmũithicôngcáchnhauítnhất500 (năm trăm)mét.Trongmùamưalũ,phảihoànthànhthicôngdứtđiểmtừngđoạnsaumỗica,mỗingày,khôngđtrôivậtliệurahaibênđườnglàmhưhỏngtàisảncủanhândânvàgâyônhiễmmôitrường.

6.Trườnghợpthicôngcốngngangđườngmàkhôngcó đườngtránhbảo đảm giao thông,chỉđượcthicôngtối đatrên1/2 (một phần hai)bềrộngmặtđường, 1/2 (một phần hai)bềrộngmặtđườngcònlạiđbảođảmgiaothông.Cácđườngcólưulượngxelớnchỉđượcthicôngtrên1/3 (một phần ba)chiềurộng mặt đường, 2/3 (hai phần ba)chiềurộng mặt đườngcònlạiđbảođảmgiaothông. Đốivớiđường có tiêu chuẩn kỹ thuật từ cấp III trở lên, nếukhôngđhailànxebảođảmgiaothông,phảiđắptạmmởrộngđbảođảmđhailànxe. Đốivớiđường có tiêu chuẩn kỹ thuật cấp IV, V và cấp VI, nếukhôngđmộtlànxebảođảmgiaothông,phảiđắptạmmởrộngđbảođảmđmộtlànxe. Khi thi công phải cóhàngràohộlanquanhhốđàovà đặtbáohiệutheoquy định vềbáohiệuđườngbộhiệnhành.

7.Khithicôngtrênđườngphảicóphươngánvàthờigianthicôngthíchhợpvớiđặcđiểmcủatừngloạicôngtrình.

Điều 25. Thi công chặt cây ven đường; thi công sửa chữa cầu, kè, đường ngầm; thi công mở rộng đường lên, xuống bến phà, cầu phao và thi công có sử dụng mìn hoặc có cấm đường

1.Thicôngchặtcâyvenđường.

a)Khichặtcâyvenđườngphảicóbáohiệuvàtổchứcgáchai đầuvàbảođảmkhoảngcáchantoàn;khôngchocâyđvàolòngđườnggâycảntrởgiaothông.Trườnghợpbắtbuộcphảichocâyđvàolòngđườngphảinhanhchóngđưacâyrasátlềđường;khichặtcâybấtkỳbộphậnnàocủađườngđềuphảiđàobỏrễcâyvàhoàntrảlạinguyêntrạngbộphậnđườngđó.

b)Nghiêmcấmcáchànhvilaocànhcây,cácvậttừtrêncaoxuốngnền,mặtđường.

2.Thicôngsửachữacầu,kè, đườngngầm.

a) Đốivớiviệcthicôngsửachữacầu,kè, đườngngầmkhivừathicôngsửachữa,vừachoxequalại phải tiến hành bảo đảm giao thông, cụ thể làlắpđặtbiểnbáohiệuđườnghẹp,biểnhạnchếtốcđ,biểnbáocôngtrường theođúngquyđịnh;tổchứcgácchắnvàcóngườiđiềuhànhgiaothông24/24 (hai mươi bốn / hai mươi bốn) giờ;vậttư,thiếtbịthicôngphảiđgọngàngvàobêntronghàngràongăncáchgiữaphầndànhchothicôngvớiphầndànhchogiaothông;hệthốngdẫnđiện,nướcphụcvụthicôngphảithườngxuyênđượckiểmtrađtránhxảyratainạn.

b)Trườnghợpkhôngthểvừathicôngvừabảođảmgiaothông,nhấtthiếtphảicó đườngtránh.

3.Thicôngmởrộngđườnglên,xuốngbếnphà,cầuphao.

Khithicôngsửachữahoặcmởrộngđườnglên,xuốngbếnphà,cầuphao,phảisửa 1/2(một phần hai)bềrộngcủađường,phầncònlạicủađườngdànhchoviệclên,xuốngkhôngnhỏhơn4 (bốn)métđốivớiđườnglên,xuốngcầuphao;Khôngnhỏhơn6 (sáu)métđốivớiđườnglên,xuốngphàvàphảicó đthiếtbịantoàn.Trườnghợpkhôngđbềrộngtốithiểu,khôngđảmbảoantoànchoxelên,xuốngphà,cầuphaophảilàmbếntạm.

4.Thicôngcósửdụngmìnhoặccócấmđường.

Khithicôngcósửdụngmìnphảituânthủtheoquyđịnhcủaphápluậtvềsửdụngvậtliệunổvàbảođảmantoàn.Ngoàira,cáctrườnghợpphảingănđường,cấmđườngcònphảithựchiệncácquyđịnhsau:

a)Mỗiđợtngănđường,cấmđườngkhôngđượckéodàiquá 01 (một)giờvàphảicáchnhauítnhất04 (bốn)giờđbảođảmgiaothôngthôngsuốt.Phảibốtríthờigiancấmđườngvàogiờthấpđiểm;

b)Trongtrườnghợpcầnthiếtyêucầuthờigianngănđường,cấmđườngquáthờigianquyđịnhtại Điểm a Khoảnnàyphảiđượccơ quan có thẩm quyền chấpthuận.Đốivớicácdựáncókhốilượngthicôngnổphámìnlớn,cónhiềugóithầu,nhiềumũithicông, Chủđầutưphảithamkhảoýkiếncủachínhquyềnđịaphươngvềthờigiannổmìn,thốngnhấtvớicơquancấpphépthicôngvàphảithôngbáotrêncácphươngtiệnthôngtinđạichúng;

c)Cấmnổmìntừ19 (mười chín)giờđến6 (sáu)giờsánghômsaunhữngnơigầnkhudâncư.

Điều 26. Thu dọn mặt bằng, hiện trường và tiếp nhận bàn giao

1.Saukhihoànthànhviệcthicôngmộtđoạndàikhôngquá 01(một)kmhoặc01 (một)cầu, 01 (một)cống;tổchức,cánhânthicôngphảithudọntoànbộcácchướngngạivật,hoàntrảlạimặtđườngđgiaothôngđượcthôngsuốt,antoàn.

2.Trướckhinghiệmthu,bàngiaocôngtrình,phảidọntoànbộvậtliệuthừa,dichuyểnmáymóc,thiếtbị,thanhthảicácchướngngạivậtvàsửachữacáchưhỏng(nếucó)củacôngtrìnhđườngbộdothicônggâyra.

3.Saukhihoànthànhcáccôngviệctrên,tổchức,cánhânthicôngbáocáoChủđầutưtổchứcnghiệmthu,bàngiaocôngtrìnhhoànthànhđưavàokhaithác,sửdụngtheoquyđịnh; đồngthờibàngiaolạihiệntrường,mặtbằngthicôngchođơnvịquảnlý đườngbộđãbàngiaohiệntrường,mặtbằngđthicông.Việcbàngiaophảiđượclậpthànhbiênbản.

4. Đơnvịquảnlý đườngbộphảikiểmtrathựctếhiệntrường;nếupháthiệnthấyhiệntrườngchưađượcthudọn,côngtrìnhđườngbộbịhưhỏngdoviệcthicônggâyramàkhôngđượcsửachữa,trảlạinguyêntrạngcóquyềntừchốinhậnbàngiaohoặcyêucầubồithườngtheoquyđịnhcủaPhápluật.Trườnghợptổchức,cánhânthicôngđãthựchiệnđầyđcácyêucầutheoquyđịnhcủaphápluật,đơnvịquảnlý đườngbộcótráchnhiệmlàmthủtụctiếpnhậnviệcbàngiaomặtbằng,hiệntrườngvàtổchứcquảnlý,bảotrìtheoquyđịnh.

Điều 27. Công trình đã hoàn thành thi công nhưng chưa nghiệm thu, bàn giao công trình

1.Chủđầutưphảikhẩntrươnghoànthànhcôngtácnghiệmthu,bàngiaođưacôngtrìnhvàokhaithác,sửdụngtheoquyđịnhhiệnhànhcủaphápluậtvềquảnlý đầutưxâydựngcôngtrình.

2. Đốivớicôngtrìnhthicôngtrênđườngbộđangkhaithác,nhàthầuthicôngcótráchnhiệmtiếptụcbảođảmgiaothông,antoàngiaothôngđếnkhicôngtrìnhđượcnghiệmthu,bàngiaochođơnvịquảnlýtuyếnđường.

3. Đốivớicôngtrìnhthicônglà đườngchưakhaithác(côngtrìnhxâydựngđườngmới,tuyếntránh;Sửachữa,cảitạocầu, đườngnhưngcó đườngcôngvụphụcvụthicông),nhàthầuthicôngtráchnhiệmbảovệcôngtrình,khôngchocácphươngtiệnthamgiagiaothôngkhichưacólệnhthôngxevàchịutoànbộtráchnhiệmcóliênquanchotớikhibàngiaochođơnvịquảnlý.

Điều 28. Trách nhiệm của Chủ đầu tư

1.Chủđầutưcótráchnhiệmkiểmtra, đônđốcnhàthầutrongsuốtquátrìnhthicông,bảođảmthựchiệncácquyđịnhcủaphápluậtvềbảođảmtrậttựantoàngiaothôngtrongthicôngcôngtrìnhtrênđườngbộđangkhaithác.Trườnghợpnhàthầuviphạmvà đãnhậnđượckiếnnghịcủacơquanquảnlý đườngbộcóthẩmquyềnnhưngkhôngchấnchỉnh,khắcphụckịpthời,tiếptụcđxảyratìnhtrạngmấtantoàngiaothôngkhithicông,chủđầutưxemxétxửphạttheohợpđồngkinh tếhoặcbáocáocấpcóthẩmquyềnđcóbiệnphápxửlýthíchhợp.

2.Khikýkếthợpđồngxâydựng,chủđầutưphảithỏathuậnvớinhàthầuthicôngđiều,khoảnxửphạtviphạmhợpđồngnếukhôngthựchiệnđầyđcácquyđịnhvềbảođảmgiaothông,antoàngiaothôngkhithicôngcôngtrìnhtrongphạmviđấtdànhchođườngbộgâymấtantoànvà ùntắcgiaothông.

3.Cáctổchức, đơnvịthicôngcôngtrìnhviphạmbịlậpbiênbảnlầnthứ03 (ba)trởlêntrongquátrìnhthicông1 (một)côngtrìnhhoặckhôngchấphànhquyếtđịnhxửphạtcủaThanhtragiaothôngsẽkhôngđượcthamgiađấuthầuxâydựngcáccôngtrìnhgiaothôngtrênđịabàntỉnh.

 

Chương V

XỬ LÝ VI PHẠM QUẢN LÝ, BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

 

Điều 29. Xử lý vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác

1. Trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường bộ do công nhân tuần đường các Hạt đường thuộc đơn vị quản lý đường bộ phát hiện. Hạt đường có biện pháp phải yêu cầu đình chỉ ngay hành vi vi phạm, thông báo bằng văn bản, điện thoại và phối hợp với UBND cấp xã để lập biên bản vi phạm hành chính, yêu cầu chấm dứt các hành vi vi phạm, khôi phục lạitìnhtrạngbanđầuđãbịthayđổidoviphạmhànhchínhgâyravàxửlýtheothẩmquyền; Đồngthờiphảibáongayvềđơn vị quản lý đường bộ đcóbiệnpháptạm thời nhằm bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ công trình đường bộ.

Trong thời gian 24 (hai mươi bốn) giờ sau khi lập biên bản vi phạm, đơn vị quản lý đường bộ phải lập hồ sơ vi phạm gửi UBND cấp huyện và Thanh tra giao thông đồng thời thông báo bằng điện thoại đề nghị phối hợp theo dõi, xử lý vi phạm kịp thời theo quy định của pháp luật.

2. Trường hợp vi phạm vượt quá thẩm quyền của UBND cấp xã hoặc UBND cấp xã chưa xử lý xong vi phạm. Đơn vị quản lý đường bộ thông báo và phối hợp cùng Thanh tra giao thông và các phòng ban chuyên môn thuộc Sở Giao thông vận tải, UBND cấp huyện kiểm tra vi phạm để Thanh tra giao thông lập biên bản vi phạm hành chính, quy định ngày đến nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời yêu cầu phải tự giác tháo dỡ vi phạm. Thời gian thực hiện công tác này là 24 (hai mươi bốn) giờ kể từ thời điểm nhận được thông báo của đơn vị quản lý đường bộ.

Đơn vị quản lý đường bộ có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc chấp hành biên bản vi phạm hành chính và quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Nếu tổ chức, cá nhân vi phạm chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, tự giác khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra thì đơn vị quản lý đường bộ hoàn thiện hồ sơ bàn giao cho UBND cấp xã theo dõi, quản lý.

3. Trường hợp đối tượng vi phạm không chấp hành quyết định xử phạt hành chính và không tự giác tháo dỡ vi phạm, hoặc đã chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng không tự giác tháo dỡ. Đơn vị quản lý đường bộ chủ trì, phối hợp với Thanh tra giao thông và UBND cấp xã hoàn chỉnh hồ sơ vi phạm hành lang an toàn đường bộ kiến nghị UBND cấp huyện ra quyết định cưỡng chế và tổ chức lực lượng cưỡng chế, giải toả. Trong thời hạn 15 ngày, UBND cấp huyện phải tổ chức cưỡng chế, giải toả. Sau khi cưỡng chế giải toả lập biên bản bàn giao cho UBND cấp xã theo dõi, quản lý. Đơn vị quản lý đường bộ phải tổ chức thường xuyên kiểm tra, phối hợp với UBND cấp xã ngăn chặn việc tái lấn chiếm sau khi giải toả.

4. Trường hợp UBND cấp huyện không ra quyết định cưỡng chế và tổ chức cưỡng chế giải toả vi phạm hành lang an toàn đường bộ thì đơn vị quản lý đường bộ có văn bản báo cáo Sở Giao thông vận tải để báo cáo UBND tỉnh. UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về việc không phối hợp xử lý, giải toả vi phạm.

Điều 30. Xử lý vi phạm kết cấu hạ tầng đường huyện, đường đô thị, đường xã, đường chuyên dùng và đường được xây dựng theo các hình thức khác

1.UBNDcấphuyện,UBNDcấpxã;Cơquanquảnlý đườngchuyêndùngvà đườngđượcxâydựngtheocáchìnhthứckháctổchứclựclượngthườngxuyênkiểmtra,pháthiệnvàxửlýkịpthờiviphạmhànhlangantoànđườngbộtrêncáctuyếnđườngtheophâncấpquảnlýtạiQuyđịnhnày.

2.Khinhậnđượcthôngtinvềviphạmhànhlangantoànđườngbộtrêntuyếnđườngđượcphâncấpquảnlý,UBNDcấphuyện,cấpxãphảicửlựclượngkiểmtrakịpthờiđcóbiệnphápphốihợpxửlýtheothẩmquyền.

Quytrìnhxửlýviphạmnhưquytrìnhxửlýviphạmkếtcấuhạtầnggiaothôngđườngbộđườngtỉnh,quốclộ.

Điều 31. Phối hợp trong xử lý vi phạm xây dựng nhà ở, lều quán và công trình kiên cố khác trong hành lang an toàn bảo vệ đường bộ

Khipháthiệnhànhviviphạmxâydựngnhà,lềuquánvàcôngtrìnhkiêncốkháctronghànhlangantoànđườngbộthìtráchnhiệmtrongcôngtácphốihợpcủacácđơnvịnhưsau:

1. Đơnvịquảnlý đườngbộ.

KhipháthiệnviphạmthìcôngnhântuầnđườngphảitiếnhànhlậpbiênbảnhiệntrạngviphạmđồngthờithôngbáongaybằngđiệnthoạichoHạtđường, đơnvịquảnlý đườngbộ;Thanhtragiaothông;Cônganvàchínhquyềnđịaphươngsởtạibiếtđkịpthờicóbiệnphápngănchặnxửlý (thựchiệntheoKhoản1 Điều29 Quy định này).

a) Ápdụngcácbiệnphápngănchặn.

Khitổchức,cánhânốitượng)viphạmkhôngchấphànhquyếtđịnhđìnhchỉhànhviviphạmthì ápdụngcácbiệnphápngănchặn. Đơnvịquảnlý đườngbộtrựctiếpcótráchnhiệmthôngbáochochínhquyềnđịaphươngđápdụngcácbiệnphápngănchặnnhư:tạmgiữdụngcụ,phươngtiệnđthicông;trụcxuấtđốitượngviphạmrakhỏiphạmvithicông;cắtđiện,cắtnước.

b)Cưỡngchếviphạm.

Đốivớicáccôngtrìnhtạmnhưlều,quán,hàngràothì đơnvịquảnlý đườngbộxâydựngkếhoạchhàngthángphốihợpcáclựclượng:Thanhtragiaothông,Côngan,chínhquyềnđịaphươngđcưỡngchế,giảitỏaviphạm. Đơnvịquảnlý đườngbộchủtrìtrongviệcphốihợpvớiThanhtragiaothônghoànchỉnhhồsơviphạmkiếnnghịUBNDcấphuyệnđcưỡngchếgiảitỏa.

c)Hoànthiệnthủtụcsaucưỡngchế.

Đốivớiviệccưỡngchế,giảitỏaviphạmhànhlangantoànđườngbộthìsaukhigiảitỏaxongphảilậpbiênbảnbàngiaochoUBNDcấpxã đtheodõi,phốihợpquảnlý.

2.Thanhtragiaothông.

Khinhậnđượchồsơviphạmcủađơnvịquảnlý đườngbộhoặcquakiểmtrapháthiệnhànhviviphạmtronglĩnhvựcgiaothôngđườngbộ.Thanhtragiaothôngthựchiện:

a)Lậpbiênbảnviphạmhànhchính.Trườnghợpxâydựngcôngtrìnhtrongđấtdànhchođườngbộphảithểhiệnsơ đvịtrí,mứcđviphạm.Biênbảnphảicó đầyđchữkýtheoquyđịnh.Trườnghợpđốitượngviphạmkhôngkýbiênbảnviphạmhànhchínhphảighirõlýdovàcóxácnhậncủachínhquyềnđịaphươngvàobiênbản,hoặccủa02 (hai)ngườichứngkiến.

b)Raquyếtđịnhxửphạtviphạmhànhchính.

c) Giao quyết định xử phạt. Quyết định xử phạt được giao cho đối tượng vi phạm. Việc giao quyết định phải ghi rõ số, ngày ban hành quyết định, ngày giao quyết định và đối tượng vi phạm ký nhận vào quyết định. Trường hợp đối tượng vi phạm không đến nhận quyết định thì thực hiện việc giao quyết định xử phạt cho đối tượng vi phạm. Nếu đối tượng vi phạm không nhận, tiến hành lập biên bản, ghi rõ lý do và có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc ít nhất có 02 (hai) người làm chứng.

d)Cưỡngchếthihànhquyếtđịnhxửphạt. Đốitượngviphạmhànhchínhtronglĩnhvựcgiaothôngđườngbộphảichấphànhquyếtđịnhxửphạttrongthờihạn10 (mười)ngàykểtừngàygiaoquyếtđịnhxửphạt.Quáthờihạntrênmà đốitượngkhôngchấphànhquyếtđịnhxửphạtthìthihànhcưỡngchế.Việccưỡngchếbằngcácbiệnphápsau:Khấutrừmộtphầntiềnlươnghoặcmộtphầnthunhập,khấutrừtiềntừtàikhoảntạingânhàngcủađốitượngviphạm;kêkhaibiênbảncógiátrịtươngứngvớisốtiềnphạtđbánđấugiá;tịchthutangvật,phươngtiệnsửdụngviphạm;buộckhôiphụclạitìnhtrạngbanđầudohànhviviphạmgâyra;buộcthựchiệncácbiệnphápkhắcphụctìnhtrạngônhiễmmôitrường.

e)Thamgiacưỡngchếgiảitỏaviphạm.

Điều 32. Phối hợp xử lý vi phạm san lấp mặt bằng trong hành lang bảo vệ đường bộ và mở đường đấu nối trái phép vào đường bộ

Khipháthiệnhànhviviphạmsanlấpmặtbằngtronghànhlangbảovệcôngtrìnhđườngbộvàmởđườngđấunốitráiphépvàođườngbộthìtráchnhiệmtrongcôngtácphốihợpcủacácđơnvịnhưsau:

1. Đơnvịquảnlý đườngbộ.

Thựchiệnnhưtrongxửlýviphạmxâydựngnhà,lềuquánvàcôngtrìnhkiêncốkháctronghànhlangbảovệđườngbộ.

a) Ápdụngcácbiệnphápngănchặn:thựchiệnnhưtrongxửlýviphạmxâydựngnhà,lềuquánvàcôngtrìnhkiêncốkháctronghànhlangantoànbảovệđườngbộ.

b) Cưỡng chế vi phạm: Đối với thi công san lấp mặt bằng, mở đường đấu nối vào đường chính thì đơn vị quản lý đường bộ phối hợp với Thanh tra giao thông, chính quyền địa phương và Công an cấp huyện, Công an cấp xã tổ chức rào chắn hoặc đào xúc ngay phần mở đường nhánh, san lấp trong hành lang đường bộ.

Đơnvịquảnlý đườngbộcótráchnhiệmchínhtrongviệchoànthiệnhồsơviphạmkiếnnghịUBNDcấphuyệnraquyếtđịnhvàtổchứccưỡngchếviphạm.

2.Thanhtragiaothông.

Thựchiệnnhưtrongxửlýviphạmxâydựngnhà,lềuquánvàcôngtrìnhkiêncốkháctronghànhlangbảovệđườngbộ.

 

Chương VI

THẨM ĐỊNH AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

 

Điều 33. Thẩm quyền quyết định và tổ chức thực hiện thẩm định an toàn giao thông

1. Đối với công trình đường bộ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo

a) Đối với các hệ thống đường địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định dự án phải thẩm định an toàn giao thông. Chủ đầu tư quyết định lựa chọn giai đoạn của dự án phải thẩm định an toàn giao thông và tổ chức thực hiện.

b) Đối với đường chuyên dùng, đường xây dựng theo hình thức khác chủ đầu tư, chủ sở hữu quyết định dự án phải thẩm định an toàn giao thông, quyết định lựa chọn giai đoạn của dự án phải thẩm định an toàn giao thông.

2. Đối với công trình đường bộ đang khai thác

Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định và tổ chức thực hiện thẩm định an toàn giao thông đối với đường đô thị, đường tỉnh, đường huyện.

3. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông tiến hành thẩm định về an toàn giao thông khi có đủ cáccăncứlàmcơsởthẩmđịnhantoàngiaothông quy định tại Phụ lục 7 Quy định này.

4. Nội dung cụ thể thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông các giai đoạn:

- Giai đoạn lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình (hạn chế) đượcdựatrêncácphươngándựkiếnquymô đầutư (tổngquátcủaphươngánthiếtkếcơsở) đxemxét. Cáccôngviệcthẩmđịnhvềantoàngiaothôngquy định tạiPhụLục8Quyđịnhnày,nhưngnộidungchỉmứctổngquát;

- Giai đoạnlậpdựánđầutưxâydựngcôngtrìnhhoặcbáocáokinhtế-kỹthuậtxâydựngcôngtrìnhquyđịnhtạiPhụlục8Quyđịnhnày;

- Giai đoạnthiếtkếkỹthuậtốivớicôngtrìnhthiếtkế3bước)hoặcthiếtkếbảnvẽthicôngốivớicôngtrìnhthiếtkế1bướcvà 2bước)vàtrongquátrìnhxâydựngquyđịnhtạiPhụlục9Quyđịnhnày;

-GiaiđoạntrướckhinghiệmthubàngiaođưacôngtrìnhvàokhaithácquyđịnhtạiPhụLục10Quyđịnhnày;

-NộidungthẩmtraantoàngiaothôngtrongquátrìnhkhaithácđườngquyđịnhtạiPhụLục11Quyđịnhnày.

Trongmỗigiaiđoạnthẩmđịnhantoàngiaothôngđượctiếnhànhtheocácbước;tùytheodựáncụthể,cóthểkếthợphoặcbỏquamộtsốbước(hướngdẫntạiPhụlục12 Quy định này. Sau khi thẩm tra xong, lập báo cáo kết quả thẩm tra theoquy định tại Phụ lục 13 kèm theo Quy định này

5. Danh mục các nội dung được xem xét trong quá trình thẩmtra, thẩmđịnh an toàn giao thông đường bộ được quy định tại Phụ lục 14 Quy định này.

Điều 34. Trình tự thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông đối với các dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo

1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định dự án phải thẩm định an toàn giao thông và giai đoạn phải thẩm định an toàn giao thông.

2. Chủ đầu tư duyệt đề cương vàdựtoánkinh phíthẩmtraantoàngiaothông.Tuyển chọn tổ chức thẩm tra an toàn giao thông theo quy định của Luật đấu thầu; hai bên trao đổi các nội dung công việc thẩm tra, ký kết hợp đồng về thẩm tra an toàn giao thông.

3. Chủ đầu tư và tư vấn thiết kế (và nhà thầu cung cấp bản vẽ hoàn công ở giai đoạn trước khi đưa công trình vào khai thác) cung cấp hồ sơ dự án và tất cả các thông tin có liên quan khác về dự án cho tổ chức thẩm tra an toàn giao thông.

4. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông rà soát các hồ sơ thiết kế dự án và các thông tin liên quan khác, xem xét tất cả các đối tượng tham gia giao thông và dự kiến khai thác công trình trong mối tương quan với các khu vực gần kề và mạng lưới đường bộ có liên quan.

5. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông tiến hành kiểm tra hiện trường để tìm hiểu và phát hiện mối liên hệ giữa dự án với các đối tượng tham gia giao thông sau này và khu vực gần kề. Riêng đối với giai đoạn thẩm định trước khi đưa đường vào khai thác, phải kiểm tra cả ban đêm.

6. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông phối hợp với tư vấn thiết kế và nhà thầu ở giai đoạn trước khi đưa đường vào khai thác xem xét ảnh hưởng của dự án có sự ảnh hưởng đến an toàn giao thông và các công trình gần kề. Đối với giai đoạn thẩm định an toàn giao thông trước khi đưa đường vào khai thác, phải có sự tham gia của cơ quan tiếp nhận quản lý đường bộ.

7. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông lập báo cáo thẩm tra an toàn giao thông, trong đó nêu rõ kết luận các tồn tại về an toàn giao thông, các đề xuất và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao an toàn giao thông của dự án; gửi báo cáo thẩm tra an toàn giao thông cho chủ đầu tư và tư vấn thiết kế, nhà thầu ở giai đoạn trước khi đưa đường vào khai thác.

8. Chủ tịch UBND tỉnh, chủ đầu tư, chủ sở hữu tổ chức thẩm định kết quả báo cáo thẩm tra an toàn giao thông và ra văn bản về nội dung báo cáo thẩm tra an toàn giao thông.

9. Tư vấn thiết kế, nhà thầu ở giai đoạn trước khi đưa đường vào khai thác có trách nhiệm tiếp thu bằng văn bản các đề xuất, kiến nghị nêu trong quyết định chấp thuận kết quả báo cáo thẩm tra an toàn giao thông và chỉnh sửa hồ sơ dự án. Nếu có những điểm chưa thống nhất, tư vấn thiết kế và nhà thầu phải gửi văn bản lên chủ đầu tư giải thích rõ những đề xuất kiến nghị còn chưa thống nhất. Chủ đầu tư xem xét quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình. Trường hợp chưa thống nhất, phải báo cáo Cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét và quyết định.

Điều 35. Trình tự thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông trong quá trình khai thác

1. Việc tuyển chọn tuyến đường bộ đang khai thác để thẩm định an toàn giao thông được tiến hành theo trình tự sau:

a) Cơ quan quản lý đường bộ đề xuất lên cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 33 Quy định này những tuyến đường cần thẩm định an toàn giao thông;

b) Cấp có thẩm quyền lựa chọn và quyết định tuyến đường cần thẩm định an toàn giao thông; việc lựa chọn công trình đường bộ đang khai thác phải thực hiện thẩm định an toàn giao thông khi xảy ra một trong các trường hợp sau:

-Côngtrìnhđườngbộđã đượcnângcấp,cảitạonếuxảyrasốvụtainạngiaothôngtăngđộtbiếnsovớitrướckhinângcấp,cảitạo;

-Lưulượngxethựctếtăngtrên30%sovớilưulượngxethiếtkếcủakỳtínhtoán;

-Tìnhtrạngđôthịhóatăngtrên20%sovớithờiđiểmđưacôngtrìnhvàokhaithác.

2. Cơ quan quản lý đường bộ tiến hành lập hoặc thuê lập Đề cương và Dự toán chi phí thẩm tra an toàn giao thông, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tuyển chọn Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông theo quy định của Luật đấu thầu. Cơ quan quản lý đường bộ cùng với Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông trao đổi các nội dung công việc thẩm tra, ký hợp đồng kinh tế về thẩm tra an toàn giao thông.

3. Cơ quan quản lý đường bộ có trách nhiệm cung cấp hồ sơ tuyến đường cần thẩm định an toàn giao thông và tất cả các thông tin liên quan khác về tuyến đường cần thẩm định an toàn giao thông cho Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông.

4. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông rà soát, xem xét các hồ sơ và các thông tin liên quan khác, cân nhắc xem xét tất cả các loại đối tượng tham gia giao thông và việc khai thác công trình trong mối tương quan dưới góc độ an toàn giao thông.

5. Nếu tuyến đường đang thẩm tra an toàn giao thông đáp ứng đủ các tiêu chí điểm đen về tai nạn giao thông đường bộ (theo quy định khảo sát, xác định và xử lý điểm đen) thì cần kiểm tra, xem xét hiện trường theo trình tự xử lý điểm đen.

6. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông tiến hành kiểm tra hiện trường (kiểm tra cả ngày lẫn đêm) để xác định rõ những vấn đề mất an toàn hoặc những đặc điểm có khả năng gây ra tai nạn giao thông.

7. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông phối hợp với cơ quan trực tiếp quản lý đường bộ, UBND cấp huyện và Cảnh sát giao thông thảo luận xem xét tình hình an toàn của tuyến đường đang được thẩm tra.

8. Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông lập Báo cáo thẩm tra an toàn giao thông nêu rõ kết luận các tồn tại về an toàn giao thông, các đề xuất và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao an toàn cho tuyến đường. Báo cáo Thẩm tra an toàn giao thông trình Cơ quan quản lý đường bộ.

9. Cơ quan quản lý đường bộ có trách nhiệm xem xét và lập Tờ trình thẩm định Báo cáo Thẩm tra an toàn giao thông trình cấp có thẩm quyền.

10. Cấp có thẩm quyền tổ chức thẩm định Báo cáo thẩm tra an toàn giao thông và ra văn bản về nội dung báo cáo thẩm tra an toàn giao thông. Nếu kiến nghị trong báo cáo thẩm tra an toàn giao thông được chấp thuận thì cấp có thẩm quyền xác định thứ tự ưu tiên cho các đề xuất và bố trí kế hoạch vốn để thực hiện cải tạo đường.

 

Chương VII

TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

 

Điều 36. Trách nhiệm của đơn vị quản lý đường bộ

1. Phảithườngxuyênkiểmtra,pháthiệnkịp thờicáchànhvixâmphạmvàsửdụngtráiphépcông trình giao thông và hành lang an toàn giao thông đườngbộ. Đồngthờiphảicótráchnhiệmchínhtrong công tác quản lý và bảo vệ hành lang an toàn đường bộ.

2. Phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng phương án thực hiện việc cắm mốc lộ giới trên thực địa, lập hồ sơ và bàn giao cho UBND cấp xã quản lý và bảo vệ.

3. Chỉ đạo các Hạt đường thường xuyên kiểm tra, phát hiện kịp thời các hành vi lấn, chiếm và sử dụng trái phép hành lang an toàn đường bộ. Khi phát hiện vi phạm phải thực hiện đúng quy trình xử lý vi phạm quy định tại Điều 29 Quy định này. Thường xuyên kiểm tra phát hiện các công trình nằm ngoài hành lang an toàn đường bộ có ảnh hưởng đến hoạt động giao thông và an toàn giao thông đường bộ, yêu cầu chủ công trình, chủ sử dụng phải khắc phục kịp thời. Trường hợp chủ công trình, chủ sử dụng không tự giác thực hiện, Đơn vị quản lý đường bộ phải lập hồ sơ kiến nghị UBND có thẩm quyền xử lý theo quy định của Pháp luật.

4. Hàng tháng xây dựng kế hoạch phối hợp với Thanh tra giao thông, UBND cấp xã và đề nghị UBND cấp xã giải toả vi phạm đối với các công trình tạm như lều, quán, hàng rào.

5. Chủ trì, phối hợp với Thanh tra giao thông và chính quyền địa phương cấp xã hoàn chỉnh hồ sơ vi phạm để kiến nghị UBND cấp huyện ra quyết định cưỡng chế và tổ chức thực hiện cưỡng chế giải toả vi phạm hành lang an toàn đường bộ đối với hành vi xây dựng công trình. Hồ sơ vi phạm gồm:

- Biên bản của công nhân tuần đường;

- Biên bản vi phạm hành chính do Thanh tra giao thông phối hợp với đơn vị quản lý đường bộ, chính quyền địa phương lập;

- Quyết định xử phạt vi phạm hành chính;

- Biên bản phúc tra việc chấp hành Quyết định xử phạt do Thanh tra giao thông, đơn vị quản lý đường bộ, chính quyền địa phương lập;

- Văn bản đề nghị cưỡng chế giải toả vi phạm của đơn vị quản lý đường bộ.

6. Bàn giao mặt bằng thi công cho các tổ chức cá nhân được cấp phép thi công trên đường bộ đang khai thác. Trực tiếp giám sát việc thực hiện phạm vi thi công, các quy định đảm bảo an toàn giao thông tại Quy định này và trong Giấy phép thi công. Phát hiện, ngăn chặn, lập biên bản và báo cáo kịp thời với Cơ quan quản lý đường bộ việc các tổ chức cá nhân vi phạm các quy định trong khi thi công hoặc quá trình thi công gây ảnh hưởng đến kết cấu và an toàn của công trình đường bộ.

7. Định kỳ hàng tháng tổng hợp báo cáo Cơ quan quản lý đường bộ về công tác quản lý hành lang an toàn đường bộ trước ngày 5 của tháng tiếp theo.

8. Lập hồ sơ quản lý hành lang an toàn đường bộ các tuyến đường thuộc phạm vi quản lý:

- Hồ sơ quản lý hành lang an toàn bao gồm tình trạng sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ, các công trình ảnh hưởng đến an toàn đường bộ, an toàn giao thông; vi phạm, thời điểm vi phạm và quá trình xử lý vi phạm;

- Hồ sơ đấu nối đường nhánh phải lập riêng để theo dõi và cập nhật bổ sung các vi phạm liên quan đến đấu nối đường nhánh để làm việc với các cấp có thẩm quyền và chính quyền địa phương nhằm đảm bảo an toàn giao thông đường bộ;

- Lập hồ sơ quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm hồ sơ hoàn công các công trình hạ tầng kỹ thuật nằm trong hành lang an toàn đường bộ, giấy phép thi công và các văn bản liên quan khác.

Việc lập hồ sơ quản lý hành lang an toàn đường bộ được thực hiện xong trước ngày 31 tháng 12 năm 2013.

9. Thực hiện việc khoán công tác quản lý với người lao động trên từng km với các nội dung công việc cụ thể, trong đó có việc quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và hành lang an toàn giao thông đường bộ.

Lãnh đạo đơn vị quản lý đường bộ nếu thiếu trách nhiệm, không xử lý các vi phạm hoặc không hoàn thành nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý vàbảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên các tuyến đường quản lý thì tuỳ theo tính chất và mức độ của hành vi vi phạm, phải chịu một hoặc nhiều hình thức xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Điều 37. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải

1. Thẩm định hoặc thoả thuận quy hoạch việc xây dựng đối với các dự án liên quan đến kết cấu hạ tầng giao thông.

2. Trình UBND tỉnh ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản thực hiện công tác quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

3. Tham mưu cho UBND tỉnh các biện pháp, giải pháp thực hiện có hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

4. Thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo công tác quản lý đường bộ đối với hệ thống đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác; hướng dẫn UBND cấp huyện thực hiện công tác quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do UBND cấp huyện quản lý.

5. Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên các tuyến đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác.

6. Phối hợp với UBND cấp huyện và các cơ quan liên quan tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường, giải tỏa các công trình trong phạm vi hành lang an toàn đường bộ các tuyến đường tỉnh, quốc lộ.

7. Hướng dẫn, kiểm tra việclập hồ sơ quản lý hành lang an toàn đường bộ đối với các tuyến đường tỉnh, quốc lộ của đơn vị quản lý đường bộ theo đúng quy định, thời gian.

8. Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của đơn vị quản lý đường bộ theo các quy định.

9. Chỉ đạo lực lượng Thanh tra giao thông:

- Tiếp nhận hồ sơ vi phạm của đơn vị quản lý đường bộ và phối hợp với đơn vị quản lý đường bộ, chính quyền địa phương lập biên bản vi phạm hành chính, hoàn thiện hồ sơ vi phạm đề nghị chính quyền địa phương cưỡng chế giải toả vi phạm;

- Trong thời gian không quá 7 (bẩy) ngày đối với vụ việc đơn giản và không quá 15 (mười năm) ngày với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính phải ban hành quyết định xử phạt. Nếu đối tượng vi phạm không đến chấp hành việc xử phạt theo biên bản vi phạm hành chính đã lập, Thanh tra giao thông thực hiện việc giao quyết định xử phạt cho đối tượng vi phạm. Trường hợp đối tượng vi phạm không nhận quyết định xử phạt thì lập biên bản ghi rõ lý do và có xác nhận của chính quyền địa phương. Đối tượng vi phạm bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày giao quyết định xử phạt. Quá thời hạn trên mà đối tượng vi phạm không chấp hành quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành;

- Phối hợp với chính quyền địa phương, đơn vị quản lý đường bộ cưỡng chế giải toả vi phạm;

- Thực hiện gắn trách nhiệm của Thanh tra viên trong việc xử lý vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông cho từng tuyến đường.

10. Cấp, thu hồi giấy phép thi công, đình chỉ hoạt động gây mất an toàn giao thông, an toàn công trình đường bộ trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên các tuyến đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác.

11. Xây dựng kế hoạch ngân sách phục vụ công tác quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và giải toả vi phạm hành lang an toàn đường bộ, cắm mốc lộ giới đối với hệ thống đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác; thống nhất với Sở Tài chính đưa vào dự toán ngân sách địa phương báo cáo UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, quyết định.

Giám đốc Sở Giao thông vận tải nếu không hoàn thành nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý và bảo vệkết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh và các hình thức xử lý kỷ luật theo Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với cán bộ công chức.

Điều 38. Trách nhiệm của UBND cấp huyện

1. Chỉ đạo UBND cấp xã và các cơ quan chuyên môn trực thuộc thường xuyên thực hiện công tác quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Phối hợp với đơn vị quản lý đường bộ, Thanh tra giao thông và các lực lượng liên quan xử lý kịp thời theo thẩm quyền các hành vi lấn, chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn đường bộ đối với các tuyến đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác.

2. Chủ trì, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác cưỡng chế, giải toả vi phạm căn cứ vào các hồ sơ vi phạm và văn bản đề nghị giải toả của đơn vị quản lý đường bộ để lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ; ngăn chặn và chấm dứt tình trạng tái lấn chiếm, sử dụng trái phép hành lang an toàn đường bộ. Thời gian tiến hành giải toả chậm nhất là sau 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vi phạm theo Khoản 5 Điều 36 Quy định này.

3. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và giáo dục nhân dân các quy định về phạm vi đất dành cho bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

4. Quản lý việc sử dụng đất trong và ngoài hành lang an toàn đường bộ theo quy định của pháp luật, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm lấn chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn đường bộ.

5. Quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo phân cấp quản lý; quản lý, lập quy hoạch các điểm đấu nối trên địa bàn huyện vào đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác thỏa thuận với Sở Giao thông vận tải và ra quyết định phê duyệt.

6. Bố trí ngân sách hàng năm để thực hiện quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và hành lang an toàn đường bộ trên các tuyến đường huyện, đường đô thị; tổ chức cắm mốc lộ giới đối với các tuyến đường quản lý.

7. Huy động mọi lực lượng, vật tư, thiết bị để bảo vệ công trình, kịp thời khôi phục giao thông khi bị thiên tai, địch hoạ.

8. Cấp, thu hồi giấy phép thi công, đình chỉ hoạt động gây mất an toàn giao thông, an toàn công trình đường bộ trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên các tuyến đường huyện, đường đô thị theo đúng quy định hiện hành.

Chủ tịch UBND cấp huyện nếu không hoàn thành nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý và bảo vệkết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh và các hình thức xử lý kỷ luật theo Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với cán bộ công chức.

Điều 39. Trách nhiệm của UBND cấp xã

1. Chỉ đạo các lực lượng tích cực, thường xuyên thực hiện công tác quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ các tuyến đường thuộc địa bàn. Phát hiện và phối hợp với đơn vị quản lý đường bộ, Thanh tra giao thông và các lực lượng liên quan kiểm tra, lập biên bản và xử lý vi phạm kịp thời theo thẩm quyền các hành vi lấn chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn đường bộ đối với các tuyến đường.

2. Huy động lực lượng tham gia công tác cưỡng chế, giải toả vi phạm hành lang an toàn đường bộ theo kế hoạch của UBND cấp huyện.

3. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục nhân dân các quy định về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; các văn bản về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông để nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về giao thông trong các tầng lớp nhân dân.

4. Quản lý, sử dụng đất trong và ngoài hành lang an toàn đường bộ theo quy định của pháp luật; xử lý kịp thời các trường hợp lấn, chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn đường bộ. Tiếp nhận bàn giao và quản lý, bảo vệ mốc lộ giới, hành lang an toàn đường bộ.

5. Quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn cấp xã quản lý.

6. Hàng năm bố trí kinh phí để thực hiện việc quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn xã; cắm mốc lộ giới đối với đường xã.

7. Huy động mọi lực lượng, vật tư, thiết bị để bảo vệ công trình, kịp thời khôi phục giao thông khi bị thiên tai, địch họa để đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn.

8. Thực hiện việc cấp, thu hồi giấy phép thi công, đình chỉ hoạt động gây mất an toàn giao thông, an toàn công trình đường bộ trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên các tuyến đường xã theo đúng quy định hiện hành.

Chủ tịch UBND cấp xã nếu thiếu trách nhiệm, không xử lý các vi phạm hoặc không hoàn thành nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý vàbảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn quản lý thì tuỳ theo tính chất và mức độ của hành vi vi phạm, phải chịu một hoặc nhiều hình thức xử lý trách nhiệm theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003.

Điều 40. Trách nhiệm của chủ đầu tư, chủ sở hữu

1. Chỉ đạo thực hiện công tác quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ các tuyến đường quản lý. Phát hiện và phối hợp với Thanh tra giao thông và các lực lượng liên quan kiểm tra, lập biên bản và xử lý vi phạm kịp thời theo thẩm quyền các hành vi lấn chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn đường bộ đối với các tuyến đường.

2. Huy động lực lượng tham gia công tác cưỡng chế, giải toả vi phạm hành lang an toàn đường bộ.

3. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục nhân dân các quy định về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; các văn bản về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông để nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về giao thông trong các tầng lớp nhân dân.

4. Quản lý, sử dụng đất trong và ngoài hành lang an toàn đường bộ theo quy định của pháp luật; xử lý kịp thời các trường hợp lấn, chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn đường bộ.

5. Hàng năm bố trí kinh phí để thực hiện việc quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông; cắm mốc lộ giới đối với các tuyến đường quản lý.

6. Huy động mọi lực lượng, vật tư, thiết bị để bảo vệ công trình, kịp thời khôi phục giao thông khi bị thiên tai, địch họa để đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn.

Điều 41. Trách nhiệm của các Sở, ban, ngành liên quan

1. Công an tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo các lực lượng Công an tăng cường công tác kiểm tra, xử lý các vi phạm về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo thẩm quyền; Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị quản lý đường bộ trong xử lý, cưỡng chế, giải toả các vi phạm theo quy định của pháp luật.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thực hiện và hướng dẫn các cơ quan thẩm định khi phê duyệt các dự án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng công trình, báo cáo kinh tế kỹ thuật và cấp Giấy chứng nhận đầu tư phải tuân thủ đúng các quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Đối với các dự án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng bám ven các quốc lộ ủy thác, đường tỉnh trước khi phê duyệt phải có ý kiến tham gia bằng văn bản của Sở GTVT.

3. Sở Tài chính có trách nhiệm.

a) Chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông vận tải hàng năm bố trí nguồn ngân sách để thực hiện công tác quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, công tác quản lý hành lang an toàn đường bộ, kinh phí tổ chức giải tỏa vi phạm về hành lang an toàn đường bộ.

b) Kiểm tra việc sử dụng Ngân sách Nhà nước cho việc quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

4. Sở Xây dựng có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn lập và quản lý quy hoạch xây dựng theo thẩm quyền; hướng dẫn quản lý xây dựng ngoài hành lang an toàn đường bộ; chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông vận tải và UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong đô thị.

5. Sở Công Thương có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện việc quy hoạch, xây dựng hệ thống trạm xăng dầu, công trình điện và các cơ sở dịch vụ khác dọc theo đường bộ tuân thủ theo các quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan và địa phương tham mưu với cấp có thẩm quyền điều chỉnh hoặc xoá bỏ theo quy hoạch hệ thống trạm xăng dầu, công trình điện và các cơ sở dịch vụ thương mại khác theo thẩm quyền.

6. Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm phối hợp với Sở Giao thông vận tải hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng công trình viễn thông tuân thủ Quy định này.

7. Đài phát thanh và truyền hình Hải Dương, Báo Hải Dương; Đài phát thanh ở xã, phường thị trấn có trách nhiệm dành thời lượng đăng tải và thường xuyên phổ biến, tuyên truyền Quy định này.

8. Các sở, ban ngành khác căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao tổ chức thực hiện; Phối hợp Sở Giao thông vận tải hướng dẫn các tổ chức cá nhân tuân thủ Quy định này.

Điều 42. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân và các cơ quan khác có liên quan

1. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, phát hiện và thông báo kịp thời đến cơ quan quản lý đường bộ, đơn vị quản lý đường bộ hoặc UBND nơi gần nhất các hành vi vi phạm về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

2. Các Hội, Đoàn thể trên địa bàn tỉnh tuyên truyền và phối hợp các cơ quan hữu quan tuyên truyền các quy định của pháp luật về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tới các hội viên, đoàn viên.

Điều 43. Điều khoản thi hành

1. Những nội dung không đề cập trong Quy định này được thực hiện theo quy định hiện hành.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc, các cơ quan, đơn vị phản ánh về Sở Giao thông vận tải để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh bổ sung, sửa đổi cho phù hợp./.

 

 

FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN

 

 

Để được hỗ trợ dịch thuật văn bản này, Quý khách vui lòng nhấp vào nút dưới đây:

*Lưu ý: Chỉ hỗ trợ dịch thuật cho tài khoản gói Tiếng Anh hoặc Nâng cao

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản đã hết hiệu lực. Quý khách vui lòng tham khảo Văn bản thay thế tại mục Hiệu lực và Lược đồ.
* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất