Đổi bằng lái xe nước ngoài sang Việt Nam: Tất tần tật thông tin cần biết

Đổi bằng lái xe nước ngoài sang Việt Nam là quy trình cần thiết cho người nước ngoài và người Việt định cư ở nước ngoài muốn lái xe tại Việt Nam. Bài viết sẽ cung cấp thông tin chi tiết về quy trình và điều kiện cần thiết để thực hiện việc đổi bằng.

1. Các loại bằng lái xe nước ngoài được chấp nhận

Loại bằng lái xe nào được chấp nhận ở Việt Nam?
Loại bằng lái xe nào được chấp nhận ở Việt Nam? (Ảnh minh họa)

Căn cứ Điều 3 Thông tư 29/2015/TT-BGTVT, hiện tại có các loại bằng lái xe,  bao gồm: 

- Bằng lái xe quốc tế: Là giấy phép lái xe do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của các nước tham gia Công ước Viên cấp theo một mẫu thống nhất, có tên tiếng Anh là International Driving Permit, viết tắt IDP.

Đây là giấy phép lái xe cung cấp quyền lái xe ở nhiều quốc gia, có giá trị trong thời gian nhất định.

Ngoài ra, hiện nay có các loại giấy phép lái xe quốc tế khác gồm:

  • IAA (International Automobile Association): Chấp nhận rộng rãi tại nhiều quốc gia.

  • AAA (American Automobile Association): Được công nhận và sử dụng phổ biến ở một số khu vực.

- ​Bằng lái xe quốc gia: Là Giấy phép lái xe do cơ quan có thẩm quyền của nước đó cấp, có giá trị sử dụng trên lãnh thổ nước đó. Ví dụ Giấy phép lái xe do Việt Nam cấp, được sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam. 

2. Điều kiện đổi bằng lái xe nước ngoài sang Việt Nam 

Trường hợp được đổi giấy phép lái xe nước ngoài sang Việt Nam
Trường hợp được đổi giấy phép lái xe nước ngoài sang Việt Nam (Ảnh minh họa)

Theo quy định tại khoản 5, Điều 37, Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT, người nước ngoài cư trú, làm việc, học tập tại Việt Nam có đủ điều kiện để đổi bằng lái xe nước ngoài sang Việt Nam, bao gồm: 

- Thời gian cư trú: Người đổi bằng phải có thời gian cư trú tại Việt Nam tối thiểu từ 03 tháng trở lên.

- Độ tuổi tối thiểu: Người yêu cầu đổi giấy phép lái xe phải đủ điều kiện về độ tuổi theo quy định. 

- Giấy tờ cần thiết nêu tại điểm a khoản 32 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT gồm

  • Hộ chiếu hoặc chứng minh thư ngoại giao, chứng minh thư công vụ còn hiệu lực..

  • Giấy phép lái xe nước ngoài, phải là loại giấy phép được phép sử dụng tại Việt Nam và còn hạn.

  • Tài liệu chứng minh tình trạng cư trú tại Việt Nam, như thẻ thường trú, thẻ tạm trú, thẻ lưu trú, thẻ cư trú còn hạn từ 03 tháng trở lên..

  • Đơn xin đổi bằng lái xe, cần điền đầy đủ thông tin theo mẫu quy định.

  • Giấy khám sức khỏe

  • Bản dịch giấy phép lái xe nước ngoài ra tiếng Việt…

Đảm bảo đầy đủ các điều kiện này sẽ giúp quá trình đổi bằng diễn ra thuận lợi.

3. Quy trình đổi bằng lái xe nước ngoài sang Việt Nam

Thủ tục đổi giấy phép lái xe nước ngoài sang Việt Nam

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ nêu tại điểm a khoản 32 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT

  • Đơn đề nghị: Theo mẫu quy định.

  • Giấy phép lái xe nước ngoài: Bản gốc và bản dịch công chứng.

  • Bản sao hộ chiếu/chứng minh thư công vụ/Chứng minh thư ngoại giao: Có đầy đủ thông tin cá nhân.

  • Giấy tờ xác minh cư trú: Sổ tạm trú hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài)...

  • Ảnh chân dung: 1 hoặc 2 ảnh 3x4 (nếu là khách du lịch nước ngoài lái xe vào Việt Nam).

  • Giấy khám sức khỏe trừ trường hợp đổi giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3.

​Bước 2: Nộp hồ sơ

  • Nộp trực tiếp: Tại Trung Tâm An Tín, bạn sẽ được hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ.

  • Nộp online: Điền thông tin và gửi hồ sơ online để tiết kiệm thời gian.

  • Xử lý hồ sơ: Thời gian xử lý từ 05 đến 10 ngày làm việc. Trung tâm sẽ thông báo tình trạng hồ sơ cho bạn.

  • Nhận bằng lái xe mới:Sau khi duyệt hồ sơ, bạn có thể nhận bằng tại trung tâm hoặc yêu cầu gửi tận nơi.

4. Trường Dạy Lái Xe Ô Tô An Tín - Đơn vị đổi bằng lái xe nước ngoài uy tín

Trường dạy lái xe ô tô An Tín - Đơn vị đổi bằng lái xe nước ngoài uy tín
Trường dạy lái xe ô tô An Tín - Đơn vị đổi bằng lái xe nước ngoài uy tín (Ảnh minh họa)

Trường dạy lái xe ô tô An Tín tự hào là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực đổi bằng lái xe quốc tế IAA. Với nhiều năm hoạt động, chúng tôi cam kết cung cấp dịch vụ chất lượng, đảm bảo tính hợp pháp và sự hài lòng của khách hàng. Lợi ích khi chọn An Tín:

  • Đăng ký linh hoạt: Tiết kiệm thời gian với dịch vụ đăng ký trực tuyến và thanh toán qua Internet Banking.

  • Thủ tục dễ dàng: Quy trình được tối ưu hóa, giúp bạn nhanh chóng hoàn thành hồ sơ.

  • Thời gian xử lý nhanh chóng: Hồ sơ được xử lý trong 30 phút, và nhận bằng sau chỉ 8 ngày.

  • Đội ngũ chuyên viên tận tâm: Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ và hướng dẫn bạn mọi lúc.

  • Chi phí minh bạch: Dịch vụ có mức giá cạnh tranh, phù hợp cho mọi đối tượng.

Hãy đến với Trường dạy lái xe ô tô An Tín để trải nghiệm dịch vụ đổi bằng lái xe nước ngoài sang Việt Nam nhanh chóng và thuận tiện. Liên hệ ngay qua hotline để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ tận tình. Chúng tôi luôn đồng hành cùng bạn trên mọi hành trình!

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được hỗ trợ.
Đánh giá bài viết:
Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi 19006192

Tin cùng chuyên mục

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 được Quốc hội thông qua vào ngày 27/06/2024 với nhiều quy định đáng chú ý. Trong nội dung hôm nay cùng tìm hiểu Luật này có bao nhiêu chương, điều? Hiệu lực khi nào?

Quy định về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt từ 01/01/2025

Quy định về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt từ 01/01/2025

Quy định về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt từ 01/01/2025

Ngày 15/11/2024, Bộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư 36/2024/TT-BGTVT về quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và hoạt động của bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ. Dưới đây là quy định liên quan về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt từ 01/01/2025.

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 có bao nhiêu chương, điều? Có hiệu lực ngày nào?

Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 được Quốc hội thông qua vào ngày 27/06/2024 với nhiều quy định đáng chú ý. Trong nội dung hôm nay cùng tìm hiểu Luật này có bao nhiêu chương, điều? Hiệu lực khi nào?

Quy định về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt từ 01/01/2025

Quy định về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt từ 01/01/2025

Quy định về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt từ 01/01/2025

Ngày 15/11/2024, Bộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư 36/2024/TT-BGTVT về quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và hoạt động của bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ. Dưới đây là quy định liên quan về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt từ 01/01/2025.