Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6031:1995 ISO 3519:1976 Dầu chanh nhận được bằng chưng cất

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Tìm từ trong trang
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6031:1995

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6031:1995 ISO 3519:1976 Dầu chanh nhận được bằng chưng cất
Số hiệu:TCVN 6031:1995Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Lĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:01/01/1995Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6031 : 1995

ISO 3519 : 1976

DẦU CHANH NHẬN ĐƯỢC BẰNG CHƯNG CẤT

Oil of lime, obtained by distillation

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này chỉ rõ các đặc tính của dầu chanh, nhận được bằng cách chưng cất với mục đích làm dễ dàng cho việc xác định chất lượng của sản phẩm.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

ISO/R 210, Tinh dầu - Bao gói.

ISO/R 211, Tinh dầu - Ghi nhãn và đóng dấu hộp đựng.

ISO 212, Tinh dầu - Lấy mẫu.

ISO/R 279, Xác định khối lượng riêng và tỷ khối của tinh dầu.

ISO 280, Tinh dầu - Xác định chỉ số khúc xạ.

ISO 592, Tinh dầu - Xác định độ quay quang học.

ISO 1279, Tinh dầu - Xác định hàm lượng hợp chất cacbonyl - Phương pháp hydroxylammonium clorua.

ISO 4715, Tinh dầu - Xác định phần còn lại sau bay hơi.[1]/

3. Định nghĩa

Dầu chanh, nhận được bằng chưng cất hơi quả của loài Citrus aurantifolia (Christmann) Swingle, loại Mehico [2].

4. Yêu cầu kỹ thuật

4.1. Dạng bên ngoài

Chất lỏng, trong.

4.2. Màu sắc

Từ không mầu đến vàng nhạt

4.3. Mùi

Mùi đặc trưng của dầu nhưng khác với mùi của quả tươi.

4.4. Tỷ khối ở 20/200C

Nhỏ nhất 0,856

Lớn nhất 0,865.

4.5. Chỉ số khúc xạ ở 200C

Nhỏ nhất 1,4740

Lớn nhất 1,4780.

4.6. Độ quay cực ở 200C

Thay đổi từ +340 đến +450.

4.7. Phần còn lại sau khi bay hơi

Lớn nhất 2,5%

4.8. Hàm lượng hợp chất carbonyl, tính theo citral

Lớn nhất 1,5%

5. Lấy mẫu

Xem ISO 212.

Thể tích nhỏ nhất của mẫu 50 ml.

6. Các phương pháp thử

6.1. Tỷ khối ở 20/200C

Xem ISO/R 279

6.2. Chỉ số khúc xạ ở 200C

Xem ISO 280

6.3. Độ quay quang học ở 200C

Xem ISO 592.

6.4. Dư lượng sau khi bay hơi

Xem ISO 4715

6.5. Dư lượng của hợp chất carbonyl, tính theo xitral

Xem ISO 1279.

Mẫu thử nghiệm 10g.

Thời gian thử nghiệm 15 phút.

Khối lượng phân tử tương đối của xitrat M = 152,2.

7. Bao gói, ghi nhãn và đóng dấu

Xem ISO/R 210 và ISO/R 211.

 

 

[1]/ Hiện ở giai đoạn tham khảo.

[2]/ Nhóm những quả chanh (chua, quả nhỏ) không tính những loại cam quýt thường.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi