Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5100:1990 Bít tất-Phương pháp xác định độ mài mòn

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiêu chuẩn liên quan
  • Lược đồ
  • Tải về
Mục lục Đặt mua toàn văn TCVN
Lưu
Theo dõi văn bản

Đây là tiện ích dành cho thành viên đăng ký phần mềm.

Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản LuatVietnam và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Báo lỗi
  • Báo lỗi
  • Gửi liên kết tới Email
  • Chia sẻ:
  • Chế độ xem: Sáng | Tối
  • Thay đổi cỡ chữ:
    17
Ghi chú

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5100:1990

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5100:1990 Bít tất-Phương pháp xác định độ mài mòn
Số hiệu:TCVN 5100:1990Loại văn bản:Tiêu chuẩn Việt Nam
Cơ quan ban hành: Uỷ ban Khoa học Nhà nướcLĩnh vực: Công nghiệp
Ngày ban hành:28/11/1990Hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Người ký:Tình trạng hiệu lực:
Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Ghi chú
Ghi chú: Thêm ghi chú cá nhân cho văn bản bạn đang xem.
Hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5100-90

BÍT TẤT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀI MÒN

Hosiery - Test method for abrasion resistanco

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ bền của tất mài mòn trên vật cứng

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho tất mỏng của phụ nữ

1. Khái niệm chung

Độ bền mài mòn của bít tất được đặc trưng bằng số chu kỳ mài mòn của mẫu với vật chà xát dưới áp suất nén nhất định cho tới khi mẫu bị thủng.

2. Nguyên lý do

Mẫu chuyển động tròn và bị mài mòn bởi vật chà xát có phủ giấy nhám chuyển động tròn lệch tâm với mẫu và ép lên mẫu một áp suất nhất định. Đọc số chu kỳ mài mòn khi mẫu bị thủng.

3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu

3.1. Tiến hành lấy mẫu theo điều 5.1 đến 5.3 của TCVN 5099-90

3.2. Từ mỗi đơn vị bao gói lấy đủ số tất để thử tối thiểu 2 mẫu thử cho mỗi vị trí cần thử

3.3. Để xác định độ bền mài mòn của tất chỉ sử dụng những mẫu thử đạt sự thay đổi kích thước sau khi giặt. Nếu có mẫu bị loại phải bổ sung cho đủ số mẫu qui định.

3.4. Xác định mật độ tại vị trí sẽ thử độ bền mài mòn theo TCVN 2120-77 sau khi. Luồn tất vào can mẫu có kích thước tương ứng với cỡ tất qui định, sao cho mặt phải quay ra ngoài, cột vòng song song với chiều dài can mẫu, phần chiết của tất trùng với cạnh vát của can mẫu.

4. Phương tiện thử

4.1. Máy thử độ bền mài mòn vạn năng EF-25 hoặc máy thử độ bền mài mòn có tính năng kỹ thuật tương tự

4.2. Giấy nhám có số hiệu 400

4.3. Can mẫu dầy 5 mm có hình dáng như hình vẽ và kích thước như qui định trong bảng sau:

Chiều dài bàn tất 9cm)

Kích thước (mm)

L1

L2

1

B2

Từ 27 đến 28

200

140

90

50

Từ 24   “    25

250

180

110

60

5. Điều kiện thử

- Tiến hành thử trong điều kiện khí hậu qui định của TCVN 1748-86

- Áp suất nén giữa mẫu và vật chà xát là 30 cN/cm2

- Giấy nhám được thay sau mỗi lần thử

6. Tiến hành thử

Căng mẫu lên máy sao cho mật độ trên diện tích mài mòn của mẫu bằng mật độ xác định ở phần 3.4.

Chính tải trọng để đạt áp suất qui định

Tiến hành mài mẫu với vận tốc 200 vòng/phút

Khi mẫu thủng đọc số chu kỳ quay tương ứng

7. Tính toán kết quả

Tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm riêng biệt ở các vị trí đo khác nhau theo thứ tự sau

7.1. Loại kết quả của chứa sai số thô theo phụ lục

7.2. Tính số chu kỳ mài mòn trung bình (z) từ các kết quả được chấp nhận. Kết quả làm tròn tới hàng đơn vị.

8. Biên bản thử

Biên bản thử gồm các nội dung sau

- Số hiệu tiêu chuẩn áp dụng để thử

- Loại máy mài mòn

- Kích thước can mẫu

- Ký hiệu và đặc trưng kỹ thuật của mẫu

- Nhận xét về dạng thủng và các tình huống xảy ra trong quá trình thử

- Số chu kỳ mài mòn trung bình của mẫu

- Ngày, tên cơ quan và người thực hiện thí nghiệm

PHỤ LỤC

1. Phương pháp loại kết quả chứa sai số thô

Dùng phép thử DIXON để loại các kết quả có chứa sai số thô theo thứ tự sau

- Xếp các kết quả đo được theo thứ tự từ tới :

X1  X2   X3 ………..Xi ………….Xn

- Tính rn theo công thức sau:

- Tra rth trong bảng sau

Số lần thử (n)

Giá trị rth

5

0,642

6

0,560

7

0,507

- So sánh rn và rth. Nếu rn nhỏ hơn rth giá trị đo nhỏ nhất x1 được chấp nhận

- Nếu rn lớn hơn rth giá trị đo nhỏ nhất (x1) phải loại , vì có chứa sai số thô

- Lặp lại quá trình trên cho tới khi giá trị đo nhỏ nhất tiếp theo chấp nhận được

- Nếu có kết quả bị loại phải tiến hành thí nghiệm bổ sung cho đủ số mẫu qui định

2. Ví dụ:

Thử độ bền mài mòn gót của bít tất 100% Bông cỡ 40. Số lần thử là 5, với độ tin cậy 95%, từ bảng trên ta có rth = 0,642

- Các kết quả đo được là : 100, 576, 655, 799, 801

- Tính r5

r5 =

Vì 0,679 > 0,642 nên giá trị X1 = 100 phải loại

Ta phải làm bổ sung, một mẫu thử khác thay thế và kết quả là 494

- Dãy kết quả mới sẽ là : 494, 576, 655, 799, 801

- Tính r5 mới

r5 = = 0,2671

Vì 0,2671 > 0,642 nên giá trị X1 = 494 được chấp nhận

- Các giá trị đo sau được chấp nhận:

494, 576, 655, 799, 801

- Số chu kỳ mài mòn trung bình sẽ là

Z = = 665

Z = 665 chu kỳ 

Click Tải về để xem toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam nói trên.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192

Theo dõi LuatVietnam trên YouTube

TẠI ĐÂY

văn bản cùng lĩnh vực

văn bản mới nhất

×
Vui lòng đợi