Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1985:1994 Máy biến áp điện lực - Phương pháp thử

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1985:1994

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1985:1994 Máy biến áp điện lực - Phương pháp thử
Số hiệu:TCVN 1985:1994Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Điện lực
Ngày ban hành:01/01/1994Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUN VIỆT NAM

TCVN 1985 - 1994

MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC - PHƯƠNG PHÁP THỬ

Power transformers. Test methods

Tiêu chuẩn này áp dụng cho máy biến áp điện lực thông dụng ba pha ngâm trong dầu có công suất đến 300kVA, điện áp đến 35 kV.

1  Quy định chung

1.1  Điều kiện môi trường khi thử:

- Nhiệt độ từ 10 đến 40 °C

- Độ ẩm tương đối đến 98%.

1.2  Dụng cụ đo điện có cấp chính xác không thấp hơn 0,5. Cho phép sử dụng Oat mét côsin có cấp chính xác không kém hơn 1.

1.3  Khi thử cần có biện pháp đảm bảo an toàn.

2  Kiểm tra hệ số biến áp

Hệ số biến áp (trên tất cả các nấc điều chnh) tất cả các pha được đo bằng phương pháp hai vonmet theo sơ đồ hình 1.

Điện áp đưa vào không được lớn hơn điện áp danh định của máy biến áp nhưng không được quá nhỏ làm ảnh hưng đến sai số của phép đo.

Cho phép sử dụng phương pháp đo khác có độ chính xác không kém hơn phương pháp trên.

Hình 1

3  Kiểm tra nhóm đấu dây

Kiểm tra nhóm đấu dây bằng phương pháp hai vôn mét.

Sơ đ đo như hình 2. Ln lượt đo các điện áp giữa các cực bB, bC và cB.

Chú thích: Cho phép đưa điện áp và mắc vôn mét V1 vào hai cực bất kỳ của cuộn dây.

Hình 2

Tính toán các giá trị điện áp UbB; Ubc và UcB theo công thức cho trong bảng 1.

Bng 1

Nhóm đấu dây

Đồ thị vécnơ

Điện áp giữa các đầu

YYo

Ub-B = UHA(K-1)

Ub-C = Uc-B = UHA √ K2 - K + 1

Yd11

Ub-B = Uc-B = HHA √ K2 - √3K + 1

Ub-C = UHA √ K2 + 1

Chú thích: UHA - là điện áp dây của cuộn dây hạ áp

K - là hệ số biến áp

Nếu giá trị đo được và giá trị tính toán của điện áp tương ứng bằng nhau thì nhóm đấu dây được coi là đúng.

Cho phép sử dụng các phương pháp khác để xác định nhóm đấu dây.

4  Kiểm tra điện trở một chiều của các cuộn dây

Kiểm tra điện tr một chiều của các cuộn dây bằng cu đo. Khi ước tính nếu điện trở cầu đo lớn hơn 1 Ω thì cho phép dùng cầu đơn. Nếu nhỏ hơn 1 Ω thì dùng cầu kép.

Sai lệch điện trở một chiều giữa các pha trong cùng một cuộn dây không lớn hơn 2% thì được coi là đạt yêu cầu.

Chú thích: Khi tính phần trăm lấy giá trị trung bình giữa các pha làm giá trị cơ sở.

5  Kiểm tra độ bền điện của cách điện

Kiểm tra độ bền điện của cách điện bằng điện áp xoay chiều tần số công nghiệp và điện áp cảm ứng tần số 100 Hz theo TCVN 5432 - 1991. Trị số điện áp thử theo TCVN 1984 -1994.

Trước khi thử cn kiểm tra điện tr cách điện bằng Megômét 2500V đối với điện áp cao hơn 10 kV và Megômet 1000V đối với điện áp nh hơn hoặc bằng 10 kV.

Máy biến áp được coi là đạt yêu cầu nếu không xảy ra phóng điện bề mặt hoặc đánh thủng cách điện.

6  Kiểm tra tổn hao và dòng điện không tải

6.1  Đo tổn hao và dòng điện không tải được tiến hành điện áp danh định và tần số danh định. Cho phép sai lệch tần số ± 0,5 Hz.

6.2  Phép đo được tiến hành theo một trong các sơ đồ trên hình 3.

Hình 3

6.3  Nguồn cung cấp có công suất không nhỏ hơn 1,5 lần công suất tổng không tải dự kiến.

6.4  Dòng điện không tải là trị số trung bình cộng của các chỉ số trên ampemet. Tổn hao không tải là tổng các chỉ số trên oatmet.

7  Kiểm tra tổn hao và điện áp ngắn mạch

7.1  Sơ đồ đo như hình 3 với điu kiện ngắn mạch cuộn dây còn lại. Nguồn cung cấp có công suất không nhỏ hơn 1,5 lần công suất tổng ngắn mạch dự kiến.

7.2  Điều chỉnh nguồn điện áp vào để đạt dòng điện danh định và xác định tổn hao ngắn mạch theo chỉ số trên Oat mét, điện áp theo vônmet mắc trên nguồn vào (giá trị trung bình cộng của các pha).

Trong trường hợp các pha không đối xứng thì trị s dòng điện danh định phải ứng với giá trị trung bình cộng của các chỉ số trên ampemet.

8  Thử phát nóng

Thử phát nóng được tiến hành theo TCVN 5434 -1991.

9  Thử độ bền khi ngắn mạch

Thử độ bền khi ngắn mạch được tiến hành theo TCVN 5433 -1991.

10  Kiểm tra kết cấu, ghi nhãn

10.1  Kim tra các yêu cầu về kết cấu và ghi nhãn bằng cách xem xét.

10.2  Kiểm tra khả năng chịu áp suất của thùng máy bằng phương pháp tạo áp suất (cột nước hoặc khí) theo quy định. Giữ nguyên áp suất trong bình 5 phút và kiểm tra, xem xét bên ngoài. Nếu không có rò, r (nước hoặc khí), không có biến dạng của vỏ thì được coi là đạt yêu cầu.

11  Kiểm tra cơ cấu điều chỉnh điện áp

Kiểm tra khả năng tăng, giảm của cơ cấu điều chỉnh điện áp bằng cách đưa điện áp vào một cuộn bất kỳ giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất và đo điện áp đầu ra ở cuộn kia.

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi