Cảm ơn quý khách đã gửi báo lỗi.
Công văn 3870 BKH/KHGDMT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc xây dựng kế hoạch đào tạo năm 2004
- Thuộc tính
- Nội dung
- VB gốc
- Tiếng Anh
- Hiệu lực
- VB liên quan
- Lược đồ
- Nội dung MIX
- Tổng hợp lại tất cả các quy định pháp luật còn hiệu lực áp dụng từ văn bản gốc và các văn bản sửa đổi, bổ sung, đính chính…
- Khách hàng chỉ cần xem Nội dung MIX, có thể nắm bắt toàn bộ quy định pháp luật hiện hành còn áp dụng, cho dù văn bản gốc đã qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung.
- Tải về
Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.
Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.
- Báo lỗi
- Gửi liên kết tới Email
- In tài liệu
- Chia sẻ:
- Chế độ xem: Sáng | Tối
- Thay đổi cỡ chữ:17
- Chú thích màu chỉ dẫn
thuộc tính Công văn 3870 BKH/KHGDMT
Cơ quan ban hành: | Bộ Kế hoạch và Đầu tư | Số công báo: | Đang cập nhật |
Số hiệu: | 3870 BKH/KHGDMT | Ngày đăng công báo: | Đang cập nhật |
Loại văn bản: | Công văn | Người ký: | Phan Quang Trung |
Ngày ban hành: | 01/07/2003 | Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | Tình trạng hiệu lực: | Đã biết Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây! | |
Lĩnh vực: | Giáo dục-Đào tạo-Dạy nghề |
tải Công văn 3870 BKH/KHGDMT
Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3870 BKH/KHGDMT | Hà Nội , ngày 01 tháng 7 năm 2003 |
Kính gửi: | - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, |
Để tổng hợp kế hoạch giáo dục đào tạo năm 2004, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thống nhất với các Bộ Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn chi tiết một số nội dung xây dựng kế hoạch đào tạo năm 2004 như sau:
1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư năm 2002 và ước thực hiện 2003:
a) Tốc độ phát triển quy mô đào tạo từ 2001 đến 2003, số tuyển mới từ năm 2001 đến năm 2003 theo các trình độ đào tạo bao gồm: sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và theo hình thức đào tạo: chính quy và không chính quy và theo nhóm ngành đào tạo.
b) Tình hình phát triển đội ngũ giáo viên (tổng số giáo viên, giáo viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng dài hạn..., tỷ lệ giáo viên có trình độ trên đại học,...), số sinh viên/ giảng viên (cơ hữu và hợp đồng dài hạn).
c) Đánh giá tình hình phát triển quy mô và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo thuộc Quý cơ quan.
- Phân tích số tuyển sinh theo vùng và dân tộc. Đánh giá thực hiện tuyển sinh theo chế độ cử tuyển.
d) Đánh giá hiện trạng cơ cấu bậc đào tạo, ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực của ngành và địa phương (vấn đề tồn tại, nguyên nhân, hướng giải quyết).
2. Dự kiến kế hoạch năm 2004:
a) Mục tiêu phấn đấu của ngành và địa phương, những biến đổi về nhu cầu đào tạo.
b) Kế hoạch tuyển mới năm 2004, theo các trình độ và các nhóm ngành đào tạo (bao gồm cả dự kiến tuyển sinh các nhóm ngành mới mở). Kế hoạch tuyển mới năm 2004 chỉ tổng hợp những ngàng đào tạo mới mở quyết định trước tháng 11 năm 2003.
c) Kế hoạch phát triển giáo viên và cán bộ quản lý.
d) Kiến nghị về cơ chế, chính sách quản lý và điều hành.
Kèm theo văn bản này là hệ thống biểu mẫu và phụ lục hướng dẫn ghi biểu xây dựng kế hoạch đào tạo 2004. Đề nghị Quý cơ quan gửi văn bản theo nội dung trên cùng các biểu mẫu đính kèm về Vụ Khoa học và Giáo dục tài nguyên môi trường - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (đối với những cơ quan có kế hoạch dạy nghề) trước ngày 25 tháng 7 năm 2003 để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
(Điện thoại liên lạc: 08044482 - Fax: 739912)
| KT. BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ |
PHỤ LỤC
HƯỚNG DẪN GHI SỐ LIỆU TRONG CÁC BIỂU MẪU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 2001 - 2004
(Kèm theo công văn số 3870 BKH/KHGDTNMT ngày 01 tháng 7 năm 2003)
Lưu ý chung:
1. Tên cơ quan ghi số liệu: ghi rõ tên Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc trung ương, tỉnh hay Tổng công ty 91.
2. Các số liệu về học sinh trong các biểu ghi theo số quy đổi:
1 chuyên tu = 1 chính quy;
1 cử tuyển = 1 chính quy;
4 tại chức = 1 chính quy.
Nội dung chi tiết của từng biểu:
Biểu 1: Tuyển mới theo cơ cấu đào tạo
1. Ghi số tuyển mới theo 8 nhóm ngành đã ghi ở trình độ đào tạo đại học, cao đẳng, 7 nhóm ngành ở trình độ đào tạo trung học.
1. Nhóm ngành khoa học tự nhiên: Dòng này ghi tổng số, phần “trong đó” ghi riêng số sinh viên ngành tin học. Nếu không có thì ghi số 0.
2. Nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn: Dòng này ghi tổng số.Phần “trong đó” ghi riêng ngành luật và ngành ngoại ngữ (trừ sư phạm ngoại ngữ đã ghi ở nhóm ngành sư phạm (nếu không có thì ghi số 0).
3. Nhóm ngành kỹ thuật công nghệ: Dòng này ghi tổng số. Phần “trong đó” ghi riêng ngành công nghệ thông tin. Nếu không có thì ghi số 0.
4. Nhóm ngành sư phạm: Dòng này ghi tổng số. Phần “trong đó” ghi số giáo viên ngoại ngữ, kỹ thuật, nhạc, mỹ thuật và thể dục. Nếu không có thì ghi số 0.
5. Nhóm ngành Nông - Lâm - Ngư.
6. Nhóm ngành Y - Dược.
7. Nhóm ngành Kinh tế - Tài chính - Quản trị kinh doanh: Những trường không thuộc nhóm ngành kinh tế mà có đào tạo kinh tế thì ghi tách số sinh viên học ngành kinh tế vào dòng này.
8. Nhóm ngành Văn hoá - Nghệ thuật - TDTT: tách số sinh viên đào tạo sư phạm ra vì đã ghi vào sư phạm đào tạo giáo viên.
2. Số học sinh tuyển mới = số học sinh tuyển mới hệ chính quy + số học sinh tuyển mới hệ không chính quy (quy đổi). Trong đó: số học sinh tuyển mới hệ không chính quy (quy đổi) = số tuyển mới hệ tại chức 14 + tuyển mới hệ chuyên tu + tuyển mới hệ cử tuyển.
2. Sử dụng số thực tuyển được Bộ GD-ĐT duyệt qua các kỳ thi tuyển sinh quốc gia hàng năm (trong đó ghi cụ thể số hợp đồng đào tạo cho các địa phương vào cột chú thích: ví dụ năm 2003 quy mô hệ chính quy của trường về đại học là 10.000, trong đó có 900 là hợp đồng đào tạo cho địa phương).
Lưu ý: Chỉ ghi số SV trường đang đào tạo và sẽ cấp bằng. Không ghi số SV trường tham gia đào tạo, nhưng trường khác cấp bằng.
Biểu 2a: Quy mô đào tạo (số học sinh có mặt đầu năm học)
I. SAU ĐẠI HỌC:
1. Nghiên cứu sinh: cột thực hiện năm 2001 ghi tổng số NCS đã được Bộ GD-ĐT ra quyết định công nhận từ năm 1997 (đối với NCS hệ TT), từ năm 1996 (đối với NCS hệ KTT). Cột thực hiện năm 2002 tính tương tự như năm 2001.
* Cột ước thực hiện năm 2003: ghi tổng số NCS sẽ có mặt vào thời điểm cuối năm (31/12/2003). Số này được ước tính như sau:
= số có mặt đầu năm 2003 - số sẽ hết hạn theo kế hoạch trong năm 2003 (số các nghiên cứu sinh được công nhận năm 1999 (hệ TT) và năm 1998 (hệ KTT) + số sẽ tuyển mới trong năm 2003 (theo chỉ tiêu Bộ GD-ĐT giao)
. Cột dự kiến kế hoạch năm 2004 tương tự như 2003.
2. Cao học: về cao học ghi tương tự như NCS nhưng lưu ý thời hạn của CH chỉ có 2 năm hệ TT và 3 năm hệ KTT, do đó năm 2001 chỉ tính số được công nhận từ 1998 (hệ KTT) và 1999 (hệ TT).
* Số ước thực hiện năm 2003 = số đầu năm 2003 - số hết hạn trong năm (hệ TT là số tuyển năm 2001, hệ KTT la số tuyển năm 2000) + số tuyển mới năm 2003 (số Bộ GD - Đt giao).
* Số dự kiến năm 2004 = số tuyển trong 3 năm 2001 - 2003 (hệ KTT) cộng với số tuyển trong 2 năm 2002 - 2003 (hệ TT).
3. Chuyên khoa: Chỉ dành cho các trường của ngành Y.
II. ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
1. Cách tính số học sinh có mặt đầu năm
Số HS có mặt đầu năm tính = Số HS có mặt đầu năm học trước - Số học sinh tốt nghiệp năm trước + Số HS tuyển mới năm tính.
2. Hệ cử tuyển: chỉ có một số trường đại học được Bộ giao chỉ tiêu đào tạo hệ chính quy theo hình thức cử tuyển. Nếu các trường CĐSP có loại hình này cần ghi rõ chỉ tiêu do ai giao?
III. TRUNG HỌC:
Ghi tương tự như ở dòng ĐH-CĐ (nếu có). Sử dụng công thức như trên tính quy mô học sinh đầu năm.
IV. ĐÀO TẠO NGHỀ:
Chỉ tính cho hệ dài hạn: Sử dụng công thức như trên tính quy mô học sinh đầu năm.
V. ĐÀO TẠO PHỔ THÔNG:
Lưu ý hệ năng khiếu, dân tộc nội trú là 3 năm, còn hệ dự bị chỉ có một năm.
VI. BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ:
Ghi theo định xuất đã được Bộ Nội vụ thông báo
Biểu 2b: Quy mô đào tạo (số học sinh có mặt bình quân trong năm)
I. SAU ĐẠI HỌC
1. Nghiên cứu sinh: cột thực hiện năm 2001 ghi tổng số NCS đã được Bộ GD - ĐT ra quyết định công nhận từ năm 1997 (đối với NCS hệ TC), từ năm 1996 (đối với NCS hệ KTT). Cột thực hiện năm 2002 tính tương tự như năm 2001.
* Cột ước thực hiện năm 2003: ghi tổng số NCS sẽ có mặt vào thời điểm cuối năm (31/12/2003). Số này được ước tính như sau:
= số có mặt đầu năm 2003 - 1/2 số sẽ hết hạn theo kế hoạch trong năm 2003 (số các nghiên cứu sinh được công nhận năm 1999 (hệ TT) và năm 1998 (hệ KTT) + 1/2 số sẽ tuyển mới trong năm 2003 (ghi theo chỉ tiêu Bộ GD-ĐT) giao.
* Cột dự kiến năm 2004 tương tự như 2003.
2. Cao học: về cao học ghi tương tự như NCS nhưng lưu ý thời hạn của CH chỉ có 2 năm hệ TT và 3 năm hệ KTT, do đó năm 2001 chỉ tính số được công nhận từ 1998 (hệ KTT) và 1999 (hệ TT).
* Số ước thực hiện năm 2003 = số đầu năm 2003 - 1/2 số hết hạn trong năm (hệ TT là số tuyển năm 2001, hệ KTT là số tuyển năm 2000) + 1/2 số tuyển mới năm 2003 (số Bộ GD-ĐT giao).
* Số dự kiến năm 2004 tương tự như năm 2003.
3. Chuyên khoa: Chỉ dành cho các trường của ngành Y.
II. ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG:
1. Cách tính quy mô học sinh bình quân hàng năm
Số HS bình quân hàng năm = Số HS có mặt đầu năm học - 1/4 Số học sinh tốt nghiệp trong năm + 1/4 Số HS tuyển mới trong năm.
2. Hệ cử tuyển: Chỉ có một số trường đại học được Bộ giao chỉ tiêu đào tạo hệ chính quy theo hình thức cử tuyển. Nếu các trường CĐSP có loại hình này cần ghi rõ chỉ tiêu do ai giao?
III. TRUNG HỌC:
Ghi tương tự như ở dòng ĐH-CĐ (nếu có). Sử dụng công thức tính quy mô học sinh bình quân.
IV. ĐÀO TẠO NGHỀ:
Chỉ tính cho hệ dài hạn: Sử dụng công thức như trên tính quy mô học sinh bình quân.
V. ĐÀO TẠO PHỔ THÔNG:
Lưu ý hệ năng khiếu, dân tộc nội trú là 3 năm, còn hệ dự bị chỉ có một năm.
VI. BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ:
Ghi theo định xuất đã được Bộ Nội vụ thông báo.
Biểu 3: Quy mô theo cơ cấu ngành đào tạo
Trên cơ sở quy mô đã ghi ở Biểu 2a, trong Biểu 3 phân tích quy mô đó theo các nhóm ngành như ở biểu 1, ở đây là quy mô học sinh có mặt đầu năm.
Biểu 4: Kế hoạch đào tạo theo nhóm nghề
Biểu 4 phân tích số học sinh bình quân trong năm và tuyển mới theo 14 lĩnh vực đào tạo. Trong đó:
Đối với đào tạo dài hạn:
Số học sinh trung bình trong năm = số học sinh có mặt đầu năm - số học sinh dự kiến tốt nghiệp trong năm/ 4 + số học sinh tuyển mới /4.
Đối với đào tạo ngắn hạn:
Số học sinh trung bình trong năm = lượt người đào tạo trong năm.
Biểu 5: Đội ngũ cán bộ giảng dạy
1. Số CBGD cơ hữu: ghi số CBGD trong biên chế của các trường (kể cả số cán bộ các phòng ban kiêm giảng), sau đó phân tích thành 4 trình độ tiến sĩ (TS cũ và PTS cũ), thạc sĩ, cử nhân và còn lại là trình độ khác.
2. Số CBGD thỉnh giảng: Ghi số CBGD được mời giảng, nhưng không thuộc sổ lương của trường, mà chỉ trả thù lao theo giờ giảng.
3. Số CBGD hợp đồng dài hạn: ghi số CBGD đã đăng ký hợp đồng giảng dạy lâu dài với trường, được trường trả lương, đóng bảo hiểm y tế, xã hội nhưng chưa nằm trong biên chế của trường.
Biểu 1
TUYỂN MỚI THEO CƠ CẤU NGÀNH ĐÀO TẠO
Đơn vị: nghìn người
S TT | Ngành đào tạo | Thực hiện 2001 | Thực hiện 2002 | Kế hoạch giao 2003 | Ước thực hiện 2004 | Kế hoạch năm 2004 | ||||||||||
Tổng sỏ | Chia ra | Tổng sổ | Chia ra | Tổng số | Chia ra | Tổng số | Chia ra | Tổng số | Chia ra | |||||||
Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ chính quy | Hệ không CQ | |||||||
I | Tổng số tuyển mới Đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Khoa học tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Khoa học xã hội và nhân văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ngoại ngữ (trừ sư phạm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Công nghệ TT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: GV ngoại ngữ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV kỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV âm nhạc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV mỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV thể dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Kinh tế - Tài chính- QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | VH-Nghệ thuật TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II
| Tổng số tuyển mới Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Khoa học tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Khoa học xã hội và nhân văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ngoại ngữ (trừ sư phạm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Công nghệ TT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: GV ngoại ngữ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV kỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV âm nhạc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV mỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV thể dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Kinh tế - Tài chính- QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | VH-Nghệ thuật TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III | Tổng số tuyển mới Trung học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Kinh tế - Tài chính- QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | VH-Nghệ thuật- TDTT** (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 2a
QUY MÔ ĐÀO TẠO (SỐ HỌC SINH CÓ MẶT ĐẦU NĂM HỌC)
| Trình độ và phương thức đào tạo | Quy mô học sinh đầu năm học | Tỷ lệ % 2004 so với ước TH 2003 | Ghi chú | |||
Thực hiện 2001 | Thực hiện 2002 | Ước TH 2003 | Dự kiến 2004 | ||||
I | Sau đại học |
|
|
|
|
|
|
1 | Nghiên cứu sinh |
|
|
|
|
|
|
2 | Cao học |
|
|
|
|
|
|
3 | Chuyên khoa C1, C2 |
|
|
|
|
|
|
II | Đại học - Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
1 | Hệ chính quy |
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
2 | Hệ không chính quy |
|
|
|
|
|
|
| *Chuyên tu |
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
| * Tại chức |
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
3 | Hệ cử tuyển (LR) |
|
|
|
|
|
|
III | Trung học |
|
|
|
|
|
|
1 | Hệ chính quy |
|
|
|
|
|
|
2 | Hệ không chính quy |
|
|
|
|
|
|
IV | Đào tạo nghề dài hạn |
|
|
|
|
|
|
V | Đào tạo phổ thông |
|
|
|
|
|
|
1 | Năng khiếu |
|
|
|
|
|
|
2 | Dự bị |
|
|
|
|
|
|
3 | Dân tộc nội trú |
|
|
|
|
|
|
VI | Bồi dưỡng CBQL |
|
|
|
|
|
|
| (Định xuất) |
|
|
|
|
|
|
Biểu 2b
QUY MÔ ĐÀO TẠO (SỐ HS CÓ MẶT BÌNH QUÂN TRONG NĂM)
| Trình độ và phương thức đào tạo | Quy mô học sinh bình quân hàng năm | Tỷ lệ % 2004 so với ước TH 2003 | Ghi chú | |||
Thực hiện 2001 | Thực hiện 2002 | Ước TH 2003 | Dự kiến 2004 | ||||
I | Sau đại học |
|
|
|
|
|
|
1 | Nghiên cứu sinh |
|
|
|
|
|
|
2 | Cao học |
|
|
|
|
|
|
3 | Chuyên khoa C1, C2 |
|
|
|
|
|
|
II | Đại học - Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
1 | Hệ chính quy |
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
2 | Hệ không chính quy |
|
|
|
|
|
|
| *Chuyên tu |
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
| * Tại chức |
|
|
|
|
|
|
| a. Đại học |
|
|
|
|
|
|
| b. Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
3 | Hệ cử tuyển (LR) |
|
|
|
|
|
|
III | Trung học |
|
|
|
|
|
|
1 | Hệ chính quy |
|
|
|
|
|
|
2 | Hệ không chính quy |
|
|
|
|
|
|
IV | Đào tạo nghề dài hạn |
|
|
|
|
|
|
V | Đào tạo phổ thông |
|
|
|
|
|
|
1 | Năng khiếu |
|
|
|
|
|
|
2 | Dự bị |
|
|
|
|
|
|
3 | Dân tộc nội trú |
|
|
|
|
|
|
VI | Bồi dưỡng CBQL |
|
|
|
|
|
|
| (Định xuất) |
|
|
|
|
|
|
Biểu 3
QUY MÔ ĐẦU NĂM THEO CƠ CẤU NGÀNH ĐÀO TẠO
Đơn vị: nghìn người
S TT | Ngành đào tạo | Thực hiện 2001 | Thực hiện 2002 | Kế hoạch giao 2003 | Ước thực hiện 2004 | Kế hoạch năm 2004 | ||||||||||
Tổng sỏ | Chia ra | Tổng sổ | Chia ra | Tổng số | Chia ra | Tổng số | Chia ra | Tổng số | Chia ra | |||||||
Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ chính quy | Hệ không CQ | Hệ chính quy | Hệ không CQ | |||||||
I | Tổng số Đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Khoa học tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Khoa học xã hội và nhân văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ngoại ngữ (trừ sư phạm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Công nghệ TT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: GV ngoại ngữ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV kỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV âm nhạc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV mỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV thể dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Kinh tế - Tài chính- QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | VH-Nghệ thuật TDTT (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II
| Tổng số Cao đẳng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Khoa học tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Khoa học xã hội và nhân văn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Luật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Ngoại ngữ (trừ sư phạm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: Công nghệ TT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Trong đó: GV ngoại ngữ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV kỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV âm nhạc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV mỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GV thể dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Kinh tế - Tài chính- QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | VH-Nghệ thuật TDTT (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III | Tổng số Trung học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Tin học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Kỹ thuật - Công nghệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Sư phạm (đào tạo giáo viên) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Nông - Lâm - Ngư |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Y - Dược |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Kinh tế - Tài chính- QTKD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | VH-Nghệ thuật- TDTT (trừ SP) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 4
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO THEO NHÓM NGHỀ
Đơn vị: nghìn người
STT | Nhóm ngành đào tạo | Thực hiện 2001 | Thực hiện 2002 | Ước TH 2003 | Dự kiến 2004 | Dự kiến 2005 | |||||
Số HS tuyển mới | Số HS có mặt bình quân trong năm | Số HS tuyển mới | Số HS có mặt bình quân trong năm | Số HS tuyển mới | Số HS có mặt bình quân trong năm | Số HS tuyển mới | Số HS có mặt bình quân trong năm | Số HS tuyển mới | Số HS có mặt bình quân trong năm | ||
I | Tổng số dài hạn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Nghệ thuật, văn hoá, thông tin |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Kinh doanh và quản lý văn phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Máy tính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Kỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Mỏ và khai thác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Sản xuất và chế biến |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Xây dựng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 | Thú y |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 | Sức khoẻ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 | Khách sạn, nhà hàng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 | Vận tải |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13 | Bảo vệ môi trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14 | An ninh, quốc phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II | Tổng số ngắn hạn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 | Nghệ thuật, văn hoá, thông tin |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Kinh doanh và quản lý văn phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 | Máy tính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 | Kỹ thuật |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 | Mỏ và khai thác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 | Sản xuất và chế biến |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 | Xây dựng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 | Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 | Thú y |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 | Sức khoẻ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 | Khách sạn, nhà hàng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 | Vận tải |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13 | Bảo vệ môi trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14 | An ninh, quốc phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 5
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY
Đơn vị: người
STT |
| Năm 2001 | Năm 2002 | Năm 2003 | Dự kiến 2004 |
| Tổng số cán bộ giảng dạy |
|
|
|
|
1 | Số cán bộ giảng dạy hữu cơ |
|
|
|
|
1.1 | Tiến sĩ |
|
|
|
|
1.2 | Thạc sĩ |
|
|
|
|
1.3 | Cử nhân |
|
|
|
|
1.4 | Trình độ khác |
|
|
|
|
2 | Số cán bộ giảng dạy thỉnh giảng |
|
|
|
|
2.1 | Tiến sĩ |
|
|
|
|
2.2 | Thạc sĩ |
|
|
|
|
2.3 | Cử nhân |
|
|
|
|
2.4 | Trình độ khác |
|
|
|
|
3 | Số cán bộ giảng dạy hợp đồng dài hạn |
|
|
|
|
3.1 | Tiến sĩ |
|
|
|
|
3.2 | Thạc sĩ |
|
|
|
|
3.3 | Cử nhân |
|
|
|
|
3.4 | Trình độ khác |
|
|
|
|