Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Công văn 3892 BKH/KHGDTN&MT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc xây dựng kế hoạch tuyển mới đào tạo năm 2005
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
- Báo lỗi
- Gửi liên kết tới Email
- In tài liệu
- Chia sẻ:
- Chế độ xem: Sáng | Tối
- Thay đổi cỡ chữ:17
- Chú thích màu chỉ dẫn
thuộc tính Công văn 3892 BKH/KHGDTN&MT
Cơ quan ban hành: | Bộ Kế hoạch và Đầu tư | Số công báo: | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 3892 BKH/KHGDTN&MT | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Công văn | Người ký: | Phan Quang Trung |
Ngày ban hành: | 23/06/2004 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề |
tải Công văn 3892 BKH/KHGDTN&MT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3892 BKH/KHGDTN&MT | Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2004 |
Kính gửi:
| - Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ |
Để tổng hợp kế hoạch giáo dục đào tạo năm 2005, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhất với các Bộ Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn chi tiết một số nội dung xây dựng kế hoạch đào tạo năm 2005 như sau:
1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đào tạo năm 2003 và ước thực hiện 2004:
a. Thực hiện tuyển mới, quy mô đào tạo năm 2003, dự kiến thực hiện năm 2004 theo các trình độ đào tạo bao gồm: sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, và theo hình thức đào tạo: chính quy và không chính quy và theo các nhóm ngành đào tạo.
b. Tình hình phát triển đội ngũ giáo viên (tổng số giáo viên, giáo viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng dài hạn..., tỷ lệ giáo viên có trình độ trên đại học...), số sinh viên/giảng viên (cơ hữu và hợp đồng dài hạn).
c. Đánh giá tình hình phát triển quy mô và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo thuộc Quý cơ quan.
2. Dự kiến kế hoạch năm 2005:
- Kế hoạch tuyển mới năm 2005, theo các trình độ và các nhóm ngành đào tạo (bao gồm cả dự kiến tuyển sinh các nhóm ngành mới mở), căn cứ vào nhu cầu của ngành và địa phương, tình hình đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất kỹ thuật. Kế hoạch tuyển mới năm 2005 chỉ tổng hợp những ngành đào tạo mới mở quyết định trước tháng 11 năm 2004.
Kèm theo văn bản này là hệ thống biểu mẫu và phụ lục hướng dẫn ghi biểu xây dựng kế hoạch đào tạo 2005. Đề nghị Quý cơ quan gửi văn bản kèm biểu kế hoạch về Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (đối với những cơ quan có kế hoạch dạy nghề).
Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp Kế hoạch tuyển mới đào tạo toàn ngành năm 2005. Bộ Giáo dục và Đào tạo báo cáo tình hình giao và thực hiện kế hoạch đào tạo của các trường đại học dân lập; tình hình giao và thực hiện kế hoạch đào tạo bậc sau đại học gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp chung.
Văn bản đề nghị gửi trước ngày 25 tháng 7 năm 2004 để kịp tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
(Điện thoại liên lạc 08044482-Fax 04 7339912).
| KT. BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ |
PHỤ LỤC
Hướng dẫn ghi số liệu trong các biểu xây dựng kế hoạch
tuyển mới đào tạo năm 2005
(Kèm theo công văn số 3892 BKH/KHGDTN&MT
ngày 23 tháng 6 năm 2004)
BIỂU 1. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN QUY MÔ ĐÀO TẠO
I. Sau đại học
1. Nghiên cứu sinh:
Thực hiện năm 2003
Tuyển mới: Ghi số tuyển mới trong năm 2003 (theo chỉ tiêu Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tốt nghiệp: số hết hạn trong năm 2003 (số các nghiên cứu sinh được công nhận năm 1999 (hệ tập trung) và năm 1998 (hệ không tập trung)
Quy mô đầu năm: ghi tổng số nghiên cứu sinh đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định công nhận từ năm 1999 (đối với nghiên cứu sinh hệ tập trung), từ năm 1998 (đối với nghiên cứu sinh hệ không tập trung).
Ước thực hiện năm 2004: ghi tương tự như năm 2003.
Dự kiến kế hoạch năm 2005: ghi tương tự như năm 2003.
2. Cao học: về cao học ghi tương tự như nghiên cứu sinh nhưng lưu ý thời hạn của cao học chỉ có 2 năm hệ tập trung và 3 năm hệ không tập trung, do đó năm 2003 chỉ tính số được công nhận từ năm 2001 (hệ tập trung) và năm 2000 (hệ không tập trung).
Thực hiện năm 2003
Tuyển mới: Ghi số tuyển mới trong năm 2003 (theo chỉ tiêu Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tốt nghiệp: số hết hạn trong năm 2003 (số các nghiên cứu sinh được công nhận năm 2001 (hệ tập trung) và năm 2000 (hệ không tập trung)
Quy mô đầu năm: ghi tổng số nghiên cứu sinh đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định công nhận từ năm 2001 (đối với nghiên cứu sinh hệ tập trung), từ năm 2000 (đối với nghiên cứu sinh hệ không tập trung).
Ước thực hiện năm 2004: ghi tương tự như năm 2003.
Dự kiến kế hoạch năm 2005: ghi tương tự như năm 2003.
3. Chuyên khoa và bác sĩ nội trú: Chỉ dành cho các trường có đào tạo ngành Y.
II. Đại học và Cao đẳng
a. Cách tính quy mô học sinh có mặt đầu năm
Quy mô học sinh có mặt đầu năm tính toán = Số học sinh có mặt đầu năm học trước - Số học sinh tốt nghiệp năm trước + Số học sinh tuyển mới trong năm trước.
b. Số học sinh hệ không chính quy: Ghi theo chỉ tiêu Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao, không thống kê số đào tạo từ xa và bằng hai. Ghi số không quy đổi.
c. Sử dụng số thực tuyển được Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt qua các kỳ thi tuyển sinh quốc gia hàng năm (trong đó ghi cụ thể số hợp đồng đào tạo cho các địa phương vào cột chú thích: ví dụ năm 2004 quy mô hệ chính quy của trường về đại học là 10.000, trong đó có 900 là hợp đồng đào tạo cho địa phương).
d. Hệ cử tuyển: Chỉ có một số trường đại học được Bộ giao chỉ tiêu đào tạo hệ chính quy theo hình thức cử tuyển. Nếu các trường cao đẳng sư phạm có loại hình này cần ghi rõ chỉ tiêu do ai giao?
e. Lưu ý: chỉ ghi số sinh viên trường đang đào tạo và sẽ cấp bằng. Không ghi số sinh viên trường tham gia đào tạo, nhưng trường khác cấp bằng
III. Trung học:
Ghi tương tự như ở dòng đại học cao đẳng (nếu có).
Quy mô đầu năm: Sử dụng công thức như trên để tính.
IV. Đào tạo nghề:
Hệ dài hạn: đào tạo từ một năm trở lên.
Hệ ngắn hạn: đào tạo dưới 1 năm, trong đó ghi số có cấp chứng chỉ.
V. Đào tạo phổ thông:
Lưu ý hệ năng khiếu, dân tộc nội trú là 3 năm, còn hệ dự bị chỉ có một năm
VI. Bồi dưỡng cán bộ quản lý:
Ghi theo định xuất đã được Bộ Nội vụ thông báo.
BIỂU 2. KẾ HOẠCH TUYỂN MỚI THEO CƠ CẤU NGÀNH ĐÀO TẠO
a. Ghi số tuyển mới theo 8 nhóm ngành đã ghi ở trình độ đào tạo đại học, cao đẳng, 7 nhóm ngành ở trình độ đào tạo trung học.
1. Nhóm ngành khoa học tự nhiên: Dòng này ghi tổng số, phần “trong đó” ghi riêng số sinh viên ngành tin học. Nếu không có thì ghi số 0.
2. Nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn: Dòng này ghi tổng số. Phần “trong đó” ghi riêng ngành luật và ngành ngoại ngữ (trừ sư phạm ngoại ngữ đã ghi ở nhóm ngành sư phạm (nếu không có thì ghi số 0).
3. Nhóm ngành kỹ thuật công nghệ: Dòng này ghi tổng số. Phần “trong đó” ghi riêng ngành công nghiệp thông tin. Nếu không có thì ghi số 0.
4. Nhóm ngành sư phạm
5. Nhóm ngành Nông - Lâm - Ngư
6. Nhóm ngành Y - Dược
7. Nhóm ngành Kinh tế - Tài chính - quản trị kinh doanh: những trường không thuộc nhóm ngành kinh tế mà có đào tạo kinh tế thì ghi tác số sinh viên học ngành kinh tế vào dòng này.
8. Nhóm ngành Văn hoá - Nghệ thuật - Thể dục thể thao: tác số sinh viên đào tạo sư phạm ra vì đã ghi vào dòng sư phạm đào tạo giáo viên.
b. Tổng số học sinh tuyển mới = số học sinh tuyển hệ chính quy + số học sinh tuyển mới hệ không chính quy + số học sinh tuyển mới hệ cử tuyển.
c. Sử dụng số thực tuyển được Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt qua các kỳ thi tuyển sinh quốc gia hàng năm (trong đó ghi cụ thể số hợp đồng đào tạo cho các địa phương vào cột chú thích: ví dụ năm 2004 quy mô hệ chính quy của trường về đại học là 10.000, trong đó có 900 là hợp đồng đào tạo cho địa phương).
Lưu ý: chỉ ghi số sinh viên trường đang đào tạo và sẽ cấp bằng. Không ghi số sinh viên trường tham gia đào tạo, nhưng trường khác cấp bằng
BIỂU 3. QUY MÔ ĐẦU NĂM THEO CƠ CẤU NGÀNH ĐÀO TẠO
Trên cơ sở quy mô đầu năm đã ghi ở Biểu 1, trong Biểu 3 phân tích quy mô đó theo các nhóm ngành như ở Biểu 2.
BIỂU 4. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ - THEO NHÓM NGHỀ
Biểu thống kê số học sinh bình quân trong năm và tuyển mới theo 14 lĩnh vực đào tạo. Trong đó:
Đào tạo dài hạn: Số học sinh trung bình trong năm = số có mặt đầu năm - số dự kiến tốt nghiệp trong năm/4 + số tuyển mới/4.
Đào tạo ngắn hạn: Số học sinh trung bình trong năm = lượt người đào tạo trong năm.
BIỂU 5. THỐNG KÊ SỐ GIÁO VIÊN
Thống kê theo số giáo viên theo từng loại dưới đây, trong i) khối trường đại học, cao đẳng; ii) khối trường trung học chuyên nghiệp; và iii) khối trường dạy nghề của Bộ, địa phương (dự kiến đến hết năm 2004). Ghi số giáo viên có trình độ sau đại học trong tổng số.
1. Số giáo viên cơ hữu: ghi tổng số giáo viên biên chế của các trường (kể cả số cán bộ các phòng ban kiêm giảng); có tách theo trình độ giáo viên như trong biểu.
2. Số giáo viên hợp đồng dài hạn: ghi số giáo viên đã đăng ký hợp đồng giảng dạy lâu dài với trường, được trường trả lương, đóng bảo hiểm y tế, xã hội nhưng chưa nằm trong biên chế của trường; có tách theo trình độ giáo viên như trong biểu.
3. Số giáo viên thỉnh giảng: ghi số gió viên được mời giảng, nhưng không thuộc sổ lương của trường, mà chỉ trả thù lao theo giờ giảng; có tách theo trình độ giáo viên như trong biểu.
4. Tỷ lệ học sinh/giáo viên: dựa trên quy mô học sinh đầu năm 2004 và tổng số giáo viên.
BIỂU 6. THỐNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT
Thống kê tình hình cơ sở đào tạo theo m2 cho từng loại dưới đây, trong i) khối trường đại học, cao đẳng; ii) khối trường trung học chuyên nghiệp; và iii) khối trường dạy nghề của Bộ, địa phương (dự kiến đến hết năm 2004):
1. Giảng đường và lớp học
2. Phòng thí nghiệm, xưởng thực hành và thư viện
3. Nơi làm việc và quản lý của khoa
4. Ký túc xá sinh viên
- Tính tỷ lệ bình quân m2/sinh viên cho các khối trường tương ứng ở trên.
Biểu 1.
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN QUY MÔ ĐÀO TẠO
Đơn vị: người
TT | Trình độ và phương thức đào tạo | Thực hiện 2003 | Ước thực hiện 2004 | Dự kiến kế hoạch 2005 | Ghi chú | ||||||
Tuyển mới | Tốt nghiệp | Quy mô đầu năm | Tuyển mới | Tốt nghiệp | Quy mô đầu năm | Tuyển mới | Tốt nghiệp | Quy mô đầu năm | |||
I | Sau đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Nghiên cứu sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Cao học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Chuyên khoa C1, C2 và bác sĩ nội trú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Đại học - Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Hệ chính quy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Hệ không chính quy *** |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Chuyên tu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tại chức |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Hệ cử tuyển (lớp riêng) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
*** Ghi theo chỉ tiêu Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao, không thống kê đào tạo từ xa và bằng hai
Biểu 1
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN QUY MÔ ĐÀO TẠO
Đơn vị: người
TT | Trình độ và phương thức đào tạo | Thực hiện 2003 | Ước thực hiện 2004 | Dự kiến kế hoạch 2005 | Ghi chú | ||||||
Tuyển mới | Tốt nghiệp | Quy mô đầu năm | Tuyển mới | Tốt nghiệp | Quy mô đầu năm | Tuyển mới | Tốt nghiệp | Quy mô đầu năm | |||
III | Trung học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Hệ chính quy |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Hệ không chính quy *** |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Hệ cử tuyển |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV | Đào tạo nghề |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Dài hạn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Ngắn hạn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó cấp chứng chỉ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V | Đào tạo khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Dự bị đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Phổ thông Năng khiếu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Phổ thông Dân tộc nội trú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VI | Bồi dưỡng CBQL |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| (Định xuất) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
*** Ghi theo chỉ tiêu Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao, không thống kê đào tạo từ xa và bằng hai
Biểu 2
KẾ HOẠCH TUYỂN MỚI THEO CƠ CẤU NGÀNH ĐÀO TẠO
Đơn vị: người
TT | Ngành Đào tạo | Thực hiện 2003 | Ước thực hiện năm 2004 | Dự kiến kế hoạch năm 2005 | |||||||||
Tổng số | Chia ra | Tổng số | Chia ra | Tổng số | Chia ra | ||||||||
Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ cử tuyển | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ cử tuyển | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ cử tuyển | |||||
I | Trình độ Đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Khoa học tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Khoa học xã hội và nhân văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ngoại ngữ (trừ sư phạm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Công nghệ TT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Kinh tế - Tài chính- QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | VH-NT -TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Trình độ Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Khoa học tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Khoa học xã hội và nhân văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ngoại ngữ (trừ sư phạm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Công nghệ TT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Kinh tế - Tài chính- QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | VH-NT -TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III | Đào tạo khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Dự bị đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV | Trình độ Trung học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Kinh tế-Nghiệp vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | VH-NT -TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 3
QUY MÔ ĐẦU NĂM THEO CƠ CẤU NGÀNH ĐÀO TẠO
Đơn vị: người
TT | Ngành Đào tạo | Thực hiện 2003 | Ước thực hiện năm 2004 | Dự kiến kế hoạch năm 2005 | |||||||||
Tổng số | Chia ra | Tổng số | Chia ra | Tổng số | Chia ra | ||||||||
Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ cử tuyển | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ cử tuyển | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ cử tuyển | |||||
I | Trình độ Đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Khoa học tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Khoa học xã hội và nhân văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ngoại ngữ (trừ sư phạm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Công nghệ TT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Kinh tế - Tài chính - QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | VH-NT -TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Trình độ Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Khoa học tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Khoa học xã hội và nhân văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ngoại ngữ (trừ sư phạm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Công nghệ TT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Kinh tế - Tài chính - QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | VH-NT -TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III | Đào tạo khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Dự bị đại học, cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV | Trình độ Trung học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Kinh tế - Nghiệp vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | VH-NT -TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 4
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NHÓM NGHỀ
Đơn vị: người
TT | Nhóm ngành đào tạo | Thực hiện kế hoạch 003 | Ước TH 2004 | Dự kiến 2005 | |||||||||
Tuyển mới | Quy mô trung bình trong năm | Tuyển mới | Quy mô trung bình trong năm | Tuyển mới | Quy mô trung bình trong năm | ||||||||
Hệ dài hạn | Hệ ngắn hạn | Hệ dài hạn | Hệ ngắn hạn | Hệ dài hạn | Hệ ngắn hạn | Hệ dài hạn | Hệ ngắn hạn | Hệ dài hạn | Hệ ngắn hạn | Hệ dài hạn | Hệ ngắn hạn | ||
1 | Nghệ thuật, văn hoá, thông tin |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Kinh doanh và quản lý |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Máy tính, công nghệ thông tin |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Kỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Mỏ và khai thác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Sản xuất và chế biến |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Xây dựng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 | Thú y |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 | Sức khoẻ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 | Khách sạn, nhà hàng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 | Vận tải |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13 | Bảo vệ môi trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14 | An ninh, quốc phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 5
THỐNG KÊ SỐ GIÁO VIÊN
Đơn vị: người
TT | Trường | Tổng số | Tỷ lệ học sinh/giáo viên | Số giáo viên cơ hữu | Số giáo viên hợp đồng dài hạn | Giáo viên khác | Ghi chú | |||
Tổng số | Trong đó, có trình độ SĐH | Tổng số | Trong đó, có trình độ SĐH | Tổng số | Trong đó, có trình độ SĐH | |||||
1 | Các trường đại học và cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Các trường trung học chuyên nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Các trường dạy nghề |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 6
THỐNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT
STT |
| Giảng đường và lớp học | Phòng thí nghiệm xưởng thực hành, thư viện | Nơi làm việc và quản lý của khoa | Ký túc xá sinh viên | Ghi chú |
1 | Các trường đại học |
|
|
|
|
|
| Tổng diện tích (m2) |
|
|
|
|
|
| Bình quân m2/sinh viên |
|
|
|
|
|
2 | Các trường cao đẳng |
|
|
|
|
|
| Tổng diện tích (m2) |
|
|
|
|
|
| Bình quân m2/sinh viên |
|
|
|
|
|
3 | Các trường trung học chuyên nghiệp |
|
|
|
|
|
| Tổng diện tích (m2) |
|
|
|
|
|
| Bình quân m2/sinh viên |
|
|
|
|
|
4 | Các trường dạy nghệ |
|
|
|
|
|
| Tổng diện tích (m2) |
|
|
|
|
|
| Bình quân m2/sinh viên |
|
|
|
|
|