Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-3:1998 ISO 31-3:1992 Đại lượng và đơn vị - Phần 3: Cơ học

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-3:1998

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-3:1998 ISO 31-3:1992 Đại lượng và đơn vị - Phần 3: Cơ học
Số hiệu:TCVN 6398-3:1998Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1998Hiệu lực:Đang cập nhật
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6398 - 3 :1998

ISO 31-3:1992

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHẦN 3: CƠ HỌC

Quantities and units - Part 3: Mechanics

 

Lời giới thiệu

0.0. Giới thiệu chung

TCVN 6398 - 3 : 1998 do Ban Kỹ thuật Tiêu chun v Đại lượng và Đơn vị đo lường TCVN/TC12 biên soạn. Mc tiêu ca Ban Kỹ thut TCVN/TC12 là tiêu chuẩn a đơn vị và ký hiệu cho các đại lượng và đơn vị (kể cả ký hiệu toán học) dùng trong lĩnh vc khoa học và công nghệ, hệ số chuyển đổi tiêu chun giữa các đơn vị; đưa ra định nghĩa của các đại lượng và đơn vị khi cn thiết.

TCVN 6398 - 3 :1998 "Đại lượng và Đơn vị - Phần 3: Cơ học" hoàn toàn tương đương với ISO 31 - 3 : 1992 "Quantities and units - Part 3: Mechanics". Các phụ lục A, B, C của tiêu chuẩn này ch để tham khảo.

TCVN 6398 - 3 : 1998 là một phần ca TCVN 6398, bộ tiêu chuẩn này gm 14 phn dưới tên chung "Đại lượng và Đơn vị":

- Phn 0:

Nguyên tc chung

- Phn 1:

Không gian và thời gian

- Phn 2:

Hiện tượng tun hoàn và liên quan

- Phần 3:

Cơ học

- Phn 4:

Nhiệt

- Phn 5:

Điện và từ

- Phn 6:

Ánh sáng và bức xạ điện từ liên quan

- Phn 7:

Âm học

- Phn 8:

Hoá hoc và vt lý phân tử

- Phn 9:

Vật lý nguyên tử và hạt nhân

- Phn 10:

Phn ứng ht nhân và bức xạ ion hoá

- Phn 11:

Dấu và ký hiu toán học dùng trong khoa học vt lý và công ngh.

- Phn 12:

S đặc trưng

- Phn 13:

Vật lý chất rn

0.1. Cách sắp xếp các bảng

Bng các đại lượng và đơn vị trong TCVN 6398 được sắp xếp để các đại lượng nm ở trang bên trái và các đơn vị tương ứng nm trang bên phải.

Tt cả đơn vị nm giữa hai vạch liền thuộc v các đi lượng nm giữa hai vạch liền tương ng trang bên trái.

0.2. Bng đại lượng

Những đại lượng quan trọng nhất trong TCVN này được đưa ra cùng với ký hiệu của chúng, và trong phn lớn các trường hp cả định nghĩa của chúng nữa. Những định nghĩa này được đưa ra chủ yếu để nhn biết; không nht thiết là định nghĩa đầy đủ.

Đc trưng véctơ của một số đại lượng được đưa ra, đc biệt khi cn cho định nghĩa nhưng không phải là để làm cho những định nghĩa này tr thành hoàn thiện.

Trong phn lớn các trường hợp, ch một tên và chỉ một ký hiệu được đưa ra cho một đại lượng; nếu hai hay nhiu tên hoặc hai hay nhiều ký hiệu được đưa ra cho cùng một đại lượng và không có sự phân biệt đặc bit nào thì chúng bình đẳng như nhau. Nếu tn tại hai loại chữ nghiêng ( ví dụ J, θ, φ, , g, g... ) thì ch một trong hai được đưa ra. Điu đó không có nghĩa là loại chữ kia không được chấp nhận. Nói chung khuyến nghị rằng các ký hiệu như vậy không được cho những nghĩa khác nhau. Ký hiệu trong ngoặc đơn là " ký hiệu dự trữ" để sử dng trong bối cảnh cụ thể khi ký hiệu chính được dùng với nghĩa khác.

0.3. Bảng đơn vị

0.3.1. Tổng quát

Đơn vị ca các đại lượng tương ứng được đưa ra cùng với ký hiệu quốc tế và định nghĩa, cn các thông tin thêm, xem TCVN 6398 - 0.

Các đơn vị được sp xếp như sau :

a) Tên của các đơn vị SI được in ln hơn khổ chữ thường. Các đơn vị SI đã được thông qua ở Hội nghị cân đo toàn thể (CGPM). Đơn vị SI cùng bội và ước thập phân ca chúng được khuyến nghị, dù rng bội và ước thập phân không được nhc đến một cách tường minh.

b) Tên ca đơn vị không thuộc SI mà được dùng cùng với các đơn vị SI do tm quan trọng trong thực tế của chúng hoặc do chúng được sử dụng trong những nh vc chuyên ngành thì được in bằng khổ chữ thường.

Những đơn vị này được phân cách với các đơn vị SI ca cùng đại lượng bằng đường không lin nét.

c) Tên của đơn vị không thuộc SI mà có thể dùng tạm thời với đơn vị SI thì được in nhỏ (nh hơn khổ chữ thường) cột "Các h s chuyển đổi và chú thích".

d) Tên của đơn vị khôrg thuộc SI mà không nên dùng cùng với đơn vị SI ch được đưa ra ở phụ lục trong một s phần của TCVN 6398. Những phụ lục này ch là tham khảo. Chúng được sp xếp vào ba nhóm:

1) Tên riêng ca các đơn vị trong hệ CGS;

2) Tên của các đơn vị dựa trên foot, pound, giây và một sđơn vị liên quan khác;

3) Tên của các đơn vị khác.

0.3.2. Chú thích v đơn vị ca các đại lượng có thứ nguyên một

Đơn vị nhất quán ca đại lượng có thứ nguyên một là số một (1). Khi biểu thị giá trị của đại lượng này thì đơn vị 1 thường không được viết ra một cách tường minh.

Không dùng các tiếp đầu ng để tạo ra bội và ước của đơn vị này. Có thể dùng lũy tha của 10 để thay cho các tiếp đu ngữ.

Ví dụ

Chỉ số khúc xạ     n = 1,53 x 1 = 1,53

Số Reynon           Re = 1,32 x 103

Vì góc phng thường được thể hiện bng tỷ số giữa hai độ dài, góc khối bng tỷ số giữa diện tích và bình phương của độ dài, n năm 1980 CIPM đã quy định là trong hệ đơn vị quc tế, radian và steradian là các đơn vị dn xuất không thứ nguyên. Điu này ngụ ý rng các đại lượng góc phng và góc khối được coi như là đại lượng dn xuất không thứ nguyên. Các đơn vị radian steracian có thể dùng trong biểu thức của các đơn vị dẫn xuất để dễ dàng phân biệt gia các đại lượng có bản chất khác nhau nhưng có cùng thứ nguyên.

0.4. Công bố về số

Tất cả các s trong cột "Định nghĩa" là chính xác.

Khi các s trong cột "Các h số chuyển đi và chú thích" chính xác thì từ "chính xác" được thêm vào trong ngoc đơn sau số đó.

 

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHẦN 3: CƠ HỌC

Quantities and units - Part 3: Mechanics

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định tên và ký hiệu cho các đại lượng và đơn vị cơ. Các hệ số chuyển đổi cũng được đưa ra ở những chỗ thích hợp.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN 6398 - 4 Đại lượng và đơn vị - Phần 4: Nhiệt

3. Tên và ký hiệu

Tên và ký hiệu của các đại lượng và đơn vị cơ được quy định trong các trang sau đây:

HC

Đi lượng

Số

Đại lượng

Ký hiệu

Đnh nghĩa

Chú thích

3.1

Khối lượng

m

 

Khối lượng là mt trong những đại lượng cơ bn của SI.

3-2

Khi lượng riêng, mt độ, khối lượng theo thể tích

Khối lượng chia cho thể tích

 

3-3

khối lượng riêng tương đi, t khối, mt độ tương đối

d

T s khối lượng riêng ca một chất với khối lượng riêng ca chất tham chiếu điu kiện quy định cho cả hai chất.

 

3-4

thể tích riêng, thể tích theo khối lượng

v

Th tích chia cho khi lượng.

v = 1 /

 

3-5

mật đ dài, khi lượng theo chiu dài

rl

Khi lượng chia cho đ dài.

 

3-6

mật độ mặt, khi lượng theo bề mặt

Khi lượng chia cho diện tích.

 

3-7

mômen quán tính

I, J

Mômen quán tính của một vật thể đối vi một trục bằng tng (ch phân) các tích khi lượng phân tố của vt th đó với bình phương khoảng cách từ phân tố đó đến trục.

Cn phân biệt vi các đại lượng 3- 20.1 và 3-20.2. Nếu có hiểu lm nên dùng ký hiệu J để ch đi lưng 3-7

3-8

động lượng, xung lượng

p

Tích ca khối lượng và vn tốc

 

 

Đơn v

HỌC

Số

Tên đơn vị

Ký hiệu quốc tế

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

3.1.a

kilôgam

kg

Kilôgam đơn vị khi lượng, bng khi lượng của chuẩn gc quc tế của kilôgam.

n ca các đơn vị bội và ước ca đơn vị khối lượng được thành lập bng cách thêm các tiếp đu ngữ vào "gam" [CIPM (1967)].

1 g = 10-3 kg

3.1.b

tấn

t

1 t = 1000 kg

 

3-2.a

kilôgam tn mét khối

kg/m3

 

 

3-2.b

tấn trên mét khối

t/m3

 

1 t/m3 = 1 g/cm3 = 1 kg/l = 103kg/m3

3-2.c

kigam trên lít

kg/l

 

 

3-3 a

một

1

 

Đại lượng không thứ nguyên. Xem phn gii thiệu 0.3.2.

3-4.a

mét khối trên kigam

m3/kg

 

 

3-5.a

kigam trên t

kg/m

 

 

3-6.a

kilôgam trên mét vuông

kg/m2

 

 

3-7.a

kilôgam mét bình phương

kg . m2

 

 

3-8.a

kilôgam mét trên giây

kg . m/s

 

HC (tiếp theo)

Đi lượng

Số

Đại lượng

Ký hiệu

Đnh nghĩa

Chú thích

3-9.1

Lực

F

Lực tác động lên một vật thể bằng biến thiên của động lượng chia cho thời gian tác động của lực

 

3-9.2

trọng lượng

Fg,(G), (P),(W)

Trọng lượng của một vật thể trong một hệ quy chiếu là một lực khi tác động lên vật đó sẽ gây ra cho nó một gia tốc rơi tự do tại điểm đó trong hệ quy chiếu

Khi hệ quy chiếu là trái đất, đại lượng này có tên gọi là lực hút của trái đất lên vật thể. Chú ý rằng trọng lượng không chỉ là kết quả của lực hấp dẫn tại điểm đó mà còn là kết quả của lực ly tâm  sự quay của trái đất. Ảnh hưởng của khí quyển bị loại bỏ và trọng lượng được xác định trong chân không [xem Comptes rendus, CGPM lần thứ 3 (1901), trang 70].

Trong cách nói thông thường, "trọng lượng" còn được dùng nhầm với nghĩa "khối lượng", điều này cần phải sửa

3-10

xung lực

I

I =

I = p (t2) - p (t1) trong khoảng thời gian [t1,t2], ở đây p là động lượng

3-11

mômen động lượng, mômen xung lượng

L

Mômen động lượng của một chất điểm đối với một điểm bằng tích vec tơ của vec tơ bán kính từ điểm đó tới chất điểm với động lượng (xung lượng) của chất điểm.

L = r x p

 

 

Đơn v

HỌC (tiếp theo)

Số

Tên đơn vị

Ký hiệu quốc tế

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

3-9.a

niuton

N

1 N = 1 kg . m/s2

1 N bằng một lực tác động vào một vật có khối lượng 1 kg gây cho nó một gia tốc bằng 1 m/s2

3-10.a

niuton giây

N . s

 

 

3-11.a

kilôgam mét bình phương trên giây

Kg . m2/s

 

 

 

HC (tiếp theo)

Đi lượng

Số

Đại lượng

Ký hiệu

Đnh nghĩa

Chú thích

3-12.1

mômen lực

M

Mômen ca một lực đối vi mt đim bng tích véc tơ của véc tơ bán kính từ điểm đó ti mỗi điểm nm trên phương tác dng ca lực và lc đó.

M = r x F

Trong lĩnh vực đàn hồi, M thường dùng cho mômen uốn và T dùng cho mômen xoắn.

3-12.2

mômen ngẫu lực

M

Tổng mômen của hai lc bng nhau v độ lớn và có hướng ngược nhau không tác dụng trên cùng một đường thng.

 

3-12.3

mômen xon

M, T

mômen khái quát hóa của một mômen ngu lc.

 

3-13

mômen xung lực

H

H =

Trong khoảng thời gian [t1, t2]

H = L(t2) - L(t1)

đây L là mômen động lượng.

3-14

hằng s hp dẫn

G, (f)

Lc hp dẫn giữa hai chất điểm bằng:

F = G

đây r là khoảng cách giữa hai chất điểm và m1, m2 là khi lượng ca chúng.

G = (6,67259 ± 0,00085) x 10-11 N.m2/kg2 [CODATA Bulletin 63 (1986)].

3-15.1

áp suất

p

Lựa chia cho diện tích

Ký hiệu pe dùng để chỉ áp suất dư, tức là p- pamb, ở đây pamb là áp suất khí quyển. Áp suất dư có thể là âm hoặc dương tùy theo chúng nhỏ hơn hay lớn hơn áp suất khí quyển

3-15.2

ứng suất pháp tuyến

3-15.3

ứng suất tiếp tuyến

 

Đơn v

HỌC (tiếp theo)

Số

Tên đơn vị

Ký hiệu quốc tế

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

3-12.a

niuton mét

N . m

 

Ký hiệu ca đơn vị này được viết sao cho không nhầm với đơn vị mili niuton.

3-13.a

niuton mét giây

N . m . s

 

 

3-14.a

niuton mét bình phương trên kilôgam bình phương

N . m2/kg2

 

 

3-15.a

pascan

Pa

1 Pa = 1 N/m2

1 bar = 100 kPa (Chính xác)

Đơn vị này chỉ dùng hạn chế trong lĩnh vực áp suất chất lỏng.

 

HC (tiếp theo)

Đi lượng

Số

Đại lượng

Ký hiệu

Đnh nghĩa

Chú thích

3-16.1

Đ biến dạng dài.

(đ dãn dài ơng đi)

e

đây  là đ tăng chiu dài và lo là độ dài trng thái được quy đnh.

 

3-16.2

độ biến dạng trượt

đây  là khoảng dịch chuyển song song của mặt trên đối với mặt dưới của một lớp có chiu dày d.

 

3-16.3

độ biến dạng thể tích

ở đây  là độ tăng th tích và Vo là th tích trạng thái được quy định.

 

3-17

hệ số Poisson s Poisson

Đ co ngang tương đối chia cho độ dãn dài tương đi.

Poisson là đại lượng nghịch đảo

3-18.1

môđun đàn hi

E

E còn được gọi là môđun Young

3-18.2

môđun trượt

G

G còn được gọi là môđun Culong.

3-18.3

môđun nén

K

Độ biến dạng  và  trong định nghĩa này là tương ứng với các ứng suất dư , , và với áp suất dư p.

3-19

hệ số nén, suất nén

Xem TCVN 31-4 mc số 4-5.1.

 

Đơn v

HỌC (tiếp theo)

Số

Tên đơn vị

Ký hiệu quốc tế

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

3-16.a

một

1

 

Đai lượng không thứ nguyên.

Xem phn gii thiu 0.3.2.

3-17.a

một

1

 

Đại lượng không thứ nguyên.

Xem phn giới thiệu 0.3.2.

3-18.a

pascan

Pa

1 Pa = 1 N/m2

 

3-19.a

pascan mũ trừ mt

Pa-1

1 Pa-1 = 1 m2/N

 

      

 

HC (tiếp theo)

Đi lượng

Số

Đại lượng

Ký hiệu

Đnh nghĩa

Chú thích

3-20.1

mômen diện tích bậc hai (men trục diện tích bậc hai)

Ia, (I)

Mômen trục diện tích bc hai của một hình phẳng đi với mt trục nằm trong mặt phng đó là tng (tích phân) ca các tích các diện tích phân t của hình phẳng đó với bình phương khoảng cách từ diện tích phân t đó đến trục này.

Cn phân bit đi lượng này với đi lượng 3-7 (mômen quán tính).

Có thể sử dụng ký hiệu I cho mômen din tích bậc hai khi không có sự hiểu lm với mômen quán tính (3-7).

3-20.2

mômen cc din tích bậc hai

Ip

Mômen cc diện tích bc hai ca một hình phẳng đi với một điểm trong mặt phẳng đó là tổng (tích phân) của các tích của diện tích phân t ca hình phng đó với bình phương khoảng cách từ diện tích phân t đó đến điểm này.

 

3-21

môđun kháng

Z, W

Môđun kháng ca một hình phng đi với một trục nm trong mặt phng đó là mômen diện tích bc hai chia cho khoảng cách từ trục tới điểm xa nhất của hình phng.

 

3-22.1

Hệ số ma sát đng

tỷ s ca lực ma sát với lc pháp tuyến đối với mt vật thể trượt.

 

3-22.2

hệ số ma sát tĩnh

Tỷ s lớn nhất của lc ma sát với lc pháp tuyến đi với vật thể đng yên.

 

3-23

độ nhớt

(độ nhớt động lực)

đây  là ứng sut tiếp trong một cht lưu chuyển đng với gradien vn tốc dvx/dz vuông góc với mt phng tiếp xúc.

Định nghĩa này áp dng cho chất lỏng chy tng có Vz = 0.

3-24

Độ nhớt động

đây p khi lượng riêng ca cht lưu.

 

3-25

suất căng bề mặt

Lực vuông góc với mt phân tố đường thẳng trên mt mt chia cho đ dài của pn tố đường thng đó.

 

 

Đơn v

HỌC (tiếp theo)

Số

Tên đơn vị

Ký hiệu quốc tế

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

3-20.a

mét mũ bốn

m4

 

 

3-21.a

mét mũ ba

m3

 

 

3-22.a

một

1

 

Xem phn giới thiệu 0.3.2.

3-23.a

pascan giây

Pa . s

 

 

3-24.a

mét vuông trên giây

m2/s

 

 

3-25.a

niuton trên mét

N/m

 

1N/m = 1 J/m2

 

HC (tiếp theo)

Đi lượng

Số

Đại lượng

Ký hiệu

Đnh nghĩa

Chú thích

3-26.1

năng luụng

E

 

 

3-26.2

công

W, (A)

 

3-26.3

thế năng

Ep,V,

đây F là lc cản.

 

3-26.4

động năng

Ek, T

Ek =

7

 

3-27

công suất

P

Tốc độ truyền năng lượng.

 

3-28

hiệu sut

T s giữa công sut sn ra với công suất nhận vào.

Cn nói rõ công suất sản ra và công sut nhận vào.

3-29

lưu tốc khối lượng

qm

Khối lượng vật th chuyển qua một bề mt xác đnh trong một đơn vị thời gian.

 

3-30

Lưu tốc thể tích

qv

Thể tích vt thể chuyển qua một bmt xác định trong mt đơn vị thời gian.

 

 

Đơn v

HỌC (kết thúc)

Số

Tên đơn vị

Ký hiệu quốc tế

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

3-26.a

jun

J

1 J = 1 N . m

1 J là công của một lực 1N dời điểm đặt 1 mét theo hướng của lực.

3-27.a

oát

W

1 W = 1 J/s

 

3-28.a

một

1

 

Xem phn giới thiệu 0.3.2.

3-29.a

kilôgam trên giây

kg/s

 

 

3-30.a

mét khối trên giây

m3/s

 

 

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Các đơn vị ca hệ CGS có tên riêng

Số thứ tự ca đại lượng

Đại lượng

Sthtự ca đơn vị

Tên và ký hiệu của đơn vị

Định nghĩa và h s chuyển đổi

3-9.1

Lực

3-9.A.a

dyne:

dyn

1 dyn là lc khi tác dung lên vật thể có khối lượng 1 g tạo cho nó một gia tc 1cm/s2.

1 dyn = 10-5 N

3-23

độ nhớt

(độ nhớt động lc)

3-23.A.a

poise:

P

1 P là đ nhớt của mt cht lng khi ứng sut tiếp

1 dyn/cm2 tạo ra gradien vận tc bng 1 (cm/s)/cm vuông góc với mặt phng tiếp xúc.

1 P = 1 dyn . s/cm2

= 1g . cm-1 . s-1 = 10-1 Pa . s

3-24

độ nhớt động

3-24.A.a

stokes:

St

1 St là đ nhớt động của một chất lng có đ nht bng 1 P và khối lượng riêng bằng 1 g/cm3.

1 St = 10-4 m2/s

3-26.1

năng lượng

3-26.A.a

erg:

erg

1 erg là công ca 1 lc 1dyn chuyển dời điểm đt 1 cm theo hướng của lc.

1 erg = 1 dyn . cm = 10-7 J

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Các đơn vị dựa trên foot, pound, giây mt s đơn vị khác

Kng được dùng những đơn vị này

Số thứ tự của đại lượng

Đại lượng

S thứ t của đơn vị

Tên, ký hiệu ca đơn vị

Hệ s chuyển đi và chú thích

3-1

khối lượng

3-1.B.a

pound:

Ib

1 Ib = 0,453 592 37 kg (chính xác)

 

 

3-1.B.b

grain:

gr

1 gr =  Ib = 64 798 91 mg (chính xác)

7 000

 

 

3-1.B.c

ounce:

oz

1 oz =  Ib = 437 5 gr (chính xác) = 28,349 52 g

 

 

3-1.B.d

hundredweight.

cwt

1 cwt(UK) = 1 long cwt (US) = 112 Ib (chính xác)

= 50,802 35 kg

 

 

3-1.Be

ton

1 ton (UK) = 1 long ton (US) = 2 240 Ib (chính xác)

= 1 016,047 kg = 1,016 047 t

1 ton (US) = 2 000 Ib (chính xác) = 907,184 7 kg

= 0,907 184 7 t

Các đơn vị dựa trên foot, pound, giây mt s đơn vị khác (kết thúc)

Số thứ tự của đại lượng

Đại lượng

S thứ t của đơn vị

Tên, ký hiệu ca đơn vị

Hệ s chuyển đi và chú thích

 

 

3-1-B.f

troy ounce apothecaries' ounce

1 troy ounce = 480 gr (chính xác) = 31,103 476 8 g (chính xác)

3-2

mật độ, khi lượng riêng

3-2.B.a

pound trên foot khối: lb/ft3

1 lb/ft3 = 16,018 46 kg/m3

3-9.1

Lực

3-9.B.a

pound-lc:

Ibf

1 lbf = 4,448 222 N dựa trên giá trị (tiêu chuẩn) ca gn = 9,806 65 m/s2

Cn phân biệt đơn v này với trng lượng (đa phương) ca vật thể có khối lượng 1 Ib.

3-12 1

men lực

3-12.B.a

foot pound-lực:

ft . lbf

1 ft . Ibf = 1,355 818 N . m

3-15.1

áp suất

3-15.B.a

Pound-lực trên inch vuông:

Ibf/in2

1 Ibf/in2 = 6 894,757 Pa

3-20.1

mômen diện tích bậc hai

3-20.B.a

inch mũ bốn:

in4

1 in4 = 41,623 14 x 10-8 m4

3-20.2

mômen cực điện tích bậc hai

3-21

môđun kháng

3-21.B.a

inch mũ ba:

in3

1 in3 = 16,387 064 x 10-6 m3 (chính xác)

3-24

độ nhớt động

3-24.B.a

foot mũ hai trên giây: ft2/s

1 ft2/s = 0,092 903 04 m2/s

3-26.1

năng lượng

3-26.B.a

foot pound-lực:

ft . Ibf

1 ft . Ibf = 1,355 818 J

3-27

công suất

3-27.B.a

foot pound-lực trên giây:

ft . Ibf/s

1 ft . Ibf/s = 1,355 818 W

1 mã lực (hp) = 550 ft . Ibts/s (chính xác) = 745,699 9 W

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Giá trị chuyển đổi ca một số đơn vị khác

Không được dùng những đơn vị này

Số thứ tự của đại lượng

Đại lượng

S thứ t của đơn vị

Tên, ký hiệu ca đơn vị

Hệ s chuyển đi và chú thích

3-1

khối lượng

3-1.C.a

cara

1 cara = 200 mg (chính xác)

3-5

mật độ dài

3-5.C.a

tex

1 tex = 10-6 kg/m

3-9.1

lực

3-9.C.a

kilôgam lực:

kgf

1 kgf = 9,806 65 N (chính xác)

Có thể ky hiệu kilôgam lực là kgf hoặc kp. Cần phân biệt đơn vị này với trọng lượng địa phương của một vật có khối lượng 1 kg

9,806 65 m. s2 là gia tốc rơi tự do chuẩn [CGPM lần thứ ba (1901)]

3-12.1

mômen lực

3-12.C.a

kilôgam lực mét:

kgf . m

1 kgf . m = 9,806 65 N.m (chính xác)

3-15.1

áp suất

3-15.Ca

atmotphe:

atm

1 atm = 101 325 Pa (chính xác)

 

 

3-15.C.b

kilôgam lực trên mét  vuông: kgf/m2

1 kgf/m2 = 9.806 65 Pa (chính xác)

 

 

3-15.C.c

torr:

torr

1 torr = 1/760 atm (chính xác) = 133,322 4 Pa

 

 

3-15.C.d

milimét thuỷ ngân:

mmHg

1 mmHg = 13,595 1 mmH2O = 133,322 4 Pa

 

 

3-15.C.e

atmotphe kỹ thuật:

at

1 at = 1 kgf/cm2 = 98 066,5 Pa (chính xác) = 0,967 841 atm

 

 

3-15.C.f

milimet cột nước:

mmH2O

1 mmH2O = 10-4 at = 9,806 65 Pa (chính xác)

3-26.1

ng lượng

3-26.C.a

kilôgam lực mét:

kgf . m

1 kgf . m = 9,806 65 J (chính xác)

 

Giá trị chuyển đổi của một số đơn vị khác (kết thúc)

Số thứ tự của đại lượng

Đại lượng

S thứ t của đơn vị

Tên, ký hiệu ca đơn vị

Hệ s chuyển đi và chú thích

3-27

công suất

3-27.C.a

kilôgam lực mét trên giây:

kgf . m/s

1 kgf . m/s = 9,806 65 W (chính xác)

 

 

3-27.C.b

Mã lực (hệ mét)

1 mã lực (hệ mét) = 75 kgf . m/s (chính xác) =

735,498 75 W (chính xác)

 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

loading
×
Vui lòng đợi