Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9409-2:2014 Vật liệu chống thấm-Tấm CPE-Phương pháp thử-Phần 2: Xác định độ bền bóc tách của mối dán

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9409-2:2014

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9409-2:2014 Vật liệu chống thấm-Tấm CPE-Phương pháp thử-Phần 2: Xác định độ bền bóc tách của mối dán
Số hiệu:TCVN 9409-2:2014Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệLĩnh vực: Công nghiệp, Xây dựng
Năm ban hành:2014Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9409-2:2014

VẬT LIỆU CHỐNG THẤM - TẤM CPE - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN BÓC TÁCH CỦA MỐI DÁN

Waterproofing material- CPE (chlorinated polyethylene) sheeting - Test methods - Part 2: Determination of peel resistance of adhesives

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền bóc tách của mối dán mẫu hình chữ T giữa hai tấm CPE dùng làm vật liệu chống thấm.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm c các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 9408:2014, Vật liệu chống thấm - Tm CPE- Yêu cu kỹ thuật.

TCVN 9409-1:2014, Vật liệu chống thm - Tm CPE - Phương pháp th- Phần 1: Xác định độ dày.

3. Nguyên tắc

Độ bền bóc tách ca mối dán được xác định dựa vào lực làm tách rời mi dán giữa hai tấm CPE điều kiện thử nghiệm.

4. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

4.1. Lấy mẫu và ổn đnh tấm mẫu thử, viên mẫu thử theo Điều 7 trong TCVN 9408:2014.

4.2. Cách tiến hành dán và cắt mẫu thử

Dán bề mặt của hai tấm mẫu thử có kích thước: rộng 305 mm, dài 317 mm, dán hết toàn bộ 305 mm chiều rộng và chiều dài ch dán 241 mm (Hình 1a) bng cht kết dính có tính đàn hồi theo hướng dẫn nhà sản xuất. Chiều dài đoạn uốn cong vuông góc với đường dán bằng keo ở phần không dính kết là 76 mm, hai phần này sẽ được giữ trong các má kẹp ca máy th kéo (Hình 1b).

Sau khi mẫu thử đã dán được ổn định đủ thời gian (để keo dán) hóa rắn, cắt thành các viên mẫu thử có kích thước rộng 50 mm, dài 31 mm (kể c phần không dán).

4.3. Có thể tạo các tm mẫu có kích thước lớn hơn sau đó cắt chúng thành các viên mẫu thử có kích thước quy định 4.2 sao cho không làm ảnh hưng đến mối dính kết.

4.4. Mỗi loại chất kết dính cần tối thiểu 6 mẫu thử.

Đơn vị tính bng milimét

Hình 1 - Kích thước, hình dạng tm mẫu thử (a) và viên mẫu thử (b)

5. Thiết bị và dụng cụ

Máy thử kéo, độ chính xác của tải trọng là ± 1 %, có thể điều chỉnh được tốc độ kéo 254 mm/min. Các phụ kiện gá lắp của máy để th kéo bao gồm:

+ Đầu giữ cố định và đầu gi di chuyển: dùng để giữ các má kẹp.

+ Hai má kẹp: được thiết kế sao cho giữ chặt hai bộ phận cố định mẫu đng thời loại bỏ sự lệch tâm ca tải trọng khi chuyn lên mẫu thử kéo. Tải trọng đặt lên mẫu thử kéo phải vuông góc với bề mặt ngang của mẫu thử kéo.

+ Hai bộ phận c định mẫu: được giữ bi hai má kẹp và truyền lực kéo đến mẫu thử kéo.

+ Bộ tự động vẽ biểu đồ ti trọng - khoảng cách dịch chuyển hoặc ti trọng - chiều dài bóc tách.

Thưc kẹp, độ chính xác đến 0,01 mm.

6. Cách tiến hành

Đo chiều rộng đường dính kết và chiều dài phần không dính kết của mẫu thử, lấy chính xác đến 0,01 mm.

Kẹp chặt hai đầu không được dán chất kết dính ca mẫu thử trong hai má kẹp ca máy thử kéo. Gia tải với tốc độ kéo là 254 mm /min.

Trong quá trình thử kéo ghi lại đồ thị đường cong tải trọng ứng với khoảng cách di chuyển ca má kẹp hoặc đồ thị đường cong tải trọng ứng với chiều dài đường dán dính bong ra.

Xác định độ bền bóc tách thời điểm sau khi xuất hiện pic đầu tiên cho đến khi chiều dài đường dính kết bị bong hết ra.

7. Biểu thị kết quả

Xác định từ đường cong ( Điều 6) cho toàn bộ đường dính kết bong ra sau khi pic đầu tiên xuất hiện, ti trọng bóc tách trung bình tính bằng kilonewton trên mét chiều rộng đường dính kết ca mẫu thử. Giá trị trung bình thích hợp được xác định từ đường cong bằng cách sử dụng diện tích kế.

CHÚ THÍCH: Trong trường hợp không s dụng diện tích kế, tải trọng trung bình có thể được tính là giá tr trung bình cộng của các tải trọng nhận được những khoảng di chuyển cố định ca đầu gia tải. Ví dụ, tải trọng có th ghi lại tại mi khoảng 25 mm di chuyển của đầu gia tải (hoặc mỗi khoảng 12,7 mm ca đường dính kết bong ra) ngay sau pic đầu tiên xuất hiện, cho đến khi nhn được ít nht 10 giá trị tải trọng hoặc cho đến khi đường dính kết b bong ra hoàn toàn.

Độ bền bóc tách ca tấm CPE (T) tính bằng kN/m, chính xác đến, 0,01 kN/m, là giá trị trung bình độ bền bóc tách của 6 mẫu thử, được tính theo công thc sau:

trong đó:

P là trung bình cộng tải trọng kéo ca các mẫu thử, kN;

b là trung bình cộng chiều rộng ca các mẫu thử, m.

8. Báo cáo thử nghiệm

Theo Điều 7 trong TCVN 9409-1:2014.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi