Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5825:1994 Vải phủ cao su hoặc chất dẻo-Phương pháp xác định khuynh hướng tự kết khối

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5825:1994

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5825:1994 Vải phủ cao su hoặc chất dẻo-Phương pháp xác định khuynh hướng tự kết khối
Số hiệu:TCVN 5825:1994Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngLĩnh vực: Công nghiệp
Năm ban hành:1994Hiệu lực:
Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5825 - 1994

VẢI PHỦ CAO SU HOẶC CHẤT DẺO

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHUYNH HƯỚNG TỰ KẾT KHỐI

Rubber - or plastics - coated fabrics - Determination of blocking resistance

Lời nói đầu

TCVN 5825 - 1994 được xây dựng trên cơ sở ISO 5978 - 1990

TCVN 5825 - 1994 do Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng khu vực 3 biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đ nghvà được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

VẢI PHỦ CAO SU HOẶC CHẤT DẺO

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHUYNH HƯỚNG TỰ KẾT KHỐI

Rubber - or plastics - coated fabrics - Determination of blocking resistance.

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ bn đi vớí khuynh hướng tự kết khối ca vi có phủ cao su hoc nhựa. Phương pháp này được chấp nhận trong hu hết mọi trường hợp. Nếu cn thiết, cho phép sử dụng các điu kiện khác so với các qui định trong tiêu chuẩn này, nhưng phải có sự thỏa thuận giữa hai bên có liên quan và những sự khác biệt này phải được ghi rõ trong biên bản kiểm nghiệm.

2. Định nghĩa

Trong tiêu chuẩn có sử dụng định nghĩa sau ,

Kết khối: Độ kết dính không định trước giữa các b mặt ca vật liệu.

3. Thiết bị thử

3.1. Tấm thủy tinh có kích thước vào khoảng 150mm x 150mm x 3mm

3.2. Quả nặng . Có khi lượng 5.0kg.

3 3 T sấy có lưu thông không khí: Có kích thước sao cho thtích của thợp mẫu không lớn hơn 10% khoảng trng tự do còn lại trong tủ sấy.

Phải tạo các điu kiện sao cho các thợp mẫu được đt trên các giá trị và khoảng cách giữa chúng với nhau hoc giữa chúng với thành tủ sấy không được nhỏ hơn 50mm.

Bản chất của ngun nhiệt được cho phép tùy ý nhưng ngun này phải được đặt vị trí mà không khí được thổi vào trong t.

Phải tạo điu kiện sao cho sự lưu thông không khí trong toàn bộ th tích t sy mức bảo đảm sao cho không khí trong tủ không được thay đổi ít nht 6 ln trong một giờ.

Tủ sấy phải được giữ nhiệt độ sao cho nhiệt độ của tổ hợp mẫu nằm trong khoảng + 2oC so với nhiệt độ qui định.

Cn phải sử dụng các vách ngăn đtránh sự quá nhiệt hoặc những vị trí không đuợc tác động nhiệt.

4. Khoảng thời gian sản xuất và thử nghiệm

4.1. Trong mọi mục đích thử nghiệm, khoảng thi gian tổi thiểu giữa sản xuất và thử nghiệm phải là 16 giờ.

4.2. Đi với các thử nghiệm không phải cho sản phẩm, khoảng thời gian tối đa giữa thời điểm sản xuất và thời điểm thnghiệm phải không quá 1 tun. Đối với các thnghiệm có tính cht so sánh thử nghiệm phải được tiến hành ở cùng một khoảng thời gian giống nhau càng tốt.

4.3. Đối với các thử nghiệm cho sản phẩm, nếu có thể, khoảng thời gian ti đa giữa thời điểm sản xuất và thời điểm thnghiệm không được vượt quá 3 tháng. Trong các trường hợp khác, thử nghiệm phải được tiến hành trong vòng 3 tháng tính từ ngày khách hàng nhn được hàng.

5. Mẫu và mẫu thử

5.1. Mẫu phải được lấy ở vị trí cách đu của cuộn vật liệu không nh hơn 1m.

5.2. Cn phải chuẩn bị 6 mẫu thử, mi mẫu có kích thước 150mm cho mỗi mẫu cn thử nghim.

5.3. Các mẫu thử phải đại diện cho vật liệu cn th. Các mẫu thnày phải được lấy từ chiu dài làm việc ca mẫu. Các mẫu thử phải được ct sao cho có một cạnh song song với hướng dọc của mẫu.

Hướng dọc và huớng ngang của mẫu cn phải được đánh du trên mẫu thử.

6. Thuần hoá mẫu thử

Mu thử phải được thuần hoá nhiệt độ 27 ÷ 2oC và độ ẩm tương đi 65 ÷ 5%.

7. Thao tác

7.1. Sắp sếp mẫu thử lại thành từng đôi một theo cách như sau : Lưng - lưng, mặt - mặt. lưng - mặt tạo thành một chng mẫu có diện tích 150m2 Đặt tổ hp mẫu này giữa hai tấm kính phng (3.1). Đặt trên tấm kính một quả nặng 5kg vị trí sao cho lực được phân bố đều trên diện tích của tổ hợp mẫu.

7.2. Đặt tổ hợp mẫu trên vào tủ sấy (3.3) ở nhiệt độ 70 + 2oC trong 3 giờ.

7.3. Sau khi đạt đủ thời gian quy định, ly mẫu ra khỏi tủ sấy, ngay lp tc lấy mẫu ra khỏi các tấm kính và để nguội trong vòng 1 giờ. Sau đó cẩn thận tách các mẫu thvà quan sát sự kết dính hoặc sự bóc tách trên lớp màng ph.

7.4. Phân hạng khuynh hướng kết nh của từng mẫu th theo mức thang như sau :

1. Không kết dính : Lớp màng phđược tách ra không bất kỳ sự kết nh nào

2. Kết dính nhỏ: Khi tách màng, có sự kết dính nhỏ, nhưng không làm hư hại màng.

3 Có kết dính : Tách màng một cách khó khăn, màng bị hư hại toàn bộ hoặc một phn khi tách.

8. Biên bản thử nghiệm

Biên bản thử nghiệm phải bao gm các thông tin sau :

a/ Tên và ký hiệu tiêu chuẩn này;

b/ Các ch tiêu cn thiết để nhận diện mẫu;

c/ Các điu kiện thun hoá mẫu đã áp dụng (xem phn 6 );

d/ Khi lượng tng cộng của mu thử;

e/ Phân hạng độ kết dính phù hp với phn 7.4;

f/ Bất cứ sự khác biệt nào so với các thao tác đã quy định.

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi