Văn bản hợp nhất 08/VBHN-VPQH năm 2014 do Văn phòng Quốc hội ban hành hợp nhất Luật Giáo dục

thuộc tính Văn bản hợp nhất 08/VBHN-VPQH

Văn bản hợp nhất 08/VBHN-VPQH năm 2014 do Văn phòng Quốc hội ban hành hợp nhất Luật Giáo dục
Số hiệu:08/VBHN-VPQH
Ngày ký xác thực:11/12/2014
Loại văn bản:Văn bản hợp nhất
Cơ quan hợp nhất: Văn phòng Quốc hội
Ngày đăng công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Nguyễn Hạnh Phúc
Số công báo:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật

TÓM TẮT VĂN BẢN

Nội dung tóm tắt đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
--------

Số: 08/VBHN-VPQH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2014

 

LUẬT

GIÁO DỤC

Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, được sửa đổi, bổ sung bởi:

1. Luật số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010;

2. Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

Căn cứ vào Hiến pháp nưc Cng hòa xã hi chnghĩa Việt Nam năm 1992 đã đưc sa đổi, bsung theo Nghquyết s51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 m 2001 ca Quc hi khóa X, kỳ hp th10; Lut y quy đnh về go dc[1].

Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phm vi điu chnh

Lut giáo dc quy đnh vhthng go dc quc dân; nhà tng, cơ sgiáo dc khác ca hthống giáo dc quc dân, của cơ quan nhà nưc, tchc cnh trị, tchc chính trị - xã hội, lc lưng vũ trang nhân dân; tchc và cá nhân tham gia hot đng giáo dục.

Điu 2. Mục tiêu giáo dục

Mc tiêu giáo dc là đào to con ngưi Vit Nam phát triển toàn diện, đạo đc, tri thc, sc khỏe, thẩm mvà nghnghiệp, trung thành với lý tưởng độc lp dân tộc và chnghĩa xã hội; hình thành và bồi dưng nhân cách, phm cht và năng lc của công dân, đáp ng yêu cầu của snghip xây dng và bảo vTquc.

Điu 3. Tính cht, ngun lý giáo dc

1. Nn giáo dc Việt Nam là nền giáo dc xã hi chnghĩa có tính nhân dân, dân tc, khoa hc, hiện đi, ly chnghĩa Mác - Lênin và tư tưng HChí Minh m nền tng.

2. Hot động giáo dc phi được thc hiện theo nguyên lý hc đi đôi với hành, giáo dc kết hp vi lao động sn xuất, lý lun gn lin vi thc tiễn, giáo dc nhà trưng kết hp với go dc gia đình và giáo dc xã hội.

Điu 4. H thng giáo dục quc dân

1. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.

2. Các cp hc và trình đđào tạo của hthống giáo dc quc dân bao gồm:

a) Go dc mm non có nhà trẻ và mẫu go;

b) Giáo dc phthông có tiểu học, trung hc cơ sở, trung hc phtng;

c)[2] Go dc nghnghip đào tạo trình đsơ cấp, trung cp, cao đẳng và các chương trình đào to nghnghip khác;

d)[3] Go dc đi hc và sau đi hc (sau đây gọi chung là giáo dc đi hc) đào to trình đđi học, trình đthc sĩ, trình đtiến sĩ.

Điều 5. Yêu cu vni dung, phương pháp giáo dục

1. Ni dung giáo dc phải bo đảm tính cơ bn, toàn din, thiết thc, hin đi và có hthống; coi trng giáo dc tư tưng và ý thc công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đp, bản sắc văn hóa n tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loi; phù hp với sphát trin vm sinh lý la tui ca ngưi học.

2. Phương pháp giáo dc phi pt huy tính ch cc, tgiác, chđộng, tư duy sáng to ca người hc; bồi dưng cho nời học năng lc thc, khnăng thc hành,ng say mê học tp và ý chí vươn lên.

Điều 6. Chương trình giáo dục

1. Chương trình giáo dc thhin mc tiêu giáo dục; quy định chun kiến thức, knăng, phạm vi và cấu trúc ni dung go dc, phương pháp và hình thc tổ chức hot động giáo dục, cách thức đánh gkết quả giáo dục đối vi c môn học mi lp, mi cấp hc hoặc trình độ đào tạo.

2.[4] Chương trình giáo dc phi bo đảm nh hin đi, nh n đnh, tính thống nhất, nh thc tin, tính hp lý và kế tha gia các cp hc và trình đ đào to; to điu kin cho sphân lung, liên tng, chuyển đi gia các trình đđào to, ngành đào to và hình thc giáo dc trong hthống giáo dc quc dân; là cơ sở bo đảm cht lượng giáo dc toàn din; đáp ứng yêu cầu hội nhập quc tế.

3. u cu vni dung kiến thc và knăng quy định trong cơng trình giáo dc phi được cthhóa thành sách go khoa ở giáo dc phthông, giáo trình và tài liu giảng dy ở giáo dục nghnghiệp, go dc đi hc, giáo dc thưng xuyên. ch giáo khoa, giáo trình và tài liu ging dạy phi đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục.

4. Chương trình giáo dục được tổ chc thực hin theo m học đi vi giáo dc mm non và giáo dục ph tng; theom học hoặc theo hình thc tíchy tín chđi vi giáo dc nghnghip, giáo dc đại hc.

Kết quhc tp môn hc hoặc tín chmà ngưi hc tích y đưc khi theo hc mt chương trình giáo dc được ng nhn đxem xét vgiá trị chuyn đi cho môn hc hoc tín chtương ứng trong cơng trình giáo dc khác khi người học chuyn ngành nghđào to, chuyển hình thc hc tp hoặc hc lên ở cấp hc, trình đđào to cao hơn.

Btrưng BGiáo dc và Đào to quy đnh việc thc hin cơng trình giáo dc theo nh thc tích y n chỉ, việc công nhận đxem t vgiá trị chuyển đi kết quhc tập môn hc hoặc tín chỉ.

Điều 7. Nn ngdùng trong nhà trưng và cơ sgo dc khác; dạy học tiếng nói, chữ viết của dân tc thiểu số; dy ngoại ng

1. Tiếng Việt là nn ngchính thc dùng trong nhà trường và cơ sgo dục khác. Căn cứ vào mc tiêu giáo dc và yêu cầu cthvnội dung giáo dc, Thủ tưng Chính ph quy đnh việc dạy và hc bằng tiếng nước ngoài trong nhà trưng và cơ sgiáo dc khác.

2. Nhà nước to điu kiện đngưi dân tc thiu sđưc hc tiếng i, chviết ca dân tc mình nhằm gigìn và phát huy bn sắc văn a dân tc, gp cho hc sinh ngưi dân tc thiu sdng tiếp thu kiến thc khi học tp trong nhà trưng và cơ sgiáo dc khác. Việc dạy và học tiếng nói, chviết ca dân tộc thiu sđược thc hiện theo quy định ca Chính ph.

3. Ngoi ngquy định trong chương trình giáo dc là nn ngđược sdụng phbiến trong giao dịch quốc tế. Việc tchc dạy ngoại ngtrong nhà trưng và cơ sgiáo dc kc cần bảo đảm đngưi hc được hc liên tc và có hiu quả.

Điu 8. Văn bng, chứng ch

1. Văn bng của hthống go dc quc dân được cp cho ngưi hc sau khi tt nghip cp học hoặc trình đđào to theo quy định ca Lut y.

n bng ca hthống giáo dc quc dân gồm bng tốt nghiệp trung hc sở, bng tốt nghiệp trung hc phthông, bng tốt nghip trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đng, bng tt nghip đi học, bng thc sĩ, bng tiến sĩ.

2. Chng chca hthống giáo dc quc dân đưc cp cho ni học để xác nhn kết quhc tp sau khi được đào to hoặc bi dưng nâng cao trình đhọc vn, nghnghip.

Điều 9. Phát trin giáo dc

Phát trin giáo dc là quc ch hàng đầu nhm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lc, bi dưng nhân tài.

Phát trin giáo dc phi gn vi nhu cu pt triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công ngh, cng cquc png, an ninh; thc hin chun hóa, hin đại hóa, xã hội hóa; bo đảm cân đối vcơ cấu trình độ, cơ cu ngành nghề, cơ cu vùng miền; mrộng quy mô trên cơ sbo đảm chất lưng và hiu qu; kết hp gia đào to và s dụng.

Điều 10. Quyn và nghĩa vụ hc tp ca công dân

Hc tp là quyn và nghĩa vca công dân.

Mi công dân không phân bit dân tc, tôn giáo, tín ngưng, nam n, nguồn gc gia đình, địa vxã hi, hoàn cảnh kinh tế đu nh đng về cơ hi hc tp.

Nhà nưc thc hin công bng xã hi trong giáo dục, to điu kin đai cũng được hc hành. Nhà nước và cng đng giúp đđngười nghèo đưc hc tp, tạo điu kin đnhững ngưi có ng khiếu pt triển tài năng.

Nhà nưc ưu tiên, tạo điu kin cho con em n tc thiu số, con em gia đình ở vùng có điu kiện kinh tế - xã hi đặc bit khó kn, đi tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tt, khuyết tt và đi tượng được hưng chính sách xã hội khác thc hin quyền và nga vhc tp của mình.

Điu 11. Phcp giáo dục

1.[5] Phổ cp giáo dc mm non cho trẻ em m tuổi, phcp giáo dc tiểu hc và phcập giáo dc trung hc cơ sở. Nhà nước quyết định kế hoch phcập giáo dục, bo đảm các điu kin để thực hiện phổ cập giáo dục trong cả nước.

2. Mi công dân trong đtui quy định có nghĩa vhc tp đđạt trình đgiáo dục phcp.

3. Gia đình có trách nhiệm tạo điu kin cho c thành vn của gia đình trong đtuổi quy định đưc hc tp đđt trình đgiáo dc phcập.

Điều 12. Xã hi hóa sự nghiệp go dục

Phát triển giáo dc, xây dng xã hi hc tp là snghip ca Nhà nước và của toàn dân.

Nhà nước givai trò chđo trong phát triển snghiệp giáo dc; thc hin đa dng hóa các loi hình tng và các hình thức giáo dc; khuyến khích, huy đng và tạo điu kin để tổ chức, cá nhân tham gia phát trin snghiệp giáo dc.

Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo snghip giáo dục, phối hp vi nhà trưng thc hin mc tiêu giáo dc, xây dng i trưng giáo dc lành mnh và an toàn.

Điu 13. Đu tư cho go dục[6]

Đầu tư cho giáo dc là đu tư phát trin. Đầu tư trong lĩnh vc giáo dc là hot động đu tư đc thù thuc lĩnh vc đầu tư có điu kin và được ưu đãi đu tư.

Nhà nưc ưu tiên đu tư cho giáo dc; khuyến khích và bo hcác quyền, lợi ích hp pháp ca tchc, cá nhân trong nưc, ngưi Vit Nam đnh cư ở nước ngoài, tchc, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dc.

Ngân sách nhà nước phải givai tchyếu trong tng nguồn lc đầu tư cho giáo dục.

Điều 14. Quản lý nhà nước về giáo dc

Nhà nưc thống nht qun lý hthống giáo dc quc dân vmc tiêu, chương trình, ni dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chun nhà giáo, quy chế thi cử, hthống văn bng, chng ch; tập trung qun lý chất lưng giáo dục, thc hin phân công, phân cp quản lý giáo dục, tăng cưng quyền tchủ, tchu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.

Điều 15. Vai trò và trách nhiệm của nhà go

Nhà giáo givai trò quyết định trong việc bảo đảm cht lưng giáo dục.

Nhà giáo phi không ngng hc tp, n luyn nêu gương tt cho người hc.

Nhà nước tchc đào to, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sdụng, đãi ng, bo đảm c điều kin cn thiết vvt cht và tinh thn đnhà giáo thc hiện vai tvà trách nhim ca mình; gigìn và phát huy truyền thng quý trng nhà giáo, tôn vinh nghdạy hc.

Điều 16. Vai trò và trách nhim của cán bộ quản lý giáo dục

n bquản lý giáo dc givai trò quan trọng trong vic tchức, qun , điu nh các hot động giáo dc.

n bqun lý giáo dc phải kng ngừng hc tp, rèn luyện, nâng cao phẩm cht đo đức, trình độ chuyên môn, năng lc quản lý và trách nhim cá nhân.

Nhà nưc có kế hoch xây dng và nâng cao cht lưng đi ngũ cán bquản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của n bqun lý go dc, bảo đảm phát trin snghiệp go dục.

Điều 17. Kiểm định chất lượng giáo dục

Kiểm định cht lưng giáo dc là bin pháp chyếu nhằm xác đnh mc độ thc hin mc tiêu, chương trình, ni dung giáo dc đi vi nhà trưng và cơ sở giáo dục khác.

Việc kiểm định cht lưng giáo dc đưc thc hin đnh ktrong phạm vi cả nưc và đi với từng cơ sgiáo dục. Kết qukiểm định cht ng giáo dc đưc công bcông khai đxã hi biết và giám sát.

Btrưng BGiáo dc và Đào to có trách nhiệm chđạo thc hin kiểm định cht lưng go dục.

Điều 18. Nghn cu khoa học

1. Nhà nước tạo điu kiện cho nhà trưng và cơ sgiáo dc khác tổ chc nghiên cu, ứng dng, phbiến khoa học, công ngh; kết hp đào to với nghiên cu khoa hc và sản xut nhằm ng cao chất lưng giáo dục, từng bưc thc hiện vai trò trung m n hóa, khoa học, công nghca địa phương hoặc của cả nưc.

2. Nhà trưng và cơ sgiáo dc khác phi hợp với tchc nghiên cu khoa học, cơ ssn xut, kinh doanh, dch vtrong vic đào tạo, nghiên cu khoa hc và chuyn giao công nghệ, phc vphát trin kinh tế - xã hội.

3. Nhà nước có chính sách ưu tiên pt triển nghiên cu, ứng dng và ph biến khoa học giáo dục. c chtrương, chính ch vgo dc phải được xây dng trên cơ skết qunghiên cu khoa hc phù hp vi thc tin Việt Nam.

Điều 19. Không truyền bá tôn giáo trong nhà trường, cơ sgiáo dục khác

Không truyền bá tôn giáo, tiến hành các nghi thức tôn giáo trong nhà trưng, cơ sgiáo dc kc ca hthng go dc quc dân, ca cơ quan nhà nước, tchc chính tr, tchc chính trị - xã hội, lc lượng vũ trang nhân dân.

Điu 20. Cm li dng c hot đng giáo dục

Cấm lợi dng các hot động giáo dc đxuyên tạc chtrương, chính ch, pháp lut ca Nhà nước, chng lại Nhà nưc Cng hòa xã hi chnga Vit Nam, chia rẽ khi đoàn kết toàn dân tộc, ch động bo lc, tuyên truyn chiến tranh xâm lược, phá hoại thuần phong mtục, truyn bá mê tín, htục, lôi kéo ngưi học vào các tệ nạn xã hội.

Cấm lợi dụng các hot đng giáo dục vì mc đích vli.

Chương II. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

Mục 1. GIÁO DỤC MẦM NON

Điu 21. Giáo dục mm non

Go dục mm non thực hin việc nuôi dưng, cm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tui đến sáu tuổi.

Điu 22. Mục tiêu của giáo dục mm non

Mc tiêu ca giáo dục mm non là giúp trẻ em phát trin v thể cht, tình cảm, trí tuệ, thẩm m, nh thành nhng yếu tđầu tiên ca nhân cách, chun bị cho trem vào hc lp mt.

Điều 23. Yêu cu về ni dung, phương pháp giáo dc mm non

1. Ni dung giáo dục mm non phải bảo đm phù hợp với sphát triển tâm sinh lý của trem, i hòa gia nuôi dưng, chăm sóc và giáo dục; giúp trem phát triển cơ thn đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trng, yêu mến, lphép vi ông, bà, cha, m, thầy giáo, cô giáo và người trên; yêu quý anh, chị, em, bn bè; tht thà, mnh dạn, hồn nhiên, yêu thích i đẹp; ham hiu biết, thích đi hc.

2. Phương pháp giáo dc mm non chyếu là thông qua việc tchức các hot động vui ci đgiúp trem phát trin toàn din; chú trng vic nêu gương, đng viên, khích lệ.

Điu 24. Chương trình go dục mm non

1. Chương trình giáo dục mm non thhin mc tiêu giáo dc mm non; cthể hóa các yêu cầu về nuôi dưng, cm sóc, giáo dục trem ở tng đtuổi; quy định vic tchc c hot đng nhằm tạo điu kin đtrem phát triển về thể cht, tình cảm, trí tu, thẩm m; hướng dn ch thc đánh giá spt trin ca trẻ em ở tui mm non.

2. Bộ trưng Bộ Giáo dc và Đào to ban hành chương trình giáo dc mm non trên cơ sthẩm định ca Hi đồng quc gia thẩm đnh cơng trình giáo dc mm non.

Điu 25. Cơ sgo dục mm non

sgiáo dục mm non bao gm:

1. Nhà trẻ, nm trnhận trẻ em tba tháng tuổi đến ba tuổi;

2. Trường, lp mu giáo nhn tr em tba tui đến sáu tui;

3. Trưng mm non là cơ sgiáo dc kết hợp nhà trẻ và mu giáo, nhn trẻ em tba tháng tui đến u tuổi.

Mục 2. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Điu 26. Giáo dục phthông

1. Giáo dc phthông bao gồm:

a) Giáo dục tiu hc đưc thc hin trong năm m học, tlp mt đến lp năm. Tuổi ca hc sinh vào hc lớp mt là u tuổi;

b) Giáo dc trung học cơ sđưc thc hin trong bn m học, tlp u đến lp chín. Hc sinh vào hc lớp u phi hoàn thành chương trình tiu hc, có tuổi là mười mt tui;

c) Go dc trung hc ph tng đưc thc hin trong ba m học, tlớp mười đến lớp mười hai. Học sinh vào hc lp mười phải có bằng tt nghip trung hc cơ sở, có tui là mười lăm tui.

2. Btrưng BGiáo dc và Đào to quy định những trưng hợp có thhọc trưc tuổi đối với học sinh phát triển sớm vtrí tuệ; học ở tui cao n tuổi quy định đi với hc sinh ở những vùng có điu kin kinh tế - xã hội khó khăn, hc sinh ngưi dân tc thiu s, hc sinh btàn tt, khuyết tật, hc sinh m phát trin về thlc và trí tuệ, học sinh mcôi không nơi nương ta, hc sinh trong diện hđói nghèo theo quy định của Nhà nước, hc sinh ở nưc ngoài vc; những trưng hp hc sinh hc vưt lớp, hc lưu ban; vic hc tiếng Vit ca trẻ em người dân tộc thiu strước khi vào hc lớp một.

Điều 27. Mục tiêu của giáo dục phổ thông

1. Mc tiêu ca giáo dc phthông là giúp hc sinh phát trin toàn din vđo đức, ttuệ, thể cht, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bn, phát trin năng lực cá nhân, tính năng động và sáng to, nh thành nhân ch con người Vit Nam xã hội chnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công n; chuẩn bcho học sinh tiếp tục hc lên hoặc đi vào cuc sng lao động, tham gia y dựng và bo v Tquc.

2. Giáo dc tiu hc nhằm giúp hc sinh hình thành những cơ sban đu cho spt triển đúng đn và lâu dài vđo đức, trí tuệ, thể cht, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bn đhc sinh tiếp tục hc trung hc cơ sở.

3. Go dục trung học cơ snhằm giúp hc sinh củng cố và pt triển nhng kết quca giáo dc tiểu học; có học vấn phthông ở trình đcơ svà những hiểu biết ban đu vkthut và hưng nghip đtiếp tc hc trung hc phtng, trung cấp, hc ngh hoc đi vào cuc sống lao đng.

4. Giáo dc trung hc phthông nhằm gp hc sinh củng cố và phát trin nhng kết quca giáo dc trung hc cơ sở, hoàn thin hc vn phthông và nhng hiu biết thông thưng vkthut và hưng nghip, có điu kin phát huy năng lc cá nhân đla chn hưng phát trin, tiếp tc hc đại học, cao đng, trung cấp, hc ngh hoc đi vào cuc sống lao đng.

Điều 28. Yêu cu về ni dung, phương pháp giáo dc phổ thông

1. Ni dung giáo dc phthông phi bo đảm nh phthông, cơ bn, toàn din, hướng nghip và có hthng; gn với thc tin cuc sng, phù hợp vi tâm sinh lý la tui ca hc sinh, đáp ng mc tiêu giáo dc ở mi cấp hc.

Go dc tiu hc phi bo đảm cho hc sinh có hiểu biết đơn gin, cần thiết vtnhiên, xã hi và con ngưi; có kng cơ bản vnghe, nói, đc, viết và tính toán; có ti quen n luyện thân thể, gigìn vsinh; có hiu biết ban đu vhát, múa, âm nhạc, mthut.

Giáo dc trung hc cơ sphải cng cố, phát triển nhng ni dung đã hc tiểu học, bảo đm cho học sinh có nhng hiểu biết phthông cơ bn vtiếng Vit, toán, lch sdân tc; kiến thc khác vkhoa học xã hi, khoa hc tnhiên, pháp lut, tin học, ngoại ng; có nhng hiu biết cn thiết ti thiểu vkthuật và hưng nghip.

Go dục trung hc phtng phi cng c, phát triển nhng ni dung đã hc trung hc cơ sở, hoàn thành ni dung giáo dc phthông; ngoài ni dung chyếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thc phthông, cơ bn, toàn diện và hưng nghip cho mi hc sinh còn có ni dung nâng cao ở mt smôn hc đphát trin năng lực, đáp ứng nguyn vọng của hc sinh.

2. Phương pháp go dc phthông phải pt huy nh tích cc, tgiác, chđộng, ng to ca học sinh; phù hợp vi đc điểm ca tng lp hc, môn hc; bồi dưng phương pháp thọc, khng m việc theo nm; n luyn knăng vận dụng kiến thc vào thc tin; tác đng đến tình cảm, đem lại nim vui, hng thú hc tp cho hc sinh.

Điu 29. Chương trình go dục phổ thông, sách giáo khoa

1. Chương trình giáo dc phthông thhin mc tiêu go dc phthông; quy định chun kiến thức, knăng, phm vi và cấu trúc ni dung giáo dc phthông, phương pp và hình thc tchc hoạt động giáo dc, cách thc đánh giá kết qugiáo dục đối vi các môn học ở mỗi lp và mi cấp học của giáo dc phthông.

2. Sách giáo khoa cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học ở mi lp của go dc phổ tng, đáp ng yêu cầu vphương pháp giáo dc phthông.

3.[7] Btrưng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dc phổ tng; duyt và quyết định chọn sách giáo khoa đsdng chính thc, n định, thống nht trong giảng dạy, học tp ở các cơ sgiáo dc phthông, bao gm cả sách go khoa bng chni, bng tiếng dân tộc và sách giáo khoa cho hc sinh trưng chuyên biệt, trên cơ sthẩm định ca Hội đồng quc gia thẩm đnh chương trình giáo dc phthông và sách giáo khoa; quy định tiêu chun, quy trình biên son, chỉnh sa chương trình giáo dc phtng và sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyn hn, phương thc hot động, tiêu chun, slưng và cơ cu thành viên ca Hi đồng quc gia thẩm định chương trình giáo dc phtng và sách giáo khoa.

Btrưởng BGiáo dc và Đào tạo chu trách nhim vcht lượng chương trình giáo dc phthông và sách giáo khoa.

Điu 30. Cơ sgo dục phthông

Cơ sgiáo dc phthông bao gồm:

1. Trưng tiểu học;

2. Trưng trung hc cơ s;

3. Trưng trung hc phthông;

4. Trưng phtng có nhiều cấp học;

5.[8] (đưci b)

Điều 31. Xác nhn hn thành chương trình tiểu hc và cp n bằng tt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông

1. Hc sinh hc hết chương trình tiểu hc có đđiu kin theo quy định của Bộ trưng Bộ Giáo dc và Đào to thì được Hiu trưng trưng tiu hc xác nhn trong hc bviệc hoàn thành chương trình tiu học.

2. Hc sinh hc hết chương trình trung hc cơ sở có đđiu kiện theo quy định ca Btrưng Bộ Giáo dc và Đào to thì được Trưng phòng giáo dc và đào to huyn, qun, thxã, thành phthuc tỉnh (sau đây gi chung là cp huyện) cp bng tt nghip trung học cơ s.

3. Hc sinh hc hết chương tnh trung học phthông có đ điu kiện theo quy định ca Bộ trưởng Bộ Giáo dc và Đào tạo thì được dthi và nếu đt yêu cầu thì đưc Gm đốc sgiáo dc và đào to tỉnh, thành phtrc thuc Trung ương (sau đây gọi chung là cp tnh) cp bng tt nghip trung hc phthông.

Mục 3[9].

Mục 4. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Điu 38. Giáo dục đi hc

Giáo dc đi hc bao gồm:

1.[10] (đưci b)

2. Đào to trình đđại hc đưc thc hin tbn đến sáu năm hc y theo ngành nghđào to đi vi ngưi có bng tt nghip trung hc phthông hoc bng tt nghip trung cấp; thai m rưỡi đến bốn năm học đi vi người có bằng tt nghip trung cp cùng chuyên ngành; tmt năm rưỡi đến hai năm học đi vi ngưi có bng tt nghip cao đẳng cùng chuyên ngành;

3. Đào to trình đthạc sĩ đưc thc hin tmt đến hai năm hc đi với ngưi có bng tt nghip đại học;

4.[11] Đào to trình đtiến sĩ đưc thc hin trong bnm học đối vi ngưi có bng tt nghip đại hc, thai đến ba năm học đi vi người có bng thc sĩ. Trong trưng hợp đc bit, thi gian đào tạo trình đtiến sĩ có thđưc kéo dài hoặc t ngn theo quy định ca B trưởng BGiáo dc và Đào to.

Nghiên cu sinh không có điu kin theo hc tp trung liên tc và được cơ sgiáo dục cho phép vn phi có đlưng thi gian hc tp trung theo quy định ti khon y đhoàn thành chương trình đào tạo trình đtiến , trong đó có ít nht mt m theo hc tp trung ln tc.

5.[12] Btrưng Bộ Giáo dc và Đào tạo phối hp vi Bộ trưởng, Thtrưởng cơ quan ngang bquy định cụ thviệc đào tạo trình đknăng thc hành, ứng dng chuyên sâu cho người đã tt nghip đi học ở mt sngành chuyên môn đặc biệt.

Điu 39. Mục tiêu của giáo dục đi hc

1. Mc tiêu ca giáo dc đại hc là đào to người học có phm cht chính tr, đo đc, có ý thc phc vnhân dân, có kiến thc và năng lực thc hành nghề nghiệp tương xứng với trình đđào to, có sc khe, đáp ng yêu cầu xây dựng và bo vTquốc.

2.[13] (đưci b)

3. Đào tạo trình đđại hc gp sinh viên nắm vng kiến thc chuyên môn và có knăng thc hành thành tho, có khnăng m việc đc lp, sáng tạo và gii quyết những vấn đthuc chuyên ngành được đào to.

4. Đào to trình đthạc sĩ giúp hc viên nắm vng lý thuyết, có trình đcao vthc nh, có khnăng m vic đc lp, ng to và cóng lc pt hin, giải quyết những vấn đthuc chuyên ngành được đào to.

5. Đào to trình đtiến sĩ gp nghiên cu sinh có tnh đcao vlý thuyết và thc hành, có năng lc nghiên cứu đc lp, sáng to, phát hin và gii quyết những vn đmới vkhoa hc, công ngh, hướng dẫn nghiên cu khoa hc và hoạt động chuyên môn.

Điều 40. Yêu cu về ni dung, phương pháp giáo dc đại học

1. Nội dung giáo dục đi hc phải có tính hin đi và pt trin, bảo đảm cơ cấu hp lý gia kiến thc khoa học cơ bn, ngoi ngvà công nghthông tin với kiến thc chuyên môn và c bmôn khoa học Mác - Lênin, tư tưng HChí Minh; kế tha và phát huy truyền thng tt đẹp, bn sắc văn hóa dân tc; tương ng vi trình đchung ca khu vc và thế gii.[14]

Đào to trình đđi hc phi bo đảm cho sinh viên có những kiến thc khoa học cơ bản và kiến thc chuyên môn tương đi hoàn chnh; có phương pháp làm vic khoa hc; có năng lc vn dng lý thuyết vào công tác chuyên môn.

Đào to trình đthạc sĩ phi bo đảm cho hc viên được bsung và nâng cao nhng kiến thc đã hc ở trình đđại học; ng cưng kiến thc liên ngành; có đủ năng lc thc hin công c chuyên môn và nghiên cu khoa hc trong chuyên ngành ca mình.

Đào tạo trình đtiến sĩ phải bảo đảm cho nghiên cu sinh hoàn chỉnh và ng cao kiến thc cơ bn; có hiểu biết sâu vkiến thc chuyên môn; có đnăng lc tiến hành đc lập công tác nghiên cu khoa hc và sáng tạo trong công tác chuyên môn.

2. Phương pháp đào tạo[15] trình đđi hc phi coi trng vic bồi dưng ý thc tgc trong hc tp, ng lc thọc, tnghn cu, phát trin tư duy sáng to, rèn luyện knăng thực hành, to điu kiện cho người hc tham gia nghiên cu, thc nghiệm,ng dng.

Phương pp đào tạo trình đthc sĩ đưc thc hin bng ch phi hp các hình thc học tập trên lp vi thọc, tnghiên cứu; coi trng vic phát huy năng lc thc hành, năng lực phát hin, gii quyết những vấn đchuyên môn.

Phương pháp đào to trình đtiến sĩ được thc hin chyếu bằng thọc, tự nghiên cu dưi sng dẫn ca nhà giáo, nhà khoa hc; coi trng n luyện thói quen nghiên cứu khoa hc, phát trin tư duy sáng to trong pt hin, gii quyết nhng vn đề chuyên môn.

Điu 41. Chương trình, giáo trình giáo dc đại hc

1. Chương trình giáo dc đại hc thhin mc tiêu giáo dục đi hc; quy định chuẩn kiến thc, knăng, phạm vi và cu trúc ni dung giáo dc đi hc, phương pháp và hình thc đào to, ch thc đánh giá kết quđào tạo đi vi mi môn hc, ngành học, trình đđào tạo ca giáo dc đi học; bo đảm yêu cầu liên thông vi các chương trình giáo dục khác.

Trên cơ sthẩm định ca Hội đồng quc gia thẩm định ngành vchương trình giáo dc đi học, Btrưng BGiáo dc và Đào to quy định chương trình khung cho từng ngành đào tạo đi vi[16] trình đđại hc bao gm cơ cấu nội dung các môn học, thi gian đào to, tlpn bthời gian đào to gia các môn học, giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. Căn cứ vào chương trình khung,[17] trường đại học xác định chương trình giáo dục của trường mình.

Btrưng BGo dc và Đào to quy đnh vkhi lưng kiến thức, kết cấu chương trình, lun văn, luận án đi vi đào tạo trình đthạc sĩ, tnh đtiến sĩ.

2.[18] Giáo trình giáo dục đại hc ctha yêu cầu vnội dung kiến thc, knăng quy định trong chương trình giáo dục đối vi mi môn hc, ngành hc, trình đđào tạo của giáo dục đi học, đáp ng yêu cầu vphương pháp giáo dục đại hc.

Hiệu trưng trưng cao đng, trưng đi hc tchc biên son hoc tchc la chn; duyệt go trình go dc đi học đsdụng m i liu ging dạy, học tập chính thc trong trường trên cơ sthẩm định ca Hi đng thẩm định giáo trình do Hiu trưng thành lp đbo đảm có đgiáo trình ging dạy, học tp.

Btrưởng BGo dục và Đào tạo quy định việc biên soạn, la chọn, thẩm định, duyt và sdụng giáo trình giáo dc đi học; quy đnh giáo trình sdng chung, tổ chc biên son và duyt giáo trình sdụng chung cho[19] các trưng đi học.

Điu 42. Cơ sgo dục đại hc

1. Cơ sgo dc đại hc bao gm:

a)[20] (đưc bãi b)

b)[21] Đi học, trưng đại học, hc vin (gi chung là trưng đi hc) đào to trình đcao đẳng, trình đđại hc; đào to tnh đthc sĩ, trình đtiến sĩ khi đưc Btrưng Bộ Go dc và Đào tạo cho phép.

Viện nghiên cu khoa hc đào to trình đtiến , phi hp vi trưng đi hc đào tạo trình đthạc sĩ khi đưc Btrưởng BGiáo dục và Đào to cho phép.

2.[22] Trưng đại học, viện nghn cu khoa hc được phép đào tạo trình đtiến khi bảo đảm các điu kin sau đây:

a) Có đội ngũ giáo sư, phó go sư, tiến sĩ đslưng, có khnăng xây dng, thc hiện chương trình đào to và tchc hi đồng đánh giá lun án;

b) Có cơ svật chất, trang thiết bbo đm đáp ứng yêu cu đào to trình độ tiến ;

c) Có kinh nghim trong công tác nghiên cu khoa hc; đã thực hin những nhiệm vnghiên cu thuc đtài khoa hc trong các chương trình khoa học cp nhà nưc hoặc thc hin các nhiệm vnghiên cu khoa học có cht lưng cao đưc công btrong c và ngoài nưc; có kinh nghiệm trong đào to, bi dưng nhng người m công tác nghiên cu khoa hc.

3. Mô hình tổ chức cụ thể ca các loại trường đi học do Chính phquy định.

Điu 43. Văn bng giáo dục đi hc

1.[23] (đưci b)

2. Sinh viên hc hết chương trình đi hc, có đđiu kiện thì được dthi hoặc bo vđán, ka luận tt nghip và nếu đạt yêu cầu theo quy định ca Btrưởng BGiáo dc và Đào tạo thì đưc Hiu trưng trưng đi hc cấp bng tt nghiệp đại học.

Bằng tốt nghiệp đi hc ca ngành kthut được gọi là bằng ksư; ca ngành kiến trúc là bằng kiến trúc sư; ca ngành y, dược là bng c sĩ, bng dưc , bng cnhân; ca các ngành khoa hc cơ bn, sư phm, luật, kinh tế là bng cử nhân; đi với các ngành còn li là bng tt nghip đi học.

3. Hc viên hoàn thành chương trình đào tạo thc sĩ, có đđiu kiện thì đưc bo vluận văn và nếu đt yêu cu theo quy đnh của Btrưng BGiáo dc Đào to thì được Hiu tng trưng đi hc cp bằng thc .

4. Nghiên cu sinh hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, có đđiu kin thì đưc bo vlun án và nếu đt yêu cu theo quy định ca Btrưng BGiáo dc và Đào to thì được Hiu trưởng trường đại hc, Vin trưởng vin nghiên cứu khoa học cấp bng tiến sĩ.

5. Btrưng BGiáo dc và Đào tạo quy định trách nhim và thm quyn cp văn bằng ca cơ sgiáo dc đi hc trong nước quy đnh ti khon 1 Điu 42 ca Luật y khi liên kết đào to với cơ sgiáo dc đại hc nước ngoài.

6.[24] Btrưng BGo dục và Đào tạo phi hp vi Btrưng, Thtrưng cơ quan ngang bquy đnh văn bng công nhận trình đ kng thc hành, ứng dụng cho nhng ngưi được đào tạo chuyên sâu sau khi tt nghip đi hc ở mt số ngành chuyên môn đc biệt.

Mục 5. GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

Điều 44. Giáo dục thường xuyên

Go dc thưng xuyên giúp mi ngưi va làm va hc, học liên tc, hc suốt đi nhằm hoàn thin nn ch, mrộng hiểu biết, nâng cao trình đhc vn, chuyên môn, nghip v đci thin cht ợng cuc sống, m vic làm, ttạo vic làm và thích nghi vi đi sống xã hội.

Nhà nưc có chính sách phát trin giáo dc thưng xuyên, thc hiện giáo dc cho mi ngưi, y dng xã hội hc tập.

Điều 45. u cu vchương trình, nội dung, phương pháp giáo dc thường xuyên

1. Ni dung giáo dục thường xuyên đưc thhiện trong c chương trình sau đây:

a) Chương trình xóa mù chvà giáo dục tiếp tc sau khi biết chữ;

b) Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu ca ngưi học; cp nht kiến thc, knăng, chuyển giao công ngh;

c) Chương trình đào to, bi dưỡng và nâng cao trình đvchuyên môn, nghip v;

d) Chương trình giáo dc đlấy n bng ca hthống giáo dc quc dân.

2. Các hình thc thc hin chương trình giáo dc thưng xuyên đlấy văn bng ca hthng giáo dc quc dân bao gồm:

a) Vừa làm vừa học;

b) Hc txa;

c) Thọc có hưng dn.

3. Nội dung giáo dc ca c chương trình quy đnh ti các điểm a, b và c khon 1 Điu y phải bảo đảm nh thiết thc, gp ngưi hc nâng cao khng lao đng, sn xut, công c và chất lưng cuc sống.

Ni dung giáo dc ca chương trình giáo dc quy đnh ti đim d khon 1 Điều này phải bo đm các yêu cầu về nội dung của chương trình giáo dc cùng cấp học, trình độ đào tạo quy đnh ti các Điều 29, 35 và 41 ca Luật này.

4. Phương pháp go dc thưng xuyên phải phát huy vai trò chđng, khai thác kinh nghim ca ngưi học, coi trọng vic bi dưng năng lc thọc, s dng phương tin hin đi và công nghthông tin đnâng cao chất lượng, hiệu qudạy và học.

5. Bộ trưng Bộ Giáo dc và Đào to, Thtrưng cơ quan qun lý nhà nưc vgiáo dục nghnghip ở trung ương[25] theo thm quyn quy định cthvề chương trình, giáo trình, ch giáo khoa, tài liệu go dc thưng xuyên.

Điều 46. Cơ sgiáo dục thường xuyên

1. Cơ s giáo dc thưng xuyên bao gm:

a) Trung tâm giáo dục thưng xuyên đưc tchc ti cp tỉnh và cấp huyện;

b) Trung tâm học tp cng đồng được tchc ti , phưng, thtrn (sau đây gi chung là cp );

c) [26] Trung tâm ngoại ngữ, tin học do tổ chức, cá nhân thành lập.

2. Chương trình giáo dục thường xuyên còn được thực hiện tại các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.

3.[27] Trung tâm giáo dục thường xuyên thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên quy định tại khoản 1 Điều 45 của Luật này không thực hiện chương trình giáo dục để cấp văn bằng giáo dục nghề nghiệp và văn bằng giáo dục đại học. Trung tâm học tập cộng đồng thực hiện các chương trình giáo dục quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 45 của Luật này. Trung tâm ngoại ngữ, tin học thực hiện các chương trình giáo dục quy định tại điểm c khoản 1 Điều 45 của Luật này về ngoại ngữ, tin học.

4. Cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học khi thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên phải bảo đảm nhiệm vụ đào tạo của mình, chỉ thực hiện chương trình giáo dục quy định tại điểm d khoản 1 Điều 45 của Luật này khi được cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục có thẩm quyền cho phép. Cơ sở giáo dục đại học khi thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên lấy bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học chỉ được liên kết với cơ sở giáo dục tại địa phương là trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh với điều kiện cơ sở giáo dục tại địa phương bảo đảm các yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị và cán bộ quản lý cho việc đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học.

Điều 47. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục thường xuyên

1. Học viên học hết chương trình trung học cơ sở có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

Trừ trường hợp học viên học hết chương trình trung học cơ sở quy định tại khoản này, học viên theo học chương trình giáo dục quy định tại điểm d khoản 1 Điều 45 của Luật này nếu có đủ các điều kiện sau đây thì được dự thi, nếu đạt yêu cầu thì được cấp bằng tốt nghiệp:

a) Đăng ký tại một cơ sở giáo dục có thẩm quyền đào tạo ở cấp học và trình độ tương ứng;

b) Hc hết chương trình, thc hin đc yêu cầu vkiểm tra kết quhc tp trong chương trình và được cơ sgiáo dục nơi đăng ký xác nhận đđiu kin dthi theo quy định ca Bộ tng Bộ Giáo dc và Đào tạo.

Thẩm quyn cấp văn bằng giáo dc thưng xuyên đưc quy định như thẩm quyn cp văn bng go dc quy định tại các điều 31, 37 và 43 ca Lut này.

2. Hc vn hc hết chương trình giáo dc quy định ti các điểm a, b và c khon 1 Điu 45 ca Luật y, nếu có đđiu kin theo quy định ca Btrưng Bộ Giáo dục và Đào tạo tđưc dự kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thì đưc cp chng chgo dc thưng xuyên.

Giám đốc trung tâm giáo dc thưng xuyên cấp chng chỉ giáo dục thường xuyên.

Chương III. NHÀ TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC

Mục 1. T CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

Điu 48. Nhà trưng trong h thng go dục quc dân

1. Nhà trường trong hthống giáo dc quc n được tchc theo c loi hình sau đây:

a) Trường công lp do Nhà nưc thành lp, đu tư y dng cơ svt cht, bo đảm kinh phí cho các nhiệm vchi thưng xuyên;

b) Trường n lập do cộng đồng dân cư ở cơ sthành lp, đu tư xây dựng cơ svật cht và bo đm kinh phí hot động;

c) Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghip, tchức kinh tế hoc cá nhân thành lập, đầu tư xây dng cơ sở vt chất và bo đm kinh phí hot động bng vn ngoài ngân ch nhà c.

2.[28] Nhà trưng trong hthống go dc quc dân thuc mi loi hình đu đưc thành lập theo quy hoch, kế hoạch ca Nhà nước nhằm phát triển snghiệp giáo dc. Nhà nước tạo điều kin đtrường công lp givai trò nòng ct trong hệ thống giáo dc quc dân.

Điều kin, thtc và thẩm quyn thành lp hoc cho phép thành lp; cho phép hot động giáo dục, đình chhot động giáo dc; sáp nhp, chia, tách, giải thể nhà trưng được quy định tại các Điu 50, 50a, 50b và Điu 51 ca Luật y.

Điều 49. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân[29]

1. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Trường của lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và công nhân quốc phòng; bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà nước về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng, an ninh.

2. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định tại Điều 36 và Điều 42 của Luật này nếu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật giáo dục và Điều lệ nhà trường ở mỗi cấp học và trình độ đào tạo, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục và thực hiện chương trình giáo dục để cấp văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.

3. Chính phủ quy định cụ thể về trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.

Điều 50. Điều kiện thành lập nhà tng và điều kiện để được cho phép hot đng giáo dc[30]

1. Nhà trưng đưc thành lập khi có đcác điu kin sau đây:

a) Có Đán thành lp trưng phù hp vi quy hoạch phát trin kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng i cơ sgiáo dc đã được cơ quan nhà ớc có thẩm quyền phê duyt;

b) Đán thành lp trường xác định rõ mc tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vt cht, thiết b, đa đim dkiến y dng trưng, tchc bmáy, ngun lc và tài chính; phương hưng chiến lưc xây dng và phát trin nhà trưng.

2. Nhà trường đưc phép hoạt động giáo dục khi có đủ các điu kin sau đây:

a) Có quyết đnh thành lp hoc quyết định cho phép thành lập nhà trưng;

b) Có đt đai, trưng sở, cơ svật cht, thiết bđáp ng yêu cầu hot động giáo dục;

c) Đa điểm y dng trưng bo đảm môi trưng giáo dục, an toàn cho ngưi hc, ngưi dạy và nời lao động;

d) Có chương tnh giáo dc và tài liu giảng dy học tp theo quy định phù hp vi mi cấp hc và trình đđào to;

đ) Có đội ngũ nhà giáo và cán bqun lý đạt tiêu chuẩn, đvslưng, đồng bvcơ cu bo đm thc hin chương trình giáo dc và tchc các hoạt động giáo dục;

e) Có đngun lc i chính theo quy đnh đbảo đảm duy trì và phát trin hoạt động giáo dc;

g) Có quy chế tchc và hot động ca nhà trưng.

3. Trong thời hn quy định, nếu nhà trường có đc điu kiện quy định tại khon 2 Điu này thì được cơ quan có thm quyn cho phép hoạt động giáo dc; hết thi hn quy đnh, nếu không đđiu kin thì quyết định thành lập hoc quyết định cho phép thành lập bthu hồi.

4. Thtưng Chính phquy đnh cthđiu kin thành lập, cho phép hot động giáo dc đi với trưng đi hc; Btrưởng BGiáo dục và Đào to, Thủ trưng cơ quan qun lý nhà nước vgo dục nghnghip ở trung ương[31] theo thẩm quyn quy định cthđiều kin thành lp, cho phép hot đng giáo dc đi vi nhà trường ở các cấp học và trình độ đào tạo khác.

Điều 50a. Đình chhoạt đng giáo dc[32]

1. Nhà trưng bđình chhoạt động giáo dc trong những trường hp sau đây:

a) Có nh vi gian ln đđưc cho phép hoạt đng giáo dc;

b) Không bảo đảm mt trong các điều kin quy định tại khoản 2 Điều 50 của Luật y;

c) Ngưi cho phép hoạt động giáo dc không đúng thẩm quyền;

d) Không trin khai hot đng giáo dc trong thời hạn quy đnh ktngày đưc phép hot động giáo dục;

đ) Vi phm quy đnh ca pháp lut vgo dc bxphạt vi phm hành chính mc đphải đình ch;

e) Các trưng hợp khác theo quy định ca pháp lut.

2. Quyết định đình chhoạt động go dc đối vi nhà trưng phi xác định rõ lý do đình ch, thi hạn đình ch, biện pháp bảo đm quyn lợi ca nhà giáo, người hc và người lao đng trong trưng. Quyết định đình chhoạt động giáo dc đối vi nhà trường phi đưc công bcông khai trên các phương tin thông tin đại chúng.

3. Sau thi hạn đình chỉ, nếu nguyên nhân dn đến việc đình chđược khắc phc thì ngưi có thm quyn quyết đnh đình chra quyết định cho phép nhà trưng hot động giáo dc trlại.

Điều 50b. Giải thể nhà trường[33]

1. Nhà trưng bgii thtrong nhng trưng hp sau đây:

a) Vi phạm nghiêm trọng quy định vqun lý, tổ chc và hot đng ca ntrưng;

b) Hết thời hn đình chhot đng go dục mà không khắc phục đưc nguyên nhân dn đến việc đình chỉ;

c) Mc tiêu và ni dung hot động trong quyết đnh thành lp hoc cho phép thành lp trưng kng n phù hp với nhu cầu pt triển kinh tế - xã hội;

d) Theo đnghca tổ chc, cá nn tnh lập trưng.

2. Quyết định gii thnhà trưng phi c định rõ lý do giải thể, các biện pháp bo đảm quyn li ca nhà giáo, ngưi hc và người lao đng trong trưng. Quyết định giải thnhà trưng phải đưc công bcông khai trên các phương tiện tng tin đại chúng.

Điều 51. Thm quyn, thtục thành lập hoặc cho pp thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, gii thể nhà trưng[34]

1. Thẩm quyn tnh lp trưng công lp và cho phép thành lập trường dân lập, trưng tư thc đưc quy định như sau:

a) Chtch y ban nhân dân cp huyện quyết định đi vi trưng mm non, trưng mu giáo, trưng tiu học, trưng trung hc cơ sở, trưng phthông dân tộc bán trú;

b) Chtch y ban nhân dân cấp tỉnh quyết đnh đối vi trưng trung hc phổ tng, trưng phthông dân tc nội trú, trưng trung cp thuc tnh;

c) Bộ trưng, Thtrưởng cơ quan ngang bquyết đnh đi với trường trung cấp trực thuộc;

d)[35] Bộ trưng BGiáo dc và Đào to quyết đnh đi vi trưng dbđi hc; Thtrưng cơ quan qun lý nhà nưc vgiáo dc nghnghip ở trung ương quyết định đi với trưng cao đng;

đ) Th tưng Chính phquyết định đi với trưng đi hc.

2. Bộ trưng BGiáo dc và Đào to cho phép hot động giáo dc đối với cơ sgiáo dc đi hc.

Btrưng BGiáo dc và Đào to, Thtrưng cơ quan quản lý nhà nưc về giáo dc nghnghip ở trung ương[36] quy định thẩm quyn cho pp hot động giáo dục đi vi nhà trường ở các cấp học và trình đđào to khác.

3. Ngưi có thẩm quyn thành lp hoặc cho phép thành lp nhà trưng thì có thẩm quyn thu hi quyết định thành lp hoặc cho phép thành lp, quyết đnh sáp nhập, chia, ch, giải thnhà trưng. Ngưi có thm quyn cho phép hoạt đng giáo dục thì có thm quyn quyết đnh đình chhot động go dục.

4. Thtưng Cnh phquy đnh cththtc thành lp, cho phép thành lp, cho phép hot động giáo dc, đình chhoạt động giáo dc, p nhập, chia, ch, gii thtrưng đi học. Bộ trưng BGiáo dc và Đào to, Thtrưng cơ quan quản lý nhà nước vgiáo dc nghnghiệp ở trung ương[37] theo thẩm quyn quy định cụ ththtc thành lp, cho phép thành lp, cho phép hot đng giáo dục, đình chhot động giáo dc, sáp nhp, chia,ch, gii th nhà trường ở các cp học và trình đđào to khác.

Điều 52. Điều lệ nhà trường

1. Nhà trưng đưc tchc và hoạt đng theo quy định ca Luật y và điều lnhà trưng.

2. Điu lnhà trưng phi có những nội dung chyếu sau đây:

a) Nhiệm vvà quyn hn ca nhà trưng;

b) Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường;

c) Nhiệm vvà quyn ca nhà giáo;

d) Nhiệm vvà quyn ca ngưi học;

đ) Tchc và qun lý nhà trưng;

e) Tài chính và tài sn của nhà trường;

g) Quan hgia nhà trưng, gia đình và xã hi.

3. Thtưng Chính phban hành điu ltrưng đi học; Btrưng Bộ Giáo dc và Đào tạo, Thtrưng cơ quan qun lý nhà nước vgiáo dc nghnghip trung ương[38] ban hành điu lệ nhà trường ở các cp học khác theo thẩm quyn.

Điu 53. Hội đng trường

1. Hi đng trưng đi vi trưng công lp, hi đng qun trđi với trưng dân lập, trưng tư thc (sau đây gi chung là hi đồng trưng) là tổ chc chu trách nhiệm quyết đnh vphương hưng hot đng ca nhà trường, huy động và giám t việc sdụng các ngun lc dành cho nhà trưng, gn nhà trưng vi cộng đồng và xã hi, bo đm thc hin mc tiêu giáo dc.

2. Hội đồng trưng có các nhiệm vụ sau đây:

a) Quyết nghvmc tiêu, chiến lược, các dán và kế hoch phát trin của nhà trưng;

b) Quyết nghvquy chế hoặc sa đi, bsung quy chế tchc và hot động của nhà trưng đtrình cấp có thẩm quyn phê duyệt;

c) Quyết nghvch trương sdụng tài chính, tài sản ca nhà trưng;

d) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng trường, vic thc hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.

3. Thtc thành lp, cơ cấu tchc, quyền hạn và nhiệm vcthca hội đồng trường được quy định trong điu lnhà trưng.

Điều 54. Hiệu trưởng

1. Hiệu trưởng là ngưi chịu trách nhiệm qun lý c hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nưc có thẩm quyn bnhim, công nhận.

2. Hiệu trưng các trưng thuc hthống giáo dc quc dân phi đưc đào to, bi dưng vnghip vqun lý trường học.

3. Tu chun, nhim vvà quyn hn ca Hiu trưng; thtc bnhiệm, ng nhn Hiu trưởng trường đại hc do Thtướng Chính phquy định; đi vi các trưng ở các cp học khác do Bộ trưng BGiáo dục và Đào to quy đnh; đối vi cơ sở giáo dục nghề nghiệp[39] do Thtrưng cơ quan qun lý nhà nước vgiáo dc nghnghip ở trung ương[40] quy định.

Điều 55. Hội đng tư vấn trong nhà trường

Hi đng tư vn trong nhà trưng do Hiu trưng thành lp đly ý kiến ca cán bộ qun lý, ngiáo, đi din các tổ chức trong ntng nhằm thc hiện mt snhiệm vthuc trách nhiệm và quyn hn ca Hiu trưng. Tchc và hoạt động củac hội đng tư vn được quy định trong điu lnhà trưng.

Điều 56. Tổ chc Đảng trong nhà trường

Tổ chc Đng Cng sn Vit Nam trong nhà trưng lãnh đo nhà trường và hoạt động trong khuôn khHiến pháp và pháp lut.

Điều 57. Đoàn thể, tchc xã hi trong nhà trưng

Đn thể, tổ chc xã hi trong nhà trưng hot động theo quy đnh của pháp lut và có trách nhim p phn thc hin mc tiêu giáo dc theo quy đnh của Luật này.

Mục 2. NHIM V VÀ QUYỀN HẠN CA N TRƯỜNG

Điều 58. Nhiệm vụ và quyền hn của nhà trường

Nhà trưng có nhng nhiệm vvà quyn hn sau đây:

1. [41] Công bố công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục và hệ thống văn bằng, chứng chỉ của nhà trường.

Tổ chức ging dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mc tiêu, chương trình giáo dục; xác nhn hoặc cấp văn bng, chng chtheo thẩm quyền;

2. Tuyn dụng, qun lý nhà giáo, cán b, nhân viên; tham gia vào quá trình điu động ca cơ quan qun lý nhà nưc có thẩm quyn đối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên;

3. Tuyn sinh và qun lý ngưi hc;

4. Huy động, qun lý, sử dụng các nguồn lc theo quy định ca pháp lut;

5. Xây dng cơ svt cht kthut theo yêu cu chun hóa, hin đi hóa;

6. Phi hp với gia đình ngưi học, tchc, cá nhân trong hot đng giáo dc;

7. Tchc cho nhà giáo, cán b, nhân vn và ngưi hc tham gia các hot động xã hi;

8. Tđánh giá cht ợng go dc và chịu skiểm định cht lượng go dục của cơ quan có thẩm quyn kiểm định chất lưng giáo dc;

9. Các nhiệm vvà quyn hn kc theo quy định ca pháp lut.

Điều 59. Nhiệm vvà quyền hn của trưng trung cp, trưng cao đng, trường đại học trong nghiên cứu khoa hc, phục vụ xã hội

1. Trưng trung cấp, trưng cao đng, trưng đại hc thc hiện những nhiệm vvà quyn hạn quy định ti Điều 58 của Luật này, đồng thời có các nhim vsau đây:

a) Nghiên cu khoa học; ứng dụng, phát trin và chuyn giao công ngh; tham gia giải quyết nhng vn đvkinh tế - xã hi ca đa phương và đt nước;

b) Thc hiện dịch vkhoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

2. Khi thc hin c nhiệm vquy định tại khon 1 Điu này, trường trung cấp, trưng cao đng, trưng đi hc có những quyn hn sau đây:

a) Được Nhà nưc giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ svật cht; đưc miễn, giảm thuế, vay n dụng theo quy định ca pháp lut;

b) Liên kết vi c tchc kinh tế, giáo dục, văn hóa, thdục, ththao, y tế, nghiên cu khoa học nhm nâng cao cht lượng giáo dục, gắn đào tạo với sdụng, phc vsnghip phát triển kinh tế - xã hội, bsung nguồn tài chính cho nhà trường;

c) Sử dng nguồn thu thot đng kinh tế đđầu tư y dng cơ svật cht của nhà trường, mrộng sn xut, kinh doanh và chi cho các hot động giáo dc theo quy đnh ca pháp lut.

Điu 60. Quyn tchvà tchu trách nhim của trường trung cấp, trưng cao đẳng, trường đi học

Trưng trung cấp, trưng cao đẳng, trưng đi hc đưc quyn tchvà tự chu trách nhiệm theo quy đnh ca pháp lut và theo điều lnhà trưng trong các hoạt động sau đây:

1. Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch ging dạy, hc tập đối vi các ngành nghđưc phép đào to.

2. Xây dng chtiêu tuyn sinh, tchc tuyn sinh, tchc quá trình đào tạo, công nhn tt nghiệp và cp văn bng.

3. T chc bmáy nhà trưng; tuyn dng, qun, s dng, đãi ngnhà go, n bộ, nhân viên.

4. Huy động, qun lý, sử dụng các nguồn lực.

5. Hp c vi các tchc kinh tế, giáo dục, văn hóa, thdục, ththao, y tế, nghiên cu khoa hc trong nước và nước ngi theo quy đnh của Chính ph.

Mục 3. C LOẠI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT

Điều 61. Trưng phthông dân tc ni trú, trường phổ thông n tc bán trú, trường dự bị đi hc

1. Nhà nước thành lập trưng phthông n tc nội trú, trường phthông dân tộc bán trú, trưng dbđi hc cho con em n tc thiu s, con em gia đình các dân tc đnh cư lâu i ti vùng có điu kin kinh tế - xã hi đc bit khó khăn nhm p phn to nguồn đào to cán bcho các ng y.

2. Trưng phthông dân tc ni trú, trường phthông n tc bán trú, trưng d b đi hc được ưu tiên b trí giáo viên, cơ svật cht, thiết bị và ngân sách.

Điều 62. Trường chuyên, trưng năng khiếu

1. Trưng chuyên được tnh lập ở cấp trung hc phthông dành cho những hc sinh đt kết quxuất sc trong hc tp nhằm phát trin năng khiếu của các em vmt smôn hc trên cơ sbo đảm giáo dc phthông toàn din.

Trưng năng khiếu nghthut, thdục, ththao đưc thành lập nhm phát triển i năng ca học sinh trong các lĩnh vực này.

2. Nhà nưc ưu tiên btrí giáo viên, cơ svt cht, thiết bvà ngân sách cho các trưng chuyên, trưng năng khiếu do Nhà nước thành lp; có cnh ch ưu đãi đi với các trưng năng khiếu do tchc, cá nn tnh lập.

3. Bộ trưng Bộ Giáo dc và Đào tạo phi hp vi Btrưng, Thtrưng cơ quan ngang bcó liên quan quyết định ban hành chương trình giáo dục, quy chế tổ chc cho trưng chuyên, trưng năng khiếu.

Điều 63. Trường, lớp dành cho ngưi tàn tt, khuyết tt

1. Nhà nước thành lp và khuyến khích tổ chc, cá nhân thành lp trưng, lp dành cho ngưi tàn tật, khuyết tật nhằm gp c đi tưng y phc hi chc năng, học văn hóa, hc nghề, hòa nhp vi cộng đng.

2. Nhà nưc ưu tiên btrí giáo viên, cơ svt cht, thiết bvà ngân sách cho các trưng, lớp dành cho người tàn tt, khuyết tật do Nnưc thành lp; có cnh sách ưu đãi đi vi các trưng, lp nh cho ngưi tàn tật, khuyết tật do tchc, cá nhân thành lập.

Điều 64. Trường giáo dưỡng

1. Trưng giáo dưng có nhiệm vgiáo dc ngưi chưa thành niên vi phm pháp luật để các đối tượng này rèn luyện, phát triển lành mạnh, trthành ngưi lương thin, có khnăng tái hòa nhp vào đi sng xã hội.

2. Bộ trưng BCông an có trách nhiệm phi hợp vi Btrưng BGiáo dc và Đào to, Btrưng BLao động - Thương binh và Xã hi quy định chương trình giáo dc cho trưng giáo dưng.

Mục 4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRƯỜNG DÂN LẬP, TRƯỜNG TƯ THỤC

Điều 65. Nhiệm vụ và quyền hn của trường dân lp, trường tư thục

1. Trường dân lp, trường tư thc có nhim vvà quyn hn như trưng công lập trong vic thc hiện mc tiêu, ni dung, chương trình, pơng pháp giáo dục và c quy định liên quan đến tuyển sinh, ging dy, học tp, thi c, kiểm tra, công nhận tt nghip, cp văn bng, chng chỉ.

2. Trưng dân lp, trường tư thc tự chvà tchu trách nhim vquy hoạch, kế hoạch phát trin nhà trưng, tổ chức các hoạt động giáo dc, y dng và phát triển đi ngũ nhà go, huy đng, sdụng và qun lý các nguồn lc đthc hin mc tiêu giáo dục.

3. Văn bằng, chứng chdo trưng dân lp, trưng tư thục, trưng công lp cp có giá trpháp lý như nhau.

4. Trưng dân lp, trưng tư thục chịu squn lý ca cơ quan quản lý nhà nưc vgiáo dc theo quy định ca Cnh phủ.

Điều 66. Chế độ tài chính

1. Trường dân lp, trưng tư thc hot động theo nguyên tc tchvtài chính, tự cân đi thu chi, thc hiện c quy định ca pháp lut vchế đkế toán, kiểm toán.

2. Thu nhp ca trưng dân lp, trưng tư thc đưc dùng đchi cho các hot động cn thiết ca nhà trưng, thc hin nghĩa vđi với ngân sách nhà nước, thiết lập quđu tư phát trin và các qukc ca nhà trưng. Thu nhp còn lại đưc phân chia cho các tnh viên p vốn theo tlvn góp.

3. Trưng n lp, trường tư thc thc hiện chế đcông khai tài cnh và có trách nhiệm o cáo hot đng i cnh hàng năm cho cơ quan qun lý giáo dục và cơ quan i chính có thẩm quyn ở đa phương.

Điều 67. Quyền sở hu tài sn, rút vn và chuyển nhượng vn

Tài sn, tài chính ca trưng dân lp thuc shu tp thca cng đồng dân cư ở cơ sở; tài sn, tài chính ca trưng tư thục thuc shu của các thành viên góp vn. Tài sản, tài chính ca trưng dân lp, trưng tư thục đưc Nhà nước bo htheo quy đnh của pháp lut.

Việc rút vốn và chuyn nhưng vn đi với trưng tư thc đưc thc hin theo quy đnh ca Chính phủ, bo đảm sn định và phát trin ca nhà trường.

Điu 68. Chính sách ưu đãi

Trưng dân lp, trưng tư thc đưc Nhà nước giao hoặc cho thuê đt, giao hoc cho thuê cơ svt cht, htrngân ch khi thc hin nhiệm vdo Nhà nước giao theo đơn đặt hàng, đưc hưng các chính sách ưu đãi vthuế và tín dụng. Trưng dân lp, trưng tư thc đưc Nhà nước bo đm kinh phí đthc hin chính sách đi với ngưi hc quy định ti Điu 89 ca Lut này.

Chính phquy đnh cthchính sách ưu đãi đi với trưng dân lập, trưng tư thc.

Mục 5. T CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ S GIÁO DỤC KHÁC

Điều 69. Các cơ sgiáo dục khác

1. Cơ sgiáo dc khác thuc hthống giáo dục quốc dân bao gm:

a) Nhóm trẻ, nhà tr; các lớp độc lập gồm lp mẫu giáo, lớp xóa mù ch, lp ngoi ng, lp tin hc, lớp dành cho trem vì hoàn cnh khó khăn kng đưc đi hc ở nhà trường, lớp dành cho trn tt, khuyết tt, lp đào to ngh[42] được tổ chc ti các cơ ssn xut, kinh doanh, dch v;

b)[43] Trung m giáo dục thường xuyên; trung m học tập cộng đồng; trung tâm ngoi ng, tin hc;

c)[44] Viện nghiên cu khoa học đưc đào tạo trình đtiến , phối hợp vi trường đại hc đào tạo trình đthc sĩ.

2.[45] Viện nghiên cu khoa học, khi được Btrưng BGiáo dc và Đào tạo cho phép phi hp với trưng đại hc đào to trình đthc sĩ có trách nhiệm ký hp đng với trưng đại hc đtchc đào to.

3. Bộ trưng BGiáo dc và Đào to ban nh quy chế tchc và hot động của c cơ sgiáo dc khác quy định ti điểm b khon 1 Điều này; quy định nguyên tc tchc và hot động ca các cơ sgiáo dc kc quy đnh ti điểm a khon 1 Điu y; quy định nguyên tắc phi hp đào to ca cơ sgiáo dc khác quy đnh ti điểm c khon 1 Điu y.

Chương IV. NHÀ GIÁO

Mục 1. NHIỆM V VÀ QUYỀN CỦA NHÀ GIÁO

Điu 70. Nhà giáo

1. Nhà giáo là người làm nhim vging dạy, giáo dc trong nhà trưng, cơ sở giáo dục khác.

2. Nhà giáo phi có những tiêu chun sau đây:

a) Phẩm cht, đo đức, tư tưởng tốt;

b) Đt trình đchun đưc đào tạo vchuyên môn, nghip v;

c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghnghip;

d) Lý lch bn thân rõ ràng.

3.[46] Nhà giáo ging dy ở cơ sgiáo dc mm non, giáo dc phthông, giáo dc nghnghip trình đsơ cp, trung cấp gi là giáo viên. Nhà giáo ging dạy trong các trường cao đng, cơ sở giáo dục đại hc gọi là ging viên.

Điu 71. Giáo sư, phó giáo sư

Giáo sư, phó giáo sư là chc danh ca nhà giáo đang ging dy ở cơ sgiáo dc đi học.

Thtưng Chính phquy định tiêu chun, thtc bnhiệm, min nhiệm chc danh giáo sư, phó giáo sư.

Điều 72. Nhiệm vcủa nhà giáo

Nhà giáo có nhng nhiệm vsau đây:

1. Giáo dc, ging dy theo mc tiêu, nguyên lý go dc, thc hiện đầy đcó chất lưng chương trình go dục.

2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định ca pháp luật và điều lnhà trưng.

3. Gigìn phẩm cht, uy tín, danh dca nhà giáo; tôn trng nhân ch của ngưi học, đi xcông bng vi ngưi học, bo vcác quyn, li ích chính đáng của ngưi học.

4. Không ngừng hc tp, rèn luyn đng cao phẩm cht đo đc, trình đchính tr, chuyên môn, nghiệp vụ, đi mi phương pp ging dạy, nêu gương tốt cho người hc.

5. Các nhiệm vkhác theo quy đnh ca pháp lut.

Điu 73. Quyền ca nhà giáo

Nhà giáo có nhng quyn sau đây:

1. Được ging dạy theo chuyên ngành đào tạo.

2. Được đào to nâng cao trình đ, bi dưng chuyên môn, nghiệp v.

3. Được hợp đng thnh ging và nghiên cứu khoa học ti c trưng, cơ sgiáo dc kc và cơ snghiên cu khoa hc vi điều kin bo đm thc hiện đy đnhiệm v nơi mình công tác.

4. Được bo vnn phm, danh d.

5. Được ngh, nghTết âm lịch, nghhc ktheo quy đnh ca Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định ca Blut lao động.

Điu 74. Thnh giảng[47]

1. Thnh ging là vic mt cơ sgiáo dc mi ngưi có đtiêu chuẩn quy đnh tại khon 2 Điu 70 của Lut y đến ging dạy. Ngưi được cơ sgiáo dục mời ging dạy đưc gọi là giáo viên thnh ging hoc ging viên thnh ging.

2. Giáo viên thnh giảng, ging viên thỉnh giảng phi thc hin các nhiệm vụ quy định ti Điều 72 ca Luật này. Giáo vn thnh giảng, ging viên thỉnh ging là cán bộ, công chc phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ ở nơi mình công tác.

3. Khuyến khích vic mời nhà giáo, nhà khoa hc trong nưc, nhà khoa học là người Việt Nam đnh cư ở nước ngoài và người nước ngoài đến giảng dạy ti các cơ sở giáo dục theo chế độ thỉnh ging.

Điu 75. Các hành vi nhà go không được làm

Nhà giáo không được có các hành vi sau đây:

1. Xúc phạm danh d, nhân phm, xâm phm thân th của ngưi hc;

2. Gian lận trong tuyn sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết qu học tập, n luyn ca ngưi hc;

3. Xuyên tc ni dung giáo dc.

4. Ép buc hc sinh hc thêm đthu tin.

Điu 76. Ngày Nhà giáo Việt Nam

Ny 20 tng 11 hàng m là ngày Nhà giáo Vit Nam.

Mục 2. ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO

Điều 77. Trình độ chuẩn đưc đào tạo ca nhà giáo

1. Tnh đchun đưc đào to ca nhà giáo đưc quy định như sau:

a) Có bằng tt nghip trung cấp sư phạm đối vi giáo viên mm non, giáo viên tiu học;

b) Có bng tt nghip cao đẳng sư phạm hoc có bng tt nghiệp cao đẳng và có chứng chbồi dưng nghip vsư phm đối vi giáo viên trung hc cơ s;

c) Có bng tt nghip đi hc sư phạm hoặc có bng tốt nghip đi hc và có chứng chbi dưng nghiệp vsư phạm đối vi giáo viên trung hc phtng;

d)[48] (đưc bãi b)

đ)[49] (đưc bãi b)

e) Có bng tt nghip đi hc trở lên và có chng chbi dưng nghip vsư phm đối vi nhà giáo ging dạy cao đng, đi học; có bng thc sĩ trlên đi vi nhà giáo ging dy chuyên đề, hưng dn lun văn thc sĩ; có bằng tiến sĩ đối vi nhà go giảng dạy chuyên đ, hưng dn lun án tiến sĩ.

2. Bộ trưng Bộ Giáo dc và Đào to, Thtrưng cơ quan qun lý nhà nưc vgiáo dục nghnghip ở trung ương[50] theo thẩm quyn quy định vviệc bi dưng, sdụng nhà go chưa đạt trình đchuẩn.

Điều 78. Cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục[51]

1. Cơ sgiáo dc thực hin nhiệm vđào to, bi dưng nhà giáo bao gm trưng sư phạm, cơ sgiáo dc có khoa sư phm, cơ sgiáo dc đưc phép đào to, bi dưng nhà giáo.

2. Trưng sư phạm do Nhà nưc thành lp đđào tạo, bồi dưng nhà giáo và cán bqun lý giáo dc. Trưng sư phạm đưc ưu tiên trong việc tuyn dng nhà giáo, btrí cán bqun , đu tư y dng cơ svật chất, ký túc xá và bảo đm kinh phí đào to. Trưng sư phạm có trưng thc hành hoặc cơ sthc hành.

3. Cơ sgiáo dc thực hin nhiệm vđào to, bi dưng cán bqun lý giáo dc bao gồm cơ sgiáo dc đi hc có khoa qun lý giáo dục, cơ s giáo dc được phép đào to, bi dưng cán bquản lý giáo dục.

4. Bộ trưng BGiáo dc và Đào to cho phép cơ sgiáo dục đưc đào to, bi dưng nhà giáo, cán bqun lý giáo dc.

Điu 79. Nhà giáo của trưng đi hc [52]

Nhà giáo ca[53] trưng đại hc đưc tuyn dụng theo phương thc ưu tiên đi vi sinh viên tt nghiệp loại k, loi gii, có phẩm chất tt và ngưi có trình độ đại hc, trình đthc sĩ, trình đtiến sĩ, có kinh nghim hot đng thc tin, nguyn vọng trthành nhà giáo. Trước khi đưc giao nhiệm vging dạy, ging viên cao đẳng, đại hc phải được bồi dưỡng vnghip v sư phm.

Btrưng Bgo dục và Đào to ban hành chương trình bi dưng nghip vụ sư phạm.

Mục 3. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO

Điều 80. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp v

Nhà nưc có chính ch bi dưng nhà giáo vchuyên môn, nghip vđể nâng cao trình đvà chuẩn hóa nhà giáo.

Nhà giáo đưc cđi hc nâng cao trình đ, bi dưng chuyên môn, nghip vụ đưc hưng lương và phcp theo quy định ca Chính phủ.

Điều 81. Tin lương[54]

Nhà giáo được hưng tin lương, phụ cp ưu đãi theo ngh, ph cp tm niên và các phụ cp khác theo quy định của Chính phủ.

Điều 82. Chính sách đi vi nhà giáo, cán bộ qun lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hi đc biệt kkhăn

1. Nhà giáo, n bqun lý giáo dc công c tại trưng chuyên, trường năng khiếu, trưng phthông dân tc ni trú, trưng phtng dân tc bán trú, trưng dbđi học, trưng nh cho ngưi tàn tật, khuyết tt, trưng giáo dưng hoặc các trưng chuyên biệt khác được hưởng chế độ phụ cp và các chính sách ưu đãi theo quy đnh ca Chính phủ.

2. Nhà giáo, cán bqun lý giáo dc công tác ở vùng có điu kiện kinh tế - xã hội đặc bit khó khăn được y ban nhân n c cp tạo điu kiện vch, đưc hưng chế đphụ cp và các chính ch ưu đãi theo quy định ca Chính phủ.

3. Nhà nưc có chínhch ln chuyn nhà giáo, cán b qun lý giáo dc công tác ở ng có điu kiện kinh tế - xã hi đc bit khó khăn; khuyến khích và ưu đãi nhà giáo, n bqun lý giáo dc ở vùng thuận lợi đến công c ti ng có điu kin kinh tế - xã hội đặc bit khó kn; to điu kin đnhà giáo, cán bquản lý giáo dc ở vùng này an m công c; tchc cho nhà giáo, cán bqun lý giáo dc công c ở ng dân tc thiu sđưc học tiếng dân tc thiu sđnâng cao cht lưng dạy và học.

Chương V. NGƯỜI HỌC

Mục 1. NHIM V VÀ QUYỀN CA NGƯỜI HỌC

Điu 83. Người học

1. Ngưi hc là người đang học tp ti cơ sgiáo dc ca hthống giáo dc quc dân. Ngưi hc bao gm:

a) Trẻ em của cơ sở giáo dục mm non;

b) Hc sinh ca cơ sgiáo dục phthông, lớp đào to ngh[55], trung tâm giáo dc ngh nghip[56], trưng trung cp, trưng dbđi hc;

c) Sinh viên ca trưng cao đng, trưng đại hc;

d) Hc viên ca cơ sđào to thạc sĩ;

đ) Nghn cu sinh ca cơ sđào to tiến sĩ;

e) Hc viên theo hc chương trình giáo dục thưng xuyên.

2. Những quy định trong các điu 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 và 92 ca Lut này cháp dụng cho ngưi hc quy đnh tại các đim b, c, d, đ và e khon 1 Điu y.

Điều 84. Quyền của trẻ em và chính sách đối vi trẻ em tại cơ sgo dục mm non

1. Trẻ em tại cơ sgiáo dc mm non có những quyn sau đây:

a) Được chăm sóc, nuôi dưng, giáo dc theo mc tiêu, kế hoạch giáo dục mm non của BGiáo dc và Đào tạo;

b) Được cm c sc khe ban đu; được km bệnh, cha bnh không phải trả tin ti các cơ sở y tế công lp;

c) Được giảm phí đi với các dch vụ vui chơi, giải tcông cng.

2. Chính phquy định c chính sách đối với trem tại cơ sgo dục mm non.

Điều 85. Nhiệm vcủa ngưi hc

Người học có nhng nhiệm v sau đây:

1. Thc hin nhiệm vhc tp, rèn luyn theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trưng, cơ sgiáo dc khác.

2. Tôn trng nhà giáo, n bvà nhân viên ca nhà trưng, cơ sgiáo dc khác; đoàn kết, gp đln nhau trong học tp, n luyn; thc hiện ni quy, điu lnhà tng; chấp hành pháp lut ca Nhà nước.

3. Tham gia lao đng và hot động xã hi, hoạt động bo vmôi trưng phù hp vi la tuổi, sc khe và năng lc.

4. Gigìn, bảo vệ tài sản ca nhà trường, cơ sgiáo dc khác.

5. Góp phn y dng, bo vvà phát huy truyn thống ca nhà trường, cơ sgiáo dục khác.

Điu 86. Quyền ca người học

Người học có nhng quyn sau đây:

1. Được nhà trưng, cơ sgo dc khác tôn trng và đối xbình đng, đưc cung cp đầy đthông tin vvic hc tập, n luyện ca mình.

2. Được học trước tuổi, học vưt lp, hc rút ngn thi gian thc hin chương trình, hc ở tui cao hơn tui quy đnh, học kéo dài thi gian, hc lưu ban.

3. Được cp văn bng, chứng chsau khi tt nghip cp học, trình đđào to theo quy đnh.

4. Được tham gia hot động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trưng, cơ sở giáo dục khác theo quy định ca pháp lut.

5. Được s dng trang thiết bị, phương tin phc vc hot đng hc tập, văn hóa, thdục, ththao của nhà trưng, cơ sgiáo dc khác.

6. Được trc tiếp hoặc thông qua đi din hợp pháp ca mình kiến nghvi nhà trưng, cơ sở giáo dục khác các giải pháp góp phn xây dng nhà trưng, bảo vquyn, li ích chính đáng của người hc.

7. Được hưng cnh ch ưu tiên ca Nhà nưc trong tuyn dng o c cơ quan nhà nước nếu tốt nghip loi gii và có đo đc tốt.

Điều 87. Nghĩa vụ làm việc có thi hn theo sđiều đng ca Nhà nưc

1. Ngưi hc các chương trình go dc đi hc nếu được hưng hc bng, chi phí đào to do Nhà c cp hoc do nưc ngi tài trtheo hip định ký kết với Nhà nước thì sau khi tt nghip phải chp hành sđiu động làm việc có thi hn của Nhà nưc; trưng hp kng chp hành thì phi bi hoàn hc bổng, chi phí đào to.

2. Chính phquy định cth thời gian làm vic theo sđiu đng ca cơ quan nhà nưc có thm quyền, thời gian chphân công công c và mc bồi hoàn hc bổng, chi phí đào tạo quy đnh ti khoản 1 Điu này.

Điều 88. Các hành vi người hc không được làm

Người học không được có các hành vi sau đây:

1. Xúc phạm nhân phẩm, danh d, m phạm thân thnhà giáo, cán b, nhân viên ca cơ sgiáo dc và ngưi hc kc.

2. Gian ln trong hc tp, kiểm tra, thi cử, tuyn sinh.

3. Hút thuốc, ung rượu, bia trong gihc; y rối an ninh, trật ttrong cơ sgiáo dục và nơi công cng.

Mục 2. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

Điu 89. Học bng và trcp xã hi

1. Nhà nước có chính sách cp học bng khuyến kch hc tp cho học sinh đạt kết quhọc tp xut sắc ở trường chuyên, trường năng khiếu quy định tại Điều 62 của Lut này và người học có kết quả học tp, rèn luyện từ loại khá trở lên ở các sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dc đi hc; cấp hc bổng chính sách cho sinh viên hctuyn, hc sinh trường dbđi hc, trưng phthông dân tc ni trú, cơ sở giáo dục nghề nghip[57] dành cho thương binh, ngưi tàn tật, khuyết tt.

2. Nhà nước có chính sách trợ cp và min, gim học phí cho người hc là đối tưng được hưởng chính sách xã hội, người dân tc thiu số ở vùng có điu kin kinh tế - xã hi đặc bit khó khăn, ngưi mi không nơi ơng ta, ngưi tàn tật, khuyết tật có khó khăn vkinh tế, người có hoàn cnh kinh tế đặc bit khó khăn vượt khó hc tp.

3. Hc sinh, sinh viên sư phm, ngưi theo hc các khóa đào to nghip vsư phm không phi đóng hc phí, đưc ưu tiên trong việc xét cp hc bng, trợ cp xã hội quy định ti khon 1 và khoản 2 Điu y.

4. Nhà nước khuyến khích tổ chc, cá nhân cấp hc bổng hoặc trợ cp cho ngưi hc theo quy đnh ca pháp lut.

Điều 90. Chế độ cử tuyển

1. Nhà nước thc hin tuyển sinh vào đi hc, cao đng, trung cp theo chế độ cử tuyển đi vi hc sinh các dân tc ở ng có điu kin kinh tế - xã hi đặc biệt khó khăn đđào tạo cán b, công chc, viên chc cho ng y.

Nhà nưc dành riêng chtiêu cử tuyển đi với những dân tc thiu schưa có hoặc có rất ít cán bộ có trình độ đi học, cao đng, trung cp; có chính sách tạo ngun tuyển sinh tn cơ sto điu kin thuận li đhc sinh các dân tộc này vào hc trưng phtng n tc ni trú và tăng thi gian hc dbđại học.

2. y ban nn dân cấp tỉnh, n cứ vào nhu cu ca địa phương, có trách nhiệm đxuất chtiêu ctuyển, phân bchtiêu ctuyn theo ngành nghphù hợp, cngưi đi hc ctuyn theo đúng chtu đưc duyt và tiêu chun quy đnh, phân công công c cho ngưi được c đi hc sau khi tt nghip.

3. Ngưi được cđi học theo chế độ cử tuyển phi chp nh sphân công công c sau khi tốt nghip.

Chính phquy định cụ thtiêu chun và đi tưng đưc hưng chế đcử tuyn, việc tchc thực hin chế độ cử tuyển, việc bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo đối với người được cđi hc theo chế độ cử tuyển sau khi tt nghiệp không chp hành s phân công công tác.

Điều 91. Tín dng giáo dc

Nhà nưc có cnh sách n dng ưu đãi vi sut, điu kiện và thi hn vay tin đngười hc thuc gia đình có thu nhập thp có điều kin hc tp.

Điu 92. Min, gim phí dch vcông cộng cho hc sinh, sinh viên

Hc sinh, sinh viên được hưởng chế đmin, giảm phí khi s dng các dịch vụ công cng vgiao thông, gii trí, khi tham quan vin bo tàng, dich lịch s, công trình văn hóa theo quy định ca Chính phủ.

Chương VI. NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Điều 93. Trách nhim của nhà trường

Nhà trưng có trách nhiệm chđng phi hp vi gia đình và xã hi đthc hin mc tiêu, nguyên lý giáo dục.

c quy định có liên quan đến nhà trưng trong Chương y đưc áp dụng cho các cơ sở giáo dục khác.

Điều 94. Trách nhim của gia đình

1. Cha mhoặc ngưi giám hcó trách nhiệm nuôi dưng, go dc và chăm sóc, to điu kin cho con em hoặc ngưi được gm hđưc hc tp, rèn luyn, tham gia các hoạt động ca nhà trưng.

2. Mi ngưi trong gia đình có trách nhiệm y dng gia đình văn hóa, to môi trưng thun lợi cho vic phát trin toàn diện v đo đức, trí tuệ, thể cht, thẩm mca con em; người ln tuổi có trách nhim giáo dục, m gương cho con em, cùng nhà trưng nâng cao cht lưng, hiệu qugiáo dục.

Điu 95. Quyền ca cha m hoặc người gm hcủa hc sinh

Cha mhoặc ngưi gm hcủa học sinh có những quyền sau đây:

1. Yêu cu nhà trưng thông báo vkết quhc tp, rèn luyn ca con em hoc ngưi đưc giám hộ.

2. Tham gia các hot động giáo dục theo kế hoạch ca nhà trường; tham gia các hot động ca cha mẹ học sinh trong nhà trường.

3. Yêu cu nhà trưng, cơ quan qun lý giáo dc giải quyết theo pháp lut nhng vn đề có liên quan đến việc giáo dc con em hoặc ngưi được giám hộ.

Điu 96. Ban đi din cha mhc sinh

Ban đi din cha mhọc sinh đưc tchc trong mi m hc ở giáo dục mm non và giáo dc phthông, do cha mhoc người giám hhọc sinh từng lp, từng trưng cử ra đphối hp với nhà trưng thc hiện các hot đng go dục.

Không tchc ban đại diện cha mhọc sinh liên trường và ở c cp hành chính.

Điều 97. Trách nhim của xã hội

1. Cơ quan nnước, tổ chức chính tr, tổ chức chính trị - xã hi, tchc chính trị - xã hi - nghnghip, tổ chc xã hi, tổ chc xã hội - nghnghiệp, tchc nghnghip, tchc kinh tế, đơn vvũ trang nhân dân và công dân có trách nhiệm sau đây:

a) Giúp nhà trường tchc các hot đng giáo dc và nghiên cứu khoa hc; tạo điều kiện cho nhà giáo và người hc tham quan, thc tp, nghiên cu khoa hc;

b) p phn y dng phong to hc tập và môi trưng go dc lành mnh, an toàn, nn chn những hot đng có nh hưng xấu đến thanh niên, thiếu niên và nhi đng;

c) To điu kin đngười hc đưc vui chơi, hot động văn a, thdục, thể thao nh mnh;

d) Htrvtài lc, vật lc cho snghip phát trin giáo dục theo khnăng của mình.

2. y ban Mặt trận Tquốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mt trn có trách nhiệm động viên toàn dân cm lo cho s nghip giáo dục.

3. Đn thanh niên Cng sản HChí Minh có trách nhiệm phi hợp với nhà trưng giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đng; vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong hc tp, rèn luyn và tham gia phát trin s nghip giáo dục.

Điều 98. Quỹ khuyến hc, Quỹ bảo trợ giáo dục

Nhà nước khuyến khích tchức, cá nhân thành lp Qukhuyến hc, Qubo trợ giáo dục. Qukhuyến hc, Qubo trgiáo dc hot động theo quy đnh của pháp lut.

Chương VII. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

Mục 1. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC V GIÁO DỤC VÀ CƠ QUAN QUN LÝ NHÀ NƯỚC V GIÁO DỤC

Điu 99. Ni dung qun lý nhà nước vgo dục

Ni dung quản lý nhà nưc vgo dc bao gm:

1. Xây dng và chđo thc hin chiến lưc, quy hoch, kế hoch, chính ch phát trin giáo dục.

2. Ban hành và tchức thc hin văn bn quy phạm pháp lut vgiáo dc; ban hành điều lnhà trưng; ban hành quy đnh vtchc và hoạt động ca cơ sgiáo dục khác.

3. Quy định mc tiêu, chương trình, ni dung giáo dục; tiêu chun nhà giáo; tiêu chun cơ svật chất và thiết btrường hc; vic biên son, xuất bản, in pt hành sách giáo khoa, go trình; quy chế thi cvà cấp n bng, chng chỉ.

4. Tchc, qun lý việc bo đảm chất lưng go dc và kiểm đnh chất lượng giáo dục.

5. Thc hin công tác thng kê, thông tin vtchc và hot đng giáo dc.

6. Tchc bmáy qun lý giáo dục.

7. Tchức, chđo vic đào to, bồi dưng, qun lý nhà giáo và cán bqun lý giáo dc.

8. Huy động, qun lý, sử dụng các nguồn lc để phát trin sự nghip giáo dục.

9. Tchc, qun lý công c nghn cu, ng dụng khoa học, công nghtrong lĩnh vc giáo dục.

10. Tchc, qun lý công c hợp c quc tế vgiáo dc.

11. Quy đnh vic tng danh hiệu vinh dcho người có nhiều công lao đi vi s nghip giáo dục.

12. Thanh tra, kim tra việc chp hành pháp luật vgiáo dc; giải quyết khiếu nại, tcáo và xlý các hành vi vi phạm pháp luật vgiáo dục.

Điều 100. Cơ quan qun lý nhà nước vgiáo dục

1. Chính phthng nhất qun lý nhà nước vgiáo dc.

Chính phtrình Quốc hi trưc khi quyết đnh nhng chtrương ln có ảnh hưng đến quyn và nghĩa vhc tp ca công dân trong phạm vi cnước, nhng chtrương vcải cách ni dung chương trình ca mt cấp hc; hàng năm o cáo Quốc hi vhot đng giáo dc và việc thực hin ngân sách giáo dc.

2. Bộ Giáo dc và Đào to chu trách nhim tớc Chính phthực hin qun lý nhà nưc vgiáo dc.

3. B, cơ quan ngang bphi hp vi Bộ Go dc và Đào to thc hiện qun lý nhà nước vgiáo dc theo thẩm quyền.

4.[58] Uỷ ban nhân dân các cp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hn của mình thc hin qun lý nhà nước vgiáo dc theo phân cấp ca Cnh ph, trong đó có vic quy hoạch mạng lưi cơ sgiáo dục; kim tra việc chp hành pháp lut về giáo dc ca các cơ sgiáo dc trên đa bàn; có trách nhiệm bo đảm các điều kin vđội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ svật cht, thiết bdy hc ca các trưng công lập thuc phạm vi qun lý; phát trin các loi hình trưng, thc hiện xã hội hóa giáo dc; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rng quy mô, ng cao cht lưng và hiu qugo dc ti địa phương.

Mục 2. ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC

Điều 101. Các nguồn tài chính đu tư cho giáo dục

c nguồn tài chính đu tư cho giáo dục bao gm:

1. Ngân ch nhà nưc.

2.[59] Học phí, lệ phí tuyển sinh; các khon thu từ hot động tư vn, chuyển giao công nghệ, sn xut, kinh doanh, dch vca các cơ sgiáo dc; đầu tư ca c tổ chc, cá nn trong nưc và nưc ngoài đphát triển giáo dục; các khoản tài trợ khác của tổ chức, cá nhân trong nưc và ớc ngoài theo quy đnh ca pháp lut.

Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển sự nghiệp giáo dục. Không đưc li dụng vici trợ, ng hcho giáo dc đép buộc đóng góp tiền hoặc hiện vật.

Điều 102. Nn sách nhà nưc chi cho giáo dc

1. Nhà nước dành ưu tiên hàng đu cho vic btrí ngân ch giáo dục, bo đảm tlệ tăng chi ngân sách giáo dục hàng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi nn ch nhà nước.

2. Ngân ch nhà nước chi cho giáo dc phải đưc pn btheo nguyên tắc công khai, tp trung dân ch; căn cứ vào quy mô giáo dục, điều kin phát trin kinh tế - xã hi ca từng ng; thhin được chính sách ưu tiên của Nhà nước đối vi giáo dc phcập, phát trin giáo dc ở ng dân tc thiu svà ng có điu kin kinh tế - xã hội đc bit khó khăn.

3. Cơ quan tài cnh có trách nhiệm btrí kinh phí giáo dc đy đủ, kp thi, phù hp vi tiến đcủa m hc. Cơ quan qun lý giáo dc có trách nhiệm qun , sdụng có hiệu quphn nn ch giáo dục được giao và các ngun thu khác theo quy đnh ca pháp lut.

Điều 103. Ưu tiên đầu tư tài chính và đt đai xây dựng trường học

Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân các cấp trách nhiệm đưa việc xây dựng trưng học, các công trình thể dc, ththao, văn hóa, nghthuật phc vgiáo dc vào quy hoạch, kế hoạch phát trin kinh tế - xã hi ca ngành và đa phương; ưu tn đu tư tài chính và đất đai cho vic y dựng trưng học và ký túc xá cho hc sinh, sinh viên trong kế hoạch phát trin kinh tế - xã hội.

Điu 104. Khuyến khích đu tư cho giáo dục

1. Nhà nưc khuyến kch, to điu kin cho tchc, cá nhân đu tư, đóng góp ttuệ, công sc, tin ca cho giáo dc.

2. Các khon đu tư, đóng góp, tài trợ ca doanh nghiệp cho giáo dc và các chi phí ca doanh nghip đmtrưng, lp đào to tại doanh nghip, phi hợp đào tạo vi cơ sgo dc, cngười đi đào tạo, tiếp thu công nghmới phc vụ cho nhu cu của doanh nghip là c khon chi phí hp , được trkhi nh thu nhp chu thuế theo Lut thuế thu nhập doanh nghip.

3. Các khoản đóng p, i trca cá nhân cho giáo dục đưc xem xét để min, gim thuế thu nhập đối vi ngưi có thu nhập cao theo quy định của Chính ph.

4. Tchc, cá nhân đu tư y dựng công trình phc vcho giáo dc; đóng góp, i trợ, ng htiền hoc hin vt đphát trin snghip giáo dc đưc xem xét đghi nhn bng hình thc tch hp.

Điều 105. Hc phí, lệ phí tuyển sinh

1. Hc phí, lphí tuyn sinh là khon tin của gia đình ngưi hc hoặc ngưi học phải nộp đp phần bảo đảm chi phí cho các hoạt động giáo dục.

Học sinh tiểu hc trưng công lp không phải đóng học phí. Ngoài hc phí và lệ phí tuyn sinh, ngưi hc hoặc gia đình ngưi hc không phải đóng p khoản tin nào khác.

2. Chính phquy đnh cơ chế thu và sdụng hc phí đối vi tất cả các loi hình nhà trưng và cơ sgiáo dc khác.

Btrưởng Bi chính phi hợp với Btrưng BGiáo dc và Đào to, Thủ trưng cơ quan qun lý nhà nước vgiáo dc nghnghiệp ở trung ương[60] đquy định mc thu hc phí, lphí tuyn sinh đi với c cơ sgiáo dục công lập trực thuc trung ương.

Hi đồng nhân dân cấp tỉnh quy đnh mc thu hc phí, lphí tuyn sinh đi vi các cơ sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh trên cơ sở đề nghị ca y ban nhân dân cùng cấp.

sgiáo dc dân lp, tư thc đưc quyền chđng xây dng mc thu học phí, lphí tuyển sinh.

Điều 106. Ưu đãi về thuế trong xuất bản sách giáo khoa, sản xut thiết bị dạy học, đchơi

Nhà nưc có chính sách ưu đãi vthuế đi vi việc xut bn ch giáo khoa, giáo trình, tài liu dy học; sn xut và cung ng thiết bdy học, đci cho trẻ em; nhp khu ch, báo, tài liu, thiết bdạy học, thiết bnghiên cứu dùng trong nhà trưng, cơ sgiáo dc khác.

Mục 3. HỢPC QUỐC T V GIÁO DỤC

Điều 107. Hợp tác quc tế về giáo dc

Nhà nước mrng, phát trin hp c quốc tế vgiáo dc theo nguyên tắc tôn trọng đc lập, chquyn quc gia, bình đng và các bên cùng có li.

Điều 108. Khuyến khích hợp tác vgiáo dục vi nưc ngoài

1. Nhà nước khuyến khích và to điu kiện cho nhà trưng, cơ sgiáo dc khác ca Việt Nam hợp tác vi tổ chức, cá nhân nước ngoài, ngưi Vit Nam định cư ở nước ngi trong ging dạy, học tp và nghiên cu khoa hc.

2. Nhà nước khuyến khích và tạo điu kiện cho công n Vit Nam ra nước ngoài ging dạy, học tập, nghiên cu, trao đi học thut theo hình thc ttúc hoặc bng kinh phí do tổ chc, cá nn trong nưc cp hoc do tổ chc, cá nhân nước ngoài tài trợ.

3. Nhà nước dành ngân sách cử người có đtiêu chun vphm chất, đo đc và trình đđi hc tp, nghiên cu ở nưc ngoài vnhng ngành nghvà lĩnh vực then cht đphc vụ cho snghip y dng và bo vTquc.

4.[61] Thtướng Chính phquy định cthvic công dân Vit Nam ra nưc ngoài giảng dy, học tập, nghiên cu khoa học và trao đổi học thuật; vic hp tác vgiáo dc với tchức, cá nhân nưc ngoài và ngưi Việt Nam định cư nưc ngoài.

Điều 109. Khuyến khích hợp tác về giáo dục vi Việt Nam[62]

1. Tchc, cá nhân nước ngoài, tổ chc quc tế, ngưi Việt Nam định

cư ở nước ngoài đưc Nhà nước Việt Nam khuyến khích, tạo điu kiện đgiảng dy, học tp, đầu tư,i trợ, hợp tác,ng dng khoa hc, chuyn giao công nghvề giáo dc ở Vit Nam; được bo hc quyền, li ích hp pháp theo pp lut Vit Nam và điu ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam là thành viên.

2. Hợp tác về giáo dục với Việt Nam phải bo đảm giáo dc người hc vnhân cách, phẩm chất và năng lực công dân; n trọng bn sắc văn hóa dân tc; thc hin mc tu giáo dục, yêu cu vnội dung, phương pháp giáo dc phù hợp vi mi cấp hc, trình đđào tạo trong hthng giáo dc quc n; hot đng giáo dc phù hp với quy định ca pháp luật Việt Nam.

3. Các hình thc hp tác, đu tư ca nưc ngoài vgiáo dục tại Vit Nam bao gm:

a) Thành lp cơ sgiáo dc;

b) Liên kết đào to;

c) Tnh lập văn phòng đi din;

d) Các hình thc hp c khác.

4. Chính phquy định cụ thvhp tác, đầu tư ca nước ngoài trong lĩnh vc giáo dục.

Điều 110. Công nhn n bng nưc ngoài

1. Việc công nhận văn bng ca ngưi Vit Nam do nưc ngoài cấp được thực hin theo quy đnh ca Btrưng BGiáo dục và Đào to và điều ước quc tế mà Cng hòa xã hi chnghĩa Vit Nam là thành viên.

2. Btrưng BGiáo dc và Đào to ký hip đnh vtương đương văn bng hoặc công nhn ln nhau về văn bng vi các nước, các tổ chức quc tế.

Mục 3a. KIỂM ĐNH CHT LƯỢNG GIÁO DC[63]

Điu 110a. Nội dung qun lý nhà nước về kiểm định chất lưng giáo dục

1. Ban hành quy định vtiêu chun đánh giá cht lưng giáo dục; quy trình và chu kkiểm định cht lưng giáo dc ở từng cp hc và trình đđào to; nguyên tc hoạt động, điu kin và tiêu chun ca tchức, cá nhân hot động kim định chất lưng giáo dc; cấp phép hot đng kim định cht ng giáo dục; cấp, thu hồi giấy chng nhận kiểm định chất lưng giáo dc.

2. Quản lý hoạt động kim định chương trình giáo dc và kiểm đnh cơ sở giáo dục.

3. Hướng dn các tổ chức, cá nhân và cơ sở giáo dục thực hin đánh giá, kiểm định cht lưng giáo dục.

4. Kim tra, đánh giá việc thc hin c quy định vkim đnh chất lượng giáo dục.

Điu 110b. Ngun tc kim định chất lưng giáo dục

Việc kiểm định cht ng giáo dc phi bảo đảm c nguyên tc sau đây:

1. Đc lập, khách quan, đúng pháp lut.

2. Trung thc, công khai, minh bạch.

Điều 110c. Tổ chc kim đnh cht lượng giáo dục

1. T chc kiểm định cht lưng giáo dc bao gm:

a) Tchc kiểm định cht lưng giáo dc do Nhà nưc tnh lp;

b) Tchc kiểm định cht lưng giáo dc do tchc, cá nhân thành lập.

2. B trưởng BGiáo dc và Đào tạo quyết định thành lp hoặc cho phép thành lập tchc kim định chất lưng giáo dục; quy đnh điu kin thành lp và gii thể, nhiệm vụ, quyn hạn ca tchc kiểm định cht lưng giáo dục.

Mục 4. THANH TRA GIÁO DỤC

Điều 111. Thanh tra giáo dc

1. Thanh tra go dục thc hin quyn thanh tra trong phạm vi qun lý nhà nưc vgiáo dc nhm bảo đảm việc thi hành pháp lut, pt huy nhân ttích cc, png nga và xlý vi phạm, bo vli ích ca Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp ca tchc, cá nhân trong lĩnh vc go dục.

2. Thanh tra chuyên ngành vgiáo dc có những nhim vsau đây:

a) Thanh tra việc thc hiện chính sách và pháp lut vgiáo dc;

b) Thanh tra việc thc hin mc tiêu, kế hoạch, chương trình, ni dung, phương pháp giáo dục; quy chế chuyên môn, quy chế thi c, cấp văn bng, chng ch; việc thc hiện các quy đnh vđiu kin cn thiết bo đm chất lưng giáo dục ở cơ sở giáo dục;

c) Thc hin nhiệm v giải quyết khiếu ni, to trong lĩnh vc giáo dc theo quy đnh ca pháp luật vkhiếu nại, to;

d) Xphạt vi phạm nh cnh trong nh vc giáo dc theo quy định ca pháp lut vx lý vi phạm hành chính;

đ) Thc hin nhim vphòng nga và đu tranh chng tham nhũng trong lĩnh vc giáo dc theo quy định ca pháp lut vchống tham nhũng;

e) Kiến nghcác bin pp bo đảm thi hành pháp lut vgiáo dc; đnghsửa đổi, bổ sung các chính sách và quy định của Nhà nước về giáo dc;

g) Thực hin các nhim vụ khác theo quy định ca pháp lut.

Điều 112. Quyền hạn, trách nhiệm của Thanh tra giáo dục

Thanh tra giáo dục có quyền hạn và trách nhiệm theo quy định của pháp luật về thanh tra.

Khi tiến hành thanh tra, trong phạm vi thẩm quyền quản lý của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo dục cùng cấp, thanh tra giáo dục có quyền quyết định tạm đình chỉ hoạt động trái pháp luật trong lĩnh vực giáo dục, thông báo cho cơ quan có thẩm quyền để xử lý và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Điều 113. Tổ chức, hoạt động của Thanh tra giáo dục

1. Các cơ quan thanh tra giáo dục gồm:

a) Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Thanh tra sở giáo dục và đào tạo.

2. Hoạt động thanh tra giáo dục được thực hiện theo quy định của Luật thanh tra. Hoạt động thanh tra giáo dục ở cấp huyện do Trưởng phòng giáo dục và đào tạo trực tiếp phụ trách theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của thanh tra sở giáo dục và đào tạo.

Hoạt đng thanh tra giáo dc trong cơ sgiáo dc nghnghip, cơ sgiáo dục đại hc do thtrưởng cơ strc tiếp phtrách theo quy định ca Btrưng BGo dc và Đào to, Thtrưng cơ quan qun lý nhà nước vgiáo dc nghề nghip ở trung ương[64].

Chương VIII. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 114. Phong tng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú

Nhà go, n bquản lý giáo dc, n bnghn cứu giáo dc có đtiêu chuẩn theo quy đnh của pháp lut thì đưc Nhà nước phong tng danh hiu Nhà giáo nhân dân, Nhà go ưu tú.

Điều 115. Khen thưng đi với tchức, cá nhân có thành tích trong giáo dục

Tổ chc, cá nhân có thành tích đóng góp cho snghip giáo dc đưc khen thưởng theo quy định ca pháp lut.

Điu 116. Khen thưng đi vi ngưi hc

Người hc có tnh tích trong hc tp, rèn luyện đưc nhà trưng, cơ sgiáo dc khác, cơ quan quản lý giáo dc khen thưng; trường hp có tnh tích đc biệt xut sắc đưc khen thưởng theo quy định ca pháp lut.

Điều 117. Phong tng danh hiệu Tiến sĩ danh dự

Nhà hoạt động chính tr, xã hi có uy n quc tế, nhà giáo, nhà khoa học là người Vit Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có đóng góp nhiu cho

snghip go dc và khoa học ca Việt Nam đưc trưng đi học tặng danh hiu

Tiến sĩ danh d theo quy đnh ca Chính phủ.

Điu 118. X lý vi phm

1. Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật:

a) Thành lập cơ sở giáo dục hoặc tổ chức hoạt động giáo dục trái phép;

b) Vi phạm các quy định về tổ chức, hoạt động của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;

c) Tự ý thêm, bớt smôn học, nội dung giảng dy đã được quy đnh trong chương trình giáo dục;

d) Xut bn, in, phát hành ch giáo khoa ti phép;

đ) Làm hồ sơ giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ;

e) Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học;

g) Gây rối, làm mất an ninh, trật tự trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác;

h) Làm thất thoát kinh phí giáo dục; lợi dụng hoạt động giáo dục để thu tiền sai quy định;

i) Gây thiệt hại về cơ sở vật chất của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;

k) Các hành vi khác vi phạm pháp luật về giáo dục.

2. Chính phủ quy định cụ thể về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.

Chương IX. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[65]

Điều 119. Hiệu lc thi nh

1. Lut này có hiu lc thi hành kt ngày 01 tháng 01 năm 2006.

2. Lut y thay thế Luật giáo dc m 1998.

Điều 120. Quy đnh chi tiết và hướng dn thi hành

Chính phquy định chi tiết và hưng dn thi hành Luật này./.

 

 

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT

CHỦ NHIỆM




Nguyễn Hạnh Phúc

 


[1] Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục có căn cứ ban hành như sau:

n cHiến pp nước Cộnga xã hi ch nghĩa Vit Nam m 1992 đã đưc sa đổi, bsung mt sđiu theo Nghquyết số 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Lut sa đổi, bsung mt sđiu ca Luật giáo dục số 38/2005/QH11.” Luật giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13 có căn cứ ban hành như sau:

Căn cứ Hiến pháp nưc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam;

Quốc hội ban hành Luật giáo dục nghề nghip.

[2] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[3] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[4] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[5] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[6] Điu này đưc sa đổi, bsung theo quy định ti khon 3 Điu 1 ca Lut s44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dc, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[7] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[8] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[9] Mục này bao gồm các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[10] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[11] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 6 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[12] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 7 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dc, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[13] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[14] Đoạn này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[15] Cụm từ “trình độ cao đẳng,” được bãi bỏ theo quy định tại điểm a khon 5 Điều 76 của Luật giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[16] Cụm từ “trình độ cao đẳng,” được bãi bỏ theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[17] Cụm từ “trường cao đng,” được bãi bỏ theo quy định tại điểm b khon 5 Điều 76 của Luật giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[18] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 8 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[19] Cm tcác trường cao đng vàđưc bãi btheo quy đnh ti điểm c khoản 5 Điều 76 của Luật giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể tngày 01 tháng 7 năm 2015.

[20] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[21] Điểm này được sa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 9 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sa đổi, bổ sung một sđiu của Luật giáo dục, có hiệu lc ktừ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[22] Khoản này đưc sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 10 Điu 1 của Luật số 44/2009/QH12 sa đổi, bổ sung một sđiu của Luật giáo dục, có hiệu lc ktừ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[23] Khoản này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[24] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 11 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lc ktừ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[25] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dc nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định ti điểm c khoản 4 Điều 76 của Lut go dục nghnghiệp s74/2014/QH13, có hiệu lực ktừ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[26] Điểm này được bổ sung theo quy định tại khoản 12 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[27] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 13 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[28] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 14 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[29] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 15 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[30] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 16 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[31] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[32] Điều này được bổ sung theo quy định tại khoản 17 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[33] Điều này được bổ sung theo quy định tại khoản 17 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[34] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 18 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[35] Điểm này được sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất theo quy định tại khoản 18 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010 như sau:

d) Btrưởng BGiáo dục và Đào tạo quyết đnh đối vi trường cao đng, trường dự bị đại học; Thtrưởng cơ quan quản lý nhà nưc vdạy nghquyết đnh đối vi trường cao đẳng nghề;

Điểm này đưc sửa đổi, bổ sung lần thứ hai theo quy định tại khoản 2 Điều 76 ca Luật giáo dc nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[36] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[37] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[38] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[39] Cụm từ “cơ sở dạy nghề” được thay bằng cụm từ “cơ sở giáo dục nghề nghiệp” theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[40] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[41] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 19 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[42] Cụm từ “lớp dạy nghề” được thay bằng cụm từ “lớp đào tạo nghề” theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

Cụm từ “và lớp trung cấp chuyên nghiệp” được bãi bỏ theo quy định tại điểm d khoản 5 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[43] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 20 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

Cụm tTrung tâm kthut tổng hợp - hướng nghip; trung tâm dy nghề;” được bãi bỏ theo quy định tại điểm d khoản 5 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[44] Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 21 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[45] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 22 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[46] Khoản này được sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất theo quy định tại khoản 23 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010 như sau:

Nhà giáo giảng dy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp ngh, trung cấp ngh, trung cấp chuyên nghip gọi là giáo viên. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trưng cao đẳng nghề gọi là giảng viên.

Khoản này được sa đổi, bổ sung lần thứ hai theo quy định tại khoản 3 Điều 76 của Luật giáo dc nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[47] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 24 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[48] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[49] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[50] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[51] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 25 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[52] Cụm từ “trường cao đẳng,” được bãi bỏ theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[53] Cụm từ “trường cao đẳng,” được bãi bỏ theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[54] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 26 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[55] Cụm từ “lớp dạy nghề” được thay bằng cụm từ “lớp đào tạo nghề” theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015

[56] Cụm từ “trung tâm dạy nghề” được thay bằng cụm từ “trung tâm giáo dục nghề nghiệp” theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015

[57] Cụm từ “trường dạy nghề” được thay bằng cụm từ “cơ sở giáo dục nghề nghiệp” theo quy định tại điểm đ khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[58] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 27 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[59] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 28 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[60] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[61] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 29 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[62] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 30 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[63] Mục này bao gồm các điều 110a, 110b và 110c được bổ sung theo quy định tại khoản 31 Điều 1 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.

[64] Cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề” được thay bằng cụm từ “Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương” theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 76 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[65] Điều 2 của Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dc, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010 quy định như sau:

Điu 2.

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.”

Điều 75, Điều 78 và Điu 79 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015 quy định như sau:

Điu 75. Hiu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

2. Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.”

Điu 78. Điu khoản chuyển tiếp

Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học tuyển sinh trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì được tiếp tục tổ chức đào tạo, cấp bằng, chứng chỉ cho người học theo quy định của Luật giáo dục số 38/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 44/2009/QH12, Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 và Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 cho đến khi kết thúc khóa học.”

Điu 79. Quy định chi tiết

Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật.”

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.
Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Nội dung văn bản tiếng Anh đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Lược đồ

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi
* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực
văn bản mới nhất